Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cung cấp các kiến thức cơ bản như: Những vấn đề chung; Các triệu chứng tâm thần; Các hội chứng tâm thần; Các bệnh tâm thần; Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCĐCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần được biên soạn trên cơ sở tn thủ các nội dung chính trong chương trình khung của Nhà nước, có tham khảo các tài liệu của các tác giả có uy tín và đặc biệt được cập nhật các chủ trương, chính sách, các văn bản pháp luật mới nhất của Đảng và Nhà nước. Giáo trình là tài liệu học tập, tham khảo chính trong đào tạo nghề Cơng tác xã hội Giáo trình được biên soạn làm 5 chương CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG II: CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN CHƯƠNG III: CÁC HỘI CHỨNG TÂM THẦN CHƯƠNG IV: CÁC BỆNH TÂM THẦN CHƯƠNG V: CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian cịn hạn chế nên giáo trình khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các em học sinh, sinh viên Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2018 Tham gia biên soạn: 1. Nguyễn Thị Lành 2. Phạm Thu Phương MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Chăm sóc sức khỏe tâm thần Mã số mơn học: MH 32 Vị trí, tính chất, vai trị và ý nghĩa của mơn học: Vị trí mơn học: Mơn học Chăm sóc sức khỏe tâm thần là mơn học chun ngành quan trọng của chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội liên quan tới hoạt động bảo vệ và cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng bị tâm thần Tính chất của mơn học: Là mơn học chun mơn nghề tự chọn Mục tiêu mơn học: Kiến thức: + Trình bày được khái niệm, thuật ngữ, lịch sử phát triển, phân loại bệnh theo hệ thống phân loại; + Nhận biết được tổng quan về các triệu chứng, hội chứng và các loại bệnh tâm thần; + Trình bày được ngun nhân, tác hại, các quan điểm nhận thức về các loại bệnh tâm thần và các dịch vụ, chính sách, pháp luật trong chăm sóc người bị tâm thần Kỹ năng: + Áp dụng kiến thức đã học trong tham vấn, biện hộ, thương thuyết, làm việc nhóm, huy động cộng đồng trong trợ giúp người bị bệnh tâm thần; + Hỗ trợ, giúp đỡ người bị bệnh tâm thần và rối loạn tư duy để học có cách ứng xử tốt hơn Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Nhìn nhận đúng đắn hơn về các trường hợp bị bệnh tâm thần; + Tích cực tun truyền, vận động, phối hợp với gia đình và xã hội trong can thiệp và giúp đỡ người bị bệnh tâm thần Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mã chương: MH32CH01 Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày được những hiểu biết về các thuật ngữ: tâm thần học, tâm bệnh học, sức khoẻ tâm thần, triệu chứng, hội chứng, chẩn đốn lâm sang, rối loạn tâm thần Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học trong hoạt động chăm sóc và trợ giúp các đối tượng xã hội có hiệu quả Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cảm thơng và tích cực tun truyền, vận động, phối hợp với gia đình và xã hội trong can thiệp và giúp đỡ người bị bệnh tâm thần Nội dung chính: 1. Các khái niệm cơ bản Điên loạn tâm thần ln là chủ đề được mọi người quan tâm. Nhìn thấy một người điên người ta vừa cảm thấy sợ lại vừa cảm thấy tị mị muốn quan tâm. Có nhiều người cảm thấy thương hại người điên đó. Chức năng tâm lý cơ bản của con người là định hướng, điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động chủ thể. Nhờ có tâm lý con người mới có thể nhận biết được thế giới khách quan tác động vào đối tượng, tạo ra những sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của bản thân, xã hội. Nhờ có tâm lý – ý thức con người khơng chỉ hoạt động để thoả mãn nhu cầu tức thì mà cịn cải tạo hiện thực, xây dựng thế giới theo cách của mình. Theo tâm lý học các hiện tượng tâm lý con người là sự phản ảnh hiện thực khách quan vào não. Nếu ví các hiện tượng tâm lý như là những hình ảnh được sao chụp, phản chiếu thì não như là tấm gương , là bộ máy sao chụp để cho ra những hình ảnh đó. Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý, các quy luật của những hiện tượng này và cơ chế tạo nên chúng. Bộ não con người có cấu trúc phức tạp và hoạt động rất tinh vi. Do vậy khi não bị tổn thương thì các hiện tượng khách quan cũng bị phản ánh một cách méo mó, sai lệch Tổn thương não có thể xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau, từ những tổn thương có thể nhìn thấy như trường hợp chấn thương sọ não, u não cho đến những trường hợp chưa nhìn thấy được như tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc…Rối loạn tâm thần cũng có thể xuất hiện khi những hoạt động phức tạp của não bộ bị mất đồng bộ, mất nhịp nhàng, hậu quả của một tác động từ bên ngồi cơ thể Một nhân viên cơng tác xã hội khơng chỉ cần nắm vững những kiến thức trợ giúp cá nhân, trợ giúp nhóm, phát triên cộng đồng…cịn cần phải có những kiến thức liên quan đến tâm bệnh của thân chủ nhìn từ góc độ Y học. Tâm thần học là khoa học chun nghiên cứu các bệnh tâm thần riêng biệt và phương pháp điều trị chúng. Theo chúng tơi cụm từ tâm bệnh/tâm bệnh học tương đương với cụm từ tâm thần/tâm thần học. Như phần trên chúng tơi đã nói cụm từ tâm thần học /tâm thần có hàm nghĩa tương đương với cụm từ tâm bệnh học. Do đó trong giáo trình này chúng tơi muốn nghiêng về tìm hiểu tâm thần học theo hướng của tâm bệnh học Sức khoẻ tâm thần: theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới: sức khoẻ bao gồm sự khoẻ mạnh về thể chất, tâm lý, xã hội. Có thể hiểu sức khoẻ tâm thần vừa là một bộ phần cấu thành vừa là một lĩnh vực mang tính độc lập tương đối. Trong trường hợp này chúng tơi hiểu cụm từ sức khoẻ tâm thần tương đương với cụm từ sức khoẻ tâm lý. Sức khoẻ tâm thần ở cộng đồng được hiểu là: 1. Một cuộc sống thật sự thoải mái 2. Đạt được niềm tin vào giá trị bản thân, vào phẩm chất và giá trị của người khác 3. Có khả năng ứng xử bằng cảm xúc, hành vi hợp lý trước mọi tình huống 4. Có khả năng tạo dựng, duy trì và phát triển thoả đáng các mối quan hệ 5. Có khả năng tự hàn gắn để duy trì cân bằng khi có các sự cố gây mất thăng bằng, căng thẳng (stress). Lâm sàng: tại giường. Ý muốn nói đến cơng việc thăm khám ngay tại giường bệnh Triệu chứng: Dấu hiệu của trạng thái bệnh lý hoặc của một bệnh được thể hiện ra bên ngồi Hội chứng: là sự kết hợp nhất định của một số triệu chứng. Từng triệu chứng khơng tồn tại độc lập mà trong sự kết hợp với các triệu chứng khác Những đặc điểm lâm sàng của hội chứng, sự thay đổi hội chứng là cơ sở cho việc chẩn đốn bệnh Chẩn đốn lâm sàng: nhận định mang tính kết luận của thầy thuốc về bệnh.Chẩn đốn có nhiều loại: chẩn đốn triệu chứng, chẩn đốn hội chứng, chẩn đốn bệnh, chẩn đốn sơ bộ, chẩn đốn xác định… Rối loạn phản ánh thực tại do những biến đổi hoạt động của não 2. Lịch sử phát triển ngành tâm thần học và chăm sóc sức khỏe tâm thần 2.1. Sự phát triển của tâm thần học trên thế giới 2.1.1. Thời thượng cổ Bệnh tâm thần cũng như mọi loại bệnh tật khác có lẽ xuất hiện ngay từ khi bắt đầu có lồi người, quan niệm sơ khai cho rằng đây là loại bệnh bị ma ám hoặc do sự giận dữ của thần thánh Trong kinh Ayur veda của người Hindu vào thế kỷ 14 TCN có mơ tả một người đàn ơng háu ăn, bẩn thỉu, trần truồng, khơng có trí nhớ, đi lại một cách khó khăn. Trong kinh Cựu ước viết khoảng năm 700 TCN cũng đề cập đến một người có tên là Nebuchadnezzar đã bị tước quyền làm người, ăn như bị, tóc mọc như lơng vũ đại bàng, bàn tay, bàn chân có móng như chim. Trong các tư liệu trên người ta miêu tả người điên như một người mất phẩm giá, khơng tự chăm sóc bản thân, bị khinh bỉ… Hypocrat một thầy thuốc Hy Lạp được tơn vinh là người cha của nền Y học hiện đại cho rằng hiện tượng điên là do mất cân bằng thể dịch 2.1.2. Thời trung cổ Dưới sự thống trị của thiên chúa giáo và chế độ phong kiến, những bệnh nhân tâm thần được coi như là hiện thân của quỷ dữ hoặc alf nhưng tên phù thuỷ chống lại ý chúa. Vì vậy những người bị bệnh tâm thần bị truy nã khắp nơi bị trừng phát hết sức dã man, bị trói buộc bằng gong cùm, xiềng xích bị tra tấn vơ cùng dã man. Nhiều người tâm thần bị thiêu sống, bị dìm xuống nước, treo cổ, hành hình… Vào thế kỷ XII những cơ sở đầu tiên dành cho những bệnh nhan tâm thần được xây dựng. Đó là những trại tập trung kín trong các tu viện. Một số nơi khác xây dựng các trại tập trung dành riêng cho những người điên với chế độ quản lý hà khắc và tàn bạo, man rợ 2.1.3. Thời kỳ cuối thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX Số phận bi thảm của người tâm thần kéo dài suốt thời kỳ thượng cổ và trung cổ cho đến cuối thể kỷ XVIII mới được cải thiện. Năm 1793, Philippe Pinel ( 1745 1826) là người đầu tiên đã xố bỏ xiềng xích trói buộc cho những người bệnh tâm thần tại 2 trại người “điên” Bicretre và Salpetriere ở Pháp. Ơng đã cải tiến chế độ săn sóc cứu trợ cải thiện hồn cảnh sinh hoạt, phân loại sắp xếp người bệnh theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ, chống những hành vi ngược đãi, tàn bạo, khinh thường người bệnh. Ơng u cầu đổi tên những trại người điên thành các bệnh viên tâm thần. Những tưởng và hành độngc cải cách tiến bộ của ơng đã lan sang các nước khác trên thế giới. Thời kỳ này có nhiều thầy thuốc tâm thần nổi tiếng như: K Kkahlbaum ( 1828 1899), Emil Kraepelin (1856 1926) đã dày cơng quan sát và đúc kết những quy luật tiến triển và kết thúc của bệnh tâm thần, quy luật đó vạch ra ranh giới của từng bệnh riêng biệt, đặc biệt là các nghiên cứu của X.X Korxakov về rối loạn tâm thần do rượu năm 1887, mở đường cho những nghiên cứu khác về rối loạn tâm thần thực tổn. 2.1.4. Nửa đầu thế kỷ XX Ở hầu hết các nước trên thế giới tâm thần học ngày càng phát triển mạnh mẽ, có những tiến bộ trong lĩnh vực tổ chức cứu chữa bệnh nhân tâm thần Những nghiên cứu về phản xạ có điều kiện của Paplop, các nghiên cứu về bệnh mất trí nhớ tuổi già Alzheimer (1907) đã mở đường cho những hiểu biết quan trọng về cơ chế hoạt động tâm thần, có cơ sở sinh lý hoạt động thần kinh cao cấp, cùng với nghiên cứu chụp não bơm khí của Dandy, nghiên cứu điện não của H. Berger là những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của tâm thần học Năm 1911, E Bleuler – Nhà tâm thần học nổi tiếng Thuỵ Sĩ đã đặt lại tên cho hội chứng sa sút sớm thành tâm thần phân liệt. Cũng như E. Kraepelin, E Beuler tin rằng bệnh nhân tâm thần phân liệt khơng bao giờ hồi phục được. Có lẽ một phần là do những bệnh nhân của ơng ta bị giam giữ hàng chục năm trong các nhà thương điên Thuỵ Sĩ mà khơng được điều trị gì. Đối với cơng chúng, cho đến ngày nay tâm thần phân liệt vẫn mang ấn tượng là một bệnh khơng hồi phục, khơng chữa khỏi và tâm thần phân liệt đồng nghĩa với một bản án hơn là một bệnh Để xây dựng nhà thương điên để điều trị người bệnh tâm thần, đặc biệt là những trường hợp loạn thần, đã làm cho ngành tâm thần tách biệt khỏi ngành y. Vào cuối thế kỷ 19 một nhánh Tâm thần học đã trỗi dậy và phát triển mạnh mẽ, tách khỏi các nhà thương điên để chun tâm chăm sóc người bệnh tâm căn. Nhánh này chịu ảnh hưởng rất mạnh của những nghiên cứu, quan niệm về thơi miên ( vấn đề thời sự lúc bấy giờ). Nổi bật nhất là những nghiên cứu và sử dụng miên Trường phái Pari giáo sư J.Charcot (Bệnh viện Salpeetriere) dẫn đầu. Cũng trong trường phái Pari cịn phải kể đến P.Janet. Ơng đã phát triển lý thuyết phân li – nghĩa là sự chia cắt tư duy ra khỏi các hoạt động khác. Lý thuyết này nhằm lí giải bệnh hysteria và qn tâm căn 10 * Một cách khác sau hội chứng cai cấp gây phản ứng sợ với rượu bằng Disulfiram (Altabus) theo qui trình: Trong 4 ngày đầu cho bệnh nhân uống Disulfiram 150 200mg/lần/ngày Từ ngày thứ 5 sau 2 giờ uống Disulfiram liều trên, cho bệnh nhân uống 30 40g rượu, ít phút sau xuất hiện các triệu chứng khơng dung nạp: khó chịu, mệt, tăng tiết mồ hơi, xung huyết da, chóng mặt, khó thở, Những ngày sau điều trị ngoại trú với liều 150 mg Altabus/ngày X 2 tháng Ngừng Altabus khi có biến chứng * Tái thích ứng xã hội bằng các liệu phấp tâm lí, lao động và phục hồi chức *Dự phịng tái phát nghiện rượu Xây dựng mơi trường tâm lí dương tính, loại trừ các yếu tố có hại, rèn luyện nhân cách, củng cố ý chí Khắc phục trạng thái phụ thuộc tâm lí bằng các thuốc thích hợp để nâng đỡ cơ thể, bổ sung vitamin các loại, thuốc dưỡng não, Tranquillisants, 7.2.2. Rối loạn tâm thần do rượu Rối loạn tâm thần do rượu là bệnh loạn tâm thần được phát sinh và phát triển có liên quan chặt chẽ đến nghiện rượu. Hình ảnh lâm sàng được biểu hiện ra bên ngồi bằng các rối loạn tâm thần thực tổn và các rối loạn giống loạn tâm thần nội sinh trầm trọng. Biểu hiện rối loạn tâm thần ngày càng chiếm ưu thế do q trình nhiễm độc rượu kéo dài, gây tổn thương ở các cơ quan nội tạng và làm rối loạn chuyển hố. Vì vậy người ta cịn gọi rối loạn tâm thần do rượu là rối loạn tâm thần do rối loạn chuyển hố. Người ta phân chia rối loạn tâm thần do rượu thành 3 loại tiến triển khác nhau: loại tiến triển tạm thời khơng thường xun, loại tái phát nhiều lần và loại mạn tính. Để chẩn đốn, điều trị và dự phịng rối loạn tâm thần do rượu chủ yếu phải chú ý đến các dạng tiến triển và các hội chứng rối loạn tâm thần chính bao gồm: Sảng rượu Ảo giác do rượu Hoang tưởng do rượu Các thể bệnh não thực tổn mạn tính do rượu: 123 +Bệnh loạn tâm thần Korxakov + Bệnh giả liệt do rượu +Bệnh não thực tổn GayetWemicke 7.2.2.1. Sảng rượu Sảng rượu là một bệnh loạn tâm thần cấp tính do rượu, xuất hiện ở những bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, sau khi ngừng nhiễm độc rượu trường diễn. Hình ảnh lâm sàng của nó được biểu hiện bằng hội chứng mê sảng, bằng các ảo thị giác giống sân khấu rực rỡ, hưng phấn vận động, tăng thân nhiệt Ngun nhân phát sinh và phát triển sảng rượu đã được mơ tả tỉ mỉ bởi các tác giả Liên Xơ (cũ) vào giữa thế kỷ XX. Trong những năm gần đây, hình ảnh bệnh học lâm sàng của sảng rượu đã được mơ tả, mức độ phổ biến của sảng rượu trong loạn tâm thần cấp chiếm 3/4 tổng số trường hợp Biểu hiện lâm sàng Sảng rượu phát triển những bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, có thời gian kéo dài đến vài năm. Sảng rượu thường bắt đầu xảy ra giai đoạn 2 của bệnh nhân nghiện rượu mạn tính, khi q trình chuyển hố của cơ thể bị biến đổi và rượu đã trở thành chất chuyển hố tham gia vào hệ thống chuyển hố vật chất của cơ thể Yếu tố làm suy giảm chức năng các cơ quan khi ngừng nhiễm độc rượu sẽ gây ra sảng rượu một cách dễ dàng. Các yếu tố thường là bệnh nhiễm khuẩn, viêm phổi, viêm tuỵ, viêm túi mật, các phẫu thuật khác nhau khoang miệng, chấn thương sọ não, q trình viêm nhiễm làm mủ, lao phổi đang tiến triển. Sảng rượu thường xảy ra trong thời gian 13 ngày sau khi ngừng nhiễm độc rượu. Sảng rượu thường có biểu hiện của hội chứng cai rượu điển hình và nó tăng lên về ban đêm hoặc sáng sớm Các rối loạn cơ thể và rối loạn thần kinh của hội chứng cai rượu được mơ tả như các triệu chứng báo trước cơn mê sảng sắp đến. Các rối loạn thần kinh thực vật, xung huyết ngồi da, tăng tiết mồ hơi, tim đập nhanh, huyết áp động mạch dao động (có khuynh hướng giảm), run, giảm trương lực cơ, tăng phản xạ. Trong lần đầu tiên xuất hiện cơn mê sảng có thể gặp các cơn dạng động kinh tồn thể hoặc cục bộ. Một trong những dấu hiệu sớm nhất khi mà sảng 124 rượu xảy ra là mất ngủ, sau đó là ảo tưởng (tri giác nhầm) thị giác và thính giác cùng với các hoang tưởng và trạng thái hoảng sợ Để chẩn đốn sớm sảng rượu người ta dựa vào triệu chứng Lipman: khi đưa 2 ngón tay sát vào 2 nhãn cầu bệnh nhân và ám thị một hình ảnh nào đó, thí dụ con chó đang lao vào người bệnh thì người bệnh tiếp nhận ám thị hình ảnh đó và có phản ứng cảm xúc sợ hãi. Những ảo thính giác và ảo thị giác thật, giống sân khấu, thường xuất hiện trong bảng lâm sàng của sảng rượu. Phản ứng của bệnh nhân trong trạng thái đầy xúc cảm, lo âu, sợ hãi, chờ đợi sự sụp đổ, sự chết chóc làm cho họ rất dễ bị ám thị. Đơi khi ảo giác mang nội dung nghề nghiệp. Hoang tưởng ở đây gắn liền với màu sắc của ảo giác. Ý thức của bệnh nhân có tính chất u ám, mê sảng. Định hướng thời gian và khơng gian đều sai nhưng cịn định hướng bản thân. Mất khả năng phê phán. Hưng phấn vận động phù hợp với tính chất ảo giác và có mưu toan tự sát. Trong thời kỳ này người bệnh có thể bị bắt giữ vì những hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bệnh nhân đi vào giấc ngủ rất thoải mái và sau đó hết rối loạn tâm thần. Thời gian của các cơn sảng rượu kéo dài 34 ngày. Nếu được điều trị tích cực thì sảng rượu chỉ xảy ra vài giờ mà thơi Trong sảng rượu nặng thì hưng phấn vận động chỉ xảy ra phạm vi hẹp và có các ảo xúc giác đa dạng. Trạng thái mê sảng nặng có thể dẫn đến hơn mê và rối loạn tim mạch. Đơi khi bệnh nhân thốt khỏi mê sảng nặng thì lại lâm vào hội chứng cai kéo dài vài ngày. Rối loạn tâm thần biểu hiện trong trạng thái sảng rượu thường kết hợp với các rối loạn cơ thể và rối loạn thần kinh thực tổn rất đa dạng, biểu hiện chủ yếu là run. Trong các trường hợp trầm trọng, xuất hiện dấu hiệu tự động miệng, rối loạn trương lực cơ và thất điều. Các rối loạn cơ thể biểu hiện chủ yếu là bệnh lí mạch máu như xung huyết da, đặc biệt là da mặt, vữa xơ mạch, tim nhịp nhanh, tăng thân nhiệt 3839°C, rối loạn chức năng gan và thận. Có thể gặp viêm phổi, viêm gan, viêm tụy, Điều trị Điều trị sảng rượu cần phải sử dụng các biện pháp tổng hợp đặc biệt là các bệnh nhân có rối loạn cơ thể nặng. Nguyên tắc chung là giải độc, sử dụng vitamin liều cao (chú ý nhất là vitamin nhóm B) và thuốc hướng thần 125 Giải độc bằng dung dịch có chức năng khử độc. Cho bệnh nhân uống nhiều nước (tốt hơn cả là uống sữa ong chúa hoặc mật ong) Sử dụng thuốc chống loạn thần để điều trị trạng thái hưng phấn và gây ngủ kéo dài 1618 giờ Mục tiêu cơ bản trong điều trị sảng rượu là duy trì hoạt động của tim (trợ tim bằng Cordiamin, Corglicon), đề phịng giảm huyết áp, chống kích động vận động. Trong các trường hợp sảng rượu nặng cần phải tiến hành các phương pháp hồi sức và lọc máu 7.2.2.2.Ảo giác do rượu Ảo giác do rượu là bệnh loạn tâm thần người bệnh nghiện rượu. Các triệu chứng ảo thính giác thật chiếm ưu thế. Ý thức của bệnh nhân ở thể bệnh này thường là sáng sủa. Những năm trước đây, theo mơ tả của y văn thì thể bệnh này ít gặp. Nhưng trong khoảng 10 năm trở lại đây thì ảo giác do rượu cũng như hoang tưởng do rượu đều tăng lên ở những bệnh nhân loạn tâm thần cấp tính do rượu Đặc điểm lâm sàng Hình ảnh lâm sàng nổi bật của ảo giác do rượu là hội chứng ảo thính giác thật chiếm ưu thế. Các ảo giác ở đây đối với người bệnh khơng thật sự rõ ràng. Nội dung ảo thính giác thường gặp là những lời nói đe doạ, chửi rủa, xỉ nhục bệnh nhân. Ý thức của bệnh nhân khơng có rối loạn, định hướng bản thân, khơng gian và thời gian rất rõ ràng. Người bệnh mất khả năng phê phán đối với ảo giác. Khí sắc phù hợp với nội dung của ảo giác. Có thể thấy biểu hiện lo âu, lo lắng chờ đợi một điều gì đó đang xảy ra cho bệnh nhân. Nội dung của ảo giác chi phối hành vi của bệnh nhân. Có thể gặp các hoang tưởng bị truy hại, hoang tưởng liên hệ những khơng bền vững. Đặc biệt chú ý đến các ảo thanh ra lệnh, rất nguy hiểm cho tính mạng người bệnh và những người xung quanh. Họ có thể phá phách, đốt nhà, giết người, theo mệnh lệnh của ảo thanh. Cùng với ảo thanh, người ta cịn gặp ảo thị giác thơ sơ khơng bền vững Theo tiến triển của bệnh, người ta phân chia ra ảo giác cấp tính do rượu (kéo dài từ 2 ngày đến 4 tuần lễ) và ảo giác mạn tính do rượu. Người ta cũng có thể nhận thấy một loại trung gian nữa là ảo giác bán cấp tính do rượu. Áo giác 126 cấp tính do rượu thường xảy ra đột ngột sau khi ngừng lạm dụng rượu một thời gian nhất định cùng với trạng thái mất ngủ, suy nhược thần kinh và giảm khí sắc. Đơi khi có kèm theo hưng phấn vận động mức độ nhẹ Sự xuất hiện và phát triển ảo giác do rượu khơng chỉ phụ thuộc vào ảnh hưởng gây độc trực tiếp của rượu mà cịn do rối loạn chuyển hố chất, do biến đổi thực tổn của tổ chức não, do chấn thương và do các tính chất của pháp luật Điều trị Đối với các bệnh nhân ảo giác do rượu có hành vi nguy hiểm cho xã hội cần được quản lí và điều trị nội trú ở các bệnh viện tâm thần Cần phải áp dụng các biện pháp điều trị tổng hợp bằng giải độc rượu và dùng vitamin nhóm B liều cao Đối với ảo giác cấp tính do rượu cần phải điều trị tích cực các rối loạn tâm thần khác kèm theo bằng thuốc hướng tâm thần Đối với ảo giác mạn tính do rượu cần phải có thời gian điều trị dài hơn. Dùng các thuốc hướng tâm thần kết hợp với liệu pháp vitamin và lao động 7.2.2.3. Hoang tưởng do rượu Hoang tưởng do rượu là bệnh loạn tâm thần do rượu. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là hội chứng ảo giácparanoid vói các hoang tưởng bị chi phối, ảo thanh và khơng có rối loạn ý thức Đặc điểm lâm sàng Hoang tưởng ghen tng và hoang tưởng bị truy hại là những triệu chứng lâm sàng chủ yếu của hoang tưởng do rượu. Nội dung của các hoang tưởng có liên quan đến những sự vật có thật xung quanh bệnh nhân như với vợ, với hàng xóm, với đồng nghiệp, với bạn bè và với đồng chí, Cảm xúc của người' bệnh rất đa cảm, họ ln cảm thấy lo âu và hoảng sợ. Nội dung của hoang tưởng chi phối hành vi và tính cách của người bệnh và thường là họ có hành vi tấn cơng người khác. Hành vi ở người bệnh có hoang tưởng ghen tng có thể được điều chỉnh. Cịn một số ít bệnh nhân khác khơng thể che đậy được các hoang tưởng của mình thể hiện sự ghen tng bằng hành vi thơ bạo làm cho việc chẩn đốn khó khăn và họ có thể trở thành những người nguy hiểm cho xã hội 127 Đa số các hoang tưởng đi kèm theo ảo thính giác, ít khi thấy có ảo thị giác Bệnh nhân khơng có rối loạn định hướng thời gian và khơng gian nhưng tính cách rất bảo thủ Tiến triển của hoang tưởng do rượu được phân chia ra 3 loại: hoang tưởng cấp tính do rượu kéo dài 34 tuần, hoang tưởng bán cấp tính do rượu kéo dài 23 tháng và hoang tưởng mạn tính do rượu kéo dài từ hơn 3 tháng đến hàng năm Điều trị Nguyên tắc chung của điều trị hoang tưởng do rượu giống như điều trị ảo giác do rượu là nhất định phải điều trị nội trú 7.2.2.4. Các bệnh não thực tổn mạn tính do rượu Bệnh loạn tâm thần Korxakov Bệnh loạn tâm thần Korxakov là một trong các thể bệnh não thực tổn mạn tính do rượu. Hội chứng mất nhớ và viêm đa dây thần kinh là dấu hiệu chủ yếu của bệnh Bệnh loạn thần Korxakov xảy giai đoạn cuối bệnh nghiện rượu. Chủ yếu là mất nhớ hồn tồn. Bệnh nhân khơng thể học tập được và khơng thể ghi nhận được các thơng tin mới, thí dụ như tên bác sĩ điều trị cho mình mặc dù hàng ngày bệnh nhân vẫn được nhắc đi nhắc lại. Một số ít bệnh nhân mất nhớ khơng hồn tồn. Khi trả lời câu hỏi, bệnh nhân bịa ra những sự kiện thay thế cho sự khuyết hổng của trí nhớ. Bệnh cứ tiếp tục tiến triển khi nhiễm độc rượu vẫn tiếp diễn hoặc khi ngừng trạng thái phụ thuộc rượu khơng thấy có biểu hiện tiến bộ gì Trong bệnh loạn tâm thần Korxakov, người ta nhận thấy có thiếu vitamin nhóm B rất rõ. Vì vậy việc điều trị phải sử dụng vitamin nhóm B liều cao hàng ngày từ lgam trở lên. Cách điều trị kinh điển là người ta đưa các vitamin vào cơ thể qua đường tĩnh mạch hoặc bắp thịt Do có sự rối loạn chuyển hố, cần phải cho thuốc duy trì các q trình chuyển hố bình thường ở não Bệnh giả liệt do rượu Đây là loại bệnh hiếm gặp và là thể bệnh rất nặng của bệnh não thực tổn mạn tính do rượu. Bệnh cảnh lâm sàng giống như liệt tuần tiến. Cơ sở phát 128 triển bệnh này cũng là do thiếu vitamin nhóm B. Trạng thái rối loạn tâm thần ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn tập trung chú ý, giảm trí nhớ, có thể có hoang tưởng khuếch đại. Trạng thái tổn thương thần kinh thường gặp là yếu đầu chi, nói khó, có các phản xạ bệnh lí. Các rối loạn này cố định, điều trị ít có kết quả và tiếp tục tiến triển nặng lên mặc dù trạng thái nhiễm độc do rượu đã hết từ lâu Bệnh não thực tổn GayetWernicke Đây là một trong những thể bệnh hiếm gặp của bệnh não thực tổn mạn tính do rượu. Thể cấp tính của bệnh này tương tự như thể nặng của sảng rượu Điều trị bệnh này cũng tiến hành giống như điều trị sảng rượu Thể bán cấp tính và thể mạn tính của bệnh GayetWemicke có biểu hiện rối loạn ý thức kiểu lú lẫn, hưng phấn ngơn ngữvận động, có cơn dạng động kinh, rối loạn trí nhớ kiểu Corsacov và các rối loạn thần kinh như thất điều vận động, triệu chứng rối loạn ngoại tháp, rối loạn chức năng 129 CHƯƠNG 5: CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG Mã chương: MH32CH05 Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết được tầm quan trọng của chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng Kỹ năng: + Đánh giá được mức độ hồi phục bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng; + Tổ chức điều tri, phục hồi chức năng cho bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện ý thức trách nhiệm, nhiệt tình trong các hoạt động chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại cộng đồng Nội dung chính: 1. Tầm quan trọng Điều trị bệnh tâm thần, đặc biệt là những bệnh tâm thần tiến triển mạn tính tại các cơ sở điều trị nội trú chỉ là một giải pháp điều trị nhất thời của thời kỳ bệnh tiến triển cấp tính, nó chỉ chiếm một thời gian khơng đáng kể trong q trình điều trị người bệnh Người bệnh được điều trị và phục hồi chức năng tâm lý, xã hội chủ yếu là tại cộng đồng Nếu tại cộng đồng chỉ biết sử dụng thuốc cho bệnh nhân uống đều đặn hàng ngày, vẫn chưa đủ bởi vì mục tiêu của chúng ta là điều trị bệnh và giúp cho người bệnh hịa nhập cộng đồng Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị, phối hợp nhiều tổ chức trong xã hội, phối hợp cùng với gia đình và đặc biệt là hợp tác của người bệnh trong suốt q trình điều trị, mới có thể đạt được mục tiêu đề ra 2. Một số bệnh tâm thần thường gặp tại cộng đồng Bệnh tâm thần phân liệt, với tỷ lệ trong khoảng 0.30.8% Động kinh tâm thần, tỷ lệ trong khoảng 0.30.5% Chậm phát triển trí tuệ, tỷ lệ trong khoảng.0.40.5% Loạn thần tuổi già, tỷ lệ trong khoảng 0.6% 130 Rối loạn lo âu và RL tâm căn có liên quan đến stress, tỷ lệ 3.155.48% Rối loạn hành vi trẻ em và thanh thiếu niên, tỷ lệ 0.150.2% Trầm cảm, tỷ lệ 2.5% Nghiện rượu, lạm dụng rượu, tỷ lệ 44.5% Rối loạn tâm thần sau chấn thương, tỷ lệ 0.89% Nghiện ma túy, tỷ lệ 0.221.28% 3. Nhiệm vụ của thành biên trong cộng đơng 3.1. Đối với các bộ y tế cơ sở 3.1.1. Thái độ tiếp xúc Những điều nên làm Đối xử với bệnh nhân tâm thần như những người bình thường Khi tiếp xúc nên tạo khơng khí thân mật Nên lắng nghe ý kiến trình bày của bệnh nhân Bạn nên nhớ rằng bệnh nhân tâm thần họ cịn nhận thức được thái độ của họ và có tình cảm, sở thích riêng, chúng ta nên tơn trọng họ Những điều khơng nên làm Sợ, ghê tởm, khinh bỉ bệnh nhân nên khơng muốn tiếp xúc Tức giận, ruồng bỏ họ vì sợ bệnh nhân làm phiền bạn Lấy bệnh nhân làm trị đùa, diễu cợt bệnh nhân Khơng tin vào những điều bệnh nhân nói 3.1.2. Nhiệm vụ của cán bộ y tế tại cộng đồng Xác định được số người mắc bệnh tâm thần trong địa bàn mà bạn quản lý .Thơng qua điều tra, thăm khám hoặc tiếp nhận từ tuyến trên chuyển về, lập hồ sơ quản lý điều trị ngoại trú 3.1.2.1. Sơ cứu ban đầu người mắc bệnh tâm thần Trường hợp kích động, có ý tưởng hay hành vi toan tự sát, căng trương lực khơng chịu ăn ưống Bạn cần u cầu sự giúp đỡ của người thân bệnh nhân, khống chế xử trí ban đầu và chuyển bệnh nhân lên tuyến chun khoa điều trị. 3.1.2.2. Chuyển bệnh nhân đến cơ sở điều trị 131 Sau khi đã xác định bệnh nhân tâm thần, sơ cứu cần thiết, bạn nên chuyển bệnh nhân đến phịng khám càng sớm càng tốt, Nếu bạn có điều kiện thì nên cùng gia đình bệnh nhân và bệnh nhân đến phịng khám chun khoa Những trường hợp sau nên khun gia đình bệnh nhân đến khám chun khoa:kích động dữ dội, rối loạn hành vi nặng, trầm cảm có hành vi tự sát, căng trương lực 3.1.2.3. Theo dõi kiểm tra điều trị ngoại trú Kiểm tra việc uống thuốc theo y lệnh, uống hết thuốc hay t ự ý giảm hoặc tăng liều Theo dõi tiến triển bệnh như thế nào Kiểm tra bệnh nhân có biểu hiện tác dụng phụ của thuốc an thần kinh hay khơng? Bệnh nhân bắt đầu làm việc, tiếp xúc, sinh hoạt trong gia đình, xã hội từ lúc nào ? Bệnh có thường xun đến bác sỹ khám bệnh hay khơng ? 3.1.2.4. Giáo dục sức khỏe tâm thần Tư vấn cho tất cả các thành viên trong gia đình về ngun nhân, cách điều trị, dự phịng và tái thích ứng xã hội đối với bệnh nhân tâm thần là rất cần thiết Nói cho họ biết về các thơng tin bệnh tâm thần, những vấn đề vượt q sự hiểu biết của bạn thì bạn cần hỏi thêm bác sỹ chun khoa Bạn có thể gợi ý cho gia đình biết những tác dụng khơng mong muốn của thuốc an thần kinh để khi có thể xảy ra gia đình khơng hốt hoảng Giáo dục bệnh nhân và gia đình tn thủ điều trị Đối với những bệnh nhân điều trị có kết quả, nó là cơ sở cho bạn tun truyền giáo dục cộng đồng tốt nhất 3.2. Đối với cộng đồng xã hội và gia đình Đặc điểm bệnh nhân tâm thần có khuynh hướng xa lánh dần xã hội, mất dần thói quen nghề nghiệp, tự ti mặc cảm, bởi vậy cộng đồng xã hội và gia đình cần phải giúp đỡ họ thốt khỏi tình trạng trên 3.2.1. Đối với cộng đồng xã hội 132 Cần hiểu biết về bệnh tâm thần và tích cực tham gia vào việc chữa bệnh và phục hồi chức năng cho bệnh nhân Tạo điều kiện xây dựng cơ sở y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh, chế độ chăm sóc cả vật chất lẫn tinh thần cho bệnh nhân Phục hồi chức năng giao tiếp, tạo điều kiện cho bệnh nhân vui chơi giải trí như mọi người. Tơn trọng và lắng nghe ý kiến của bệnh nhân khơng nên tranh luận. Giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn Phục hồi chức năng lao động, tạo cho bệnh nhân có việc làm phù hợp với khả năng của họ. Mục tiêu là làm sao người bệnh cảm thấy mình vẫn là người có ích, khơng đặt cao chất lượng và năng suất lao động đối với bệnh nhân 3.2.2. Đối với gia đình Cần làm những việc giúp bệnh nhân : Gia đình cần có thái độ xem bệnh nhân như những thành viên khác, khơng phân biệt đối xử Gia đình cần chấp nhận những hành vi kỳ dị của người bệnh, cần tỏ rõ tình thương đối với bệnh nhân, làm như vậy người bệnh mới có cảm giác mình được đảm bảo u thương Khuyến khích bệnh nhân làm một số cơng việc trong gia đình, hoặc tạo cho họ có việc làm mới phù hợp với khả năng của bệnh nhân. Khơng để cho bệnh nhân ngồi khơng Cần kiên trì giúp đỡ bệnh nhân, khơng bi quan chán nản Khơng nên cưỡng ép, giận dữ, nên dịu dàng hướng dẫn bệnh nhân trong xử sự giao tiếp Khơng nên phê bình ngay khi bệnh nhân sai trái, tránh tranh cải, lý lẻ, trừng phạt mà nên dịu dàng khun bảo từ từ Nếu bệnh nhân sa sút khơng tự phục vụ bản thân được thì gia đình nên đơn đốc, giúp đỡ bệnh nhân trong những cơng việc :ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo đi lại trong làng, ngồi phố, uống thuốc theo y lệnh Định kỳ đến bác sỹ khám bệnh, điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp tình trạng bệnh lý 4. Đánh giá kết quả 133 Để giúp bạn và gia đình đánh giá việc làm của mình trong cơng tác phục hồi chức năng cho bệnh nhân tâm thần tại cộng đồng. Bạn hãy trả lời những câu hỏi sau đây: Người bệnh có sống tại nhà với bạn hay khơng ? Bệnh nhân có uống thuốc đều hay khơng? Bệnh nhân có định kì đến gặp bác sỹ khám bệnh hay khơng ? Bệnh nhân có chuyện trị với gia đình hay khơng ? Bệnh nhân có ăn cơm cùng gia đình khơng ? Bệnh nhân có giữ vệ sinh sạch sẽ gọn gàng hay khơng ? Bệnh nhân có tham gia làm việc cùng gia đình hay cùng xã hội khơng ? Bệnh nhân có chuyện trị giao tiếp với mọi người ? Nếu những câu hỏi trên đều được trả lời có thì bạn đã làm tốt cơng việc của mình tại cộng đồng. Nếu nhiều câu hỏi trên được trả lời khơng thì coi như cơng việc của bạn cần phải cố gắng hơn hoặc bạn cần có sự giúp đỡ của các bác sỹ chun khoa 4.1. Cơng tác xã hội trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần ở Việt Nam “90% số người tâm thần có hành vi nguy hiểm đến gia đình, cộng đồng và số người tâm thần lang thang được phục hồi chức năng ln phiên tại các cơ sở bảo trợ xã hội; 90% số người rối nhiễu tâm trí có nguy cơ cao bị tâm thần, người tâm thần được tư vấn, trị liệu tâm lý và sử dụng các dịch vụ CTXH khác” mục tiêu của Đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành. Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu dự án này cịn khá nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết 4.2 Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm (SKTT) thần ở Việt Nam Xã hội càng phát triển thì nhiều vấn đề xã hội nổi lên địi hỏi những kiến giải khoa học. Trong xã hội hiện đại, một trong những vấn ngày càng trở nên nghiêm trọng khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn ở nhiều nước trên thế giới đó là sức khoẻ tâm thần. Ở Việt Nam chưa có cuộc tổng điều tra về sức khoẻ tâm thần song những số liệu từ các cuộc khảo sát lớn của các cơ quan chức năng cho thấy, số lượng người bị các bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần ngày một ra 134 tăng. Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu & Đào tạo Phát triển Cộng đồng tại 31 xã thuộc tỉnh thành Lào cai, Hưng Yên, Đà Nẵng, Phú n, Bến Tre (chương trình nghiên cứu Young Lives, 20012005) với cỡ mẫu 1000 trẻ em 8 tuổi và 1000 bà mẹ đang ni con nhỏ 6 tháng đến 17 tháng tuổi cho thấy, có tới 20% bị chứng rối nhiễu tâm trí. Một nghiên cứu khác cũng do Trung tâm này thực hiện tại Hà Nam và Hà Nội với mẫu ngẫu nhiên tại 6 xã Hà Nam và 4 phường ở Hà Nội năm 2008 ở 589 phụ nữ có thai 3 tháng cuối hoặc mới sinh con trong vịng 2 tháng thì có tới 27.5% bị rối nhiễu tâm trí. Theo một đề tài cấp Nhà nước có quy mơ khảo sát lớn, theo tiêu chuẩn quy định của quốc tế trên diện rộng gồm 67.380 người ở 8 vùng địa lý và 7 vùng kinh tế xã hội khác nhau, cho thấy chỉ tính trên 10 mã bệnh phổ biến, nước ta đã 15% dân số bị các bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần. Trong khi đó, quy chuẩn của nhân loại cũng như ở Việt Nam, có tới hơn 300 mã bệnh tâm thần. Nếu khảo sát đủ 300 mã bệnh (so với 10 mã bệnh phổ biến đã khảo sát), thử hỏi: Việt Nam có bao nhiêu người bệnh tâm thần? Mới nghe chúng ta khơng khỏi giật mình vì những số liệu trên song 15% dân số có vấn đề về sức khoẻ tâm thần là con số rất khiêm tốn so với thế giới. Ví dụ như: ở Pháp, nghe đâu, con số này là hơn 50% (?); ở Mỹ, theo PGS.TS Trần Viết Nghị, ngun Viện trưởng Viện Sức khoẻ tâm thần Trung ương, con số này là 25%. Như vậy, rõ ràng xã hội càng phát triển thì càng có nhiều người mắc các chứng bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần cần được điều trị. Điều này cho thấy, nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ tâm thần của người dân Việt Nam ngày càng gia tăng. Dù người bệnh được điều trị ở cộng đồng hay các cơ sở y tế thì họ cũng ln cần sự chăm sóc, giúp đỡ của nhân viên CTXH 4.3. Thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần của CTXH Có thể nói rằng, CTXH trong chăm sóc SKTT ở Việt Nam cho đến nay vẫn cịn nhiểu vấn đề bất cập cần quan tâm, nghiên cứu và tìm cách khắc phục Chúng ta có hệ thống bệnh viện tâm thần từ trung ương đến các tỉnh, có dự án quốc gia về chăm sóc SKTT dựa vào cộng đồng (phủ 30%tổng số xã trong cả nước tỉnh đến cuối năm 2006; mục tiêu phủ 100% số xã tính đến hết 2010). Tuy nhiên, khả năng phục vụ chỉ ở mức rất thấp so với nhu cầu thực tế: Số điều trị tại các bệnh viện tâm thần tập trung chủ yếu ở nhóm Tâm Thần Phân Liệt hoặc 135 trầm cảm thể nặng, chiếm khơng q 10% của tổng số bệnh nhân tâm thần nói chung; Số được quản ly bởi dự án chăm sóc SKTT dựa vào cộng đồng (hoạt động chủ yếu là phát thuốc điều trị tại cộng đồng) chỉ cho bệnh nhân tâm thần phân liệt hoặc động kinh (nhóm bệnh được coi là ít gặp trong bệnh tâm thần) đã có hồ sơ đăng ký điều trị tại bệnh viện tâm thần; 6 dạng bệnh tâm thần phổ biến nhất mà tổ chức WHO đưa ra có thể điều trị tại cộng đồng đều chưa được triển khai thực hiện; Phục hồi chức năng đưa người bệnh tâm thần trở lại hịa đồng với xã hội rất yếu và đặc biệt dự phịng bệnh tâm thần, mảng này về cơ bản coi như chưa có Số ca được chẩn đốn hoặc tự biết mình có rối nhiễu tâm trí chỉ chiếm khơng q 20%. 80% cịn lại là khơng biết mình có bệnh do vậy, người bệnh hồn tồn khơng được chăm sóc theo đúng nghĩa của khái niệm chăm sóc SKTT. Với những trường hợp biết là có bệnh, việc chăm sóc cơ bản là do tự bệnh nhân và gia đình xử trí theo phương châm “thì cứ thế biết làm sao, đến đâu thì hay đến đó… hoặc Đơng Tây Y kết hợp Cúng Bên cạnh đó, cịn thiếu những người làm CTXH có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với loại hình bệnh này nên hoạt động chăm sóc người bệnh tâm thần cịn chưa thực sự hiệu quả. Ở nhiều bệnh viên, trung tâm chăm sóc sức khoẻ tâm thần cịn chưa có nhân viên CTXH. Việc chăm sóc người bệnh chủ yếu do y bác sĩ đảm nhiệm mà khơng có sự giúp đỡ của các nhân viên CTXH. Điều này sẽ rất khó khăn cho người bệnh, bởi y bác sĩ chỉ giúp người bệnh trong điều trị bằng thuốc cịn việc tăng cường tác động của các yếu tố tích cực, giảm yếu tố tiêu cực từ mơi trường xã hội đến người rối nhiễu tâm trí giúp người bệnh hịa nhập trở lại với đời sống xã hội là cơng việc mà nhân viên CTXH làm tốt thì lại chưa có 4.4. Giải pháp thúc đẩy tiến trình chăm sóc SKTT Thứ nhất, để hoạt động chăm sóc sức khoẻ tâm thần có hiệu quả, việc đầu tiên là cần nhận thức đúng nhu cầu rất lớn về phịng chống bệnh tâm thần. Trên cơ sở đó xây dựng các kế hoạch, chương trình hành động, chính sách khả thi chăm sóc SKTT cho người dân 136 Thứ hai, cần nhận thức rằng, CTXH trong chăm sóc sóc SKTT địi hỏi kiến thức, kỹ năng đăc thù, xuất phát từ tính đặc thù của bênh tâm thần. Bởi lẽ, căn ngun của bênh tâm thần là đa yếu tố, trong đó, yếu tố mơi trường xã hội là quan trọng. Vì vậy, những người tham gia hoạch định chính sách từ vĩ mơ đến thực hiện ở cấp vi mơ cần có những kiến thức cơ bản về chăm sóc SKTT. Thứ ba, người làm CTXH thực hành cơng bằng xã hội cho người rối nhiễu tâm trí cần lưu ý nhóm đối tượng này là nhóm yếu thế trong xã hội. Do vậy, để có được đội ngũ người làm CTXH phục vụ tiến trình chăm sóc SKTT, đề án CTXH cần đưa chăm sóc SKTT vào làm một mục tiêu chính của CTXH trong lĩnh vực y tế. Thư tư, người làm CTXH cần được đào tạo tất cả các khâu của tiến trình chăm sóc SKTT, từ dự phịng, điều trị, đến phục hồi chức năng. Họ tham gia từ tầm vĩ mơ, tổ chức mạng lưới, hoạch định chính sách… đến cụ thể các hoạt động ở cộng đồng tầm vi mơ. Để làm tốt, họ cần được trang bị thêm kiến thức cơ bản về phịng và điều trị SKTT cộng đồng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tập bài giảng pháp luật về các vấn đề xã hội Nguyễn Thị Tuyết Vân ĐHLĐXH 2001 [2]. Cơng ước về quyền trẻ em năm 1989 [3]. Cơng ước về một số quyền chính trị của Phụ nữ năm 1953 [4]. Bộ luật Hình sự, NXB ĐH Luật Hà Nội 2015 [5]. Cơng ước quốc tế thống nhất về các chất ma túy của LHQ năm 1961 [6]. Cơng ước quốc tế về ngăn chặn tệ bn bán phụ nữ và trẻ em của Liên hợp quốc năm 1992 137 ... MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học:? ?Chăm? ?sóc? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần Mã số mơn học: MH 32 Vị trí, tính chất, vai trị và ý nghĩa của mơn học: Vị trí mơn học: Mơn học? ?Chăm? ?sóc? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần? ?là mơn học chun ... Rối loạn phản ánh thực tại do những biến đổi hoạt động của não 2. Lịch sử phát triển ngành? ?tâm? ?thần? ?học và? ?chăm? ?sóc? ?sức? ?khỏe? ?tâm? ?thần 2.1. Sự phát triển của? ?tâm? ?thần? ?học trên thế? ?giới 2.1.1. Thời thượng cổ Bệnh? ?tâm? ?thần? ?cũng như mọi loại bệnh tật khác có lẽ xuất hiện ngay từ khi... khu vực? ?tâm? ?thần? ?của Pháp. Đây là mơ hình? ?chăm? ?sóc? ?sức? ?khoẻ? ?tâm? ?thần? ?tiên tiến Tỷ lệ giường bệnh? ?tâm? ?thần? ?1/1.000 dân Về nhân lực: có ê kíp? ?tâm? ?thần? ?hồn chỉnh gồm bác sĩ? ?tâm? ?thần? ?chun