1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 30

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 30
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế Hoạch Giảng Dạy
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 12,38 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 1: LÀNG EM BUỔI SÁNG (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 107-108) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn vật, hoạt động thường thấy làng quê Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ, thảo luận khác làng quê thành thị Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dòng đọc thơ Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Chỉ chi tiết/ hình ảnh đọc Kết nối hình ảnh với ngơn ngữ thể Học thuộc lịng hai khổ thơ Thái độ: u thích mơn học; bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u q hương đất nước thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc, hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ đề; số tranh ảnh có sách học sinh phóng to; hình minh hoạ tiếng có vần an, angkèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ theo dấu câu đọc thơ Làng em buổi sáng Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn vật, hoạt động thường thấy làng quê Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ, thảo luận khác làng quê thành thị * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, Hoạt động học sinh trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Gọi mưa” Giáo viên yêu cầu học sinhthực vài hoạt động nhằm ôn luyện nội dung tuần trước - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh tập trang 107 trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Làng quê yên - Học sinh lắng nghe bình - Học sinh quan sát tranh minh hoạ phần - Giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát tranh khởi động nói nội dung thể minh hoạ phần khởi động nói nội dung tranh thể tranh theo gợi ý: Con thấy tranh minh hoạ miêu tả cảnh vật đâu? Khung cảnh làng q có hình ảnh bật? Những người làng q làm cơng việc gì? Khung cảnh làng q có khác với phố phường? Con nghe thấy âm vào buổi sáng sớm? - Học sinh trao đổi điều - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi biết làng quê điều biết làng quê - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ xuống dịng đọc thơ Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, nhấn mạnh ý thơ - Học sinh nghe quan sát giáo viên chính: Tiếng chim hót/ Ở vườn/ Ở bờ ao/ Ở đọc mẫu sân/ Khắp nơi/ Thêm bừng sáng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ - Học sinh đọc số từ khó như: xơn khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ xao, vẫy, dậy, toả, rung rinh, rủ, hoà, logic ngữ nghĩa …;cách ngắt nghỉ logic ngữ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nghĩa nhỏ - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa nhỏ số từ khó hiểu phương pháp trực - Học sinhgiải thích nghĩa số từ quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… khó hiểu, ví dụ: rung rinh, rủ, tỏa, - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc thầm lại đọc, tìm tiếng có chứa vần an, ang - Học sinh đọc thầm lại đọc, tìm tiếng có chứa vần an, ang - Giáo viên hướng dẫn học sinhtìm từ ngữ - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần an, có vần an, angvà đặt câu chứa từ có vần an, ang angvừa tìm - Học sinh tìm đặt câu, ví dụ: Tán bàng che mát sân trường em.Đường làng em trồng nhiều hoa đẹp TIẾT Hoạt động giáo viên 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc * Mục tiêu: Học sinh chi tiết/ hình ảnh đọc Kết nối hình ảnh với ngơn ngữ thể Học thuộc lịng hai khổ thơ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để + Với học sinh yếu, giáo viên hỏi nội dung, trả lời câu hỏi sách học sinh tên thơ, tên tác giả, thơ có khổ, dịng có chữ, chữ đầu dịng thơ viết nào? + Với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm câu hỏi tìm hiểu nội dung - Học sinh học thuộc khổ thơ - Giáo viên khuyến khích học sinh học thuộc khổ thơ Nghỉ tiết b Luyện nói sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu hoạt động cầu hoạt động - Giáo viênyêu cầu học sinh thực tập - Học sinhthực hiện: bạn hỏi bạn trả lời ngược lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hoạt động - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh chơi trò chơi Bắt chước âm thanh: bắt chước âm quen thuộc, điển hình làng q tiếng chim hót, tiếng gà gáy, tiếng sóng nước vỗ bờ, tiếng gió lao xao,… * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh trả lời vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung câu hỏi để phát nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu tranh hoạt động mở rộng - Học sinh xác định yêu cầu: chơi trò chơi Bắt chước âm thanh: bắt chước âm quen thuộc, điển hình làng quê tiếng chim hót, tiếng gà gáy, - Giáo viên chia lớp thành nhóm, thi đua thực tiếng sóng nước vỗ bờ, tiếng gió lao xao, trị chơi … - Học sinh chơi trò chơi Ai bắt chướcđược nhiều Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học học (tên bài, tên tác giả, khổ thơ/ câu thơ/ hình ảnh em thích,…) b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinh - Học sinh đọc thuộc lòng nhà, ý thưởng thức vẻ đẹp hình ảnh âm làng quê có dịp quê; tìm đọc thơ, câu chuyện có nội dung làng quê; chuẩn bị bài:Ban mai làng Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 2: BAN MAI TRÊN BẢN LÀNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 109-110) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đoán nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập, đặt câu Chỉ chi tiết/ hình ảnh đọc Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương, đất nước, làng q Tơ kiểu chữ hoa chữ P câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn – viết đoạn văn Phân biệt tả r-/ g- l-/ n- Luyện tập nói lời giới thiệu q Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Thái độ: u thích mơn học; biết dùng giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành 5 Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng/từ có vần ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ P; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (chú ý ngắt câu đúng) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh thông qua việc quan sát tranh minh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đoán nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lịng khổ thơ em thích trả lời số câu hỏi thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinhtập trang trang học 109 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh hoạt động nhóm đơi, đọc tên minh hoạ đọc nói nội dung yêu cầu đọc, quan sát tranh minh hoạ nói vật, hoạt động, trạng thái tranh - Giáo viêngợi ý: Tranh vẽ cảnh đâu? Nhà - Học sinh trả lời khác so với nhà đồng bằng/ thành phố? Cảnh vẽ làng vào lúc ngày? - Giáo viên giải thích nghĩa từ làng, ban - Học sinh lắng nghe mai - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên vừa đọc mẫu, vừa đặt vài câu hỏi - Học sinh nghe quan sát giáo viên gợi ý để thu hút ý học sinh dùng đọc mẫu ánh mắt, cử chỉ, giọng nói cho phù hợp với nội dung truyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ - Học sinh đọc số từ khó đọc như: khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ bản, yên tĩnh, bập bùng, rì rầm,…; cách theo dấu câu, cụm từ ngắt nghỉ theo dấu câu, cụm từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm - Học sinh đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết nhỏ đọc, lưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai học sinh - Học sinh giải thích nghĩa số từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa khó hiểu theo hướng dẫn giáo viên: số từ khó hiểu phương pháp trực bập bùng, í ới,… quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… TIẾT Hoạt động giáo viên 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu Hoạt động học sinh đọc * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập, đặt câu Chỉ chi tiết/ hình ảnh đọc Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương, đất nước, làng quê * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc, tìm tiếng có chứa vần ay, ây - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc to từ/ tiếng - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ay, chứa vần ay, ây ây - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi - Học sinh tìm từ ngữ ngồi có vần chứa tiếng có vần ay, ây ay, ây, đặt câu với số từ vừa tìm được, ví dụ: Xe máy cày làm việc đồng Rừng mùa xuân bừng sức sống - Học sinh đọc từ mẫu sách học sinh giải thích nghĩa từ để tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ay, ây Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần trả lời câu hỏi sách học sinh thơng tin trước sau cụm từ có câu hỏi, xếp thông tin để trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình xác định đại ý đọc thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 2: BAN MAI TRÊN BẢN LÀNG (tiết 5-6, sách học sinh, trang 110-111) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Thông qua việc quan sát tranh minh hoạ đọc tên đọc, tăng cường khả phán đoán nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm ngồi từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập, đặt câu Chỉ chi tiết/ hình ảnh đọc Từ đó, bồi dưỡng phẩm chất yêu quê hương, đất nước, làng q Tơ kiểu chữ hoa chữ P câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn – viết đoạn văn Phân biệt tả r-/ g- l-/ n- Luyện tập nói lời giới thiệu q Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Thái độ: Yêu thích mơn học; biết dùng giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mô hình vật thật dùng minh hoạ tiếng/từ có vần ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ P; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (chú ý ngắt câu đúng) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.4 Luyện tập viết hoa tả Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Học sinh tô kiểu chữ hoa chữ P câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn – viết đoạn văn Phân biệt tả r-/ g- l-/ n- * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tơ chữ viết hoa chữ B viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ P: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ P bảng - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ P để học sinh quan sát ghi nhớ - Học sinh quan sát cách giáo viên tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ P - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, dùng ngón tay viết chữ P hoa lên khơng khí mặt bàn - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ P hoa vào - Họcsinh tô chữ P hoa vào tập, tập, ý điểm đặt bút điểm kết ý điểm đặt bút điểm kết thúc thúc a.2 Viết câu ứng dụng: - Họcsinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng - Họcsinhlắng nghe quan sát - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Phong - Họcsinhlắng nghe quan sát cách - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại giáo viên viết phần lại - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng viết vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Học sinh tự đánh giá phần viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần bạn theo hướng dẫn viết bạn giáo viên Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết yêu cầu tương ứng với kiểu viết tả - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi viết tả trả lời câu hỏi nghĩa 10 vị đo: khối lập phương, đo thước: Để thuận lợi cho việc đo, người ta thường làm thước đo - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khối lập phương làm thước - Giáo viên hướng dẫn học sinh đo (trên băng giấy cụ thể: băng giấy vàng).Đặt thước: Đầu thước đầu băng giấy Mép thước sát - Học sinh dùng khối lập phương làm mép băng giấy.Đọc kết đo: Đếm số khối lập thước phương theo chiều dài băng giấy Đọc kết quả: - Học sinh thực hành đo băng giấy khối lập phương.Viết kết quả: Có thể viết tắt, cịn lại Vàng: khối chẳng hạn, Vàng: khối Cam: khối Xanh dương: khối Hồng: khối - Quan sát số liệu ghi chép, học sinh giải thích số trường hợp.Ví dụ: Băng cam dài băng hồng băng cam dài khối, băng hồng dài khối - Học sinh nêu băng giấy theo thứ tự từ ngắn tới dài: Hồng, cam, xanh dương vàng hồng, cam, vàng xanh dương Nghỉ tiết 2.2 Thực hành đo độ dài: a) Thực hành Ước lượng, đo độ dài thước khối lập phương: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mẫu: Khủng long cam (cùng con, vẽ hai lần) * Hình bên trái: ước lượng (bằng mắt): 35 - Học sinh quan sát khối lập phương - Giáo viên thước, tưởng tượng từ vạch bên hướng dẫn trái sang vạch bên phải hình khủng long đặt khối lập phương sát cạnh Viết số đo (chẳng hạn: khối,…) - Học sinh dùng thước khối lập phương đo khủng long So sánh kết đo * Hình bên phải: đo thước: - Giáo viên hướng dẫn ước lượng, rút kinh nghiệm - Học sinh làm (cá nhân) câu lại (Kết đo: a) khối, b) khối, c) khối) - Giáo viên mở rộng: học sinh đo để biết đốt ngón tay em có độ dài so với khối lập phương b) Thực hành Đo độ dài đơn vị tự quy ước: - Giáo viên giới thiệu: gang tay, bước chân, sải - Học sinh quan sát, lắng nghe tay, viên gạch (các đơn vị thường dùng sống) - Với đơn vị, giáo viên giới thiệu:độ lớn đơn vị, thao tác đo + Gang tay: Độ dài (khoảng cách) từ đầu ngón tới đầu ngón căng bàn tay Khi đo: Căng bàn tay, sau co đầu ngón trùng với đầu ngón giữa, lại căng bàn tay + Bước chân: Độ dài từ mũi chân tới mũi chân (hoặc từ gót chân tới gót chân kia) sau bước chân Chuẩn bị đo: Đứng chụm hai chân cho mũi chân (hay gót 36 - Học sinh đo trước lớp chân) vừa chạm vật cần đo.Khi đo: bước chân bình thường, thoải mái + Sải tay: Độ dài hai đầu ngón dang hai cánh tay Thao tác đo tương tự đo gang tay + Viên gạch: Chiều dài cạnh ô gạch vuông lớp học Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng gang tay đo - Học sinh thực bàn học học sinh Hoạt động nhà: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Học sinh nhà dùng bước chân để đo độ dài - Học sinh thực nhà từ cổng vào thềm nhà trước chứng kiến người thân gia đình Kế hoạch dạy lớp mơn Đạo đức tuần 30 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 14: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG (tiết 1, sách học sinh, trang 59-61) 37 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu tín hiệu đèn giao thông, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn; biết hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thông; nhận biết cần thiết việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu tai nạn giao thông Kĩ năng: Thực hành hành vi thể tuân thủ, chấp hành luật giao thơng Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành, tuân thủ luật giao thông; không đồng tình với thái độ, hành vi khơng chấp hành luật giao thông Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phịng, tránh tai nạn giao thơng; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ; tham gia hoạt động đảm bảo an tồn giao thơng Phẩm chất: Trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Đi đường em nhớ” Nhạc lời Hoàng Văn Yến Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh hát “Đi đường em nhớ” kết nối học sinh vào “Phòng, tránh tai nạn giao thông” Hoạt động khám phá 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu tai nạn thương tích xảy sinh hoạt ngày như: cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật, ném đá, trèo * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: a) Người xe chấp hành quy định an toàn giao thông nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhanh nội dung hình ngã tư đường phố Trong hình có nhiều xe cộ, người lớn, trẻ em - Giáo viên tạo điều kiện cho nhiều học sinh trả lời câu hỏi Tuỳ thuộc cá nhân học sinh có cách trả lời riêng, giáo viên linh động điều chỉnh định hướng học sinh b) Việc làm an tồn, việc làm khơng an toàn qua đường? - Giáo viênhỏi nhanh học sinh để tìm hiểu nội dung hai hình 38 Hoạt động học sinh - Học sinh hát với giáo viên - Học sinh quan sát nhanh nội dung hình ngã tư đường phố trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh trả lời: hành vi hình khơng đúng, hành vi hình - Giáo viên cần nhắc nhở thêm với học sinh số vấn đề qua đường 2.2 Hoạt động Thảo luận * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: a) Cần làm để phịng tránh tai nạn giao thơng tình sau: - Giáo viêncho nhóm thảo luận nội dung tất hình, yêu cầu học sinh cần nhận diện nội dung hình, sau đưa cách làm để phòng tránh tai nạn giao thơng + Hình 1: Hai bạn nam đá bóng lịng đường, có tơ chạy tới + Hình 2: Hai bạn nhỏ qua đường chưa có tín hiệu đèn xanh dành cho người bộ, phương tiện giao thông phép lại + Hình 3: Hai bạn nhỏ lịng đường + Hình 4: Ba bạn nam xe đạp dàn hàng ba đường Vừa vừa nói chuyện vui vẻ b) Kể thêm số việc làm gây tai nạn giao thơng cách phòng tránh - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để em nêu tình huống, việc làm gây tai nạn giao thơng cách phòng tránh - Giáo viên gợi ý cho học sinh phương diện cụ thể như:Khi tham gia giao thông bộ;Khi tham gia giao thông xe đạp;Khi tham gia giao thông xe gắn máy;Khi tham gia giao thông xe ô tô;Khi tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng;Khi tham gia giao thông máy bay;Khi tham gia giao thông nông thôn;Khi tham gia giao thông thành phố, thị xã, thị trấn - Các nhóm thảo luận,nhận diện nội dung hình, sau đưa cách làm để phòng tránh tai nạn giao thơng: + Hình 1: Đá bóng nơi quy định Tuyệt đối khơng đá bóng lịng, lề đường + Hình 2: Đợi tín hiệu đèn đỏ để phương tiện giao thơng dừng lại, tín hiệu đèn xanh dành cho người bật lên qua đường + Hình 3: Đi vỉa hè lề đường bên phải Tuyệt đối không lịng đường đường + Hình 4: Đi xe đạp theo hàng dọc Tuyệt đối không dàn hàng ngang Khi đường phải ý quan sát - Các nhóm thảo luận để nêu tình huống, việc làm gây tai nạn giao thơng cách phòng tránh theo gợi ý giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 30 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 28: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2, sách học sinh, trang 118) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 39 Kiến thức: Củng cố, đánh giá số kiến thức chủ đề Con người Sức khoẻ Kĩ năng: Thực hành vận dụng số kiến thức chủ đề để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho thân Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ chăm sóc thân Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh hình 28 sách học sinh (phóng to), mơ hình răng, thẻ hình cho hoạt động câu 3, câu 4, … Học sinh: Sách học sinh, tập; giấy vẽ, hộp màu, vật liệu làm hiệu; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát theo lời - Học sinh hát hát: “Tập thể dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang) - Giáo viên dẫn dắt vào tiết 2 Hoạt động ôn tập 2.1 Hoạt động Luyện tập thể * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu lợi ích thực hành số động tác luyện tập thể dục thể thao * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh thảo 40 tranh 1, trang 118 sách học sinh thảo luận luận theo nội dung câu hỏi giáo theo nội dung câu hỏi: viên + Các bạn tranh làm gì? + Việc làm đem lại lợi ích cho sức khoẻ? - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét rút - Học sinh nhận xét rút kết luận kết luận: Em dành thời gian tập luyện thể thao để thể khoẻ mạnh 2.2 Hoạt động Đóng vai * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xử lí gặp người lạ cho quà * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, - Học sinh thảo luận nhóm, sắm vai giải sắm vai giải tình tình - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết - Học sinh nhận xét rút kết luận luận: Em nói khơng tránh xa người lạ để đảm bảo an toàn cho thân Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh thực - Học sinh thực theo yêu cầu việc làm để giữ thể khoẻ mạnh an toàn giáo viên Quan sát bầu trời ban ngày ban đêm để chuẩn bị cho học sau Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 30 TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 29: BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (tiết 1, sách học sinh, trang 120121) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Mô tả bầu trời ban ngày ban đêm 41 Kĩ năng: So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm; so sánh bầu trời ban đêm vào ngày khác Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh, đoạn video cảnh bầu trời ban ngày (có Mặt Trời mọc), bầu trời ban đêm (có trăng, sao), … Học sinh: Sách học sinh, tập; giấy vẽ, hộp màu; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh vật, tượng nhìn thấy bầu trời vào ban ngày * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: “Em thấy bầu trời vào ban ngày?” tổ chức cho học sinh thi đua trả lời - Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt học sinh vào học: “Ban ngày ban đêm” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1 Hoạt động Nhận biết ban ngày ban đêm (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết ban ngày ban đêm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh trang 120 sách học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi: “Các tranh thể thời gian ngày? Vì em biết?” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Tranh vẽ Chợ Bến Thành vào buổi sáng; 42 Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận tranh vẽ Chợ Bến Thành vào buổi tối 2.2 Hoạt động Mô tả bầu trời ban ngày ban đêm * Mục tiêu: Giúp học sinh mô tả bầu trời ban ngày ban đêm So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: quan sát tranh 1, trang 121 sách học sinh thảo luận theo nội dung câu hỏi: “Em mô tả bầu trời hai tranh.” - Giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày câu trả lời trước lớp - Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng: + Vì vào ban ngày, bầu trời lại sáng + Mặt Trời có hình dạng nào? - Giáo viên giảng thêm: Thật Mặt Trời có hình khối cầu bóng Nhưng nhìn từ hướng, thấy hình trịn - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Ban ngày, em nhìn thấy Mặt Trời Ban đêm, em nhìn thấy ngơi Mặt Trăng 2.3 Hoạt động Mô tả bầu trời thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh biết quan sát mô tả bầu trời ngày * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đơi, chia sẻ với bạn nội dung: “Những em nhìn thấy bầu trời vào ngày hôm nay.” - Giáo viên nhận xét nội dung báo cáo nhóm kết luận - Học sinh hoạt động nhóm 4, nhóm quan sát tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi: “Em mô tả bầu trời hai tranh.” - Các nhóm trình bày trước lớp: Bầu trời ban ngày tranh có: Mặt Trời chiếu sáng, có mây, bầu trời xanh Bầu trời ban đêm tranh có: Mặt Trăng, có nhiều sáng lấp lánh, có mây, bầu trời tối - Học sinh trả lời: + Vì có Mặt Trời chiếu sáng + Mặt Trời có hình trịn - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh tạo thành nhóm đơi, chia sẻ với bạn nội dung: “Những em nhìn thấy bầu trời vào ngày hơm nay.” - Học sinh nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà quan sát bầu - Học sinh thực 43 trời vào ban đêm viết nhận xét theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 30 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 2: NHỮNG VIỆC CẦN LÀM CHO QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: a Hướng vào thân: Đánh giá hoạt động thân, bạn; thực hành động an toàn làm việc b Hướng đến xã hội: Thực nột số hành vi thể hợp tác, chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động; biết thiết lập mối quan hệ với hàng xóm; tham gia số hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi c Hướng đến tự nhiên: Phân biệt môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp; giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi sinh sống; đề thực hành số hành động cụ thể để bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, mơi trường nơi sinh sống; biết bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên nơi sinh sống Về phẩm chất: Yêu quê hương, yêu môi trường thiên nhiên quê hương; tích cực tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường; biết u q, tơn trọng thân, bạn bè; có ý thức trách nhiệm công việc giao; trung thực đánh giá thân, nhóm, bạn bè Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ mơi trường; phịng, chống bệnh lây nhiễm); Mĩ thuật (vẽ, trang trí); Tốn (kích thước, to nhỏ, dài ngắn; hình học); Cơng nghệ (quy trình phân loại rác thải) - Kĩ sống: Giữ an toàn sống ngày - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ thích hợp, trình bày rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Túi, thùng rác, bao tay, gấp rác, dụng cụ hốt rác; trang; bút chì, màu vẽ; clips tác hại rác thải; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi - Học sinh làm 44 “Hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu người, sản vật, cảnh đẹp quê hương Hoạt động khám phá * Mục tiêu: Giúp học sinh biết nêu việc mà em người cần làm cho quê hương xanh, sạch, đẹp * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng tranh tập, yêu cầu học sinh nêu việc mà em người cần làm cho quê hương xanh, sạch, đẹp - Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng đồ bảo hộ lao động (gănbg tay, trang, …) làm việc Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân loại rác thải * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, trị chơi, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh thực phân loại rác thải theo hình - Giáo viên giải thích rác hữu cơ, rác vơ tái chế - Giáo viên cho học sinh thực hành phân loại rác Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực kêu gọi người khác thực bảo vệ mơi trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Sắm vai người kêu gọi bảo vệ môi trường: - Giáo viên gợi ý cho học sinh thực lời nói mang tính kêu gọi người hưởng ứng việc bảo vệ môi trường “Hướng dẫn viên” - Học sinhnêu việc làm vừa sức như: thu dọn rác, chăm sóc cây, quét đường, … - Học sinh quan sát, thực phân loại thi đua theo nhóm - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh thực hành với đồ bảo hộ lao động - Học sinh trình bày: Khơng xả rác xuống đường, kênh rạch; giữ vệ sinh nơi công cộng; không khạc nhổ bừa bãi; khơng để thú ni phóng uế đường; - Giáo viên yêu cầu học sinh sắm vai nói câu … - Học sinh nói to câu băng ron b Thực hành kêu gọi bảo vệ môi trường gia đình: - Học sinh đưa phương án như: Xóa - Giáo viên hướng dẫn học sinh trị chuyện, trao quảng cáo bẩn; khơng thả rơng gia 45 đổi môi trường với người thân đề cách súc; thực “Ngày chủ nhật xanh”; … thực việc làm để môi trường xung quanh nhà, khu phố xanh, sạch, đẹp Đánh giá * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học Học sinh tự đánh giá đánh giá sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu bạn qua phiếu đánh giá Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 30 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG CỦA EM (7 TIẾT) TIẾT 2: “XIN GIỮ GÌN QUÊ HƯƠNG SẠCH, ĐẸP!” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tuyên truyền bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Thực hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ: Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Hướng - Học sinh luân phiên vài em đóng vai dẫn viên du lịch” giới thiệu người, sản vật, hướng dẫn viên du lịch cảnh đẹp quê hương Đánh giá tình hình lớp 46 * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng tự quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm học tập, rèn kuyện lớp tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc - Học sinh hưởng ứng nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học - Học sinh thảo luận, cho ý kiến nào? - Học sinh tự nhìn nhận việc + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả + Những em làm có giúp em đạt mong lời muốn không? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng * Mục tiêu: Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau 47 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân công nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học 48 - Học sinh lắng nghe, thực - Mỗi nhóm thực hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 2: BAN MAI TRÊN BẢN LÀNG (tiết 5-6, sách học sinh, trang 11 0 -11 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến... Tràng Giáo viên dặn học sinh Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 3: LÀNG GỐM BÁT TRÀNG (tiết 7-8, sách học sinh, trang 11 2 -11 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:... quê; chuẩn bị bài:Ban mai làng Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 30 CHỦ ĐỀ 30: LÀNG QUÊ YÊN BÌNH BÀI 2: BAN MAI TRÊN BẢN LÀNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 10 9 -11 0) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:34

w