Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành/nghề: Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

97 13 0
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành/nghề: Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành/nghề: Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn) có nội dung trình bày về các khái niệm cơ bản về văn hóa, văn hóa với tự nhiên, xã hội và cá nhân; biến đổi văn hóa; cơ cấu của hệ thống văn hóa; tiếp cận văn hóa Việt Nam; diễn trình văn hóa Việt Nam; 6 vùng văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM - GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NGÀNH/NGHỀ: TIẾNG ANH, TIẾNG NHẬT, TIẾNG HÀN TRÌNH ĐỘ: 12/12 Ban hành kèm theo Quyết định số:           /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ……………………… LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào t ạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU  Giáo trình mơn Cơ sở văn hóa biên soạn để phục vụ cho công tác giảng dạy học tập giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành Tiếng anh, Tiếng Hàn, Tiếng Nhật Cấu trúc giáo trình gồm chương: Chương 1: Dẫn luận Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân Chương 3: Biến đổi văn hóa Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa Chương 5: Tiếp biến văn hóa Việt Nam Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam Trong q trình biên soạn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, nhóm tác gi ả mong nhận ý kiến đóng góp quý đọc giả để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Tp HCM, ngày……tháng……năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Contents Chương 1: Dẫn luận 15 Khái niệm văn hóa 15 1.2 Phân biệt văn hóa với văn hiến, văn vật, văn minh 17 Đặc trưng chức văn hóa 18 Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân .20 Văn hóa tự nhiên .20 Văn hóa xã hội 27 Văn hóa cá nhân .28 Văn hóa phương Đơng văn hóa phương Tây 31 Chương 3: Biến đổi văn hóa 34 Tính truyền thống 36 Tính biến đổi .39 Tính kế thừa 39 Tiếp xúc - giao lưu tiếp biến văn hóa 41 Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa .47 Văn hóa nhận thức (về giới, người) 47 Văn hóa vật chất (sản xuất vật chất đời sống vật chất) .48 Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam 58 Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam .58 Điều kiện tự nhiên – kinh tế 60 Điều kiện chủ thể 61 Điều kiện lịch sử xã hội .61 Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam 65 Giai đoạn hình thành tảng 65 Văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc 75 Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam 82 Khái niệm vùng văn hóa .82 Các vùng văn hóa Việt Nam 82 Chương 8: Danh nhân văn hóa việt Nam 87 Suốt kháng chiến chống Minh, Nguyễn Trãi tỏ rõ ơng nhà trị kiệt xuất có tầm tư tuởng cao thời đại Đánh giặc đương nhiên phải dùng tới vũ dũng Nhưng đối lập với kẻ hữu dũng nhưng vơ mưu, vơ trí, vơ nhân, Nguyễn Trãi, với tầm vóc nhà tư tưởng, nhà chiến lược quân sự, vị quân sư Lê Lợi, cống hiến đặt móng tinh thần, tư tưởng cho kháng chiến 89 Khoan dung độ lượng: Mở lượng khoan hồng quân địch thất bại, giữ tình hịa hiếu lâu dài hai nước tư tưởng quân chủ đạo Nguyễn Trãi 89 Nghệ thuật quân - Đánh vào lòng người 90 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học: SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành/ tập: giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: Mơn học phân bố vào học kỳ năm thứ nhất, dành cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh Tính chất: Là môn học kiến thức sở, thuộc môn học bổ trợ hiểu biết vãn hóa nói chung vãn hóa Việt Nam nói riêng II Mục tiêu mơn học: kiến thức: Phát biểu khái niệm vãn hóa, văn vật, văn hiến văn minh, nguồn gốc, đặc trưng - thuộc tính bản, chức văn hóa ừong đời sống xã hội lồi người; Phân biệt nhận diện vãn hóa sản phẩm riêng người, khác với tập tính, thói quen lồi vật khơng sản xuất cơng cụ lao động; Nhận diện phân biệt tượng, hoạt động, hành vi ứng xử tổ chức văn hóa đời sống cá nhân đời sống cộng đồng c xã h ội loài người; Vận dụng phương pháp phân tích, so sánh liên ngành để lý giải tượng văn hóa tương đồng khác biệt, thống đa dạng sắc văn hóa cộng đồng dân tộc giới nói chung Việt Nam nói riêng kỹ năng: Có kỹ giải thích diễn trình vãn hóa Việt Nam từ khởi thủy ngày nay, sáu vùng văn hóa Việt Nam thời kỳ đương đại lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện nhân cách cá nhân thơng qua mơ hình nhân cách - danh nhân vãn hóa Việt Nam thời đại (Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc), hiểu truyền thống văn hóa dân tộc tự hào v ề n ền văn hóa Vi ệt Nam giàu truyền thống dựng nước giữ nước, đa dạng, đa sắc màu, đậm đà sắc dân tộc hòa nhập vào văn hóa khu vực giới III Nội dung môn học TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng Lý thuyết Thực hành/thực tập/thí nghiệm/thảo luận Kiểm tra Chương 1: Dẫn luận 3 Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân 3 Chương 3: Biến đồi vãn hóa 3 Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa 3 Kiểm tra Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam 4 Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam 4 Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam 4 Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam 4 M Kiểm tra 10 30 28 2 Nội dung chi tiêt: Chương 1: Dần luận Thời gian: Mục tiêu: - Khái quát định nghĩa khái niệm tương cận văn hóa; - Trình bày rõ đặc trưng thuộc tính chức văn hóa; - Rèn luyện phương pháp học tư nghiêm túc tiếp thu kiến th ức chuyên môn việc tự học qua tài liệu tham khảo bổ trợ liên ngành giáo viên cung cấp Nội dung chương: 2.1 Khái niệm văn hóa 2.1.1 Những định nghĩa văn hóa 2.1.2 2.2 Phân biệt văn hóa với văn hiến, văn vật, văn minh Đặc trưng chức văn hóa 2.2.1 Đặc trưng 2.2.2 Chức 2.3 Nhiệm vụ mơn học Chương 2: Văn hóa vói tự nhiên, xã hội cá nhân Thời gian: Mục tiêu: Phân tích lý giải mối liên hệ thực tiễn tương hỗ văn hóa với tự nhiên, xã hội cá nhân; Giải thích cách hình thành xây dựng mơ hình nhân cách cá nhân thời đại yếu tố tương tác lẫn nhau: (1) đặc điểm thể trạng, (2) chất môi trường vật chất, (3) VH hữu, (4) trải nghiệm lịch sử cá nhân thuộc tư chất, đặc thù tâm sinh lý; Giải thích khác biệt VTI phương Đơng VH ph ương Tây; hai VH khác trước thời cận đại, sau giao l ưu, tác đ ộng nhau, tổng họp, hỗn dung, hội nhập tồn cầu; Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư nghiêm túc nhận nhiệm vụ chiến lược VH VN: (1) tạo lập môi trường đa VH, (2) phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế VH phương Đông VH phương Tây việc tạo lập văn hóa mới, (3) giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nội dung chương: 2.1 Văn hóa tự nhiên 2.1.1 Đối lập vãn hóa với tự nhiên 2.1.2 Mơi trường tự nhiên mơi trường văn hóa 2.1.3 Bản văn hóa 2.1.4 Thích nghi biến đổi tự nhiên 2.2 Vãn hóa xã hội 2.2.1 Khái niệm xã hội 2.2.2 Mối quan hệ vãn hóa xã hội 2.3 2.3.1 2.4 Vãn hóa cá nhân Sự hình thành nhân cách cá nhân Văn hóa phương Đơng vãn hóa phương Tây 2.4.1 Văn hóa phương Đơng 2.4.2 Văn hóa phương Tây Chương 3: Biến đổi văn hóa Mục tiêu: Thời gian: ~ Trình bày, giải thích vận dụng linh hoạt tượng biến đổi văn hóa nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan; Nghiệm diễn biến phức tạp vãn hóa mang lúc đặc trưng - thuộc tính ổn định, truyền thống, biển đổi kế thừa; Phân tích nguyên nhân trình tiếp xúc giao lưu - ti ếp bi ến văn hóa từ xưa đến văn hóa giới, bên cạnh tính chất th ống đa dạng nó; Giải thích điểm tương đồng khác biệt văn hóa nước vùng văn hóa nhiều nguyên nhân như: tiến hóa qua bậc thang giống văn hóa, cội nguồn văn hóa, khuếch tán t trung tâm văn hóa, thuộc vùng sinh thái văn hóa, mang tính đ ồng loại hình văn hóa ; - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: 2.1 Tính ổn định 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân tích 2.2 Tính truyền thống 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân tích 2.3 Tính biến đổi 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân tích 2.3.3 Tính kế thừaKhái niệm 2.3.4 2.4 Phân tích Tiếp xúc - giao lưu tiếp biến văn hóa 2.4.1 Ngun nhân 2.4.2 Phân tích 2.5 Lý thuyết so sánh văn hóa Chương 4: Cơ cấu hệ thống văn hóa Thời gian: Mục tiêu: Nhận diện giải thích khái niệm cấu hệ thống văn hóa như: văn hóa nhận thức, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa giao tiếp, văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh, văn hóa tri thức, văn hóa nghệ thuật; Phân tích ý nghĩa hệ thống văn hóa gồm nhiều thành tố phức tạp chồng lấn lên song theo trật tự xếp đặt theo hệ thống lĩnh vực / phạm trù riêng; Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung chương: Văn hóa nhận thức (về giới, người) 2.1 2.1.2 Nhận thức cấu trúc không gian 2.1.1 Nhận thức vê vũ trụ 2.1.3 Nhận thức cấu trúc thời gian 2.1.4 Nhận thức người 2.1.5 Nhận thức người tự nhiên 2.1.6 Nhận thức người xã hội Văn hóa vật chất (sản xuất vật chất đời sống vật chất) 2.2 2.2.1 Văn hóa sản xuất vật chất 2.2.2 Văn hóa đời sống vật chất 2.2.3 Văn hóa đời sống vật chất 2.2.3.1 Ẩm thực 2.2.3.2 Phục sức 2.2.3.3 Cư trú 2.2.3.4 Giao thơng Văn hóa xã hội 2.3 2.3.1 Văn hóa tổ chức xã hội 2.3.2 Văn hóa giao tiếp xã hội Văn hóa tinh thần 2.4 2.4.1 Văn hóa tâm linh 2.4.2 Văn hóa tri thức 2.4.3 Văn hóa nghệ thuật Kiểm tra 1Thời gian: Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt NamThời gian: Mục tiêu: Phân tích khái niệm tiếp cận văn hóa từ nhiều góc độ điều kiện làm sản sinh / hình thành nên văn hóa địa mang tính đặc thù riêng so với vãn hóa tồn nhân lo ại / m ẫu s ố chung c văn hóa lồi người; Phân tích nhận diện vị trí địa - lịch sử, địa - xã h ội, đ ịa - kinh tế, địa - trị vãn hóa VN nằm hai khu vực văn hóa Đơng Nam Á vãn hóa Đơng Á - văn hóa VN gọi văn hóa lề; - Chỉ văn hóa VN địa thuộc tầng văn hóa Gồm tỉnh Lai Châu, Lào Cao, Sơn La, Yên Bái m ột ph ần t ỉnh Hịa Bình, có hai mươi tộc người cư trú xen cài với nhau, t ộc Thái (với yếu tố tiếp biến từ văn hóa Đơng Nam Á) n ổi lên nh m ột s ắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc Từ điều kiện cảnh quan, mơi trường sống tạo nên nét đặc trưng, c ả vật chất dẫn tinh thần, cho văn hóa vùng Các tộc người vùng có tín ngưỡng ''vạn vật hữu linh'' tín ngưỡng nơng nghiệp Trong xã hội cổ truyền Tây Bắc chưa có văn hóa chuyên nghiệp (bác học), t ộc ng ười đ ều có kho văn hóa nghệ thuật riêng với ngơn từ giàu có đủ th ể lo ại, ngh ệ thuật múa dân tộc nét đặc trưng vùng Tây B ắc (''xoè'' Thái tr thành biểu tượng văn hóa Tây Bắc), âm nhạc ca hát đặc bi ệt: H ệ nhạc cụ có lưỡi gà tre, đồng, bạc không thấy thấy vùng khác, thơ ca Tây Bắc sáng tác để hát không ph ải đ ể đọc, nghệ thuật trang trí trang phục trình độ cao Giao lưu văn hóa gi ữa tộc người vùng diễn tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm riêng + Chủ thể văn hóa Tây bắc chủ yếu người Thái + Nơng nghiệp lúa nước tiếng với hệ thống dẫn nước “Mương – phai – lái – lịn”; làm nương, rẫy + Nhà chủ yếu nhà sàn + Tín ngưỡng “mọi vật có linh hồn” + Trang trí trang phục, khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục phụ nữ H’Mơng + Văn hóa nghệ thuật Tây bắc có nhiều đặc sắc riêng (âm nhạc, thơ văn) 2.2 Vùng văn hóa Việt Bắc 2.2.1 Phân tích phân vùng Gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Thái, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, ph ần đồi núi Phú Thọ, Bắc Giang tỉnh Quảng Ninh Cư dân chủ yếu vùng Việt Bắc người Tày - Nùng, cịn có tộc khác nh H'Mơng, Dao, Hoa, Lơ Lơ, Sán Chày , văn hóa Tày - Nùng gi ữ vai trò ch ủ th ể có ảnh hưởng tới văn hóa tộc người khác Do vị trí địa lý - lịch sử mà t lâu  vùng đất gắn bó chặt chẽ với trung tâm đất nước, với người Việt châu th ổ Bắc Bộ Đồng thời vùng cửa ngõ, hành lang giao l ưu văn hóa gi ữa nước ta với phía Bắc, nên bên cạnh ảnh hưởng văn hóa người Kinh cịn thấy rõ thống ảnh hưởng văn hóa Hán Những đặc tr ưng văn hóa chung vùng thể qua nếp sống lâu đời c dân đây, qua phương thức lao động, qua cách ứng xử với môi trường tự nhiên, qua thói quen sinh hoạt (ăn, mặc, ở, lại) họ Tín ngưỡng cư dân pha trộn tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên ) với ảnh hưởng Đạo giáo, Phật giáo Khổng giáo Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng thể tập trung lễ hội cổ truyền (mà điển hình hội Lồng tồng - hội xuống đồng), sinh hoạt văn hóa chợ, sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc Các thể loại văn h ọc dân gian Việt Bắc đa dạng phong phú Một điều đáng ý n ữa t ầng l ớp tri th ức Tày Nùng hình thành từ sớm trí thức dân gian (nh thày Mo, Then, Tào, Pụt) sau tầng lớp trí thức Nho học, Tây học Ngày vi ệc đào tạo trí thức, cán khoa học cho Việt Bắc Nhà nước ta ý 2.2.2 Đặc điểm riêng + Chủ thể văn hóa Việt Bắc người Tày – Nùng + Địa bàn: hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng + Nhà ở: nhà sàn nhà đất + Nhạc cụ (khèn, sáo), múa sạp, múa xịe; trống đồng (Laha), tục xăm mình, thuyền độc mộc (Kháng); + Tín ngưỡng: hướng người tới thần mệnh, trời – đất, tổ tiên + Lễ lồng tồng (xuống đồng), với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại Tiếp nhận Nho-Phật-Lão, văn hóa chợ tình Sapa - nơi để nam nữ niên trao dun, tỏ tình 2.3 Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 2.3.1 Phân tích phân vùng Là vùng đồng thuộc lưu vực dịng sơng Hồng, sông Mã, với cư dân chủ yếu người Việt văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Châu th ổ B ắc Bộ vùng văn hóa - lịch sử cổ, nơi hình thành dân tộc Việt, trung tâm c văn minh lớn: Đơng Sơn, Đại Việt , mang truy ền thống văn hóa dân tộc bền chắc, vừa thích ứng kịp thời với bi ến đ ộng l ịch sử - thể chỗ ln tiếp thu ảnh hưởng bên ngồi để tái tạo nên giá trị sắc riêng - vừa đóng vai trị định hướng cho đường c dân t ộc đ ất nước Đây vùng đất có sức hút tinh hoa mn nơi, từ lại tỏa mn nơi giá trị văn hóa, khiến trở thành biểu tượng cao đ ẹp văn hóa truyền thống Việt Nam 2.3.2 Đặc điểm riêng - Chủ thể: Kinh sống quần tụ thành làng xã - Biểu tượng: văn hóa Đơng Sơn (trống đồng - cổ), VH Đại Việt (chùa - trung cổ), cội nguồn VH Trung Bộ, Nam Bộ -Nông nghiệp - lúa nước; đào mương, đắp bờ, đắp đê , VH l ễ h ội, nhi ều danh nhân, Đại học Quốc Tử Giám (1076) - Vùng châu thổ Bắc Bộ nơi khai sinh vương triều Đại Việt, nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu, vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống - Văn hóa nghệ thuật phát triển; Đình chùa mi ếu m ạo, tạo d ựng văn hóa làng Nơi ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ; thơ ca, âm nh ạc phát triển Dấu ấn đề lại nhà quân sự, nhà thơ nhà văn tiếng: Nguy ễn Trãi, Nguyên Du, Hồ Xuân Hương Kiến trúc có Kinh thành Thăng Long, Qu ốc Tử Giám, chùa cột 2.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 2.4.1 Phân tích phân vùng Bao gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Hu ế, Qu ảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận  Do vị địa lý - lịch sử, Trung Bộ trở thành trạm trung chuyển, n d ừng chân người Việt trước tiến phía Nam mở cõi  Nơi diễn giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm, người Việt tiếp nhận di sản văn hóa Chàm (cả hữu thể vơ thể) Việt hóa để trở thành Sự tiếp bi ến văn hóa khiến văn hóa người Việt Trung Bộ thay đổi so với người Việt Bắc Bộ Điều kiện tự nhiên, môi trường làm cho vùng đất hình thành m ột văn hóa biển bên cạnh văn hóa nơng nghiệp 2.4.2 Đặc điểm riêng -Biểu tượng: (khô cằn, khắc nghiệt, bão lụt), người cần cù, hiếu học - Là nơi diễn giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm - Xưa người Chăm sinh sống đây: VH Chăm thể tháp Chàm, thờ Linga – Yoni - Làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nơng nghiệp lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá - Tiểu vùng xứu Huế 2.5 Vùng văn hóa Tây Nguyên 2.5.1 Phân tích phân vùng Bao gồm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đ ồng, địa bàn sinh s ống hai mươi tộc người thuộc hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu: Mơn - Khơmer MãLai - Nam Đảo Đây vùng tương đối khép kín, giao l ưu v ới bên ngồi, nên tới gần dân tộc Tây Nguyên bảo lưu nguyên v ẹn văn hóa truyền thống mình, văn hóa nhiều mang tính địa Đông Nam Á cổ đại trước tiếp xúc với hai văn minh Trung Hoa Ấn Đ ộ N ền s ản xuất nương rẫy qui định sắc thái văn hóa vùng này: Tồn văn hóa tộc người văn hóa dân gian, tín ngưỡng nơng nghiệp với trình đ ộ t thần bí, ''văn hóa cồng chiêng'' ''văn hóa nhà mồ'' truy ền  thống đặc trưng bật văn hóa vùng 2.5.2 Đặc điểm riêng Địa bàn: tỉnh – Gialai, Kontum, Đăklăk, Đăk Nông, Lâm Đồng -Chủ thể: 20 dân tộc, ngôn ngữ: Môn-Khmer Nam Đảo (Ba Na, Gia Rai, Ê Đê, Mơ Nông, Kơ Ho…) Biểu tượng: nhiều trường ca (Sử thi), lễ hội đâm trâu, cồng chiêng 3.825 b ộ; nông nghiệp nương rẫy, già làng, nhà sàn dài / buôn - Lễ cầu an cho trồng vào đầu mùa lúa mới, Ngh ệ thu ật t ạo hình: T ượng nhà mồ - chủ yếu tượng người 2.6 Vùng văn hóa Nam Bộ 2.6.1 Phân tích phân vùng Thuộc địa phận tỉnh Nam Bộ, hình thành vùng châu th ổ c hai h ệ thống sơng Cửu Long phía tây Đồng Nai phía đơng Đây m ột vùng đất người Khơ Me, Việt, Hoa Điều kiện tự nhiên, môi trường nam Bộ tạo cho vùng đất sắc thái văn hóa tiêu biểu, ''tính cách'' riêng Đặc trưng dễ nhận thấy trình giao l ưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, tạo cho văn hóa Nam B ộ tính chất c ởi m ở, hướng ngoại Văn hóa Nam Bộ kết hợp văn hóa truyền thống vùng đất gốc (các tộc người Việt, Hoa, Khơ-Me ) với điều kiện t ự nhiên l ịch s vùng đất mới, làm nảy sinh yếu tố văn hóa riêng biệt thể đời sống vật chất tinh thần 2.6.2 Đặc điểm riêng - Địa bàn: lưu vực sông Đồng Nai Cửu Long – kênh r ạch ch ằng ch ịt (5.700km), 50% lúa, 70% trái nước vùng đất cửa sông giáp biển - Chủ thể: Khmer (khoảng TK 13-14), người Việt đến khai phá vùng đ ất vào khoảng TK XVI, Chăm, Hoa (TK 18-19) hòa nhập vào dân đ ịa:, Stiêng, Mạ, Chơ Ro… - Nhà làm ven kênh rạch (VM kênh rạch); bữa ăn giàu thủy sản; phóng khóang, động; tín ngưỡng tôn giáo phong phú (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, tín ngưỡng địa phương Cao đài, Hịa hảo… đầu q trình giao lưu hội nhập với VH phương Tây Chương 8: Danh nhân văn hóa việt Nam Thời gian: Danh nhân - Danh nhân văn hóa là những người, những nhân vật tiếng, kiệt xuất, có cống hiến lớn lao cho  văn hóa dân tộc, lịch sử, dân tộc biết đến, ghi nhận và đánh giá cao; đại diện, biểu trưng cho nền văn hóa dân tộc - Danh nhân văn hóa giới nh ững danh nhân n ổi ti ếng th ế gi ới, nhân vật có đóng góp xuất sắc không cho phát tri ển văn hóa dân t ộc mà cịn cho phát triển văn hóa chung nhân lo ại; đại di ện, bi ểu tr ưng cho văn hóa giới đa sắc, vừa thấm đẫm văn hóa dân t ộc, v ừa th ấm đượm tinh hoa văn hóa nhân loại.  Các danh nhân văn hóa Việt Nam 2.1 Nguyễn Trãi Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu Ức Trai, tổ tiên ông làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thu ộc Chí Linh, Hải Dương) Nguyễn Trãi số vị quân s kiệt xuất nh ất s Việt Vai trị ơng khơng khác Khổng Minh Gia Cát L ượng Trung Quốc, Đào Duy Từ chúa Nguyễn Dù không trực tiếp cầm quân trận, nh ững t tưởng mặt quân ông có tác động lớn đến kết cục khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Nguyễn Trãi – nhà quốc lớn, anh hùng dân tộc: Trong năm bị giặc Minh giam lỏng Đông Quan, Nguyễn Trãi nung nấu chí vọng “đền nợ nước, báo thù nhà”, nghe tin Lê L ợi kh ởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi trốn khỏi Đơng Quan tìm vào Thanh Hố gặp Lê Lợi, dâng Bình Ngơ sách, Lê Lợi trọng dụng Ơng đồng cam cộng khổ với nghĩa quân Lam Sơn suốt mười năm kháng chiến Một ơng đảm trách m ột mặt trận quan trọng: mặt trận trị ngoại giao Với sở học uyên bác, trí tuệ sắc bén, ông liên tiếp gửi thư cho bọn tướng giặc, đánh nh ững đòn cân não làm tan rã tinh thần chúng Cuối Nguyễn Trãi thực ước mơ cháy b ỏng c ông: đánh đuổi giặc Minh, mang lại độc lập cho đất nước Chính ơng thay mặt Lê Lợi viết bản Bình Ngô đại cáo tổng kết chiến thắng oanh liệt dân tộc Ngay bị bọn lộng thần đố kị, vu cáo, chí bị hạ ng ục, ến ơng buộc lịng phải hai lần xin trí sĩ Cơn Sơn, lịng u quốc dân ông không Trọn đời cống hiến cho nước, cho dân, lập kì tích sáng chói, Nguyễn Trãi trở thành anh hùng dân tộc vĩ đ ại, k ế t ục truy ền th ống c Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo… đời trước, sát cánh v ới ng ười anh hùng cứu nước Lê Lợi đương thời Nguyễn Trãi – nhà trị kiệt xuất, bậc hiền tài quốc gia Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn cộng s ự với triều đình nhà Lê với tư cách nhà trị, nhà mưu lược Ơng thi thố tài kinh bang tế mục tiêu chiến lược: đánh đuổi giặc Minh, giành lại đ ộc l ập cho đất nước, xây dựng triều đại Hậu Lê thành triều đại hưng thịnh Bên c ạnh ơng xây dựng nghiệp văn chương kì vĩ SUỐT CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH, NGUYỄN TRÃI ĐÃ TỎ RÕ ƠNG LÀ MỘT NHÀ CHÍNH TRỊ KIỆT XUẤT CÓ TẦM TƯ TUỞNG CAO NHẤT CỦA THỜI ĐẠI BẤY GIỜ ĐÁNH GIẶC ĐƯƠNG NHIÊN PHẢI DÙNG TỚI VŨ DŨNG NHƯNG ĐỐI LẬP VỚI NHỮNG KẺ HỮU DŨNG NHƯNG VÔ MƯU, VƠ TRÍ, VƠ NHÂN, NGUYỄN TRÃI, VỚI TẦM VĨC CỦA MỘT NHÀ TƯ TƯỞNG, NHÀ CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ, VỊ QUÂN SƯ CỦA LÊ L ỢI, ĐÃ CỐNG HIẾN VÀ ĐẶT NỀN MÓNG TINH THẦN, TƯ TƯỞNG CHO CU ỘC KHÁNG CHIẾN KHOAN DUNG ĐỘ LƯỢNG: MỞ LƯỢNG KHOAN HỒNG ĐỐI VỚI QN ĐỊCH THẤT BẠI, GIỮ TÌNH HỊA HIẾU LÂU DÀI GIỮA HAI NƯỚC CŨNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ CHỦ ĐẠO CỦA NGUY ỄN TRÃI Ngay từ đầu khởi nghĩa, Nguyễn Trãi chủ trương vừa đánh, vừa tiếp xúc, trao đổi thư từ với tướng lĩnh nhà Minh, có đánh, có hịa, đ ấu tranh có lý, có tình thuyết phục phù hợp với tâm lý, tư tưởng đối tượng khác nhau, làm cho chúng phải nể phục Theo Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, sau trận tập kích thành Đa Căng đường tiến vào Nghệ An vào tháng 9/1424, nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng l ợi Trong trận chiến Tây Đô, nghĩa quân Lam Sơn bắt nhiều vợ quân địch, tha cho nhà làm ăn, khiến danh tiếng nghĩa quân lại vang dậy Những đóng góp Nguyễn Trãi – nhà tư tưởng, nhà trị kiệt xuất, b ậc hiền tài quốc gia – giúp cho triều đại Hậu Lê tiến vượt bậc đạt tới cực thịnh vào đời Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi xứng đáng sánh ngang v ới nhà trị lỗi lạc thời đại Nguyễn Trãi – Một nhân cách vĩ đại Ngồi cống hiến vơ lớn lao cho đất nước, Nguyễn Trãi toàn thể dân tộc tơn vinh cịn nhân cách cao ông Con người có nhân cách người biết tự trọng, chí tu thân, có lí t ưởng sống cao đẹp suốt đời hành động theo lí tưởng Ngay từ cịn trẻ, Nguyễn Trãi mang nặng hoài bão nhập giúp đời Thiên tài ông may mắn gặp bậc minh quân, đ ược trọng d ụng công vĩ đại: đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem lại thái bình thịnh trị cho đất nước Và ông hướng tới lí tưởng mới: khơng cịn điều kiện để làm quốc sĩ làm người thật thánh thiện Ông hiểu thấu luân lí, đạo đức, phong mĩ tục… tảng cho đời sống hạnh phúc lâu dài người Không giáo điều với chủ nghĩa ẩn cư, ông vua trẻ Lê Thái Tông lên ngơi mời giúp việc triều đình, Nguyễn Trãi lại vui vẻ “nh ập th ế” Ông lại lao vào chiến đấu gay go Với trách nhi ệm c m ột b ậc lương thần, ông sức chèo chống để hạn chế hành động sai qu c c ả vua lẫn bọn quan lại triều Chính vậy, ông trở thành tảng đá c ản dòng đ ối với bọn gian thần Nguyễn Trãi – nhà văn hóa lớn Nguyễn Trãi nhà văn lớn toả bóng rợp ngàn năm cho hậu Trước ông, thơ nôm xuất cịn để lại chứng tích đời Trần với Hàn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Chu Văn An, Trần Q Khống, Nguyễn Biểu… (hầu hết tác ph ẩm c h ọ thất truyền) Những tác phẩm cịn sót lại viết bóng bẩy cịn mang nặng khn sáo thơ cổ điển Trung Hoa Thơ quốc âm Nguyễn Trãi di sản quí báu thời kì s khai n ền văn học dân tộc Ơng “ơng tổ thơ nơm” đặt móng cho thơ ca thành văn dân tộc phát triển không ngừng thời đại sau NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ - ĐÁNH VÀO LỊNG NGƯỜI Đánh vào lịng người (tâm công kế) chiến lược Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi Bình Ngơ sách, góp phần định vào kháng chi ến chống quân Minh Trong Ức Trai di tập, Nguyễn Trãi trọng "đánh vào lịng người" Tâm cơng kế chủ trương đánh vào lòng địch với hai phương thức chủ yếu dụ hàng tướng lĩnh, binh sĩ địch ngụy qn, để hịa hỗn tạm thời với địch đ ể bảo toàn lực lượng, ưu thuộc nghĩa quân dùng lý lẽ đ ể bu ộc địch chấm dứt chiến tranh, rút quân nước Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi triệt để tiến công ngoại giao, kết hợp với đấu tranh quân Khi quân đ ịch b ị dồn vào th ế b ất l ợi, nghĩa quân Lam Sơn không tiến hành đánh địch mà kết h ợp gi ữa vi ệc bao vây kêu gọi kẻ địch đầu hàng Đây nét đặc sắc ngh ệ thu ật ti ến hành chi ến tranh Nguyễn Trãi Coi trọng đánh vào tinh thần, tư tưởng quân địch, làm suy s ụp ý chí chi ến đ ấu chúng, thực "khơng đánh mà thắng" Đó nh ững t t ưởng quân xuyên suốt độc đáo Nguyễn Trãi.  Thực tâm công kế, khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi lần trực tiếp vào thành quân Minh vận động chúng đầu hàng, thân ông nhân danh Lê Lợi nghĩa quân viết 60 th cho viên t ướng ch ỉ huy nhà Minh Vương Thơng, Sơn Thọ, Phương Chính, Thái Phúc, Dã Tung, Liễu Thăng… để lên án hành động quân xâm lược dụ chúng đầu hàng đ ể tránh phải đối đầu trực tiếp Theo quan điểm Nguyễn Trãi, đánh vào tinh thần trước tiên, r ồi m ới đánh vào thành trì Trong 15 thành quân Minh trấn gi ữ, nghĩa quân ch ỉ tiêu di ệt hai thành bạo lực vũ trang, số lại v ận đ ộng, dụ hàng ho ặc bu ộc địch phải giao nộp đại doanh chúng Nhờ chiến thuật đắn này, Nguyễn Trãi vừa tránh cho nghĩa quân Lam Sơn chỗ mạnh quân Minh thời điểm lịch sử lúc giờ, v ừa ti ết ki ệm xương máu binh sĩ để kháng chiến lâu dài Bên cạnh vận động kẻ thù, Nguyễn Trãi tích cực kêu g ọi ngụy quân l ầm đường lạc lối quay với nghĩa chiến thuật quân đ ộc đáo Nguyễn Trãi. Đây mũi tiến công quan trọng, góp phần làm suy y ếu nhanh chóng chế độ đô hộ nhà Minh 2.2 Lê Thánh Tông Lê Thánh Tơng (1442-1497) có tên húy Lê Tư Thành, vị hoàng đế thứ năm nhà hậu Lê Thứ nhất, Ơng có cơng lớn việc mở rộng lãnh thổ dân tộc           Năm 1470, vua Champa Bàn La Trà Toàn, mặt cầu viện nhà Minh, mặt khác xuất 10 vạn quân cướp Hoá Châu (Th ừa Thiên Hu ế, Qu ảng Nam, Đà nẵng ngày nay) Để chấm dứt quấy phá c Champa, vua Lê Thánh Tông thân chinh đem 26 vạn quân đánh Champa, vua Trà Toàn bị đánh bại Sau chiến thắng này, vua Lê Thánh Tông cho số qn đóng kinh Champa khơng rút hết nước trước Trong khi vua Lê Thánh Tơng đánh vào kinh Champa viên tướng Champa B ố Trì Trì đem quân chạy phía Nam đèo Cả, tự lập làm Vua, xin sắc phong nhà Lê đồng ý Với ý định tạo nên yên ổn lâu dài phía Nam, vua Lê Thánh Tơng cắt ph ần đ ất ven biển từ đèo Cù Mông tới đèo Cả (Bình Định Phú Yên ngày nay) lập nên m ột nước riêng gọi nước Hoa Anh Lại lấy phần thượng nguyên phía tây Hoa Anh – vùng Cheo Reo để Lập nước Nam Bàn           Như vậy, việc xuất quân đánh vào kinh đô Đồ Bàn Vua Lê Thánh Tông lấy lại vùng đất Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày mà mang cho lãnh thổ Đại Vi ệt thêm ph ần đ ất Bình Đ ịnh Biên giới Đại Việt phía Nam kéo dài đến đèo Cù Mông Thứ hai, đưa Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực           Việc mà Lê Thánh Tơng làm sau lên ngơi vua xây dựng cho máy rường cột hồn chỉnh           Vua Lê Thánh Tơng sử dụng bậc trung thần có cơng trước mà trọng sử dụng nhân tài đào tạo Nho h ọc đương th ời Câu nói “Hiền tài nguyên khí quốc gia” do Thân Nhân Trung biên soạn, thời đại thịnh trị vua Lê Thánh Tông Điều giúp cho quanh vua Lê Thánh Tơng tồn người tài Qch Đình Bảo, Phan Phu Tiên, Thân Nhân Trung, Ngơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Vũ Hữu, Đỗ Nhuận, Nguyễn Quang Bật Họ người tài giỏi thật sự, chẳng ơng cháu cha hết, với ơng, tất góp trí tuệ để xây dựng nên Đại Việt hùng cường giàu mạnh Về mặt vũ khí quân sự, theo sử gia, thời Lê Thánh Tơng có nh ững tiến vượt bậc, vốn có kỹ thuật sáng chế kỹ chế tạo vũ khí tinh xảo Đại Việt thời nhà Hồ vũ khí tầm xa nh h ỏa th ương, h ỏa hổ, súng thần công,… hợp với số vũ khí tân tiến thu tr ước kháng chiến với nhà Minh tạo nên cho Đại Việt kho vũ khí đa dạng hùng mạnh, vượt xa so với vũ khí châu Âu th ời v ề sát th ương ch ất lượng Bên cạnh cải tổ chế Nhà nước, đề cao ý thức độc lập, chủ quyền, bảo v ệ biên cương, xây dựng vũ khí quân tân tiến, Lê Thánh Tơng cịn đ ặc bi ệt quan tâm sách phát triển kinh tế như: sửa đổi luật thuế khố, điền địa, khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền, kêu gọi người dân phiêu tán quê, đặt luật quân điền chia ruộng cho người Các ngành nghề thủ công nghiệp xây dựng thời trị vua Lê Thánh Tông phát triển rực r ỡ Ngh ề in làm giấy Đại Việt đạt trình độ cao giới thời gi Th ương mại giao dịch buôn bán với lân bang phát triển mạnh, v ới bước chân vi ễn chinh xa xôi đội quân đế chế Đại Việt Để tạo thuận tiện cho việc mua bán, Lê Thánh Tông khuyến dụ quan : “Trong dân gian có dân có chợ để lưu thơng hàng hố, mở đường giao dịch cho dân Các xã chưa có chợ lập thêm chợ Những ngày họp chợ không trùng hay tr ước ngày họp chợ cũ để tránh tình trạng tranh giành khách nhau” Về mặt văn hoá, Lê Thánh Tơng có cơng tạo lập cho thời đại văn hóa với diện mạo riêng, khẳng định giai đoạn phát tri ển m ới c l ịch s văn hóa dân tộc Các tác phẩm: Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, H ồng Đức quốc âm thi tập, Hồng Đức thiên hạ đồ, Thiên Nam dư hạ… giá trị văn hóa tiêu biểu triều đại Lê Thánh Tông Không vậy, Lê Thánh Tông cịn nhà thơ lớn Khơng làm thơ, mà vua sáng l ập H ội Tao đàn Nhị thập bát tú gồm 28 học giả giỏi Đại Việt thời           Thứ ba, Vua Lê Thánh Tơng đóng góp vào lịch sử dân tộc luật tiến mang tên “luật Hồng Đức”           Bộ luật Hồng Đức tên gọi khác Quốc triều hình luật Luật Hồng Đức cơng trình pháp luật tiêu biểu nhà Hậu Lê Bộ luật Hồng Đức coi luật bật nhất, quan trọng nh ất có vai trò đặc biệt lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam Bộ luật Hồng Đức tên gọi khác Quốc triều hình lu ật (Lê tri ều hình luật) Mặc dù mang chất giai cấp phong kiến luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến với quy phạm bảo vệ quy ền l ợi c người dân, tầng lớp dưới, nơ tì, người cô quả, tật … Nhiều quy đ ịnh c luật tập chung bảo vệ người dân chống lại ức hiếp, sách nhi ễu c c ường hào, quan lại Đặc biệt luật Hồng Đức có số quy định bảo vệ quyền lợi phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều phản ánh truyền thống nhân đ ạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm tảng quốc gia… Tính dân tộc thể đậm nét việc kế thừa phát huy nh ững thành t ựu pháp luật triều đại trước, kết hợp với ưu điểm pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện c ụ thể Việt Nam Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… đ ược x ếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có quan tâm, giúp đỡ c ộng đồng h ơn 500 năm trước, luật Hồng Đức có quy định trách nhiệm xã hội, quan chức nhóm người Đây m ột điểm tiến bộ, nhân đạo pháp luật thời Hậu Lê Có thể nói luật Hồng Đức hay Quốc triều hình luật văn b ản pháp lý b ậc nhất, đỉnh cao thành tựu pháp luật Việt Nam so với tri ều đại tr ước sau Đánh giá giá trị luật Hồng Đức, sách Lịch tri ều hi ến chương loại chí Phan Huy Chú viết:  “Đời vua Lê có ban hành Hồng Đức hình luật, đời sau theo luật ấy”.[14, tr304] Những điều đủ thấy luật Hồng Đức vận dụng vào công quyền Việt Nam xem chuẩn mực cổ luật nước ta qua nhi ều triều đại; bên cạnh tính giai cấp cịn mang tính nhân đạo, tiến tính dân tộc đặc trưng Như vậy, khẳng định vua Lê Thánh Tơng vị vua có nhiều đóng góp cho phát triển dân tộc           Mặc dù, minh quân, với nhiều công lao to lớn chúng tơi trình bày Nhưng đời vị vua mang nhiều khiếm khuy ết đáng trách Sau đây, xin mạn phép luận bàn hạn chế xoay quanh c đời vị vua sau: Thứ nhất, Lê Thánh Tông được Đại Việt sử ký tồn thư nhận xét: “ Những cơng trình thổ mộc vượt q quy mơ xưa, tình nghĩa anh em thiếu hẳn lịng nhân Đó chỗ vậy.”  [9, tr207] Sở dĩ, có chuyện đánh vua Lê Thánh Tơng thiếu tình người việc đối đãi với anh trai Theo sử thời phong kiến nước ta, Lê Nghi Dân tr ưởng vua Lê Thái Tông –Lê Nghi Dân vua cha lập làm Hoàng thái t Sau việc biến Thiên Hưng, Lê Nghi Dân lên vua, tháng sau, Lê Nghi Dân bị phế truất đại thần đứng đầu Lê Lăng Sau ph ế tru ất Lê Nghi Dân, đạu thần có ý muốn đưa anh trai c Lê Thánh Tông lên làm vua Lê Khắc Xương, ông mực từ chối Sau đó, đến l ượt T Thành chọn lên ngơi Chuyện chẳng có đáng để bàn b ởi m ột quy ết đ ịnh sáng suốt có lợi cho dân tộc Nhưng hành động sau vua Lê Thánh Tơng xứng đáng vết đen l ớn đời ông Vua Lê Thánh Tông tử anh trai Lê Kh ắc X ương c mình, buộc Lê Khắc Xương phải đổi sang họ Bùi (họ mẹ) để trừ hậu họa đỉnh cao quyền lực Thứ hai, Năm 1464, Lê Thánh Tơng thức ban chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng ông tước Tán Trù bá Tước bá hạ cấp Nguyễn Trãi lúc sinh thời Cho đến năm 1512, Lê Tương Dực truy tặng Nguyễn Trãi làm Tế Văn hầu Nguyễn Trãi công thần số nhà Lê Ơng ch ết oan thói xử bạc công thần mà họ Lê học Chu Nguyên Chương (thái tổ nhà Minh) Dù Lê Thánh Tơng có rửa oan cho Nguyễn Trãi nh ưng hạ t ước ph ẩm cho người việc làm thiếu rộng lượng đáng chê trách Thứ ba, việc Lê Thánh Tông đối xử với Trường Lạc hồng hậu khơng chu tồn Ơng giam hồng hậu vào lãnh cung khiến bà ốn hận Về sau nhà vua bị bệnh, lở loét khắp người, theo sử sách ghi lại bệnh giang mai Việc lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Sử thần đ ương th ời Vũ Quỳnh dám bình luận “vua nhiều phi tần nên mắc phải bệnh nặng (bệnh giang mai).”Nhắc lại người vợ vua bị nhốt vào lãnh cung Khi nghe tin vua lâm bệnh trầm trọng, bà “đau buồn” cầu xin gặp nhà vua đ ể làm trọn “tình nghĩa” vợ chồng Bà tẩm thuốc độc vào tay xoa lên v ết thương lở loét ấy, khiến bệnh nhà vua thêm trầm tr ọng, d ẫn đ ến nhanh chóng tử vong Việc này, cố giáo sư Trần Quốc Vượng, m ột tứ trụ sử học Việt Nam giải ảo 2.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585) nhà giáo, nhà tiên tri, nhà thơ triết lý, nhà văn hoá lớn thời Lê -Mạc - một nhà trí thức có đời hoạt động đặc biệt, để lại nhiều tác phẩm thơ văn lớn phản ánh suy tư ông v ề cu ộc s ống Những tư tưởng đạo đức ông phản ánh sâu sắc thời kỳ biến động d ữ d ội c xã hội Việt Nam kỷ XVI Tư tưởng nhân đạo, thân dân, u hồ bình, khoan dung, gắn người với thiên nhiên, tin tưởng vào khả hệ trẻ… làm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành nhà văn hoá lớn nhân dân Việt Nam Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm vào tuổi trưởng thành nhà Lê bắt đ ầu giai đoạn suy yếu thời vua Lê Uy Mục (1505-1509) " vua nghiện rượu, hay giết người, hoang dâm, thích oai, giết hại người tơn thất, giết ngầm t ổ mẫu, họ ngoại chuyên quyền, trăm họ oán giận, người đời gọi vua Quỷ" Tiếp triều vua Lê Tương Dực (1510- 1516) "mặt đẹp mà người lệch,tính thích dâm, vua Lợn" "ham chơi mà khơng đốn, việc thổ mộc bừa bãi, nhân dân thất nghiệp, trộm cướp dậy" (Đại Việt sử ký toàn thư) Năm 1508, Mạc Đăng Dung vốn chàng đánh cá khoẻ làng Cổ Trai thuộc vùng Đồ Sơn thi trúng võ cử lên chức Đô huy sứ Năm 1526, ông phong tước Thái Sư hiếp vua phải nhường để lập nhà Mạc Trong nước biến loạn, nhà M ạc thay nhà Lê chưa lòng dân Cựu thần nhà Lê Lê Ý, Nguy ễn Kim dựng cờ “Lê Trung hưng” Thanh Hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn suốt hai mươi năm, hai người bạn thân Bùi Doãn Đốc Nguyễn Thừa H ưu (tam hữu: Tùng, Mai, Trúc) không dự thi tiến sĩ.  Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt tới trình độ cao trí tuệ đương thời, đ ặc bi ệt về lý số Ơng thơng thiên văn, đạt địa lý tri nhân tâm Ông khát khao c ống hi ến tài trí tuệ cho đất nước nhân dân Nhưng đ ất n ước đầy binh l ửa, núi xương, sông máu chất ngất thảm thê “Mãn mục can qua khổ vị hưu” (Trước m đầy rẫy chiến tranh, khổ hết !) Giữa ren rối b ất ổn c th ời cuộc, dù học rộng, tài cao Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng d ễ dàng tồn tâm phù Lê, phù Mạc hay phù Trịnh? Dù thông tuệ đến sâu quy lu ật c tr ời đ ất, xã hội lòng người, Nguyễn Bỉnh Khiêm không ngăn n ổi khát v ọng quyền lực tập đoàn phong kiến Lê - Mạc - Trịnh Và cuối cùng, ông nghiêng giúp nhà Mạc Trong 30 năm phò bốn triều nhà Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều cựu thần nhà Lê sáu trai đóng góp vào l ịch s phát triển đất nước bước quan trọng Về mặt đạo đức, ông khơi gợi s ự đổi kinh tế đặc biệt đổi tư tưởng quan hệ vua Khi th bọn gian thần lộng hành, lòng dân ly tán, đất nước ngàn cân treo s ợi tóc, muôn dân lầm than thống khổ, ông dâng sớ để chém đầu bọn nịnh thần Nhưng ý ki ến ơng khơng chấp nhận Ơng ghét bọn tham nhũng sống thẳng thắn, cương trực Có người cho ông người  ba mang, phục vụ Trịnh, Nguyễn Mạc Qua tác phẩm ơng thấy rõ tầm tư tưởng đạo đ ức ông r ất rộng, gắn với nhân cách kẻ sĩ lúc Nếu ơng phục vụ c ả Nguy ễn, Tr ịnh, Mạc đó, ta thấy ông nêu rõ cách xuất xử thời loạn lạc phải thông minh mềm dẻo Các tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm có hai đặc điểm l ớn: m ột sâu sắc, hai gần dân Cả hai đặc điểm gắn v ới chất tri ết lý thông tuệ tính dân dã ơng Sống gần trọn kỷ thứ XVI, Nguy ễn B ỉnh Khiêm nghe nhiều, nhìn thấy nhiều, suy tư nhiều Người ta thường gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ, nhà triết lý đầy suy tư Tính triết lý phản ánh r ất rõ tư tưởng đạo đức ông Sau “đọc khắp muôn thiên”, ông có tham vọng tổng kết tri thức chung đúc dân gian, nâng lên hoàn ch ỉnh r ồi lại trả với sống thực Vì vậy, lời răn dạy đạo đức c ông gi ản d ị mà sâu sắc Hầu ơng nhìn thấy người nông dân quanh thôn ấp ch đợi lời khun nhủ ơng nhân tình thái bon chen, thi ện ác l ẫn l ộn Ơng dặn dị người: “Giữ miệng cho hay biếng nói Gìn lịng hơm s ớm khăng khăng” Các tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng gắn với sống xã hội mà cịn gắn quan hệ người với thiên nhiên Theo ơng, ch ỉ có lao động, có phấn đấu xây dựng sống gắn bó v ới t ự nhiên Ph ải lao động, phải phấn đấu người hưởng hạnh phúc tự nhiên Ơng ln cầu mong cho mưa thuận gió hồ Ơng mong mỏi vụ mùa bội thu, xóm thơn no đủ, thuyền gối bến đông vui, chợ búa tấp nập, tr ẻ chăn trâu ca hát, làng quê yên ả, tiếng sáo diều ngân vang khắp đồng quê, ng ười già câu cá bên suối Khát vọng thực Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nhà đ ược sum h ọp, người người hưởng hạnh phúc Trong tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm, để có mối quan hệ thiên - nhân tương người phải nỗ lực Trên cở sở doanh hư, ngẫu, tiêu trưởng, lý số, phân tích xã hội vận động nhìn thấu suốt tận đấu tranh thi ện v ới ác, Nguy ễn Bỉnh Khiêm đất, nước biện chứng c m ột n ền hồ bình b ền vững dài lâu Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần trọn kỷ XVI, nhìn thấy đổi thay đất nước, đau buồn nhân dân, ơng ln lạc quan tin tưởng Ơng viết rằng: “Chín mươi thời kể xuân muộn,/ Xuân qua thời xuân khác t ươi” T tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về sự trường xuân hệ là tư tưởng đạo đức lớn gắn bó với toàn khát vọng đạo đức chung c dân t ộc Ơng khơng coi tiếp nối hệ đông tàn xuân đến, tre già măng mọc Ông cho rằng, thế hệ nối tiếp hệ kia như mùa xuân tiếp nối mùa xuân muộn Cả đời ông làm cho lý t ưởng Ông tin tài trẻ nở rộ, “nghé mọc sừng định sừng s ẽ vượt qua tai” Ông dầy công trao gửi cho hệ trẻ tri thức, niềm khát khao cu ộc s ống Tuổi trẻ  không phụ công ông, trở thành Nguyễn Dữ, Nguyễn Quyện, Phùng Khắc Khoan danh tiếng, tiếp nối chí lớn thầy, góp s ức vào ph ấn đ ấu cho thiện thắng ác, đẹp thắng xấu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hoá lớn, nhà thơ triết lý, nhà hi ền tri ết thông kim bác cổ, tài danh lỗi lạc "tác giả lớn văn học th ế k ỷ XVI c c ả giai đoạn văn học kỷ XVI, XVII nửa đầu kỷ XVIII" (Từ điển Văn học Vi ệt Nam) Ông để lại tập thơ chữ Nơm "Bạch Vân Quốc ngữ thi tập" "có c ả ngàn bài" theo lời "Bài tựa" ơng, nhiều thơ chữ Hán Th văn Nguy ễn Bỉnh Khiêm đề cập đến nhiều vấn đề thực xã hội, tiếng nói đạo lý đời Vũ Khâm Lân khen "văn chương tiên sinh thường bộc lộ t ấc d ưu thời mẫn thế, không cần điêu luyện mà tự nhiên, giản dị mà lưu loát, đạm mà ý vị, câu câu có ngụ ý răn đời" "ý nghĩa cao mà siêu thốt", Phan Huy Chú cho đọc qua thơ ơng, dù nghìn năm sau cịn tưởng trăng trong, gió mát".  Nhận xét Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà sử học Phan Huy Chú vi ết b ộ sách lớn Lịch triều hiến chương lọai chí: "Một bậc kỳ tài, hiền danh muôn thuở" La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp thăm đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm, có thơ Q Trình tuyền mục tự (Qua thăm đền cũ Trình tuyền) xem Trình ền người có tài "Huyền tham tạo hóa" (nắm huyền vi tạo hóa) Tiến sĩ thời nhà Hậu Lê Vũ Khâm Lân làm bia đền Trạng Trình nói danh tiếng Trạng Trình “ núi Thái sơn, Bắc Ðẩu / nghìn năm sau nh v ẫn m ột ngày Đạo Cao Đài suy tôn ông ba vị Thánh v ới Tôn Trung Sơn Victor Hugo.  Lê Q Đơn Nguyễn Đình Chiểu Tài liệu tham khảo: [1] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc gia HN [2] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [3] Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TPHCM ... thống văn hóa như: văn hóa nhận thức, văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa giao tiếp, văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh, văn hóa tri thức, văn hóa nghệ thuật; Phân tích ý nghĩa hệ thống văn. .. chung c văn hóa lồi người; Phân tích nhận diện vị trí địa - lịch sử, địa - xã h ội, đ ịa - kinh tế, địa - trị vãn hóa VN nằm hai khu vực văn hóa Đơng Nam Á vãn hóa Đơng Á - văn hóa VN gọi văn hóa. .. Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam Chương 8: Danh nhân văn hóa Việt Nam Chương 1: Dẫn luận Khái niệm văn hóa 1.1 Những định nghĩa văn hóa Văn hóa có nhiều nghĩa Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:37

Mục lục

  • Chương 1: Dẫn luận

    • 1. Khái niệm văn hóa

    • 1.2. Phân biệt văn hóa với văn hiến, văn vật, văn minh

    • 2. Đặc trưng và chức năng của văn hóa

    • Chương 2: Văn hóa với tự nhiên, xã hội và cá nhân

      • 1. Văn hóa và tự nhiên

      • 2. Văn hóa và xã hội

      • 3. Văn hóa và cá nhân

      • 4. Văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây

      • 5. Tiếp xúc - giao lưu và tiếp biến văn hóa

      • Chương 4: Cơ cấu của hệ thống văn hóa

        • 1. Văn hóa nhận thức (về thế giới, về con người)

        • 2. Văn hóa vật chất (sản xuất vật chất và đời sống vật chất)

        • Chương 5: Tiếp cận văn hóa Việt Nam

          • 1. Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam

          • 2. Điều kiện tự nhiên – kinh tế

          • 3. Điều kiện chủ thể

          • 4. Điều kiện lịch sử xã hội

          • Chương 6: Diễn trình văn hóa Việt Nam

            • 1. Giai đoạn hình thành những nền tảng

            • 2. Văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc

            • Chương 7: Sáu vùng văn hóa Việt Nam

              • 1. Khái niệm vùng văn hóa

              • 2. Các vùng văn hóa Việt Nam

              • Nghệ thuật quân sự - Đánh vào lòng người

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan