1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 20

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Giảng Dạy Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 20
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 10,89 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 20 CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI BÀI 1: UÂN UYÊN UYT (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 16-17) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ngày tuyệt vời (ví dụ: tặng cờ luân lưu, trao vòng nguyệt quế,…) Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần uân, uyên, uyt (cờ ln lưu, chơi bóng chuyền, ht cịi,…) - Nhận diện vần uân, uyên, uyt, tiếng có vần uân, uyên, uyt Nhận diện cấu trúc vần bắt đầu âm /-w-/ (u) (có âm cuối /-n/, /-t/), đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần uân, uyên, uyt Viết chữ cỡ nhỏ vần uân, uyên, uyt tiếng, từ ngữ có vần uân, uyên, uyt, tăng tốc độ viết từ Đọc từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc ứng dụng trả lời câu hỏi nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn Mở rộng vốn từ từ chứa tiếng có vần uân, uyên, uyt - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Thẻ từ vần uân, uyên, uyt; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (cờ luân lưu, chơi bóng chuyền, ht cịi,…); tranh chủ đề; bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Ngày tuyệt vời Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần uân, uyên, uyt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?” Học sinh tham gia trò chơi: vỗ tay hát hát Hoa mùa xuân; đọc, viết từ ngữ; nói câu có tiếng chứa vần thuộc chủ đề: Ngàn hoa khoe sắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm - Học sinh mở sách học sinh trang 16 trang học - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề chữ ghi tên chủ đề, - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ yêu cầu học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh đề quan sát chữ ghi tên chủ đề học - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn động tên chủ đề tranh chủ đề gợi vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi ra - Học sinh nêu số từ khoá xuất - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá học thuộc chủ đề xuất học thuộc chủ đề Ngày tuyệt - Học sinh quan sát nói: phịng truyền vời thống, cờ ln lưu, huân chương, bóng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi chuyền,… động, nói vật có tranh liên quan - Học sinh nêu tiếng tìm được: truyền, đến uân, uyên, uyt chuyền, luân, huân - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh tìm điểm giống động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần n, un, uyt tiếng tìm có chứa n, uyên, uyt - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống Từ đó, học sinh phát n, un, uyt tiếng tìm (có chứa uân, uyên, uyt) - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên giới thiệu viết bảng bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Giáo viên nêu mục tiêu học 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần uân, uyên, uyt, tiếng có vần uân, uyên, uyt Nhận diện cấu trúc vần bắt đầu âm /-w-/ (u) (có âm cuối /-n/, /-t/), đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần uân, uyên, uyt Viết chữ cỡ nhỏ vần uân, uyên, uyt tiếng, từ ngữ có vần uân, uyên, uyt, tăng tốc độ viết từ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: - Học sinh quan sát chữ uân in thường, in a.1 Nhận diện vần uân: hoa, phân tích vần uân (âm u đứng trước, - Giáo viên gắn thẻ chữ uân lên bảng, yêu cầu học âm â đứng giữa, âm a đứng sau) sinh quan sát phân tích vần uân - Học sinh đọc chữ uân: u-â-nờ-uân - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ uân - Học sinh nêu điểm giống a.2 Nhận diện vần uyên, uyt: vần uân, uyên, uyt (đều có âm u đứng Tiến hành tương tự nhận diện vần uân trước; có âm cuối /-n/ /-t/) a.3 Tìm điểm giống vần uân, uyên, uyt: - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần uân, uyên, - Học sinh phân tích: gồm âm l, vần uân uyt - Học sinh đánh vần (đồng thanh, nhóm, cá b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: nhân): lờ-uân-luân - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình - Học sinh quan sát từ cờ luân lưu phát đánh vần tiếng luân tiếng khóa ln vần n tiếng khố - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng luân luân - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo - Học sinh đánh vần: lờ-n-ln mơ hình tiếng luân - Học sinh đọc trơn từ khóa: cờ luân lưu c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa cờ luân lưu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ cờ luân lưu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa luân - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa cờ luân lưu c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa bóng chuyền, ht cịi: Tiến hành tương tự từ khóa cờ luân lưu Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng uân, cờ luân lưu, - Học sinh quan sát cách giáo viên viết uyên, bóng chuyền, uyt, ht cịi: phân tích cấu tạo nét chữ vần uân (chữ u - Viết vần uân:Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét đứng trước, chữ â đứng giữa, chữ n đứng chữ chữ uân sau - Học sinh viết vần uân vào bảng - Viết từ cờ luân lưu: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ luân (chữ luân l đứng trước, vần uân đứng sau) - Học sinh viết chữ cờ luân lưu vào bảng - Viết chữ un, bóng chuyền, uyt, ht cịi: Tương tự viết chữ uân, cờ luân lưu - Học sinh viết uân, cờ luân lưu, uyên, d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh bóng chuyền, uyt, ht cịi viết n, cờ ln lưu, un, bóng chuyền, uyt, huýt - Học sinh nhận xét viết cịi vào Tập viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng - Giáo viên nhắc học sinh: ý khoảng cách đánh giá phù hợp với kết chữ từ độ cao chữ theo cỡ chữ nhỏ TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đọc từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc ứng dụng trả lời câu hỏi nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng có tiếng chứa vần n, un, uyt theo chiều kim đồng chứa vần uân, uyên, uyt (tuần tra, thuyền hồ buồm, xe buýt) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: từ mở rộng có tiếng chứa vần uân, uyên, uyt tuần tra, thuyền buồm, xe buýt - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở rộng mở rộng: tuần tra, thuyền buồm, xe buýt - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm từ có - Học sinh tìm đọc từ mới, ví dụ: chứa uân, uyên, uyt đọc từ vừa tìm quấn quýt, uyên ương, kim tuyến, tu huýt,… b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm có đọc chữ học có đọc - Học sinh đánh vần số từ khó đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ thành tiếng đọc ứng dụng khó đọc thành tiếng câu ứng dụng - Học sinh hiểu nghĩa đọc ứng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa dụng đọc ứng dụng: Mẹ nói tuần đầu Huân làm quen với việc gì? Ai đưa Huân vào lớp? Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết Tìm tiếng chứa vần uyt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh - Học sinh đọc câu lệnh: Tìm từ ngữ sau tiếng chứa vần uyt - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động hoạt động mở rộng mở rộng: Tìm tiếng chứa vần uyt - Giáo viên tổ chức trò chơi “Hoa đây?” - Học sinh nhận diện, đánh vần đọc trơn vần uyt, tiếng, từ chứa vần uyt; nói câu có từ chứa tiếng có vần uyt Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ngữ có uân, uyên, uyt uân, uyên, uyt; nắm lại nội dung Giáo viên dặn học sinh tự học - Học sinh chuẩn bị tiết học sau: oăt uât uyêt Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 20 CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI BÀI 2: OĂT UÂT UYÊT (tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 18-19) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa oăt, uât, uyêt (xuất phát, chỗ ngoặt, trượt tuyết,…), mạch chung chủ đề Ngày tuyệt vời - Nhận diện vần oăt, uât, uyêt, tiếng có vần oăt, uât, uyêt, đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần oăt, uât, uyêt Viết chữ cỡ nhỏ vần oăt, uât, uyêt tiếng, từ ngữ có vần oăt, uât, uyêt, tăng tốc độ viết từ Đọc từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc ứng dụng trả lời câu hỏi nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn Mở rộng hiểu biết loài hoa - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ từ vần oăt, uât, uyêt; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (xuất phát, chỗ ngoặt, trượt tuyết,…); tranh chủ đề; bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TI ẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa oăt, uât, uyêt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, viết, tìm tiếng chứa vần uân, uyên, uyt; trả lời vài câu hỏi nội dung đọc vần uân, uyên, uyt - Học sinh mở sách học sinh trang 18 - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, - Học sinh quan sát nói: xuất phát, chỗ nói vật có tranh liên quan đến oăt, uât, ngoặt, trượt tuyết,… uyêt - Học sinh nêu tiếng tìm được: xuất, - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi tuyết động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần oăt, uât, uyêt - Học sinh tìm điểm giống - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa oăt, t, ut Từ tiếng tìm (có chứa oăt, t, ut) đó, học sinh phát oăt, uât, uyêt - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên nêu mục tiêu học bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần oăt, uât, uyêt tiếng có vần oăt, uât, uyêt Nhận diện cấu trúc vần bắt đầu âm /-w-/ (u) (có âm cuối /-n/, /-t/), đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần oăt, uât, uyêt Viết chữ cỡ nhỏ vần oăt, uât, uyêt tiếng, từ ngữ có vần oăt, uât, uyêt, tăng tốc độ viết từ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: - Học sinh quan sát chữ oăt in thường, in a.1 Nhận diện vần oăt: hoa, phân tích vần oăt (âm o đứng trước, - Giáo viên gắn thẻ chữ oăt lên bảng, yêu cầu học âm ă đứng âm t đứng sau) sinh quan sát phân tích vần oăt - Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ oăt o-ă-tờ-oăt a.2 Nhận diện vần uât, uyêt: - Học sinh nêu điểm giống Tiến hành tương tự nhận diện vần oăt vần oăt, uât, uyêt (có âm o/u đứng trước; có a.3 Tìm điểm giống vần oăt, uât, âm cuối /-t/) uyêt: - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần oăt, uât, - Học sinh phân tích: gồm âm ng, vần oăt uyêt nặng b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Học sinh đánh vần (đồng thanh, nhóm, cá - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình nhân): ngờ-oăt-ngoắt-nặng-ngoặt đánh vần tiếng ngoặt - Học sinh quan sát từ chỗ ngoặt phát - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tiếng khóa ngoặt vần oăt tiếng khố ngoặt ngoặt - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo - Học sinh đánh vần: ngờ-oăt-ngoắt-nặng-ngoặt mơ hình tiếng ngoặt - Học sinh đọc trơn từ khóa: chỗ ngoặt c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa chỗ ngoặt: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chỗ ngoặt - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa ngoặt - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa chỗ ngoặt c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa xuất phát, vịng nguyệt quế: Tiến hành tương tự từ khóa chỗ ngoặt Nghỉ tiết d Tập viết: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết d.1 Viết vào bảng oăt, chỗ ngoặt, uât, xuất phân tích cấu tạo nét chữ vần oăt (gồm phát, uyêt, vòng nguyệt quế: chữ o đứng trước, chữ ă đứng chữ t - Viết vần oăt:Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét đứng sau) chữ chữ oăt - Học sinh viết vần oăt vào bảng - Viết từ chỗ ngoặt: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ ngoặt ngoặt.- Học sinh viết chữ chỗ ngoặt vào (chữ ng đứng trước, vần oăt đứng sau, dấu ghi bảng nặng chữ ă) - Viết chữ uât, xuất phát, uyêt, vòng nguyệt quế: Tương tự viết chữ oăt, chỗ ngoặt d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết oăt, chỗ ngoặt, uât, xuất phát, uyêt, vòng nguyệt quế vào Tập viết - Giáo viên nhắc học sinh: ý khoảng cách chữ từ độ cao chữ theo cỡ chữ nhỏ TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đọc từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc ứng dụng trả lời câu hỏi nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ có tiếng chứa vần oăt, uât, uyêt theo chiều kim đồng hồ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn từ mở rộng có tiếng chứa vần oăt, uât, uyêt - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ mở rộng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm từ có tiếng chứa vần oăt, uât, uyêt đọc từ - Học sinh viết oăt, chỗ ngoặt, uât, xuất phát, uyêt, vòng nguyệt quế - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa vần oăt, t, uyêt (bé loắt choắt, phố xá sầm uất, người tuyết) - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: bé loắt choắt, phố xá sầm uất, người tuyết - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở rộng: bé loắt choắt, phố xá sầm uất, người tuyết - Học sinh tìm đọc: thoăn thoắt, khuất tầm mắt, suất cơm, tuyệt vời, tâm,… b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm có đọc chữ học có đọc - Học sinh đánh vần số từ khó đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ thành tiếng đọc ứng dụng khó đọc thành tiếng câu ứng dụng - Học sinh hiểu nghĩa đọc ứng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa dụng đọc ứng dụng: Nhà sách nằm đâu? Nêu tên truyện mà anh em Nguyệt đọc nhà sách Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu đọc đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viên hướng dẫn học sinh ý đề cập đến tên sách, tác giả, nói vài câu nội dung đọc - Học sinh đọc câu lệnh: Giới thiệu đọc.- Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: Luyện tập giới thiệu đọc đọc - Học sinh giới thiệu sách/ đọc đọc, nói thơ, hướng dẫn, mẩu chuyện Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ngữ có oăt, uât, uyêt Giáo viên dặn học sinh oăt, uât, uyêt; nắm lại nội dung tự học - Học sinh chuẩn bị bài: oanh, uynh, uych Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 20 CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI BÀI 3: OANH UYNH UYCH (tiết 5-6, sách học sinh tập 2, trang 20-21) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần oanh, uynh, uych (chim hồng oanh, khoanh trịn, khuynh diệp,…), mạch chung chủ đề Ngày tuyệt vời - Nhận diện vần oanh, uynh, uych, tiếng có vần oanh, uynh, uych, đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần oanh, uynh, uych Viết chữ cỡ nhỏ vần oanh, uynh, uych tiếng, từ ngữ có vần oanh, uynh, uych; tăng tốc độ viết từ Đọc từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc ứng dụng trả lời câu hỏi nội dung bài, tăng tốc độ đọc trơn Mở rộng hiểu biết loài hoa - Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết, rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ từ vần oanh, uynh, uych; số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chim hồng oanh, khoanh trịn, khuynh diệp,…); tranh chủ đề; bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: T IẾT Hoạt động giáo viên Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa oanh, uynh, uych * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trị chơi “Thính tai - Nhanh miệng” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, viết, tìm tiếng chứa vần oăt, uât, uyêt; trả lời vài câu hỏi nội dung đọc vần oăt, uât, uyêt - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói vật có tranh liên quan đến oanh, uynh, uych - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần oanh, uynh, uych - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa oanh, uynh, uych) - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt động học sinh - Học sinh mở sách học sinh trang 20 - Học sinh quan sát nói: đứng khoanh tay, chim oanh, hoa quỳnh, khoanh ngày tháng, doanh trại,… - Học sinh nêu tiếng tìm được: khoanh, oanh, doanh, quỳnh - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa oanh, uynh, uych Từ đó, học sinh phát oanh, uynh, uych - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần oanh, uynh, uych, tiếng có vần oanh, uynh, uych, đánh vần ghép tiếng chứa vần Đánh vần tiếng có vần oanh, uynh, uych Viết chữ cỡ nhỏ vần oanh, uynh, uych tiếng, từ ngữ có vần oanh, uynh, uych; tăng tốc độ viết từ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: - Học sinh quan sát chữ oanh in thường, in a.1 Nhận diện vần oanh: hoa, phân tích vần oanh (âm o đứng trước, - Giáo viên gắn thẻ chữ oanh lên bảng, yêu cầu học âm a đứng giữa, âm nh đứng cuối) sinh quan sát phân tích vần oanh - Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ oanh o-a-nhờ-oanh a.2 Nhận diện vần uynh, uych: - Học sinh nêu điểm giống Tiến hành tương tự nhận diện vần oanh vần oanh, uynh, uych (có o u đứng a.3 Tìm điểm giống vần oanh, uynh, đầu vần, có -nh/ -ch cuối) uych - Học sinh quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần oanh, - Học sinh phân tích: gồm âm d đứng trước, uynh, uych vần oanh đứng sau b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Học sinh đánh vần (đồng thanh, nhóm, cá - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình nhân): dờ-oanh-doanh đánh vần tiếng doanh - Học sinh quan sát từ doanh trại phát - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tiếng khóa doanh vần oanh tiếng khố doanh doanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo - Học sinh đánh vần: dờ-oanh-doanh mơ hình tiếng doanh - Học sinh đọc trơn từ khóa: oải hương c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa doanh trại: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ doanh trại - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa doanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa doanh trại c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa phụ huynh, chạy huỳnh huỵch: Tiến hành tương tự từ khóa doanh trại Nghỉ tiết d Tập viết: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết d.1 Viết vào bảng oanh, doanh trại, uynh, phụ phân tích cấu tạo nét chữ vần oanh (chữ huynh, uych, chạy huỳnh huỵch: o đứng trước, chữ a đứng giữa, chữ nh đứng - Viết vần oanh: sau) Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ - Học sinh viết vần oanh vào bảng oanh - Viết từ doanh trại: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ doanh doanh (gồm âm d, vần oanh) - Học sinh viết chữ doanh trại vào bảng - Viết chữ uynh, phụ huynh, uych, chạy huỳnh huỵch: - Học sinh viết oanh, doanh trại, uynh, Tương tự viết chữ oanh, doanh trại phụ huynh, uych, chạy huỳnh huỵch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính 10 + 10 + 5; 17 - Học sinh tính bảng - 7; 15 - Khám phá: * Mục tiêu:Giúp học sinh tính: Cộng, trừ số có hai chữ số phạm vi 20 với số có chữ số (không nhớ): Dựa vào bảng cộng - trừ phạm vi 10; dựa vào cách đếm thêm, đếm bớt Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng, quan hệ cộng - trừ trường hợp cụ thể * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: 2.1 Dạy biện pháp tính: * 12 + 3: - Học sinh thực hành theo hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Lấy giáo viên khối lập phương thể phép tính.Động tác tay thể gộp, nói: có 12 thêm 15.Viết đọc phép tính: 12 + = 15 - Học sinh - Giáo viên giới thiệu cách tính:2 cộng 5; 10 quan sát cộng 15 Vậy 12 cộng 15 tính * 15 - 3: - Học sinh thực hành theo hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Nói: có giáo viên 15 khối lập phương.Động tác tay thể tách, nói: 15 bớt cịn 12.Viết đọc phép tính: 15 – = 12 - Học sinh quan - Giáo viên giới thiệu cách tính:5 trừ 2; 10 sát tính cộng 12.Vậy 15 trừ 12 2.2 Học sinh thực hành tính (sử dụng sách học sinh trang 90): - Giáo viên nhắc học sinh kiểm tra kết sau - Học sinh tính: 13 + 4; 11 + 5; 17 - 4; 16 làm.Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói 5, sửa nói cách tính cách tính Nghỉ tiết Luyện tập : * Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt tập sách học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Bài Tính: a Bài 1: Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách - Học sinh làm bài, sửa tính b Bài Cộng, trừ cách đếm thêm, đếm b Bài 2: bớt: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay để cộng để cộng cánh đếm thêm: 14 + = ?; 14 + = cánh đếm thêm 17 - Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách cộng (có thể chọn hai cách: dùng bảng cộng phạm vi 10 phần học dùng - Học sinh sử dụng ngón tay đểtrừ đếm thêm) cánh đếm bớt - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay để trừ cánh đếm bớt: 17 – = ?; 17 – = 14 - Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách trừ (một hai cách) - Giáo viênlưu ýhọc sinhkhi kiểm tra kết phép tính dựa vào:Dùng cách tính để thử cách tính (ví dụ: dùng đếm thêm để thử cách dùng bảng ngược lại); dùng quan hệ cộng trừ c Bài Tính để biết vật sống đâu: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Giáo viên mở rộng (Tự nhiên Xã hội):Chó sói, heo rừng (lợn lịi), vịt trời (các có kết 12) thường sống rừng.Chó nhà, heo nhà, vịt nhà (các có kết 15) thường sống quanh nhà người nuôi c Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu, làm sửa bài, nhận biết liên quan kết 15, 12 hình ảnh ngơi nhà, khu rừng - Học sinh quan sát, lắng nghe Kế hoạch dạy lớp mơn Tốntiết - tuần 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 CHIẾC ĐỒNG HỒ CỦA EM (sách học sinh, trang 92-93) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Làm quen biểu tượng đại lượng thời gian - Nhìn đồng hồ: đọc, viết thời điểm (kim phút số 12) Liên hệ với thời điểm sinh hoạt ngày.Sử dụng thuật ngữ với đại lượng thời gian: lúc - Năng lực trọng: Tư lập luận tốn học; sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học; giao tiếp toán học; giải vấn đề toán học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (biết quý trọng thời gian), nhân (quan tâm, giúp đỡ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Toán lớp 1; thiết bị dạy toán; đồng hồ để bàn (loại có kim giờ, kim phút) Học sinh: Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn;bảng con; mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài;… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức hoạt cảnh: Đồng hồ – Thời gian - Học sinh đọc thơ Chiếc đồng hồ (từ “Em say ngủ” tới “Đi cho giờ”) - Giáo viên: Làm để học giờ? - Học sinh: Xem đồng hồ - Giáo viên: Tích tắc, tích tắc - Học sinh: Kim ngắn giờ, kim dài phút Khám phá: * Mục tiêu:Giúp học sinh làm quen biểu tượng đại lượng thời gian Nhìn đồng hồ: đọc, viết thời điểm (kim phút số 12) Liên hệ với thời điểm sinh hoạt ngày Sử dụng thuật ngữ với đại lượng thời gian: lúc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên dùng đồng hồ để bàn, giới thiệu giúp - Học sinh nhận biết kim giờ, kim phút học sinh nhận biết mặt đồng hồ có:Kim ngắn đọc số mặt đồng hồ sách học giờ, kim dài phút (các kim quay theo chiều từ số sinh bé tới số lớn) Mười hai số từ số tới số 12 - Giáo viên hướng dẫn xem đồng hồ:Ví dụ: Khi kim phút số 12, kim số 7, đọc là: - Học sinh xem đồng hồ Nghỉ tiết 3.Thực hành: a Bài Mỗi đồng hồ giờ? a Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đồng - Học sinh đọc đồng hồ giải hồ giải thích thích.Ví dụ: đồng hồ màu hồng chín giờ, kim phút số 12, kim số b Bài Xoay kim đồng hồ: b Bài 2: Xác định vị trí kim phút, kim (thực hành - Học sinhxác định vị trí kim phút, kim mơ hình đồng hồ) (thực hành mơ hình đồng hồ) - Ví dụ: giáo viên nói “9 giờ” - Học sinhxoay kim mô tả “kim phút số 12, kim số 9” - Giáo viên hướng dẫn tương tự với 12 - Học sinh thực tương tự với giờ, 12 c Bài Nói theo tranh: c Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, thảo - Học sinh quan sát tranh, thảo luận để nói luận để nói “câu chuyện” “câu chuyện” - Giáo viên cung cấp thuật ngữ: xuất phát, chạy - Học sinhlắng nghe trả lời: giờ; đường, tới nơi) Ví dụ: Xe xuất phát lúc giờ?Tới nơi lúc giờ? - Giáo viên khuyến khích học sinh giải thích - Học sinhgiải thích Vận dụng * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực xoay kim - Học sinh thực đồng hồ để được: giờ, giờ, 10 giờ, 12 Hoạt động nối tiếp: * Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em * Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học * Cách tiến hành: - Học sinh nhà nhận biết số “việc nhà” phù - Học sinh thực nhà hợp với em, dùng đồng hồ để “canh” làm việc (9 dọn dẹp nhà cửa, 10 phụ mẹ làm bếp) Biết quý trọng thời gian, thói quen ý thức quan tâm giúp đỡ người thân gia đình Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 20 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 18: CON VẬT QUANH EM (tiết 2, sách học sinh, trang 78-79) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên số đặc điểm bên bật vật - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đặc điểm bên bật vật Chỉ nói tên phận bên số vật Phân biệt số vật theo ích lợi tác hại chúng người - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: u thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh môi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh số vật, hát, … Học sinh: Sách học sinh, tập; bình tưới cây, bao tay, dụng cụ học tập (thẻ - sai);… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên cho lớp nghe hát theo lời hát - Học sinh nghe hát, trả lời (tự do, theo “Con muỗi” đặt câu hỏi “Theo em, muỗi gây ý mình) câu hỏi giáo viên hại cho sức khoẻ người?” giáo viên kết luận, dẫn dắt học sinh vào tiết 2 Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày số lợi ích, tác hại vật sức khoẻ người * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu tranh (trang 78, 79 sách học sinh) hỏi học sinh: Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? Đây gì? - Giáo viên hỏi học sinh lợi ích, tác hại vật người: Con vật có lợi ích/tác hại người? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm tên vài vật khác nói với bạn lợi ích tác hại vật - Giáo viên rút kết luận: Xung quanh có nhiều vật Có vật có ích cho người: cung cấp thức ăn, giữ nhà,… Nhưng có vật gây hại cho người: phá hoại mùa màng, truyền dịch bệnh,… - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh kể thêm tên vài vật khác nói với bạn lợi ích tác hại vật - Học sinh giáo viên rút kết luận Thực hành vận dụng * Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt số vật theo lợi ích tác hại chúng người * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát tranh (trang 78 – 79 sách học sinh) xếp vật tranh vào hai nhóm “Có ích” “Gây hại” cho người - Giáo viên mời nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm tên vài vật có ích, vài vật gây hại cho người theo câu hỏi gợi ý: Kể thêm tên số vật thuộc nhóm có ích, số vật thuộc nhóm gây hại Chúng có ích gây hại cho người? - Giáo viên đặt câu hỏi mở rộng thêm cho học sinh “Chúng ta cần phải có hành động vật có ích, vật gây hại?” - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Có vật có ích có vật gây hại cho người Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên khuyến khích học sinh sưu tầm thêm tranh ảnh số vật để làm sưu tập vật có ích, vật gây hại cho người; sưu tầm hình số vật ni để chuẩn bị cho học sau - Học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm quan sát tranh xếp vật tranh vào hai nhóm “Có ích” “Gây hại” cho người - Các nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét - Học sinh kể thêm tên vài vật có ích, vài vật gây hại cho người - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét, rút kết luận tập đọc từ khoá bài: “Con vật - Có ích Gây hại” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 20 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT BÀI 19: CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ VẬT NI (tiết 1, sách học sinh, trang 80-81) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ vật ni - Thực chăm sóc bảo vệ vật nuôi - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật động vật, giữ vệ sinh mơi trường; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh, “ơ cửa bí mật”, … Học sinh: Sách học sinh, tập; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh số vật nuôi, dẫn dắt vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ hình ảnh vật ni mà sưu tầm; giáo viên đặt câu hỏi: “Em thích ni vật nào?” cho học sinh chia sẻ vật đó, tình cảm học sinh với vật Sau đó, giáo viên dẫn dắt học sinh vào học: “Chăm sóc bảo vệ vật ni” Khám phá: 2.1 Hoạt động Đối xử tốt với vật nuôi : * Mục tiêu: Giúp học sinh có ý thức đối xử tốt với vật ni * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (tranh trang 80 sách học sinh) cho biết nội dung tranh vẽ - Giáo viên đặt câu hỏi: “Em có nhận xét tình cảm bạn Nam chó Lu? Vì em biết?” 2.2 Hoạt động Tình cảm gần gũi thân thiết vật nuôi với người, số việc làm để chăm sóc vật nuôi : * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số việc làm để chăm sóc vật ni * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tự kể câu chuyện chó Lu theo tranh - Giáo viên kể lại câu chuyện - Giáo viên đặt câu hỏi cách cư xử Nam với chó Lu; tình cảm chó Lu Nam: Khi chó Lu bị ốm, bạn Nam làm gì? (hoặc) Nam có hành động để chăm sóc chó Lu? - Giáo viên u cầu học sinh chia sẻ nhóm đơi câu hỏi: “Nếu em ni vật, em làm để chăm sóc nó?” - Giáo viên gọi số học sinh lên chia sẻ kể câu chuyện tình cảm vật ni với học sinh, việc học sinh làm để chăm sóc vật ni - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết Hoạt động học sinh - Học sinh thực yêu cầu giáo viên - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh tự kể câu chuyện chó Lu theo tranh - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh chia sẻ nhóm đơi câu hỏi: “Nếu em nuôi vật, em làm để chăm sóc nó?” - Học sinh lên chia sẻ kể câu chuyện tình cảm vật ni với mình, việc làm để chăm sóc vật ni luận: Vật ni gần gũi, thân thiết với người - Học sinh nhận xét rút kết luận Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chụp (hoặc nhờ người - Học sinh thực thân chụp) số hình vật ni u thích theo u cầu giáo viên mình; hình chụp học sinh với vật ni u thích Kế hoạch dạy lớp mơn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 20 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG (4 TIẾT) TIẾT 4: GIA ĐÌNH VUI VẺ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: Nhận biết tình yêu thương thành viên gia đình Nhận biết đặc điểm chung riêngcủa thành viên gia đình sở thích, tính cách, khả Thực lời nói, hành động thể tình u thương, chăm sóc, giúp đỡ gia đình Biết sử dụng số đồ dùng giá đình cách an tồn Đánh giá hoạt động thân, nhóm, bạn bè Thể số biểu cảm xúc hành vi yêu thương với thành viên gia đình; nêu số hành động an tồn khơng an tồn sinh hoạt nhà Nhận biết môi trường xung quanh sạch, đẹp chưa sạch, đẹp; thực số việc làm phù hợp lứa tuổi để giữ gỉn môi trường nhà sạch, đẹp Về phẩm chất: Yêu thương, quan tâm, chia sẻ với thành viên gia đình; thể lịng biết ơn gia đình, người thân người yêu thương; ý thức trách nhiệm làm việc phù hợp để giúp đỡ người thân gia đình; trung thực đánh giá thân, nhóm, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, giấy A3, vòng quay, thẻ từ, giấy bìa, … hình ảnh, video ngắn, … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua kể tên hát gia đình hát gia đình - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên hát thích giải thích thích Hoạt động khám phá : * Mục tiêu: Giúp học sinh giới thiệu hoạt động gia đình vào dịp gần Tết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu video cảnh hoạt động gia đình ngày gần Tết - Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu hoạt Hoạt động học sinh - Học sinhthực - Học sinhquan sát - Học sinh nêu: dọn dẹp nhà cửa, gói bánh, mua sắm, trang trí nhà cửa, … động gia đình em ngày gần Tết - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm xúc ngày gần Tết Hoạt động luyện tập : * Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm số việc vừa sức để phụ giúp gia đình ngày gần Tết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên giúp học sinh nêu cụ thể việc làm để phụ giúp gia đình ngày gần Tết - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cụ thể bước việc em làm, minh họa động tác - Giáo viên nhận xét - Giáo viên gợi ý học sinh nêu cảm xúc sau hồn thành cơng việc - Giáo viên giảng thêm ý nghĩa ngày Tết sum họp, ý nghĩa việc em đóng góp cơng sức cho gia đình Hoạt động mở rộng: * Mục tiêu: Giúp học sinh biết trang trí sản phẩm để trưng bày ngày Tết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên định hướng cho học sinh lựa chọn vật nhỏ để trang trí ngày tết vẽ trang trí bao lì xì; cắt, dán hoa mai, hoa đào; - Giáo viên lưu ý học sinh an toàn thực hành giữ vệ sinh, dọn dẹp sau làm Đánh giá : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: - Học sinh nêu cảm xúc ngày gần Tết - Học sinh nêu - Học sinh thực - Học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh lựa chọn thực Học sinh tự đánh giá đánh giá bạn qua phiếu đánh giá Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 20 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG (4 TIẾT) TIẾT 4: CHÀO ĐÓN MÙA XUÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh biết cách trang trí mùa xuân cho lớp học, nhà - Thực tạo sản phẩm để trang trí cho lớp học, nhà vào dịp đón xn - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, yêu thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Múa, vận động thể * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh múa “Cùng vui” - Học sinh múa Đánh giá tình hình lớp : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Học sinh hưởng ứng - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng : * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối : * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Mỗi nhóm thực việc làm để tạo nhiệm vụ sản phẩm trang trí cho lớp học, nhà vào dịp đón xn - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau làm xong Đạo đức -Tiết 21 BÀI 10: CÙNG THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu biểu việc thực nội quy trường, lớp -Nhận biết cần thiết phải thực nội quy trường, lớp -Đồng tình với thái độ, hành vi thể thực nội quy trường, lớp Không đồng tình với thái độ, hành vi khơng thực nội quy trường, lớp -Tự giác thực nội quy trường, lớp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh, máy tính, máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên TIẾT 1/Khởi động *Mục tiêu: HS hứng thú, khơi dậy kiến thức HS * Cách tiến hành: Cho Hs chơi trò chơi cách hs kể việc lam thực tốt nội quy trường, lớp GV giới thiệu ghi tựa 2/Luyện tập: Hoạt động 1: xử lý tình huống; *Mục tiêu: Đồng tình với thái độ, hành vi thể thực nội quy trường, lớp Không đồng tình với thái độ, hành vi khơng thực nội quy trường, lớp *Cách tiến hành: a/Xử lí tình huống: -YC hs xem tranh + Em nhìn thấy tranh? Các em có biết bạn đánh khơng? YC HS nêu cách xử lí gặp tình *Kết luận: Các em phải chơi trị chơi lành mạnh, nhẹ nhàng, khơng trêu chọc hay nói xấu bạn, Khi có lỗi, cần xin lỗi bạn, không đánh b/ Liên hệ thân Hoạt động học sinh HS kể HS lắng nghe HS đọc tựa HS trả lời -Làm việc cá nhân, em kể lại việc làm thực nội qui trường lớp Gv nhận xét, tuyên dương b/ Những điều chưa làm được, hs nêu lí chưa làm Gv đưa biện pháp để khắc phục điều chưa làm 3/Thực hành vận dụng: *Mục tiêu: Biết trang trí bảng nội quy lớp học theo ý thích *Cách tiến hành: Hoạt động 1: trang trí bảng nội quy lớp học theo ý thích ( theo nhóm) Gv phát giấy A3 cho nhóm trang trí, sau tơ màu Hoạt động 2: nhắc nhở bạn thực nội quy trường lớp Ghi nhớ: -GV đọc, hs đọc theo -Gọi em đọc lại -Cả lớp đọc lần 4/ Hoạt động nối tiếp sau học - GV giáo dục HS - Nhận xét lớp học - Dặn HS thực tốt nội quy lớp HS đóng vai, xử lí Hs lắng nghe Hs kể Hs kể Hs lắng nghe Hs trang trí: vẽ, dán Có thể vẽ trang trí theo hình bàn tay Hs lắng nghe - Hs đọc theo - Hs đọc lại - Cả lớp đọc -HS lắng nghe -HS ghi nhớ ... sinh: 10 - Học sinh: - Học sinh viết phép tính: 10 + = 12 ; 12 - = 10 - Học sinhnói “câu chuyện” xuất phép tính Kế hoạch dạy lớp mơn Tốntiết - tuần 20 CÁC SỐ ĐẾN 20 CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 12 + 3, 15 ... hành: a Bài Tính: a Bài 1: Khi sửa bài, giáo viên dùng sơ đồ tách - gộp gắn kết - Học sinh làm bài, sửa với phép tính Ví dụ: Gộp 10 18 : 10 + = 18 10 18 gồm 10 8: 18 18 – = 10 b Bài Viết phép tính... học sinh - Học sinh chuẩn bị: Bài Ôn tập kể chuyện Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 20 CHỦ ĐỀ 20: NGÀY TUYỆT VỜI BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh tập 2, trang 24-25) I YÊU CẦU CẦN

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:31

w