Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

91 14 0
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam cung cấp các kiến thức cơ bản như: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam; Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam 1. Khái niệm văn hố, khái niệm gần văn hố và khái niệm cộng đồng 2. Loại hình văn hố  3. Những thành tố của văn hố  4. Chức năng của văn hố  5. Sự ảnh hưởng của các giá trị văn hố đến thực hành cơng tác xã hội 6. Thay đổi văn hố và phát triển văn hố Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam  1. Tiến trình văn hố Việt Nam  2. Văn hố nơng thơn Việt Nam  3. Văn hố đơ thị Việt Nam  4. Đặc điểm phát triển của văn hố Việt Nam  5. Đi thực địa  TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại kinh tế  ngày càng phát triển và sự  giao lưu giữa các quốc  gia trên thế  giới ngày càng mở  rộng thì văn hóa dân tộc cũng trở  thành vấn đề  được đặc biệt quan tâm. Đảng và Nhà nước ta nhiều lần khẳng định vai trị quan  trọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố  con người, đồng  thời đặt mục tiêu "xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc"  lên trên hết.  Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam  được biên soạn theo chương trình dạy  nghề Cơng tác xã hội của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình gồm 2 chương:  Chương 1. Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hố Việt Nam  Chương 2: Tiến trình và đặc điểm của văn hóa Việt Nam   Giáo trình được biên soạn trên cơ  sở  tham khảo và sử  dụng tài liệu của   một số giảng viên, nhà nghiên cứu về văn hóa Việt Nam. Giáo trình này đã được  Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Là giáo trình được biên soạn lần đầu, do đó khơng tránh khỏi những thiếu   sót, chúng tơi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn  đọc để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!             Nhóm biên soạn: Lê Hùng Cường Đỗ Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Lành GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam  Mã mơn học: MH 07  Vị trí, tính chất, vai trị và ý nghĩa của mơn học: ­ Vị  trí: Cơ  sở  văn hóa Việt Nam là mơn học quan trọng của chương trình   đào tạo nghề  Cơng tác xã hội. Mơn học này được bố  trí học trước các mơn   chun mơn nghề. Mơn học liên quan tới những kiến thức về văn hóa, phong tục,  tập qn  trong khi làm việc với cộng đồng ­ Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở nghề bắt buộc Mục tiêu mơn học:  ­ Về kiến thức:   Hiểu biết cơ bản về các đặc điểm văn hố Việt Nam, văn hóa nơng thơn,  văn hóa đơ thị những nét đặc sắc của văn hố truyền thống Việt Nam phục vụ  cho q trình giao tiếp với các nhóm đối tượng trong các nền văn hố khác nhau ­ Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức trên để  giao tiếp,  ứng xử  phù hợp với đặc điểm  văn  hố các vùng, miền + Làm việc được với các đối tượng ở các vùng miền văn hố khác nhau ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Có ý thức tự học, chăm chỉ, tích cực nghiên cứu bổ sung kiến thức theo   u cầu cơng việc + Tơn trọng, tự  hào, bảo vệ  và phát huy những truyền thống văn hóa Việt  Nam + Tích cực phê phán được những sai lệnh về văn hố và những ảnh hưởng   của văn hóa đến hoạt động nghề CTXH trong các bối cảnh văn hố khác nhau Nội dung mơn học:  Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam    Mục tiêu:  ­ Kiến thức:  + Nhận biết được các loại hình, các thành tố và chức năng của văn hóa + Phân tích được các giá trị của văn hóa đến thực hành cơng tác xã hội ­ Kỹ  năng:  Ứng dụng những thay đổi và phát triển của văn hóa vào cơng  việc trợ giúp đối tượng ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ, nghiêm túc, sáng tạo trong q trình học tập; + Tự  tin trong giao tiếp với đối tượng thuộc các loại hình văn hóa khác  nhau, các gia đình có nếp sống văn hóa khác nhau Nội dung chương:    1.1.Khái niệm văn hố, khái niệm gần văn hố và khái niệm cộng  đồng   1.1.1 Khái niệm văn hóa   ­ Theo nghĩa thơng dụng, văn hóa dùng để  chỉ  học thức (trình độ  văn  hóa), lối sống (nếp sống văn hóa) ­ Theo nghĩa chun biệt, dùng để  chỉ  trình độ  phát triển của một giai   đoạn (văn hóa Đơng Sơn)… ­ Theo nghĩa rộng,  văn hóa bao gồm tất cả, từ  những sản phẩm tinh vi   hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… * Định nghĩa văn hóa Có rất nhiều định nghĩa về văn hóa: Một học giả    Mĩ đã cho rằng “Văn hóa là tấm gương nhiều mặt phản   chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc”.     Chủ  tịch Hồ  Chí  Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như  mục đích của cuộc sống, lồi người mới   sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ  viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn  giáo, nghệ  thuật, những cơng cụ  cho sinh hoạt hàng ngày về  mặt ăn,   và các  phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”   Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vơ   cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì khơng phải là thiên nhiên  mà có liên quan đến con người trong suốt q trình tồn tại, phát triển, q trình  con người làm nên lịch sử…cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hóa với nghĩa bao  qt và cao đẹp nhất của nó, bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm,  đạo đức với phẩm chất, trí tuệ với tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới   từ  bên ngồi, ý thức bảo vệ  tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề  kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và khơng ngừng lớn mạnh.” Định nghĩa văn hóa của UNESCO: Trong ý nghĩa rộng nhất, “Văn hóa  hơm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ  và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong   xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ  thuật và văn chương, những lối sống, những  quyền cơ  bản của con người, những hệ  thống các giá trị, những tập tục và  những tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân   Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí   tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lí. Chính nhờ  văn hóa mà con  người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa  hồn thành đặt ra để  xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết  mệt những ý nghĩa mới mẻ  và sáng tạo nên những cơng trình vượt trội lên bản   thân”   Theo quan niệm của UNESCO có 2 loại di sản văn hóa: ­ Di sản văn hóa hữu thể: đình, chùa, miếu, lăng, mộ… ­ Di sản văn hóa vơ hình: Âm nhạc, múa, văn chương truyền miệng, ngơn  ngữ, phong tục, tập qn, lễ hội… Cái hữu thể  và vơ hình gắn bó hữu cơ  với nhau, lồng vào nhau như  thân   xác và tâm trí con người Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm   đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa: “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá   trị  vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt   động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã   hội của mình” 1.1.2. Các khái niệm gần văn hóa ­ Khái niệm văn minh       Văn minh là danh từ  Hán­ Việt ( văn là vẻ  đẹp, minh là sáng), chỉ  tia   sáng của đạo đức, biểu hiện ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật      Trong tiếng Anh, Pháp, từ sivilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ  căn gốc La Tinh là  civitas  với nghĩa gốc:  đơ thị, thành phố, và các nghĩa phái  sinh: thị dân, cơng dân    Văn minh là trình độ  phát triển nhất định của văn hóa về  phương diện   vật chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại      Như vậy, văn minh khác với văn hóa ở 4 điểm:     + Văn hóa có bề dày của q khứ (tính lịch sử), văn minh là một lát cắt   đồng đại, nó cho biết trình độ phát triển của văn hóa ở từng giai đoạn     + Tính giá trị: Trong khi văn hóa chứa cả giá trị  vật chất lẫn tinh thần,  thì văn minh chủ yếu thiên về giá trị vật chất mà thơi     + Phạm vi: Văn hóa mang tính dân tộc, cịn văn minh có tính quốc tế        + Nguồn gốc: Văn hóa gắn bó nhiều hơn với  phương  Đơng nơng   nghiệp, cịn văn minh gắn bó nhiều hơn với phương Tây đơ thị ­ Khái niệm văn hiến       Văn hiến ( hiến= hiền tài)­ truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp       GS. Đào Duy Anh khi giải thích từ “văn hiến” khẳng định: “là sách vở”  và nhân vật tốt trong một đời       Nói cách khác, văn là văn hóa, hiến là hiền tài, như vậy văn hiến thiên  về những giá trị tinh thần do con người có tài đức chun tải, thể  hiện tính dân   tộc, tính lịch sử rõ rệt ­ Khái niệm văn vật      Truyền thống văn hóa tốt đẹp biểu hiện ở nhiều nhân tài trong lịch sử  và nhiều di tích lịch sử. “ Hà Nội nghìn năm văn vật”. Văn vật cịn là khái niệm  hẹp để chỉ những cơng trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm  văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên về giá trị  Thiên về giá trị  Chứa cả giá trị vật  Thiên về giá trị  vật chất tinh thần chất lẫn tinh thần vật chất­ kĩ thuật Chỉ trình độ phát  Có   bề   dày   lịch   sử Có    tính    dân    tộc triển Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn  Gắn bó nhiều hơn với phương Đơng nơng nghiệp với phương Tây đơ  thị 1.1.3. Khái niệm cộng đồng:       Cộng đồng là một từ dùng để chỉ một nhóm người có cùng sở thích  hoặc cùng cư trú trong một vùng lãnh thổ nhất định. trong cộng đồng thường có  những quy tắc chung được mọi người thống nhất thực hiện      Văn hóa cộng đồng là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh   thần do một nhóm người có cùng sở thích hoặc cùng cư trú trong một vùng lãnh   thổ  nhất định sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn trong sự   tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình     Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên  cơ sở đa sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính: ­ Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía  cạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốt  đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm   tin bền vững trong tín ngưỡng, sự  khoan dung trong tư tưởng giáo lý khác nhau  của tơn giáo, tính cặn kẽ  và  ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của  ngơn ngữ, từ  truyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuật ­ Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã   tạo ra những vùng văn hố có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nơi   của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sơng Hồng của người Việt chủ đạo với nền  văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc  miền núi tại Tây bắc và Đơng bắc, từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời  dựng nước   Bắc Trung bộ  đến sự  pha trộn với văn hóa  Chăm Pa   người  Chăm   Nam Trung Bộ, từ  những vùng đất mới ở  Nam Bộ với sự  kết hợp văn  hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người  ở Tây Nguyên ­ Với một lịch sử  có từ  hàng nghìn năm của người Việt cùng với những  hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cổ từ thời   Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngồi trong trong hàng nghìn năm nay,  với những  ảnh hưởng từ  xa xưa của   Trung Quốc   Đơng Nam Á  đến những  ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và tồn cầu hóa  từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử,   có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bổ sung  vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại 1.2.Loại hình văn hố  1.2.1.Các loại hình văn hóa cơ bản trên thế giới ­ Văn hóa trồng trọt phương Đơng      + Mơi trường sống của cư  dân phương Đơng là xứ  nóng sinh ra mưa  nhiều   (ẩm),   tạo   nên       sông   lớn   với     vùng   đồng     trù   phú   Phương Đơng thuộc loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp    + Những đặc trưng chủ yếu:        Trong cách ứng xử với mơi trường tự nhiên, do sống phụ thuộc nhiều  vào thiên nhiên nên dân nơng nghiệp có ý thức tơn trọng và  ước vọng sống hịa  hợp với thiên nhiên. Vd: người Việt Nam mở  miệng là nói “  lạy trời”,  “nhờ  trời”,…        Về mặt nhận thức, hình thành lối tư duy tổng hợp: Quạ tắm thì ráo,  sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đau mùa lúa…            ­ Về mặt tổ chức cộng đồng, con người nơng nghiệp ưa sống theo  ngun       tắc trọng tình.(  Một bồ  cái lí khơng bằng một tí cái tình). Lối sống  trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ   + Lối sống linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với từng hồn cảnh cụ  thể, dẫn đến triết lí sống Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài; Đi với bụt mặc áo cà sa,   đi với ma mặc áo giấy… 10 3) Về  mặt quản lí, đơ thị  Việt Nam đều do nhà nước quản lí. Nhà nước  đặt ra đơ thị thì dễ hiểu là nhà nước phải quản lí và khai thác nó (thơng qua bộ  máy quan lại). Ngay cả  một số  ít đơ thị  hình thành tự  phát do   vào những địa  điểm giao thơng bn bán thuận tiện như  Vĩnh Bình (nay là thị  xã Lạng Sơn),  Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh, phố Hiến (nay là thị xã Hưng n) và Hội An,  thì ngay sau khi hình thành, nhà nước cũng lập tức đặt một bộ  máy cai trị  trùm   lên để nắm trọn quyền kiểm sốt và khai thác.       Ba đặc điểm trên khiến cho đơ thị  Việt Nam có diện mạo trái ngược  hơn so với đơ thị  phương Tây. Trước hết, trong khi đơ thị  của ta do nhà nước   khai sinh ra thì hầu hết đơ thị phương Tây đều hình thành một cách tự  phát nếu   có một trong 3 điều kiện sau: (a) là nơi tập trung đơng dân, (b) có sản xuất cơng  nghiệp, (c) là nơi tập trung bn bán (ba ngun nhân này liên quan chặt chẽ với   nhau) Cũng có trường hợp đơ thị  phương Tây do nhà nước khai sinh ra (như  Peterburg), nhưng đã có tính đến yếu tố  giao thơng và kinh tế, vì vậy, đã phát  triển rất tốt sau khi hình thành. Về  chức năng, trong khi đơ thị  của ta thực hiện  chức năng hành chính là chủ yếu thì đơ thị phương Tây thực hiện chức năng kinh  tế là chủ yếu. Khi nhà nước có nhu cầu mở trung tâm hành chính thì họ thường  chọn một trong những đơ thị  có sẵn. Về mặt quản lí, trong khi đơ thị  của ta do   nhà nước quản lí thì đơ thị phương Tây là tổ chức tự tri. Đó là một truyền thống  rất lâu đời ờ phương Tây: Từ thời Hi Lạp cố đại đã tồn tại các thị quốc (đơ thị ­   quốc gia với những hoạt động chính trị hồn tồn độc lập (vì vậy mà “thị  quốc”   tiếng Hi Lạp gọi là polis). Sau này, đơ thị châu Âu thời Trung cố và tư sản là do  giới cơng thương làm chủ: nó hoạt động độc lập, nằm ngồi quyền lực của các  lãnh chúa phong kiến và có hiến chương riêng; các thị  dân tự  bầu ra Hội đồng  thành phố và thị trường cho mình Như  vậy, trong khi   phương Tây, làng xã là “cái bao tải khoai tây” rời   rạc, cịn đơ thị là một tổ chức tự trị vững mạnh thì, ngược lại, ở Việt Nam làng   xã nơng nghiệp là một tổ chức tự trị vững mạnh, cịn đơ thị lại yếu ớt, lệ thuộc   Đó là một bức tranh mang tính quy luật tất yếu do sự khác biệt của hai loại hình  văn hóa quy định:   nền văn hóa Việt Nam nơng nghiệp trọng tĩnh, làng xã là  trung tâm, là sức mạnh, là tất cả, cho nên làng xã có quyền tự trị. Cịn ở các nền  77 văn hóa châu Âu sớm phát triển thương mại và cơng nghiệp, thì hiển nhiên là đơ  thị tự trị và có uy quyền 2.3.2. Văn hóa đơ thị Việt Nam trong quan hệ với nơng thơn         Văn hố đơ thị có mối quan hệ  mật thiết với văn hố nơng thơn, nó   được hình thành trên cơ  sở  văn hố nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hố,  hiện đại hố, hội nhập và phát triển            Ở  nơng thơn quan hệ  cư  trú kết cấu phức tạp hơn, theo kiểu: gia  đình – dịng họ­ làng xóm, láng giềng ­   xã hội. Bới vậy văn hố nơng thơn  thường in đậm nét truyền thống văn hố dân tộc cịn văn hố đơ thị  lại in đậm  yếu tố hiện đại của nền văn hố dân tộc           Một đặc điểm bao trùm chi phối các đơ thị  Việt Nam là tính chất   nơng thơn nơng nghiệp, nơng dân với tất cả  những  ưu điểm và hạn chế  đã tác  động, chi phối rất mạnh                 Ưu điểm là con người tình nghĩa, các phong tục, tín ngưỡng,  ẩm  thực…bình dị của thơn q được ni dưỡng nơi đơ thị.           Nhược điểm là lối sống tuỳ tiện, theo lệ làng để lại hậu quả khơng   nhỏ trong vấn đề vệ sinh mơi trường, giao thơng cơng cộng, kiến trúc nhà ở   Ngày hơm nay, vấn đề đặt ra bức thiết là phải xây dựng một mơ hình  cơng dân đơ thị hiện đại như thế nào để góp phần từng bước đưa các đơ thị  trở  nên văn minh, hiện đại mà vẫn dân tộc Do chỗ  sức mạnh của truyền thống văn hóa nơng nghiệp đã khơng  cho phép nơng thơn tự chuyển thành đơ thị cho nên ở Việt Nam, có những làng xã  nơng thơn thực hiện chức năng kinh tế  của đơ thị  ­ đó là các làng cơng thương   Làng Bát Tràng (Gia Lâm) làm đồ  gốm, là Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng, làng  Bưởi (Từ Liêm) làm giấy, làng Nhị  Khê (Hà Tây) làm nghề  tiện; làng Phù Lưu,  Đa Ngưu (Hải Dương) bn thuốc bắc, làng Báo Đáp bn vải  Nếu ở phương   Tây thì những làng như  vậy sẽ  phát triển dần lên, mở  rộng dần ra và tự  phát  chuyển thành đơ thị. Nhưng   Việt Nam thì chúng khơng trở  thành đơ thị  được,   mọi sinh hoạt vẫn giống một làng nơng nghiệp thơng thường       Sở dĩ như vậy là vì do tính cộng đồng, cả làng làm cùng một nghề (sản   xuất cùng một sản phẩm, bn cùng một mặt hàng), mà như vậy thì bán cho ai?   78 Khơng có trao đổi hàng hố nội bộ, khơng thể  trở  thành đơ thị  được. Mặt khác,  do tính tự  trị, dân cư  sống tự  cấp tự  túc, khép kín, khơng có nhu cầu bn bán,  giao lưu ­ đó là lí do thứ hai khiến cho các làng cơng thương khơng thể trở thành  đơ thị được       Nơng thơn Việt Nam khơng chỉ kìm giữ, khơng cho làng xã phát triển   thành đơ thị  mà cịn chi phối cả  đơ thị, khiến đơ thị  chịu  ảnh hưởng của nơng   thơn và mang đặc tính nơng thơn rất đậm nét        Tổ chức hành chính của đơ thị Việt Nam được sao phỏng theo tổ  chức   nơng thơn. Đơ thị truyền thống cũng chia thành các phủ, huyện, tổng, thơn. Đời Gia  Long, hun Thọ Xương ở Hà Nội (quận Hồn Kiếm và Hai Bà Trưng bây giờ) chia  làm 8 tổng. Cho đến tận năm 1940, các làng quanh hồ Hồn Kiếm vẫn cịn chức tiên  chỉ, thứ chỉ           Bên cạnh những đơn vị  như  phủ, huyện, tổng, thơn, ở  đơ thị  Việt  Nam đã xuất hiện từ rất sớm một loại đơn vị  đặc biệt bắt nguồn từ  nơng thơn  mà đến nay đã trở  thành đơn vị  hành chính cơ  sở  đơ thị  ­ đó là PHƯỜNG   Phường vốn là cộng đồng của những người làm cùng một nghề  của một làng  q ; vì những lí do khác nhau, họ đã tách ra một bộ phận vào thành phố làm ăn,  dựng nhà trên cùng một dãy phố, phía trong sản xuất, phía ngồi bán hàng           Lối tổ chức đơ thị theo phường làm cho đơ thị Việt Nam có một bộ  mặt   đặc biệt, khiến người châu  Âu ln ngỡ  ngàng: Năm 1884, Julien viết:   “Mỗi loại hàng hóa đều có một phố riêng. Ở phố Bát Sứ ­ tất cả đều xanh. Tiếp  đến phố  Bát Đàn ­ tất cả  đều đỏ. Rồi đến phố  Hàng Đồng lấp lánh ánh kim  vàng chói. Phố  Hàng Thêu và phố  Hàng Tranh, màu sắc tươi vui sặc sỡ. Năm  1889, Yann nhận xét: “Tơi đã trơng thấy nhiều phố. Điều đặc biệt là những phố  này do những nhà cơng nghệ  hoạt động trong cùng một nghề  cư  trú… Điều đó   thoạt nhìn hình như có vẻ vơ lí về phương diện thương mại”      Ngay bây giờ, khi nền kinh tế thị trường đã ngự trị, điều “hình như vơ  lí” đó vẫn tiếp tục tồn tại: các đơ thị Việt Nam vẫn tiếp tụ tự phát tổ chức theo   lối phường. Chẳng hạn như    thành phố  Hố  Chí Minh có đường Ngơ Gia Tự  bán đồ gỗ, đường Tơ Hiến Thành bán vật liệu xây dựng, đường Lí Thái Tổ làm   dịch vụ in ấn, đường Huỳnh Thúc Kháng bán đồ điện tử cao cấp, đường Lê Lợi  79 bán đồ  văn phịng phẩm,…. Ta cịn có thể  thường xun gặp hiện tượng tái  phường hố: Một dãy phố trước đây bán mặt hàng này, nay cả phố chun sang  kinh doanh mặt hàng khác.          Ngun nhân nào giải thích hiện tượng này? Vẫn là tính cộng đồng và   tính tự trị: Trước hết, do tính cộng đồng mà cách tổ  chức theo phường tỏ  ra có  lợi cho người bán: họ  có điều kiện tương trợ  giúp đỡ  nhau trong việc định   giá.,giữ giá, vay mượn hang, giới thiệu khách hàng cho nhau  Khơng phải ngẫu  nhiên mà tục ngữ có câu: “Bn có bạn, bán có phường”. Mặt khác, do tính tự trị  dẫn đến nếp sống tự cấp tự túc, dân khơng có nhu cầu mua bán, cho nên người  bn bán phải gian lận để  kiếm sống  ­ truyền thống gian dối đó đến nay vẫn   cịn rất nặng; bởi vậy mà, về mặt này, cách tổ chức theo phường tỏ ra có lợi cho  người mua: tuy mất cơng đi xa để  mua hang, nhưng bù vào đó, người mua có  điều kiện khảo giá (khơng bị  mua đắt), và vì nhiều hàng tiền ít có nguy cơ mua   phải hàng giả        Hiển nhiên, đã kinh doanh thì phải có lời, nhưng trong khi  ở phương   Tây thương nhân kiếm lời bằng cách cố  gắng chiếm và giữ  lịng tin của khách  hàng (liên kết với khách hàng) đồng thời tính tốn đi chèn ép nhau (quy luật cạnh   tranh ­ sản phẩm của ý thức cá nhân) thì truyền thống thương nghiệp Việt Nam  là thương nhân liên kết với nhau (sản phẩm của tính cộng đồng) để  chèn ép  khách hàng           Chất nơng thơn của đơ thị  Việt Nam cịn bộc lộ  ở  tính cộng đồng   (tập thể) của nó. Cho đến tận những năm 80, ở các đơ thị Việt Nam vẫn rất phổ  biến lối kiến trúc khu tập thể, (miền Nam gọi là “chung cư”) ­ ở đó tất cả  đều   tập thể, cộng đồng y như  trong một làng: bể  nước tập thể, bếp tập thế, thùng  rác tập thể, và cả nhà vệ sinh cũng tập thể; hành lang thì dài dằng dặc chung cho   tất thảy mọi nhà. Mọi nhà trong chung cư  (ít nhất là trong cùng một hành lang,   cùng là một cầu thang) đều quen biết nhau, sống cộng đồng với nhau (trơng nhà   giúp nhau, cho q nhau, thăm nom nhau,…) như  bao đời nay vẫn sống   nơng  thơn. Chất nơng thơn của đơ thị Việt Nam cũng bộc lộ cả tính tự trị nữa. Các đơ   thị đều có cổng như cổng làng, các phố nhỏ bên trong cũng vậy 80              Hậu quả sự chi phối của nơng thơn đối với đơ thị là trong lịng các  đơ thị, cho tới gần đây, thậm chí tận bây giờ, vẫn cịn sót lại những ốc đảo làng  q có lũy tre xanh, có tiếng gà kêu, chó sủa. Ở Hà Nội, ngay cạnh quảng trường   Ba Đình vẫn cịn làng hoa Ngọc Hà, ngay gần cơng viên Lê nin có làng Kim Liên,   chếch phía Tây thì có làng Láng nổi tiếng vơi nghề trống rau hung. Ở Tp. Hồ Chí  Minh, rẽ khỏi những đường phố lớn đi vào ngõ hẻm, ta vẫn có thể  thấy những   cánh đồng nhỏ  trống rau.  Ở  Huế, cho đến tân bây giờ  khơng chỉ  có những thơn  Vĩ Dạ thơ mộng, làng Phú Cam làm nón,… mà cả thành phố vẫn cịn ngun đó  chất nơng thơn: Người Huế  tự  hào khoe với du khách rằng đây là một “Thành  phố  nhà­vườn” ­ mỗi ngơi nhà được bao bọc bởi một khu vườn xanh tươi với   những hàng cây cắt xén tươm tất ­ một hình ảnh rất điển hình của gia đình nơng  thơn. Đơ thị Việt Nam mang đậm tính cách nơng thơn đến mức trong các ghi chép  của A. de Rhodes và các giáo sĩ phương Tây vẫn cịn lưu lại tên gọi dân dã của  kinh đơ Thăng Long là Kẻ  Chợ  (kẻ  = làng), và muộn hơn, kinh đơ Huế  là Kẻ  Huế    ­ Sự  chi phối mạnh của nơng thơn đối với đơ thị  khiến cho đơ thị  Việt  Nam truyền thống ln có nguy cơ  bị “nơng thơn hóa”. Trong lịch sử, các đơ thị  khi khơng cịn được thực hiện chức năng trung tâm hành chính nữa thì thường bị  thu hẹp, tàn tạ dần để rồi hiện ngun hình trở lại là nơng thơn. Hàng loạt đơ thị  cổ như Văn Lang, Cổ Loa, Hoa Lư, Tây Đơ, Lam Kinh  hay mới như Hưng Hóa  đến nay cũng chỉ cịn lại một vài dấu tích chứng tỏ rằng nó đã từng có thời là đơ   thị. Sự suy tàn rõ rệt cũng diễn ra, chẳng hạn như với thị xã Sa Đéc sau khi tỉnh lị  tỉnh Đồng Tháp chuyển về Cao Lãnh năm 1992          Từ trong huyết quản, dân thành thị vẫn mang bản chất và tính cách  của người nơng thơn ­ chúng ln bộc lộ  ra mỗi khi có điều kiện. Cách đây chỉ  vài năm, trước thời kì phát triển kinh tế  thị  trường, trong thành phố  Việt Nam,  hễ có mảnh đất nào trống là người ta cuốc lên để  trồng rau. Trên các tầng lầu,   nhiều gia đình thu hẹp khu vệ  sinh, bếp núc lại để  ni gà, ni lợn. Thực là   một cuộc "nơng thơn hóa đơ thị" triệt để              Người Việt Nam truyền thống vốn g ắn bó với sự ổn định làng xã,   vốn coi thường dân ngụ cư nên thời xưa, người dân khơng coi trọng đơ thị; dưới  81 con mắt họ, đơ thị là nơi hội tụ của dân "tứ chiếng giang hồ". Tâm lí "trọng nơng  (nơng thơn)  ức thương (thành thị)" này thể  hiện khắp mọi nơi. Hiện tượng coi   thường đơ thị và "nơng thơn hóa đơ thị" này trái hẳn với tình hình ở phương Tây,  nơi mà đơ thị ln được nơng thơn ngưỡng mộ  và có sức mạnh đơ thị  hóa nơng  thơn                Đến tận ngày nay,  ảnh hưởng của nơng thơn vẫn cịn gây khó   khăn rất nhiều cho việc quản lí đơ thị. Trong Hội nghị Đơ thị tồn quốc lần thứ  II (tổ  chức tại Tp. Hồ  Chí Minh tháng 7­1995), Thủ  tướng Võ Văn Kiệt nhận  xét: “Mơ hình tổ chức của bộ máy nhà nước hiện nay ở các đơ thị khơng khác gì   tổ chức bộ máy ở các huyện, xã. Về cung cách quản lí, nhiều nơi, nhiều cán bộ  đang quản lí hành chính   đơ thị  khơng khác gì lề  lối quản lí   các làng xã” và  khẳng định: "Khơng thể tiếp tục tình trạng đó. Chúng ta thực hiện cơng nghiệp  hóa, hiện đại hóa đất nước, nhưng nếu chúng ta khơng chính quy hóa quản lí đơ  thị thì các mục tiêu trên khơng thể đạt được"  2.4. Đặc điểm phát triển của văn hố Việt Nam          2.4.1. Xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản   sắc dân tộc        Cách mạng tháng 8­1945 thành cơng và đặc biệt sau chiến thắng 1975   đất nước thống nhất quy về một mối, giao lưu và tiếp biến văn hố có sự  thay  đổi về chất so với các thời kỳ lịch sử trước đó. Trong cơng cuộc đổi mới ở Việt   Nam hiện nay, vấn đề giao lưu kinh tế, văn hố là vấn đề sống cịn của dân tộc     Nền văn hố tiên tiến: Qua Nghị quyết trung ương 5, ta có thể hiểu nền   văn hố tiên tiến có mấy đặc trưng:  Một là: u nước Hai là: Tiến bộ Ba là: có nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ  nghĩa xã hội  dưới ánh sang của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bốn là: nhân văn: tất cả vì con người Năm là: tiên tiến khơng chỉ trong nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức   biểu hiện, trong các phương diện chuyển tải nội dung 82   Qn triệt và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác­ Lênin, Đảng ta đã có một   quan điểm đúng đắn về  văn hóa, đồng thời có một phương pháp lãnh đạo đúng   đắn đối với văn hóa. Quan điểm  ấy là sự  kết hợp những ngun tắc cách mạng   với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ­ Ngay từ những năm chưa giành được chính quyền, Đảng Cộng sản Đơng   Dương(nay là Đảng Cộng sản VN) đã chú trọng đến văn hóa. Năm 1943,   Đề  cương văn hóa Việt Nam của Đảng được cơng bố. Bản đề  cương nhấn mạnh ba   ngun tắc vận động của cuộc vận động văn hóa là: dân tộc hóa, đại chúng hóa và  khoa học hóa. Đó là định hướng quan trọng cho sự ra đời của nền văn hóa mới ở  giai đoạn sau năm 1945 ­ Ngày 24­11­1946, Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ nhất được triệu tập   ở Hà Nội ­ Năm 1948, Hội nghị văn hóa tồn quốc lần hai họp tại chiến khu Việt Bắc   Đồng chí Trường Chinh đã trình bày báo cáo Chủ  nghĩa Mác và vấn đề  văn hóa   Việt Nam. Có thể nói đây là văn kiện lí luận đầu tiên mà Đảng ta đã vận dụng chủ  nghĩa Mác­ Lênin để giải quyết một số vấn đề của văn hóa Việt Nam ­ Các đại hội văn nghệ tồn quốc lần thứ hai (1957), lần thứ ba (1962), lần  thứ  tư  (1968) do Đảng trực tiếp chỉ  đạo đều đã đánh giá đúng đắn những thành   tựu đã qua và đề ra phương hướng cho chặng đường tới ­ Đại hội đại biểu lần thứ 6 của Đảng Cộng sản Việt Nam, trên tinh thần  nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật, đã khẳng định vị trí  vai trị của văn hóa văn nghệ ­ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  VII của Đảng đã tiếp tục phát triển  những luận điểm cơ bản của Đại hội VI, Cũng như nghị quyết V của Bộ chính trị  Ban chấp hành Trung  ương khóa VII. Triển khai nghị quyết này, hội nghị lần thứ  4 của Ban chấp hành Trung  ương khóa VII đã ra nghị  quyết về  cơng tác văn hóa   văn nghệ. Nghị quyết đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể   hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ  phát triển của một dân tộc, là sự  kết tinh   những giá trị  tốt đẹp nhất trong quan hệ  giữa người với người, với xã hội và   thiên nhiên; Văn hóa vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vừa là một   mục tiêu của chúng ta 83 ­ Tháng 7­ 1998, nghị  quyết hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung  ương  khóa VIII lại tiếp tục khẳng định quan niệm ấy và chỉ ra phương hướng xây dựng  nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc     Chính quan điểm, sự lãnh đạo, chỉ  đạo của Đảng đã khiến văn hóa Việt  Nam từ 1945 đến nay có bước phát triển vượt bậc * Đặc điểm của văn hóa từ năm 1945 đến nay a. Sự phát triển của văn hóa nghệ thuật chun nghiệp ­ Chín năm kháng chiến chống Pháp ác liệt, hoạt động báo chí in  ấn, vẫn  được chú trọng. Năm 1947, Đảng ta chủ  trương xây dựng lại các nhà xuất bản  sách và các báo. Hoạt động văn học nghệ  thuật phát triển mạnh mẽ  trong thời   kháng chiến chống Pháp, chỉ  tính riêng 9 năm từ  1945­1954, ta đã xuất bản được   8.579.415 bản sách, sản xuất được 35 bộ phim thời sự tài liệu ­ Ngay sau khi hịa bình lập lại, lực lượng hoạt động văn hóa nghệ  thuật   nghiệp được tổ chức lại. Các đồn nghệ thuật như kịch nói Hà Nội, kịch nói Qn   đội, kịch nói Nam Bộ, Đồn ca múa nhạc Trung  ương, Đồn văn cơng Tổng cục  Chính trị….; các thể loại như nhạc, kịch hát, thơ múa, các thể loại âm nhạc thính  phịng… đã phát triển. Vì vậy, có thể nói rằng đây là thời kì nghệ thuật ca múa và   sân khấu, đặc biệt là kịch nói rất phát triển      Nghệ thuật điện ảnh, từ năm 1954 đến nay là bước phát triển đột biến.  Đã có những phim Việt Nam như Cánh đồng hoang và một số phim khác đoạt giải  thưởng quốc tế ­ Đáng kể  hơn cả  là sự  phát triển của văn học. Trong lịch sử  văn học dân   tộc, chưa bao giờ đội ngũ sáng tác văn học lại đơng đảo như hiện tại, và có nhiều  tác phẩm như thời gian từ 1945 đến nay. Sự  trong sáng về  ngơn ngữ, sự  đa dạng  về chủ đề, sự phong phú về sáng tác, thể loại đã khiến cho nền văn học hiện đại  xứng đáng với đánh giá của Đại hội đại biểu lần thứ tư của Đảng Cộng sản Việt   Nam: Đứng vào hàng tiên phong của văn học các dân tộc bị áp bức, đấu tranh giải   phóng dân tộc                + Nhiều nhà hoạt động văn hóa sinh ra và trưởng thành từ  đội ngũ   những người lao động. Nhà văn Võ Huy Tâm, Nguyễn Khải…cả hai vốn là cơng  nhân, bộ đội 84          + Chính hai cuộc kháng chiến oai hùng của dân tộc đã đào luyện một   đội ngũ những nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật chun nghiệp. Ở  lĩnh vực văn  học như  Tố  Hữu, Chế  Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Thi…Sân khấu như  Đào   Hồng Cẩm, Lưu Quang Vũ…điện ảnh như Bùi Đình Hạc, Trà Giang, Nguyễn Hải  Ninh… ­ Chưa bao giờ trong diễn trình văn hóa Việt Nam lại có một phong trào văn   hóa quần chúng như  50 năm qua. Trong kháng chiến chống Pháp có phong trào  kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến thì kháng chiến chống Mĩ lại  có phong trào tiếng hát át tiếng bom, tiếng loa ịa tiếng súng b. Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống ­ Ngay từ năm 1946, Hồ Chí Minh đã phát biểu trong Hội nghị văn hóa tồn  quốc lần thứ nhất: Phải biết tiếp thu những kinh nghiệm q báu của nền văn hóa   xưa và nay để xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam với ba tính chất dân tộc, khoa   học và đại chúng. Cho nên 50 năm qua, cơng tác kế thừa, phát triển văn hóa truyền  thống đạt được nhiều thành tựu đáng kể     + Nghệ  thuật truyền thống như  chèo, tuồng, mĩ thuật dân gian, việc kế  thừa được thực thi ở cả hai phương diện khơi phục, bảo tồn và chỉnh lí, cải biên    + Cơng tác sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian đã đạt được những thành   tựu vượt bậc. Có những cơng trình như   Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam  của Vũ  Ngọc Phan, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi…như lễ hội  với  Lễ  hội cổ  truyền của người Việt   Bắc Bộ  Việt Nam   do Lê Trung Vũ chủ  biên…mĩ thuật dân gian với các cơng trình Mĩ thuật thời Lí, Trần, Lê, Sơ, Mạc, Mĩ   thuật Huế của Viện mĩ thuật… ­ Với văn học bác học, cơng việc nghiên cứu đã đạt được những thành tựu  đáng kể, nhiều tác giả của văn học cổ được nghiên cứu, đánh giá, khẳng định như  Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương… ­ Việc khai thác di sản văn hóa dân tộc ngày càng được chú trọng. Vấn đề  giữ  gìn bản sắc văn hóa dân tộc được Đảng, nhà nước đặt ở  tầm vĩ mơ để  giải   quyết các cơng việc nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc        Đặc trưng bao qt nhất của văn hố tiên tiến là u nước. u nước  là đưa đất nước thốt khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu, phấn đấu vì dân giàu nước   85 mạnh xã hội cơng bằng văn minh – đó là một nội dung tư tưởng lớn của nền văn   hố tiên tiến. Gắn liền với u nước là tiến bộ. Nền văn hố tiên tiến phải là   nền văn hố kết tinh tất cả những gì tiến bộ, là chân, là thiện, là mỹ của dân tộc,  của thời đại, của lồi người Tính chất tiên tiến của nền văn hố Việt Nam khơng tách rời bản sắc dân  tộc. Nói đến văn hố là nói đến dân tộc. Văn hố bắt rễ sâu trong đời sống dân   tộc qua trường kỳ lịch sử. Văn hố là bộ mặt tinh thần của dân tộc. Bản sắc dân   tộc của văn hố như người ta nói là cái căn cước, chứng chỉ của một dân tộc     2.4.2.Văn hố cổ  truyền trước cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại   hố Đất nước ta đang ở thời kỳ q độ với nền kinh tế nhiều thành phần theo  định hướng xã hội chủ  nghĩa. Sự  nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhằm  xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội địi hỏi huy động tối đa   tiềm năng vật chất và tinh thần của cả dân tộc, của tất cả  các thành phần kinh  tế. Chủ  nghĩa u nước ở  đây là một động lực cực kỳ to lớn. Nền văn hố tiên  tiến do đó trước hết phải là một nền văn hố u nước              Trong điều kiện thức hiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu   quốc tế  lại càng phải nhấn mạnh u cầu ra sức kế  thừa và phát huy bản sắc   văn hố dân tộc. Đó khơng chỉ  là ý thức trách nhiệm, mà cịn là niềm tự  hào, tự  tơn dân tộc, bởi “Nước Đại Việt ta từ  trước, vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.  Những đặc trưng nổi bật nhất của văn hố Việt Nam là chủ nghĩa u nước, u   lao động, lịng nhân ái, vị tha và tính cộng đồng. Những giá trị truyền thống đó đã  từng là nguồn sức mạnh to lớn trong sự  nghiệp dựng nước và giữ  nước. Ngày  nay,bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, những truyền thống ấy vẫn  đang là những địi hỏi cần phải có đối với mọi người. Khơng phải bất cứ  dân  tộc nào trên hành tinh này cũng có được may mắn kế  thừa những truyền thống   và bản lĩnh văn hố như  vậy. Dân tộc Việt Nam có truyền thống tự  tơn nhưng  khơng tự cao, tự đại; càng khơng đóng cửa để tự ngắm tự cơ lập mình 2.4.3.Văn hố Việt Nam hội nhập và phát triển  86        Từ  1945 đến nay, sự  giao lưu văn hóa diễn ra trong sự  tự  nhiên và tự  giác. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi để xây dựng nền văn hóa mới là sợi chỉ  đỏ xun suốt q trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta đối với cơng tác văn hóa          Việc trao đổi văn hóa với nước ngồi được chú ý ngay từ sau khi hịa  bình lập lại,   tất cả  các bộ  mơn văn hóa: Sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao   hưởng, điện ảnh, thư viện, bảo tang, văn hóa quần chúng, ba lê…Nhiều hiệp định   văn hóa được kí kết giữa nước ta và các nước bạn          Ở miền Nam từ 1954­1975, giao lưu văn hóa Việt Nam và văn hóa Mĩ,  khơng phải là giao lưu tự nhiên và là giao lưu cưỡng bức                Từ  sau năm 1975, hai miền thống nhất, việc giao lưu văn hóa giữa   nước ta và thế giới càng diễn ra mạnh mẽ hơn         Sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, nhất là khoa học thơng tin hiện đại,  đã khiến cho việc giao lưu văn hóa ở thời hiện đại diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so   với trước đây.                 Về văn hố, Đảng ta thực hiện giao lưu văn hố với nước ngồi với   nhiều hình thức: giới thiệu rộng rãi những giá trị văn hố của dân tộc Việt Nam   với thế giới, đồng thời cũng lựa chọn đưa vào nước ta các giá trị văn hố tiến bộ  của các nước, mở rộng hoạt động văn hố quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác,   trao đổi, học tập lẫn nhau. Tuy nhiên cần có những quy định và biện pháp hữu  hiệu để bảo vệ các giá trị văn hố dân tộc, chống nạn chảy máu văn hố, nhất là   đối với các cổ vật, bảo vật quốc gia, cũng như chống sự thâm nhập vào nước ta  những văn hố phẩm độc hại, đồi trụy .v.v           Những biến đổi của hồn cảnh lịch sử  hơm nay đã khiến cho giao  lưu tiếp biến ở Việt Nam thay đổi về nhiều phương diện:           Thứ nhất, giao lưu và tiếp biến văn hố hơm nay là giao lưu và tiếp  biến trong thời đại tin học. Sự  bùng nổ  của cơng nghệ  thơng tin khiến cho văn  hố, các sản phẩm văn hố trở nên vơ cùng phong phú, đa dạng           Thứ hai, cơng cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản  Việt Nam khiến cho giao lưu và tiếp biến văn hố trong tư  thế  chủ  động, tự  nguyện, khơng bị áp đặt hay cưỡng chế 87        Thứ ba, giao lưu và tiếp biến văn hố Việt Nam hiện nay đã tạo được   sự chuyển biến văn hố trên tất cả các lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, giáo dục   và đào tạo .v.v Thứ  tư, giao lưu văn hố   Việt Nam đang đặt ra những thời cơ  và những  thách thức mới. Vấn đề  đặt ra là làm thế  nào mở  rộng cánh cửa giao lưu để  văn  hố dân tộc có cơ hội phát triển , hồ nhập với thế giới hiện đại mà vẫn giữ được  bản sắc văn hố dân tộc  Chưa bao giờ văn hố dân tộc ta có những bước chuyển biến tồn diện và  sâu sắc như hiện nay. Đây là thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ cả về quan niệm giá  trị, chuẩn mực văn hố, chuyển đổi cả  cơng nghệ, kỹ  thuật và cơ  sở  vật chất  của văn hố, chuyển đổi về  đội ngũ nhân sự, bộ  máy hoạt động văn hố, cùng  với nó là sợ chuyển đổi lối sống, nếp tư duy, tầm nhìn và cách nhìn của cá nhân  và cộng đồng với hàng loạt các nhu cầu văn hố phong phú và đa dạng của nhân   dân. Sự  chuyển đổi này có cơ  sở  khách quan từ  sự  đổi mới tồn diện của đất  nước mà cốt lõi cơ  bản là phát triển kinh tế  thị  trường đẩy mạnh cơng nghiệp   hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường mở rộng hợp tác  quốc tế, đa phương hố, đa dạng hố, đa dạng hố các mối quan hệ quốc tế. Sự  chuyển đổi này là kết quả của q trình vận động đầy mâu thuẫn, đầy xung đột,   mang kịch tính cao đến mức khắc nghiệt, nhưng đây chính là mâu thuẫn trong  q trình vận động phát triển của đất nước. Vì vậy, sự  bình tĩnh và khách quan   trong đánh giá các hiện tượng văn hố – xã hội là một u cầu lớn hiện nay         Chưa bao giờ sức ép của xu thế tồn cầu hố, khu vực hố được sự  hỗ  trợ  của cơng nghệ  hiện đại tác động vào nền văn hố của các dân tộc, các  quốc gia lại mạnh mẽ, tồn diện và sâu sắc như  hiện nay. Sự đầu tư  trực tiếp,  gián tiếp của các cơng ty đa quốc gia và xun lục địa, sự  giao lưu thương mại   và dịch vụ  với khối lượng hàng hố khổng lồ, sự  tăng cường dịch vụ  du lịch,   giải trí, sự mở rộng hệ thống thơng tin truyền thơng đại chúng,v.v… đã làm cho  “tan băng” ở các quốc gia “đóng” và “sốt” lên ở các quốc gia “mở”. Ranh giới địa  lý hữu hình giữa các quốc gia khơng cản nổi sự  xâm tràn của các trào lưu văn  hố xa lạ. Xu thế tồn cầu hố, khu vực hố vừa mang lại thời cơ lớn, đồng thời  88 vừa là thách thức lớn đối với mỗi nền văn hố khác nhau, đặc biệt là đối với các  quốc gia đang phát triển        Mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế trở thành một trong những vấn  đề  trung tâm của thời đại. Các dân tộc trong q trình phát triển đang tìm cách   kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tranh thủ  thời cơ,   chống lại các nguy cơ  để  tập trung xây dựng đất nước. Sức mạnh của sự  liên  kết cộng đồng được đặc trung ở việc giữ gìn, phát huy bản sắc và bản lĩnh văn  hố của dân tộc trong giao lưu quốc tế. Do đó , cùng với xu thế  hội nhập quốc   tế là xu thế bảo vệ, giữ gìn và phát huy bản sắc và bản lĩnh dân tộc, chống lại   xu hương “đồng hoá” hay “nhất thề hoá” về văn hoá         Bản sắc văn hoá là những dấu hiệu đặc trưng để  phân biệt văn hoá   của cộng đồng này với cộng đồng khác, dân tộc này với dân tộc khác, quốc gia   này với quốc gia khác. Đây là “gien” di truyền văn hoá của từng dân tộc. “Gien”   di truyền này kết tinh   truyền thống văn hố dân tộc thể  hiện trong lối sống,  trong phong tục, tập qn, trong các hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần   của cộng đồng. Trong giao lưu quốc tế, các dân tộc sẽ đánh mất sự tồn tại của  mình nếu mất bộ “gien” di truyền văn hố.         Phát huy nội lực của văn hố dân tộc chính là tạo nên một dịng chảy   liên tục của truyền thống văn hố dân tộc nhằm khẳng định bản sắc và bản lĩnh  văn hố. Đây là nền tảng chủ  yếu để  xây dựng “nền văn hố tiên tiến, đậm đà  bản sắc dân tộc”, là “bộ lọc” các giá trị văn hố ngoại nhập, chống lại những tác  động phi văn hố, phản văn hố từ bên ngồi 2.4.4.Vai trị của cán bộ XH trong một quốc gia đang hội nhập quốc tế       ­ Do giao lưu và tiếp biến văn hố hơm nay là giao lưu và tiếp biến của   sự bùng nổ  cơng nghệ thơng tin và khiến cho văn hố, các sản phẩm văn hố trở  nên vơ cùng phong phú, đa dạng. Vì v  ậy cán bộ x ã h ội cần ph ải  liên tục học   hỏi để nâng cao trình độ, cập nhật những kiến thức mới           ­ CBXH cần tìm  hiểu, giao lưu và tiếp biến văn hố trong tư  thế  chủ động, tự nguyện, khơng bị áp đặt hay cưỡng chế        ­  Giao lưu văn hố ở Việt Nam đang đặt ra những thời cơ và những  thách thức mới. Để  mở  rộng cánh cửa giao lưu   và văn hố dân tộc có cơ  hội  89 phát triển , hồ nhập với thế  giới hiện đại mà vẫn giữ  được bản sắc văn hố   dân tộc, ng ười CBXH c  ần tun truyền phù hợp và hiệu quả các kiến thức cơ  bản của văn hố dân tộc Tài liệu tham khảo 1. Đào Duy Anh (1992),  Việt Nam văn hóa sử  cương,   NXB TP. Hồ  Chí  Minh  2. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB TP. Hồ Chí Minh .  3. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 90 4. Phan Ngọc (1994),Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn  hóa ­ Thơng tin 5. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về  bản sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn   hệ thống ­ loại hình, NXB TP. Hồ Chí Minh  Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 7.Trần Quốc Vượng (chủ biên), (1996), Văn hóa học đại cương và cơ  sở   văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội  Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn   hóa Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội   91 ... 5. Sự ảnh hưởng của các giá trị? ?văn? ?hố đến thực hành cơng? ?tác? ?xã? ?hội 6. Thay đổi? ?văn? ?hố và phát triển? ?văn? ?hố Chương 2: Tiến? ?trình? ?và đặc điểm của? ?văn? ?hóa? ?Việt? ?Nam? ? 1. Tiến? ?trình? ?văn? ?hố? ?Việt? ?Nam? ? 2.? ?Văn? ?hố nơng thơn? ?Việt? ?Nam? ?... thời đặt mục tiêu "xây dựng một nền? ?văn? ?hóa? ?tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc"  lên trên hết.  Giáo? ?trình? ?Cơ? ?sở? ?văn? ?hóa? ?Việt? ?Nam? ? được biên soạn theo chương? ?trình? ?dạy  nghề Cơng? ?tác? ?xã? ?hội của Trường Cao đẳng? ?Cơ? ?giới? ?Ninh? ?Bình? ?gồm 2 chương:... 1.2.2.Các loại hình? ?văn? ?hóa? ?cơ? ?bản ở? ?Việt? ?Nam     ? ?Văn? ?hóa? ?thường được chia đơi thành? ?văn? ?hóa? ?vật chất và? ?văn? ?hóa? ?tinh  thần. Bên cạnh đó là những cách chia ba, vd:? ?văn? ?hóa? ?vật chất ­? ?văn? ?hóa? ?xã? ?hội ­  văn? ?hóa? ?tinh thần;? ?văn? ?hóavật chất ­? ?văn? ?hóa? ?tinh thần ­? ?văn? ?hóa? ?nghệ thuật; sinh 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan