Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam biên soạn ths đinh thị thì dung

325 1 0
Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam   biên soạn ths  đinh thị thì dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI GIẢNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Biên soạn: ThS Đinh Thị Thì Dung Vĩnh Long, 2022 Chƣơng 1: NHẬN THỨC VĂN HÓA Cấu trúc định nghĩa khác VĂN HÓA 1.1 Cấu trúc văn hóa Nếu nhƣ quan sát cấu trúc bề mặt ta thấy sáng tạo văn hóa đƣợc thực thơng qua hoạt động xã hội ngƣời.Văn hóa nhƣ diễn ngày sống hoạt động văn hóa đƣợc bao chứa hoạt động trị, kinh tế Nếu quan sát cấu trúc chiều sâu biến đổi nhƣ số ta thấy văn hóa với hệ giá trị động lực, gốc điều chỉnh sinh hoạt đời sống giữ tính liên tục ổn định xã hội Cấu trúc chiều sâu kết tinh, lắng đọng nằm ẩn dƣới tầng đóng vai trị định hƣớng, điều chỉnh biến đổi cấu trúc bề mặt, quy định sắc văn hóa cộng đồng nhân cách cá nhân, định hình văn hóa dân tộc không gian thời gian Từ đó, phân biệt hoạt động văn hóa ngƣời đời sống xã hội Đó hoạt động sống liên tục biến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao ngƣời sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể Và, nhƣ chiều kích văn hóa nằm đời sống xã hội mang tính xã hội, xét góc độ xã hội học, văn hóa phƣơng thức sống chung ngƣời xã hội định Nó đƣợc biểu đời sống trị, xã hội, văn học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học, đạo đức, sinh hoạt vật chất Khi nói tới văn hóa nhƣ giá trị ngƣời tạo trình ứng xử với tự nhiên, xã hội thân theo quy luật đẹp văn hóa lại nằm chiều sâu tâm thức ngƣời ngữ, định hƣớng cho lựa chọn khác cộng đồng tộc ngƣời thuộc văn hóa khác Mối quan hệ tƣơng tác cấu trúc bề mặt cấu trúc chiều sâu nhƣ sau: Cấu trúc chiều sâu đóng vai trò định hƣớng điều chỉnh biến đổi bề mặt Do biến đổi bề mặt dù thiên biến vạn hóa nhƣ khơng phải biến đổi hỗn loạn mà có tổ chức, phải tuân theo trật tự định vừa trực tiếp vừa gián tiếp Các yếu tố bề mặt, trình biến đổi, thẩm thấu tác động đến cấu trúc chiều sâu, làm cho cấu trúc phải biến đổi theo dù chậm rãi Sơ đồ cấu trúc hai bậc cuả văn hóa: Cấu trúc bề mặt (yếu tố động văn hóa): Thiết chế xã hội, khoa học kỹ thuật, ngôn ngữ, nghệ thuật, tôn giáo, phong tục tập quán,… Cấu trúc bề sâu ( yếu tố tĩnh văn hóa): Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, truyền thống, nếp sống Cấu trúc văn hóa GS TSKH Trần Ngọc Thêm: 1.Văn hóa nhận thức: Nhận thức vũ trụ Nhận thức ngƣời Văn hóa tổ chức cộng đồng Tổ chức đời sống tập thể Tổ chức đời sống cá nhân Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Văn hóa tận dụng mơi trƣờng tự nhiên Văn hóa đối phó mơi trƣờng tự nhiên Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Văn hóa tận dụng mơi trƣờng xã hội Văn hóa đối phó với mơi trƣờng xã hội 1.2 Các định nghĩa khác văn hóa Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực hệ điều tiết phát triển kinh tế - xã hội K Marx gọi văn hóa “thiên nhiên thứ hai” tức thiên nhiên đƣợc “nhân hóa” đƣợc ngƣời sáng tạo theo “quy luật đẹp” Văn hóa xuất với loài ngƣời, nhƣng đến kỷ 20 – kỷ văn hóa, việc nghiên cứu văn hóa đƣợc đặt cách nghiêm túc, thuật ngữ văn hóa học Wilhelm Ostwald (một triết gia ngƣời Đức) dùng vào 1909 thu hút ý nhiều nhà khoa học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn khắp giới Theo W Ostwald “ gọi phân biệt ngƣời với động vật văn hóa” Leslie Alvin White (1900 – 1975) – Ngƣời sáng lập mơn văn hóa học Cơng trình ơng : “Khoa học văn hóa” năm 1949 “Sự tiến hóa văn hóa” năm 1959 “Khái niệm văn hóa” năm 1973 “Văn hóa, nhìn lại quan niệm định nghĩa” năm 1952 Kroeber Kluekholn thống kê đƣợc 164 định nghĩa văn hóa chia thành loại chính: Các định nghĩa miêu tả: liệt kê tất mà khái niệm văn hóa bao hàm Các định nghĩa lịch sử, nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống Các định nghĩa chuẩn mực hƣớng vào quan niệm lý tƣởng giá trị Các định nghĩa tâm lý nhấn mạnh lối ứng xử ngƣời Các định nghĩa cấu trúc trọng tới tổ chức cấu trúc văn hóa Các định nghĩa biến sinh từ góc độ nguồn gốc văn hóa L G.Ionin nghiên cứu điểm chung tác giả Họ trí văn hóa: phân biệt người với động vật; văn hóa đặc trưng xã hội lồi người khơng kế thừa mặt sinh học mà phải có học tập, thâu hóa Văn hóa gắn với tư tưởng tồn chuyển tải hình thức biểu trưng thông qua ngôn ngữ CÁC KHÁI NIỆM VĂN HÓA Ngày nay, UNESCO đƣa định nghĩa đƣợc nhiều nhà khoa học nhiều nƣớc trí “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (mỗi cá nhân cộng đồng) diễn khứ, nhƣ diễn tại, qua bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, loài ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội mình” (PGS TSKH Trần Ngọc Thêm) Ở nƣớc ta theo từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2000) từ văn hóa có nghĩa: Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo q trình lịch sử (Thí dụ: Kho tàng văn hóa Việt Nam) Những hoạt động ngƣời nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần – nói cách tổng qt (Thí dụ: Phát triển văn hóa) Tri thức kiến thức khoa học (Thí dụ: Trình độ văn hóa) Trình độ cao sinh hoạt văn hóa xã hội, biểu văn minh (Thí dụ: Sống có văn hóa) Nền văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xƣa đƣợc xác định sở tổng thể di vật tìm thấy đƣợc có đặc điểm giống (Thí dụ: Văn hóa Đơng Sơn) KHÁI NIỆM VĂN MINH Văn minh danh từ Hán – Việt (Văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật Ngƣời ta hay sử dụng thuật ngữ văn minh đồng nghĩa với văn hóa Các học giả Anh Pháp thƣờng sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hóa, văn minh để tồn sáng tạo tập quán tinh thần vật chất riêng cho tập đoàn ngƣời Văn minh trình độ phát triển định văn hóa phƣơng diện vật chất, đặc trƣng cho phƣơng diện rộng lớn, thời đại, nhân loại Nhƣ vậy, văn minh khác với văn hóa ba điểm: + Thứ nhất, văn hóa có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại + Thứ hai, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật + Thứ ba, văn hóa mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thƣờng mang tính siêu dân tộc – quốc tế Ví dụ: văn minh tin học hay văn minh hậu công nghiệp văn hóa Việt Nam, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Trung Quốc…Mặc dù văn hóa văn minh có điểm gặp gỡ ngƣời sáng tạo KHÁI NIỆM VĂN HIẾN Ở phƣơng Đơng có Việt Nam từ xa xƣa phổ biến khái niệm văn hiến Có thể hiểu văn hiến văn hóa theo cách dùng, cách hiểu lịch sử Từ đời Lý 1010 ngƣời Việt tự hào nƣớc “văn hiến chi bang” Đến đời Lê (TK XV) Nguyễn Trãi viết “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang” – (Duy nƣớc Đại Việt ta thực nƣớc văn hiến) Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng khái niệm rộng văn hóa cao, nếp sống tinh thần, đạo đức đƣợc trọng 736m), núi Chứa Chan (Đồng Nai, 839m), núi Bao Quan (Bà Rịa – Vũng Tàu, cao 529m), núi Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu, cao 461m), núi Bà Đen (Tây Ninh, 986m),… - Miền TNB có độ cao trung bình chƣa đầy 2m, vùng đồng châu thổ, đƣợc phù sa sông Cửu Long bồi lắp khơng q trình biển thối - Tồn khu vực có hai điểm cao dãy Thất Sơn An Giang (cao núi Cấm 718m), dãy Hàm Ninh Kiên Giang (cao núi Chúa 602m) - Về thủy văn, hệ thống sơng Đồng Nai ĐNB có lƣu vực lớn thứ nƣớc, nhƣng lƣợng phù sa thấp - Hệ thống sơng Cửu Long hệ thống có lƣu vực lớn thứ nhì nƣớc với lƣợng nƣớc trung bình năm vào khoảng 4000 tỷ m3 , vận chuyển khoảng 100 triệu phù sa - Thổ nhƣỡng miền ĐNB chủ yếu đất feralit đá bazan đất xám phù sa cổ Thổ nhƣỡng miền TNB chủ yếu đất phù sa sông, đất phèn đất mặn ven biển - Ngồi khơi Nam vùng biển nơng, bao quanh ba phía với nhiều đảo quần đảo nhƣ Cơn Sơn, Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc,… - Về khí hậu, Nam vùng tƣơng đối điều hịa, bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh Mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 146 4.8.2 Chủ thể văn hóa - Vùng NB hơm nơi sinh tụ người Việt hàng chục tộc ngƣời thiểu số Tất tộc ngƣời di dân đến khoảng 500 năm trở lại: di dân lớp trƣớc tộc ngƣời Khơ – me, Việt, Hoa, Chăm; di dân lớp sau tộc ngƣời Tày, Nùng, Mƣờng, Thổ… - Ngƣời Khơ – me có dân số 1.055.174 ngƣời, cƣ trú Sóc Trăng (350.000 ngƣời chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh; 32,1% tổng số ngƣời khơ – me nƣớc) - Ngƣời Khơ – me cƣ trú Trà Vinh (290.000 ngƣời, chiếm 30,1% dân số toàn tỉnh; 27,6% số ngƣời khơ – me nƣớc) Ngƣời Chăm có 24.288 ngƣời ( tổng dân số 132.873 ngƣời), cƣ trú An Giang (12.435 ngƣời), thành phố HCM (5.192 ngƣời), Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phƣớc, Kiên Giang, Bình Dƣơng… - Các tộc ngƣời khác di dân vào NB theo ba đợt chính: di dân có tổ chức vào năm 1954, 1975 di dân tự ạt từ năm 1994 - Trƣờng hợp tiêu biểu địa bàn Bình Phƣớc: địa bàn có ngƣời Việt (468.000 ngƣời), 12.000 ngƣời Tày, 11.000 ngƣời Nùng Trong lúc đó, dân số tộc ngƣời địa Xtiêng 55.250 ngƣời Theo kết tổng điều tra dân số nhà ngày 1/4/2009, dân số NB 31.145.000 ngƣời Trong thập niên 1999 – 2009 miền ĐNB khu vực 147 có tốc độ gia tăng dân số cao nƣớc (Bình Dƣơng dân số tăng gấp lần thập niên này) Do vậy, NB vùng đất đa tộc ngƣời Tuy nhiên chủ thể văn hóa toàn vùng ngƣời Việt chiếm 90% dân số toàn vùng - Riêng tiểu vùng TNB, chủ thể văn hóa bên cạnh ngƣời Việt cịn có ngƣời Khơ – me ngƣời Hoa - Ngƣời Khơ – me tộc ngƣời thiểu số đông dân xếp thứ 54 tộc ngƣời Việt Nam có trình độ kinh tế phát triển - Ngƣời Hoa tộc ngƣời thiểu số đông dân xếp thứ 54 tộc ngƣời Việt Nam có trình độ kinh tế phát triển 4.8.3 Giao lƣu tiếp biến văn hóa - Từ TK I – VIII, ngƣời Indonesian nhiều lớp ngƣời ngoại nhập (Thiên Trúc, Nguyệt Thị, Nam Dƣơng,….) tạo lập văn hóa Ĩc Eo đồng NB Đông Campuchia, dựng nên vƣơng quốc Phù Nam hùng mạnh - Vào khoảng năm 550, vƣơng quốc Chân Lạp tiêu diệt Phù Nam - Ngƣời Khơ – me thực định cƣ NB từ đầu kỷ XVI, tức sau vƣơng quốc Chân Lạp bị ngƣời Xiêm công, phải dời đô đến Phnom Penh vào năm 1434, dời đến Lovek vào năm 1539; sau chuyển trọng tâm đất nƣớc từ tây bắc xuống đông nam Biển Hồ 148 - Bộ máy hành chánh đƣợc thiết lập đến cấp srok (xứ) đƣợc nối dài với máy tự quản cấp khum (xã), phum (buôn) mạng lƣới chùa chiền dày đặc - Khoảng cuối TK XVI, có ngƣời Việt vƣợt biển tới khai phá vùng đất - Ngƣời Hoa bắt đâu di dân đến NB từ năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho tƣớng “phản Thanh phục Minh” Dƣơng Ngạn Địch, Trần Thƣợng Xuyên 3000 ngƣời tùy tùng tới Mỹ Tho, Biên Hòa, Sài Gòn khai khẩn, định cƣ - Năm 1680, Mạc Cửu ngƣời Hoa tùy tùng đến Chân Lạp, chiêu tập lƣu dân lập thôn xã từ Vũng Thơm đến Cà Mau Năm 1708, xin thần phục chúa Nguyễn Năm 1756, nƣớc Việt Nam có khoảng 30.000 ngƣời Hoa - Từ TK XIX, sau chiến tranh Nha phiến khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, đơng đảo ngƣời Hoa từ địa phƣơng lại tiếp tục di dân đến Việt Nam - Ngƣời Chăm NB nguyên di dân ngƣời Chăm Chân Lạp sử gọi ngƣời Côn Man - Năm 1756, sau ngƣời Côn Man bị quân Chân Lạp đuổi đánh, Nguyễn Cƣ Trinh tâu xin chúa Nguyễn đƣa họ định cƣ Châu Đốc, Tây Ninh - Năm 1698, Chúa Nguyễn Phúc Chu sai Thống suất Chƣởng Nguyễn Hữu Kính vào kinh lý miền Nam, lập phủ Gia Định 149 - Đến 1779 cƣơng vực phủ Gia Định bao trùm toàn vùng nhƣ - Năm 1835, Trà Vinh Sóc Trăng đƣợc sát nhập vĩnh viễn vào lãnh thổ VN Kể từ đến trải qua lần thay đổi tên gọi nhƣ vị trí hệ thống hành chính: Gia Định Phủ (1698 – 1802) Gia Định Trấn (1802 – 1808) Gia Định Thành (1808 – 1832) Nam Kỳ (1832 – 1948) Nam Phần (1948 – 1949) Nam Việt (1949 – 1956) Nam Phần (1956 – 1975) Nam Bộ (1975 đến nay) 4.8.4 Đặc trƣng văn hóa * Cách thức tổ chức sản xuất - Truyền thống nông nghiệp lúa nƣớc ngƣời Việt đƣợc phát huy tối đa - Nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản phát triển Sơng nƣớc nơi cịn tiền đề phát triển nghề buôn bán sông, vận tải đƣờng sông… - Các nghề thủ công truyền thống nhƣ điêu khắc gỗ, làm đồ gốm, tranh sơn mài phát triển mạnh đặc biệt Bình Dƣơng 150 - Ngƣời Khơ – me chủ yếu làm nghề trồng lúa nƣớc hoa màu đất rẫy - Ngƣời Hoa vùng thị hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp, vận tải,… * Cách thức ăn, mặc, ở, lại - Cơ cấu bữa ăn thông thƣờng ngƣời Việt nơi đƣợc điều chỉnh từ cơm – rau – cá – thịt thành cơm – canh – rau – tơm cá Để cân khí hậu nóng nực, ngƣời Việt nơi chuộng ăn canh - Ngƣời Khơ –me NB với ăn đặc trƣng nhƣ mắm bị hóc, canh sịm lo ko kơ, canh sịm lo mị chu… - Ngƣời Chăm NB theo Hồi giáo có ăn riêng phù hợp với đạo Hồi, gọi halal Trong tháng chay nhịn Ramadan, ngƣời Chăm Hồi giáo phải giữ phải chịu thử thách cách nhịn thứ vào ban ngày đƣợc phép ăn uống, hút thuốc vào ban đêm - Về trang phục, sinh hoạt thƣờng nhật thƣờng sử dụng quần áo bà ba khăn rằn - Trang phục cổ truyền ngƣời phụ nữ khơ – me xăm pốt, ngày mặc màu khác gọi xăm pốt pha muông - Phụ nữ Chăm tiếp xúc với khách đƣờng đội khăn để che kín tóc nhƣng khơng phải mang mạng che mặt nhƣ phụ nữ Hồi giáo Trung Đông 151 - Về nhà ngƣời Việt NB có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch nhà sông nƣớc - Để lại, vận chuyển vùng sơng nƣớc dùng xuồng, ghe, vỏ lãi, phà Hình ảnh dịng sơng, đị phổ biến đến mức trở thành hình tƣợng văn học, biểu tƣợng không gian NB * Cách thức tổ chức xã hội cổ truyền - Cách thức tổ chức xã hội cổ truyền ngƣời Việt NB điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên Định cƣ vùng đất mới, ngƣời Việt NB theo truyền thống tổ chức quần cƣ thành làng ấp - Về nội dung, làng ấp ngƣời Việt NB tập hợp cƣ dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác - Về hình thức, để tiện việc lại, làng ấp NB thƣờng hình thành dọc theo kênh rạch trục lộ, khơng có lũy tre làng đóng kín Do đó, tính cố kết cộng đồng làng ấp NB lỏng lẻo làng quê đồng BB Trung - Ngƣời Khơ – me NB hình thức tổ chức cộng đồng sở phum, khum, sóc - Ngƣời Hoa NB theo chế độ gia đình phụ hệ cố gắng trì hình thức đại gia đình - Về hình thức tổ chức cộng đồng, vào năm 1834 vua Minh Mạng chia di dân gốc Hoa thành hai loại: ngƣời Minh Hƣơng tổ chức thành làng xã theo kiểu ngƣời Việt 152 - Cịn ngƣời Đƣờng (Thanh) tổ chức thành bang, theo phƣơng ngữ, nguồn gốc Số lƣợng bang thay đổi từ (1790) đến (1802), (1871), cuối bang: Quảng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hạ Châu (1885) tồn đến năm 1960 - Bên cạnh đó, ngƣời Hoa VN lập hội nhƣ Thiên Địa Hội hội kín phản Thanh phục Minh, đến đầu TK XX tan rã - Đến đầu TK XX, ngƣời Hoa VN thành lập Việt Nam – Trung Hoa Tổng thƣơng hội Đến 1925 thành lập Phòng Thƣơng mại ngƣời Hoa, hoạt động mở rộng dần từ kinh tế sang trị, xã hội, ngoại giao, phạm vi hoạt động khắp tỉnh phía nam nƣớc - Các tổ chức bang hội vừa đáp ứng nhu cầu liên kết tƣơng trợ ngƣời Hoa phƣơng ngữ quê quán, vừa đáp ứng nhu cầu quan hệ thân tộc huyết thống vốn có ngƣời Hoa - Ngƣời Chăm NB hầu hết theo đạo Hồi nên chế độ gia đình thiên phụ hệ Hình thức tổ chức xã hội cổ truyền palay tập hợp gia đình cƣ trú quây quần bên cạnh thánh đƣờng Hồi giáo * Tín ngƣỡng, phong tục, lễ hội - Chùa chiền có mặt khắp đồng đặc biệt vùng đồi núi có sơn thủy hữu tình: chùa Bà Đen núi Bà Đen, chùa Phật Lớn Thất Sơn,… 153 - Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitơ, đạo Thánh Mẫu sở hình thành đạo Cao Đài Tây Ninh với 2,7 triệu tín đồ vùng đất NB nƣớc - Đạo Phật sở hình thành đạo Hịa Hảo An Giang với khoảng triệu tín đồ Lễ hội ngƣời Việt NB đa dạng Ở đình làng, thƣờng xun có lễ hội Kỳ Yên tiến hành vào đầu năm cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn Cảnh, thần linh bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai khẩn, khai cơ, giúp dân an cƣ lạc nghiệp - Ở vùng ven biển, lễ hội nghinh Ông kiện quan trọng bậc đời sống văn hóa tâm linh cƣ dân Ở Bà Rịa – Vũng Tàu nơi có 10 đền thờ Cá Voi, nhiều miền Nam, bên cạnh lễ hội Nghinh Ông cịn có lễ Lệ Cơ Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu – Nữ thần kết hợp cúng thần biển - Ở Bến Tre, lễ hội Nghinh Ông tiến hành vào ngày 16/6 âm lịch hàng năm làng ven biển thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri,… - Lễ hội tƣởng niệm danh nhân có cơng mở đất nhƣ Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại, Lê Văn Duyệt, Trần Thƣợng Xuyên,… - Lễ hội tƣởng niệm anh hùng dân tộc nhƣ Trƣơng Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dƣơng, Đốc Binh Kiều, Phan Công Hớn, … 154 - Lễ hội tín ngƣỡng – tơn giáo bao gồm hội đền Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen; lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (23/4 âm lịch) - Ngƣời Khơ – me NB theo đạo Phật Tiểu thừa theravada, tôn giáo du nhập từ kỷ XIII nhƣng thay đạo Bà La Môn, chi phối sâu sắc đời sống ngƣời khơ – me - Bên cạnh đạo Phật, ngƣời Khơ – me trì tín ngƣỡng thờ Neak tà nam thần bảo hộ ngƣời đất đai khu vực, dƣới hình tƣợng viên đá cuội bóng láng - Lễ Tết (pithi Chơl Chnam Thmây), 14 – 15 – 16/4 dƣơng lịch, gồm nghi lễ đắp núi cát tắm Phật, tảo mộ ông bà, vui chơi) - Lễ cúng tổ tiên (pithi Sen Đônta, 29/8 -1/9 âm lịch khơ – me) - Lễ cúng trăng, gọi lễ đút cốm dẹp – Âk Âmbok, 15/10 âm lịch, gồm nghi lễ cảm tạ thần Mặt Trăng bảo hộ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại ấm no, tổ chức đua ghe ngo - Ngƣời Hoa có nhiều lễ hội: tết Nguyên đán 1/1 âm lịch, Vía Ngọc Hồng 9/1, Vía Quan Cơng 13/1, tết Thƣợng Ngun 15/1, Vía Ơng Bổn 15/3, Vía Bà Thiên Hậu 23/3, tết Đoan ngọ 5/5, ngày cúng cô hồn 15/7, tết Trung thu 15/8, ngày Hạ Nguyên 15/10 - Hệ thống thần thánh ngƣời Hoa phong phú phức tạp Các thần thánh đƣợc cồng 155 đồng thờ cúng gồm Bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Qn, Ngọc Hồng, Ơng Bổn, Khổng Tử,…Trong đó, thánh nhân đƣợc thờ cúng nhiều thần linh - Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Phƣớc Đức Chánh Thần ba vị thần đƣợc tôn sùng bậc Bên cạnh hàng chục vị thần địa phƣơng Ngƣời Chăm NB hầu hết theo đạo Hồi tôn thờ Thƣợng đế Allah * Văn học, nghệ thuật - NB có kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú Đó truyện dân gian phản ánh nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với danh thắng, di tích nhân vật lịch sử - Đặc biệt, hát vọng cổ hát tài tử đƣợc ngƣời NB ƣa thích Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia Định lan đến tỉnh miền Tây, cội nguồn nghệ thuật cải lƣơng loại hình sân khấu đời NB vào đầu kỷ XX Trên sở khai thác đặc điểm ngữ âm NB thành tựu ca nhạc, sân khấu dân gian ca nhạc tài tử với tiếp biến loại hình sân khấu kịch nói phƣơng Tây - Văn hóa bác học bƣớc đầu phát triển với Tao đàn Chiêu Anh Các để lại tác phẩm Hà Tiên thập vịnh “Gia Định tam gia” Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định Ngô Nhân Tĩnh tác giả cơng trình biên khảo Hồng Việt thống dư địa chí, Gia Định Thành thơng chí… 156 - Ông nghè NB Phan Thanh Giản làm Tổng tài biên soạn Khâm định Việt sử thông giám cương mục - Trong thời kỳ cận đại, NB có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tiếng nhƣ: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Thông, Hồ Biểu Chánh, Trần Chánh Chiếu, Sƣơng Nguyệt Anh, Trƣơng Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của,… - Là vùng đất mới, nhƣng NB nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nhƣ Văn miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Đồng Nai; di tích Rạch Gầm – Xồi Mút, di tích Ấp Bắc, lũy Pháo Đài, lăng Hoàng Gia, lăng Trƣơng Định, lăng Tứ Kiệt Tiền Giang; Văn Miếu Vĩnh Long,… - Ngƣời Khơ – me NB có kho tàng văn học dân gian phong phú bao gồm nhiều thể loại nhƣ truyện cổ tích, thần thoại, tục ngữ, ca… đƣợc chia làm hai mảng lớn văn xuôi văn vần - Nghệ thuật múa đƣợc ý nhiều nhất, bao gồm múa dân gian múa chuyên nghiệp Ram vong, lâm lêv Sarvan ba điệu múa dân gian phổ thông nhất, hầu nhƣ ngƣời Khơ – me biết - Âm nhạc bao gồm nhạc sân khấu nhạc dân gian Nhạc cụ đa dạng, tiêu biểu dàn nhạc gõ, thƣờng đƣợc sử dụng lễ nghi Phật giáo, đám tang lễ hội dân gian - Dàn nhạc có gồm: hơi, da, đồng, sắt, mộc nhƣng ngƣời Khơ – me gọi chung dàn nhạc gõ đa số nhạc cụ phải gõ để phát âm 157 Tiêu biểu loại hình nghệ thuật sân khấu kịch hát Rôbam kịch hát Yukê - Kịch hát Rơbam có nguồn gốc từ cung đình vũ đạo chiếm vai trị quan trọng, nên có ngƣời gọi múa rơbam - Kịch hát Yukê đời trƣởng thành thập niên 1920 Tuồng tích Yukê tuồng cổ Khơ – me đƣợc trích từ anh hùng ca Ấn Độ Ramayana, truyện xƣa tích cũ ngƣời Việt số tuồng Trung Quốc - Chùa chiền ngƣời Khơ – me NB có kiến trúc độc đáo, nơi thể thành tựu bật kiến trúc, điêu khắc, hội họa hoa văn trang trí ngƣời Khơ – me - Các ngơi chùa khơng trung tâm tơn giáo mà cịn trung tâm giáo dục, trung tâm văn nghệ, trung tâm hội họp, trung tâm lễ hội cộng đồng Toàn vùng có tổng cộng 400 ngơi chùa Khơ – me, xƣa nhiều chùa Khơ – me địa bàn Trà Vinh Sóc Trăng - Ở Trà Vinh có tới 140 chùa Khơ – me, vƣợt xa số lƣợng chùa tộc ngƣời khác có địa bàn cộng lại Trong đó, tiêu biểu chùa Ầng (có từ năm 1642), chùa Hang, chùa Nơdol (chùa Cị), chùa Samrơnge (tƣơng truyền đƣợc xây dựng năm 642, xây dựng lại năm 1850)… - Ở Sóc Trăng, có chùa tiếng nhƣ chùa Kh’leang (xd năm 1533), chùa Dơi ( chùa Mã Tộc đời khoảng đầu kỷ XVII)… 158 - Ngƣời Khơ – me NB có hệ thống chữ Khơ – me cổ truyền, đời vào đầu kỷ thứ VII, bắt nguồn từ chữ Sanskrit, đƣợc lƣu dụng phổ biến cộng đồng - Những nơi thờ phụng ngƣời Hoa nhƣ hội qn, miếu, đình, đền, chùa, nhà thờ có lối kiến trúc điêu khắc cổ kính, đặc thù Những nơi thờ phụng khơng trung tâm tín ngƣỡng mà cịn trung tâm văn hóa, giáo dục cộng đồng, nơi gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật ngƣời Hoa - Tiếng Hoa chữ Hán, phƣơng tiện truyền lƣu văn hóa nối kết cộng đồng ngƣời Hoa, đƣợc giảng dạy trƣờng lớp nơi có ngƣời Hoa cƣ trú tập trung, mà nhiều Sài Gòn – Chợ Lớn - Nhiều ngƣời Hoa cƣ trú lâu đời VN có cống hiến xuất sắc, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa VN: Dƣơng Ngạn Địch, Trần Thƣợng Xuyên, Trần Đại Định, Mạc Cửu, Mạc ThiênTứ, Võ Trƣờng Toản,… - Ngƣời Chăm NB, thành tựu bật nghệ thuật ngƣời Chăm thánh đường lớn với lối kiến trúc trang trí độc đáo, đặc thù Ngƣời Chăm NB có chữ viết riêng chữ Chăm Melayu ngƣời Chăm NB xây dựng dựa chữ Ả Rập chữ Jawi ngƣời Melayu ĐNA, dùng để trao đổi cộng đồng tìm hiểu đạo Hồi 159 Câu hỏi ơn tập: 1) Anh (chị) trình bày đặc điểm vùng văn hóa Tây Bắc? 2) Anh (chị) trình bày đặc điểm vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ? 3) Anh (chị) trình bày đặc điểm vùng văn hóa Nam bộ? 160

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan