Phẩm chất: Biết chia sẻ trước thành công hoặc thất bại của người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 7 (Trang 39 - 44)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện phóng to; nội dung câu chuyện và câu hỏi. Các mặt nạ cho

các nhân vật bằng cách vẽ phác hoạ rùa, thỏ, gấu vào giấy A4 hoặc giấy bìa,…để dùng cho kể phân vai.

2. Học sinh: Sách học sinh, tìm hiểu trước về câu chuyện sẽ học, …III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện tập nghe và nói :

* Mục tiêu: Học sinh phán đoán nội dung câu chuyện

dựa vào tên truyện Rùa và thỏ, tên chủ đề Thể thao và tranh minh hoạ.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực

quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gọi vài học sinh thực hiện các yêu cầu: Nhắc lại cách kể chuyện đã học trong tuần trước (ví dụ: sử dụng âm lượng, đánh giá nhân vật bằng hình ảnh); tên câu chuyện đã học ở tuần trước là gì? Câu chuyện kể về những ai? Em thích nhân vật/ tình tiết nào nhất? Vì sao?

- Giáo viên treo tranh minh họa truyện “Rùa và thỏ”. - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần và đọc trơn tên truyện Rùa và thỏ.

- Giáo viên nêu các câu hỏi kích thích phỏng đốn nội dung câu chuyện: Rùa hay thỏ sẽ thắng? Ai sẽ

chạy trước? Vì sao? Kết quả sẽ thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tranh minh hoạ, phán đoán và trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý: Trong các bức tranh có những

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh đánh vần và đọc trơn tên truyện

Rùa và thỏ.

- Học sinh phỏng đoán nội dung câu chuyện.

- Học sinh thảo luận cặp đôi với bạn cùng trả lời các câu hỏi và bàn về nội dung câu

chuyện diễn ra ở đâu?

- Giáo viên dùng tên truyện và tranh minh hoạ để

giới thiệu bài mới. - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài mới và mục tiêu bài học.

Nghỉ giữa tiết 2. Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện :

* Mục tiêu: Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện

dựa vào tranh minh hoạ và câu gợi ý dưới tranh; trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá

nhân.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu gọi học sinh nhắc lại yêu cầu của lắng

nghe tích cực.

- Giáo viên treo tranh và kể mẫu lần 1 toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ nội dung câu chuyện với những phán đốn lúc trước của mình. - Giáo viên kể mẫu lần 2 từng đoạn câu chuyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ theo đúng trật tự diễn biến của câu chuyện.

- Giáo viên sử dụng câu chủ đề đoạn dưới mỗi bức tranh để giúp học sinh ghi nhớ nội dung từng đoạn truyện. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ (âm lượng đủ nghe trong nhóm).

- Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp (với âm lượng kể trước cả lớp).

- Giáo viên nhắc học sinh tư thế, ánh mắt, cử chỉ, gương mặt khi ngồi nghe bạn kể.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá về các nhân vật và nội dung câu chuyện: Có mấy nhân vật?Nhân

vật nào nổi tiếng nhanh nhẹn? Nhân vật nào thường được xem là chậm chạp?Vì sao rùa thắng? Vì sao thỏ thua?Em nghĩ gì về câu kết của câu chuyện Tuy xấu hổ vì thua, nhưng thỏ vẫn cùng các bạn chúc mừng rùa đã thắng cuộc?Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- Học sinh nhắc lại yêu cầu của lắng nghe

tích cực.

- Học sinh nghe kể đồng thời quan sát tranh.

- Học sinh tự liên hệ nội dung câu chuyện với những phán đốn lúc trước của mình. - Học sinh nghe kể lần hai theo từng đoạn và quan sát tranh minh hoạ theo đúng trật tự diễn biến của câu chuyện.

- Học sinh quan sát và ghi nhớ nội dung từng đoạn truyện;

- Học sinh kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ.

- Các nhóm học sinh kể tiếp nối theo diễn biến câu chuyện trước lớp.

- Học sinh tự chú ý về tư thế, ánh mắt, cử chỉ, gương mặt khi ngồi nghe bạn kể.

- Học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên để nhận xét, đánh giá về các nhân vật và nội dung câu chuyện (ở mức độ đơn giản).

3. Hoạt động nối tiếp :

lượng các nhân vật, nhân vật yêu thích. Giáo viên dặn học sinh.

nhân vật, nhân vật yêu thích.

- Học sinh đọc, kể lại truyện cho người thân cùng nghe; chuẩn bị chủ đề Đồ chơi - trò

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Tự nhiên và Xã hội tiết 2 - tuần 07

TRƯỜNG HỌC

BÀI 7: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM (tiết 2, sách học sinh, trang 34-35) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Như tiết 1, tuần 7.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; các tranh trong bài 7 sách học sinh (phóng to), bảng

nhóm, đoạn phim ngắn về các hoạt động học và vui chơi trong trường, một số đồ dùng, thiết bị trong trường, …

2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; …III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội dung học của tiết học trước.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi. * Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chuyền bóng”. Giáo viên phổ biến luật chơi: mở một bài hát, học sinh chuyền quả bóng cho nhau, khi nhạc dừng thì bạn đang giữ quả bóng sẽ nói tên một hoạt động ở trường. Nếu bạn nói được tên hoạt động thì sẽ đem lại cho tổ một bơng hoa đẹp. Tổ nào đạt nhiều hoa nhất tổ đó sẽ thắng.

- Giáo viên trao đổi thêm với học sinh: Trò chơi

Chuyền bóng có vui khơng? Vì sao?

- Giáo viên dẫn sắt học sinh vào tiết 2 của bài học.

- Học sinh thực hiện trò chơi.

2. Hoạt động vận dụng:

2.1. Hoạt động 1. Một số hoạt động vui chơi tronggiờ nghỉ (13-15 phút): giờ nghỉ (13-15 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số hoạt

động vui chơi trong giờ nghỉ; lựa chọn được và chơi những trị chơi an tồn.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm

thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh à trả lời câu hỏi: An và các bạn tham gia những trị chơi

gì? Trị chơi nào an tồn?”

- Học sinh quan sát các tranh và trả lời: Trò chơi ở tranh số 1, 2, 3 là các trị chơi an tồn do các trò chơi này giúp các bạn rèn luyện thể chất, rèn sự khéo léo. Trò chơi ở các tranh 4, 5 khơng an tồn vì có thể gây nguy

- Giáo viên u cầu học sinh liên hệ bản thân “Kể tên

các trị chơi an tồn mà em đã tham gia ở trường.”.

- Giáo viên gợi ý và giúp học sinh biết một số hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ, biết lựa chọn và chơi những trị chơi phù hợp, an tồn. Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh biết quan tâm, hòa nhã với bạn bè.

hiểm cho bản thân và những người xung quanh.

- Học sinh liên hệ bản thân.

- Học sinh lắng nghe và rút ra kết luận: Cần lựa chọn và chơi những trị chơi an tồn, phù hợp ở trường.

2.2. Hoạt động 2. Sử dụng cẩn thận, bảo quảnđúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học đúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học (10-12 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh sử dụng cẩn thận, bảo

quản đúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm

thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành: a) Bước 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh và tìm hiểu “An và các bạn sử dụng và giữ gìn các đồ

dùng, thiết bị trong trường như thế nào?”.

- Giáo viên hỏi: Vì sao các bạn trong tranh lại làm

như vậy?

- Giáo viên kết luận: Đây là những việc làm cần thiết để bảo quản đồ dùng, thiết bị của trường học.

b) Bước 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi: Em bảo quản đồ dùng, thiết bị trong trường như

thế nào? Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh nêu

cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị cụ thể như máy vi tính, bảng lớp, bảng nhóm, thẻ từ, tranh ảnh,…

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân “Kể một việc em đã làm để giữ gìn đồ dùng, thiết

bị trong trường.” và tổ chức cho một số em trình bày

trước lớp.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút ra kết luận: Em cần giữ gìn và sử dụng đúng cách các đồ dùng, thiết bị trong trường học.

- Học sinh quan sát các tranh và trả lời: Tranh 1: Các bạn lấy và xếp lại sách ngay ngắn, cẩn thận trước và sau khi đọc sách ở thư viện. Tranh 2: Một bạn nữ khố vịi nước sau khi dùng. Tranh 3: An và các bạn nhắc nhở nhau tắt máy tính sau giờ học mơn Tin học.

- Học sinh trả lời: Để bảo quản, giữ gìn đồ dùng, trang thiết bị của trường.

- Học sinh thảo luận để nêu cách sử dụng, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị cụ thể như máy vi tính, bảng lớp, bảng nhóm, thẻ từ, tranh ảnh,…

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân “Kể một việc em đã làm để giữ gìn đồ dùng, thiết bị trong trường.” và trình bày trước lớp.

- Học sinh nhận xét và tập đọc các từ khố của bài: “Học tập - Vui chơi - Giữ gìn”.

3. Hoạt động tiếp nối sau bài học :

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về cách sử dụng một đồ dùng, thiết bị mà em đã sử dụng; kể cho các bạn nghe về một hoạt động học tập mà em tham gia (vào tiết học sau).

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

Sinh hoạt theo chủ đề

CHỦ ĐỀ 2: MỘT NGÀY CỦA EM (4 TIẾT)TIẾT 3: AN TOÀN MỖI NGÀY TIẾT 3: AN TOÀN MỖI NGÀY

Một phần của tài liệu Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 7 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w