1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 7

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO BÀI 1: AO ao EO eo (tiết 1-2, sách học sinh, trang 70-71) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Thể thao (nhảy cao, kéo co, đều, đấu cờ,…).Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ao, eo(nhảy sào, cà kheo, leo núi nhân tạo,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ao, eo Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “o”; hiểu nghĩa từ đó.Viết vần ao, eovà tiếng, từ ngữ có vần ao, eo.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học;cùng bạn hát hát thiếu nhi thể thao, ưu tiên hát có từ ngữ chứa tiếng có vần họcqua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ từ vần ao, eo; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chào, chèo, sào, kéo co…); nhạc hát Con cào cào (của Khánh Vinh) Tập thể dục buổi sáng (của Minh Trang); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Thể thao Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ao, eo * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Học sinh mở sách học sinh trang 70 - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” Quản trò yêu cầu bạn học sinh đọc câu, đoạn/ Trang viết từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa ua, ia, ưa; s, x; trả lời vài câu hỏi nội dung đọc thuộc chủ đề Đi sở thú - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề chữ ghi tên chủ đề, yêu cầu học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh học - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Thể thao - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói vật có tranh liên quan đến ao, eo - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vầnao, eo - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa ao, eo) - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề như:thầy giáo, cô giáo, kéo co, cà kheo, đều, đấu cờ, lưu giữ, đấu võ - Học sinh quan sát nói: nhảy sào, cao thấp, bờ rào, leo núi nhân tạo, cà kheo, reo hò cổ vũ - Học sinh nêu tiếng tìm được: sào, cao, rào, tạo; leo, kheo, reo - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa ao, eo Từ đó, học sinh phát ao, eo - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần ao, eo Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “o”; hiểu nghĩa từ Viết vần ao, eovà tiếng, từ ngữ có vần ao, eo * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầnao: - Giáo viên gắn thẻ chữ ao lên bảng - Giáo viên giới thiệu chữ ao - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ao a.2 Nhận diện âm chữ eo: Tiến hành tương tự nhận diện âm chữ ao a.3.Tìm điểm giống vần ao, eo: - Học sinh quan sát chữ aoin thường, in hoa, phân tích vần ao(âm ađứng trước, âm ođứng sau) - Học sinh đọc chữ ao: a-o-ao Trang - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần ao eo b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “o” - Học sinh nêu điểm giống vần aovà eo(đều có âm ođứng cuối vần) - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại có vần kết thúc “o” diện chào - Học sinh phân tích tiếng chào:gồm âm ch, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo vần aovà huyền mơ hình - Học sinhđánh vần tiếng theo mơ hình: - Giáo viên u cầu học sinh đánh vần tiếng khác chờ-ao-chao-huyền-chào - Học sinhđánh vần thêm tiếng leo: lờ-eoc Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: leo; kheo: khờ-eo-kheo; c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa chào: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chào - Học sinh quan sát từ chào, phát vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa ao tiếng khoá chào chào - Học sinh đánh vần tiếng khóa: chờ-aochao-huyền-chào - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa chào - Học sinh đọc trơn từ khóa: chào c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa cà kheo: Tiến hành tương tự từ khóa chào Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng chữ ao, chào, eo, cà kheo: - Viết chữ ao: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ phân tích cấu tạo nét chữ vần ao(gồm chữ avà chữ o, chữ ađứng trước, chữ ođứng sau) ao - Học sinh viết chữ aovào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết chữ chào: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ chào(chữ chào chđứng trước, vần aođứng sau, dấu ghi huyền - Học sinh viết chữ chàovào bảng đặt chữ a) - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Viết chữ eo, cà kheo: Trang Tương tự viết chữ ao, chào - Học sinh viết chữ ao, chào, eo, cà kheo - Học sinh nhận xét viết d.2 Viết vào tập viết: bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng - Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ ao, chào, eo, đánh giá phù hợp với kết cà kheovào Tập viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng có tiếng chứa vầnao, eo theo chiều kim đồng hồ chứa vần ao, eo(sào, chèo, kéo co, báo Thể thao) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: sào, từ mở rộng có tiếng chứa vần ao, eo chèo, kéo co, báo Thể thao - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở rộng: sào, chèo, kéo co, báo Thể thao mở rộng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ trước lớp ngữ sàohoặc chèo, kéo co, báo Thể thao - Học sinh tìm thêm vần ao, eobằng việc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ao, quan sát môi trường chữ viết xung quanh eobằng việc quan sát môi trường chữ viết xung - Học sinh nêu, ví dụ:áo, cao, bao, nheo mắt, treo, reo,… quanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm có đọc chữ học có đọc - Học sinh đánh vần số từ khó đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ thành tiếng đọc ứng dụng - Học sinh hiểu nghĩa đọc ứng khó đọc thành tiếng câu ứng dụng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa đọc ứng dụng: Những thi kéo co? Những reo hò cổ vũ? Bé Bo bé Bi làm gì? Trang Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng (vận dụng): * Mục tiêu: Học sinh biết bạn hát hát thiếu nhi thể thao có từ ngữ chứa tiếng có vần học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi gợi mở nội dung tranh: Tranh vẽ ai? Đang làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Học sinh quan sát tranh phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: bạn hát hát thiếu nhi thể thao có từ ngữ chứa tiếng có vần học - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tốp ca - Học sinh hát tốp ca đồng ca kết hợp đồng ca kết hợp vận động hát Con cào cào vận động hát Con cào cào hát hát Tập thể dục buổi sáng Tập thể dục buổi sáng Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ao, eo có ao, eo - Học sinh nắm lại nội dung tự học Giáo viên dặn học sinh - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài au, êu) Trang Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 07 TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH BÀI 4: TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở TRƯỜNG (tiết 1, sách học sinh, trang 1819) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biểu tự giác học tập, sinh hoạt trường; hiểu cần thiết tự giác - Thực nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè tự giác học tập, sinh hoạt trường - Năng lực trọng: Biết cần tự giác làm việc trường; phân biệt hành vi tự giác hay không tự giác làm việc trường; biết ưu điểm, hạn chế thân tự giác trường; biết quan sát, tìm hiểu nhà trường hành vi ứng xử trường; tham gia công việc nhà trường - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); thơ “Vườn trường” Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động : * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc tổ chức cho học sinh đọc nài thơ “Vườn trường”; giáo viên giải thích nghĩa từ “tự giác”: tự thực cơng việc, hoạt động theo thời gian, kế hoạch mà không cần phải nhắc nhở, thúc giục dẫn dắt học sinh vào học “Tự giác làm việc trường” Hoạt động khám phá : 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số biểu tự giác học tập, sinh hoạt trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu nội dung hình cách mơ tả hình, sau trả lời câu hỏi: Hình 1: Các bạn học sinh qun góp sách để hỗ trợ bạn vùng lũ Hình 2: Các bạn học sinh tự giác ngồi học nghiêm túc giơ tay xin trả lời Hoạt động học sinh - Học sinh đọc thơ - Học sinh tìm hiểu nội dung hình cách mơ tả hình, sau trả lời câu hỏi Trang 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè tự giác học tập, sinh hoạt trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: a) Các bạn tự giác học tập, sinh hoạt trường nào? - Học sinh nhận diện nội dung hình - Giáo viên cho học sinh nhận diện nội dung hình:Hình - Học sinhtrả lời việc bạn học 1: Hai bạn học sinh tưới nước cho bồn hoa sân sinh tự giác cơng việc trường Hình 2: Ba bạn học sinh thảo như:Tự giác chăm sóc cảnh luận.Hình 3: Một bạn học sinh bỏ rác vào thùng rác vườn trường.Tự giác phát biểu ý kiến, trường.Hình 4: Hai bạn học sinh thư viện trường, tham gia hoạt động chung.Tự giác bạn đọc sách, bạn chọn sách kệ bỏ rác vào thùng.Tự giác đọc sách, xếp sách quy định - Học sinh b) Kể thêm biểu tự giác học tập, sinh hoạt lắng nghe trường: - Giáo viên cần nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu tự giác Giáo viên cần gợi ý phương diện:Tự giác trang phục, vệ sinh.Tự giác giấc.Tự giác học.Tự giác chơi.Tự giác ngủ (nếu học bán trú).Tự giác ăn (nếu học bán - Các nhóm trả lời nhận xét, bổ trú) sung - Sau đó, giáo viên cho nhóm trả lời nhận xét, bổ sung Việc nhận xét, bổ sung cần kĩ lưỡng học sinh hiểu chưa tự giác nên nêu ví dụ chưa xác, giáo viên cần giúp em hiểu để em thực hành, rèn luyện thực tế 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi tự giác; khơng đồng tình với thái độ, hành vi chưa tự giác học tập, sinh hoạt trường * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a) Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Học sinh chia nhóm thảo luận để nhận nội dung hình - Giáo viên chia nhóm học sinh - Học sinh trả lời:Khơng đồng tình với - Trước học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên cần cho học bạn nam hình 1, bạn tự ý hái sinh nhận nội dung hình: Hình 1: Một bạn nam hoa sân trường, làm cảnh đẹp hái hoa sân trường.Hình 2: Nhóm học sinh trường vệ sinh trường lớp Hình 3: Các bạn học sinh tập thể Đồng tình với: Các bạn quét sàn, lau dục.Hình 4: Các bạn học sinh sinh hoạt tập thể cửa làm đẹp trường lớp Các bạn tập thể dục rèn luyện sức khoẻ Các bạn Trang hoạt động tập thể để rèn luyện kĩ năng, tạo niềm vui,… b) Vì phải tự giác làm việc trường? - Giáo viên dẫn dắt để học sinh trả lời giúp em hiểu - Học được:Các bạn lớp tuổi, khơng cịn bé nữa, cần phải tự sinh trả làm số việc phù hợp với khả năng.Trường học có nội quy nên học sinh cần phải chấp hành.Tự giác làm việc lời giúp rèn luyện sức khoẻ, tinh thần, ý thức, thái độ sống tích cực, có trách nhiệm với người khác.Tự giác làm việc giúp việc học tập trở nên tốt Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO BÀI 2: AU au ÊU (tiết 3-4, sách học sinh, trang 72-73) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần au, (đi tàu, đều, cau,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần au, Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “u”; hiểu nghĩa từ đó.Viết vần au, êuvà tiếng, từ ngữ có vần au, êu.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học.Cùng bạn chơi trị chơi nói nối từ ngữ tên gọi vật thông qua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ au, (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (đi tàu, đều, cau) tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Khởi động: Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần au, Trang * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu, đoạn/ viết từ ngữ/ nói câu có tiếng chứa vần ao, eo - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Học sinh mở sách học sinh trang 72 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ động, nói từ ngữ có tiếng chứa au, ngữ có tiếng chứa au, như: chơi trị đều, tàu, trước sau, cau - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiếng tìm - Học sinh nêu: tàu, cau, sau; đều, kêu có vần au, - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống - Học sinh tìm điểm giống giữa tiếng tìm (có chứa au, êu) tiếng tìm có chứa au, Từ đó, học sinh phát au, - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên nêu mục tiêu học bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần au, Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “u”; hiểu nghĩa từ đó.Viết vần au, êuvà tiếng, từ ngữ có vần au, * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầnau: - Học sinh quan sát, phân tích vần au: âm - Giáo viên gắn thẻ chữ au lên bảng ađứng trước, âm uđứng sau - Giáo viên giới thiệu chữ au - Học sinh đọc chữ au: a-u-au - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ au a.2 Nhận diện vầnêu: Tiến hành tương tự nhận diện vầnau a.3.Tìm điểm giống vần au, êu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh vần auvà - Học sinhnêu điểm giống vần auvà (đều có âm uđứng cuối vần) b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình có vần kết thúc “u” Trang đánh vần tiếng có vần kết thúc “u” - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại diện:cháu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cháu theo mơ hình - Học sinh phân tích: cháu(gồm âm ch, vần auvà sắc) - Học sinh đánh vần: chờ-au-chau-sắccháu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần thêm tiếng khác, ví dụ tiếng tàu - Học sinh đánh vần tiếngtàu: tờ-au-tauhuyền-tàu c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa bà cháu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ bà - Học sinh quan sát từ bà cháuphát tiếng cháu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa khố cháu, vần autrong tiếng khố cháu - Học sinh đánh vần: chờ-au-chau-sắccháu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa bà cháu - Học sinh đọc trơn từ khóabà cháu cháu c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa đều: Tiến hành tương tự từ khóa bà cháu Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng convần auvà chữ cháu, vần êuvà chữ đều: - Viết vần au: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết Giáo viên viết phân tích cấu tạo vần au(gồm phân tích cấu tạo nét chữ vần au - Học sinh viết vầnauvào bảng chữ avà chữu, chữ ađứng trước, chữ uđứng sau) - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết chữ cháu: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ sư Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ cháu(chữ - Học sinh viết chữ cháuvào bảng chđứng trước, vần auđứng sau, dấu ghi sắc đặt - Học sinh nhận xét viết chữ a) bạn; sửa lỗi có - Viết vầnêu, chữ đều: - Học sinh viết vần au chữ cháu, vần chữ Tiến hành tương tự viết vần au chữ cháu - Học sinh nhận xét viết d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vần au chữ bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết cháu, vần chữ đềuvào Tập viết - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Trang 10 - Giáo viên giới thiệu Ôn tập viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học - Giáo viên gắn thẻ hình - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống vần ao, eo; au, êu, âu, iu, ưu - Giáo viên yêu cầu học sinh nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần vừa học tuần - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa tiếng vừa đọc hình ảnh, động tác cách đặt cụm từ/câu - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe mục tiêu học - Học sinh quan sát hình ảnh kèm chữ cái, trao đổi nhắc lại âm chữ học tuần - Học sinh tìm số từ ngữ có tiếng chứa vần ao, eo, au, êu, âu, iu, ưu vừa học tuần - Học sinhtìm điểm giống vần ao, eo; au, êu, âu, iu, ưu: kết thúc o u - Học sinh nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần vừa học tuần - Học sinh quan sát giáo viên để hiểu nghĩa tiếng vừa đọc Nghỉ tiết Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung đọc: * Mục tiêu: Học sinh đánh vần đồng bước đầu đọc trơn đọc.Thực tập tả.Viết cụm từ ứng dụng, rèn luyện việc viết nối thuận lợi khơng thuận lợi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Luyện tập đánh vần, đọc trơn từ ngữ: - Giáo viên đọc mẫu đọc - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinh tìm tiếng có âm chữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm học tuần chữ học tuần, đánh vần tiếng - Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng có vần học tuần: đều, theo, đấu, cầu b Luyện tập đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc: - Giáo viên đọc mẫu đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đọc câu hỏi gợi ý: + Cả nhà Hà nào? + Hà theo mẹ đâu? + Bo thao ba đâu? - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Học sinhđọc thành tiếng đọc - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên, qua đó, hiểu nội dung đọc Trang 36 + Con có thích thể thao khơng? TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tập viết tả: * Mục tiêu: Học sinh thực tập tả; viết cụm từ ứng dụng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thực hành * Cách tiến hành: a Viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn cụm từ ứng dụng: rủ - Giáo viên giải nghĩa cụm từ: rủ - Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinhnhìn tranh minh họa đọc lại danh sách âm chữ học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện từ có chứa âm chữ học tuần:nhau - Giáo viên viết mẫu phân tích hình thức chữ viết từ: rủ - Giáo viên yêu cầu học sinh viết cụm từ ứng dụng “rủ bộ” vào - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có b Bài tập tả: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập tả vào tập - Học sinhđánh vần, đọc trơn cụm từ ứng dụng: rủ - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhìn tranh minh họa đọc lại danh sách âm chữ học - Học sinh nhận diện từ có chứa âm chữ học tuần:nhau - Học sinh quan sát cách giáo viên viết - Học sinh viết cụm từ ứng dụng vào - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Học sinh thực tập tả vào tập - Học sinh kiểm tra làm, tự đánh giá - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự kiểm tra làm, (theo hướng dẫn giáo viên), tự đánh giá, sửa lỗi mắc lỗi sửa lỗi mắc lỗi - Học sinh chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết làm Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng (Vận dụng): * Mục tiêu:Giúp học sinhmở rộng vốn từ phát triển lời nói chủ đề Thể thao phương diện môn thể thao, vật dụng cho hoạt động thể thao, u thích, biết trị chơi thể thao * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh nói chủ đề Thể - Học sinh nghe giáo viên gợi ý thao Trang 37 - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát/ đọc đồng dao, đọc thơ kết hợp vận động - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi Nhảy lò cò vòng quanh giới - Học sinhtham gia hát/ đọc đồng dao, đọc thơ kết hợp vận động - Học sinhtham gia trò chơi Nhảy lò cò vòng quanh giới: vẽ vịng xoắn ốc, vịng có từ ngữ có tên gọi liên quan đến thể thao, có âm vần học Học sinh nhảy vào vịng đọc từ ngữ đó,… Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng/ từ - Học sinh nhận diện lại tiếng/ từ chứa âm, chứa âm, vần chữ vừa ôn tập vần chữ vừa ôn tập, lưu ý thêm cách viết vần ao, eo; au, êu, âu, iu, ưu - Học sinh nắm lại nội dung đọc, viết tự học Giáo viên dặn học sinh - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau Trang 38 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO KỂ CHUYỆN Rùa Thỏ (tiết 12 – sách học sinh trang 79) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nắm truyện “Rùa thỏ” - Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Rùa thỏ, tên chủ đề Thể thao tranh minh hoạ Kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ câu gợi ý tranh Trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân Sử dụng âm lượng, ánh mắt phù hợp với đoạn câu chuyện kể - Năng lực: Biết sử dụng âm lượng, ánh mắt, giọng nói phù hợp với đoạn câu chuyện kể - Phẩm chất: Biết chia sẻ trước thành công thất bại người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to; nội dung câu chuyện câu hỏi Các mặt nạ cho nhân vật cách vẽ phác hoạ rùa, thỏ, gấu vào giấy A4 giấy bìa,…để dùng cho kể phân vai Học sinh: Sách học sinh, tìm hiểu trước câu chuyện học, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Luyện tập nghe nói : Hoạt động học sinh * Mục tiêu: Học sinh phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Rùa thỏ, tên chủ đề Thể thao tranh minh hoạ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi vài học sinh thực yêu cầu: Nhắc lại cách kể chuyện học tuần trước (ví dụ: sử dụng âm lượng, đánh giá nhân vật hình ảnh); tên câu chuyện học tuần trước gì? Câu chuyện kể ai? Em thích nhân vật/ tình tiết nhất? Vì sao? - Giáo viên treo tranh minh họa truyện “Rùa thỏ” - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn tên truyện Rùa thỏ - Giáo viên nêu câu hỏi kích thích đốn nội dung câu chuyện: Rùa hay thỏ thắng? Ai chạy trước? Vì sao? Kết nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ, phán đoán trao đổi với bạn nội dung câu chuyện theo câu hỏi gợi ý: Trong tranh có vật nào? Những vật xuất nhiều? Câu - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đánh vần đọc trơn tên truyện Rùa thỏ - Học sinh đoán nội dung câu chuyện - Học sinh thảo luận cặp đôi với bạn trả lời câu hỏi bàn nội dung câu chuyện Trang 39 chuyện diễn đâu? - Giáo viên dùng tên truyện tranh minh hoạ để giới thiệu - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết Luyện tập nghe kể chuyện kể chuyện : * Mục tiêu: Học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ câu gợi ý tranh; trả lời câu hỏi nội dung học liên hệ học câu chuyện với thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu gọi học sinh nhắc lại yêu cầu lắng - Học sinh nhắc lại yêu cầu lắng nghe nghe tích cực tích cực - Giáo viên treo tranh kể mẫu lần toàn câu - Học sinh nghe kể đồng thời quan sát chuyện tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nội dung câu - Học sinh tự liên hệ nội dung câu chuyện chuyện với phán đốn lúc trước với phán đốn lúc trước - Giáo viên kể mẫu lần đoạn câu chuyện - Học sinh nghe kể lần hai theo đoạn quan sát tranh minh hoạ theo trật tự - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ diễn biến câu chuyện theo trật tự diễn biến câu chuyện - Học sinh quan sát ghi nhớ nội dung - Giáo viên sử dụng câu chủ đề đoạn tranh đoạn truyện; để giúp học sinh ghi nhớ nội dung đoạn truyện - Học sinh kể đoạn câu chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh kể đoạn câu nhóm nhỏ chuyện nhóm nhỏ (âm lượng đủ nghe nhóm) - Các nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp (với âm lượng kể trước - Học sinh tự ý tư thế, ánh mắt, cử lớp) chỉ, gương mặt ngồi nghe bạn kể - Học sinh trả lời câu hỏi gợi ý giáo - Giáo viên nhắc học sinh tư thế, ánh mắt, cử chỉ, viên để nhận xét, đánh giá nhân vật gương mặt ngồi nghe bạn kể nội dung câu chuyện (ở mức độ đơn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá giản) nhân vật nội dung câu chuyện: Có nhân vật?Nhân vật tiếng nhanh nhẹn? Nhân vật thường xem chậm chạp?Vì rùa thắng? Vì thỏ thua?Em nghĩ câu kết câu chuyện Tuy xấu hổ thua, thỏ bạn chúc mừng rùa thắng cuộc?Em thích nhân vật nào? Vì sao? Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên truyện, số - Học sinh nhắc lại tên truyện, số lượng Trang 40 lượng nhân vật, nhân vật yêu thích Giáo viên dặn học sinh nhân vật, nhân vật yêu thích - Học sinh đọc, kể lại truyện cho người thân nghe; chuẩn bị chủ đề Đồ chơi - trò chơi Trang 41 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 07 TRƯỜNG HỌC BÀI 7: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM (tiết 2, sách học sinh, trang 34-35) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như tiết 1, tuần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh sách học sinh (phóng to), bảng nhóm, đoạn phim ngắn hoạt động học vui chơi trường, số đồ dùng, thiết bị trường, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Học sinh thực trị chơi “Chuyền bóng” Giáo viên phổ biến luật chơi: mở hát, học sinh chuyền bóng cho nhau, nhạc dừng bạn giữ bóng nói tên hoạt động trường Nếu bạn nói tên hoạt động đem lại cho tổ hoa đẹp Tổ đạt nhiều hoa tổ thắng - Giáo viên trao đổi thêm với học sinh: Trò chơi Chuyền bóng có vui khơng? Vì sao? - Giáo viên dẫn sắt học sinh vào tiết học Hoạt động vận dụng: 2.1 Hoạt động Một số hoạt động vui chơi nghỉ (13-15 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số hoạt động vui chơi nghỉ; lựa chọn chơi trị chơi an tồn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trả - Học sinh quan sát tranh trả lời: Trò lời câu hỏi: An bạn tham gia trò chơi chơi tranh số 1, 2, trị chơi an tồn gì? Trị chơi an tồn?” trị chơi giúp bạn rèn luyện thể chất, rèn khéo léo Trị chơi tranh 4, khơng an tồn gây nguy Trang 42 hiểm cho thân người xung - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thân “Kể tên quanh trị chơi an tồn mà em tham gia trường.” - Học sinh liên hệ thân - Giáo viên gợi ý giúp học sinh biết số hoạt động vui chơi nghỉ, biết lựa chọn chơi - Học sinh lắng nghe rút kết luận: Cần trò chơi phù hợp, an toàn Giáo viên kết hợp lựa chọn chơi trị chơi an tồn, giáo dục học sinh biết quan tâm, hòa nhã với bạn bè phù hợp trường 2.2 Hoạt động Sử dụng cẩn thận, bảo quản cách đồ dùng, thiết bị trường học (10-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng cẩn thận, bảo quản cách đồ dùng, thiết bị trường học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a) Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh trả lời: tìm hiểu “An bạn sử dụng giữ gìn đồ Tranh 1: Các bạn lấy xếp lại sách dùng, thiết bị trường nào?” ngắn, cẩn thận trước sau đọc sách thư viện Tranh 2: Một bạn nữ khố vịi nước sau dùng Tranh 3: An bạn nhắc nhở tắt máy tính sau học mơn - Giáo viên hỏi: Vì bạn tranh lại làm Tin học vậy? - Học sinh trả lời: Để bảo quản, giữ gìn đồ - Giáo viên kết luận: Đây việc làm cần thiết dùng, trang thiết bị trường để bảo quản đồ dùng, thiết bị trường học b) Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi: Em bảo quản đồ dùng, thiết bị trường - Học sinh thảo luận để nêu cách sử dụng, nào? Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu bảo quản số đồ dùng, thiết bị cụ thể cách sử dụng, bảo quản số đồ dùng, thiết bị cụ máy vi tính, bảng lớp, bảng nhóm, thẻ thể máy vi tính, bảng lớp, bảng nhóm, thẻ từ, từ, tranh ảnh,… tranh ảnh,… - Giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ cá - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân “Kể nhân “Kể việc em làm để giữ gìn đồ dùng, thiết việc em làm để giữ gìn đồ dùng, bị trường.” tổ chức cho số em trình bày thiết bị trường.” trình bày trước trước lớp lớp - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết - Học sinh nhận xét tập đọc từ khố luận: Em cần giữ gìn sử dụng cách đồ bài: “Học tập - Vui chơi - Giữ gìn” dùng, thiết bị trường học Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn cách - Học sinh thực theo yêu cầu sử dụng đồ dùng, thiết bị mà em sử dụng; kể giáo viên cho bạn nghe hoạt động học tập mà em tham gia (vào tiết học sau) Trang 43 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM (4 TIẾT) TIẾT 3: AN TOÀN MỖI NGÀY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: - Hình thành số thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ tự phục vụ - Thực số việc tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi - Nêu hành động an tồn, khơng an tồn vui chơi thực số hành vi tự bảo vệ - Tham gia tích cực, chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động - Đánh giá hoạt động thân, nhóm, lớp - Thể tình u thương thành viên gia đình, với thầy cơ, bạn bè lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi - Biết tham gia giữ gìn nhà cửa gọn gàng, trường lớp đẹp - Nhận biết môi trường xung quanh đẹp chưa đẹp - Thực số việc làmphù hợp với lứa tuổi để giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp học tập, sinh hoạt, vui chơi nhà, trường Về phẩm chất: - Chăm chỉ, có nếp học tập, sinh hoạt ngày - Biết chọn lọc việc cần làm việc không nên làm học tập, suinh hoạt - Ý thức trách nhiệm việc tự chăm sóc thân, giữ an toàn cho thân sinh hoạt, học tập - Biết yêu quý, tôn tọng thân, bạn bè - Trung thực tự đánh giá thân đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán, tranh, hình ảnh, miếng dán; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Trò chơi “Nên-Không nên” : * Mục tiêu: giúp thu hút quan tâm học sinh vào học, khai thác điều em học, biết trước đây, giới thiệu tạo hứng khởi cho học sinh nội dung Hoạt động học sinh Trang 44 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia lớp thành đội, - Học sinh tham gia trò chơi đứng theo vòng tròn.Đại diện đội A nói câu “Nên …” (ví dụ “Nên ngồi ngắn học.”) sau ném bóng nhựa cho bạn đội B, học sinh nói câu “Khơng nên …” (ví dụ “Khơng nên đá bóng dười lòng đường.”), trò chơi tương tự đến hết thời gian - Giáo viên giới thiệu Hoạt động khám phá: Việc gây nguy hiểm cho em bạn khác? : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết việc nguy hiểm cần tránh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình sách học - Giáo viên yêu sinh cầu học sinh quan sát hình sách học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích hình: + Hình 1: Các bạn nam với tay lấy bóng ao + Hình 2: Các bạn nhỏ chơi sân nhà + Hình 3: Ba bạn nhỏ xe đạp thành hàng đường phố + Hình 4: Bạn nam tự cắm điện để nấu nước ấm điện - Học sinh cho biết việc gây nguy hiểm cho thân em người khác - Học sinh trả lời cá nhân, giải thích nguy hiểm - Học sinh nêu - Học sinh kể nêu cảm xúc thân - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết việc gây nguy hiểm cho thân em người khác? - Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời cá nhân, giải thích nguy hiểm - Học sinh lắng nghe Trang 45 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu thêm số việc làm gây nguy hiểm đời sống ngày - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại tai nạn người khác mà em chứng kiến, từ nêu lên cảm xúc thân - Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh ý thức phòng tránh tai nạn, thương tích sinh hoạt Hoạt động luyện tập: Thực hành kĩ an toàn : * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành kĩ an toàn sử dụng dụng cụ bảo hộ cần thiết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, sáng tạo cá nhân * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách học sinh cho biết kĩ an toàn em cần biết - Giáo viên chuẩn bị nón bảo hiểm, áo phao, băng cá nhân, biển báo giao thông, … cho học sinh thực hành theo nhóm + Sử dụng dao, kéo: lưu ý học sinh cách cầm, đưa vật bén, nhọn để tránh thương tích - Học sinh quan sát tranh sách học sinh cho biết kĩ an toàn em cần biết - Học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh nêu tên môn học, bạn kế bên đưa đồ dùng cho mơn học lên, - Học sinh đóng vai thực - Học sinh đóng vai thực - Học sinh lắng nghe thực + Đội mũ bảo hiểm: Cần đội quy cách kiểm tra an toàn đội xong + Mặc áo phao: kĩ thuật + Dán băng cá nhân bị trầy, xước: rửa trước dán, dán cách - Giáo viên lưu ý học sinh không tư ý sử dụng đồ dùng chưa biết cách sử dụng, chưa hướng dẫn phải có quan sát người lớn sử Trang 46 dụng Hoạt động mở rộng: Sắm vai tình an toàn cho thân cho người khác: * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tình an toàn cho thân cho người khác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết ý kiến em - Học sinhnêu: phải mặc áo mưa trời mưa; khơng nên đá bóng đường phố - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Em - Học sinh thảo luận trả lời: Các bạn biết bảo vệ sức khỏe nói với bạn hình trời mưa bạn mặc áo mưa để không bị ốm - Học sinh sắm vai thể tình - Giáo viên yêu sắm vai - Học sinh nêu cách xử lí: - Giáo viên yêu cầu học sinh xửa lí thêm tình mở rộng: + Cần bình tĩnh, khơng chen lấn, xơ đẩy, … + Thốt khỏi đám cháy + Thực theo dẫn + Khi gặp số biển báo giao thông đơn giản Đánh giá : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn qua phiếu đánh giá Trang 47 Trang 48 SINH HOẠT LỚP BÀI: LÀM NHÃN AN TOÀN I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết nhãn quy ước an tồn khơng an tồn - Thực tạo trang trí nhãn quy ước an tồn khơng an tồn - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát “Đi học về” - Học sinh hát kết hợp gõ thể nhạc lời Hoàng Lân - Hoàng Long Đánh giá tình hình lớp: * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự quản) lên điều khiển - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Trang 49 Giải pháp cho tình hình thực tế : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, đề hành động cam kết khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong muốn? Thông tin quan trọng : * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối : * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh lắng nghe, thực - Mỗi nhóm thực trang trí nhãn “An tồn” “Khơng an tồn”: tơ màu, cắt giấy, dán, vẽ, … - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong Trang 50 ... bày trước lớp - Học sinh lắng nghe rút kết luận: Em tham gia hoạt động trường thật vui - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Trang 17 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO... đến cho người thân xem Trang 24 Trang 25 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO BÀI 4: IU iu ƯU ưu (tiết 7- 8, sách học sinh, trang 76 -77 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh... sắc cầu vồngcho người thân nghe Trang 34 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 07 CHỦ ĐỀ 7: THỂ THAO BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 78 -79 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố vần ao,

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 5)
2.1. Hoạt động 1. Xem hình và trả lời câu hỏi (9-10 phút): - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
2.1. Hoạt động 1. Xem hình và trả lời câu hỏi (9-10 phút): (Trang 6)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi. * Cách tiến hành: (Trang 6)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực (Trang 7)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 11)
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 6 khối lập - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 6 khối lập (Trang 13)
- Phẩm chất: Hình thành tình cảm kính trọng thầy cơ, uq bạn bè; có ý thức sử dụng tiết - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ẩm chất: Hình thành tình cảm kính trọng thầy cơ, uq bạn bè; có ý thức sử dụng tiết (Trang 16)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở. * Cách tiến hành: (Trang 17)
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập (Trang 23)
-Học sinhđọc và viết số 7 vào bảng con. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
c sinhđọc và viết số 7 vào bảng con (Trang 24)
d.1. Viết vào bảng vần iuvà chữ rìu, vần ưuvà chữ - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
d.1. Viết vào bảng vần iuvà chữ rìu, vần ưuvà chữ (Trang 28)
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối lập (Trang 33)
-Giáo viên giới thiệu bài Ôn tập và viết bảng. - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
i áo viên giới thiệu bài Ôn tập và viết bảng. - Giáo viên nêu mục tiêu của bài học (Trang 36)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 37)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 39)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá (Trang 40)
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; các tranh trong bài 7 sách học sinh (phóng to), bảng - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; các tranh trong bài 7 sách học sinh (phóng to), bảng (Trang 42)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm (Trang 43)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 7
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w