1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 2

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 02 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ BÀI 1: Ơ dấu nặng( ) (tiết 1-2, sách học sinh, trang 20-21) ị I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà(bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở…).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng (chợ, bơ, nơ, bọ,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ ơ, dấu nặng Nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng bơ, cọ Viết chữ ơ, dấu ghi nặng, số 6, từ có âm chữ ơ, nặng (bơ, cọ) Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng.Đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học có nội dung liên quan với nội dung học.Gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật đãtìmqua hoạt động mở rộng - Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ Ơ (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (bơ, cọ, bờ, bọ,…); tranh chủ đề; tranh (video clip) cảnh bà cháu nhà chợ Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: * Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu vài học sinh kể tên, đọc, viết - Học sinh mở sách học sinh trang 20 số từ có chứa a, b, c, o, ˋ, ˊ, ˀ; nói câu có chứa từ ngữ học tuần trước (ba, bà, cò, cỏ,…) - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên cho học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh học: b, a, bà - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Học sinhtrao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề như:bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ở… - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi ngữ có tiếng chứa ơ, dấu nặng như: chợ, bơ, động, nói từ ngữ có tiếng chứa ơ,dấu nặng nơ, bọ,… - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa ơ, dấu nặng Từ tiếng tìm (có chứa ơ, dấu nặng) đó, học sinh phát ơ, dấu nặng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ ơ, dấu nặng Nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng bơ, cọ Viết chữ ơ, dấu ghi nặng, số 6, từ có âm chữ ơ, nặng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ mới: a.1 Nhận diện âm chữ ơ: - Giáo viên gắn thẻ chữ lên bảng - Học sinh quan sát chữ ơin thường, in hoa - Giáo viên giới thiệu chữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ a.2 Nhận diện nặng( ) dấu nặng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe phân biệt a – ạ, co – cọ, bo – bọ - Học sinh đọc chữ - Học sinh nghe phân biệt a – ạ, co – cọ, bo – bọ, tìm điểm khác cặp từ vừa - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có nêu: có khơng có nặng tiếng chứa nặng - Học sinh nêu: lọ, họ, mẹ,… - Giáo viên viết bảng dấu nặng ( ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên dấu nặng b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Học sinh quan sát dấu nặng b.1 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó ơ: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng bơ lên bảng - Học sinh đọc tên dấu nặng - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng hình tiếng bơ bơ b.2 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó nặng: - Học sinh phân tích tiếng bơ(gồm âm b âm - Giáo viên treo tranh bó cọ gắn mơ hình đánh vần ơ) tiếng cỏ lên bảng - Học sinh đánh vần: bờ-ơ-bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng cọ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ hình tiếng cọ - Học sinh quan sát tranh mơ hình đánh vần tiếng cọ c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa bơ: - Học sinh phân tích tiếng cọ(gồm âm c, âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ bơ o nặng) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa bơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa bơ c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa cọ: Tiến hành tương tự từ khóa bơ - Học sinh đánh vần: cờ-o-co-nặng-cọ - Học sinh quan sát từ bơ phát từ khóa bơ âm tiếng bơ - Học sinh đánh vần: bờ-ơ-bơ - Học sinh đọc trơn từ khóabơ Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng chữ ơ, bơ, cọ số 6: - Viết chữ ơ: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ phân tích cấu tạo nét chữ chữ ơ - Học sinh viết chữ ơvào bảng - Viết chữ bơ: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ bơ(chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bơ bđứng trước, chữ ơđứng sau) - Học sinh viết chữ bơvào bảng - Học sinh nhận xét viết - Viết chữ cọ: bạn; sửa lỗi có Tương tự viết chữ bơ - Viết số 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số Giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh đọc số - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh viết số 6vào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn d.2 Viết vào tập viết: - Học sinh viết chữ ơ, bơ, cọvà số - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ ơ, bơ, cọvà số - Học sinh nhận xét viết vào Tập viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng.Đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng từ có tiếng chứa âm chữ theo chiều kim đồng hồ chứa âm chữ ơ(bờ, bọ, cá cờ) - Học sinh đánh vần đọc trơn từ mở - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn rộng có tiếng chứa ơ, dấu nặng từ mở rộng có tiếng chứa ơ, dấu nặng - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng:bờ, bọ, cá cờ mở rộng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ trước lớp ngữ bờhoặc bọ, cá cờ - Học sinh tìm thêm chữ ơ, dấu nặng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ ơbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh quanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ - Học sinh nêu, ví dụ: mơ, chợ,… có tiếng chứa âm b Đọc tìm hiểu nội dung câu ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhắc học sinh hình thức chữ B in hoa - Học sinh quan sát đọc lại chữ hoa B - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học chữ học có đọc có đọc: bơ, cọ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ - Học sinh đánh vần số từ khó đọc khó đọc thành tiếng câu ứng dụng thành tiếng câu ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa - Học sinh tìm hiểu nghĩa câu ứng câu ứng dụng: “Ai có bơ?”, “Ai có cọ?” dụng Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: nơ, cờ, lọ (cái bình) - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ vật gì? Em có thích vật khơng? - Nếu học sinh gọi “lọ” “bình” giáo viên giải thích: “bình” cịn gọi “lọ” - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói nhóm, trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, nặng - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên (nơ, cờ, lọ) phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm - Học sinh nói nhóm, trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, nặng như:Mẹ mua cho em nơ màu hồng Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ơ, có ơ, nặng nặng Giáo viên dặn học sinh - Học sinh nắm lại nội dung tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài ơ) Mơn: Đạo đức U THƯƠNG GIA ĐÌNH Bài MÁI ẤM GIA ĐÌNH (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như tiết 1, (tuần 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1, (tuần 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập: 3.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (6-7 phút): * Mục tiêu:Giúp học sinh nêu số biểu tình yêu thương gia đình (mức cao) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết hình để hình dung câu chuyện: Gia đình bạn Quân gồm bố, mẹ Quân Một buổi chiều, trời mưa to khiến bố Quân chưa nhà Mẹ Quân đứng trước cửa nhà, nhìn trời mưa, lo lắng cho bố Tuy nhỏ Quân biết chia sẻ nỗi lo với mẹ định đợi bố để nhà ăn cơm tối cho đông vui - Sau học sinh hình dung câu chuyện, giáo viên hướng dẫn để học sinh phát xác định ý nghĩa cử chỉ, lời nói thể tình yêu thương người gia đình Quân Ví dụ:Cử mẹ: đứng đợi bố (yêu thương bố); xoa đầu (yêu thương con).Cử Quân: đến bên mẹ (chia sẻ nỗi lo lắng với mẹ).Lời nói mẹ: Bố chưa (yêu thương bố); Con có đói khơng? (quan tâm đến con).Lời nói Quân: Sao mẹ lo lắng ạ? (quan tâm đến mẹ); Mình đợi bố (quan tâm đến bố) 3.2 Hoạt động Chia sẻ: * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đưa nhận định - Ở ý thứ hai: Nếu bạn Hải, em làm gì?, câu trả lờicủa học sinh khác Giáo viên nên động viên, Hoạt động học sinh - Học sinh liên kết hình để hình dung câu chuyện theo hướng dẫn giáo viên - Học sinhphát xác định ý nghĩa cử chỉ, lời nói thể tình u thương người gia đình Quân - Học sinh khơng đồng tình với việc trêu chọc em bạn Hải - Học sinh trả lời câu hỏi “Nếu bạn khuyến khích học sinh tự đặt vào vị trí nhân vật Hải Hải, em làm gì?” theo ý tình để đưa cách xử lí riêng mình, khơng rập khn, máy móc.Giáo viênđưa thêm số câu hỏi gợi ý để học sinh tiếp tục đưa cách xử lí sau bạn đưa cách xử lí bạn.Ví dụ:Ngồi ý kiến bạn…, em có ý kiến khác?Các em thích ý kiến bạn… hay ý kiến bạn…?Các em thấy làm không?, v…v… - Giáo viên giúp em củng cố yêu cầu bản: cần đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình 3.3 Hoạt động Kể chuyện: * Mục tiêu: Giúp học sinh kể lại việc làm thể tình u thương ơng bà, cha mẹ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhhọc sinh kể lại việc làm - Học sinh chuẩn bị trước nhà để phát biểu học thể tình yêu thương ông bà, cha mẹ - Giáo viên nhận xét, động viên Hoạt động thực hành: 4.1 Hoạt động Sắm vai: * Mục tiêu: Giúp học sinh sắm vai thể tình sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tình huống: 1) Khi bố, mẹ làm về; 2) Khi ông, bà quê lên thăm - Giáo viên xây dựng tình tương tự khác như: em học về; bố, mẹ làm muộn; em quê thăm ông bà, v.v - Sau học sinh thực xong hoạt động sắm vai, giáo viên cho lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm 4.2 Hoạt động Thực hành: * Mục tiêu: Giúp học sinh thực lời nói, hành động thể tình thương yêu thành viên gia đình qua tình sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, kể chuyện * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tình sách học sinh - Để mở rộng phạm vi thực hành, giáo viên cần nhắc lại kiến thức học (ví dụ: câu b mục - 2-3 học sinh tham gia sắm vài đơn giản lời nói, động tác, thái độ cần thể tình - Vài học sinh sắm vai tình tương tự - Cả lớp nhận xét, đánh giá để biểu dương, rút kinh nghiệm - Học sinh kể theo tình - Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên Chia sẻ: Kể thêm số việc làm thể tình u thương gia đình), giúp học sinh có thêm sở vận dụng hiệu học vào thực tế sống Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên cho học sinh học thuộc lòng câu: Học sinh thực theo yêu cầu Gia đình nơi bắt đầu yêu thương; chuẩn bị giáo viên sau Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 02 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ BÀI 2: Ô ô dấu ngã (~) (tiết 3-4, sách học sinh, trang 22-23) ĩ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa ô, ~ (cỗ, tô, thố, rổ; đũa, đĩa, nĩa,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ ô, ~ ; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng cô, cỗ.Viết chữ ô, dấu ghi ngã, số 7và tiếng, từ có ơ, ~ (cỗ).Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học có nội dung liên quan với nội dung học.Hát hát Em tập lái ô tô - Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ Ơ (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (cỗ, tô, thố, rổ; đũa, đĩa, nĩa,…); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa ơ, ngã * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tập thể “Đi câu cá” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinh nói, viết, đọc chữ ơ; nói câu có từ ơ, câu có tiếng chứa âm (bờ, cọ; nói câu có bờ, - Học sinh mở sách học sinh trang 22 cọ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ động, nói từ ngữ có tiếng chứa ô,dấu ngã ngữ có tiếng chứa ô, dấu ngã như: nấu cỗ, tô, cá rô, cá hố, rổ, đỗ (đậu), đĩa, nĩa, muỗng, - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa ơ, dấu ngã Từ - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống đó, học sinh phát ơ, dấu ngã tiếng tìm (có chứa ô, dấu ngã) - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ ô, ~ ; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng cô, cỗ.Viết chữ ô, dấu ghi ngã, số 7và tiếng, từ có ơ, ~ (cỗ) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ mới: a.1 Nhận diện âm chữ ô: - Giáo viên gắn thẻ chữ ô lên bảng - Giáo viên giới thiệu chữ ô - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ô a.2 Nhận diện ngã (~) dấu ngã: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe phân biệt cô – cỗ, ba – bã, bo – bõ - Học sinh quan sát chữ ôin thường, in hoa - Học sinh đọc chữ ô - Học sinh nghe phân biệt cô – cỗ, ba – bã, bo – bõ, tìm điểm khác cặp từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có vừa nêu: có khơng có ngã tiếng chứa ngã - Học sinh nêu: muỗng, đĩa, nĩa, dĩa, - Giáo viên viết bảng dấu ngã(~) ngỗng, muỗi… - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên dấu ngã - Học sinh quan sát dấu ngã b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Học sinh đọc tên dấu ngã b.1 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có ơ: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng hình tiếng cô cô b.2 Nhận diện đánh vần mô hình tiếng có ngã: - Học sinh phân tích tiếng cô(gồm âm c - Giáo viên treo tranh bó cỗ gắn mơ hình đánh vần âm ơ) tiếng cỏ lên bảng - Giáo viên giới thiệu Ôn tập viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc âm chữ, dấu vừa học tuần - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số từ ngữ có tiếng chứa ơ, , ơ, ~, v, e, ê vừa học tuần đặt câu với tiếng - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe mục tiêu học - Học sinh đọc: ơ, , ô, ~, v, e, ê - Học sinh tìm số từ ngữ có tiếng chứa ơ, , ô, ~, v, e, ê vừa học tuần đặt câu với tiếng - Giáo viên yêu cầu học sinh nói câu có từ ngữ có - Học sinh nói câu có từ ngữ có tiếng chứa tiếng chứa âm chữ vừa học tuần âm chữ vừa học tuần - Giáo viên gắn bảng ghép âm v-a, v-o, v-e, v-ơ, - Học sinh quan sát bảng ghép âm v, a, v-ô,… yêu cầu học sinh đánh vần chữ o, e ô, …và đánh vần chữ ghép:vghép a, v-o, v-e, v-ơ, v-ô,…; - Học sinh quan sát bảng ghép chữ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng ghép chữ thanh, đánh vần chữ ghép: bêvà thanh, đánh vần chữ ghép huyền-bề, bê-sắc-bế, bê-nặng-bệ, bê-hỏibể, bê-ngã-bễ;… Nghỉ tiết Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung câu ứng dụng : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần đọc câu ứng dụng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu: Bố vẽ bò Bé vẽ cá cờ - Giáo viên dùng bảng phụ viết trước câu ứng dụng: Bố vẽ bò Bé vẽ cá cờ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng câu ứng - Học sinh nhìn bảng phụ, đọc thành tiếng dụng câu ứng dụng: Bố vẽ bò Bé vẽ cá cờ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Học sinh trả lời câu hỏi câu ứng dụng câu hỏi gợi ý: giáo viên, qua đó, hiểu nội dung câu + Những vẽ cò? ứng dụng + Bố bé vẽ gì? TIẾT Hoạt động giáo viên Tập viết tả : * Mục tiêu: Học sinh viết cụm từ ứng dụng số * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: a Viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên treo tranh bé bà, yêu cầu học sinh - Học sinh nhận biết bé bàqua tranh nhận biết bé bà - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần từ có - Học sinh đánh vần từ có cụm từ cụm từ ứng dụng bé bà ứng dụng bé bà: bờ-e-be-sắc-bé; vờ-ava-huyền-và; bờ-a-ba-huyền-bà - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện từ có chứa - Học sinh nhận diện từ có chứa âm chữ âm chữ học tuần học tuần: bé, và, bà - Giáo viên viết mẫu: bé bà - Học sinh quan sát cách giáo viên viết - Giáo viên yêu cầu học sinh viết cụm từ ứng dụng vào - Học sinh viết cụm từ ứng dụng vào vở - Học sinh nhận xét viết - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có bạn; sửa lỗi có b Viết số 0: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số - Học sinh đọc số Giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh viết số 0vào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có Nghỉ tiết Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Học sinh mở rộng vốn từ phát triển lời nói chủ đề “Bé bà”; học sinh hát “Cháu yêu bà” * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh nói việc - Học sinh nghe giáo viên gợi ý làm bà cháu thường làm với nhau; nói tình cảm học sinh ông bà; giới thiệu ông bà,… - Giáo viên tổ chức trò chơi “Mắt tinh – Tai thính” nhằm giúp học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ơ, , ơ, - Học sinh cử quản trò, quản trò thực hiện: ~, v, e, ê liên quan đến chủ đề Bé bà + Đưa tranh thuộc chủ đề “Bé bà” u cầu bạn nhìn tranh để nói (nối tiếp nhau) - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Cháu yêu bà” + Học sinh nhìn tranh gợi ý nói (nối tiếp nhau) chủ đề: “Bé bà” - Học sinh hát “Cháu yêu bà”: Bà bà, cháu yêu bà … Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt dấu hỏi, dấu ngã Giáo viên dặn học sinh - Học sinh ý phân biệt dấu hỏi, dấu ngã - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (kể chuyện Bé bà) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 02 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ KỂ CHUYỆN (tiết 12 – sách học sinh trang 29) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm câu chuyện “Bé bà” - Biết phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Bé bà tranh minh hoạ Kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ câu gợi ý tranh Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân - Năng lực: Bày tỏ cảm xúc thân với nhân vật câu chuyện - Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất biết yêu thương, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to; nội dung câu chuyện câu hỏi Học sinh: Sách học sinh, tìm hiểu trước câu chuyện học, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập nghe nói: * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn biết phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Bè bàvà tranh minh hoạ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên treo tranh minh họa truyện “Bé bà” - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh đánh vần đọc trơn tên truyện Bé bà tên truyện Bé bà - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh - Học sinh thảo luận cặp đôi với bạn hoạ, phán đoán trao đổi với bạn nội dung câu trả lời câu hỏi bàn nội dung câu chuyện chuyện theo câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ có ai? + Hai người xuất bốn tranh? + Câu chuyện diễn đâu? + Có chuyện xảy với nhân vật bé Na nhân vật bà? - Giáo viên dùng tên truyện tranh minh hoạ để giới thiệu - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Luyện tập nghe kể chuyện kể chuyện: * Mục tiêu: Học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ câu gợi ý tranh; trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh kể mẫu lần toàn câu - Học sinh nghe kể đồng thời quan sát chuyện tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nội dung câu - Học sinh tự liên hệ nội dung câu chuyện chuyện với phán đốn lúc trước với phán đốn lúc trước - Giáo viên kể mẫu lần đoạn câu chuyện - Học sinh nghe kể lần hai theo đoạn quan sát tranh minh hoạ theo trật tự - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ diễn biến câu chuyện theo trật tự diễn biến câu chuyện - Học sinh quan sát ghi nhớ nội dung - Giáo viên sử dụng câu chủ đề đoạn tranh đoạn truyện; để giúp học sinh ghi nhớ nội dung đoạn truyện - Học sinh trả lời câu hỏi đốn - Giáo viên sử dụng câu hỏi kích thích nội dung đoạn truyện đốn: + Điều xảy với bà? + Bé ba mẹ làm bà bị ốm? - Học sinh kể đoạn câu chuyện nhóm nhỏ - Giáo viên yêu cầu học sinh kể đoạn câu - Các nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn chuyện nhóm nhỏ (âm lượng đủ nghe biến câu chuyện trước lớp nhóm) - Học sinh tự ý tư thế, ánh mắt, cử - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn chỉ, gương mặt ngồi nghe bạn kể biến câu chuyện trước lớp (với âm lượng kể trước - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý giáo lớp) viên để nhận xét, đánh giá nhân vật - Giáo viên nhắc học sinh tư thế, ánh mắt, cử chỉ, nội dung câu chuyện gương mặt ngồi nghe bạn kể - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá nhân vật nội dung câu chuyện theo gợi ý: Câu chuyện kể điều gì?Em thích nhân vật nhất? Vì sao? Em thích chi tiết (tình tiết) nhất? Vì sao? Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên truyện Bé - Học sinh nhắc lại tên truyện Bé bà, số bà, số lượng nhân vật, nhân vật yêu thích lượng nhân vật, nhân vật yêu thích Giáo viên dặn học sinh - Học sinh đọc, kể lại truyện cho người thân nghe; chuẩn bị chủ đề Đi chợ Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 02 GIA ĐÌNH BÀI 2: SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH (tiết 2, sách học sinh, trang 14-15) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu công việc nhà - Làm số việc nhà phù hợp với khả - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Hình thành tình cảm u q, trân trọng gia đình; tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh sách học sinh (phóng to), số dụng cụ để làm việc nhà như: chổi, khăn lau bàn, hốt rác,… phiếu nhận xét cha mẹ học sinh Học sinh: Sách học sinh, tập; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động : * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát “Bé - Học sinh hát trả lời câu hỏi quét nhà” (Sáng tác: Hà Đức Hậu) giáo viên - Giáo viên đặt câu hỏi: Bạn nhỏ làm việc nhà gì? Con thực công việc nhà? - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào tiết học 2.Khám phá: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cần thiết việc nghỉ ngơi, vui chơi thành viên gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có - Các nhóm quan sát tranh nói nội học sinh, yêu cầu nhóm quan sát tranh nói dung tranh nội dung tranh - Học sinh trình bày trước lớp: Tranh 1: Gia đình An chuẩn bị vật dụng thức ăn - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Nghỉ ngơi, vui chơi giúp gia đình hòa thuận, hạnh phúc để dã ngoại Tranh 2: Bố chở An, mẹ chở chị Hà xe đạp Tranh 3: Gia đình An ngồi bãi cỏ, ăn uống, cười nói vui vẻ Tranh 4: Buổi tối, An nằm ngủ mơ thấy chuyến gia đình, nhà hạnh phúc bên - Học sinh nhận xét, rút kết luận 3.Thực hành, vận dụng: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi thành viên gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế trả - Học sinh liên hệ thực tế trả lời câu hỏi lời câu hỏi “Gia đình em thường làm vào ngày nghỉ?” - Giáo viên giúp học sinh hiểu việc nghỉ ngơi, vui chơi với thành viên gia đình tạo hội - Học sinh quan sát, lắng nghe rút kết cho người quây quần, sum họp với luận: Các thành viên gia đình em Đồng thời, giáo viên hướng học sinh vào hoạt nghỉ ngơi vui chơi động nghỉ ngơi, vui chơi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe - Học sinh tập đọc từ khoá bài: - Giáo viên giúp học sinh tập đọc từ khoá bài: “Việc nhà - Chia sẻ” “Việc nhà - Chia sẻ” Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà nghỉ ngơi, vui chơi - Học sinh nhà thực theo yêu cầu thành viên gia đình, chụp hình làm sản giáo viên phẩm để chia sẻ với bạn Quan sát đặc điểm xung quanh ngơi nhà để chuẩn bị cho học sau Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (4 TIẾT) TIẾT 2: SỞ THÍCH CỦA EM VÀ CỦA BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: - Mô tả đặc điểm dáng vẻ bên ngồi, sở thích khả thân - Nhận biết thể số hành vi phù hợp nghe người khác nói, trình bày - Thể tơn trọng, u thương bạn bè số lời nói, hành động cụ thể - Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động thân - Nhận nêu số điểm khác biệt em bạn bè - Thể thân thiện làm việc với bạn - Biết tham gia dọn dẹp ngăn nắp sau làm - Bước đầu biết tự giới thiệu thân cho người khác Về phẩm chất: - Tự tin yêu quý thân biết chủ thể có đặc điểm riêng biệt, khác với bạn - Biết tôn trọng yêu thương bạn bè - Nâng cao trách nhiệm qua việc thu dọn, giữ nơi thực hành - Trung thực tự đánh giá thân, đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Ảnh chụp chân dung giáo viên; giấy A4, giấy màu, bìa cứng, keo dán, kéo, bút màu, dây len màu, dây bố, kim kẹp, kim bấm; giấy có in sẵn họa tiết để làm đường diềm, Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,…), giấy báo cũ, bìa, giấy màu, keo dán, kéo; ảnh chân dung học sinh; … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Nhìn hình đốn bạn An, bạn Nam thích làm gì?: * Mục tiêu: giúp thu hút quan tâm học sinh vào học, khai thác điều em học, biết trước đây, giới thiệu tạo hứng khởi cho Hoạt động học sinh học sinh nội dung * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh trả lời sở thích hai bạn An Nam theo tranh vẽ - Giáo viên dẫn dắt để học sinh tự giới thiệu thêm sở thích Hoạt động khám phá: Nêu việc em thích - Học sinh trả lời sở thích hai bạn An Nam theo tranh vẽ - Học sinh tự giới thiệu thêm sở thích hay làm: * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu việc em thích hay làm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫnhọc sinhtìm hiểu sở thích dựa mơ hình “Đa trí tuệ” - Giáo viên hướng dẫn, giúphọc sinhchọn sở thích phân theo nhóm hoạt động tương ứng với loại thơng minh/trí tuệ/trí khơn: - Học sinh tìm hiểu sở thích dựa mơ hình “Đa trí tuệ” - Học sinh chọn sở thích phân theo nhóm hoạt động tương ứng với loại thơng minh/trí tuệ/trí khơn - Giáo viên khích lệ học sinh nhìn nhận việc em chưa làm chưa làm tốt (nếp nghĩ phát triển): không sợ sai/dở, nỗ lực tập luyện, học hỏi, … phẩm chất trung thực, tự tin - Giáo viên tổ chức để học sinh thể khả - Học sinh nhìn nhận việc em chưa cho nhóm, lớp - Giáo viên hướng dẫn, giúphọc sinh cách trình bày làm chưa làm tốt hay dựa vào phụ lục - Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh qua cách em thể hiện: lời nói, tâm thế, cách diễn đạt, cách động viên bạn, … - Học sinh trình bày qua lời nói, ánh mắt, cử thể Hoạt động luyện tập thực hành: Cùng hỏi-đáp sở thích nhau: * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu sở thích, thói quen bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, sáng tạo cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi chung cho lớp mời - Vài học sinh khác biệt em với vài học sinh khác biệt em với bạn bạn Giáo viên giúp học sinh ý thức được: Mỗi em có nét riêng, điểm đặc biệt trội điểm hạn chế Điểm hạn chế hồn tồn khắc phục nhờ nỗ lực tập luyện, học hỏi, … không ngừng - Giáo viên nêu số gương điển hình để học sinh học tập, noi theo - Học sinhlắng nghe - Giáo viên gợi ý để học sinh nghĩ cách thể tôn trọng dành cho bạn - Học sinh nghĩ cách thể tơn trọng dành cho bạn Ví dụ, nói làm hành động dễ thương, thể quý trọng bạn Hoạt động vận dụng: Làm quen giới thiệu sở thích: * Mục tiêu:Giúp học sinh biết tự làm quen giới thiệu sở thích với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh thảo luận, giới - Học sinhgiới thiệu tên sở thích thiệu tên sở thích nhóm Chọn mình, chọn hành động, việc làm thể hành động, việc làm thể tôn trọng bạn tôn trọng bạn ngược lại ngược lại - Giáo viên hỏi thêm cảm xúc em bị bạn trêu chọc, bắt nạt - Học sinh trình bày cá nhân Đánh giá (2-3 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: qua phiếu đánh giá ... xếp xe hình có thiết bị học tốn để xếp xe Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 02 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 28 -29 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố âm chữ,... chuẩn bị cho tiết học sau (kể chuyện Bé bà) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 02 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ BÀ KỂ CHUYỆN (tiết 12 – sách học sinh trang 29 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm câu chuyện “Bé bà”... GIA ĐÌNH (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như tiết 1, (tuần 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1, (tuần 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập: 3 .1 Hoạt động Xem

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:27

Xem thêm:

Mục lục

    a. Nhận diện âm chữ mới:

    a.1. Nhận diện âm chữ ơ:

    b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng:

    b.1. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếngcó ơ:

    b.2. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếngcó thanh nặng:

    c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

    c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa bơ:

    c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa cọ:

    d.1. Viết vào bảng con chữ ơ, bơ, cọ và số 6:

    d.2. Viết vào vở tập viết:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w