1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam

109 176 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả Nhóm Biên Soạn
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành Hành chính văn phòng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ -CĐCĐ ngày / / 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” biên soạn dựa khung Chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ Trung cấp Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho học sinh ngành, nghề Hành văn phịng trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình “Cơ văn hóa Việt Nam” chúng tơi biên soạn có tham khảo giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng Đây học phần thuộc khối kiến thức sở ngành Hành văn phòng, cung cấp cho học sinh hiểu biết nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam như: văn hóa học văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáo trình cấu trúc chương: Chương Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương Văn hóa tổ chức đời sống tập thể Chương Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Chương Văn hóa ứng xử mơi trường tự nhiên Chương Văn hóa ứng xử mơi trường xã hội Chương Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành Để hồn thành Giáo trình, nhóm biên soạn chân thành cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Kon Tum, ngày tháng năm 2022 Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 51032027 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí Đây môn học thuộc khối kiến thức sở ngành, nghề Hành văn phịng, trang bị cho người học kiến thức quan trọng, cần thiết đặc trưng văn hóa Việt Nam Mơn học bố trí năm khóa học - Tính chất Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn học bắt buộc có ý nghĩa xây dựng sở lý luận ngành, nghề Hành chinh văn phịng, trình độ trung cấp - Ý nghĩa vai trị mơn học Các kiến thức lý thuyết thực hành môn học giúp học sinh có kiến thức văn hóa Việt Nam; vững vàng, tự tin giao tiếp ứng xử; tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa; có văn hóa cơng sở cơng tác sau Mục tiêu mơn học Về kiến thức - Trình bày Văn hóa học văn hóa Việt Nam - Giải thích văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân - Nhận diện biểu văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng địa phương - Phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị Về kỹ - Hoàn thành bước phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị - Thuyết trình lễ hội truyền thống địa phương - Rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa Về lực tự chủ trách nhiệm - Có ý thức, trách nhiệm u thích học tập mơn; u văn hóa Việt Nam tích cực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, thích nghi với mơi trường làm việc khác - Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác công việc; giao tiếp ứng xử, tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa NỘI DUNG MƠN HỌC CHƯƠNG 1: VĂN HOÁ HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Mã chương: 51032027 - 01 GIỚI THIỆU Văn hóa học văn hóa Việt Nam cung cấp cho học sinh hiểu biết giá trị văn hóa đời sống cộng đồng, tiến trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam từ thời sơ khai qua giai đoạn phát triển đến ngày nay, giá trị văn hóa nhận thức Việt biểu triết lý ÂmDương, ngũ hành, lịch Can - Chi MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày kiến thức lý luận văn hóa Việt Nam: khái niệm văn hóa, vai trị văn hóa, định vị văn hóa Việt Nam… - Vận dụng triết lý Âm-Dương vào ăn, nhà - Quí trọng giá trị sáng tạo văn hóa truyền thống Việt Nam, có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Việt sống NỘI DUNG Văn hoá văn hoá học 1.1 Khái niệm văn hoá Trong q trình sống, người ln tương tác với điều kiện tự nhiên xã hội để không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sống Từ xa xưa, q trình tương tác với mơi trường tự nhiên, người sáng tạo sản phẩm: công cụ lao động, chế biến thức ăn, tổ chức nơi ở, quần áo… Qua lịch sử phát triển cộng đồng, hình thành cách thức tổ chức gia đình, làng xã, quốc gia với giá trị tinh thần nhân ái, đoàn kết Những sáng tạo nâng cao chất lượng sống cộng đồng cư dân sáng tạo văn hóa Có thể nói văn hóa phạm trù rộng lớn bao gồm lĩnh vực: tổ chức đời sống, phong tục, nghệ thuật, ăn, mặc, ở, lại… Văn hóa Việt Nam hình thành từ lâu đời, có nét đặt sắc có nhiều giá trị cịn bảo tồn, phát huy đời sống Thông qua sinh hoạt ngày, dịp lễ hội, sáng tạo văn hóa truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác Bên cạnh giá trị văn hóa cổ truyền Việt, cộng đồng người Việt Nam tiếp nhận yếu tố văn hóa từ khu vực giới Các yếu tố văn hóa góp phần làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Việt trở thành phận tách rời văn hóa Việt Nam Năm 1998, Nghị T.Ư (khóa VIII) Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, khẳng định “Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Năm 2002, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa định nghĩa: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Theo định nghĩa UNESCO, văn hóa chứa đựng yếu tố vật chất phi vật chất, nhiên vai trị chủ yếu văn hóa lĩnh vực tinh thần - phi vật chất (tâm hồn, tri thức, cảm xúc, văn học, nghệ thuật, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, đức tin…) Như vậy, khẳng định cách tổng quát: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Con người nhận thức vũ trụ trời đất người gọi chung văn hóa nhận thức Con người tổ chức đời sống gia đình, xã hội người biểu đặc trưng, đặc điểm, phù hợp với điều kiện thiên nhiên xã hội người trình lịch sử Ở mặt gọi văn hố tổ chức đời sống Con người có nếp sống vật chất (ăn, ở, mặc, lại) nếp sống tinh thần (hôn lễ, tang lễ, lễ hội, ứng xử giao tiếp) gọi chung phong tục tập quán Về khía cạnh gọi văn hóa nếp sống Con người sáng tạo nghệ thuật (âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật ngơn từ) Về khía cạnh gọi chung văn hóa nghệ thuật Con người sinh hoạt tơn ngưỡng tơn giáo Về khía cạnh gọi chung văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 1.2 Vai trị văn hố đời sống Nghị Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Tiếp tục phát triển quan điểm trước phát triển văn hóa, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Nhấn mạnh xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Như vậy, quan niệm Đảng ta văn hóa khẳng định “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần”, đồng thời khẳng định vai trị văn hóa “là nhu cầu thiết yếu đời sống người”, “ lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp sống”, “là tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh”, “là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước” Đồng thời rõ vị trí văn hóa “Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội”, cho thấy thực tế vị trí vai trị văn hóa chưa nhận thức coi trọng mức, văn hóa chưa tiếp cận nội dung mang tính chất, hữu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, coi yếu tố “bên ngoài, bên cạnh” tác động qua lại với lĩnh vực kinh tế, trị xã hội.(1) Khi chưa nhận thức rõ văn hóa tảng cốt lõi, bản, mang tính chất phát triển kinh tế, trị xã hội, thực tế chưa xác định vị trí vai trị Văn hóa Và đó, văn hóa chưa thể đóng vai trị sức mạnh nội sinh phát triển 1.3 Văn hoá học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa học khoa học nghiên cứu giá trị sáng tạo vật chất, tinh thần cộng đồng, nhân loại; giá trị biểu hệ thống qua: nhận thức, đạo đức, tôn giáo, phong tục, nghệ thuật, kĩ thuật Văn hóa sáng tạo cộng đồng mang tính hệ thống lịch sử Bởi vậy, nghiên cứu văn hóa cần chọn lọc, loại trừ yếu tố nang tính cá thể, riêng lẻ Ví dụ, nghiên cứu văn hóa cư trú người Việt cần xác định lựa chọn khách thể nghiên cứu nhà Việt truyền thống phổ biến làng quê 10 phố phường với cấu trúc ba gian, lợp mái; Loại trừ nhà xây dựng với dáng vẻ riêng kết cấu đại Văn hóa học Việt Nam nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực: tổ chức đời sống, phong tục, tín ngưỡng… Sự tồn đối tượng nghiên cứu thường mang tính tổng hợp Ví dụ: Một Lễ hội dân gian phức thể bao gồm phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, tổ chức tập thể Các sản phẩm văn hóa tồn lâu dài đời sống cộng đồng, biểu quan điểm, lối sống, lịch sử cộng đồng Vì cần nghiên cứu, xem xét đánh giá cách cẩn trọng Nghiên cứu văn hóa cần có thái độ tơn trọng khách quan, khơng nên có thái độ kì thị, vội vã áp đặt hoạt động văn hóa dân tộc Đặc biệt nghi thức tín ngưỡng cổ xưa Ví dụ:Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt hình thành nên hệ thống đền phủ Hằng năm, người dân tổ chức nghi thức hầu đồng Hoạt động thời bị cấm với quan điểm cho mê tín, dị đoan Thực tế, nghi thức hầu đồng có hát văn điệu ca hát dân gian có giá trị Niềm tin tín ngưỡng mang cốt lõi nhân văn ca ngợi phẩm chất nhân ái, mong ước có sống yên bình, no ấm 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Quan sát, miêu tả: Quan sát tri giác giác quan cách cụ thể sản phẩm văn hóa Có thể quan sát thực tế thơng qua băng hình tư liệu Quan sát thực tế phương pháp tiếp cận sinh động, khách quan, bị phụ thuộc vào quan điệm, cách nhìn nhận người khác Vì vậy, phương pháp có ưu định nghiên cứu văn hóa Ví dụ: quan sát nhà truyền thống người Bahnar để biết hình dáng cấu trúc, vật liệu, cách sử dụng khơng gian ở, ứng phó với thời tiết; quan sát cá vật trưng bày bảo tàng… Quan sát qua băng hình, tư liệu phương pháp vận dụng học tập, phù hợp với điều kiện đến nơi xa xôi Trong điều kiện phòng học trang bị phương tiện nghe nhìn hình TV, projector việc sử dụng phương pháp quan sát qua băng hình, tư liệu có tác dụng hỗ trợ tốt 95 Xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm Các địa phương, quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, cơng trình thể thao ) Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nâng cao khả dự báo định hướng phát triển văn hóa, xây dựng người Một số sách bảo tồn văn hóa Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta ln coi trọng vị trí, vai trị văn hóa, khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh cho phát triển Hiện nay, trước thách thức đặt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, phải trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hóa dân tộc phát triển nhanh, bền vững đất nước Điều Luật di sản văn hóa (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: Mọi di sản văn hóa lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ nước từ nước ngồi, thuộc hình thức sở hữu, bảo vệ phát huy giá trị Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 Chính phủ quy định bảo vệ quản lý di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhân dân; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa, đồng thời đầu tư cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Các sách cụ thể bao gồm: - Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu - Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần vật chất nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ 96 có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt - Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào hoạt động: + Thăm dò, khai quật khảo cổ; bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích; + Thẩm định, quản lý sưu tập, bảo quản vật, chỉnh lý, đổi nội dung, hình thức trình bày hoạt động giáo dục bảo tàng; + Sưu tầm, lưu giữ phổ biến giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thành lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xây dựng thực dự án hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII diễn vào ngày 24/11/2021 Đây hội nghị quan trọng đánh dấu bước phát triển lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Có thể nói, xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, dân chủ, khoa học nhân văn nhiệm vụ vơ quan trọng Xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương cung cấp cho người học kiến thức trọng tâm cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; định hướng giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 97 BÀI TẬP Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Trong thời đại nay, văn hố có vai trò phát triển bền vững? Câu hỏi Trình bày định hướng Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bài tập thực hành Bản thân em cần làm để giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc 98 GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG Câu hỏi Vai trò văn hóa đời sống Vai trò của văn hóa đời sống - Là nhu cầu thiết yếu đời sống người - Là lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp sống - Là tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh - Là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước - Khi chưa nhận thức rõ văn hóa tảng cốt lõi, bản, mang tính chất phát triển kinh tế, trị xã hội, thực tế chưa xác định vị trí vai trị Văn hóa Và đó, văn hóa chưa thể đóng vai trò sức mạnh nội sinh phát triển Câu hỏi Tiến trình hình thành phát triển văn hố Việt Nam có giai đoạn? Đặc điểm thành tựu văn hoá giai đoạn? Tiến trình văn hóa Việt Nam chia thành giai đoạn: Văn hóa tiền sử, văn hóa Văn Lang- Âu Lạc, văn hóa thời chống Bắc thuộc, văn hóa Đại Việt, văn hóa Đại Nam văn hóa đại Giai đoạn Văn hóa Văn Lang- Âu Lạc: Quốc gia đời gọi Văn Lang, có lẻ để hạn chế dòng người du mục phương bắc xuống Sau An Dương Vương đổi tên Âu Lạc Thành tựu lớn cư dân Nam- Á hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước Giai đoạn văn hóa thời chống bắc thuộc: Khởi đầu từ trước công nguyên Ngô Quyền giành lại đất nước Đặc điểm chủ yếu giai đoạn là: Sự suy tàn văn minh Văn Lang- Âu lạc mở đầu cho trình giao lưu- tiếp nhận văn hóa Trung Hoa khu vực, tức q trình văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hóa khu vực Giai đoạn văn hóa Đại Việt thời kỳ tự chủ: Sau chiến thắng Ngô Quyền, nước ta xây dựng lại độc lập, trãi qua triều đại ngắn Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, phải đến thời nhà Lý nên văn hóa Đại Việt phát triển mạnh mẽ với tinh thần phục hưng mãnh liệt Tiếp theo triều đại nhà Trần, văn hóa Đại Việt đat bước phát triển rực rỡ, gọi chung thời đại văn hóa Lý- Trần 99 Lớp giao lưu với phương tây giới có giai đoạn: Giai đoạn văn hóa Đại Nam giai đoạn văn hóa đại Được chuẩn bị từ thời chúa Nguyễn kéo dài đến hết thời kỳ Pháp thuộc chống Pháp thuộc Đặc điểm giai đoạn đóa q trình thâm nhập văn hóa Phương Tây khởi đầu thời kỳ văn hóa Việt Nam hội nhập vào nên văn hóa nhân loại Giai đoạn văn hóa đại: Sự giao lưu văn hóa phương tây vào Việt Nam luồng gió với tư tưởng K.marx V.I Lênin Văn hóa Việt Nam tiếp nhận có chọn lọc để khơng ngừng phát triển mạnh mẽ phương diện Bài tập thực hành Nhận diện loại hình văn hố gốc nơng nghiệp Người Việt thích sống định cư ổn định, khơng thích di chuyển, đổi thay gắn bó với quê hương, xứ sở (An cư lạc nghiệp), bảo thủ, tự trị, hướng nội: (Ta ta tắm ao ta…) - Cư dân nông nghiệp Việt Nam sùng bái tự nhiên: Cầu mong mưa thuận gió hịa để có sống no đủ (lạy Trời, ơn Trời…) Có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên - Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính gắn kết cộng đồng cao xem nhẹ vai trò cá nhân: Một làm chẳng nên non…; Xấu tốt lỏi; … - Lối sống trọng tình nghĩa, ứng xử hiếu hịa, nhân ái, khơng thích dùng sức mạnh, bạo lực: Một bồ lý khơng tí tình; Dĩ hịa vi quí; - Tư tổng hợp – biện chứng ứng xử mềm dẻo, linh hoạt: Tùy ứng biến; Liệu cơm gắp mắm; Nhập gia tùy tục; - Tư nơng nghiệp nặng kinh nghiệm, cảm tính: Trăm hay không tay quen – Sống lâu nên lão làng ứng xử tùy tiện, chủ quan: Trông mặt mà bắt hình dong Bài tập thực hành Phân biệt vùng văn hóa Việt Nam - Vùng văn hóa Tây Bắc: Nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo…) điệu múa xòe… - Vùng văn hóa Việt Bắc: Cư dân vùng chủ yếu người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lồng tồng (xuống đồng) tiếng Sinh hoạt văn hóa chợ, sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc - Vùng văn hóa Bắc Bộ: 100 Vùng đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã với cư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành làng xã Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hóa Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại Việt thời trung cổ… với thành tựu phong phú mặt - Vùng văn hóa Trung Bộ: Khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn, nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi địa bàn cư trú người Chăm với văn hóa đặc sắc, đến để lại sừng sững tháp Chăm - Vùng văn hóa Tây Nguyên: Ở có 20 tộc người nói ngơn ngữ Mơn-Khmer Nam Đảo cư trú Đây vùng văn hóa đặc sắc với sử thi dân gian (khan, h’mon) Những lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ thiếu dàn cồng chiêng phát phức hợp âm hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên - Vùng văn hóa Nam bộ: Đây vùng đất người Khơ Me, Việt, Hoa Điều kiện tự nhiên, môi trường nam Bộ tạo cho vùng đất sắc thái văn hóa tiêu biểu, ''tính cách'' riêng Đặc trưng dễ nhận thấy trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, tạo cho văn hóa Nam Bộ tính chất cởi mở, hướng ngoại Xác định vùng văn hóa điều kiện tốt góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, sở vạch chiến lược phát triển văn hóa đắn cho vùng CHƯƠNG Câu hỏi Tổ chức nông thôn người Việt dựa nguyên tắc nào? Tại người Việt coi trọng tình làng nghĩa xóm? Căn vào hai điều nhận xét: làng xã Việt Nam truyền thống thiên âm tính, ổn định phát triển Đó loại làng xã khép kín, cục độ địa phương Hai đặc trưng vừa đối lập, vừa thống nhất, cộng đồng tự trị; hướng ngoại hướng nội, bình qn âm dương văn hóa làng xã 101 Câu hỏi Tính cộng đồng tính tự trị có mặt tích cực tiêu cực nào? Hệ tốt tính cộng đồng tính tự trị: Tình thần đồn kết tương trợ, tính tập thể, hịa đồng, nếp sống dân chủ bình đẳng, tinh thần tự lập, tính cần cù, nếp sống tự cấp, tự túc Hệ xấu tính cộng đồng tính tự trị: Ĩc tư hữu, ích kỹ, óc bè phái, địa phương- óc gia trưởng tơn ti Bài tập thực hành Chứng minh tính cộng đồng tự trị văn hóa Việt Nam thơng qua hình ảnh bến nước, lũy tre Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng làng xã Việt Nam Tính cộng đồng, biểu tượng là: Sân đình- Bến nước- đa Ngơi đình làng trước hết thờ thành hồng làng, người có cơng lập làng, dân đề nghị, nhà vua ký sắc phong thành hoàng Bến nước: Là nơi sinh hoạt, gặp gỡ phụ nữ hàng ngày Gốc đa đầu làng, có thêm quán nước trà, nơi dừng nghỉ chân cho khách qua đường làng làm- nơi gặp gỡ, trao đổi thơng tin Tính tự trị: biểu tượng lũy tre Lũy tre bao bọc làng quê, hàng rào ngơi nhà, có cổng làng Cuộc sống khép kín, làng có chợ riêng, có đủ nghề thủ công dịch vụ nhằm tự cấp, tự túc Do kinh tế hàng hóa phát triển, thiếu cạnh tranh CHƯƠNG Câu hỏi Ý nghĩa phong tục thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa quan trọng dân tộc Việt Nam Thơng qua phong tục này, khơng thể ý thức hướng nguồn cội, bày tỏ lòng hiếu thảo mà mang giá trị mặt tâm linh Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ biết ơn hướng cội nguồn người, với cội nguồn dân tộc ó thể nói, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhớ chúng ta, dù đâu, xa quê hương tôn thờ khắc ghi nguồn cội Thơng qua giáo dục người ln phải có trách nhiệm với quên hương đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta dày công vun đắp Phong tục sợi dây liên kết người sống người khuất, người trần người giới tâm linh Điều bày tỏ quan niệm nhân sinh dân tộc Việt “sự tử sinh, vong tồn” Câu hỏi - Tính biểu trưng 102 Nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam mang tính biểu trưng đặc trưng tiêu biểu Mục đích chúng thơng qua biểu tượng ước lệ để diễn đạt nội dung hình thức; Cái cốt lõi khơng tiết phụ trợ - Tính biểu cảm Người Việt Nam phải chịu chiến tranh liên miên; với tính trọng tình; hiền hịa; nên suốt lịch sử nghệ thuật; không tạo tranh tượng đề tài chiến tranh với cảnh đầu rơi máu chảy rùng rợn mảng đề tài thịnh hành nước có văn hóa trọng dương - Tính tổng hợp Từ bao đời tuồng, chèo, cải lương trở thành loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc chất trữ tình đằm thắm sâu sắc Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc tuồng, chèo, cải lương loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với kết hợp nhuần nhuyễn hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính ngun hợp vơ độc đáo Trong tác phẩm sân khấu dân gian Việt Nam tồn song song yếu tố bi hài - Tính linh hoạt Sân khấu truyền thống khơng địi hỏi diễn viên tuân thủ cách chặt chẽ tích diễn Mang thần, ý vở, người nghệ nhân tuỳ trường hợp biến báo cho thích hợp Tới nơi thích nghe hát nghệ nhân cho thêm điệu này, câu hát nọ, tới nơi thích hài vai cài thêm câu ngồi tích phù hợp với tình hình địa phương, nơi thiên khoa cử diễn viên đưa thêm vào câu chữ nghĩa… Chính linh hoạt lí cắt nghĩa tai nhạc, tích tuồng chèo ta thường có nhiều dị Bài tập thực hành: Giá trị văn hoá Lễ tết Nguyên Đán - Ngày Tết - ngày linh thiêng, khởi đầu cho năm Ngày Tết ngày năm mới, xem ngày tốt, dịp giao hòa đất trời người Chính Tết dịp để người cầu an, mong điều tốt đẹp đến với gia đình thân… - Ngày Tết - Ngày sum họp, đồn viên Khơng phải ngẫu nhiên ngày Tết coi ngày đoàn viên dịp lễ tết quan trọng dân tộc Việt Nam, có thời gian nghỉ lễ dài năm, dịp hoi để người quê thăm gia đình, quây quần bên đón năm sau thời gian dài xa cách, bôn ba vất vả kiếm sống - Ngày Tết – Ngày biết ơn, hướng cội nguồn Phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành tục lệ lâu đời dân tộc ta, đặc biệt dịp Tết Nguyên đán Những ngày khơng có gia đình khơng 103 có bàn thở tổ tiên với hương, hoa, đăng, trà, quả, thực đầy đủ, thể biết ơn, lòng thành kính hướng ơng bà tổ tiên khuất - Lưu giữ hương vị truyền thống ngày Tết Trong hương vị Tết cổ truyền thiếu bánh chưng, bánh tét – ăn xuất phát từ văn minh lúa nước Cùng với bánh chưng, bánh tét thịt mỡ, dưa hành, canh măng, canh bóng, nem rán, giị chả trở thành ăn trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tạo nên giá trị văn hóa ẩm thực Việt khơng thay ngày Tết Mỗi dịp Tết đến, quây quần chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên, sau vui vẻ ăn uống, trị chuyện hương thơm ấm áp hương trầm, bên cành mai, cành đào khoe sắc, thật khó có niềm hân hoan sánh Với người Việt Nam hơm nay, giữ gìn phát triển nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền Việt Nam trách nhiệm người dân Càng tìm hiểu gìn giữ, lại thêm tự hào, trân trọng truyền thống vẻ vang dân tộc, yêu thương chia sẻ với nhiều hơn; sức bồi đắp văn hóa Việt… CHƯƠNG Câu hỏi Giải thích bữa ăn người Việt Nam mang đậm dấu ấn nông nghiệp Bữa ăn người Việt Nam mang đậm dấu ấn truyền thống nông nghiệp lúa nước Đó cấu bữa ăn thiên thực vật Lấy thức ăn thực vật làm (cơm, rau đậu…) Lúa gạo xem quí nhất, giá trị qui thóc gạo (lương, học phí…) Các ăn bữa cơm rau : ăn cơm khơng rau đánh khơng có người gỡ; đói ăn rau, đau uống thuốc… Rau muống, cà muối ăn thân thuộc người Việt (Anh anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương…) Các loại gia vị: hành, gừng, ớt, tỏi, riềng, hồ tiêu…là thứ thiếu bữa ăn người Việt Nam Các loại thuỷ sản: tôm,Đứng thứ ba cấu bữa ăn đứng hàng đầu thức ăn động vật người Việt Nam loại thủy sản (cua, cá, ốc, hến…) sản phẩm vùng sông nước dễ kiếm Từ loại thủy sản, người Việt Nam chế biến thứ đồ chấm đặc biệt nước mắm mắm loại Thiếu nước mắm chưa thành bữa cơm Việt Nam Ở vị trí cuối cấu bữa ăn người Việt Nam thịt Thịt gia súc, gia cầm dùng bữa ăn ngày Trước đây, dịp cúng giỗ, lễ tết người Việt dùng đến thịt Các sản phẩm sữa xuất sau Đồ uống truyền thống người Việt có trầu cau, nước chè, nước vối, rượu gạo…Tục ăn trầu cau tiềm ẩn triết lý tổng hợp nhiều chất khác nhau: cau vươn cao biểu tượng trời (dương); vôi chất đá biểu tượng đất (âm); dây trầu mọc từ đất, quấn quýt lấy thân cây, biểu tượng cho 104 trung gian hòa hợp Sự tổng hợp biện chứng âm dương, tam tài tạo nên kết hợp hài hịa Miếng trầu có tươi từ hạt cau, cay trầu, nồng nàn vôi, bùi rễ tất tạo nên chất khích thích, làm cho thơm miệng, đỏ mơi khn mặt bừng bừng say rượu Ăn trầu có nhai mà khơng nuốt, mang tính cách linh hoạt thấy- ăn, uống, hút Miếng trầu đầu câu chuyện trở thành tập quán sinh hoạt giao tiếp, lễ nghi, ăn uống người Việt xưa.(2) Truyền thuyết "Bánh chưng bánh dày" cho biết phong phú lương thực thực phẩm nét văn hóa ẩm thực người đương thời Các loại rau, đậu, quả, loại gia vị gừng, tỏi, riềng, hành, hẹ, rau thơm góp phần làm cho ăn thêm hương sắc Rượu chưng cất hẳn không thiếu vắng buổi lễ, tết Câu hỏi Giải thích tính tổng hợp tính cộng đồng lối ăn người Việt Nam Cách chế biến tổng hợp Tính tổng hợp lối ăn người Việt Nam trước hết thể cách chế biến đồ ăn Hầu hết ăn Việt Nam sản phẩm pha chế tổng hợp: rau với rau khác, rau với loại gia vị, rau với cá tơm, Tính tổng hợp thể cách ăn Mâm cơm người Việt Nam dọn có đồng thời nhiều món: cơm, canh, rau, dưa, cá thịt, xào, nấu, luộc, kho Suốt bữa ăn q trình tổng hợp ăn Bất kì bát cơm nào, miếng cơm kết tổng hợp : miếng ăn có đủ cơm- canh-rau-thịt Cách ăn tổng hợp người Việt Nam tác động vào đủ giác quan : mũi ngửi mùi thơm ngào ngạt từ ăn vừa bưng lên, mắt nhìn màu sắc hài hòa bàn ăn, lưỡi thưởng thức vị ngon đồ ăn; tai nghe tiếng kêu giòn tan thức ăn… Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng Ăn tổng hợp, ăn chung, thành viên bữa ăn liên quan mật thiết với nhau, phụ thuộc chặt chẽ vào Vì mà lúc ăn uống, người Việt Nam thích chuyện trị Thú uống rượu cần người miền Thượng biểu triết lí thâm thúy tính cộng đồng người dân bn làng sống chết có Tính cộng đồng ăn uống địi hỏi nơi người thứ văn hóa giao tiếp cao - văn hóa ăn uống Bài học mà cụ dạy cho cháu ăn trông nồi, ngồi trông hướng Vì thành viên bữa ăn người Việt Nam phụ thuộc lẫn nên phải có ý tứ ngồi mực thước ăn Tính cộng đồng bữa ăn thực tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Ai dùng, chúng trở thành thước đo ý tứ trình dộ văn hóa người việc ăn uống Ăn trơng nồi nói đến nồi cơm Chấm nước mắm phải cho gọn, sạch, khơng rớt Hai thứ biểu 105 tượng tính cộng đồng bữa ăn Có thể nói rằng, ngon bữa ăn người Việt Nam tổng hợp ngon đủ yếu tố Có thức ăn ngon mà ăn khơng hợp thời tiết khơng ngon; hợp thời tiết mà khơng có chỗ ăn ngon khơng ngon; có chỗ ăn ngon mà khơng có bè bạn tâm giao ăn khơng ngon Bài tập thực hành Ý kiến em tính tổng hợp tính cộng đồng thể “gỏi lá” Kon Tum Liệt kê nguyên liệu gỏi Từ đó: - Chứng minh tinh tổng hợp gỏi - Chứng minh tinh cộng đồng gỏi qua cách ăn Bài tập thực hành2 Nhận xét tính linh hoạt tính thẩm mỹ cách mặc người Việt Nam Tính linh hoạt cách mặc - Theo chủng loại chức năng, trang phục gồm có đồ mặc phía trên, đồ mặc phía dưới, đồ đội đầu, đồ chân đồ trang sức Theo mục đích, có trang phục lao động trang phục lễ hội Theo giới tính, có phân biệt trang phục nam trang phục nữ - Cách mặc dễ ứng phó với điều kiện tự nhiên: trang phục truyền thống dùng nhiều loại quần áo lớp trong, lớp (dễ điều chỉnh thời tiết thay đổi) - Cách mặc phù hợp với điều kiện sinh hoạt, lao động: váy, quần dùng dây rút điều chỉnh độ dài; áo xẻ tà để linh hoạt hoạt động Khi lao động hoạt động bình thường mặc áo ngắn có hai túi phía dưới, xẻ tà hai bên hơng bít tà; Bắc gọi áo cánh, Nam gọi áo bà ba Áo bà ba phù hợp với đa số vóc dáng nhỏ gọn người Việt Tính thẩm mĩ cách mặc - Từ xưa người Việt biết cách dùng thuốc nhuộm vải tạo nhiều màu sắc đẹp Các màu âm tính ưa chuộng: nâu, đen, tím; màu lễ hội; áo cưới màu đỏ ( may mắn) … Kĩ thuật dệt vải tạo hoa văn hài hoà đẹp mắt Độ dày mỏng, tính mềm mịn loại vải đa dạng: lụa, gấm, sa, the, nhiễu, đũi… - Kiểu dáng trang phục truyền thống tạo nét đẹp hài hoà cho người mặc: áo bà ba, váy, áo tứ thân, áo dài…Có nhiều loại trang phục để lựa chọn phù hợp với môi trường giao tiếp khác (lao động, sinh hoạt, lễ hội…) - Thắt lưng: dùng dải lụa mềm tạo nét mềm mại duyên dáng cho phụ nữ Nón: vật che mưa nắng, làm đẹp Khăn vấn khăn xếp: làm gọn đẹp mái tóc, tạo đường nét phù hợp với trang phục CHƯƠNG 106 Câu hỏi Giải thích tính dung hợp quân ngoại giao người Việt Nam Tính hiếu hồ: - Thích hồ bình, chống giặc để bảo vệ hồ bình, khơng đem qn đánh chiếm, chinh phục Lấy đối sách hồ bình để giữ nước - Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, cha ơng ta ln coi trọng việc giữ gìn hồ bình Kế sách giữ gìn hồ bình giữ mối quan hệ bang giao với nước láng giềng Ứng phó với tình đường hồ bình đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với xâm lược - Cha ông ta nhiều lần đánh đuổi giặc ngoại xâm sức mạnh quân trị Khi thắng giặc tìm cách mở đường cho giặc nước, sau nối lại quan hệ Tính tổng hợp - Chiến tranh nhân dân, dùng nhiều chiến thuật chiến lược - Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, lần có giặc ngoại xâm, tất tồn dân tham gia góp sức đánh giặc Lực lượng quân bổ sung, điều chỉnh linh hoạt, kịp thời Sức mạnh quân sức mạnh phối hợp nhiều lực lượng xã hội - Ngoại giao: huy động nguồn lực để đánh giặc, xây dựng đất nước - Trong chiến tranh, ta tranh thủ ủng hộ: từ nước XHCN, nhân dân yêu chuộng hồ bình giới Tính linh hoạt - Các lực lượng, hình thức đấu tranh sử dụng linh hoạt: chiến tranh du kích, phối hợp lực lượng, vườn không nhà trống, mai phục, chia cắt địch…Địch mạnh ta rút lui, kéo dài thời gian, làm suy yếu địch Địch yếu ta phản cơng Các phương tiện, vũ khí sử dụng linh hoạt để phù hợp với điều kiện tình hình cụ thể Tất vũ khí từ thơ sơ đến đại sử dụng - Trong ngoại giao: mềm dẻo, linh hoạt tình cụ thể để thêm bạn bớt thù, tranh thủ điều kiện để phát triển lực lượng Bài tập thực hành Phật giáo sớm du nhập chiếm vị trí quan trọng đời sống cư dân Việt cổ Dựa vào kiến thức thực tiễn, em có ý kiến nhận định trên? Do thâm nhập cách hịa bình, từ thời Bắc Thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp Những tư tưởng lớn đạo Phật "từ bi hỉ xả" vốn lại phù hợp với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, yêu thương người, quý trọng sống tổ tiên ta Đến thời Lý -Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh Giàu tình thương yêu yêu chuộng hịa bình, mang dấu ấn tinh thần nhân văn bác ái, lại răn dạy người làm việc thiện xa lánh điều 107 ác nên đạo Phật dễ cộng sinh với số đông dân chúng, vừa an ủi, vừa niềm tin tục tín đồ Đạo Phật bước hóa thân, hịa nhập vào đời sống tinh thần người Việt Nam, trở thành nguồn gốc số giá trị văn hóa, thơng qua việc cải biến nội dung giáo lý, niềm tin tín ngưỡng, hình thức tổ chức Phật giáo vừa đồng hành, vừa góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Phật giáo khơng lời răn dạy mà cịn thực hành Khát vọng sống an bằng, bình ổn, phản đối chiến tranh làm cho Phật giáo trở nên gần gũi với dân chúng, nhiều tín điều Phật giáo vào đời sống xã hội Việt Nam truyền thống, gắn kết với văn hóa dân tộc để trở thành số tiêu chí đạo đức Ðến nay, Phật giáo tôn giáo gần gũi với tâm lý, với nhu cầu tinh thần nhiều người Việt Nam Từ tính chất nhân văn giáo lý, qua việc khuyến khích người sống hành động theo điều thiện, cổ vũ người xa lánh ngăn chặn ác, biết dừng lại trước "tham - sân - si", không để bị mê tham vọng thái quá, CHƯƠNG Câu hỏi Trong thời đại nay, văn hố có vai trò phát triển bền vững? - Văn hoá cầu nối quốc gia, dân tộc - Văn hoá điều kiện để phát triển đất nước - Văn hoá điều kiện phát triển bền vững Câu hỏi Trình bày định hướng Đảng Nhà nước để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh - Xây dựng văn hóa trị kinh tế - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa 108 - Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa - Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bài tập thực hành Bản thân em cần làm để giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc - Hiểu rõ sắc văn hóa dân tộc gì? - Những việc cần làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Những việc làm góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm Văn hóa học văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục; 2000 Trần Quốc Vượng Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục; 2006 Đặng Đức Siêu Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB ĐHSP; 2004 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học; 2010 PGS.TS Trần Đình Huỳnh Một số nội dung xây dựng văn hóa trị : Tạp chí cộng sản 05/05/2020 [Available from: http://www.tapchicongsan.org.vn>van-hoa-xa-hoi Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn : Tạp chí Xây dựng Đảng, 12/6/2014 [Available from: http://www.xaydungdang.org.vn>ykiendangvien ... tồn sắc văn hóa dân tộc, sở vạch chiến lược phát triển văn hóa đắn cho vùng Tiến trình văn hố Việt Nam Văn hóa Việt Nam chia thành ba phận : Lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với văn hóa khu... biết nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam như: văn hóa học văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng... lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Phương Tây 19 Về tiến trình thời gian chia làm giai đoạn: Văn hóa tiền sử; văn hóa Văn Lang - Âu Lạc; văn hóa thời chống Bắc thuộc; văn hóa Đại Việt, văn hóa

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN