1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 28

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 28
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế Hoạch Giảng Dạy
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 10,93 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 1: CÂU CHUYỆN VỀ GIẤY KẺ (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 89-90) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng Từ tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân Tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k-.Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: u thích mơn học; có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất có trách nhiệm: có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ N; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng Từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh thế?” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng khổ thơ em thích thuộc chủ đề Bạn học chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên hỏi học sinh: Trong cặp có gì? Con thích đồ dùng đó? - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Trong cặp em - Giáo viênhướng dẫn học quan sát tranh trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh mở sách học sinhtập trang 89 - Học sinh kể - Học sinh lắng nghe - Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt vài câu hỏi gợi ý để thu hút ý học sinh, ví dụ: Theo con, đưa đến nhà máy, giấy kẻ trở thành gì? Con nghĩ, sau nghe lời khuyên giấy kẻ Minh làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: giấy, phúc, viết, kín, tinh, vứt,…;cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ khó hiểu, ví dụ: nâng niu, thầm, tiết kiệm, TIẾT Hoạt động giáo viên 2.3 Nhận diện vần tìm hiểu nội dung đọc * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt Hoạt động học sinh câu So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng - Học sinh tìm tiếng có chứa vần có chứa vần ai, ay, ây ai, ay, ây - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ai, ay, - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi ây chứa tiếng có vần ai, ay, âyvà đặt câu - Học sinh tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ai, ay, ây, đặt câu chứa từ có vần ai, ay, âyvừa tìm Ví dụ: Em giữ túi đựng kiểm tra cẩn thận Ba em dùng máy tính làm việc Mẹ mua cho em tập giấy vẽ Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh + Đối với học sinh yếu, giáo viên đặt thêm vài câu hỏi nhỏ + Đối với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức định đại ý đọc trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 1: CÂU CHUYỆN VỀ GIẤY KẺ (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 90-91) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng Từ tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân.Tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn.Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k-.Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất có trách nhiệm: có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ N; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.4 Luyện tập viết hoa tả * Mục tiêu: Học sinh tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn.Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k- * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tô chữ viết hoa chữ N viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ N: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ N bảng - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ N để học sinh quan sát ghi nhớ Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát cách giáo viên tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ N - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, dùng ngón tay viết chữ N hoa lên khơng khí mặt bàn - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ N hoa vào - Họcsinh tô chữ N hoa vào tập, tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc ý điểm đặt bút điểm kết thúc a.2 Viết câu ứng dụng: - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng - Họcsinh đọc câu ứng dụng - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Nam - Họcsinhlắng nghe quan sát - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại - Họcsinhlắng nghe quan sát cách giáo viên viết phần lại - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Học sinh tự đánh giá phần viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn theo hướng dẫn giáo viên bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- viết yêu cầu tương ứng với kiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần giải thích nghĩa số tiếng/ từ dễ viết sai cách đặt câu - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Học sinh đánh vần số tiếng/ từ dễ viết sai như: giấy, với, rất, nâng niu, viết, kín - Học sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu tập tả có quy tắcd-/ gi- quy tắc tả c-/ k- - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm giáo viên gợi ý câu hỏi tập thực tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập vào - Học sinh thực tập vào tập, tập, tự đánh giá làm bạn tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với không yêu cầu viết) với từ vừa điền từ vừa điền TIẾT Hoạt động giáo viên 2.5 Luyện tập nói, viết sáng tạo * Mục tiêu: Học sinh luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý; phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Hoạt động học sinh a Nói sáng tạo: Luyện tập hỏi đáp: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu tập quan sát tranh gợi ý hoạt động: cách giữ gìn sách - Học sinh quan sát tranh gợi ý, ý phần bóng nói bạn học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói vềcách giữ gìn - Học sinh thực u cầu hoạt động sách - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần phần trình bày bạn trình bày bạn Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh ý việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênhướng dẫn học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: vẽ cặp ba lô đặt tên cho vẽ - Học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết thích,…) b Dặn dị: - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Giáo viên dặn học sinh Trong cặp em Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 2: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM (tiết 5-6, sách học sinh, trang 92-93) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động, thảo luận đồ dùng học tập thường để cặp sách Kĩ năng: Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ xuống dòng đọc thơ Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Kể tên vật xuất thơ.Học thuộc lòng hai khổ thơ.Luyện nói sáng tạo theo gợi ý Thái độ: Yêu thích mơn học; biết u q đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu quý đồ dùng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, hình minh hoạ tiếng có vần an, ang, oan kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ đọc thơ Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, …; tranh ảnh nhà học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động, thảo luận đồ dùng học tập thường để cặp sách * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Giáo - Học sinh mở sách học sinhtập trang 92 viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lịng khổ thơ em thích thuộc chủ đề: Trong cặp em - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát tranh minh - Học sinh hoạt động nhóm, quan sát tranh hoạ phần khởi động nói vật, hoạt động, minh hoạ phần khởi động nói trạng thái tranh vật, hoạt động, trạng thái tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi với bạn - Học sinhlắng nghe, trả lời để đoán nội dung thể tranh: Mỗi ngày đến lớp phải mở cặp Vậy mở cặp ra, nhìn thấy gì? - Giáo viên giới thiệu mục tiêu - Học sinhlắng nghe học - Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát - Giáo viêngợi ý: Bài thơ nói đến đồ vật có dáng tranh minh hoạ thơ, nghe giáo viên đọc gầy nhom, gì?Đồ vật làm giấy thơm, biết vài từ ngữ nói đồ vật có nhiều câu chuyện tên gì?Đồ vật ln chung tranh đốn xem đồ vật với để giúp em ghi chép tên gì? Nghỉ tiết Khám phá 2.2 Luyện đọc văn * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ xuống dòng đọc thơ Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, nhấn mạnh ý thơ (Em có nhiều bạn bè/ Nằm ngoan cặp/ Gặp gỡ ngày/ Làm không yêu mến/ Muốn nghe chúng kháo chuyện/ Em mở cặp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: ngoan, gầy, sách, rất, vở, nhau, ngày, kháo chuyện, ra,…; cách ngắt nghỉ theo logic ngữ nghĩa, như: Gầy nhom/ thước// Thích sạch/ thỏi gơm// Những trang sách giấy thơm// Cây bút/ vở,… - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa - Học sinhgiải thích nghĩa số từ số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt khó hiểu, ví dụ: kháo chuyện, thỏi gơm, câu, dùng ngữ cảnh,… - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại đọc, tìm - Học sinh đọc lại đọc, tìm tiếng tiếng có chứa vần an, ang, oan có chứa vần an, ang, oan - Giáo viên hướng dẫn học sinhtìm từ ngữ ngồi - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần an, ang, có vần an, ang, oanvà đặt câu chứa từ có vần an, oan; tìm đặt câu, ví dụ: Em dán nhãn ang, oanvừa tìm vào tiếng Việt Cô dặn em mang theo bảng Em bao sách Toán cẩn thận TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Tìm hiểu đọc, luyện nói sáng tạo * Mục tiêu: Học sinh kể tên vật xuất thơ; học thuộc lịng hai khổ thơ; luyện nói sáng tạo theo gợi ý * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tìm hiểu nội dung đọc: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh - Giáo viên khuyến khích học sinh học thuộc khổ - Học sinh học thuộc khổ thơ yêu thích thơ u thích Nghỉ tiết b Luyện nói sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu hoạt động - Giáo viênyêu cầuhọc sinh nói hoạt động mà bạn bè thường làm chơi - Giáo viênyêu cầu học sinh thực tập Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Học sinh đọc giải câu đố * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vàđặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc từ khố để tìm lời giải Hoạt động nối tiếp a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học (tên bài, trị chơi có bài, khổ thơ em thích,…) - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu hoạt động - Học sinh nói hoạt động mà bạn bè thường làm chơi - Học sinh thực theo cặp đơi hoạt động nói theo u cầu: bạn đọc câu hỏi, bạn trả lời, sau đổi lại - Học sinhđọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: đọc giải câu đố - Học sinh đọc từ khố để tìm lời giải - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học b Dặn dò: Giáo viên dặn học sinh - Học sinh đọc thuộc lịng nhà, có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận; chuẩn bị bài: Những điều cần biết bút chì Kế hoạch dạy mơn Tiếng Việt lớp 1tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 3: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÚT CHÌ (tiết 7-8, sách học sinh, trang 94-95) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân, nói loại bút Kĩ năng: Đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu Nhận diện chi tiết đọc dựa vào cụm từ đứng trước sau nó.Tơ kiểu chữ hoa chữ O viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nghe − viết đoạn văn Phân biệt tả c-/ k- ao/ au Luyện tập nói lời cảm ơn với đối tượng vai Luyện viết sáng tạo theo nội dung nói Phát triển ý tưởng thơng qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính tự tin Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất tự tin thơng qua hoạt động nghe, nói, đọc hiểu, viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ut, uc kèm theo thẻ từ; số loại bút khác (vật thật); mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ O; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên 2.1 Khởi động * Mục tiêu:Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã Hoạt động học sinh d Bài Sắo xếp số theo thứ tự: d Bài 4: - Khi sửa bài, giáo viên khuyến khích em giải - Học sinh đọc đề bài, làm bài, sửa thích cách làm giải thích cách làm Kế hoạch dạy lớp mơn Tốntiết 2- tuần 28 CÁC SỐ ĐẾN 100 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? CHIM SÁO (sách học sinh, trang 124-125) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hệ thống kiến thức số phạm vi 100 Kĩ năng: Ôn tập: đếm, đọc, viết số, phân tích, tổng hợp số theo cấu tạo thập phân số, đọc Giải vấn đề:Làm quen với sơ đồ tách - gộp số hình thức tóm tắt tốn (lưu ý chưa dùng thuật ngữ “bài tốn”); dựa vào tranh vẽ, nói tình phù hợp sơ đồ tách - gộp số; viết phép tính thích hợp.Làm quen: xếp thứ tự thời gian ngày.Lắp, ghép, xếp hình theo yêu cầu Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác Năng lực trọng: Tư lập luận toán học, giao tiếp toán học Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, nhân ái, có trách nhiệm với thân (sinh hoạt nếp, rèn luyện thân thể), yêu nước Tích hợp: Tự nhiên Xã hội, Mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy toán; xếp hình, đồng hồ; Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; bảng con;bộ xếp hình, đồng hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại cách so sánh - Học sinh thực số phạm vi 100 Luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với xếp thứ tự thời gian ngày; lắp, ghép, xếp hình theo yêu cầu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: e Bài Kim số mấy? e Bài 5: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xoay kim mô tả - Học sinh xoay kim mô tả “8 giờ: kim “8 giờ: kim phút số 12, kim số 8”;… phút số 12, kim số 8”;… g Bài Sắp xếp tranh theo thứ tự: g Bài 6: - Giáo viên giải thích yêu cầu - Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, viết giải thích yêu cầu đáp án (c, b, d, a) bảng - Học sinh thảo luận nhóm 4, viết đáp án (c, b, d, a) bảng - Sửa bài, giáo viên khuyến khích học sinh giải - Học sinh lám bài, sửa giải thích Chẳng hạn: thích + Gà gáy, mặt trời mọc: Buổi sáng + Mặt trời lên cao, nắng gà phải đứng bóng cây: Buổi trưa + Mặt trời lặn, gà chui vào chuồng: Buổi chiều + Trăng, sao, gà ngủ: Buổi tối Nghỉ tiết h Bài Xem hình bướm hoa sen: h Bài 7: - Giáo viên yêu cầu học sinh xếp hình theo mẫu - Học sinh xếp hình theo mẫu - Giáo viên lưu ý học sinh tưởng tượng: cánh bướm, - Học sinh làm bài, sửa bài, tưởng tượng: cánh hoa sen, cuống hoa cánh bướm, cánh hoa sen, cuống hoa Đất nước em - Hoa sen * Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng kiến thức hoa sen Đồng Tháp Mười * Phương pháp, hình thức tổ chức: ơn tập, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu sen, đặc biệt vẻ - Học sinh quan sát, lắng nghe đẹp sen nở vùng Tháp Mười - Giáo viên giới thiệu công dụng sen Hoạt động nhà: - Học sinh quan sát, lắng nghe * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu học sinh nhà nói điều em Học sinh nhà thực biết hoa sen Đồng Tháp mười, công dụng hạt sen cho người thân nghe Kế hoạch dạy lớp mơn Tốn tiết 3- tuần 28 CÁC SỐ ĐẾN 100 KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ trước ý trả lời Câu 1: Hình bên có khối lập phương? a.10 b.20 c.30 Câu 2: Thùng xồi có nhiều 33 quả, 35 Vậy thùng xồi có: a.33 b.34 c.35 Câu 3: Chú thỏ nằm hộp có dạng hình: a.Khối hộp chữ nhật b.Khối lập phương c.Hình vng Câu 4: Phép tính có kết 45? a.50 + 45 b.5 + 40 c.45 – Câu 5: Trong hình vẽ đây, lúc bạn làm gì? a lên xe b cho voi ăn Câu 6: Đây tờ lịch ngày hôm Hôm qua là: a.Thứ sáu, ngày 10 b.Thứ hai, ngày 10 c.Thứ tư, ngày 10 Câu 7: Số 75 đọc là: a.Bảy năm b.Bảy mươi năm c.Bảy mươi lăm Câu 8: a.75 gồm chục đơn vị b.75 gồm 70 chục đơn vị c.75 gồm đơn vị chục B TỰ LUẬN: Câu 1: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : c xem hươu cao cổ 57, 98, 89, 54 Câu 2: a) Tính nhẩm: 50 + 30 – 60 = ……… 90 – 20 + 10 = ……… b) Đặt tính tính: 41 + 27 58 – 26 + 73 …………………………… ………………………… …………………… …………………………… ………………………… …………………… …………………………… ………………………… …………………… Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 29 CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH BÀI 13: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN TRONG SINH HOẠT (tiết 2, sách học sinh, trang 56-57) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu tai nạn thương tích xảy sinh hoạt ngày như: cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật, ném đá, trèo cây,…; biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt Kĩ năng: Thực hành số kĩ bản, cần thiết để phịng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt Thái độ: Đồng tình với thái độ, hành vi để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt Năng lực trọng: Biết thân phải làm để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; có kế hoạch học tập, rèn luyện kĩ để phòng, tránh tai nạn sinh hoạt; thực theo kế hoạch lập; tìm hiểu Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Phẩm chất: Trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); thơ “Nước sôi” Thanh Minh Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 2.3 Hoạt động Chia sẻ * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi để phịng, tránh tai nạn sinh hoạt; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng phịng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a) Em có đồng tình với việc làm bạn khơng? Vì sao? Em khuyên bạn nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, nhóm tìm hiểu đến hai hoạt động - Giáo viênhướng dẫn học sinh nhận diện hình, sau phát biểu ý kiến Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm, nhóm tìm hiểu đến hai hoạt động - Học sinhnhận diện hình, sau phát biểu ý kiến:Hình 1: Một bạn nam đứng bếp, tay sờ vào nồi nấu bếp, có nóng bốc lên.Hình 2: Một bạn nữ bị chó cắn vào tay.Hình 3: Hai bạn nữ chơi cát, bạn bốc cát ném vào mặt bạn Hình 4: Ba bạn nam thả diều gần cột điện cao - Học sinh lựa chọn khơng đồng tình trả lời đưa lời khuyên - Sau tìm hiểu nội dung hình, giáo viên yêu cầu học - Học sinh lắng nghe sinhlựa chọn đồng tình hay khơng đồng tình, sao? - Cuối hoạt động, giáo viên nhắc nhở học sinh tuyệt đối tránh tình huống, hồn cảnh để đảm bảo toàn, tránh tai nạn, thương tích vơ nguy hiểm b) Vì phải ý phịng tránh tai nạn, thương tích - Học sinh thảo luận nhóm 4: đưa ý sinh hoạt? kiến để trả lời câu hỏi phải - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4: đưa ý ý phịng tránh tai nạn, thương tích kiến để trả lời câu hỏi phải ý phòng tránh tai nạn, sinh hoạt thương tích sinh hoạt - Học sinh ý lắng nghe - Tuỳ thuộc vào câu trả lời học sinh, giáo viên cần cân nhắc, điều chỉnh, bổ sung, dặn dò thêm Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động Xử lí tình * Mục tiêu: Giúp học sinh biết số kĩ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt; nhận biết cần thiết việc phòng, tránh tai nạn sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viêncho nhóm tiến hành sắm vai kịch nho nhỏ, không trọng diễn xuất mà ý vào cách khuyên nhủ bạn - Giáo viên giáo dục: Các em nhắc nhở bạn bè, người thân cẩn thận tình - Các nhóm sắm vài theo tình hình: + Hình 1: Với tình này, bạn tìm giúp đỡ người lớn để tránh nguy bị bỏng gây cháy nổ + Hình 2: Bạn khơng nên vừa vừa dùng dao có nguy đứt tay; bị vấp ngã, dao đâm vào người + Hình 3: Bạn khơng nên dùng bật lửa hộp diêm tạo lửa gây cháy nổ, nguy hiểm đến tính mạng, tài sản nhiều người khác + Hình 4: Bạn khơng nên vừa sạc pin vừa dùng điện thoại gây cháy nổ, bị điện giật Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 28 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 2, sách học sinh, trang 110-111) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ; nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Kĩ năng: Liên hệ hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Thái độ: Biết vận động nghỉ ngơi cách hợp lí Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh đoạn video số mơn thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lông…), … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp mơn thể thao hoạt động nghỉ ngơi mà thích; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước Hoạt động học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát vận động theo lời hát “Tập thể dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang) Giáo viên đặt câu hỏi: “Sau tập thể dục theo hát, em cảm thấy nào?” Học sinh trả lời tự Giáo viên dẫn dắt vào tiết 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học 2.1 Hoạt động Các hoạt động vận động * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động vận động phù hợp với thể lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm đơi, u cầu nhóm quan sát tranh sách học sinh trang 110 trả lời câu hỏi sau: Kể tên hoạt động có tranh Em thích hoạt động vận động nào? Vì sao? - Giáo viên tổ chức cho số nhóm lên chia sẻ với lớp Giáo viên đặt câu hỏi để liên hệ mở rộng: “Ngồi hoạt động trên, em cịn biết hoạt động vận động khác có lợi cho sức khoẻ?” - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Vận động cách phù hợp giúp thể khoẻ mạnh 2.2 Hoạt động Các hoạt động nghỉ ngơi * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động nghỉ ngơi phù hợp với thể lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh sách học sinh trang 111, thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi gợi ý: Kể tên hoạt động có tranh Em chọn cách nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ? - Giáo viên mời số nhóm lên chia sẻ với lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Nghỉ ngơi cách phù hợp giúp thể khoẻ mạnh 2.3 Hoạt động Liên hệ thân * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm - Học sinh hát trả lời câu hỏi - Các nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát thực nhiệm vụ theo nhóm - Một số nhóm lên chia sẻ với lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát thực nhiệm vụ theo nhóm - Một số nhóm lên chia sẻ với lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi, chia sẻ hoạt động vận động nghỉ ngơi mà thân làm dựa tranh, ảnh chuẩn bị theo câu hỏi gợi ý sau: Em thường dành nhiều thời gian cho hoạt động vận động nghỉ ngơi để thể khoẻ mạnh? Chúng ta có nên vận động q sức khơng? Vì sao? - Giáo viên mời học sinh chia sẻ câu trả lời - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Em vận động, nghỉ ngơi hợp lí Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trao đổi, chia sẻ với người thân hoạt động vận động nghỉ ngơi người thân Cùng vận động nghỉ ngơi cách với người thân gia đình - Học sinh làm việc theo nhóm đơi, chia sẻ hoạt động vận động nghỉ ngơi mà thân làm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Học sinh tập đọc từ khoá bài: “Hoạt động - Nghỉ ngơi” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 28 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 27: EM BIẾT TỰ BẢO VỆ (tiết 1, sách học sinh, trang 112-113) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nhận biết vùng riêng tư thể cần bảo vệ Kĩ năng: Thực hành nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ đến an toàn thân; thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh hình 27 sách học sinh (phóng to), thẻ ghép hình (hình thể bạn nam, bạn nữ), … Học sinh: Sách học sinh, tập; giấy vẽ, hộp màu, vật liệu làm hiệu; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh cách tự bảo vệ thân, dẫn dắt vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hình thức trị chơi: “Ghép hình” Giáo viên chia học sinh thành nhóm 4, phát cho nhóm thẻ hình Giáo viên u cầu học sinh ghép thành hình hồn chỉnh nói nội dung hình vẽ (hình vẽ thể bạn nữ bạn nam) Giáo viên đặt câu hỏi: “Em nên làm để tự bảo vệ mình?” Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Em biết tự bảo vệ” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1 Hoạt động Vùng riêng tư thể * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết vùng riêng tư thể cần bảo vệ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đơi, quan sát tranh 1, trang 112 sách học sinh nêu câu hỏi: “Chỉ vùng riêng tư thể hai bạn tranh” - Giáo viên mời số nhóm lên vùng riêng tư thể hai bạn tranh - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Các vùng riêng tư thể gồm: miệng, ngực, phần hai đùi phần mơng 2.2 Hoạt động Nói khơng với hành vi động chạm vào vùng riêng tư thể * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào vùng riêng tư thể * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh cuối trang 112 sách học sinh nêu câu hỏi: Trong tranh, bạn An bạn Nam nói gì? Tại sao? Khi em có phản ứng giống bạn An bạn Nam? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Em nói “Khơng!” tránh xa người có hành vi đe doạ đến an toàn thân - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào thể - Học sinh tham gia tró chơi - Học sinh tạo thành nhóm đơi, quan sát tranh trả lời câu hỏi - Một số nhóm lên vùng riêng tư thể hai bạn tranh - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh đóng vai để thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào thể 2.3 Hoạt động Ứng xử với đối tượng khác * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách ứng xử với người thân, bạn bè người quen * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: “Bạn An bạn Nam ứng xử với người?” - Giáo viên mời nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng: Em có cho phép người quen nắm tay khơng? Bạn bè có phép ơm em khơng? Nếu người quen định nắm tay ôm em, em làm gì? - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Các nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận Hoạt động tiếp nối sau học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà kể cho ba mẹ - Học sinh thực người thân nghe điều vừa học lớp theo yêu cầu cách tự bảo vệ thân nhờ ba mẹ hướng dẫn thêm giáo viên cách khác Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 28 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (4 TIẾT) TIẾT 4: VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: a Hướng vào thân: Nêu đặc điểm dáng vẻ bên ngồi, sở thích khả thân; nêu vùng riêng tư thể; thực số việc cần làm để bảo vệ thân; nhận lựa chọn cách giáo tiếp phù hợp với tình sinh hoạt đời thường b Hướng đến xã hội: Nhận biết số đặc điểm người bà con, hàng xóm nơi sống; nhận biết thực số hành vi thể quan tâm lịch hàng xóm Về phẩm chất: Ham học hỏi trải nghiệm giúp trang bị kĩ sống cần thiết sống; quan tâm mực đến thay đổi người, sống xung quanh; biết yêu quý trân trọng thân mình; có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp hành động lịch sự, văn minh; chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc bảo vệ thân thể; trung thực đánh giá thân, nhóm, lớp, người Tích hợp: - STEM: Khoa học (bảo vệ thể); Mĩ thuật (tô màu); Âm nhạc (hát, vận động thể); Tốn (kích thước, hình học); Cơng nghệ (thiết kế sản phẩm) - Kĩ sống: Tự phục vụ tự vệ - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ, kiểu câu để giao tiếp cử ngồi ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa sách học sinh (phóng to); giấy, bút chì, màu; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; hình gia đình, người thân, bạn bè; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “Tôi bảo” - Giáo viên dẫn dắt học sinh vào học Hoạt động khám phá * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thể hành động văn minh nơi cơng cộng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả nội dung tranh sách học sinh - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu văn minh nơi công cộng qua ví dụ cụ thể - Giáo viên gợi ý: Tại không chen lấn mà phải xếp hàng? Tại thư viện cần giữ trật tự, nói nhỏ? Tại phải bỏ rác nơi quy định? … - Giáo viên học sinh rút kết luận Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thể văn minh nơi công cộng xếp hàng lấy sổ khám bệnh chơi cơng viên, tham quan * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh, kết hợp tập u cầu: Mơ tả lời nói thực hành hành động văn minh - Giáo viên cho học sinh sân thực hành (chú ý quan sát em di chuyển sân) - Giáo viên cho học sinh xem phim nội dung liên Hoạt động học sinh - Học sinhtham gia trò chơi - Học sinh chia sẻ nhóm nội dung tranh sách học sinh - Học sinh lắng nghe - Họcsinh giải thích - Học sinh thực - Học sinh thực hành - Học sinhxem phim nhận xét quan đến hành động văn minh, yêu cầu em nhận xét Hoạt động mở rộng * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành ứng xử văn minh nơi công cộng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Mô tả hành động văn minh nhân vật hình: - Giáo viên cho học sinh xem tranh giới thiệu: Đây hành động thể văn minh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luậnvà mô tả hành động - Giáo viên học sinh đúc kết: Đây hành động văn minh b Thực hành ứng xử: - Giáo viên cho học sinh đóng vai thể lại tình nêu cảm nhận Đánh giá * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực - Học sinh thực Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn qua phiếu đánh giá Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 28 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (4 TIẾT) TIẾT 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh biết cách ứng xử nơi công cộng Kĩ năng: - Thực hành cách ứng xử số tình cụ thể nơi cơng cộng - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống Thái độ: Thể tôn trọng, yêu thương, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trị chơi “Tơi bảo” - Học sinh tham gia trị chơi Đánh giá tình hình lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng * Mục tiêu: Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên u cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm thực hành cách ứng xử nhiệm vụ số tình cụ thể nơi cơng cộng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... sinh - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Thực hành Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM THỰC HÀNH (tiết 11 – Ngoài sách học sinh) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:... học sinh giải thích lí Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 1: CÂU CHUYỆN VỀ GIẤY KẺ (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 90- 91) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến... gây cháy nổ, bị điện giật Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 28 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 2, sách học sinh, trang 11 0 -11 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây (Trang 1)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 5)
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, hình minh hoạ tiếng có vần an, ang, oan kèm theo thẻ từ; - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, hình minh hoạ tiếng có vần an, ang, oan kèm theo thẻ từ; (Trang 7)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 9)
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ut, uc - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
1. Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ut, uc (Trang 10)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 15)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 15)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 18)
giờ đúng. Giải quyết vấn đề:Làm quen với sơ đồ tách - gộp số dưới hình thức tóm tắt bài toán (lư uý chưa dùng thuật ngữ “bài tốn”); dựa vào tranh vẽ, nói tình huống phù hợp sơ đồ tách - gộp số; viết phép tính thích hợp - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
gi ờ đúng. Giải quyết vấn đề:Làm quen với sơ đồ tách - gộp số dưới hình thức tóm tắt bài toán (lư uý chưa dùng thuật ngữ “bài tốn”); dựa vào tranh vẽ, nói tình huống phù hợp sơ đồ tách - gộp số; viết phép tính thích hợp (Trang 20)
đọc giờ đúng. Giải quyết vấn đề:Làm quen với sơ đồ tách - gộp số dưới hình thức tóm tắt bài tốn (lưu ý chưa dùng thuật ngữ “bài toán”); dựa vào tranh vẽ, nói tình huống phù hợp sơ đồ tách - gộp số; viết phép tính thích hợp.Làm quen: sắp xếp thứ tự thời gi - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
c giờ đúng. Giải quyết vấn đề:Làm quen với sơ đồ tách - gộp số dưới hình thức tóm tắt bài tốn (lưu ý chưa dùng thuật ngữ “bài toán”); dựa vào tranh vẽ, nói tình huống phù hợp sơ đồ tách - gộp số; viết phép tính thích hợp.Làm quen: sắp xếp thứ tự thời gi (Trang 22)
thời gian trong ngày; lắp, ghép, xếp hình theo yêu cầu. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
th ời gian trong ngày; lắp, ghép, xếp hình theo yêu cầu (Trang 23)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 23)
Câu 5: Trong hình vẽ dưới đây, lúc 9 giờ các bạn làm gì? - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
u 5: Trong hình vẽ dưới đây, lúc 9 giờ các bạn làm gì? (Trang 25)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình. * Cách tiến hành: (Trang 27)
+ Hình 1: Với tìnhhuống này, bạn hãy ngay lập tức tìm sự giúp đỡ của người lớn để tránh nguy cơ bị bỏng hoặc gây cháy nổ. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
Hình 1 Với tìnhhuống này, bạn hãy ngay lập tức tìm sự giúp đỡ của người lớn để tránh nguy cơ bị bỏng hoặc gây cháy nổ (Trang 28)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: (Trang 29)
- Giáo viên tổ chức cho họcsinh dưới hình thức trị chơi: “Ghép hình”. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ hình - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
i áo viên tổ chức cho họcsinh dưới hình thức trị chơi: “Ghép hình”. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ hình (Trang 31)
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu  - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu (Trang 31)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực (Trang 32)
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; hình gia đình, người thân, bạn bè ;… III - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; hình gia đình, người thân, bạn bè ;… III (Trang 33)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm. * Cách tiến hành: (Trang 34)
2. Đánh giá tình hình của lớp - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 28
2. Đánh giá tình hình của lớp (Trang 35)
w