1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 5

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 1: T t, th, nh (tiết 1-2, sách học sinh, trang 50-51) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ở nhà (thỏ, cá trê, cá rơ, chìa, rùa, cửa,…).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa t, th, nh(tê tê, tổ chim, thỏ, nhà,…) - Từ kinh nghiệm, ngôn ngữ thân, nói hoạt động diễn nhà; nói cách gọi chó, mèo (Mi, Ki, Lu, ).Nhận diện tương hợp âm chữ t, th; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tủ, thỏ, nhà ghép tiếng đơn giản chứa t, th, nh.Viết chữ t, th, nhvà tiếng, từ có t, th, nh(tủ, thỏ, nhà) Đánh vần nhỏ tiếng, từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học có nội dung liên quan với nội dung học Gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm qua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ t, th, nh; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (tủ, thỏ, nhà,…); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: * Mục tiêu: Học sinh từ kinh nghiệm, ngơn ngữ thân, nói hoạt động diễn nhà; nói cách gọi chó, mèo (Mi, Ki, Lu, ); trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ở nhà * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhómđơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” Quản trò yêu cầu bạn học sinh đọc, viết, đặt câu (nói) số từ có chứa m, n, u, ư, g, gh, ng, ngh - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học Hoạt động học sinh - Học sinh mở sách học sinh trang 50 - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề chữ ghi tên chủ đề, yêu cầu học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh học - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ở nhà - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề như:ở nhà, nhà, tủ, cửa sổ, rổ rá, mía,… - Học sinh quan sát nói: ngơi, nhà, tổ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi chim, thỏ, chùm nho, tê tê động, nói vật có tranh - Học sinhnêu tiếng tìm được: tổ, tê tê, thỏ, nhà, nho - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh tìm điểm giống động, nói từ ngữ có tiếng chứa âm t, th, nh tiếng tìm có chứa t, th, nh Từ đó, - Giáo viên u cầu học sinh tìm điểm giống học sinh phát t, th, nh - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu tiếng tìm (có chứa t, th, nh) bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ t, th; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tủ, thỏ, nhà ghép tiếng đơn giản chứa t, th, nh; viết chữ t, th, nhvà tiếng, từ có t, th, nh(tủ, thỏ, nhà) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ mới: a.1 Nhận diện âm chữ t: - Giáo viên gắn thẻ chữ t lên bảng - Học sinh quan sát chữ tin thường, in hoa - Giáo viên giới thiệu chữ t - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ t - Học sinh đọc chữ t a.2 Nhận diện âm chữ th, nh: Tiến hành tương tự nhận diện âm chữ t b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: b.1 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữt: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng tủ lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tủ - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng tủ - Học sinh phân tích tiếng tủ(gồm âm t, âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ u hỏi) hình tiếng tủ - Học sinh đánh vần: tờ-u-tu-hỏi-tủ b.2 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữth, nh: Tiến hành tương tự âm chữ t c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa tủ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ tủ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa tủ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa tủ c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa thỏ, nhà: Tiến hành tương tự từ khóa tủ - Học sinh quan sát từ tủ, phát âm t tiếng khoá tủ - Học sinh đánh vần: tờ-u-tu-hỏi-tủ - Học sinh đọc trơn: tủ Nghỉ d Tập viết: d.1 Viết vào bảng chữ t, tủ, th, thỏ, nh, nhà: - Viết chữ n: Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ t - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ t - Học sinh viết chữ tvào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết chữ tủ: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ tủ(chữ tđứng - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ tủ trước, chữ uđứng sau, dấu ghi hỏi chữ u) - Học sinh viết chữ tủvào bảng - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Viết chữ th, thỏ, nh, nhà: Tương tự viết chữ t, tủ d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ t, tủ, th, thỏ, - Học sinh viết chữ t, tủ, th, thỏ, nh, nhà nh, nhàvào Tập viết - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng - Giáo viên giúp đỡ HSCHT đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Học sinh đánh vần nhỏ tiếng, từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa Hoạt động học sinh từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng có tiếng chứa âm chữ t, th, nhtheo chiều kim đồng chứa âm chữ t, th, nh (tê tê, cá thu, nho đỏ) hồ - Học sinhđánh vần đọc trơn từ: tê tê, cá thu, nho đỏ - Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn từ mở rộng có tiếng chứa t, th, nh - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở rộng:tê tê, cá thu, nho đỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói trước lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ tê têhoặc cá thu, nho đỏ - Học sinh tìm thêm chữ t, th, nhbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ t, th, nh việc quan sát môi trường chữ viết xung - Học sinh nêu, ví dụ:tí, tên, tem, thả, thư, quanh nhỏ, nhổ cỏ, nhí,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có tiếng chứa âm t, th, nh b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học chữ học có đọc có đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ - Học sinh đánh vần số từ khó đọc khó đọc thành tiếng câu ứng dụng thành tiếng đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa - Học sinh hiểu nghĩa đọc ứng đọc ứng dụng: Thỏ có gì?Những có cá kho? dụng Nghỉ tiết Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: Học sinh biết gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh phát nội dung tranh - Giáo viên hỏi gợi mở nội dung tranh: - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động + Tranh vẽ vật gì? mở rộng: gọi tên vật, nói câu có từ ngữ +Con có thích vật khơng? chứa tên gọi vật đãtìm - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói nhóm, - Học sinhnói nhóm, trước lớp câu có trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm t, th, nh từ ngữ chứa tiếng có âm t, th, nh Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có t, th, nh có t, th, nh - Học sinh nắm lại nội dung tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài r, Giáo viên dặn học sinh tr) Kế hoạch dạy lớp mơn Đạo đứctuần 05 QUAN TÂM, CHĂM SĨC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 3: ANH CHỊ EM QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NHAU (tiết 1, sách học sinh, trang 14-15) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình; nhận biết cần thiết việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình - Thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi - Năng lực trọng: Nêu số biểu quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết anh chị em phải quan tâm, giúp đỡ nhau; phân biệt thái độ, hành vi anh chị em quan tâm, giúp đỡ hay không quan tâm, giúp đỡ nhau; khắc phục hành vi chưa nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em - Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Làm anh khó đấy” nhạc Nguyễn Đình Khiêm; thơ Phan Thị Thanh Nhàn Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Làm anh khó đấy” dẫn dắt học sinh vào học “Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau” Hoạt động khám phá: 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát kĩ hình để nhận diện tính chất việc làm; giáo viên lưu ý gợi dẫn học sinh đến biểu cảm khuôn mặt nhân vật, giúp em nhận nội dung hình để từ đưa nhận xét 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Học sinh nhận xét việc làm bạn hình:Hình 1: Chị hướng dẫn em chơi lắp ráp robot.Hình 2: Anh em trai giằng hộp màu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác tình hình cụ thể để hồn thành mục tiêu hoạt động - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn để học sinh nắm rõ Hình 2: Chị địu em lưng, em bé ngủ ngon lành, tay chị vịng sau ơm em… chi tiết thể hành vi yêu thương chị em, giúp em ngủ ngon, khơng giật thức giấc - Giáo viên lưu ý, quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình ln có tính chất hai chiều: từ anh/chị em ngược lại Nội dung hoạt động cần khai thác yếu tố trên, tránh mặc định gia đình ln ln anh/chị quan tâm, chăm sóc em 2.3 Hoạt động Chia sẻ * Mục tiêu: Giúp học sinh có thái độ đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a)Bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm, tình hình: - Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu - Ở Hình 2, giáo viên lưu ý khai thác chi tiết em khóc, anh giơ lon nước lên cao, tay chống nạnh thách em lấy - Học sinh khai thác tình hình cụ thể:Hình 1: Anh hướng dẫn em đọc sách Hình 2: Chị địu em vai Hình 4: Em đưa chai nước cho chị Đây việc làm thể quan tâm, giúp đỡ em chị, cụ thể chị quên chai nước, em giúp đỡ chị.Riêng hình 3: Anh khơng nhường đèn trung thu cho em gái, hành động thể thiếu nhường nhịn yêu thương em nhỏ - Học sinh xác định yêu cầu: bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm, tình hình: Hình 1: Chị đưa nơi cho em ngủ.Hình 2: Em địi lon nước anh anh khơng nhường, khơng cho em.Hình 3: Anh ngồi học bài, em hát hị inh ỏi, làm ồn, anh khơng học được.Hình 4: Chị hướng dẫn em học - Giáo viên lưu ý đến tính chất hai chiều việc quan tâm, - Học sinh quan sát, phân tích nội giúp đỡ anh chị em gia đình; cần tổ chức cho dung hình trước đưa quan điểm học sinh quan sát, phân tích nội dung hình trước đưa em đồng tình hay khơng đồng quan điểm tình b Kể thêm số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình: - Giáo viên mở rộng thêm tình như: giúp em nhỏ - Học sinh kể thêm số việc làm ăn cơm (cháo); lau mặt, tay chân cho em em bị vấy bẩn; thể quan tâm, giúp đỡ anh giúp anh chị lấy đồ/quần áo… để học sinh lựa chọn chị em gia đình - Giáo viêncần lưu ý đến thực tiễn gia đình học sinh - Học sinh lựa chọn tự rút lớp, đặc biệt em học sinh việc làm phù hợp với hồn cảnh gia đình c) Vì anh chị em gia đình phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau? - Học sinh đưa câu trả lời cho câu - Giáo viên cần linh hoạt để xử lí tình huống; cần có định hướng chung, chẳng hạn: quan tâm, giúp đỡ thể tình yêu thương người thân gia đình hỏi: Vì anh chị em gia đình phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau? (quan tâm, giúp đỡ thể tình yêu thương người thân gia đình) Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 2: R r tr (tiết 3-4, sách học sinh, trang 52-53) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa r, tr - Nhận diện tương hợp âm chữ r, tr; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng rổ, tre.Viết chữ r, trvà tiếng, từ có r, tr(rổ, tre).Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học có nội dung liên quan với nội dung học.Biết hát “Đội kèn tí hon” - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ r, tr (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (con trâu, bụi tre, rùa, rổ, cá trê); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa r, tr * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhómđơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn; viết âm chữ, từ ngữ; - Học sinh mở sách học sinh trang 52 nói từ ngữ, câu có tiếng chứa âm chữ t, th,nh - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ động, nói từ ngữ có tiếng chứa r, tr ngữ có tiếng chứa r, trnhư: trâu, bụi tre, rùa, rổ, cá trê, … - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiếng tìm - Học sinh nêu: rơ, rổ, rùa, tre, trâu có âm r, tr - Học sinh tìm điểm giống - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa r, tr Từ đó, học sinh phát r, tr tiếng tìm (có chứa r, tr) - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ r, tr; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng rổ, tre.Viết chữ r, trvà tiếng, từ có r, tr(rổ, tre) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ mới: a.1 Nhận diện âm chữ r: - Giáo viên gắn thẻ chữ r lên bảng - Giáo viên giới thiệu chữ r - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ r - Học sinh quan sát chữ rin thường, in hoa - Học sinh đọc chữ r a.2 Nhận diện âm chữtr: Tiến hành tương tự nhận diện âm chữ r b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: b.1 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữr: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng rổ lên bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng rổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng rổ hình tiếng rổ - Học sinh phân tích tiếng rổ(gồm âm r, âm b.2 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữtr: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng tre lên bảng ô hỏi) - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tre - Học sinh đánh vần: rờ-ô-rô-hỏi-rổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ hình tiếng tre c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa rổ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ rổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa rổ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa rổ c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa tre: Tiến hành tương tự từ khóa rổ - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng tre - Học sinh phân tích tiếng tre(gồm âm tr, âm e) - Học sinh đánh vần: trờ-e-tre - Học sinh quan sát từ rổ phát từ khóa rổ âm r từ khóarổ - Học sinh đánh vần: rờ-ơ-rơ-hỏi-rổ - Học sinh đọc trơn từ khóarổ Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 5: Ôn tập (tiết 10-11, sách học sinh, trang 58-59) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố âm chữt, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa - Nhận diện âm chữ t, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa Sử dụng âm chữ học tuần để tạo tiếng mới.Đánh vần tiếng có âm chữ học tuần, tập đọc trơn tiếng có âm chữ học, gia tăng đọc trơn câu, đoạn, ứng dụng.Nhận diện quy tắc tả phân biệt ng/ ngh.Viết cụm từ ứng dụng - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua việc thực tập - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết (chữ); rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ t, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa.Một số tranh ảnh, mơ hình vật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ; bảng phụ dùng ghi nội dung rèn tả cho ng/ngh; bảng cài chữ Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Ôn tập âm chữ học tuần: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện âm chữ t, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa.Sử dụng âm chữ học tuần để tạo tiếng mới; nhận diện quy tắc tả viết ng/ ngh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trị chơi “Cá ăn gì?” có cài đặt Hoạt động học sinh số từ ngữ có âm chữ học có liên quan đến chủ đề Ở nhà Học sinh đọc, viết âm chữ học 4; - Học sinh mở sách học sinh trang 58 đọc từ, câu ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu Ôn tập viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học - Giáo viên gắn thẻ hình - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe mục tiêu học - Học sinh quan sát hình ảnh kèm chữ cái, trao đổi nhắc lại âm chữ học tuần - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ có tiếng - Học sinh tìm số từ ngữ có tiếng chứa chứa âm chữ t, th, r, tr, nh, ia, ua, ưa t, th, r, tr, nh, ia, ua, ưa vừa học tuần - Giáo viên yêu cầu học sinh nói câu có từ ngữ có - Học sinh nói câu có từ ngữ có tiếng chứa tiếng chứa âm chữ vừa học tuần âm chữ vừa học tuần - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa tiếng - Học sinh quan sát giáo viên để hiểu nghĩa vừa đọc hình ảnh, động tác cách đặt tiếng vừa đọc cụm từ/câu - Giáo viên gắn bảng ghép âm t-a-ta, t-ia-tia,…; - Học sinh quan sát bảng ghép âm t-a-ta, th-a-tha, th-ia-thia,…và yêu cầu học sinh đánh vần t-ia-tia,…; th-a-tha, th-ia-thia,…và đánh chữ ghép vần, đọc chữ ghép - Giáo viên hướng dẫn học sinhnhận biết quy tắc - Học sinh nắm quy tắc tả ng/ngh tả, qua việc đọc thuộc lịng câu “Trước i, e, ê; em viết ngh (ngờ kép/ ngờ hát)” - Giáo viên gắn bảng ghép chữ ghép: tê- Học sinh quan sát bảng ghép chữ huyền-tề, tê-sắc-tế, tê-nặng-tệ, tê-hỏi-tể; tê-ngã-tễ,… thanh, đánh vần đọc chữ ghép: têyêu cầu học sinh đánh vần đọc chữ ghép huyền-tề, tê-sắc-tế, tê-nặng-tệ, tê-hỏi-tể; têngã-tễ,… - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa tiếng vừa - Học sinh hiểu nghĩa tiếng vừa đọc đọc hình ảnh động tác bằng hình ảnh động tác cách đặt cụm từ/câu cách đặt cụm từ/câu Nghỉ tiết Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung đọc: * Mục tiêu: Học sinh đánh vần tiếng có âm chữ học tuần, tập đọc trơn tiếng có âm chữ học, gia tăng đọc trơn câu, đoạn, ứng dụng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu đọc - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm - Học sinh tìm tiếng có âm chữ chữ học tuần, đánh vần tiếng học tuần, đánh vần tiếng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc trơn tiếng/ từ chứa - Học sinhđọc trơn tiếng/ từ chứa âm chữ âm chữ học tuần học tuần- Học sinh nhìn bảng phụ, đọc thành tiếng đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đọc - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung giáo viên, qua đó, hiểu nội dung đọc câu hỏi gợi ý: đọc + Những ngõ chờ mẹ? + Mẹ vào buổi nào? +Mẹ cho Mi Lu gì? + Mẹ cho Thỏ gì? TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tập viết tả : * Mục tiêu: Học sinh viết cụm từ ứng dụng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành * Cách tiến hành: a Viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn cụm từ ứng dụng mua nho, dừa, mía - Giáo viên treo tranh, u cầu học sinhnhìn tranh minh họa đọc lại danh sách âm chữ học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện từ có chứa âm chữ học tuần nh, ưa, ia - Giáo viên viết mẫu phân tích hình thức chữ viết từmua, nho, dừa, mía - Giáo viên yêu cầu học sinh viết cụm từ ứng dụng “mua nho, dừa, mía” vào - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có b Bài tập tả: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập tả vào tập - Học sinhđánh vần, đọc trơn cụm từ ứng dụng mua nho, dừa, mía - Học sinh nhìn tranh minh họa đọc lại danh sách âm chữ học - Học sinh nhận diện từ có chứa âm chữ học tuần nh, ưa, ia - Học sinh quan sát cách giáo viên viết - Học sinh viết cụm từ ứng dụng vào - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Học sinh thực tập tả vào tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự kiểm tra làm, - Học sinh kiểm tra làm, tự đánh giá tự đánh giá, sửa lỗi mắc lỗi (theo hướng dẫn giáo viên), sửa lỗi mắc lỗi - Học sinh chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết làm Nghỉ tiết Vận dụng: * Mục tiêu:Giúp học sinh mở rộng vốn từ phát triển lời nói chủ đề Ở nhà * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh nói chủ đề Ở nhà - Giáo viên tích hợp thêm nội dung rèn luyện âm lời nói cho âm r, tr, th,… - Học sinh nghe giáo viên gợi ý - Học sinh thực yêu cầu, nói cho âm r, tr, th,… - Học sinh thi gọi tên nhanh đồng dùng - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi gọi tên nhanh nhà “Cái đây?”, “Để làm gì?”, “Dùng đồng dùng nhà nào?”, “Bạn có thích khơng? Vì sao?” Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng/ từ - Học sinh nhận diện lại tiếng/ từ chứa âm, chứa âm, vần chữ vừa ôn tập vần chữ vừa ôn tập, lưu ý thêm cách viết tiếng có th, tr, r, nh, ia, ua - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (kể chuyện Ba thỏ) Giáo viên dặn học sinh Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ KỂ CHUYỆN (tiết 12 – sách học sinh trang 59) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm truyện “Ba thỏ” - Dựa vào tranh minh hoạ tiêu đề phán phán đoán nội dung câu chuyện.Dựa vào tranh minh hoạ kể đoạn chuyện; biết lắng nghe người khác kể; biết liên hệ thân: lời bố mẹ, xa phải có người lớn - Năng lực: Biết sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với đoạn câu chuyện kể - Phẩm chất: Bồi dưỡng cảm xúc yêu thích hoạt động vận động tình yêu với biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to; nội dung câu chuyện câu hỏi Học sinh: Sách học sinh, tìm hiểu trước câu chuyện học, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập nghe nói: * Mục tiêu: Học sinh dựa vào tranh minh hoạ tiêu đề phán phán đoán nội dung câu chuyện * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi vài học sinh thực yêu cầu: Nhắc lại cách kể chuyện học tuần trước (ví dụ: sử dụng âm lượng, đánh giá nhân vật hình ảnh); tên câu chuyện học tuần trước gì? Câu chuyện kể ai? Em thích nhân vật/ tình tiết nhất? Vì sao? - Giáo viên treo tranh minh họa truyện “Ba thỏ” - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh đánh vần đọc trơn tên truyện tên truyện Ba thỏ Ba thỏ - Giáo viên yêu cầu học sinhdựa vào tranh minh hoạ, phán đoán trao đổi với bạn nội dung câu chuyện theo câu hỏi gợi ý: Hình vẽ có vật nào?Những vật xuất nhiều nhất? Câu chuyện diễn đâu?Có chuyện xảy với ba anh em nhà thỏ? - Giáo viên dùng tên truyện tranh minh hoạ để giới thiệu - Học sinh thảo luận cặp đôi với bạn trả lời câu hỏi bàn nội dung câu chuyện - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Luyện tập nghe kể chuyện kể chuyện: * Mục tiêu: Học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ câu gợi ý tranh Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh kể mẫu lần toàn câu - Học sinh nghe kể đồng thời quan sát chuyện tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nội dung câu - Học sinhtự liên hệ nội dung câu chuyện chuyện với phán đốn lúc trước với phán đốn lúc trước - Giáo viên kể mẫu lần đoạn câu chuyện - Học sinh nghe kể lần hai theo đoạn quan sát tranh minh hoạ theo trật tự - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ diễn biến câu chuyện theo trật tự diễn biến câu chuyện - Học sinh quan sát ghi nhớ nội dung - Giáo viên sử dụng câu chủ đề đoạn tranh đoạn truyện; để giúp học sinh ghi nhớ nội dung đoạn truyện - Học sinh kể đoạn câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh kể đoạn câu nhóm nhỏ chuyện nhóm nhỏ (âm lượng đủ nghe nhóm) - Các nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp (với âm lượng kể trước - Học sinh tự ý tư thế, ánh mắt, cử lớp) chỉ, gương mặt ngồi nghe bạn kể - Học sinhtrả lời câu hỏi gợi ý giáo - Giáo viên nhắc học sinh tư thế, ánh mắt, cử chỉ, viên để nhận xét, đánh giá nhân vật gương mặt ngồi nghe bạn kể nội dung câu chuyện (ở mức độ đơn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá giản) nhân vật nội dung câu chuyện Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên truyện, số - Học sinh nhắc lại tên truyện, số lượng lượng nhân vật, nhân vật yêu thích nhân vật, nhân vật yêu thích Giáo viên dặn học sinh - Học sinh đọc, kể lại truyện cho người thân nghe; chuẩn bị chủ đề Đi sở thú Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 05 GIA ĐÌNH BÀI 5: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (tiết 2, sách học sinh, trang 26) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố lại số kiến thức chủ đề Gia đình - Thực hành làm số việc nhà phù hợp với lứa tuổi - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Hình thành tình cảm u q, trân trọng gia đình; tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh sách học sinh (phóng to), thẻ hình phịng số đồ dùng cá nhân; Học sinh: Sách học sinh, tập; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Bạn làm gì” Giáo viên phổ biến luật chơi: mời học sinh lên mô tả hành động làm việc nhà đó, bạn lớp đốn xem việc (qt nhà, lau nhà, rửa bát,…) - Giáo viên dẫn dắt vào tiết học Hoạt động khám phá: 2.1 Hoạt động Tập phân công việc nhà: * Mục tiêu: Giúp học sinh tập phân công việc nhà cho thành viên gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh lựa chọn việc nhà phù hợp cho thành viên gia đình tranh - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Các thành viên gia đình làm việc nhà Hoạt động học sinh - Học sinh thực trò chơi - Học sinh quan sát tranh lựa chọn việc nhà phù hợp cho thành viên gia đình tranh - Học sinh trình bày trước lớp - Học sinh nhận xét rút kết luận 2.2 Hoạt động Nêu cảm nhận phịng u thích ngơi nhà (8-9 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu cảm nhận thân phòng mà thích nhà * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: “Em thích phịng ngơi nhà mình? Vì sao?” - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét Hoạt độngthực hành vận dụng : * Mục tiêu: Giúp học sinh xử lí số tình sử dụng đồ dùng, thiết bị gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận nhóm đóng vai giải tình - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Khi gặp nồi nước nấu bếp ga, bàn ủi nóng,… em không đến gần Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà thể tình cảm với thành viên gia đình Quan sát quang cảnh trường học để chuẩn bị cho học sau - Học sinh trả lời câu hỏi: “Em thích phịng ngơi nhà mình? Vì sao?” - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm đóng vai giải tình - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh nhà thực theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 1: NHỮNG VIỆC EM THƯỜNG LÀM Ở NHÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: - Hình thành số thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ tự phục vụ - Thực số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi - Nêu hành động an tồn, khơng an tồn vui chơi thực số hành vi tự bảo vệ - Tham gia tích cực, chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động - Đánh giá hoạt động thân, nhóm, lớp - Thể tình yêu thương thành viên gia đình, với thầy cơ, bạn bè lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi - Biết tham gia giữ gìn nhà cửa gọn gàng, trường lớp đẹp - Nhận biết môi trường xung quanh đẹp chưa đẹp - Thực số việc làmphù hợp với lứa tuổi để giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp học tập, sinh hoạt, vui chơi nhà, trường - Chăm chỉ, có nếp học tập, sinh hoạt ngày - Biết chọn lọc việc cần làm việc không nên làm học tập, suinh hoạt - Ý thức trách nhiệm việc tự chăm sóc thân, giữ an tồn cho thân sinh hoạt, học tập - Biết yêu quý, tôn tọng thân, bạn bè - Trung thực tự đánh giá thân đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, tranh, hình ảnh, miếng dán; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: giúp thu hút quan tâm học sinh vào học, khai thác điều em học, biết trước đây, giới thiệu tạo hứng khởi cho học sinh nội dung * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát “Chị Ong - Học sinh hát kết hợp sử dụng gõ Nâu em bé” nhạc lời Tân Huyền - Giáo viên dẫn dắt để giới thiệu bài: + Trong hát, buổi sáng gà trống làm gì? + Ơng Mặt Trời làm gì? + Chị Ong Nâu làm gì? + Chị Ong Nâu lời bố mẹ sao? + Còn em thường làm thức dậy vào buổi sáng? - Từ trả lời học sinh, giáo viên dẫn dắt em vào học Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu việc em làm ngày nhà; việc làm trước, việc làm sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nêu việc em làm ngày nhà: + Khi nhà, em thường làm gì? + Hãy nêu hoạt động thường ngày em - Giáo viên cho học sinh xem video clip việc làm ngày trẻ em, yêu cầu học sinh thực phiếu: ST T Công việc thường ngày nhà Tập thể dục Ăn sáng Xem truyền hình Ngủ Ăn tối Tắm rửa Ăn trưa Đọc sách Chuẩn bị Việc em thích làm thể - Học sinh trả lời + Gáy báo thức + Thức dậy, chiếu sáng khắp nơi + Bày tìm nhụy, hút mật + Chăm làm, không lười biếng + Học sinh tự kể - Học sinh lắng nghe - Học sinh kể việc làm ngày - Học sinhthực nhóm phiếu Gắn bơng hoa nhỏ vào em làm, giải thích cho bạn nghe cơng việc Việc em cần làm - Học sinh thảo luận nhóm giải thích việc mà em phải làm nhà ngày? 10 Đánh 11 Xem hoạt hình 12 Giúp mẹ nhặt rau - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Những cơng việc em cần làm nhà ngày, trình tự thực việc Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: Giúp học sinh giải thích em làm việc nhà nào? * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, sáng tạo cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả em làm việc nhà nào? - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu em phải tự làm việc ấy? Nó mang đến lợi ích cho thân? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thể việc làm nhà cách vẽ, cắt, dán, viết theo trình tự cách trình bày riêng em Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu:Giúp học sinh biết giúp gia đình chuẩn bị bữa ăn thu dọn bàn ăn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh xem kĩ tranh sách học sinh cho biết em giúp gia đình bày, dọn bữa ăn nào? - Học sinh mô tả - Học sinhnêu giải thích - Học sinh vẽ, trang trí, làm khung, cho đẹp, độc đáo - Học sinh xem kĩ tranh trình bày: Em dọn chén, đĩa, thìa đủ cho số người ăn, xếp vị trí người; bưng thức ăn để bàn; ăn xong, em dọn chén, bát bẩn giúp mẹ rửa chén - Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét, bổ sung ý - Học sinh nhận xét, góp ý, bổ sung kiến cho bạn - Giáo viên nhắc học sinh ý an toàn làm việc - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm Đánh giá: * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: qua phiếu đánh giá Sinh hoạt lớp BÀI: TRANG TRÍ BẢNG CƠNG VIỆC THƯỜNG NGÀY CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh biết kể tên công việc thường ngày - Thực tạo bảng cơng việc thường ngày học sinh - Xây dựng bầu không khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát “Chị Ong Nâu - Học sinh hát kết hợp sử dụng gõ em bé” nhạc lời Tân Huyền thể Đánh giá tình hình lớp: * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự nhận xét, đánh giá báo cáo kết quản) lên điều khiển học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế: * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? + Những em làm có giúp em đạt mong muốn không? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời - Học sinh thảo luận, đề hành động cam kết + Em cần làm để có lớp học em mong muốn? Thông tin quan trọng: * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Học sinh lắng nghe, thực - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối: * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm thảo luận để thống - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng việc làm thường ngày, tạo nhiệm vụ “Bảng công việc thường ngày nhóm”: tơ màu, cắt giấy, dán, vẽ, … - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học ... sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh nhà thực theo hướng dẫn giáo viên Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 3: IA (tiết 5- 6, sách học sinh, trang 54 -55 ) I YÊU CẦU CẦN... sinh thực nhà gia đình cho người thân xem Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 58 -59 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố âm chữt,... Học sinh thực nhà gia đình cho người thân xem Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 05 CHỦ ĐỀ 5: Ở NHÀ BÀI 4: UA ƯA (tiết 7-8, sách học sinh, trang 56 -57 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:27

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d.1. Viết vào bảng con chữt, tủ, th, thỏ, nh, nhà: - Viết chữ n: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
d.1. Viết vào bảng con chữt, tủ, th, thỏ, nh, nhà: - Viết chữ n: (Trang 3)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: (Trang 6)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực (Trang 7)
d.1. Viết vào bảng con chữ r, rổ, tr, tre: - Viết chữ r: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
d.1. Viết vào bảng con chữ r, rổ, tr, tre: - Viết chữ r: (Trang 11)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi. * Cách tiến hành: (Trang 14)
- Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình; tham gia các cơng việc gia - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý, trân trọng gia đình; tham gia các cơng việc gia (Trang 15)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở. * Cách tiến hành:  - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở. * Cách tiến hành: (Trang 16)
- Học sinhviết chữmíavào bảng con. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
c sinhviết chữmíavào bảng con (Trang 19)
- Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp tốn học - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
ng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp tốn học (Trang 21)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi. * Cách tiến hành: (Trang 22)
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
ng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự (Trang 23)
- Học sinhviết vần uavào bảng con. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
c sinhviết vần uavào bảng con (Trang 25)
- Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp toán học - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
ng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp toán học (Trang 29)
- Giáo viênhướng dẫn học sinhquan sát các cột hình trịn và các ơ tương ứng,  - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
i áo viênhướng dẫn học sinhquan sát các cột hình trịn và các ơ tương ứng, (Trang 30)
- Học sinhnói theo mẫu:3 hình trịn ít hơn - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
c sinhnói theo mẫu:3 hình trịn ít hơn (Trang 31)
4 hình trịn nên 3 bé hơn 4, 4 lớn hơn 3; 5 hình trịn nhiều hơn 4 hình trịn nên 5 lớn hơn 4, 4 bé hơn 5. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
4 hình trịn nên 3 bé hơn 4, 4 lớn hơn 3; 5 hình trịn nhiều hơn 4 hình trịn nên 5 lớn hơn 4, 4 bé hơn 5 (Trang 31)
1. Giáo viên: Thẻ các chữt, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa.Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật dùng - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
1. Giáo viên: Thẻ các chữt, th, nh, r, tr, ia, ua, ưa.Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật dùng (Trang 33)
- Giáo viên giới thiệu bài Ôn tập và viết bảng. - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
i áo viên giới thiệu bài Ôn tập và viết bảng. - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học (Trang 34)
- Giáo viên viết mẫu và phân tích hình thức chữ viết của từng từmua, nho, dừa, mía. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
i áo viên viết mẫu và phân tích hình thức chữ viết của từng từmua, nho, dừa, mía (Trang 35)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, (Trang 38)
- Hình thành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ. - Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
Hình th ành được một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ. - Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi (Trang 41)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, (Trang 42)
3 Xem truyền hình - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
3 Xem truyền hình (Trang 42)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 5
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực (Trang 43)

Mục lục

    a. Nhận diện âm chữ mới:

    a.1. Nhận diện âm chữ t:

    a.2. Nhận diện âm chữ th, nh:

    b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng:

    b.1. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếngcó âm chữt:

    b.2. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếngcó âm chữth, nh:

    c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

    c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa tủ:

    c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa thỏ, nhà:

    d.1. Viết vào bảng con chữ t, tủ, th, thỏ, nh, nhà:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w