1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 27

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 27
Trường học trường tiểu học
Chuyên ngành tiếng việt
Thể loại kế hoạch giảng dạy
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 80-81) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn Kĩ năng: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc.Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc.Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn.Tơ kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn - viết đoạn văn.Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; biết thể tình yêu với bạn bè Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết thể tình yêu với bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần anh, ang, ăn kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ L; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có từ xưng hơ với bạn) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn mình; từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh; từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực Hoạt động học sinh quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh thế?” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng khổ thơ em thích thuộc chủ đề Những người bạn im lặng - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Bạn học chơi - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: Ở trường, thường bạn làm vào chơi, học? Con thích chơi với bạn lớp? Vì sao? Con thường thích trị chơi với bạn ấy? - Giáo viênhướng dẫn học quan sát tranh trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh mở sách học sinhtập trang 80 - Học sinh lắng nghe - Học sinh đoán nội dung tuần học nói ai/ điều - Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt vài câu hỏi gợi ý để thu - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc hút ý học sinh, ví dụ: Mít đề nghị vẽ tranh mẫu cho Hồng Theo con, Mít vẽ nào? Khi Mít vẽ xong tranh cho Hồng, theo Hồng làm gì? - Học sinh đọc số từ khó như: tranh, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, vẽ, tuýp, khuấy, tai, thẫm, màu, rối rít, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ logic …;cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa ngữ nghĩa - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ khó hiểu, ví dụ: tuýp màu vẽ, khuấy, ngạc - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa nhiên, cười toe toét, số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… TIẾT Hoạt động giáo viên 2.3 Nhận diện vần tìm hiểu nội dung đọc Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc.Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng - Học sinh tìm tiếng có chứa vần có chứa vần uyp, uây, oet, anh uyp, uây, oet, anh - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần uyp, - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi uây, oet chứa tiếng có vần anh, ang, ănvà đặt câu - Học sinh tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần anh, ang, ăn, đặt câu chứa từ có vần anh, ang, ănvừa tìm Ví dụ: Hai bạn nam đánh cờ vua Chúng em xếp hàng vào lớp Chúng em chơi trò bỏ khăn Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh + Đối với học sinh yếu, giáo viên đặt thêm vài câu hỏi nhỏ + Đối với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức định đại ý đọc trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 81-82) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn người bạn Kĩ năng: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói hoạt động vẽ tranh Từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Đọc tiếng chứa vần khó đọc Chỉ màu sắc Mít dùng vẽ bạn Tơ kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn - viết đoạn văn Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã Luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai Luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; biết thể tình u với bạn bè Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết thể tình yêu với bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần anh, ang, ăn kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ L; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có từ xưng hô với bạn) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.4 Luyện tập viết hoa tả * Mục tiêu: Học sinh tơ kiểu chữ hoa chữ L viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn - viết đoạn văn.Phân biệt tả l-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tô chữ viết hoa chữ L viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ L: - Học sinh quan sát cách giáo viên tô - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu phân tích cấu tạo nét chữ chữ L tạo nét chữ chữ L bảng - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ L để học dùng ngón tay viết chữ L hoa lên khơng khí mặt bàn sinh quan sát ghi nhớ - Họcsinh tô chữ L hoa vào tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ L hoa vào - Họcsinh đọc câu ứng dụng tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc - Họcsinhlắng nghe quan sát a.2 Viết câu ứng dụng: - Họcsinhlắng nghe quan sát cách giáo - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng viên viết phần lại - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Lớp - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại - Học sinh tự đánh giá phần viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng bạn theo hướng dẫn giáo viên vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- viết - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu yêu cầu tương ứng với kiểu viết tả - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn viết tả trả lời câu hỏi nghĩa yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn câu/ đoạn văn - Học sinh đánh vần số tiếng/ từ dễ viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần giải thích sai như: ngạc nhiên, thích thú, toe toét - Học sinh giải thích nghĩa từ nghĩa số tiếng/ từ dễ viết sai cách đặt câu vừa nêu đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập từ vừa nêu đặt câu viết - Giáo viên yêu cầuhọc sinh nhìn viết câu văn vào - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc u cầu tập tả có quy tắcl-/ n- dấu hỏi/ dấu ngã - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, tập thực tập - Học sinh thực tập vào tập, giáo viên gợi ý câu hỏi tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập vào - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với tập, tự đánh giá làm bạn từ vừa điền - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, khơng u cầu viết) với từ vừa điền TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.5 Luyện tập nói, viết sáng tạo * Mục tiêu: Học sinh luyện nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai;luyện viết sáng tạo theo nội dung vừa nói Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nói sáng tạo: Luyện tập nói lời cảm ơn xin lỗi với đối tượng vai: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu tập quan sát tranh gợi ý hoạt động - Học sinh quan sát tranh gợi ý, ý phần bóng nói bạn học sinh - Học sinh thực yêu cầu hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói lời cảm ơn - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần xin lỗi với đối tượng vai trình bày bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày bạn Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh ý nói thành câu văn viết việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu vào viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét bày theo hướng dẫn giáo viên phần trình bày Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh hát Lớp đồn kết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt - Học sinh quan sát tranh trả lời câu câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênhướng dẫn học sinh hát Lớp đoàn kết Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết thích,…) b Dặn dị: Giáo viên dặn học sinh hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: hát Lớp đoàn kết - Học sinh hát Lớp đoàn kết - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Vui học Thảo cầm viên Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 2: VUI HỌC Ở THẢO CẦM VIÊN (tiết 5-6, sách học sinh, trang 83-84) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói Thảo cầm viên (sở thú) hoạt động thường diễn Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Tơ kiểu chữ hoa chữ M viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nghe − viết đoạn văn.Ôn luyện phân biệt tả ng-/ ngh- dấu hỏi/ dấu ngã.Luyện tập nói viết sáng tạo Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tự tin Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thông qua hoạt động nghe nói, đọc hiểu, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ui, uôi, ươikèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ M; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân, nói Thảo cầm viên (sở thú) hoạt động thường diễn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Học sinh hát Lớp đồn kết - Giáo viên tổ chức trị chơi “Ai nhanh - Ai đúng” Giáo viên yêu cầu học sinhtên bài, nhân vật bài, chi tiết em thích,… trước - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viêntreo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ phần khởi động nói địa điểm, hoạt động bạn nhỏ; tên hai, ba vật có tranh - Giáo viênyêu cầu học sinhđọc tên đọc trao đổi hoạt động mà học sinh làm Thảo cầm viên - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học - Học sinh mở sách học sinhtập trang 83 - Học sinh hoạt động cặp đôi, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động nói địa điểm, hoạt động bạn nhỏ; tên hai, ba vật có tranh - Học sinh đọc tên đọc trao đổi hoạt động mà học sinh làm Thảo cầm viên - Học sinh lắng nghe Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt vài câu hỏi gợi ý để thu - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc hút ý học sinh mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, - Học sinh đọc số từ khó đọc như: viên, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ theo dấu vực, cây, giải trí, trị chơi, màn,…; cách câu, cụm từ ngắt nghỉ theo dấu câu, cụm từ - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinh đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ để đảm bảo học sinh đọc hết đọc, lưu ý việc sửa cách phát âm/ việc đọc sai học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa - Học sinh giải thích nghĩa số từ số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt khó hiểu theo hướng dẫn giáo viên, ví câu, dùng ngữ cảnh,… dụ như: giải trí, tham quan TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần, tìm hiểu đọc * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc, tìm tiếng có chứa chứa vần ui, uôi - Giáo viên hướng dẫn họcsinh đọc to từ/ tiếng chứa - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ui, uôi vần ui, uôi - Học sinh tìm từ ngữ ngồi có vần ui, - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm từ ngữ ngồi uôi, ươi, đặt câu với số từ vừa tìm được, chứa tiếng có vần ui, i, ươi ví dụ: Chuột chũi đào hang lòng đất Chim ruồi hút mật hoa Đười ươi thích ăn chuối - Học sinh đọc từ mẫu sách học sinh giải thích nghĩa từ để tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ui, i, ươi Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với định đại ý đọc ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 2: VUI HỌC Ở THẢO CẦM VIÊN (tiết 7-8, sách học sinh, trang 84-85) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói Thảo cầm viên (sở thú) hoạt động thường diễn Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Tơ kiểu chữ hoa chữ M viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nghe − viết đoạn văn Ôn luyện phân biệt tả ng-/ ngh- dấu hỏi/ dấu ngã Luyện tập nói viết sáng tạo Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; rèn tính tự tin Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thông qua hoạt động nghe nói, đọc hiểu, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ui, uôi, ươikèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ M; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.4 Luyện tập viết hoa tả * Mục tiêu: Học sinh tơ kiểu chữ hoa chữ M viết câu ứng dụng; thực hành kĩ nghe − viết đoạn văn; ôn luyện phân biệt tả ng-/ ngh- dấu hỏi/ dấu ngã * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tơ chữ viết hoa chữ M viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ M: - Học sinh quan sát cách giáo viên tô - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu phân tích cấu tạo nét chữ chữ M tạo nét chữ chữ M bảng - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ M để học dùng ngón tay viết chữ M hoa lên khơng khí mặt bàn sinh quan sát ghi nhớ - Họcsinh tô chữ M hoa vào tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ M hoa vào Cần làm để phịng tránh? - Giáo viêntổ chức thảo luận theo nhóm đơi để thực hoạt động Mỗi nhóm tìm hiểu hoạt động - Giáo viênhướng dẫn học sinh nhận diện hình, sau trả lời câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi, nhóm tìm hiểu hoạt động: nhận diện hình, sau trả lời câu hỏi Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 27 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 25: EM ĂN UỐNG LÀNH MẠNH (tiết 2, sách học sinh, trang 106-107) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu số bữa cần ăn ngày; nêu tên số thức ăn, đồ uống giúp cho thể khoẻ mạnh an toàn Kĩ năng: Thực ăn uống lành mạnh Thái độ: Biết tự nhận xét thói quen ăn uống thân Năng lực trọng: Phát triể n lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh hình 25 sách học sinh (phóng to); hình ảnh minh hoạ loại thức ăn, đồ uống ngày; phiếu học tập cho học sinh tự đánh giá; bảng nhóm Nên/ Khơng nên, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh múa hát “Chiếc - Học sinh bụng đói” (sáng tác: Tiên Cookie) Giáo viên đặt câu hát hỏi: Khi đói, em thường ăn gì? dẫn dắt vào tiết trả lời câu hỏi 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học 2.1 Hoạt động Ăn, uống hợp lí * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu thức ăn, đồ uống giúp thể khoẻ mạnh an toàn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đầu trang 106 sách học sinh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: “Bạn Nam bạn Dũng thường ăn, uống gì? Cách ăn uống hợp lí?” - Học sinh quan sát tranh đầu trang 106, thảo luận nhóm trả lời: Tranh 1: Nam ăn thịt, cá, trứng, rau củ, trái cây; uống nước lọc, sữa Tranh 2: Dũng ăn pizza, hamburger, khoai tây chiên, bánh, kẹo, kem Bạn Nam ăn uống hợp lí, có lợi cho sức khoẻ đủ - Giáo viên đặt câu hỏi mở rộng: “Chuyện xảy chất với bạn Dũng? Vì sao?” - Học sinh trả lời: Bạn Dũng ăn loại - Giáo viên kết luận: Em nên chọn thức ăn, đồ uống thức ăn có nhiều chất béo, đường, bột… hợp lí đầy đủ chất dinh dưỡng làm thể bị béo phì 2.2 Hoạt động Thực ăn, uống hợp vệ sinh * Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát, thảo luận nhóm, nêu tên ăn nên không nên ăn để giúp thể khoẻ mạnh an tồn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đề nghị học sinh quan sát tranh cuối - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: trang 106 sách v trả lời câu hỏi: “Chuyện xảy “Chuyện xảy với bạn Dũng? Vì Sao?” với bạn Dũng? Vì Sao?” - Giáo viên đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho học sinh: “Thức ăn mà bạn Dũng ăn có hợp vệ sinh khơng? Ăn thức ăn thể dễ bị gì, có hại cho sức khoẻ?” - Học sinh thảo luận nhóm, chọn - Giáo viên chuẩn bị số hình ảnh ăn, hình ảnh ăn, thức uống có lợi cho sức thức uống, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chọn khoẻ gắn vào cột “Nên” hình ảnh hình ảnh ăn, thức uống có lợi cho sức khoẻ ăn, thức uống khơng có lợi cho sức gắn vào cột “Nên” hình ảnh ăn, thức khoẻ gắn vào cột “Khơng nên” uống khơng có lợi cho sức khoẻ gắn vào cột “Khơng - Học sinh trình bày, nhận xét nên” - Giáo viên nhận xét kết luận: Em nên dùng thức ăn, đồ uống hợp lí để giúp thể khoẻ mạnh 2.3 Hoạt động Tự nhận xét thói quen ăn uống ngày thân * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá thói quen ăn uống ngày * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho học sinh Phiếu tự nhận - Học sinh đánh dấu chéo vào ô thể xét (mẫu) thói quen ăn uống ngày - Giáo viên đánh giá, nhận xét rút kết luận: Em thân nên rèn thói quen ăn uống giờ, đủ bữa, đủ chất - Học sinh tập đọc từ khoá bài: để thể khoẻ mạnh “Thức ăn - Khoẻ mạnh” Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà chợ với - Học sinh thực theo yêu cầu giáo mẹ, chọn loại thức ăn, đồ uống có lợi cho sức viên khoẻ Chụp hình làm sản phẩm để chia sẻ với bạn Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 27 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 1, sách học sinh, trang 108-109) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ; nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Kĩ năng: Liên hệ hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Thái độ: Biết vận động nghỉ ngơi cách hợp lí Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh đoạn video số môn thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lơng…), … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp môn thể thao hoạt động nghỉ ngơi mà thích; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh hoạt động vận động có lợi cho sức khoẻ, dẫn dắt vào học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe hát theo - Học sinh nghe, hát theo trả lời câu “Con cào cào” (sáng tác: Khánh Vinh) Giáo viên nêu hỏi câu hỏi: “Muốn khoẻ mạnh phải làm gì? Em có tập thể dục ngày khơng?”, học sinh trả lời tự - Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt học sinh vào học: “Em vận động nghỉ ngơi” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1 Hoạt động Tìm hiểu tác hại thói quen sinh hoạt khơng hợp lí * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu tác hại việc vận động nghỉ ngơi khơng hợp lí * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đôi, quan sát tranh 1, 2, trang 108 sách học sinh, hỏi – đáp cặp đôi theo câu hỏi gợi ý: Nội dung tranh vẽ gì? Em có nhận xét thói quen sinh hoạt bạn An? - Giáo viên quan sát nhóm học sinh hỏi - đáp Giáo viên gợi ý để học sinh hỏi trả lời nhiều thói quen sinh hoạt bạn An tranh Ví dụ: Bạn An thường học đến giờ? Bạn An thường ngủ lúc giờ? Chuyện xảy với An? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu - cặp học sinh lên tranh hỏi - đáp trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Thói quen sinh hoạt khơng hợp lí có hại cho sức khoẻ 2.2 Hoạt động Ích lợi hoạt động vận động nghỉ ngơi cách * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu ích lợi việc vận động nghỉ ngơi cách * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh trang 109 sách học sinh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bác sĩ khuyên bạn An nên vận động nghỉ ngơi nào? Việc làm có lợi ích cho sức khoẻ An? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp nhận xét Giáo viên đặt thêm câu hỏi để mở rộng: “Vận động nghỉ ngơi cách cịn mang lại lợi ích cho chúng ta?” - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận 2.3 Hoạt động Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ nêu tác hại/ích lợi thói quen sinh hoạt thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: “Em có thói quen sinh hoạt ngày nào?” tổ chức cho học sinh thảo - Học sinh tạo thành nhóm đơi, quan sát tranh hỏi - đáp cặp đôi - Vài cặp học sinh lên tranh hỏi đáp trước lớp - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời: Dậy sớm, tập thể dục, vận động vừa sức, ngủ - Học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp nhận xét - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh thảo luận theo nhóm luận theo nhóm đơi - Giáo viên mời nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp Giáo viên học sinh nhận xét Giáo viên đặt thêm câu hỏi để liên hệ mở rộng: “Thói quen sinh hoạt tốt hay khơng tốt? Vì sao?” Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thói quen sinh hoạt người thân gia đình Chuẩn bị tranh vẽ ảnh chụp môn thể thao hoạt động nghỉ ngơi mà thích (để phục vụ cho tiết học sau) đơi - Các nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 27 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (4 TIẾT) TIẾT 3: LỊCH SỰ KHI CHÀO HỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: a Hướng vào thân: Nêu đặc điểm dáng vẻ bên ngồi, sở thích khả thân; nêu vùng riêng tư thể; thực số việc cần làm để bảo vệ thân; nhận lựa chọn cách giáo tiếp phù hợp với tình sinh hoạt đời thường b Hướng đến xã hội: Nhận biết số đặc điểm người bà con, hàng xóm nơi sống; nhận biết thực số hành vi thể quan tâm lịch hàng xóm Về phẩm chất: Ham học hỏi trải nghiệm giúp trang bị kĩ sống cần thiết sống; quan tâm mực đến thay đổi người, sống xung quanh; biết u q trân trọng thân mình; có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp hành động lịch sự, văn minh; chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc bảo vệ thân thể; trung thực đánh giá thân, nhóm, lớp, người Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ thể); Mĩ thuật (tô màu); Âm nhạc (hát, vận động thể); Tốn (kích thước, hình học); Cơng nghệ (thiết kế sản phẩm) - Kĩ sống: Tự phục vụ tự vệ - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ, kiểu câu để giao tiếp cử ngồi ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách học sinh (phóng to); giấy, bút chì, màu; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; hình gia đình, người thân, bạn bè; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát gõ nhịp theo hát “Con chim vành khuyên” nhạc lời Hoàng Vân - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào học Hoạt động khám phá * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách chào hỏi phù hợp với trường hợp khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thể cách chào hỏi trường hợp sách học sinh - Giáo viên mở rộng thêm cách chào hỏi sống giao tiếp ngày - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập theo nhóm đơi Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh biết nói lời chào hỏi phù hợp với người em gặp * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chào hỏi phù hợp với nhân vật: cụ ông khoảng 70 tuổi; bác gái khoảng 45 tuổi; cô gái khoảng 30 tưởi; học sinh nam lớp 12 - Giáo viênyêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên cho học sinh đóng vai trường hợp lưu ý học sinh: chào hỏi, em dựa vào số đặc điểm ngoại hình, ánh mắt để chọn cử thể lời chào cho phù hợp, lịch sự, văn minh Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Giúp học sinh biết phải làm gặp người lạ muốn nói chuyện với * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh biết: chào hỏi lịch sự, thân thiện chào tất người gặp Em cần dựa vào mức đệ quen biết gia đình để có cách chào hỏi cho phù hợp - Giáo viên kết hợp với tập giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ ý kiến em với bạn bè bên cạnh đề cách xử lí mà em cho hợp lí nhất! - Giáo viên học sinh đúc kết: Đối với người lạ muốn nói chuyện với mình, em cần làm gì? - Học sinh hát vàgõ nhịp theo hát - Học sinh chia sẻ nhóm cách chào hỏi tương ứng với hồn cảnh - Học sinhthể - Học sinhchọn đáp án - Học sinh thực đại diện chia sẻ trước lớp trường hợp - Học sinhlàm tập tập - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực - Học sinh trình bày: Lịch nói lời chào, từ chối dứt khốc (nếu cho q) nhanh chóng di chuyển đến chỗ đơng người Đánh giá * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: qua phiếu đánh giá Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 27 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (4 TIẾT) TIẾT 3: ĐI HỎI – VỀ CHÀO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh biết phải hỏi, phải chào Kĩ năng: - Thực hành cách ứng xử số tình cụ thể để thể lịch sự, lễ phép - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ: Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát, gõ nhịp * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát gõ nhịp theo - Học sinh hát gõ nhịp theo hát hát “Con chim vành khuyên” nhạc lời Hoàng Vân Đánh giá tình hình lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời không? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm thực cách ứng xử nhiệm vụ số tình cụ thể để thể lịch sự, lễ phép - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... hát Lớp đoàn kết - Học sinh hát Lớp đoàn kết - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Vui học Thảo cầm viên Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: ... dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 1: MÍT HỌC VẼ TRANH (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 81- 82) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến... dung; chuẩn bị cho tiết học sau: Cùng vui chơi Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 27 CHỦ ĐỀ 27: BẠN CÙNG HỌC CÙNG CHƠI BÀI 3: CÙNG VUI CHƠI (tiết 9 -10 , sách học sinh, trang 86-87) I YÊU CẦU CẦN

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:33

w