1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1 tuần 12

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Môn Tiếng Việt Lớp 1 Tuần 12
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 13,35 MB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp tuần 12 CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU BÀI 1: ANG ĂNG ÂNG(tiết 1-2, sách học sinh, trang 120-121) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Trung thu (trăng tròn, trung thu, ông sao, tưng bừng,…) Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng(cá vàng, trăng, măng,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ang, ăng, âng Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các từ Viết vần ang, ăng, ângvà tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng Đánh vần thầm, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với học;cùng bạn múa hát, đọc thơ trung thuqua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ từ vần ang, ăng, âng;một số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (cá vàng, trăng, măng); vè có nội dung bạn bè, ghi sẵn lên bảng phụ; tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Trung thu Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ang, ăng, âng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai cần?” Quản trò hỏi: Ai cần? Ai cần?, Các bạn trả lời:Tôi cần cần Cần gì? Cần gì?, – Cần bàn, cần khăn, cần cân,… - Học sinh mở sách học sinh trang 120 - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học Trang - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề chữ ghi tên chủ đề, yêu cầu học sinh nhận diện đọc chữ mà học sinh học - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bạn bè - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói vật có tranh liên quan đến ang, ăng, âng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa vần ang, ăng, âng - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa ang, ăng, âng) - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Giáo viên nêu mục tiêu học Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần ang, ăng, âng Đánh vần ghép tiếng chứa vần có bán âm cuối “ng”; hiểu nghĩa các từ Viết vần ang, ăng, ângvà tiếng, từ ngữ có vần ang, ăng, âng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầnang: - Giáo viên gắn thẻ chữ ang lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát phân tích vần ang - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ang a.2 Nhận diện vầnăng, âng: Tiến hành tương tự nhận diện vần ang a.3.Tìm điểm giống vần ang, ăng, âng: - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh vần ang, ăng, âng b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “ng” - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đại diện vàng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng theo mô hình tiếng vàng - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh vần tiếng khác, ví dụ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề - Học sinh trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề tranh chủ đề gợi - Học sinh nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề như:trăng, vàng, đèn lồng,… - Học sinh quan sát nói: rước đèn, trăng vàng, vầng trăng, búp măng, chị Hằng,… - Học sinh nêu tiếng tìm được: vàng, măng, trăng, Hằng, vầng - Học sinh tìm điểm giống tiếng tìm có chứa ang, ăng, âng Từ đó, học sinh phát ang, ăng, âng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên - Học sinh quan sát chữ angin thường, in hoa, phân tích vần ang(âm ađứng trước, âm ngđứng sau) - Học sinh đọc chữ ang: a-ngờ-ang - Học sinh nêu điểm giống vần ang, ăng, âng(đều có âm ngđứng cuối vần) - Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “ng” - Học sinh phân tích tiếng vàng gồm âm v, vần angvà huyền - Học sinhđánh vần tiếng theo mơ hình: vờang-vang-huyền-vàng - Học sinhđánh vần: mờ-ăng-măng Trang đánh vần tiếng măng c Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa cá vàng: - Học sinh quan sát từ cá vàngphát tiếng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ cá khóa vàngvần ang tiếng khố vàng vàng - Học sinh đánh vần tiếng khóa: vờ-angvang-huyền-vàng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa - Học sinh đọc trơn từ khóa: cá vàng vàng - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa cá vàng c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa măng tre, nhà tầng: Tiến hành tương tự từ khóa cá vàng Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng conang, vàng, ăng, măng, âng, tầng: - Viết vần ang: - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân Giáo viên viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ tích cấu tạo nét chữ vần ang(gồm chữ avà ang chữ ng, chữ ađứng trước, chữ ngđứng sau) - Học sinh viết vần angvào bảng - Viết từ vàng: Giáo viên viết phân tích cấu tạo chữ vàng(chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bạn vđứng trước, vần angđứng sau, dấu ghi huyền - Học sinh viết chữ bạnvào bảng đặt chữ a) - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Viết chữ ăng, măng, âng, tầng: Tương tự viết chữ ang, vàng d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết ang, vàng, ăng, - Học sinh viết ang, vàng, ăng, măng, âng, măng, âng, tầngvào Tập viết tầng - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : * Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm Hoạt động học sinh Trang * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng chứa có tiếng chứa vần ang, ăng, ângtheo chiều kim đồng vần ang, ăng, âng(lá bàng, măng cụt, vầng hồ trăng, vàng) - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn bàng, măng cụt, vầng trăng, vàng từ mở rộng có tiếng chứa vần ang, ăng, âng - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa từ mở - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa từ rộng: bàng, măng cụt, vầng trăng, vàng mở rộng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh nói - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ ngữ trước lớp bànghoặc măng cụt, vầng trăng, vàng - Học sinh tìm thêm vần ang, ăng, ângbằng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần ang, việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh ăng, ângbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung - Học sinh nêu, ví dụ:sáng, nắng, (lời), quanh … đặt câu (đơn giản) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ ngữ có tiếng chứa vần ang, ăng, ângvà đặt câu (đơn giản) b Đọc trơn tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm chữ - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ học có học có đọc đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số từ khó - Học sinh đánh vần số từ khó đọc đọc thành tiếng câu ứng dụng thành tiếng đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa đọc - Học sinh hiểu nghĩa đọc ứng ứng dụng: Mặt trăng tròn nhất, sáng vào lúc nào? dụng Trời sang thu nghĩa ? Mọi người náo nức đón chờ điều gì? Nghỉ tiết Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết bạn múa hát, đọc thơ trung thu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu lệnh - Học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, hỏi gợi mở - Học sinh quan sát tranh phát nội dung tranh: Tranh vẽ vật gì? Vật nội dung tranh nào? Em có thích vật khơng? Vì sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở hoạt động mở rộng rộng: bạn múa hát, đọc thơ trung - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, hát, múa thu hát trung thu - Học sinh bạn đọc thơ, hát, múa hát trung thu (trong nhóm, trước lớp) Hoạt động nối tiếp Trang - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có ang, có ang, ăng, âng ăng, âng; nắm lại nội dung tự học Giáo viên dặn học sinh - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ong, ông) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12 CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU BÀI 2: ONG ÔNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 122-123) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ong, ơng(chong chóng, vịng, bơng hồng, ) - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ong, ông Đánh vần ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa từ đó.Viết vần ong, ơngvà tiếng, từ ngữ có vần ong, ơng.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học;cùng múa hát, đọc thơ trung thu thông qua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ ong, ông(in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (chong chóng, vịng, bơng hồng) tranh chủ đề; bảng phụ; hát trung thu Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ong, ơng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm đôi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Tiếp sức bạn” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc, viết từ ngữ, nói - Học sinh mở sách học sinh trang 122 Trang câu có tiếng chứa vần ang, ăng, âng - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói động, nói từ ngữ có tiếng chứa ong, ơng từ ngữ có tiếng chứa ong, ơngnhư:bơng hồng, hồng, ong, chong chóng, - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tiếng tìm lắc vịng có ong, ơng - Học sinh nêu: chong chóng, vịng, - Giáo viên u cầu học sinh tìm điểm giống bơng hồng tiếng tìm (có chứa ong, - Học sinh tìm điểm giống ơng) tiếng tìm có chứa ong, ơng Từ đó, học sinh phát ong, ông - Giáo viên giới thiệu viết bảng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu - Giáo viên nêu mục tiêu học bài, mục tiêu quan sát chữ ghi tên 2.Khám phá: * Mục tiêu: Học sinh nhận diện tương hợp âm chữ vần ong, ông Đánh vần ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa từ Viết vần ong, ơngvà tiếng, từ ngữ có vần ong, ơng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nhận diện vần mới: a.1 Nhận diện vầnong: - Giáo viên gắn thẻ chữ onglên bảng - Học sinh quan sát, phân tích vần ong: - Giáo viên giới thiệu chữ ong âm ođứng trước, âm ngđứng sau - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ ong - Học sinh đọc chữ ong: o-ngờ-ong a.2 Nhận diện vầnông: Tiến hành tương tự nhận diện vần ong a.3.Tìm điểm giống vần ong, ông: - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh vần - Học sinh nêu điểm giống ong, ông vần ong, ông: có âm ngđứng cuối b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng: vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng có vần kết thúc “ng” - Học sinh quan sát mô hình đánh vần - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng tiếng có vần kết thúc “ng” đại diện:chóng - Học sinh phân tích: chóng(gồm âm ch, - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng vần ongvà sắc) chóngtheo mơ hình - Học sinh đánh vần: chờ-ong-chong- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sắc-chóng Trang hồng - Học sinh đánh vần: hờ-ơng-hơng-huyềnc Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa: hồng c.1 Đánh vần đọc trơn từ khóa chong chóng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ chong chóng - Học sinh quan sát từ chong chóngphát tiếng khố chóng, vần ongtrong - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tiếng khoá chóng khóachóng - Học sinh đánh vần: chờ-ong-chong- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa sắc-chóng chong chóng - Học sinh đọc trơn từ khóachong c.2 Đánh vần đọc trơn từ khóa đèn lồng: chóng Tiến hành tương tự từ khóa chong chóng Nghỉ tiết d Tập viết: d.1 Viết vào bảng conong, chong chóng, ơng, đèn lồng: - Viết vần ong: Giáo viên viết phân tích cấu tạo vần ong: gồm chữ ovà chữ ng, chữ ođứng trước, chữ ngđứng sau - Học sinh quan sát cách giáo viên viết phân tích cấu tạo vần ong - Học sinh viết vần ong vào bảng - Học sinh nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có - Viết từ chong chóng: Giáo viên viết phân tích cấu tạo từ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chóng(chữ chđứng trước, vần ongđứng sau, dấu từchóng ghi sắc đặt chữ o) - Học sinh viết từ chong chóngvào bảng con; nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - Viết ơng, đèn lồng: Tiến hành tương tự viết ong, chong chóng d.2 Viết vào tập viết: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết ong, chong - Học sinh viết ong, chong chóng, ơng, chóng, ông, đèn lồng vào Tập viết đèn lồng - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh nhận xét viết bạn; sửa lỗi có, tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết TIẾT Hoạt động giáo viên Luyện tập đánh vần, đọc trơn : Hoạt động học sinh Trang * Mục tiêu: Học sinh đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng: - Giáo viên treo tranh, hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng tìm từ có tiếng chứa vần ong, ơng chứa vần ong, ông(bông hồng, hồng, ong, chong chóng, lắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần đọc vòng, ) trơn từ mở rộng có tiếng chứa vần ong, ơng - Học sinh đánh vần đọc trơn từ: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa bơng hồng, hồng, ong, chong từ mở rộng chóng, lắc vịng - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ từ mở rộng: hồng, hồng, ngữ bơng hồnghoặc hồng, ong, chong ong, chong chóng, lắc vịng chóng, lắc vịng - Học sinh nói nhóm, vài học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm vần nói trước lớp ong, ơng việc quan sát môi trường chữ viết - Học sinh tìm thêm vần ong, ơng xung quanh việc quan sát môi trường chữ viết xung - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số từ quanh ngữ có tiếng chứa vần ong, ôngvà đặt câu chứa - Học sinh nêu, ví dụ: mong, nong, xong, từ vừa tìm xơng, đơng,… đặt câu chứa từ vừa tìm b Đọc tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng: - Giáo viên đọc mẫu đọc ứng dụng - Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ âm chữ học có đọc học có đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần số - Học sinh đánh vần số từ khó từ khó đọc thành tiếng đọc ứng dụng đọc thành tiếng đọc ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung - Học sinh tìm hiểu nội dung đọc đọc: Những đồ chơi bày bán? Đồ ứng dụng chơi bày bán đâu? Những đồ chơi chơi vào ngày nào? Nghỉ tiết Trang Hoạt động mở rộng : * Mục tiêu: Học sinh biết bạn múa hát, đọc thơ trung thu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung: Tranh vẽ ai? Đang làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Học sinh đọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng: bạn múa hát, đọc thơ trung thu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thơ, đồng - Học sinh đọc thơ, đồng dao, hát, múa dao, hát, múa hát trung thu hát trung thu (trong nhóm, trước lớp) Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có ong, có ong, ơng ơng - Học sinh nắm lại nội dung tự học Giáo viên dặn học sinh - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ung, ưng) Trang Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12 CHỦ ĐỀ 12: TRUNG THU BÀI 3: UNG ƯNG (tiết 5-6, sách học sinh, trang 124-125) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ung, ưng; mạch chủ đề Trung thu - Nhận diện tương hợp âm chữ vần ung, ưng Đánh vần ghép tiếng chứa vần có âm cuối “ng”; hiểu nghĩa từ đó.Viết vần ung, ưngvà tiếng, từ ngữ có vần ung, ưng.Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản.Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần học có nội dung liên quan với nội dung học; hỏi đáp với bạn trung thuthông qua hoạt động mở rộng - Năng lực: Hình thành lực hợp tác qua việc thực hoạt động nhóm; lực tự học, tự giải vấn đề; lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết - Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực nội dung kiểm tra, đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thẻ chữ ung, ưng (in thường, in hoa, viết thường); số tranh ảnh minh hoạ kèm theo thẻ từ (khủng long, sừng trâu, múa lân, ông địa, đứng, vui mừng); tranh chủ đề Học sinh: Sách học sinh, Tập viết, viết chì, bảng con, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : * Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh khởi động, trao đổi vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa vần ung, ưng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Gà giúp mẹ” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc câu, đoạn/ viết từ ngữ/ nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần ong, - Học sinh mở sách học sinh trang 124 ông - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học Trang 10 Kế hoạch dạy lớp môn Đạo đức tuần 20 THẬT THÀ BÀI 6: KHƠNG NĨI DỐI VÀ BIẾT NHẬN LỖI (tiết 2, sách học sinh, trang 27-28) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biểu khơng nói dối biết nhận lỗi; hiểu tác dụng nói thật biết nhận lỗi, tác hại nói dối khơng biết nhận lỗi sinh hoạt - Thực nhắc nhở bạn bè khơng nói dối biết nhận lỗi - Năng lực trọng: Biết nhận lỗi có thiếu sót, khuyết điểm học tập sinh hoạt; học tập làm theo gương sáng thật thà; tham gia phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” nhà trường, cộng đồng - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Năm ngón tay ngoan” Nhạc lời Trần Văn Thụ Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động luyện tập : 3.1 Hoạt động Xử lí tình : * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tác dụng nói thật biết nhận lỗi, tác hại nói dối khơng biết nhận lỗi sinh hoạt * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành sắm vai kịch nho nhỏ, không trọng diễn xuất mà ý vào cách khuyên nhủ bạn a) Tình 1: - Giáo viên giúp học sinh hiểu cách dẫn dắt em theo phần: + Tìm hiểu nội dung hình:Hình 1: Bạn nam nói với mẹ “Con học nhóm”.Hình 2: Bạn nam hình bạn đá bóng Hoạt động học sinh - Các nhóm sắm vai - Học sinh đưa lời khuyên: Bạn khơng nên nói khơng thật với mẹ nói dối Nếu muốn đá bóng bạn bè, bạn nói việc, mẹ đồng ý Trang 38 + Phân tích nội dung tình huống: Bạn nam nói với mẹ bạn học nhóm thực bạn đá bóng Đây hành động sai trái bạn nói dối mẹ học để chơi - Giáo viên lưu ý thêm với học sinh b) Tình 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo bước + Tìm hiểu nội dung hình:Hình 1: Trong lớp học, bạn nam nói với giáo: “Em khơng thuộc bài” Hình 2: Bạn nam hình nói với bố mẹ: “Cơ khen chăm học” + Phân tích nội dung tình huống: Trong lớp học, bạn nam không thuộc bài, bạn nhận lỗi với giáo Nhưng bạn lại nói dối với bố mẹ giáo khen chăm học - Giáo viên lưu ý học sinh: Học tập nhiệm vụ quyền lợi học sinh, bạn cần phải học bài, làm quy định Ln nói thật với bố mẹ kết hay tình trạng thực 3.2 Hoạt động Liên hệ thân (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên nhắc học sinh mạnh dạn phát biểu nêu thật - Giáo viên mời số học sinh kể lại tình thật em mắc lỗi biết nhận lỗi lời nói bố mẹ em tình đá bóng hoạt động thể thao lành mạnh, có ích cho sức khoẻ - Học sinh đưa lời khuyên dành cho bạn nam hình: Bạn khơng nên nói dối bố mẹ thật bạn không chăm học nên không thuộc bài, cô giáo không khen bạn Bạn nên chăm để học bài, thuộc bài, làm tập đầy đủ Bạn cần nói thật với bố mẹ khơng thuộc để bố mẹ biết tình trạng học tập bạn, có cách giúp bạn chăm học tốt - Học sinh tự liên hệ thực tế thân - Một vài học sinh kể lại tình thật em mắc lỗi biết nhận lỗi lời nói bố mẹ em tình Hoạt động thực hành vận dụng 4.1 Hoạt động Sắm vai để thể việc biết nhận lỗi (7-8 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thể việc biết nhận lỗi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, sắm vai * Cách tiến hành: - Giáo viên nhắc học sinh nội dung như:Thảo luận kịch - Học sinh sắm vai, thể cách xử lí bản, lời thoại, cách xử lí tình huống.Phân vai cho thành tình viên.Chú ý an toàn luyện tập thể hiện.Nêu cách khắc phục, hạn chế (nếu có thể) 4.2 Hoạt động Tập nói câu xin lỗi phù hợp (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nói câu xin lỗi phù hợp * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hỏi đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhanh cách cho học sinh - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân trả lời theo ý kiến cá nhân để phát huy tư cách thể cách độc lập Trang 39 - Giáo viên lưu ý học sinh cố gắng rèn luyện để không vấp - Học sinh lắng nghe phải lặp lại lỗi Hoạt động nối tiếp sau học: Kết thúc học, giáo viên nêu nội dung ý nghĩa cho học Học sinh thực theo yêu cầu sinh học thuộc hai câu ca dao: “Những người tính nết thật giáo viên thà,Đi đâu người ta tin dùng”; chuẩn bị sau Trang 40 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 12 CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG (tiết 1, sách học sinh, trang 5253) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số công việc người dân cộng đồng; nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý - Làm số việc đóng góp cho cộng đồng - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý cộng đồng; yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên; tham gia công việc cộng đồng vừa sức với thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh số công việc thường gặp cộng đồng, nhân viên bán hàng, bác sĩ, giáo viên, nhân viên vệ sinh, bảo vệ,… đoạn phim ngắn số công việc thường gặp cộng đồng, … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp cơng việc mà em u thích;… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh công việc cộng đồng mà em biết * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức hình thức trò chơi “Ai - Học sinh tham gia trò chơi nhanh hơn?”: chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi: Lần lượt nhóm nêu nhanh tên công việc cộng đồng, công việc nêu sau không trùng với tất công việc nêu trước Đến lượt nhóm mà khơng nêu nhóm thua, nhóm cuối cịn lại nhóm thắng - Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt vào học “Công việc cộng đồng” Khám phá: 2.1 Hoạt động Tìm hiểu số công việc cộng đồng : * Mục tiêu: Giúp học sinh biết số công việc cộng đồng Trang 41 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh sách học sinh trang 52, 53, cho biết địa điểm công việc người tranh thông qua số câu hỏi gợi ý: Cô/chú làm việc đâu? Cơng việc cơ/chú gì? - Giáo viên gợi mở để học sinh kể thêm công việc khác mà em biết địa điểm làm việc người làm công việc - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Mỗi người cộng đồng có cơng việc khác như: bán hàng, dạy học, phục vụ,… 2.2 Hoạt động Công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý * Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo bàn, yêu cầu nhóm thảo luận để nêu lợi ích công việc tranh cho xã hội - Giáo viên giới thiệu thêm số công việc đóng góp cơng việc cho cộng đồng thông qua đoạn phim ngắn, từ giúp em có ý thức nỗ lực cố gắng để làm cơng việc có ích cho cộng đồng tương lai - Giáo viên giáo dục học sinh cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý - Học sinh quan sát tranh, cho biết địa điểm công việc người tranh - Học sinh kể thêm công việc khác mà em biết địa điểm làm việc người làm cơng việc - Học sinh nhận xét rút kết luận - Các nhóm thảo luận để nêu lợi ích cơng việc tranh cho xã hội - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh rút kết luận: Công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý Thực hành: Kể cơng việc u thích: * Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ kể công việc cộng đồng mà thân yêu thích * Phương pháp, hình thức tổ chức: vấn đáp, gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy tranh/ảnh - Học sinh lấy tranh/ảnh công công việc cộng đồng mà thân u thích, việc Trang 42 chia sẻ theo nhóm đơi cơng việc thơng qua việc trả lời câu hỏi: Em thích cơng việc nhất? Vì sao? Cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng? Cơng việc phục vụ người xã hội? - Giáo viên gọi số học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận xét Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ với người thân gia đình cơng việc cộng đồng mà thân u thích Tìm hiểu việc làm phù hợp để đóng góp cho cộng đồng cộng đồng mà thân yêu thích, chia sẻ theo nhóm đơi cơng việc - Một số học sinh trả lời câu hỏi bạn khác nhận xét - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên Trang 43 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 12 CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 12: CÔNG VIỆC TRONG CỘNG ĐỒNG (tiết 2, sách học sinh, trang 5455) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số công việc người dân cộng đồng; nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý - Làm số việc đóng góp cho cộng đồng - Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý cộng đồng; yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên; tham gia công việc cộng đồng vừa sức với thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh số công việc thường gặp cộng đồng, nhân viên bán hàng, bác sĩ, giáo viên, nhân viên vệ sinh, bảo vệ,… đoạn phim ngắn số công việc thường gặp cộng đồng, … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp công việc mà em yêu thích;… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh? Ai - Học sinh thực trò chơi đúng?”: chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi: chọn học sinh lên đứng trước lớp, nói nhỏ với học sinh tên công việc cộng đồng yêu cầu học sinh thực số động tác để miêu tả cơng việc Các nhóm lớp nhìn động tác bạn phía đốn tên cơng việc Nhóm đốn tên nhiều cơng việc nhóm thắng - Giáo viên dẫn dắt vào tiết học Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học : Trang 44 2.1 Hoạt động Tìm hiểu việc làm thiết thực đóng góp cho cộng đồng : * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số việc làm đóng góp cho cộng đồng ích lợi việc làm * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh 1, sách học sinh trang 54, 55 “Kể tên việc làm bạn tranh sau Việc làm mang lại lợi ích gì?” - Giáo viên yêu cầu học sinh kể thêm số việc làm khác mà người nhỏ tuổi làm để đóng góp cho cộng đồng - Giáo viên học sinh nhận xét rút kết luận: Mỗi người nên chọn công việc phù hợp để đóng góp cho cộng đồng 2.2 Hoạt động Kể việc làm gia đình thân đóng góp cho cộng đồng : * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu việc làm thân gia đình để đóng góp cho cộng đồng * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ theo nhóm đơi việc làm mà gia đình thân tham gia để đóng góp cho cộng đồng - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi - Học sinh kể thêm số việc làm khác mà người nhỏ tuổi làm để đóng góp cho cộng đồng - Học sinh nhận xét rút kết luận - Học sinh chia sẻ: Gia đình em em hàng xóm làm vệ sinh khu phố, em tưới nước cho hàng trước nhà, em nhặt rác bỏ vào thùng,… - Giáo viên kết hợp giáo dục học sinh tích cực - Học sinh tập đọc từ khoá bài: làm việc phù hợp với khả để đóng “Cơng việc – Cộng đồng” góp cho khu phố, làng xóm rút kết luận: Em tham gia xây dựng khu phố, làng xóm đẹp HS tập đọc từ khố bài: “Công việc – Cộng đồng” Hoạt động tiếp nối sau học : - Giáo viên khuyến khích học sinh quan sát, trao - Học sinh thực theo yêu cầu Trang 45 đổi chia sẻ với người thân việc nên giáo viên làm để đóng góp cho cộng đồng Tham gia làm số việc phù hợp để đóng góp cho cộng đồng Trang 46 Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 12 Sinh hoạt theo chủ đề CHỦ ĐỀ 3: TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU (4 TIẾT) TIẾT 4: YÊU MẾN THẦY, CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về lực: - Biết cách làm quen làm quen với bạn - Biết giới thiệu tên, dáng vẻ bên ngồi, sở thích, điểm bật nhiều bạn lớp - Ứng xử thân thiện, lịch với bạn bè; lễ phép với thầy cô - Nhận biết thực hành việc nên làm, cần làm để lớp, trường tốt đẹp - Đánh giá hoạt động thân, bạn bè - Thể số hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn bè phù hợp với hoàn cảnh - Biết giữ an toàn sinh hoạt, vui chơi trường, lớp - Nhận biết môi trường xung quanh đẹp chưa đẹp - Thực số việc làmphù hợp với lứa tuổi để giữ gìn mơi trường trường, lớp đẹp Về phẩm chất: - Chăm chỉ, có nếp học tập, sinh hoạt ngày - Biết chọn lọc việc cần làm việc không nên làm học tập, suinh hoạt - Ý thức trách nhiệm việc tự chăm sóc thân, giữ an tồn cho thân sinh hoạt, học tập - Biết yêu quý, tôn tọng thân, bạn bè - Trung thực tự đánh giá thân đánh giá bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, giấy A3, lon sữa; thiệp, giấy bìa; bút chì, bút màu, giấy màu; … Học sinh: Sách học sinh, tập; bút chì, màu vẽ; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Cùng hát kết hợp Hoạt động học sinh gõ thể hát thầy, cô giáo : * Mục tiêu: giúp thu hút quan tâm học sinh vào học, khai thác điều em học, biết trước đây, giới thiệu tạo Trang 47 hứng khởi cho học sinh nội dung * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Nhớ ơn - Học sinh hát kết hợp gõ thầy cô” nhạc lời Nguyễn Ngọc Thiện thể - Từ hát này, giáo viên dẫn dắt lớp học vào nội dung cách đưa câu hỏi: + Bài hát có nội dung gì? + Em nghĩ thầy hát hát này? + Tại có hát thầy cô? + Thầy giúp em gì? + Em cần có thái độ thầy cơ? Hoạt động khám phá: Cùng bạn tìm hiểu khu vực trường : * Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu hướng tới quan tâm đến thầy, * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: a Tìm hiểu thầy, giáo chia sẻ thông tin với bạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi cặp đôi, - Học sinh trao đổi cặp đôi tổng kết tìm hiểu thầy dạy mình; thầy điều em tìm hiểu Ban giám hiệu; cô, phụ trách công việc khác nhà trường bảo vệ, yê tế, lao công; … b Những điều tốt đẹp thầy, cô em: - Học sinh đại diện cặp đơi trình bày - Học sinh thảo luận điều mà thầy cô làm cho Trang 48 - Sau - Học sinh thảo luận điều em tìm hiểu, làm để tỏ lòng biết ơn, quý mến thầy, giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày điều em tìm hiểu thầy, cơ; Ban giám hiệu; cô, phụ trách công việc khác nhà trường bảo vệ, yê tế, lao cơng; … - Giáo viên tổ chức cho nhóm thảo luận điều mà thầy làm cho - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận điều em làm để tỏ lịng biết ơn, q mến thầy, Hoạt động luyện tập: Làm quà tặng thầy, cô giáo: * Mục tiêu: Giúp học sinh thể lòng biết ơn, yêu quý em thầy, * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, luyện tập, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực làm thiếp - Học sinh thực chúc mừng để tặng thầy cô - Giáo viên yêu cầu học sinh tặng nói câu - Học sinh thực tặng Chú ý thái độ, hành động lúc tặng học sinh Hoạt động mở rộng: Thực hành động bày tỏ lịng biết ơn thầy, giáo: * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành động bày tỏ lịng biết ơn thầy, giáo * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, trực quan, nhóm * Cách tiến hành: Trang 49 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập nói lời thể - Học sinhtập nói lời thể tình cảm, tình cảm, lịng biết ơn tặng q em lịng biết ơn tặng quà em tự làm tự làm cho thầy, cô giáo cho thầy, cô giáo - Giáo viên giáo dục học sinh: Quà tặng quý giá - Học sinhlắng nghe cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm cụ thể em người em yêu quý - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách thể - Học sinh trả lời câu hỏi nêu tình cảm yêu quý, lịng biết ơn thầy, cách thể tình cảm u q, lịng thơng qua câu hỏi gợi ý: biết ơn thầy, cô + Em làm để thể lịng u q thầy, cơ? + Em làm điều tốt đẹp để làm quà tặng thầy, cô? Đánh giá : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: Giáo viênđánh giá học sinh hướng dẫn học Học sinh tự đánh giá đánh giá sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: bạn qua phiếu đánh giá Trang 50 Kế hoạch dạy lớp môn Hoạt động trải nghiệm - Tuần 12 Sinh hoạt lớp CHỦ ĐỀ 3: TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU (4 TIẾT) TIẾT 4: TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh biết hát hát thầy, cô, mái trường, - Thực hát tập thể hát thầy, cô, mái trường, - Xây dựng bầu khơng khí thân thiện, vui tươi, hợp tác, u thương lớp - Tổ chức lớp học: Giải tình gây cản trở cho hoạt động lớp; thống (bổ sung thêm) quy tắc ứng xử, nội quy làm việc, … cần thiết cho lớp - Kiến tạo động lực học tập, niềm hứng khởi học tập, động viên tinh thần học sinh: đánh giá, khích lệ thành đạt cá nhân, nhóm, lớp - Rèn luyện số kĩ cần thiết cho học sinh học tập đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bản tóm tắt nội dung tổng kết lớp; danh sách sinh nhật tuần (nếu có); Học sinh: Bản tự nhận xét, đánh giá cá nhân, nhóm, lớp; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : * Mục tiêu: Giúp tạo hưng phấn cho học sinh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Hát tập thể * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Nhớ ơn thầy - Học sinh hát kết hợp gõ thể cô” nhạc lời Nguyễn Ngọc Thiện Đánh giá tình hình lớp : * Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng (chủ tịch Hội đồng tự - Lớp trưởng yêu cầu tổ trưởng quản) lên điều khiển nhận xét, đánh giá báo cáo kết học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - Lớp trưởng yêu cầu lớp phó lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập, lao động, kỉ luật, phong trào, … lớp tuần qua - Lớp trưởng nhận xét chung kết học tập, rèn kuyện lớp - Giáo viên khen ngợi, động viên việc làm tốt, - Học sinh hưởng ứng Trang 51 gương tốt mà lớp thực hiện, đồng thời nhắc nhở, rút kinh nghiệm bạn chưa làm tốt Giải pháp cho tình hình thực tế : * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên sử dụng câu hỏi để giúp học sinh nhận hành vi chưa tuần qua đề biện pháp khắc phục: + Em mong muốn lớp lớp học nào? - Học sinh thảo luận, cho ý kiến + Tuần qua, em (nhóm, lớp) làm gì? - Học sinh tự nhìn nhận việc qua, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, bạn bè, nhóm, lớp + Những em làm có giúp em đạt mong muốn - Học sinh thảo luận, suy nghĩ trả lời khơng? + Em cần làm để có lớp học em mong - Học sinh thảo luận, đề hành muốn? động cam kết Thông tin quan trọng : * Mục tiêu:Giáo viên thông báo, nhắc nhở điều cần thiết, giúp học sinh chuẩn bị cho tuần sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên thông báo nhắc nhở việc làm cần - Học sinh lắng nghe, thực chuẩn bị cho tuần sau: học tập, phong trào Đội, … Hoạt động kết nối : * Mục tiêu: Giúp rèn luyện kĩ năng, phẩm chất cần thiết cho học sinh: làm việc nhóm, hợp tác * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành * Cách tiến hành: - Giáo viên u cầu học sinh chia nhóm phân cơng - Học sinh thảo luận, chọn tên hát nhiệm vụ thầy cô, mái trường Thực múa, hát tập thể nhóm, lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vệ sinh lớp học - Học sinh thu dọn sẽ, gọn gàng sau hát xong Trang 52 ... chuẩn bị: Bài Ôn tập kể chuyện Trang 22 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12 CHỦ ĐỀ 12 : TRUNG THU BÀI 5: Ôn tập (tiết 10 -11 , sách học sinh, trang 12 8 -12 9) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn luyện, củng... cho tiết sau (ach, êch, ich) Trang 14 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12 CHỦ ĐỀ 12 : TRUNG THU BÀI 4: ACH ÊCH ICH (tiết 7-8, sách học sinh, trang 12 6 -12 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh... sinh chuẩn bị cho tiết học sau (ong, ông) Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp 1tuần 12 CHỦ ĐỀ 12 : TRUNG THU BÀI 2: ONG ÔNG (tiết 3-4, sách học sinh, trang 12 2 -12 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Quan sát tranh

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d.1. Viết vào bảng conang, vàng, ăng, măng, âng, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
d.1. Viết vào bảng conang, vàng, ăng, măng, âng, (Trang 3)
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
ng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; (Trang 5)
d.1. Viết vào bảng conung, khủng long, ưng, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
d.1. Viết vào bảng conung, khủng long, ưng, (Trang 12)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực (Trang 27)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá nhân. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ương pháp, hình thức tổ chức: Kể chuyện nhóm, cá nhân. * Cách tiến hành: (Trang 28)
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 7 khối (Trang 29)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò (Trang 30)
- Giáo viên gắn các thẻ phép tính lên bảng lớp (như sách học sinh), chia lớp thành 2 đội rồi tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức: “Nối toa xe lửa”. - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
i áo viên gắn các thẻ phép tính lên bảng lớp (như sách học sinh), chia lớp thành 2 đội rồi tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức: “Nối toa xe lửa” (Trang 36)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, đàm thoại. * Cách tiến hành: - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, đàm thoại. * Cách tiến hành: (Trang 38)
- Phẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý cộng đồng; yêu thiên nhiên và có ý - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ẩm chất: Hình thành tình cảm yêu quý cộng đồng; yêu thiên nhiên và có ý (Trang 44)
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, - Kế hoạch giảng dạy tiếng việt lớp 1  tuần 12
h ương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành, (Trang 49)
w