Giáo trình An sinh xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

138 18 0
Giáo trình An sinh xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình An sinh xã hội cung cấp các kiến thức cơ bản như: Tổng quan về an sinh xã hội; Mô hình an sinh xã hội ở một số nước trên thế giới; An sinh xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN SINH XàHỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCĐCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 Giáo trình An sinh Xã hội TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1. Tổng quan về an sinh xã hội 1. Giới thiệu 2. Bản chất và chức năng của an sinh xã hội 3. Vai trị, ý nghĩa an sinh xã hội 4. An sinh xã hội trong các mối quan hệ 5. Các chính sách an sinh xã hội Chương 2. Mơ hình an sinh xã hội ở một số nước trên thế giới 1. Sự hình thành và phát triển 2. Mơ hình an sinh xã hội ở một số nước 3. Phương pháp tiếp cận mới về an sinh xã hội Chương 3. An sinh xã hội ở Việt Nam 1. Sự hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam 2. Mơ hình hố an sinh xã hội qua các thời kỳ 3. Các bộ phân cấu thành của an sinh xã hội ở Việt Nam 4. Nguồn lực thực hiện an sinh xã hội 5. Nâng cao nhận thức về an sinh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình An sinh Xã hội LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay   nước ta, hệ  thống chính sách, pháp luật liên quan đến an  sinh xã hội  cũng như  bộ  máy tổ  chức nhà nước, tổ  chức kinh tế  mọi thành  phần, hệ thống dịch vụ xã hội về an sinh xã hội khá phát triển.  Để  góp phần đào tạo được một đội ngũ những người có lý luận và có   kỹ  năng làm việc trên các lĩnh vực của an sinh xã hội, Trường Cao đẳng Cơ  giới Ninh Bình tổ chức biên soạn giáo trình này. Giáo trình được bố cục theo 3   chương:  Chương I: Những  vấn đề cơ bản về an sinh xã hội; Chương II: Mơ hình an sinh xã hội và phương pháp tiếp cận mới về an  sinh xã hội; Chương III: An sinh xã hội ở Việt nam; Do biên soạn lần đầu, giáo trình này khơng thể  tránh khỏi những hạn   chế  về nội dung cũng như hình thức thể hiện, tác giả mong muốn nhận được   đóng góp của đơng đảo người đọc để  tài liệu được hồn chỉnh hơn trong   những lần xuất bản khác Nhóm biên soạn: GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An sinh xã hội Mã số mơn học: MH 17 Vị trí, tính chất của mơn học Vị trí: An sinh xã hội là mơn học chun ngành quan trọng của chương  trình đào tạo Cao đẳng nghề Cơng tác xã hội có liên quan đến hoạt động bảo   vệ  quyền con người và cung cấp dịch vụ  xã hội cho đối tượng hưởng các  chính sách về  an sinh xã hội. Mơn học này được giảng dạy sau khi học các   mơn học cơ sở Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề bắt buộc.  Mục tiêu của mơn học + Kiến thức:  ­ Nắm được các vấn đề cơ bản về an sinh xã hội ­ Hiểu và phân tích được các khái niệm, các đặc điểm, các quan điểm   nhận thức về các chính sách an sinh xã hội; ­ Hiểu được các dịch vụ, chính sách, pháp luật trong an sinh xã hội + Kỹ năng: ­ Đánh giá, lập kế hoạch và quản lý trường hợp được hưởng các chính  sách an sinh xã hội ­ Tham vấn, biện hộ, thương thuyết, làm việc nhóm, huy động cộng  đồng trong trợ giúp người được hưởng an sinh xã hội + Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  ­ Nhìn nhận đúng đắn hơn về các trường hợp được hưởng an sinh xã hội ­ Tích cực tun truyền, vận động, phối hợp với gia đình và xã hội trong  can thiệp và giúp đỡ các đối tượng liên quan Nội dung mơn học: Giáo trình An sinh Xã hội Chương 1: Tổng quan về an sinh xã hội Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Nêu được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của mơn  học; + Trình bày được một số khái niệm liên quan đến mơn học; + Phân tích được ý nghĩa của an sinh xã hội và các tác nhân tiêu cực đe   dọa an sinh xã hội ­ Kỹ năng: Xác định được vị trí của mơn học trong chương trình đào tạo   nghề  cơng tác xã hội. Từ  đó, áp dụng có hiệu quả  kiến thức an sinh xã hội   trong nghề nghiệp ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tích cực rèn luyện những đức tính tốt  trong học tập như sự chăm chỉ, cần cù, sáng tạo và nâng cao khả năng tự học   nghiên cứu tài liệu Nội dung chương: I. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của mơn học 1­ Đối tượng nghiên cứu của mơn học: An sinh xã hội là nguyện vọng,  ước muốn của con người mọi dân tộc,  mọi   thời đại, là tất yếu của xã hội. Các nhà nước tiến bộ, đặc biệt là nhà  nước dân chủ, với tư cách là đại diện cho quyền lợi của nhân dân đã biết thể  chế hố nguyện vọng đó thành  "pháp luật an sinh" và tạo cơ chế, bộ máy nhà  nước quản lý và thực hiện an sinh xã hội, biến an sinh xã hội từ   ước muốn  của nhân dân thành "nền an sinh xã hội quốc gia" hay "hệ thống an sinh quốc   gia". Như vây, có thể  thấy rõ rằng, an sinh xã hội là một tất yếu của lịch sử  xã hội, mang tính khách quan nhưng trong mỗi nước,  ở mỗi giai đoạn lịch sử  nhất định, nền an sinh quốc gia mang tính chất chủ quan, phản ánh đầy đủ, rõ   nét, tập trung ý chí của giai cấp cầm quyền. Tuy nhiên, lịch sử  hình thành và  phát triển của hệ an sinh của nhiều nước trên thế giới thuộc nhiều chế độ  xã  hội khác nhau đã chứng minh rằng, nền an sinh quốc gia của nước nào đó có  bền vững hay khơng phụ thuộc nhiều vào tính khách quan của hệ thống pháp  luật an sinh của nước đó.  Nói cách khác, các chính sách, các biện pháp an sinh  xã hội tốt nếu chúng được xây dựng dựa trên những nền tảng của những quy   luật khách quan của các khoa học tự  nhiên, khoa học về  con người và khoa  học xã hội; quy luật kinh tế­ xã hội, chi phối hoạt động sống, hoạt động sản   xuất và tiêu dùng, đầu tư và tích luỹ.  Như vậy, an sinh xã hội hay nền an sinh quốc gia hay hệ thống an sinh   xã hội, vừa thể hiện ý chí của giai cấp thống trị vừa phản ánh quy luật khách  quan, là  "hiện tượng" xã hội phức tạp.  Mơn học an sinh xã hội như một khoa học, khơng thể  "sao chụp", "miêu   tả" hệ  thống an sinh của các quốc gia đơn lẻ  mà phải   khái qt lại thành  những mơ hình chung, thành những giá trị chung của nhân loại như những vấn  đề "quyền con người",  "nhân đạo", "lương tâm",  " bình đẳng", "bác ái",… Như vậy, đối tượng nghiên cứu của mơn học an sinh xã hội là quy luật   chi phối nhu cầu của cá nhân, nhóm, cộng đồng "yếu thế" dễ bị tổn thương;   là   những quy luật xã hội nhằm đáp  ứng, thoả  mãn nhu cầu của những cá  nhân, nhóm xã hội đặc thù…; là sự  tác động qua lại giữa kiến thức thượng   tầng và cơ  sở  hạ  tầng; về  quy luật về  tổ  chức xã hội, quản lý xã hội….Và   với việc nghiên cứu các quy luật đó, mơn học an sinh xã hội có thể được xem   xét như  là một khoa học nghiên cứu về  các chính sách an sinh xã hội, về   các hình thức tổ chức thực hiện an sinh xã hội… 2­ Nội dung nghiên cứu của mơn học: Để nắm được an sinh xã hội như khoa học địi hỏi nội dung giảng dạy  phải thể hiện được những nội dung cơ bản: Những khái niệm, phạm trù về an sinh xã hội; sự  phát triển nhận thức về  an sinh xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định; ý nghĩa, vai trị của an sinh xã hội trong đời sống cá nhân, nhóm, cộng đồng  và tồn xã hội;  Những yếu tố  xã hội trong phạm vi quốc gia, quốc tế  tác động tích cực,   tiêu cực đến hệ thống an sinh quốc gia, quốc tế; Giáo trình An sinh Xã hội Lịch sử  hình thành, phát triển an sinh xã hội và mơ hình an sinh xã hội  ở  một số nước điển hình ; Hệ  thống pháp luật an sinh xã hội của một quốc gia, một thể chế cụ thể  nào đó; Bộ máy nhà nước và  các thiết chế xã hội thực hiện an sinh xã hội; Nguồn lực tài chính thực hiện an sinh xã hội ở mỗi quốc gia; Nghiên cứu hệ  thống an sinh xã hội   Việt Nam   dưới ánh sáng lý luận  chung về an sinh xã hội ; tìm ra những đặc điểm chung, phổ biến ở tất cả  các nền an sinh khác và đặc điểm riêng có tính cá biệt, đặc thù của Việt  Nam  do điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống dân tộc chi phối  3­ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mơn học: Phương pháp luận:  Cơ  sở  phương pháp luận của   an sinh xã hội là  phương pháp biện chứng duy vật, biện chứng lịch sử.   Phải xem xét sự  vật, hiện tượng trong mối quan hệ  biện chứng của nó:  mối quan hệ  biện chứng giữa "quyền lợi và nghĩa vụ", giữa "nhu cầu vơ  cùng và điều kiện có hạn"; mối quan hệ  biện chứng, quan hệ  nhân quả  giữa việc các phạm trù khái niệm an sinh như "sản xuất­ tiêu dùng", "cung­  cầu', "nhà nước­ thị trường­ xã hội dân sự" giữa " cá nhân­ gia đình­ cộng  đồng", giữa" rủi ro­ cơ hội"… Phải xem xét sự vật, hiện tượng trong điều kiện lịch sử cụ thể: khơng thể  so sánh   mơ hình an sinh xã hội   Thuỵ  Điển với an sinh xã hội   Việt   Nam, cũng giống như  khơng thể  so sánh an sinh xã hội   Việt Nam  giai  đoạn kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành độc lập chủ  quyền với an  sinh xã hội trong thời kỳ hồ bình; vai trị nhà nước hơm nay với vai trị nhà  nước trong nhiều thập kỷ trước mắt; cách tiếp cận mới về an sinh xã hội  trong điều kiện xã hội đầy biến động ngày nay…   Nhận thức xã hội là sự phản ánh khách quan của tồn tại xã hội: tồn tại xã  hội trong điều kiện của tồn cầu hố, của thảm hoạ mơi trường, của biến   đổi cơ cấu dân số… ngày nay là tiền đề thay đổi nhận thức xã hội về phát  triển bền vững, về ngăn ngừa nguy cơ  gây tổn thương cho các đối tượng   thiệt thịi, yếu thế; là san sẻ rủi ro… Phương pháp nghiên cứu cụ thể: như trên đã nói, an sinh xã hội là một phần  của chính sách vì con người, vì hạnh phúc, ấm no của con người, nhóm người,   tộc người, vì thế, phương pháp nghiên cứu mơn học an sinh xã hội là phương  nghiên cứu của khoa học tâm lý: tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, tâm lý dân tộc,   truyền thống văn hố…phương pháp điều tra, phỏng vấn, phương pháp phân  tích, tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch….là những phương pháp khoa   học cụ thể cần thiết để nghiên cứu mơn học an sinh xã hội   II. Khái niệm về an sinh xã hội và một số khái niệm có liên quan An sinh là từ Hán­ Việt: an ­trong chữ "an tồn",  sinh­ trong chữ "sinh   sống", an sinh có nghĩa là an tồn sinh sống. Như  vậy, có thể  hiểu một cách  khái lược nhất, đơn giản nhất  "xã hội an sinh " là một xã hội mà mọi người   được an tồn sinh sống hay là có cuộc sống an tồn. Tuy nhiên, điều giải thích   q đơn giản trên đây chưa thể trả lời được nhiều vấn đề, trong đó câu hỏi cơ  bản, trung tâm của an sinh xã hội là, làm thế nào để  con người được an tồn   sinh sống.  Nếu nhìn lại q trình phát triển xã hội lồi người, chúng ta thấy rằng  dù ở chế độ nào, thời đại nào, con người ln mong muốn được an tồn sinh   sống, có nghĩa là muốn được an sinh. Nhưng trong tất cả  những bất hạnh,   những nỗi thăng trầm của cuộc đời con người, khơng phải lúc nào cũng do lỗi  của con người, càng khơng phải do cá nhân người đó. Nhiều điều bất hạnh   của con người xuất phát từ   quy luật tự nhiên (như  quy luật sinh­ lão­ bệnh­   tử") hoặc do lỗi của quy luật kinh tế­ xã hội (như  "đời cha ăn mặn, đời con  khát nước") và trong nhiều trường hợp khác, ngun nhân bất hạnh của con  người, thậm chí của lồi người xuất phát từ  ý chí của một nhóm người, một   Giáo trình An sinh Xã hội bè lũ độc tài nhất định ( thí dụ  chủ nghĩa độc tài phát xít, chủ nghĩa Apacthai,   bè lũ diệt chủng Pơn pốt…) Mặt khác, ở mỗi thời đại, mỗi xã hội, con người   nói riêng, xã hội như  một chỉnh thể nói chung có những cách thức khác nhau   để khắc phục, để đương đầu với khó khăn, bất hạnh một cách rất khác nhau   Thời   đại   tiền   công   nghiệp,     đại     phận   người   dân   sống     nơng   nghiệp, lao động tập trung ít, thiết chế gia đình cịn vững mạnh, hệ thống nhà   thờ ( ở phương tây) và nhà chùa (ở phương Đơng) có sức mạnh ưu thế thì các  thiết chế  gia đình và tơn giáo hoặc những nhà hảo tâm… ln là "những nhà  từ thiện" sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ họ, cả vật chất lẫn tinh thần. Ngày nay,    mọi nơi, mọi chỗ, các vấn đề  xã hội diễn biến càng ngày càng phức tạp,  nhiều rủi ro ln rình rập, đe doạ cuộc sống của nhiều người, nhiều gia đình,  nhiều cộng đồng hơn nên đại bộ phận các quốc gia trên thế giới phải tổ chức   các hoạt động, đưa ra những cơ  chế, chính sách nhằm hoặc là ngăn ngừa,   quản lý những khó khăn, hoặc giúp đối tượng vượt qua khó khăn….trên phạm  vi cả  nước. Những cơ  chế, chính sách, dịch vụ  hay các hoạt động của nhà  nước và của xã hội nhằm đáp  ứng nhu cầu được an tồn sinh sống gọi là an  sinh xã hội. Với cách giải nghĩa như  trên, an sinh xã hội được hiểu theo nghĩa  rộng và nghĩa hẹp. Xin trích dẫn một số khái niệm:  1­ An sinh xã hội ở  nghĩa hẹp:  Theo T.S  Darkwa, Trường tổng hợp Illinois, Chicago, trong Nhập mơn  an sinh xã hội thì : " An sinh xã hội theo nghiã hẹp  là những khoản trợ cấp và   các dịch vụ giúp cho con người đáp ứng nhu cầu cơ bản " hay "Là sự  chuyển   dịch các phúc lợi bên ngồi thị trường"; "An sinh xã hội là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, nhà nước và giới   tình nguyện nhằm mục đích xố bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần cùng hố   của xã hội" ( Dolgilf Feldstein, 1993); "An sinh xã hội là những quy tắc để  trợ  cấp cho những người cần tới     trợ  giúp để  đáp  ứng nhu cầu cơ  bản trong cuộc sống như  việc làm, thu   nhập, lương thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ" (Karger & Soesz, 1990); 10 Thống nhất quản lý cấp bậc kỹ  thuật nghề, danh mục nghề  đào   c) tạo; chương trình, nội dung, phưong pháp đào tạo; quy chế thi tuyển, quy   chế  cấp các loại văn bằng , chứng chỉ  tốt nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng   giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề; đánh giá chất lượng   dạy nghề; Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan trong việc chỉ đạo   d) và kiểm tra hoạt động của các cơ sở dạy gnhề Về thương binh, liệt sĩ và người có cơng: 8­ Trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ : a) • Chính sách, chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng, liệt   sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng   chiến và người có cơng giúp đỡ cánh mạng; • Quy hoạch, quy tập mộ, nghĩa trang liệt sĩ, đài tưọng niệm và các   cơng trình ghi cơng liệt sĩ; Chỉ  đạo và kiểm tra việc ni dưỡng, điều dưỡng đối với thương   b) binh, bệnh binh và người có cơng với cánh mạng; cung cấp chân tay giả,   dụng cụ  chỉnh hình, phương tiện trợ  giúp khác cho thương binh, bệnh   binh và người có cơng Về bảo trợ xã hội: 9­ Trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ : a) • Chính sách xố đói, giảm nghèo, cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội • Chương trình quốc gia về xa đói, giảm nghèo; • Quy hoạch mạng lưới cơ  sở  an sinh xã hội; tổ  chức và hoạt động   của các cơ sở an sinh xã hội; b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện tổ chức chữa trịchính sách xố đói,   giảm nghèo; cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội đối với người tàn tật, trẻ mồ   cơi, trẻ  lang thang; người già cơ đơn khơing nơi nương tựa, người gặp   thiên tai, lũ lụt, nạn nhân trong chiến tranh 10­ 124 Về phịng chống tệ nạn xã hội: Trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ : a) • Chính sách và giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma   t, tổ chức và hoạt động các cơ sở chữa trị, cai nghiện; • b) Quy hoạch mạng lưới chữa trị, cai nghiện cho đối tượng ma t; Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện tổ chức chữa trị, cai nghiện, giáo   dục, dạy nghề, tạo việc làm, tái hồ nhập cộng đồng cho các đối tượng   mại dâm và nghiện ma t.  Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã   11­ hội theo quy định của pháp luật Tổ  chức chỉ  đạo thực hiện nghiên cứu khoa học,  ứng dụng tiến bộ   12­ khoa học kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội Quyết định các chủ  trương, biện pháp cụ  thể  và chỉ  đạo các tổ  chức   13­  nghiệp, dịch vụ cơng trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội theo   quy định của pháp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự   nghiệp của Bộ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ  sở   14­ hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc bộ   quản lý theo quy định của pháp luật Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của Hội và tổ chức phi chính   15­ phủ trong lĩnh vực LĐTBXH theo quy định của pháp luật Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo , chống tham những,   16­ tiêu cực và sử lý vi phạm theo thẩm quyền về LĐTBXH Cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động thương binh và xã hội:  được quy định: a) Các tổ chức giúp bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước : 125 Vụ lao động­ Việc làm; Vụ Tiền lương­ Tiền công; Vụ bảo hiểm Xã hội; Vụ bảo trợ xã hội;  Vụ Pháp chế; Vụ hợp tác, quốc tế; Vụ kế hoạch­ Tài chính; Vụ tổ chức, cán bộ; Cục quản lý lao động ngồi nước; 10 Cục an tồn lao động; 11 Cục thương binh, Liệt sĩ và người có cơng; 12 Cục phịng, chống tệ nạn xã hội; 13 Tổng cục dạy nghề; 14 Thanh tra; Văn phịng; b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc bộ: Viện Khoa học, Lao động và xã hội; Viện khoa học chỉnh hình, Phục hồi chức năng; Trung tâm tin học; Bộ LĐTBXH là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà  nước về an sinh xã hội trong phạm vi cả nước, quản lý các dịch vụ  cơng về  an  sinh xã hội. Nhiệm vụ của Bộ Lao động Thương binh và xã hội được quy định   cụ thể trong nghị định số xem nghị định ­ Các Sở LĐTBXH, phịng LĐTBXH là cơ quan tham mưu cho Uỷ ban ND   các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về An sinh xã hội trong phạm vi tỉnh,   thành phố trược thuộc tỉnh và quận, hun Uỷ  ban dân số, Gia đình và Trẻ  em:  Theo nghị  định của chính phủ  số  94/2002/NĐ­CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền  hạn và cơ cấu tổ chức của uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em thì :  "Uỷ ban Dân   số, Gia đình và Trẻ em là cơ quan ngang bộ của Chính phủ thực hiện chức năng   quản lý nhà nước về dân số, gia đình và trẻ em ; quản lý nhà nước các dịch vụ   cơng  thuộc lĩnh vực dân số, gia đình và trẻ em" Như vây, có thể thấy rằng, Uỷ ban dân số, Gia đình và Trẻ em cũng là cơ  quan rất quan trọng trong việc quản lý và tổ  chức thực hiện trên lĩnh vực gia  đình, trẻ em 126 2­ Nhiệm vụ quản lý nhà nước:  Nhiệm vụ  quản lý nhà nước  của Bộ  Lao động Thương binh và Xã hội   cũng như Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em về an sinh xã hội bao gồm:  a) Trình Chính phủ, thủ tướng Chính phủ dự án Luật, pháp lệnh và các  văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ  tướng chính phủ  về  an   sinh xã hội; b) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát  triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về lĩnh vực an sinh xã hội; c) Ban hành các quyết định, chỉ  thị, thơng tư  thuộc phạm vi quản lý  chun mơn được chính phủ giao; d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn  bản  quy  phạm  pháp   luật,  chiến  lược,  quy  hoạch,  kế  hoạch   được  phê  duyệt;  Hệ  thống  ủy ban nhân dân các cấp, một mặt, thực hiện quản lý nhà  nứơc về an sinh xã hội trên phạm vi địa phương thuộc quền quản lý, mặt   khác, thực hiện các chính sách an sinh xã hội  do ngân sách nhà nước cấp   theo quy định của pháp luật 3­ Tổng quan về hệ thống pháp luật An sinh xã hội:  • Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng ( 1994)  • Bộ luật lao động( 1995) • Phỏp lệnh về người tàn tật( 1998) • Pháp lệnh về người cao tuổi ( 1999) • Luật bảo vệ, chăm súc trẻ em VN ( 1995) • Luật phũng chống ma t ( 2000) • Phỏp lệnh phũng chống mại dõm ( 2003)  • Dự thảo Luật bảo hiểm (2004) • Nghị định của Chớnh phủ ban hành  Điều lệ  Bảo hiểm xó hội Việt Nam  127 4­ Các cơ quan, tổ chức thực hiện các dịch vụ an sinh xã hội: • Hệ thống cơ quan bảo hiểm xã hội từ trung ương đến địa phương; • Hệ thống các tổ chức bảo hiểm thương mại, Bảo việt; • Hệ  thống các trung tâm, trạm, trại an dưỡng cho thương binh liệt, người có  cơng từ trung ương đến địa phương; • Hệ thống chỉnh hình phục hồi chức năng cho người tàn tật; • Hệ  thống các cơ  sở, trung tâm dạy nghề, đào tạo lại nghề  cho người lao   động;  • Hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm; • Hệ   thống     trung   tâm   BTXH   nuôi   dưỡng   người   già   cô   đơn   khơng   nơi  nương tựa, người tàn tật nặng, trẻ mồ cơi khơng nguồn ni dưỡng; • Hệ thống các trung tâm cai nghiện ma t; • Hệ thống các trung tâm chữa trị, dạy nghề cho phụ nữ mại dâm; • Hệ thống các trung tâm tư vấn, tham vấn; 5­ Hệ thống các đồn thể, tổ chức xã hội, tổ chức nhân đạo, từ thiện tham  gia thực hiện an sinh xã hội:  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam :  Mặt trận tổ quốc Việt Nam  là tổ chức chính  trị  xã hội ra đời trong thời kỳ  khác chiến chống Pháp nhằm tập hợp, đồn kết   các tầng lớp nhân dân . Mặt trận Tổ  quốc Việt Nam   có tổ  chức chân rết từ  Trung  ương đến tất cả  các tỉnh, thành phố  và xuống tới tất cả  các xã phường   Mặt trận tổ quốc cú truyền thống hoạt động đồn kết dõn tộc trong khỏng chiến   cũng như  trong cụng cuộc xõy dựng đất nước. Ngày nay, trong điều kiện mới,   đũi hỏi phỏt triển và mở  rộng hoạt động an sinh xó hội thỡ vai trũ của cỏc cấp   Mặt trận tổ quốc lại càng nõng cao. Mặt trận lónh đạo cỏc tổ  chức thành viờn   đoàn thanh niờn, hội phụ  nữ, hội nụng dõn, hội phật giỏo, hội thiên chúa  giáo  tham gia tớch cực vào hoạt động từ thiện, xoỏ đúi giảm nghốo. Sỏng kiến   thành lập quỹ  vỡ  người nghốo của  ủy ban Trung  ương mặt trận tổ quốc Việt   128 Nam  đó được nhõn dân trờn moị miền đất nước ủng hộ. Hàng chục ngàn ngụi   nhà tỡnh nghĩa đó được xõy dựng để giỳp đỡ người cú cụng, người nghốo  Liên đồn Lao động Việt Nam :   là tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích   hợp pháp , chính đáng của người lao động được Hiến pháp cũng như  nhiều văn  bản quy phạm pháp luật khác quy định. đại hội lần thứ IX đã đề ra nhiệm vụ : "  chủ  động tham gia xây dựng, tổ  chức thực hiện và kiểm tra, giám sát có hiệu    việc thực hiện pháp luật, chế  độ, chính sách cpó liên quan trực tiếp đến  cơng nhân viên chức­ lao động và quy chế dân chủ  ở cơ sở; đẩy mạnh cơng tác   chăm lo đời sống , làm tốt chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp   chính đáng của cơng nhân viên chức­ lao động". Cụ  thể, trong những năm qua   trên lĩnh vực bảo hiểm xã hội :  • Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế  độ  bảo hiểm   đối với đội ngũ  cơng nhân viên chức và người lao động. Từ nhận thức " chính sách bảo hiểm   xã hội có một vị  trí quan trọng trong hệ  thống an sinh xã hội   Việt Nam ,  được Đảng và nhà nước thường xuyên quan tâm, chăm lo, phát triển, là vấn  đè hết sức nhạy cảm, liên quan đến quyền lợi nhiều người lao động đang   trong  độ   tuổi   lao   động        hết  tuổi  lao   động  thuộc  diện   được  hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội", Tổng liên Đồn Lao động Việt Nam   đã chỉ đạo các cấp Cơng đồn thực hiện  • Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam   đã tham gia với các cơ  quan Nhà  nước trong việc xây dựng các chế  độ, chính sách về  bảo hiểm xã hội ngay  từ  khi dự  thảo; tập hợp ý kiến của người lao động về  các chế  độ  của bảo   hiểm xã hội để Nhà nước sủ đổi bổ sung, góp phần hồn thiện chế độ, chính  sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam  • Tập trung việc tun truyền, giáo dục, phổ  biến chế  độ, chính sách cho   người lao động, người sử dụng lao động và cho  cán bộ cơng đồn nhằm tạo  chuyển biến về  nhận thức trong đội ngũ cán bộ  cơng đồn về  vai trị của  minh trong việc tổ chức giám sát, thực hiện bảo hiểm xã hội 129 Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên Việt   Nam , Hội sinh viên Việt Nam : Là tổ chức chính trị ­ xã hội của thanh niên Việt  Nam do Đảng và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, hơn 70 năm qua, Đồn   TNCS Hồ  Chí Minh đã khơng ngừng lớn mạnh cả  về  chính trị, tư  tưởng lực  lượng và phong trào. Từ chỗ chỉ có 8 đồn viên, đến nay Đồn đã có hơn 4 triệu  đồn viên; là nịng cốt chính trị trong các phong trào thanh niên; đội dự bị tin cậy   của Đảng; phụ  trách Đội TNTP Hồ  Chí Minh. Kể  từ  khi thành lập đến nay,  Đồn TNCS Hồ Chí Minh ln phấn đấu thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của   mình, là trường học xã hội chủ  nghĩa của tuổi trẻ  Việt Nam, là hạt nhân đồn  kết, tập hợp, giáo dục, cổ  vũ các thế  hệ  thanh niên theo Đảng tiến hành sự  nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã  hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói, thanh niên là rường cột của nước nhà,   là mùa xn của xã hội. "Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn   là do các thanh niên". Người kêu gọi: "Hỡi Đơng Dương đáng thương hại !   Người sẽ  chết mất, nếu đám thanh niên sớm già của người kh ơng hồi sinh"11,  chính là Người đã nhìn thấy sức sống dân tộc đang tiềm ẩn bên trong thế hệ thanh  niên, dù thế hệ đó đang bị đầu độc, đang bị ru ngủ Nghị quyết đại hội IX của Đảng đã xác định đối với thế hệ trẻ cần phải:  "Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển tồn diện về  chính trị, tư   tưởng đạo đức lối sống, văn hố, sức khoẻ, nghề  nghiệp, giải quyết việc làm,   phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích trong sự  nghiệp   xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"12.  Nhận thức được trách nhiệm của mình trước nhân dân, Ban chấp hành TƯ  Đồn TNCS HCM, Ban chấp hành TƯ  Hội Liên hiệp TN Việt Nam , Ban chấp  11 Hồ Chí Minh ­ Về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, H.1980, tr.30 12 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX­ Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị  Quốc gia­ Hà Nội, 2001, tr.126 130 hành TƯ  hội liên hiệp sinh viên Việt Nam   tập trung chỉ  đạo một số  chương   trình, trong đó có liên quan tới an sinh xã hội như sau: 131         Chương trình Thanh niên tình nguyện thực hiện chương trình, dự   án trọng điểm quốc gia, xố đói, giảm nghèo: Vận động ĐVTN xung kích,  sáng tạo tham gia xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, xây dựng đời sống văn  hóa tinh thần ngày càng cao; vận động và tổ  chức cho ĐVTN tham gia xây  dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn mà trọng tâm là 1.715 xã nghèo vùng sâu, vùng  xa; vận động và tổ  chức cho ĐVTN xung kích, đi đầu trong việc giữ  gìn,  củng cố quốc phịng, an ninh ở các xã, phường biên giới, hải đảo, chống âm  mưu "Diễn biến hịa bình" của các thế  lực thù địch; tập trung củng cố, xây  dựng tổ  chức Đồn, Hội, Đội có đủ  khả  năng tập hợp thanh thiéu nhi tham  gia tích cực vào nhiệm vụ  phát triển kinh tế­xã hội, an ninh, quốc phịng  ở  các địa phương, cơ  sở  vùng biên giới, hải đảo; tăng cường và mở  rộng các   hoạt động kết nghĩa chi viện giữa tổ  chức  Đồn, Hội, Đội của các tỉnh,  thành bạn với các địa phươngvùng biên giới, hải đảo.    Tổ  chức các đợt qun góp  ủng hộ  và các hoạt động xã hội   các xã   nghèo vùng  biên  giới,  hải   đảo  Với phương châm  mỗi cơ  sở   Đồn,  mỗi  ĐVTN bằng những việc làm thiết thực, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt,   gây quỹ từ  cơng trình, phần việc thanh niên, tham gia hưởng  ứng đợt qun  góp bằng tiền hoặc hiện vật ủng hộ thanh thiếu nhi và nhân dân các xã vùng  sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng cịn nhiều khó khăn. Từ năm 1998­2002,  tuổi trẻ cả nước đã qun góp đợc 32,189 tỷ đồng (báo cáo của 42/66 đơn vị)  ủng hộ thanh thiếu nhi nghèo vùng sâu, vùng xa và các chiến sỹ nơi biên giới,  hải đảo (trong đó ủng hộ chiến sỹ biên giới, hải đảo là 10,752 tỷ đồng; ủng   hộ  TTN và đồng bào biên giới, hải đảo, vùng khó khăn 21,436 tỷ  đồng).  Thơng qua các cuộc vận động "Vịng tay bè bạn", "Tấm áo nghĩa tình vì trẻ  em vùng cao", "Vì tuổi thơ  miền núi", "Một nghìn đầu sách, báo tặng bạn  biên giới", "Ao trắng, áo lành tặng bạn" các đơn vị  đã qun góp và gửi  tặng 442.836 bộ quần áo, 450.525 kg sách, báo, vở viết, 972.302 bộ dụng cụ  thể thao 132               Chương trình Thanh niên giúp nhau lập nghiệp, tham gia phát   triển kinh tế  – xã hội: Mục tiêu chung của chương trình là "Động viên, tổ   chức và hướng dẫn đồn viên, thanh niên tham gia thực hiện các chương   trình phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước và của từng địa phương, đơn   vị, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và xây dựng mơi trường   xã hội lành mạnh, tiến bộ. Phấn đấu mỗi năm tạo việc làm cho 1,3­1,4 triệu   lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đơ thị và trong thanh niên xuống dới 5%,   nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn lên 75% vào năm 2000" Để thực hiện mục tiêu trên, Trung Ương Đồn đã tham muư với Chính   phủ nhiều chương trình, dự án, tạo điều kiện hỗ trợ thanh niên tham gia phát  triển kinh tế­xã hội. Đặc biệt từ năm 2000, vận động ĐVTN xung kích, sáng   tạo tham gia xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, xây dựng đời sống văn hóa  tinh thần ngày càng cao; vận động và tổ chức cho ĐVTN tham gia xây dựng  cơ sở hạ tầng nơng thơn mà trọng tâm là 1.715 xã nghèo vùng sâu, vùng xa;   Hội chữ  thập đỏ  Việt Nam :   Hội chữ  thập đỏ  Việt Nam   được thành lập  ngày 23 tháng 11 năm 1946. Chủ  tịch Hồ  chí Minh là người sáng lập và  là chủ  tịch danh dự đầu tiên của Hội. Hội là thành viên của Hiệp hội Chữ thập đỏ quốc   tế (IFRC) từ năm1957. Hội lấy lời dạy của Bác Hồ:  “    Phải xuất phát từ tình   u thương nhân dân tha thiết mà góp phần bảo vệ  sức khoẻ  của nhân dân và   làm mọi việc có thể  làm được để  giảm bớt đau thương cho họ 13”. Hội chữ  thập đỏ có mặt ở tất cả 61/61 tỉnh thành phố; 610/610 quận, huyện; 9.124/ 10.380  xã , phường thị trấn trong tồn quốc với gần 5 triệu hội viên, trong đó có khoảng  20.000 hội viên danh dự, 87 hội viên tán trợ, khoảng 3 triệu thanh thiếu niên chữ  thập đỏ  sinh hoạt trong  12.945 trường phổ  thơng cơ  sở, phổ  thơng trung học,   đại học, cao đẳng, dạy nghề.  ở 1.912 cơ  quan, xí  nghiệp, nơng, lâm trường có  chi hội chữ thập đỏ. Ngay từ ngày đầu thành lập cho đến nay, việc cứu trợ nhân  dân trong thiên tai, hoạn nạn là một trong nhiều hoạt động của hội. Trong lĩnh  13 Trích lời huấn thị của Bác Hồ được thêu trên cờ  của Ban Bí thư trung ương Đảng tặng  đại hội đại biểu Chữ thập đỏ VN lần thứ VI 133 vực chăm sóc người tàn tật, hiện nay Hội hiện đang quản lý 25 trường ni   dưỡng trẻ khuyết tật, 633 phịng khám nhân đạo; 2867 tủ thuốc nam miễn phí14.  Từ  năm 2000 đến nay, Hội cịn được nhà nước giao việc quản lý và phát triển  quỹ hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam Cựng với những hoạt động truyền thống về  chăm súc sức khoẻ, cứu trợ  xó  hội, mở  lớp học tỡnh thương, dạy nghề  cho trẻ  mồ  cụi, chăm súc người già  khụng nơi nương tựa, vận động hiến mỏu nhõn đạo, phũng chống thiờn tai   đến nay cỏc cấp hội đó phỏt triển nhiều phong trào mới, hỡnh thức mới ở cơ sở  như: quỹ bảo trợ nạn nhõn chất độc da cam, tổ chức bữa ăn miễn phớ cho bệnh   nhõn nghốo, bữa cơm người già, quỏn cơm xó hội, hũm nhõn đạo, thầy thuốc tự  nguyện, phũng khỏm nhân đạo  Tất cả  cỏc hoạt động của Hội chữ  thập đỏ  đều là hoạt động  trợ giúp xã hội trong an sinh xó hội  Hội Bảo trợ  Người tàn tật và Trẻ  mồ  cơi    Vi   ệt Nam  : đ   ược thành lập từ  tháng 4 năm 1992;  Hiện nay Hội đã có mặt ở 40 tỉnh, thành phố trong cả nước    Hội viên của Hội là hàng triệu người tự nguyện tham gia hoạt động từ thiện và  làm từ thiện, giúp đỡ người tàn tật và trẻ mồ cơi.; Chương trình hành động của  Hội là mở rộng và tranh thủ mọi sự giúp đỡ  bằng tinh thần và vật chất của của  các tổ  chức và cá nhân trong và ngồi nước, các thành phần kinh tế;  góp phần   cùng nhà nước hỗ trợ ni dưỡng, dạy học, dạy nghề, phục hồi chức năng cho  người tàn tật và trẻ  mồ  cơi để  họ  sớm được hồ nhập vào cộng đồng và xã  hội ;  Hội Cứu trợ trẻ em Việt Nam :  Hội thành lập tháng 12 năm 1993; và “là tổ   chức quần chúng của những người có tấm lịng từ  thiện, nhân đạo , tự  nguyện   đóng góp cơng của, trí tuệ cho hoạt động của Hội, khơng phân biệt dân tộc , tơn   giáo, thành phần, địa vị  xã hội. Hội hoạt động với mục đích góp phần làm cho   14 Số liệu lấy từ “ Vai trị của các Hội trong đổi mới và phát triển đất nước. Nhà xuất bản  chính trị quốc gia, năm 2002, Trang 83 134 trẻ  em tàn tật thốt khỏi khổ  đau và bất hạnh , được bảo vệ  và chăm sóc theo   đúng luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và cơng ước của Liên hợp quốc   về quyền trẻ em  15” . Hiện nay Hội có 13.000 hội viên là những thây thuốc, thầy  giáo và nhiều người tình nguyện khác.  Các tỉnh : T/p HCM, t/p Hà nội, Tỉnh phú  n đã thành lập tỉnh hội. Hội thành lập được 17 trung tâm cứu trợ trẻ em tàn tật  ở  17 tỉnh, thành phố trên tồn quốc.  Tài liệu tham khảo “ Triển vọng kinh tế tồn cầu và của các nước đang phát triển”. Báo cáo  của   Ngân hàng Thế giới  cơng bố ngày 5/10/2000 Bộ LĐTBXH, Chương trình phát triển an sinh xã hội Australia: Tài liệu sổ tay   Bảo trợ xã hội; tháng 4/2004 Việt nam tấn cơng nghèo đói. Báo cáo phát triển của Việt nam năm 2000 TS. Nguyễn Hải Hữu, Bộ  Lao động TBXH: Một số  quan niệm, khái niệm  liên quan tới bảo trợ xã hội ở Việt nam (tài liệu viết cho hội thảo) Đặng Đức San, Bộ  Lao động TBXH: Một số  ý kiến về  an sinh xã hội (tài  liệu viết cho hội thảo) Ths. Lê Tuyết Nhung, Bộ  Lao động TBXH: Bàn về  các khái niệm trong lĩnh  vực an sinh xã hội (tài liệu viết cho hội thảo) Ths. Nguyễn Lan Hương, Bộ Lao động TBXH:  Về an sinh xã hội ở (tài liệu   viết cho hội thảo) 15 Trích Điều lệ  Hội cứu trợ trẻ em Việt nam, được đại hội đại biểu tồn quốc  lần thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 1999 thơng qua sửa đổi 135 Ts. Bùi Thế  Cường: Một số  nhận xét về  phúc lợi xã hội   Việt nam hiện  Đỗ Văn Bình, Đại học mở­ bán cơng thành phố  HCM: Các vấn đề  xã hội và  an sinh xã hội.1994 10 “ Những bài học rút ra từ  một thập kỷ  kinh nghiệm “ ­Phân tích chiến lược    phưong pháp và hoạt động của các tỏ  chức Phi chính phủ  nuớc ngồi  ở  Việt nam từ 1990­1999"  11 Trường Cao đẳngLao động, Thương binh và Xã hội; Giáo trình ưu đãi xã hội   2001 12 Tập kỷ  yếu Hội nghị  Quản lý Hưu trí Việt nam ­ơxtrâylia, Hà nội tháng   4/2004 13 Vai trị của các Hội trong đổi mới và phát triển đất nước. NXB Chính trị quốc  gia 2002 14   Việt nam­ Đánh giá chi tiêu cơng (Báo cáo của nhóm cơng tác chung giữa   Chính phủ VN  và các nhà tài trợ, phục vụ hội nghị T.6/2000) 15 Thương mại quốc tế  và an sinh lương thực­ Actionaid­ NXB Chính trị  quốc  gia; 16 Tổng Quan cơng tác Đồn Thanh niên CS HCM, 2002 17 Romanyshyn J.M.  ­ An sinh xó hội từ bỏc ỏi đến cụng bằng (1971) 18 Hỏi đáp về Bảo hiểm xã hội Việt Nam , NXB Lao động­ Xã hội 1999 19 Thương mại cơng bằng, NXB Chính trị quốc gia, 2001 20 Số liệu hệ thống An sinh xã hội Việt Nam , NXB Lao động­ Xã hội, 1999 21 Nghị  định của Chính phủ  số  29/2003/NĐ­CP ngày 31 tháng 3 năm 2003 Quy  định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ  cấu tổ  chức của Bộ  Lao động,  Thương binh và Xã hội 22  Nghị  định của chính phủ  số  94/2002/NĐ­CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 quy  định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ  chức của uỷ ban Dân số,   gia đình và trẻ em 23 Towards Social Security for the Poor in the Asia­ Pacific Region 24  United Nations Economic and Social Communication Asia and the Pacific 1986 136 25 Introduction to Social Welfare. Dr. Osei Darkwa, University of Illinois Chicago  ( lấy trên mạng internet) 26   Globalisation   (a   guide   totoday's   issues   from   Children   Youth   Education  Programme.( lấy trên mạng internet) 27  Copenhagen Declaration on Social Developmwent and Programme of Action of  the World  Summit for Social Development 28   HIV/AIDS     Homepage   key   point,   fact   figure,   take   action   (lấy     mạng  internet) 137 138 ... 2. Bản chất và chức năng của? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội 3. Vai trị, ý nghĩa? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội 4.? ?An? ?sinh? ?xã? ?hội? ?trong các mối quan hệ 5. Các chính sách? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội Chương 2. Mơ hình? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?ở một số nước trên thế? ?giới 1. Sự hình thành và phát triển... 2. Mơ hình? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?ở một số nước 3. Phương pháp tiếp cận mới về? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội Chương 3.? ?An? ?sinh? ?xã? ?hội? ?ở Việt Nam 1. Sự hình thành và phát triển? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?ở Việt Nam 2. Mơ hình hố? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?qua các thời kỳ... học cụ thể cần thiết để nghiên cứu mơn học? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội   II. Khái niệm về? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?và một số khái niệm có liên quan An? ?sinh? ?là từ Hán­ Việt:? ?an? ?­trong chữ  "an? ?tồn", ? ?sinh? ? trong chữ  "sinh   sống",? ?an? ?sinh? ?có nghĩa là? ?an? ?tồn? ?sinh? ?sống. Như

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan