1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 1

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 01 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN BÀI 1: A a (tiết 1-2, sách học sinh, trang 10-11) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất học thuộc chủ đề “Những học đầu tiên” (ba, bà, bò, cò, cá; số 1) Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá) - Nhận diện tương hợp âm chữ a Đọc chữ a Viết chữ a, số 1.Nhận biết tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a Biết chào hỏi, xưng hô (với bạn thầy cô), nói lời xin phép (tích hợp qua kể chuyện qua hoạt động dạy học hoạt động giáo dục); biết nói lời biểu thị ngạc nhiên, thích thú qua hoạt động mở rộng - Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ a (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm thẻ từ (gà, bà, lá, số 1); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, phát số từ thuộc chủ đề “Những học đầu tiên” (ba, bà, bò, cò, cá).Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá) * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi *Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tập thể “Cháu yêu bà” - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh trang 10, trang học bạn thảo luận tên chủ đề học,… - Giáo viên treo tranh, giới thiệu chủ đề - Học sinh nghe giới thiệu tên chủ đề (quan sát tranh chủ đề) - Giáo viên tổ chức nhóm đơi, u cầu học sinh trao - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề động tên chủ đề (và tranh chủ đề) gợi ra, nêu số từ khóa xuất học thuộc chủ đề Những học (ba, bà, cà, cò, ca, cá, cò; chữ số 1, 2, 3, 4, 5) - Giáo viên giải thích thêm tên gọi Những học đầu tiên: chữ cái, chữ số,… học sinh - Học sinh bạn quan sát tranh khởi học động, nói từ ngữ chứa tiếng có âm a (bà, ba, má, hoa, lá, ) - Học sinh tìm điểm giống - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa a) phát âm a tiếng tìm - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên giới thiệu viết bảng mới, quan sát giáo viên viết tên (A a) - Giáo viên nêu mục tiêu học - Học sinh lắng nghe mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ a; đọc chữ a; viết chữ a, số 1; nhận biết tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ mới: - Giáo viên gắn thẻ chữ a lên bảng - Học sinh quan sát chữ a in thường, A in hoa - Giáo viên giới thiệu chữ a b Đọc âm chữ mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ a - Học sinh đọc chữ a Nghỉ tiết c Tập viết: c.1 Viết vào bảng con: - Viết chữ a: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ phân tích cấu tạo nét chữ chữ a a - Học sinh viết chữ avào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết số 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số - Học sinh đọc số - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh viết số 1vào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có Giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh viết chữ a số vào Tập viết - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Học sinh tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết c.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ avà số vào Tập viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh CHT TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Học sinh nhận biết tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa âm chữ a theo chiều kim đồng hồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng ngón trỏ nối avà hình lá, bà, gà trống, ba mang ba lô - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ bà, gà trống, ba, ba lô - Giáo viên gợi ý: Chiếc màu xanh Đây gà trống., ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ a việc quan sát mơi trường chữ viết xung quanh Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa âm chữ a(lá, bà, ba mang ba lô, gà trống) - Học sinh thảo luận, dùng ngón trỏ nối avà hình lá, bà, gà trống, ba mang ba lơ - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói trước lớp - Học sinh tìm thêm chữ a, ví dụ: bảng tên em, bạn; bảng chữ cái, Năm điều Bác Hồ dạy - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có - Học sinh nêu, ví dụ: má, trán, mắt cá,… tiếng chứa âm a Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết chào hỏi, xưng hơ (với bạn thầy cơ), nói lời xin phép; biết nói lời biểu thị ngạc nhiên, thích thú * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ ai? Bạn nhỏ làm gì? Chữ bóng nói gắn với bạn nhỏ? - Giáo viên giải thích thêm “Câu “A!” bóng nói biển thị ngạc nhiên, thích thú bạn nhỏ - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: nói câu biểu thị ngạc nhiên có từ a - Giáo viên gợi ý cho học sinh, ví dụ: A, ba về., A, - Học sinh nói nhóm nhỏ, vài học mẹ ơi, gà kìa., A, sách đẹp q! sinh nói trước lớp câu có từ a, biểu thị ngạc nhiên Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên tổ chức trò chơi vận động kết hợp hát theo vè, như: Hơm em học chữ a Có ba có má lại có bà La la - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại chữ a Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị chữ b - Học sinh lớp tham gia trò chơi - Học sinh nhận diện lại chữ a - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (Bài b) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 01 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN BÀI 2: B b (tiết 3-4, sách học sinh, trang 12-13) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động vẽ tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ b(bé, ba, bà, bế bé,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ b; đọc chữ b, ba; viết chữ b, ba, số 2; nhận biết tiếng có âm chữ b; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm b.Biết nói, hát kèm vận động hát có âm bvui nhộn, quen thuộc với em qua hoạt động mở rộng - Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ b (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ (con ba ba, rùa); hát Cháu yêu bà, Búp bê bông;thẻ từ (bé, ba, bà, bế bé, số 2) Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động vẽ tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ b * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tập thể “Cháu lên ba” - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinh nói, viết, đọc chữ a; nói câu có từ a, câu có tiếng chứa âm a Hoạt động học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Học sinh mở sách học sinh trang 12 - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ chứa tiếng có âm b(bé, bà, ba; bế bé) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống - Học sinh tìm điểm giống giữa tiếng tìm tiếng tìm (có chứa âm b) phát âm b - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu mới, quan sát giáo viên viết tên (B b) - Giáo viên nêu mục tiêu học - Học sinh lắng nghe mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ b; đọc chữ b, ba; viết chữ b, ba, số * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện âm chữ b: - Giáo viên gắn thẻ chữ b lên bảng - Học sinh quan sát chữ bin thường, B in - Giáo viên giới thiệu chữ b hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ b - Học sinh đọc chữ b b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng ba lên bảng - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng ba - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng ba - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh phân tích tiếng ba (gồm âm b, âma) hình tiếng ba - Học sinh đánh vần: bờ-a-ba c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ ba - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa ba - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa ba - Học sinh quan sát từ ba phát âm b tiếng ba - Học sinh đánh vần: bờ-a-ba - Học sinh đọc trơn từ khóa ba Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng con: - Viết chữ b: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ phân tích cấu tạo nét chữ chữ b b - Học sinh viết chữ bvào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết chữ ba: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ ba (chữ b - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ ba - Học sinh viết chữ ba vào bảng đứng trước, chữ a đứng sau) - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Viết số 2: - Học sinh đọc số Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số Giáo viên viết phân tích hình thức chữ viết số - Học sinh viết số vào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ b ba số - Học sinh viết chữ b ba số vào Tập vào Tập viết viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh CHT - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Học sinh tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh luyện tập thực hành: * Mục tiêu: Học sinh nhận biết tiếng có âm chữ b; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm b * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Mở rộng từ ngữ chứa tiếng có âm chữ mới: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa âm chữ b theo chiều kim đồng hồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng ngón trỏ nối b hình bàn, bóng, ba ba , bé, bưởi - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ bàn bàn, , bóng, ba ba ,bưởi ,bé - Giáo viên gợi ý: Bàn học em có hai ngăn Đây bóng., ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ b việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa âm chữ b(bàn, bóng, ba ba, bé, bưởi,) - Học sinh thảo luận, dùng ngón trỏ nối bvà hình bàn, bé, bóng, bưởi, ba ba - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói trước lớp - Học sinh tìm thêm chữ b, ví dụ: bảng tên em, bạn; bảng chữ cái, bảng Nội quy học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có - Học sinh nêu, ví dụ: bún bị, bánh bị, tiếng chứa âm b bánh bao, bánh canh,… b Luyện tập đánh vần, đọc trơn: - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh đánh vần đọc trơn từ ba ba từ ba ba - Giáo viên dùng tranh ba ba, rùa để giúp - Học sinh quan sát tranh vẽ học sinh phân biệt ba ba rùa - Học sinh tìm hiểu nghĩa từ ba ba Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết nói, hát kèm vận động hát có âm bvui nhộn, quen thuộc với em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ gì? Tranh gợi hát - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nào? phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động - Giáo viên gợi ý cách hát câu, hỏi “Ở mở rộng: nói, hát kèm vận động hát có mẫu giáo em hát nào, có từ búp bê, âm b vui nhộn, quen thuộc với em bươm bướm,… - Học sinh nói, hát kèm vận động, ví dụ: múa, vỗ tay Búp bê biết bay bay bay, Bé bé Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên tổ chức trò chơi vận động - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại chữ b Giáo viên dặn học sinh - Học sinh lớp tham gia trò chơi - Học sinh nhận diện lại chữ b - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (Bài c) Mặt cười đồng tình , mắt mếu khơng đồng tình - Hs đọc từ khóa - Gv hỏi Hs lý đưa mặt cười/ mặt mếu - Gv nhận xét, hướng dẫn Hs cách tập chào hỏi người lớn gia đình - Gv chốt ý:Em ứng xử với thành viên gia đình - Gv chốt ý ; Em ứng xử với thành viên gia đình - Gv cho Hs tập đọc từ khóa bài:“ Bản thân-Gia đình-Ứng xử HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Mục tiêu: - Hs vẽ tranh gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức:Trực quan , giảng giải * Cách tiến hành: - Gv phát cho em tờ A4, yêu cầu Hs vẽ tranh thành viên gia đình em - Gv cho Hs trưng bày tranh mình, mời số bạn giới thiệu gia đình - Hs vẽ tranh - Yêu cầu bạn nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương Hs vẽ tốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Các em nhà thực số việc làm quan tâm đến bố mẹ, anh , chị , em ….trong gia đình ; tặng tranh vẽ gia đình cho người thân Hs lắng nghe - Quan sát , tìm hiểu số việc làm sinh hoạt gia đình người nhà để chuẩn bị cho học sau Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 01 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 1:MÁI ẤM GIA ĐÌNH (tiết 1, sách học sinh, trang 6-7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh: - Nêu số biểu tình yêu thương gia đình; nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình - Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình - Năng lực trọng: Nêu số biểu yêu thương gia đình; biết cần thiết yêu thương gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân thực hành vi yêu thương gia đình; tham gia cơng việc gia đình - Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Cả nhà thương nhau” Phạm Văn Minh; Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Cả nhà - Học sinh hát thương nhau” dẫn dắt học sinh vào học “Mái ấm gia đình” Hoạt động khám phá: 2.1 Hoạt động 1.Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số biểu tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình trả lời câu hỏi: Việc làm bố, mẹ hình thể điều gì? - Giáo viên động viên, khích lệ ý câu trả lời học sinh để từ dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung học: tình yêu thương gia đình 2.2 Hoạt động 2.Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình - Sau học sinh thảo luận việc làm, giáo viên đưa ý khái quát: Tình u thương gia đình ln người thể lúc, nơi, không phân biệt vùng miền, dân tộc; không ông bà, cha mẹ yêu thương cháu mà cháu phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ Thực hành vận dụng: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên chuyển ý, giúp học sinh xác định nhiệm vụ: Hãy xem hình mục Chia sẻ cho biết ý kiến Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Học sinh trả lời: hình 1: thể tình cảm yêu thương; bố lĩnh lương; bố thưởng cho hai chị em… Hình 2: chưa biết chải tóc; mẹ chăm sóc con; làm nũng mẹ… - Học sinh thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình: Hình 1: Đại gia đình gồm ơng, bà, cha, mẹ, quây quần bên ngày Tết.Hình 2: Mẹ quàng khăn ấm cho trước đến trường.Hình 3: Bố làm việc miệt mài máy tính; trai rót nước mang đến cho bố.Hình 4: Con trai vẽ chân dung tặng mẹ; nét vẽ chưa đẹp người mẹ xúc động đón nhận quà - Học sinh lắng nghe - Học sinh xác định nhiệm vụ: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Học sinh phát biểu: đồng tình với việc làm hình 1, 2, khơng Hình 1: Cả nhà quây quần quanh mâm cơm; bố mẹ gắp thức đồng tình với việc làm hình ăn cho con.Hình 2: Bố cẩn thận cài quai mũ bảo hiểm cho trước chở học.Hình 3: Anh mải mê chơi đồ chơi mình, để mặc em đứng phụng phịu, buồn - Học sinh thảo luận, đưa ý kiến: phải nhường nhịn em; cho em chơi bã.Hình 4: Mẹ giúp chuẩn bị cho ngày mai học cùng; khơng cho em chơi sợ - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sâu tình em làm hỏng đồ chơi; khơng cho em hình Giáo viên nêu câu hỏi như: Vì em chơi em khơng biết chơi đồ khơng đồng tình với việc làm bạn? Em khuyên bạn chơi đó… tình này?, v.v - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời tiếp câu hỏi như: Em cảm thấy để em gái đứng mình, khơng có chơi? Nếu sợ em gái làm hỏng đồ chơi mình, em cần làm gì? Nếu em gái chưa biết chơi đồ chơi đó, em làm gì?, v.v - Giáo viêngợi ý, động viên, khuyến khích để học sinh, xuất phát từ thực tế gia đình mình, nêu lên biểu phong phú, đa dạng khác tình yêu thương - Để giúp học sinh trả lời câu hỏi Vì gia đình, người phải yêu thương nhau? dễ dàng hơn, giáo viên cần chuẩn bị số câu hỏi gợi ý, giúp học sinh nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh cụ thể Ví dụ:Khi người u thương nhau, khơng khí gia đình nào?Nếu bố mẹ không yêu thương em mà đánh đòn, la mắng, trách phạt…, em cảm thấy nào?Khi em biết yêu thương ông bà, cha mẹ, ơng bà, cha mẹ đón nhận tình cảm em sao?, v.v - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh kể: bố mẹ mua quần áo, sách vở, bánh kẹo… cho con; bố, mẹ đưa đón học; v.v - Học sinh trả lời theo hướng dẫn giáo viên - Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên kết luận để em nhận biết được: Trong gia đình, người - Học sinh lắng nghe ruột thịt, sống chung mái nhà, người phải yêu thương để gia đình yên ấm, hạnh phúc, vui vẻ Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (3 TIẾT) TIẾT 1: DÁNG VẺ BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: - Mô tả đặc điểm hình dáng bên ngồi bạn - Thể thân thiện làm việc với bạn - Bước đầu biết tự đánh giá hoạt động thân Phẩm chất: - Thể tự tin, yêu quý thân tôn trọng bạn bè - Trung thực tự đánh giá thân đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Ảnh chụp chân dung giáo viên; giấy A4, giấy màu, bìa cứng, keo dán, kéo, bút màu, dây len màu, dây bố, kim kẹp, kim bấm; giấy có in sẵn họa tiết để làm đường diềm, Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,…), giấy báo cũ, bìa, giấy màu, keo dán, kéo; ảnh chân dung học sinh; … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - HS tham gia trò chơi - GV tổ chức trò chơi Chuyền hoa để học sinh làm quen với Cả thực nhiệm vụ lớp đứng thành vòng tròn GV bắt nhịp hát quen thuộc, lớp hát theo chuyền hoa Khi hát kết thúc, hoa chuyền đến bạn bạn dó giới thiệu tên cho lớp nghe Khám phá - HS quan sát + GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đơi quan sát trong gương gương gợi ý câu hỏi như: Em thấy hình dáng nào? Mái tóc, khn mặt, màu da, mũi, miệng, nụ cười,… trơng sao? - HS nhóm + Sau HS soi gương, GV hướng dẫn HS nhóm mơ tả mơ tả hình dáng hình dáng cho người ngược lại cho người ngược lại - HS vẽ theo yêu cầu + GV yêu cầu HS vẽ lại khuôn mặt kèm mái tóc em vào Vở tập + GV kết hợp mời vài HS lên bảng giới thiệu sản phẩm mơ tả hình dáng bên ngồi Luyện tập a Quan sát mơ tả hình dáng bên ngồi bạn lớp - GV hướng dẫn lớp tham gia trò chơi kết bạn HV nói: Kết bạn, kết bạn HS trả lời Kết mấy? Kết mấy? Lúc GV yêu cầu HS kết hai để tạo thành nhóm đơi - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ bạn nhóm đơi - GV hướng dẫn HS thảo luận góp ý cho để chuẩn bị phần trình bày - GV mời vài cặp HS để trình bày trước lớp b Hình dáng em bạn có điểm giống khác nhau? - GV tổ chức làm nhóm đơi đánh dấu x vào đặc điểm khác em bạn để giúp HS nhận khác nhau, giống hình dáng bên em - HS giới thiệu sản phẩm mơ tả hình dáng bên ngồi - HS tham gia trò chơi - HS làm việc theo nhóm đơi + HS ý lắng nghe - HS trình bày - HS đánh dấu x vào đặc điểm khác em bạn để giúp HS nhận khác nhau, giống hình dáng bên em Mở rộng - HS thử làm MC - GV hướng dẫn HS thử làm MC nhí vấn bạn lớp việc thể yêu quý thân tơn trọng bạn - HS trình bày - GV gợi ý cho HS lại lớp trả lời vấn việc thân thể yêu quý thân tôn trọng bạn Đánh giá - HS thực GV hướng dẫn nội dung phần tự đánh giá để học sinh làm quen với việc đánh giá * Kết nối: - HS lắng nghe nhiệm - GV cho HS xem đoạn clip ngắn phim Doraemon yêu cầu vụ HS nhà tìm hiểu xem bạn Nobita Doraemon có sở thích gì? Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (4 TIẾT) TIẾT 1: EM LÀM VIỆC NHÓM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh có hiểu biết ban cách làm việc nhóm - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát tập thể * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát làm cử chỉ, điệu với hát “Vườn hoa” (khuyết danh) Đánh giá tình hình lớp : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự quản) lên điều khiển Hoạt động học sinh - Học sinh hát làm cử chỉ, điệu với hát “Vườn hoa” - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến viết thành Nội quy lớp Học sinh thảo luận để đặt tên cho lớp + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời không? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng : * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối : * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm trang trí phần nội dung nhiệm vụ bảng tên lớp: tô màu, cắt giấy, dán, vẽ, - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học … - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong ... chuẩn bị cho (Bài Ôn tập kể chuyện) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 01 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 18 -19 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học... tự học; chuẩn bị cho tiết học sau (Bài o) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 01 CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG BÀI HỌC ĐẦU TIÊN ỉ 7-8, sách học sinh, trang 16 -17 ) BÀI 4: O o dấu hỏi( ) (tiết I.YÊU CẦU CẦN... sinh lớp tham gia trò chơi - Học sinh nhận diện lại chữ a - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (Bài b) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 01 CHỦ

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:27

Xem thêm:

w