TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bộ môn kinh tế bảo hiểm Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Định Giáo trình An sinh xã hội Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Năm - 2008 Giáo trỡnh Mục lục Giáo trình An Sinh x hội V AN SINH Xà HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .x LỜI NÓI ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ AN SINH Xà HỘI .3 I GIỚI THIỆU .3 II VAI TRÒ CỦA AN SINH Xà HỘI 2.1 An sinh xã hội ln khơi dậy tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng xã hội 2.2 An sinh xã hội góp phần đảm bảo công xã hội 2.3 An sinh xã hội vừa nhân tố ổn định, vừa nhân tố động lực cho phát triển kinh tế - xã hội .9 2.4 An sinh xã hội “chất xúc tác” giúp nước, dân tộc hiểu biết xích lại gần hơn, khơng phân biệt thể chế trị, màu da văn hoá 10 III BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA AN SINH Xà HỘI 10 3.1 Khái niệm 10 3.2 Bản chất an sinh xã hội 13 3.3 Chức an sinh xã hội 17 IV CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI .19 4.1 Bảo hiểm xã hội 19 4.2 Cứu trợ xã hội .20 4.3 Ưu đãi xã hội .21 4.4 Chính sách xố đói giảm nghèo 23 4.5 Quỹ dự phòng 24 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân i 5.1 ASXH Cộng hoà Liên bang Đức 26 5.2 ASXH Mỹ 29 5.3 ASXH Trung Quốc 31 5.4 ASXH Nhật Bản 33 5.5 ASXH Ma-lai-xia 36 VI VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG AN SINH Xà HỘI 37 6.1 Giới thiệu Tổ chức Lao động Quốc tế 37 6.2 Vai trò ILO ASXH 38 6.3 Quan hệ Việt Nam - ILO 41 VII ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC AN SINH Xà HỘI 42 7.1 Đối tượng nhiệm vụ 42 7.2 Những nội dung môn học An sinh xã hội 44 Chương II BẢO HIỂM Xà HỘI 45 I BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM Xà HỘI 45 1.1 Sự đời phát triển bảo hiểm xã hội 45 1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội 49 1.3 Bản chất bảo hiểm xã hội 50 1.4 Chức bảo hiểm xã hội 51 II BẢO HIỂM Xà HỘI TRONG HỆ THỐNG AN SINH Xà HỘI 53 2.1 Bảo hiểm xã hội coi “lưới” quan trọng hệ thống An sinh xã hội 53 2.2 Bảo hiểm xã hội điều tiết sách hệ thống an sinh xã hội 55 III HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 56 3.1 Chính sách bảo hiểm xã hội chế độ bảo hiểm xã hội 56 ii Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Mục lục Giáo trình An Sinh x hội 3.2 Ni dung chế độ bảo hiểm xã hội .60 3.2.1 Chế độ chăm sóc y tế 60 3.2.2 Chế độ trợ cấp ốm đau .63 3.2.3 Chế độ trợ cấp thất nghiệp 66 3.2.4 Chế độ trợ cấp tuổi già 69 3.2.5 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 72 3.2.6 Chế độ trợ cấp gia đình .77 3.2.7 Chế độ trợ cấp thai sản 79 3.2.8 Chế độ trợ cấp tàn tật 82 3.2.9 Chế độ trợ cấp tiền tuất .84 IV TÀI CHÍNH BẢO HIỂM Xà HỘI 87 II NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CỨU TRỢ Xà HỘI 125 4.1 Khái niệm đặc điểm tài bảo hiểm xã hội 87 4.1.1 Khái niệm 87 4.1.2 Đặc điểm tài bảo hiểm xã hội 93 4.2 Quản lý tài bảo hiểm xã hội 96 4.2.1 Nguyên tắc chế quản lý tài bảo hiểm xã hội .96 4.2.2 Nguồn tài bảo hiểm xã hội 98 4.2.3 Sử dụng tài bảo hiểm xã hội 105 V BẢO HIỂM Xà HỘI VIỆT NAM .106 2.1 Mọi thành viên xã hội có quyền cứu trợ xã hội cần thiết .125 2.2 Nhà nước chủ thể thực cứu trợ xã hội 126 2.3 Xã hội hóa hoạt động cứu trợ xã hội xu hướng tất yếu 127 2.4 Các đối tượng cứu trợ xã hội phải có trách nhiệm thân cộng đồng .129 2.5 Cứu trợ xã hội sở để phát triển xã hội bền vững 130 III ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC CỨU TRỢ Xà HỘI 131 IV CÁC HÌNH THỨC CỨU TRỢ Xà HỘI 139 4.1 Cứu trợ xã hội thường xuyên 139 4.2 Cứu trợ xã hội đột xuất 141 4.3 Cứu trợ xã hội tiền 142 4.4 Cứu trợ xã hội vật .144 V TÀI CHÍNH CỨU TRỢ Xà HỘI 145 5.1 Nguồn tài 145 5.2 Sử dụng nguồn tài cứu trợ xã hội 148 VI CỨU TRỢ Xà HỘI Ở VIỆT NAM 149 5.1 Sự đời phát triển .106 5.2 Tổ chức thực bảo hiểm xã hội 110 5.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội hành 112 5.4 Quĩ bảo hiểm xã hội Việt Nam 113 5.4.1 Đối với BHXH bắt buộc 113 5.4.2 Đối với BHXH tự nguyện: 116 5.4.3 Đối với bảo hiểm thất nghiệp 117 Chương IV ƯU ĐÃI Xà HỘI 155 Chương III CỨU TRỢ Xà HỘI 119 3.1 Những người có cống hiến đặc biệt cơng bảo vệ Tổ quốc 161 3.1.1 Liệt sĩ gia đình liệt sĩ .161 3.1.2 Thương binh bệnh binh 162 3.1.3 Những người tham gia hoạt động cách mạng 163 I KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ƯU ĐÃI Xà HỘI .155 1.1 Khái niệm 155 1.2 Mục đích ưu đãi xã hội .157 II NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ƯU ĐÃI Xà HỘI 158 III ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI Xà HỘI 161 I KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA CỨU TRỢ Xà HỘI 119 1.1 Khái niệm 119 1.2 Mục tiêu cứu trợ xã hội 124 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân iii iv Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Mục lục Giáo trình An Sinh x∙ héi 3.2 Những người có cống hiến đặc biệt công xây dựng đất nước .163 IV CÁC HÌNH THỨC ƯU ĐÃI Xà HỘI .164 1.3 Nguồn hình thành mục đích sử dụng Q dù phßng 195 1.3.1 Nguồn hình thành .195 1.3.2 Mục đích sử dụng .197 II CHƯƠNG TRÌNH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 198 4.1 Ưu đãi vật chất .164 4.2 Ưu đãi tinh thần 165 V TÀI CHÍNH ƯU ĐÃI Xà HỘI 166 2.1 Xố đói giảm nghèo với An sinh xã hội 198 2.1.1 Đói nghèo nguyên nhân đói nghèo 198 2.1.2 Xố đói giảm nghèo 204 2.1.3 Xố đói giảm nghèo với An sinh xã hội .206 2.2 Nội dung chương trình xố đói giảm nghèo 208 2.2.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập 208 2.2.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội .210 2.2.3 Mở rộng mạng lưới ASXH đến với người nghèo 213 2.3 Nguồn tài xố đói giảm nghèo 214 5.1 Nguồn tài 166 5.2 Quản lý sử dụng nguồn tài ưu đãi xã hội 166 5.2.1 Đối với nguồn tài Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương cung cấp 166 5.2.2 Đối với nguồn tài tổ chức cá nhân đóng góp 169 VI ƯU ĐÃI Xà HỘI Ở VIỆT NAM 171 6.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Ưu đãi xã hội 171 6.2 Chính sách Ưu đãi xã hội Việt Nam qua thời kỳ .180 6.2.1 Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 180 6.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (từ 1954 đến tháng 04/1975) 182 6.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985 .185 6.2.4 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1994 .187 6.2.5 Giai đoạn từ năm 1995 đến 188 6.3 Những kết học kinh nghiệm q trình thực sách ưu đãi xã hội Việt Nam 188 6.3.1 Những kết đạt .188 6.3.2 Những học kinh nghiệm .191 Chương VI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ AN SINH Xà HỘI 217 I BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 217 1.1 Khái quát chung bảo hiểm thương mại 217 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thương mại 217 1.1.2 Đặc điểm Bảo hiểm thương mại 219 1.1.3 Phân loại Bảo hiểm thương mại 220 1.2 Bảo hiểm thương mại chế quản lý rủi ro xã hội 222 1.3 Vai trò Bảo hiểm thương mại hệ thống An sinh xã hội 225 1.3 Những nghiệp vụ Bảo hiểm thương mại chủ yếu 228 1.3.1 Bảo hiểm hỏa hoạn 228 1.3.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới 230 1.3.3 Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động người lao động 233 Chương V QUỸ DỰ PHỊNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH 193 XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 193 I QUỸ DỰ PHÒNG 193 1.1 Lý thiết lập Quỹ dự phòng 193 1.2 Đặc điểm Quỹ dự phòng 194 Tr−êng Đại học Kinh tế Quốc dân v vi Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Mục lục Giáo trình An Sinh x∙ héi 1.3.4 Bảo hiểm kết hợp người bảo hiểm toàn diện học sinh .235 1.3.5 Bảo hiểm nhân thọ .238 II CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ AN SINH Xà HỘI 240 Chương VIII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH Xà HỘI .262 Chương VII NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ AN SINH Xà HỘI .243 II NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH Xà HỘI 267 I SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ AN SINH Xà HỘI 243 2.1 Nguyên tắc quản lí Nhà nước ASXH 267 2.1.1 Đảm bảo pháp luật chuẩn mực quốc tế 267 2.1.2 Đảm bảo công khai dân chủ 268 2.1.3 Nhà nước quản lí thống .269 2.1.4 Đảm bảo tính linh hoạt 269 2.2 Cơ sở quản lí Nhà nước ASXH 270 2.2.1 Định hướng mục tiêu Nhà nước .270 2.2.2 Luật pháp quốc gia chuẩn mực quốc tế 271 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội .272 2.2.4 Nhận thức công chúng ASXH 273 III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC II TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ AN SINH Xà HỘI 246 2.1 Trách nhệm Chính phủ .246 2.2 Trách nhiệm quyền địa phương 249 III TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ- Xà HỘI VÁ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ASXH 251 3.1 Trách nhiệm tổ chức kinh tế- xã hội 251 3.2 Trách nhiệm cá nhân xã hội 254 IV CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ ASXH 255 4.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao nhận thức ASXH 255 4.2 Thực tuyên truyền giáo dục ASXH 256 4.3 Phát triển kênh thông tin ASXH 258 Xây dựng trang WEB thơng tin .258 Hình thành địa điểm cung cấp thông tin .258 Cơng bố báo cáo tài định kỳ 259 4.4 Huy động xây dựng đủ nguồn lực để nâng cao nhận thức ASXH 260 Về nhân lực 260 Về tài 261 Trờng Đại học Kinh tế Quốc d©n vii I SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH Xà HỘI 262 VỀ AN SINH Xà HỘI .274 3.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển ASXH 274 3.2 Hoạch định hệ thống sách ASXH .275 3.3 Ban hành văn pháp quy 276 3.4 Tổ chức máy, hướng dẫn, giám sát, tra kiểm tra việc thực sách ASXH 277 IV CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN SINH Xà HỘI .277 TÀI LIỆU THAM KHẢO 281 viii Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Danh mục sơ đồ bảng biểu Giáo trình An Sinh x hội DANH MC CC T VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình 1.1: Tỷ lệ phụ thuộc chi tiêu ASXH cho người già nước EU .7 ASXH - An sinh xã hội Hình 1.2: Phân phối lại GDP qua hệ thống ASXH số nước (1980-2000) 14 BHXH - Bảo hiểm xã hội WTO - Tổ chức Thương mại Quốc tế Hình 1.3: Tầng lưới an sinh xã hội 16 ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế Sơ đồ 1.1: Hệ thống sách an sinh xã hội 26 TNDS - Trách nhiệm dân Sơ đồ 2.1: Nguồn hình thành quĩ bảo hiểm xã hội bắt buộc 101 BHYT - Bảo hiểm y tế Sơ đồ 2.2: Nội dung chi quĩ bảo hiểm xã hội .106 BHNT - Bảo hiểm nhân thọ Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam 111 FAO - Tổ chức Nông lương Thế giới Bảng 2.1: Mức đóng góp bảo hiểm xã hội số nước giới 104 BHTM - Bảo hiểm thương mại TNLĐ - Tai nạn lao động BNN - Bệnh nghề nghiệp GDP - Tổng sản phẩm quốc nội Bảng 2.2: Thu – chi quỹ BHXH bắt buộc Việt Nam (2002 – 2006) 115 Bảng 2.3: Cân đối thu – chi quỹ BHYT Việt Nam năm 2006 .116 Bảng 5.1: Quỹ dự phòng số nước giới 196 Bảng 5.2: Mức chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn 200 Bảng 5.3: Thực trạng nghèo đói Việt Nam năm 2004 201 Bảng 5.4: Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo số năm toàn quốc 202 Bảng 6.1: Cơ chế quản lý rủi ro xã hội vai trò thành viên .223 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân ix x Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội Tham gia biờn son giáo trình gồm có: PGS - TS Nguyễn văn Định - Chủ biên biên soạn chương I, VII LỜI NÓI ĐẦU TS Phạm Thị Định, biên soạn chương V, VI Ths Tôn Thị Thanh Huyền, biên soạn chương III, VII Bắt đầu từ năm 1960 kỷ XX, An sinh xã hội (ASXH) xây dựng thành môn khoa học độc lập đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học kinh tế, đại học khoa học xã hội nhân văn nhiều nước giới Điều khơng phải ngẫu nhiên,bởi ASXH có phạm vi bao phủ rộng ảnh hưởng đến sống tầng lớp dân cư xã hội Ths Tô Thị Thiên Hương, biên soạn chương II Ths Nguyễn Thị Chính, biên soạn chương IV Ths Bùi Quỳnh Anh, biên soạn chương VIII Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc nhằm hồn thiện nội dung giáo trình Chủ biên Hiện nay, Đảng Nhà nước ta trình thiết kế xây dựng sách pháp luật, chương trình ASXH để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trước bối cảnh đó, việc tổ chức sưu tầm, nghiên cứu phổ biến kiến thức khoa học tiên tiến ASXH yêu cầu cấp bách cần thiết PGS.TS Nguyễn Văn Định Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên chuyên ngành khối kinh tế, xã hội nhân văn, Bộ môn Kinh tế bảo hiểm - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân tổ chức biên soạn giáo trình An Sinh Xã Hội Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ được, với cố gắng tìm tịi nghiên cứu giáo viên, giáo trình chọn lọc trình bày vấn đề lý luận ASXH vấn đề lý luận liên hệ với thực tế Việt Nam nước giới.Hy vọng giáo trình ASXH phục vụ kịp thời cho giáo viên sinh viên, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà kinh nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm n lnh vc ny Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội Chương I TỔNG QUAN VỀ AN SINH Xà HỘI I GIỚI THIỆU An sinh x· héi (ASXH) lµ mét cơm từ nghe tởng nh mới, song thực tế với nội dung hình thức đa dạng, phong phú, đợc hình thành phát triển tự phát tự giác, đà đợc thực từ lâu đời nớc ta nh tất nớc giới Lịch sử phát triển xà hội loài ngời đà chứng kiến thừa nhận thực tế là: sống ngời trái đất, dù giai đoạn phát triển nào, chế độ xà hội phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên môi trờng sống Những rủi ro, bất hạnh, khó khăn ý muốn đà làm cho phận dân c rơi vào tình cảnh "yếu thế" xà hội Để tiếp tục tồn phát triển, họ cần nhận đợc trợ giúp xà hội, mà Nhà nớc đóng vai trò hết søc quan träng nhê cã hÖ thèng an sinh x· hội Ngay từ thời xa xa, để đối phó với rủi ro, bất hạnh khó khăn sống, ngời đà tìm cách tự cứu giúp đỡ lẫn biện pháp "tích cốc phòng cơ", "lá lành đùm rách" Cïng víi thêi gian, sù c−u mang ®ïm bäc, tinh thần tơng thân, tơng ngày đợc mở rộng phát triển dới nhiều hình thức khác Tinh thần đoàn kết hớng thiện đà có tác động tích cực đến nhận thức công việc xà hội Nhà nớc chế độ xà hội khác Từ thực tế khách quan đà làm cho sách an sinh xà hội đời Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân hệ thống an sinh xà hội nớc giới đợc hình thành phát triển Cho dù hệ thống an sinh xà hội nớc giới đời sớm hay muộn, đơn giản hay phức tạp, hoàn thiện hay cha hoàn thiện, nhng nhận thức vỊ an sinh x· héi cịng nh− sù cÇn thiÕt khách quan an sinh xà hội nớc sâu sắc tơng đối thống nhất, vì: + Thứ nhất, lực lợng sản xuất ngày phát triển, trình công nghiệp hoá ngày diễn nhanh chóng nớc, giai cấp công nhân làm thuê ngày đông đảo Trớc đây, nông thôn, quan hệ họ hàng, làng xà chắn bền vững truyền kiếp bảo vệ cho họ gặp khó khăn Nhng đây, ngời công nhân làm thuê dựa vào tiền lơng, tiền công hàng tháng để có ăn, có mặc có chỗ Vậy làm để giảm nhẹ rủi ro lơng ốm đau, tai nạn, thất nghiệp già? + Thứ hai, thảm họa động đất, nói lưa, b·o lơt cã thĨ x¶y bÊt lúc nào, v đâu giới mà ngời không lờng trớc đợc, lúc làm hàng vạn ngời chết, hàng triệu ngời nhà cửa lâm vào tình cảnh bần Chẳng hạn, trận động đất xảy Pakixtan năm 2005 đà làm 35.000 ngời thiệt mạng triệu ngời nhà cửa Cơn bÃo Katrina Mỹ năm 2005 đà làm gần 1.800 ngời chết thiệt hại ớc tính lên tới 135 tỷ đô la Năm 2006, bÃo số (còn gọi bÃo Sangxane) đổ vào nớc ta đà gây thiệt hại kinh tế gần 10.000 tỷ đồng 57 ngời thiệt mạng Chính vậy, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới (OECD) đà khuyến cáo: "Một loạt thảm hoạ quy mô lớn xảy năm vừa qua đà gây nên tổn thất "siêu lớn" nằm khả ngành bảo hiểm hay chí Nhà nớc cần Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x∙ héi cã sù chung søc cđa c¶ hai bên nh hợp tác quốc tế để đảm bảo an sinh xà hội cho nớc + Thứ ba, chiến tranh hậu chiến tranh, khủng bố xung đột vũ trang đà làm cho hàng nghìn, hàng vạn chí hàng triệu số phận bất hạnh lâm vào tình cảnh bần cùng, khốn khó Hậu để lại cho họ không thiếu thốn vật chất, mà nỗi đau sâu thẳm tinh thần Tht vy, vòng năm vừa qua, chiến Irắc đà cớp sinh mạng 3.000 ngời Hoặc chiến tranh Việt Nam Mỹ gây đà lùi xa 30 năm nay, nhng hậu để lại cho dân tộc ta 600.000 nghìn ngời bị nhiễm chất độc màu da cam, triệu thơng bệnh binh gia đình liệt sĩ Cả nớc phải đùm bọc họ gia đình họ, đồng thời Chính phủ phải có sách u đÃi đặc biệt họ Hay kiện khủng bố ngày 11-9-2001 Mỹ đà cớp mạng sống gần 3.000 ngời vô tội, hậu đà ảnh hởng đến toàn đời sống kinh tế - xà hội nớc Mỹ chắn gia đình không may có ngời xấu số phải gánh chịu nặng nề, an sinh x· héi bÊt æn + Thø t−, điều kiện kinh tế thị trờng xu hớng toàn cầu hoá nay, thất nghiệp mối đe doạ thờng trực ngời lao động với giới trẻ, đặc biệt nớc phát triển, nơi thiếu niên lứa tuổi chiếm tỷ lệ lớn lực lợng lao động Trong mt thập kỷ qua (1995- + Thứ năm, xu hớng già hoá giới gần thập kỷ qua diễn nhanh, nớc kinh tế phát triển số nguyên nhân nh: tỷ lệ sinh giảm, mức sống ngời dân ngày cao hơn, công tác chăm sóc y tế đảm bảo tiến vợt bậc khoa häc kü thuËt lÜnh vùc y häc, ®· làm cho tuổi thọ ngời dân tăng cao Đây dấu hiệu đáng mừng, song mặt trái cấu dân số có thay đổi mạnh 2005), Đông Nam tỷ lệ giới trẻ bị thất nghiệp tăng 35% Indônêxia độ tuổi 19-20 cã tû lƯ thÊt nghiƯp 53% Ngay c¶ ë Nhật Bản, có 1,4 triệu ngời độ tuổi từ 15-24 rơi vào tình cảnh thất nghiệp Và hậu thất nghiệp có ảnh hởng nghiêm trọng đến vấn đề trị, kinh tế, xà hội nớc đơng nhiên làm cho xà hội , làm cho đất nớc bất ổn Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Nhật Bản tổng số dân đà có 14,3% số ngời từ 60 tuổi trở lên Italia 13,8% Theo dự báo ILO, đến năm 2020 tỷ lệ ngời già có độ tuổi từ 60 trở lên Nhật Bản 40,3%, Italia 36% Trung Quốc vào khoảng 14,5% Tình trạng diễn nhiều nớc giới trở thành xu hớng tất yếu Nh vậy, việc đảm bảo sống cho ngời già hết tuổi lao động vấn đề tác động trực tiếp đến an sinh xà hội nớc Và đà có nhiều nớc coi thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xà hội đồng thời mét néi dung quan träng hÖ thèng an sinh xà hội Theo dự báo Uỷ ban Châu Âu năm 2006, 25 nớc EU, lấy năm 2005 làm gốc so sánh (năm 2005 = 100%), tỷ lệ ngời già sống phụ thuộc tăng lên 48% vào năm 2025 117% vào năm 2050 Bởi vậy, tổng chi tiêu cho hoạt động ASXH nớc năm 2025 tăng cao mức tăng trởng GDP họ 4% năm 2050 16% Tơng tự, tổng số tiền trợ cấp cho ngời già sống phụ thuộc năm 2025 tăng cao mức tăng trởng GDP 8% năm 2050 21% Rõ ràng, thách thức lớn mà từ họ phải tính đến Những số đợc minh hoạ đồ thị sau: Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội Bệnh binh quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả lao động từ 61% trở lên điều kiện chiến đấu hoàn cảnh sinh hoạt thiếu thốn, gian khổ, xuất ngũ gia đình đợc quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bệnh binh đóng góp to lớn phát triển kinh tế đất nớc; nghệ nhân, nghệ sỹ, kiện tớng đà làm rạng danh cho đất nớc Tất danh hiệu mà Nhà nớc xà hội phong tặng cho họ nhằm ghi nhận tri ân đóng góp đặc biệt họ cho cộng đồng xà hội 3.1.3 Nhng ngi tham gia hoạt động cách mạng IV CÁC HÌNH THỨC ƯU I X HI Những ngời tham gia hoạt động cách mạng bao gồm: - Những ngời lấy nghiệp giải phóng dân tộc làm nghiệp đời Cả đời họ hiến dâng cho độc lập, tự đất nớc, cộng đồng xà hội, họ nghiệp khác - Những ngời tham gia hoạt động giúp đỡ cách mạng lúc khó khăn, họ không thoát ly, lơng - Những ngời tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù đầy không khai báo có hại cho cách mạng, không làm tay sai cho địch - Những ngời tham gia công tác chiến đấu phục vụ chiến đấu mà điều kiện gian khổ, khốc liệt đà làm họ bị suy giảm sức khỏe, suy giảm khả lao động, sinh dị dạng, dị tật vô sinh hậu chất độc hóa học Nhà nớc xà hội đời đời nhớ ơn tuỳ theo khả để đền đáp công lao họ cách tơng xứng 3.2 Nhng ngi cú cống hiến đặc biệt công xây dựng đất nc Họ ngời đà có cống hiến đặc biƯt mäi lÜnh vùc cđa cc sèng nh− nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao Họ nhà khoa học, bác học đà có công trình khoa học ứng dụng vào sống; họ anh hùng lao động có Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 163 Ngời đợc u đÃi xà hội ngời đà hy sinh xơng máu, hy sinh phần thân thể có cống hiến đặc biệt cho nghiệp vẻ vang ®Êt n−íc C«ng lao cđa hä hÕt søc to lín, hy sinh họ vô giá không bù đắp đợc Việc trợ cấp cho đối tợng có công biết ơn Nhà nớc xà hội họ mà ghi nhận công lao họ trình bảo vệ dựng xây đất nớc Để đảm bảo cho ngời có công gia đình họ có sống ổn định vật chất tinh thần, giúp họ có sống thản, thoải mái, thực u đÃi xà hội, nớc thờng dng c hai hình thức: u đÃi vật chất u đÃi tinh thần 4.1 u ói v vt cht Hình thức u đÃi thờng đợc thực nh sau: - Trợ cấp tiền cho đối tợng hởng u đÃi xà hội nh: Trợ cấp mai táng phí; trợ cấp, phụ cấp hàng tháng thơng bệnh binh tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả lao động; trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dỡng hàng tháng cha đẻ, mẹ đẻ, vợ chồng liƯt sÜ, ng−êi cã c«ng nu«i d−ìng liƯt sÜ nơi nơng tựa , liệt nhỏ - Trợ cấp vật cho đối tợng hởng u đÃi xà hội nh: xây nhà tình nghĩa, cải thiện nhà ở, quà tặng - Trợ cấp nghỉ dỡng, an dỡng, tham quan du lịch, chăm sóc 164 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội sức khỏe, phục hồi chức năng; mua bảo hiểm y tế; trợ giúp ngời có công suất học bổng, học phí - Ưu tiên giao thuê đất, vay vốn u đÃi để sản xuất, miễn giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định pháp luật - Ưu tiên em đối tợng có công tuyển sinh giáo dục đào tạo, u tiên giải việc lµm 4.2 Ưu đãi tinh thần Cùng với ưu đÃi vật chất để bảo đảm đời sống chăm sóc sức khỏe, u đÃi tinh thần cho đối tợng cần đợc quan tâm, đặc biệt ngời bị thơng tổn mặt thể chất nh thơng binh, bệnh binh nặng; ngời bị thơng tổn tinh thần nh gia đình liệt sỹ Họ cần đợc chăm sóc tinh thần để tránh mặc cảm, tự ti thơng tật, sức khỏe, vơn lên hòa nhập với cộng đồng Đồng thời, qua thể ghi nhớ công ơn, tri ân hệ ngời đà có công dựng xây v bo v t quc Hình thức u đÃi thờng đợc thực theo dạng sau đây: - Tặng khen, huân chơng, huy chơng, kỷ niệm chơng; phong tặng danh hiƯu nh−: Bµ mĐ ViƯt nam anh hïng, Anh hïng lực lợng vũ trang Anh hùng lao động, chiến sỹ thi đua toàn quốc, nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân u tú, Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo u tú, nghƯ sü nh©n d©n, nghƯ sü −u tó, kiƯn t−íng thể thao - Tặng tổ quốc ghi công có công với nớc cho đối tợng gia đình ngời có công - Dựng tợng đài ngời có công - Dùng tên ngời có công để đặt tên phố, tên giải thởng, tên trờng học, bệnh viện, nhà hát, công trình công cộng Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 165 Ngoài ra, việc tổ chức nói chuyện chuyên đề, câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa văn nghệ cho ngời có công, đặc biệt lÃo thành cách mạng, đối tợng tham gia đấu tranh bảo vệ tổ quốc đà nghỉ hu việc làm có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trong buổi giao lu đó, tình đồng chí, đồng đội đợc gắn bó mà họ trao đổi kinh nghiệm làm ¨n, gióp vỊ vèn để lµm giµu cïng vơn tới sống tốt đẹp V TI CHNH ƯU ĐÃI Xà HỘI 5.1 Nguồn tài Ngn tµi để thực sách u đÃi xà hội bao gồm: - Ngân sách Nhà nớc: bao gồm ngân sách Trung ơng ngân sách địa phơng Đây nguồn tài chủ yếu để thực u đÃi hình thức vật chất - Sự đóng gãp cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ x· héi, cđa cá nhân Đây nguồn ti chớnh rt quan trọng để thực ưu đãi x· héi ®ã phải đợc quản lý cách chặt chẽ, sử dụng mục đích - Đóng góp thân cỏc đối tợng Họ góp tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cho nhng gia đình có công t×m mé liƯt sÜ… 5.2 Quản lý sử dụng nguồn tài ưu đãi xã hội 5.2.1 Đối với nguồn tài Ngân sách Trung ương Ngân sỏch a phng cung cp Ngân sách Trung ơng bảo đảm nguồn tài để thực chế độ u đÃi ngời có công Cơ quan tài Kho 166 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội bạc Nhà nớc cấp phát đầy đủ, kịp thời nguồn tài theo kế hoạch cho quan Lao động Thơng binh xà hội Ngành Lao động Thơng binh xà hội chịu trách nhiệm chủ trì phối hợp với ngành tài quản lý nguồn tài u đÃi ngời có công tổ chức thực việc chi trả chế độ u đÃi thuộc phạm vi ngành quản lý theo mục đích, đối tợng binh; chi tiền tầu xe cho thơng binh khu điều dỡng thăm gia đình; chi phí đón tiếp gia đình thơng binh, bệnh binh; chi phí mua sách báo, sinh hoạt văn hoá văn nghệ cho thơng bệnh binh trung tâm; chi công tác quản lý trung tâm Nguồn tài ngân sách Trung ơng cấp đợc quản lý theo quy định Nhà nớc, bao gồm bớc: Nguồn tài chÝnh ®Ĩ thực sách −u ®·i ®èi víi ngời có công Bộ Tài cấp uỷ quyền cho Sở Tài vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng để chuyển cho Sở lao động Lao động Thơng binh xà hội theo dự toán Bộ Lao động Thơng binh xà hội Hàng quý, Bộ Lao động Thơng binh xà hội lập dự toán chi tiết kinh phí chi ngời có công, sau gửi Bộ Tài làm xây dựng dự toán cấp phát Nguồn tài ngân sách Trung ơng cấp thông thờng đợc dùng vào cỏc mục đích: - Chi trợ cấp u đÃi lần hàng tháng cho đối tợng hởng u đÃi xà hội - Chi chế độ u đÃi khác nh: trợ cấp mai táng phí; chi lễ báo tử cho gia đình liệt sỹ; trợ cấp thờ cúng liệt sĩ; trợ cấp tuất vợ liệt sĩ tái giá, chi làm mộ nghĩa trang liệt sĩ - Chi phí giám định điều trị thơng tật cho thơng binh, bệnh binh; mua sm dụng cụ chỉnh hình; điều trị điều dỡng cho thơng binh, bệnh binh nặng ngời có công - Chi quà tặng lễ tết - Chi hỗ trợ thơng binh nặng gia đình - Chi in biÓu mÉu giÊy tê, b»ng khen - Chi phÝ hoạt động trung tâm chăm sóc, điều dỡng thơng binh, bệnh binh nh: sửa chữa nhà, sở hạ tầng trung tâm; mua sắm trang thiết bị, phơng tiện phục vụ thơng bệnh Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 167 Bớc 1: Dự toán kinh phí Hàng năm Phòng Lao động Thơng binh xà hội quận huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh, trung tâm nuôi dỡng thơng binh nặng thuộc Sở Lao động Thơng binh xà hội lập dự toán kinh phí chi trả cho ngời có công thuộc đơn vị mình, gửi cho Sở Lao động Thơng binh xà hội Sở Lao động Thơng binh xà hội kiểm tra, xét duyệt dự toỏn kinh phí Phòng Lao động Thơng binh xà hội, trung tâm nuôi dỡng thơng bệnh binh nặng dự toán chi trả để tổng hợp thành dự toán kinh phí Sở gửi Bộ Lao động Thơng binh xà hội Sở tài vật giá Bộ Lao động Thơng binh x· héi kiĨm tra, xÐt dut dù to¸n kinh phÝ Sở Lao động Thơng binh xà hội tổng hợp thành dự toán kinh phí ngân sách Trung ơng uỷ quyền chi trả chế độ u đÃi gưi Bé Tµi chÝnh Bé Tµi chÝnh xem xÐt dù toán kinh phí Bộ Lao động Thơng binh xà hội để tổng hợp dự toán ngân sách Nhà nớc, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội duyệt Căn vào dự toán kinh phí đà đợc Quốc hội Chính phủ phê duyệt , Bộ Lao động Thơng binh xà hội chủ trì phân bổ kinh phí uỷ quyền chi cho địa phơng, gửi Bộ Tài để Bộ Tài tổng hợp báo cáo cho địa phơng từ đầu năm kế hoạch Trên sở kinh phí uỷ quyền chi đà đợc thông báo cho 168 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội tỉnh, thành phố, Bộ Lao động Thơng binh xà hội dự toán chi tiết nội dung chi cho đối tợng hởng u đÃi thông báo cho Sở Lao động Thơng binh xà hội Bớc 2: Cấp phát kinh phí Trên sở dự toán kinh phí đà đợc duyệt, Bộ Tài chính, Sở Tài Vật giá Kho bạc nơi Sở Lao động Thơng binh xà hội giao dịch để làm chuyển cấp kinh phí giám sát theo quy định Bớc 3: Quyết toán kinh phÝ B¸o c¸o qut to¸n kinh phÝ ủ qun chi trả chế độ u đÃi xà hội phải thể đầy đủ khoản chi phí theo nguyên tắc, mẫu biểu quy định Bộ Tài Những khoản mua sắm, sửa chữa có giá trị lớn phải có đầy đủ hồ sơ đấu thầu theo quy định hành Bộ Tài Báo cáo toán phải biểu mẫu thuyết minh, xác nhận kho bạc nơi đơn vị giao dịch theo trình tự Phòng Lao động Thơng binh xà hội báo cáo toán gửi Sở Sở Tổng hợp lập báo cáo toán gửi Sở Tài Vật giá Bộ Lao động Thơng binh xà hội Bộ Tài chủ trì Bộ Lao động Thơng binh x· héi tra, qut to¸n kinh phÝ ủ qun chi trả chế độ u đÃi Sở Tài vật giá Sở Lao động Thơng binh xà hội Trên sở biên thẩm định Liên bộ, Sở Tài thông báo toán cho Sở Lao động Thơng binh xà hội Bộ Tài tổng hợp toán kinh phí uỷ quyền chi trả trợ cấp u đÃi để tổng toán ngân sách Nhà nớc hàng năm Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc thành lập bốn cấp: Trung ơng; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; quận , huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh; xÃ, phờng, thị trấn Quỹ đền ơn đáp nghĩa không thuộc ngân sách Nhà nớc, quỹ đợc hạch toán báo cáo theo chế độ kế toán đơn vị hành nghiệp Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc mở tài khoản Kho bạc Nhà nớc để sử dụng, theo dõi khoản thu, chi quỹ, quỹ không cho vay để sinh lời Kết d quỹ đợc hoàn chuyển cho năm sau Thông thờng quỹ đợc vận động năm lần Tổ chức cá nhân ủng hộ nhiều lần năm 5.2.2 i vi ngun ti chớnh tổ chức cá nhân đóng góp Ngn tµi dân đóng góp hay gọi quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc thành lập sở vận động, ủng hộ tổ chức cá nhân để góp phần Nhà nớc thực u đÃi xà hội Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 169 Quỹ đền đáp nghĩa cấp có ban đạo xây dựng điều hành Ban đạo chịu trách nhiệm trớc Chính phủ pháp luật việc tổ chức, quản lý sử dụng quỹ quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp trung ơng chịu trách nhiệm trớc uỷ ban nhân dân cấp quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp tỉnh, huyện, xà Bộ Lao động Thơng binh xà hội có trách nhiệm đạo, kiểm tra việc sử dụng quỹ; Bộ Tài Kho bạc có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra giám sát việc thu, chi quỹ; Mặt trận tổ quốc chủ trì việc vận động xây dựng quỹ, tham gia đạo quản lý sử dụng quỹ Bộ Lao động Thơng binh xà hội Nguồn quỹ đền ơn đáp nghĩa tổ chức cá nhân tự nguyện đóng góp, phải bảo đảm quản lý sử dụng theo mục đích, chế độ tài kế toán Nhà nớc Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc hoạt động theo chế độ kế toán đơn vị hành nghiệp theo quy định hành Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc sử dụng để việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần ngời có công Cụ thể nh sau: - Hỗ trợ ngời có công xây dựng sửa chữa nhà - Tu bổ nghĩa trang, xây dựng nhà bia ghi tên liệt sĩ,;hỗ trợ bố, 170 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội mẹ, vợ (hoặc chồng), liệt sĩ thăm viếng mộ liệt sĩ mà gia đình khó khăn tộc Việt Nam anh hùng, dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đà chiến đấu theo chân lý "Không có quý độc lập tự do", dân tộc ta "Thà hi sinh tất định không chịu nớc, không chịu làm nô lệ", chấp nhận thử thách, vợt qua gian khổ, hy sinh để giành độc lập, tự do, thống đất nớc Để ginh c nhng chiến thắng to lớn ấy, hàng triệu chiến sĩ v đồng bào ta đà hy sinh dới ma bom, bÃo đạn kẻ thù, hàng triệu ngời khác bị thơng tật gánh chịu di hoạ chiến tranh suốt phần lại đời "Ai đếm khăn tang, đong máu chiến trờng" lời văn bia đền tởng niệm Bến Dợc, Củ chi vang mÃi, toả sáng ngàn năm Cả dân tộc Việt Nam ghi tạc tim lòng biết ơn ngời đà dùng máu đào "tô thắm cờ tổ quốc" Ngay từ ngày thơng binh toàn quốc (Ngày 27/07/1947 ), Bác Hồ đà nêu rõ "Thơng binh ngời đà hy sinh gia đình, hy sinh xơng máu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ đồng bào Vì vậy, Tổ quốc đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ ngời anh dũng ấy" Quan điểm Đảng, Nhà nớc Bác Hồ trách nhiệm chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với cách mạng trách nhiệm tình cảm toàn dân họ Thấu hiểu hy sinh mát hàng triệu ngời dân tộc trớc xa, ngời dặn lại: "Đối với ngời dũng cảm hy sinh phần xơng máu (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, niên xung phong), Đảng, Chính phủ đồng bào tìm cách làm cho họ có nơi ăn, chốn yên ổn, đồng thời mở lớp dạy nghề thích hợp với ngời để họ tự lực cánh sinh Đối với liệt sỹ, địa phơng, thành phố, làng xà cần xây dựng vờn hoa bia kỷ niệm hy sinh anh dũng liệt sĩ để đời đời giáo dục tinh thần yêu nớc nhân dân ta Đối với cha mẹ, vợ thơng binh, gia đình liệt sĩ mà lao - Thăm hỏi ngời có công ốm đau, hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh qua đời, gia đình gặp khó khăn - Hỗ trợ địa phơng có nhiều ngời có công thực sách u đÃi xà hội mà nguồn vận động ủng hộ thấp nh: vùng nghèo, vùng sâu - Giúp đỡ ngời có công gặp khó khăn sống; hỗ trợ thơng binh, liƯt sÜ häc tËp - Chi cho c¸c hoạt động tuyên truyền, khen thởng, công tác xây dựng quỹ - Chi hoạt động phục vụ công tác quản lý quỹ nh: sổ sách, biên lai thu, chi… VI ƯU ĐÃI Xà HỘI Ở VIỆT NAM 6.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Ưu đãi xã hội Do tr¶i qua rÊt nhiỊu cc chiÕn tranh ác liệt, sách u đÃi xà hội Việt Nam chủ yếu thực đối tợng ngời có cống hiến đặc biệt công bảo vệ tổ quốc Họ ngời đà hy sinh tính mạng, cống hiến đời cho nghiệp dân tộc họ đà mát phần thân thể hay phải chịu hậu nặng nề bom đạn, chất độc hóa học chiến tranh để lại Chính sách u đÃi xà hội đợc Đảng Nhà nớc ta coi quốc sách truyền thống Qua thời kỳ, giai đoạn khác lịch sử, chớnh sỏch u đÃi xà hội c ban hnh v thực theo quan điểm sau: Thứ nhất: u đÃi xà hội ngời có công vừa trách nhiệm Nhà nớc vừa trách nhiệm toàn dân Kế thừa truyền thống ngàn đời dựng nớc giữ nớc dân Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 171 172 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội động túng thiếu quyền địa phơng phải giúp đỡ họ có công việc làm thích hợp, không để họ đói rét" Quan điểm Bác Hồ trách nhiệm Nhà nớc cộng đồng việc chăm sóc ngời có công phù hợp với quan điểm Đảng v Nh nc ta cống hiến cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc" Pháp lệnh không luật pháp hoá nội dung u đÃi ngời có công mà cải thiện bớc đời sống đối tợng Thông qua hệ thống sách u đÃi xà hội đợc quy định Nghị định sè 28/CP ngµy 29/4/1995 cđa ChÝnh phđ bao gåm: ChÕ độ trợ cấp, phụ cấp, chế độ chăm sóc sức khoẻ u đÃi giáo dục đào tạo, thuế, ruộng đất việc làm đà bao quát hầu hết nhu cầu bản, thiết yếu ngời có công Đây cố gắng lớn thể quan điểm, chủ trơng Đảng Nhà nớc nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Nh thấy, từ giành đợc quyền, Đảng, Nhà nớc Bác Hồ đà quan tâm tới ngời đà hy sinh xơng máu cho độc lập, tự dân tộc Đó sợi đỏ xuyên suốt chặng đờng cách mạng dân tộc Việt Nam, tảng t tởng, sở lý luận cho việc hoạch định hoàn thiện hệ thống sách u đÃi xà hội ngời có công nớc ta Nó đợc cụ thể hoá nghị định,, định, thông t, thị quy định chế độ trợ cấp, tiêu chuẩn, xác nhận ngời có công Đồng thời, Nhà nớc ban hành hàng loạt sách việc làm, đào tạo dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ, u ®·i vỊ rng ®Êt, vỊ th… Theo thêi gian vµ truyền thống dân tộc, phong trào quần chúng sâu rộng với nhiều hình thức phong phú giải pháp phù hợp với địa phơng đà góp phần Nhà nớc đem lại cho hàng triệu gia đình ngời có công sống ổn định vật chất, thoải mái tinh thần Thứ hai: Xà hội hoá chăm sóc ngời có công Đảng Nhà nớc ta coi việc chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với cách mạng vừa Hơn nửa kỷ qua, Đảng Nhà nớc đà hình thành hệ thống sách u đÃi xà hội thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với cách mạng Hệ thống sách đợc bổ sung, sửa đổi nhằm bớc cải thiện đời sống ngời có công, phù hợp với phát triển kinh tế, xà hội đất nớc đời sống chung nhân dân, đồng thời giải có kết việc đa hàng chục vạn hài cốt liệt sĩ vào nghĩa trang liệt sĩ Trong năm gần đây, Nhà nớc đà ban hành pháp lệnh quy định danh hiƯu vinh dù Nhµ n−íc "Bµ mĐ ViƯt Nam anh hùng" Pháp lệnh u đÃi ngời hoạt động cách mạng, gia đình liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh Nh vậy, lần Đảng Nhà nớc ta lại khẳng định trách nhiệm, lòng biết ơn sâu sắc ngời có công Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng đà rõ"Tổ chức tốt việc thi hành pháp lệnh ngời có công, bảo đảm cho ngời có công với đất nớc cách mạng có đời sống vật chất tinh thần mức sống trung bình nhân dân nơi c trú, bồi dỡng tạo điều kiện cho em ngời có công với cách mạng tiếp nối nghiệp cha anh Mở rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sĩ" Sự quán thể Pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng ban hành ngày 29/8/1994 với t tởng chủ đạo: "Tổ quốc nhân dân ta đời đời nhớ ơn ngời đà hy sinh, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 173 174 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội trách nhiệm Nhà nớc, vừa trách nhiệm toàn xà hội Xà hội hoá công tác chăm sóc ngời có công công việc đợc cộng đồng xà hội quan tâm, với trách nhiệm chủ đạo Nhà nớc Toàn dân chăm sóc ngời có công, công việc vừa tình cảm, trách nhiệm, vừa phong trào sâu rộng toàn xà hội Truyền thống ngàn đời dân tộc ta đà đợc khẳng định, cá nhân làm việc nghĩa, họ không kể công Nhng Nhà nớc cộng đồng không quên ơn họ; không quên việc báo nghĩa ngời đà hy sinh, đà cống hiến độc lập, tự dân tộc Bác Hồ đà nói: "Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ ngời anh dũng ấy" Tuy nhiên, dù Nhà nớc có cố gắng bao nhiêu, nhng tham gia cộng đồng khó đáp ứng đợc nhu cầu ngày tăng sống ngời có công Do vậy, t tởng xà hội hoá thể chỗ, dới định hớng Nhà nớc với truyền thống nhân nghĩa, thuỷ chung, cấp ngành toàn thể cộng đồng hoạt động biện pháp thực tiễn góp sức, chăm lo đời sống ngời có công Sự góp sức, chăm lo cộng đồng không vấn đề cơm áo, gạo tiền trớc mắt mà nguồn động viên, tiếp sức cho đối tợng có công vợt qua khó khăn, chiến thắng bệnh tật, vơn lên làm chủ thân, làm chủ sống, tiếp tục đóng góp cho xà hội Phát huy truyền thống, đạo lý dân tôc từ thực tiễn đất nớc, Nhà nớc đà tổ chức, khuyến khích, động viên, phát động phong trào toàn dân chăm sóc ngời có công đà đạt đợc kết to lớn, làm phong phú đầy đủ việc chăm sóc, nâng cao đời sống ngời có công T tởng đà thể truyền thống, đạo lý "ăn nhớ ngời trồng cây" dân tộc ta, từ ngàn xa, anh hùng, ngời có công với đất nớc đợc tôn thờ, đợc dựng tợng, đợc xây đền thờ Đây t tởng, cội nguồn để thực xà hội hoá công tác u đÃi ngời có công Lịch sử cịng ®· chøng minh r»ng, chØ cã céng ®ång míi có khả thực tốt công tác chăm sóc, giúp đỡ ngời có công với đất nớc Ngời có công ngời đợc hởng thụ u đÃi cộng đồng, nhng u đÃi phải đợc thể pháp luật chủ trơng Đảng Nhà nớc Vì vậy, Nhà nớc với t cách ngời đại diện cho cộng đồng phải chủ thể, hoạch định tổ chức thực pháp luật u đÃi ngời có công Các chế độ u đÃi Nhà nớc không thông qua loại trợ cấp u đÃi mà thông qua chế độ khác nh khám chữa bệnh, đảm bảo công ăn việc làm, đảm bảo hoạt động đời sống tinh thần, tình cảm ngời có công Nhà nớc với chức tổ chức điều hành hoạt động cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, quần chúng việc chăm sóc đời sống ngời có công Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 175 Mặt khác, hoàn cảnh lịch sử để lại, địa phơng có ngời có công với cách mạng, song tỷ lệ phân bố không đồng Những địa phơng có truyền thống cách mạng, địa cách mạng, số ngời có công đông, nhng địa phơng lại khó khăn phát triển kinh tế Cho nên, không xà hội hoá công tác chăm sóc ngời có công địa phơng khó khăn việc huy động nguồn lực để chăm sóc ngời có công địa phơng Đặc biệt, chuyển sang kinh tế thị trờng, Nhà nớc chủ trơng xoá bỏ bao cấp nhiều lĩnh vực, có sách u đÃi ngời có công T tởng xà hội hoá, chăm sóc ngời có công cần thiết, ®Ĩ huy ®éng ngn lùc phong phó x· héi thực việc chăm sóc tốt đời sống ngời có công Xà hội hoá việc chăm sóc ngời có công nghĩa Nhà nớc phó 176 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội mặc cho cộng đồng, cho xà hội mà trái lại, xà hội hoá vai trò Nhà nớc quan trọng Vai trò Nhà nớc thể việc ban hành, định hớng cho hoạt động cộng đồng, xà hội có hiệu Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII Đảng đà rõ: Quan tâm chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với cách mạng coi vừa trách nhiệm Nhà nớc, vừa trách nhiệm toàn dân Và để công tác chăm sóc ngời có công t kết quả, phát huy đầy đủ khả năng, sức mạnh cộng đồng, cần lu ý số vấn đề sau: Thứ ba: Động viên ngời có công gia đình họ nỗ lực vơn lên sống lao động sản xuất - Tăng cờng công tác tuyên truyền để cấp ngành địa phơng cá nhân nâng cao nhận thức bổn phận, trách nhiệm thực công tác đền ơn đáp nghĩa - Triển khai trì thực chơng trình chăm sóc ngời có công hình thức chăm sóc khác phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng - Từng làng xóm phải nắm số lợng, hoàn cảnh ngời có công (thông qua quyền đoàn thể cấp) để có kế hoạch giúp đỡ thiết thực phản ánh đến quan nhà nớc có thẩm quyền vấn đề cần đợc pháp luật u đÃi, điều chỉnh Quan điểm Đảng Nhà nớc ta xuất phát từ phơng châm "Thế kiềng ba chân", cụ thể là: triển khai công tác u đÃi ngời có công, cần kết hợp chặt chẽ ba nguồn lực: Nhà nớc, cộng đồng thân đối tợng hởng u đÃi Sự giúp đỡ từ cộng đồng, quan tâm Nhà nớc dù có nhiệt tình, vô t đến mấy, giúp đỡ có giới hạn định Sự giúp đỡ động lực tạo cú huých ban đầu, việc nắm đợc nó, vận hành để có hiệu phải ngời có công thực vơn lên, vợt qua khó khăn để chiến thắng hoàn cảnh Quan điểm Đảng Nhà nớc ta thể tin tởng vào ngời có công, dù hoàn cảnh ngời công dân gơng mẫu Sự giúp đỡ cách ngời có công hạn chế đến mức thấp trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, vào cộng đồng xà hội - Theo dõi, chăm sóc sức khỏe kịp thời cho đối tợng ốm đau, bệnh tật tái phát, hỗ trợ mai táng họ qua đời Để ngời có công vơn lên sống lao động sản xuất, việc động viên, cổ vũ, tạo điều kiện giúp đỡ họ ổn định sống có vai trò quan trọng Bởi vì, nhiều ngời mang thơng tật, bệnh tật; nhiều ngời cha nguôi niềm đau mát ngời thân, nhng hiểu đợc tình hình đất nớc khó khăn, với tâm vợt qua đói nghèo, ngời có công đà nỗ lực vơn lên, tìm cho việc làm phù hợp, cải thiện nâng cao đời sống cho thân gia đình họ Chính nỗ lực mà u đÃi Nhà nớc, động viên tiếp sức cộng đồng, tâm ngời có công trở thành thực - Xây dựng trì phong trào xây dựng xà phờng làm tốt công tác u đÃi ngời có công, cần coi trọng việc đào tạo, bồi dỡng cán chuyên trách cho lĩnh vực Với quan điểm quần chúng sâu sắc đó, Bác Hồ đà nhắc nhở: "Thơng binh, bệnh binh nỗ lực phấn đấu để xứng đáng ngời công dân kiểu mẫu gia đình liệt sĩ mÃi mÃi xứng đáng - Ưu tiên giúp đỡ đối tợng khó khăn, bố mẹ liệt sĩ gìa yếu cô đơn, gia đình thơng binh, bệnh binh nặng theo hớng dẫn Nhà nớc phù hợp với tình hình địa phơng - Chú trọng giúp đỡ vật chất, ổn định nhà ở, tạo công ăn việc làm để ngời có công có khả tự vơn lên Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 177 178 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội gia đình cách mạng gơng mẫu" Và lời dạy "thơng binh tàn nhng không phế" đà trở thành phơng châm hành động thơng binh, bệnh binh nớc qua thời kỳ tật nặng tuổi cao trở thành anh hùng, chiến sĩ thi đua, nhà khoa học, nhà quản lý có uy tín, ngời làm ăn giỏi thời kỳ đổi Họ không đem lại sống giàu có cho gia đình mà tạo việc làm cho hàng chục, hàng trăm lao động Lòng yêu nớc hoà quyện với ý thức công dân đà trở thành điểm tựa để thơng binh, gia đình liệt sĩ tiếp nhận biến lời dặn dò Bác thành thực Hàng chục vạn thơng binh chiến tranh, thơng lành, bệnh khỏi đà tìm cho công việc phù hợp Nhiều ngời cha lần gặp Bác, nhng lời đặn dò Bác đà giúp anh chị thay đổi cách nghĩ, mở rộng tầm nhìn thêm nhiều nghị lực để lập nên chiến công trận địa Hàng triệu ông bố, bà mẹ, ngời vợ liệt sĩ với việc tiếp tục động viên chồng lên đờng (trả thù nhà, đền nợ nớc) cần mẫn công việc hàng ngày công dân, ngời lao động Và đất nớc có giặc hậu phơng lại vững vàng "Tay búa, tay súng, tay cầy" giáp mặt với kẻ tù "Một tấc đất không đi, ly không dời", Còn lai quần đánh" để mÃi mÃi xứng đáng với tám chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Khi đất nớc tiến hành công đổi mới, nhiều anh chị em thơng binh đầy thơng tích vợt lên dày vò thơng tật, tìm cho công việc phù hợp để vợt qua đói nghèo, tiếp tục góp phần xây dựng quê hơng đất nớc Nhiều thân nhân liệt sĩ tuổi đà cao, sức đà yếu nhng thông cảm với khó khăn đất nớc tần tảo nắng hai sơng để lo cho thân gia đình sống tốt đẹp, nuôi dạy cháu trở thành công dân tốt đất nớc Điều đáng nói địa phơng nào, lĩnh vực đất nớc có thơng binh, thân nhân liệt sĩ, chí số có thơng tật, bệnh Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 179 Cùng với việc vơn lên sống, nhiều thơng binh bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sĩ phát huy tốt truyền thống tốt đẹp, đợc nhân dân tin yêu giao phó trọng trách địa phơng 6.2 Chính sách Ưu đãi xã hội Việt Nam qua thời kỳ 6.2.1 Giai đoạn kháng chiến chống Phỏp Sau giành đợc quyền, nhân dân ta dới lÃnh đạo Đảng phải bắt tay vào kháng chiến chống thực dân Pháp Thời kỳ đất nớc gặp muôn vàn khó khăn, nhng Đảng, phủ sớm thiết lập số văn pháp luật uđÃi số đối tợng có công nh thơng binh, gia đình liệt sĩ đồng thời động viên toàn dân dấy lên phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ đối tợng Ngày 16/02/1947 Bác Hồ đà ký Sắc lệnh số 20/SL, sau bổ sung, sửa đổi Sắc lệnh 242/SL ngày 12/10/1948 quy định tiêu chuẩn xác nhận thơng binh, truy tặng "Tử sĩ" thực chế độ "Lơng hu thơng tật" thơng binh, chế độ "Tiền tuất" gia đình "Tử sĩ" Đây văn pháp luật nói u đÃi ngời có công nớc ta Theo Nhà nớc ban hành nhiều văn quy định nội dung u đÃi thơng binh, bệnh binh, tử sĩ gia đình tử sĩ đà có phong trào tổ chức làm công tác thơng binh, tử sĩ (sau gọi sách thơng binh, liệt sĩ) Sau hoà bình lập lại miền Bắc, sách thơng binh, liệt sĩ đà đợc bổ sung, sửa đổi (Nghị định số 180 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội 18/NĐ 19NĐ ngày 17/11/1954 liên Bộ Thơng binh - Ytế Quốc phòng - Tài điều lệ u đÃi thơng binh, dân quân, du kích, niên xung phong bị thơng tật, Điều lệ u đÃi gia đình liệt sĩ ban hành kèm theo Nghị định 980/ TTg ngày 27/07/1956 Thủ tớng Chính phủ) mà nội dung chủ yếu là: - Ban hành chế độ phụ cấp thơng tật hạng (thay chế độ hu bổng thơng tật) quy định điều kiện, tiêu chuẩn chế độ phụ cấp thơng tật thơng binh, dân quân, du kích, niên xung phong bị thơng tật - Ban hành điều lệ u đÃi gia đình liệt sĩ (kèm theo Nghị định 980/TTg ngày 27/7/1956 Thủ tớng Chính phủ) thay cho quy định chế độ với tử sĩ, theo ®ã B»ng Tỉ qc ghi c«ng Thđ t−íng ChÝnh phủ cấp thay cho Bộ thơng binh cựu binh Bộ quốc phòng cấp động phong trào toàn dân giúp đỡ thơng binh, gia đình liệt sĩ nh đón thơng binh làng, giúp binh sĩ tử nạn, lập quỹ tình nghĩa thể lòng hiếu nghĩa, bác Tóm lại, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, hoàn cảnh đất nớc nghèo, Nhà nớc đà ban hành số văn pháp luật thể u đÃi thơng binh, gia đình liệt sĩ, giải đợc yêu cầu cấp bách nhất, đồng thời đề chủ trơng đắn chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sĩ phải dựa vào thơng yêu bác nhân dân - Quy định tiền tuất lần trợ cấp khó khăn cho gia đình liệt sĩ - Quy định thêm nhiều nội dung u đÃi thơng binh, gia đình liệt sĩ việc làm, khám chữa bệnh, cung cấp phơng tiện chuyên dùng, miễn, giảm giá vé tàu xe, xem văn công chiếu bóng - Quy định cất bèc, quy tËp mé liƯt sÜ, x©y dùng nghÜa trang liệt sĩ - Quy định u đÃi thơng binh, gia đình liệt sĩ phong trào hợp tác hoá nông nghiệp - Quy định hồ sơ thơng binh, hồ sơ liệt sĩ thân nhân liệt sĩ - Tổ chức máy thơng binh cựu binh Thành lập khu kháng chiến Sở thơng binh cựu binh, nhằm đảm bảo cho tổ chức quân đội đợc gọn nh, tập trung vào nhiệm vụ chiến đấu Cùng với sách đây, Nhà nớc đà chủ động phát Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 181 6.2.2 Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (từ 1954 đến tháng 04/1975) Ngày 30/10/1964, Hội đồng phủ ban hành Nghị định số 161/CP Điều lệ u đÃi quân nhân, quân nhân dự bị, quân nhân tự vệ bị thơng, bị chết đánh dấu đời sách thơng binh liƯt sÜ thêi kú chèng Mü, víi nh÷ng néi dung chủ yếu là: - Quy định chế độ trợ cấp thơng tật hạng quân nhân, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ công nhân viên chức bị thơng chiến đấu, phục vụ chiến đấu làm nhiệm vụ đợc chia làm loại: loại A (bị thơng chiến đấu với địch, anh dũng làm nhiệm vụ đợc nêu gơng cho chiến sỹ học tập) loại B (bị thơng luyện tập quân sự, công tác, học tập, lao động sản xuất) - Quy định chế độ tiền tuất liệt sĩ bao gồm trợ cấp lần trợ cấp hàng tháng - Các nội dung u đÃi giáo dục đào tạo, dạy nghề, việc làm, y tế, lại đợc trì bổ sung Khi cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n−íc bước vo giai on ỏc lit, sách thơng binh liệt sĩ lại đợc bổ sung, sửa đổi, mà nội dung là: 182 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội - Bổ sung đối tợng xác nhận, thơng binh liệt sĩ bao gồm niên xung phong, dân công hoả tuyến, lực lợng vận tải, cán chđ chèt x·, y tÕ x· cha, mĐ liƯt sÜ già yếu, sức lao động, liệt sĩ mồ côi, không nơi nơng tựa Tuy Nhà nớc có quy định xét trợ cấp khó khăn cho gia đình liệt sĩ nói nhng cha kịp thời (phải cấp tỉnh định) Mức trợ cấp lại thấp (20 đồng/ ngời) mức trợ cấp dân quân, du kích bị thơng hạng 40% sức lao động 10,5 đồng/ tháng - Quy định hớng giải việc làm cho thơng binh, đào tạo, tuyển dụng, quy định quan, xí nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận thơng binh vào làm việc - Sửa đổi số điểm sách đÃi ngộ thơng binh, gia đình liệt sĩ cho phù hợp hoàn cảnh tính chất toàn dân kháng chiến chống Mỹ - Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phơng châm Nhà nớc, nhân dân đối tợng c hng làm cng nh trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân công tác thơng binh liệt sĩ Chính sách thơng binh liệt sĩ, sách ngời hoạt động kháng chiến, hoạt động cách mạng thời kỳ chống Mỹ với chế độ trợ cấp thơng tật hạng, chớnh sỏch quân nhân, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ, niên xung phong, dân công hoả tuyến, lực lợng vận tải, cán chủ chốt xÃ, y tế xà bị thơng chế độ tiền tuất thân nhân liệt sĩ (gồm trợ cấp lần trợ cấp hàng tháng) ngân sách Trung ơng bảo đảm Tuy nhiên, thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ (1954 1964), sách u đÃi đà bộc lộ bất hợp lý, cú số vấn đề gay gắt Chẳng hạn nh thơng binh, mức khởi điểm để hởng trợ cấp u đÃi sức lao động 15%, không phù hợp với điều kiện lao động chung gây khó khăn cho thơng binh thiếu công thực sách Cách chia hạng thơng tật để hởng trợ cấp chênh lệch (5 hạng thơng tật ứng với tỷ lệ sức lao động 100%, 70%, 40%, 25%, 15%) Đối với gia đình liệt sĩ cha có quy định trợ cấp hàng tháng nên họ gặp nhiều khó khăn sống đặc biệt Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 183 n giai đoạn sau (1965 - 1975) tÝnh chÊt cuéc chiÕn tranh chèng Mü b−íc vào giai đoạn gay go, ác liệt, việc u đÃi ngời có công đợc đề cao Các văn pháp luật u đÃi đợc bổ sung, hoàn thiện bớc để phục vụ nhiệm vụ trị Đáng ý Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 kèm theo điều lệ tạm thời chế độ đÃi ngộ quân nhân, dân quân du kích với việc quy định chế độ thơng tật hạng, mức độ khởi điểm 21% Quy định chế độ tiền tuất gồm tiền tuất hàng tháng tiền tuất lần gia đình liệt sĩ, bố mẹ liệt sĩ già yếu, cô đơn, liệt sĩ mồ côi, đợc trợ cấp cao trờng hợp khác Đồng thời, Nhà nớc ban hành văn pháp luật thể trách nhiệm chăm sóc ngời có công cho cấp, ngành thực nh: quy định quan, xí nghiệp phải nhận thơng binh theo tỷ lệ 5% biên chế; quy định u đÃi giáo dục, đào tạo; quy định việc tổ chức sở sản xuất kinh doanh riêng cho thơng binh, bệnh binh; quy định cỏc ch khám chữa bệnh, miễn giảm tiền tàu xe, vé xem văn công, chiếu bóng Có thể núi, sách u đÃi ngời có công giai đoạn đà phát triển tơng đối toàn diện Vì đà góp phần to lớn động viên, khích lệ cán bộ, chiến sỹ, nhân dân hăng hái chiến đấu, hết lòng chi viƯn søc ng−êi, søc cđa cho MiỊn Nam, thùc hiƯn thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Tuy vậy, sách u đÃi xà hội thời kỳ có hạn chế nh thiếu đồng quyền lợi nghĩa vụ, tính pháp lý 184 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội cha cao Ví dụ: Thông t 51/TTg-NC ngày 17/05/1965 Hội đồng Chính phủ, quy định quan, xí nghiệp phải tiếp nhận 5% biên chế thơng binh, nhng thiếu quy định chế độ lao động, tiền lơng, cha có quy định bảo đảm cho quan, xí nghiệp tiếp nhận thơng binh không tiếp nhận thơng binh cha có quy định xử phạt Hoặc quy định việc miễn, giảm giỏ vé tàu xe cho tất thơng binh nhng không quy định số lần xe đợc giảm giỏ vé Điều ó gây không tiêu cực quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch - Ban hành định bổ sung đối tợng ngời có công giúp đỡ cách mạng (Quyết định số 208/CP ngày 20/07/1977 Hội đồng Chính phủ) chế độ bệnh binh (Quyết định s 78/CP ngày 13/04/1978 Hội đồng Chính phủ) - Quy định đối tợng, tiêu chuẩn xác nhận thơng binh, liệt sĩ công xây dựng, bảo vệ tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế (Quyết định số 301/ CP ngày 20/09/1980 cđa Héi ®ång ChÝnh phđ) Mét vÊn ®Ị vỊ hậu chiến tranh làm nhức nhối toàn xà hội, nhng vấn đề thiêng liêng cao mà nớc quan tâm phần mộ, nghĩa trang liệt sĩ, bia ghi công liệt sĩ Sau ngày đất nớc thống nhất, gặp nhiều khó khăn, Nhà nớc nhân dân ta không quên đồng đội đà quên nghĩa Trong sống bình yên đất nớc tự do, độc lập, nớc đà dấy lên phong trào tìm địa đỏ, tìm đồng đội.Trong công việc nghĩa tình này, nhiều đồng chí tiếp tục hy sinh lâm bệnh hiểm nghèo Đà có 700.000 hài cốt liệt sĩ đợc đa vào gần 3.000 nghĩa trang liệt sĩ; 2000 nhà bia ghi tên liệt sĩ đợc xây dng xÃ, phờng, nguyên quán liệt sĩ Trong thời kỳ 1975 - 1985 nỊn kinh tÕ n−íc ta cã nhiỊu biÕn động, kinh tế khủng hoảng, đời sống nhân dân đối tợng có công gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình đó, Nhà nớc đà có nhiều văn bổ sung, sửa đổi sách ngời có công ban hành trớc đó, khắc phục đợc số bất hợp lý, hình thành hệ thống văn ph¸p quy, cã hiƯu lùc thùc hiƯn thèng nhÊt nớc Thời gian này, Nhà nớc đà giải khối lợng công việc lớn hậu chiến tranh để lại Tuy nhiên, vừa thực vừa bổ sung, sửa đổi nên hệ thống sách tản mạn, chắp vá; nhiều quy định đà đáp ứng đợc yêu cầu trớc mắt, nhng giải vấn đề lâu dài nhiều hạn chế Chẳng hạn trợ cấp tuất thân nhân liệt sĩ đà quy ®Þnh ë NghÞ ®Þnh 6.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 n nm 1985 Sau hoà bình lập lại nớc, hoàn cảnh lịch sử, hệ thèng chÝnh s¸ch ưu đãi xã hội lại phải tiếp tục hồn thiện cụ thể là: - TiÕn hµnh xác nhận thực sách thơng binh, liệt sĩ Miền Nam theo Nghị định 08/NĐ - 76 ngày 17/06/1976 Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam Quy định đối tợng, tiêu chuẩn xác nhận thơng binh, liệt sĩ, chế độ trợ cấp chế độ u đÃi ngời tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến mà bị thơng, hy sinh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - tỉnh phía Bắc, Nhà nớc chủ trơng giải số vấn đề cộm sách thơng binh, liệt sĩ lịch sử để lại nh: chuyển số thơng binh, thân nhân liệt sĩ hởng trợ cấp lần sang hởng trợ cấp hàng tháng; thống chế độ tiền tuất thân nhân liệt sĩ thời kỳ (Thông t số 24/LĐTBXH ngày 19/03/1984 Bộ Lao động Thơng binh Xà hội) thực chế độ trợ cấp thân nhân nhiều liệt sĩ (Thông t số 17/LĐTBXH ngày 07/11/1983 Bộ Lao động Thơng binh Xà hội) Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 185 186 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x∙ héi 161/CP ngµy 30/10/1964 ngoµi møc chung, liệt sỹ ngời hởng lơng thân nhân đợc hởng thêm 10% liệt sĩ có mức lơng cao 40đ thân nhân lại đợc hởng thêm khoản tiền 15% số tiền lơng cao hiệu vinh dự Nhà nớc "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"đợc Chủ tịch nớc công bố ngày 10/09/1994 Đây hai văn pháp luật cao nhÊt tõ tr−íc tíi nay, nh»m thĨ chÕ ho¸ HiÕn pháp Nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Đánh dấu tiến hệ thống sách u đÃi xà hội ngời cã c«ng ë n−íc ta 6.2.4 Giai đoạn từ năm 1985 n nm 1994 Đây giai đoạn nn kinh t nớc ta chuyển sang chế thị trờng định h−íng x· héi chđ nghÜa C¸c mèi quan hƯ x· hội đợc điều chỉnh pháp luật theo chế Vấn đề u đÃi ngời có công hƯ thèng ph¸p lt liên quan đến vấn đề ny đà có thay đổi quan trọng Trong vòng 10 năm, Nhà nớc đà ban hành 741 văn bản, nhằm điều chỉnh mối quan hệ liên quan ®èi víi ng−êi cã c«ng Cã thĨ nãi, thêi kú đánh dấu bớc chuyển biến có tính định đến mặt đời sống ngời có công thông qua hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật Để giải tồn đọng thời kỳ quỏ độ ny, Nhà nớc đà điều chỉnh giá - lơng tiền Tháng 09/1985 đà có sửa đổi, bổ sung chế độ tiền lơng công nhân viên chức lực lợng vũ trang Nghị định 236/HĐBT ngày 18/09/1985 Hội đồng Bộ trởng (này Chính Phủ) đà bỉ sung, sưa ®ỉi thèng nhÊt thùc hiƯn chÕ ®é ngời có công thời kỳ thống chế độ u đÃi nớc Đặc biệt, năm u ca thp k 90 kinh tế thị trờng phát triển mạnh, nảy sinh nhiều vấn đề xúc, có việc chăm sóc đời sống ngời có công Để điều chỉnh mâu thuẫn, mối quan hệ xà hội, Nhà nớc đà ban hnh nhiều văn pháp luật u đÃi xà hội, bật việc ban hành Pháp lệnh Ưu đÃi ngời có công với cách mạng đy ban th−êng vơ Qc héi ban hµnh ngµy 29/8/1994; Pháp lệnh quy định danh Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n 187 6.2.5 Giai đoạn từ năm 1995 n Đây giai đoạn sau ban hành Pháp lệnh u đÃi ngời có công với cách mạng, th hin rừ nht ngha tỡnh, thể đạo lý truyền thống dân tộc "Uống nớc nhớ nguồn", chủ trơng Đảng Nhà nớc, t tởng cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh Ngay sau ban hành, Pháp lệnh đà nhanh chóng vào sống đà đạt đợc nhiều thành rừ nột Hàng triệu ngời có công với cách mạng đà đợc tôn vinh ghi nhận (trên nghìn cán lÃo thành cách mạng, 14 nghìn cán tiền khởi nghĩa, 1,1 triệu liệt sĩ 70 vạn gia đình với 1,3 triệu ngời thân nhân chủ yếu liệt sĩ, 45 nghìn Bà mẹ Việt Nam anh hùng đợc phong tặng truy tặng, 1,2 nghìn anh hùng lực lợng vũ trang, anh hùng lao động, 600 nghìn thơng binh, bệnh binh ) Đồng thời với sách u đÃi đợc bổ sung hoàn thiện, phong trào "Toàn dân chăm sóc ngời có công" tiếp tục đợc khơi dậy phát triển với nhiều nội dung v hình thức phong phú, thiết thực Các phong trào phát triển phong phú bề rộng lẫn bề sâu v đà góp phần ổn định tình hình trị xà hội, đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn 6.3 Nhng kt qu học kinh nghiệm trình thực sách ưu đãi xã hội Việt Nam 6.3.1 Nhng kt qu t c Trong 50 năm qua, sách u đÃi xà hội nớc ta đà 188 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội đạt đợc nhng kết to lớn, xây dựng đợc mt hệ thống sách u đÃi xà hội đối víi ng−êi cã c«ng nh»m phơc vơ nhiƯm vơ chÝnh trị tng giai đoạn cách mạng khác phóng dân tộc Đồng thời, quy định tiêu chuẩn xác nhận thơng binh, liệt sĩ chặt chẽ để phân biệt ngời bị thơng chiến đấu ngời bị tai nạn lao động Pháp lệnh đà quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ ngời có công, sửa đổi quy định không phù hợp chế mới, đặt trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa Trong suốt chặng đờng lịch sử, chớnh sỏch thơng binh, liệt sĩ vừa hoàn thiện, vừa phải thực nhiệm vụ nặng nề số ngời bị thơng v hy sinh ngày tăng Nội dung sách vừa phải tính đến đáp ứng vật chất, vừa chăm sóc mặt tinh thần cho cỏc đối tợng Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, với đặc điểm kinh tế tập trung, bao cấp, sách u đÃi xà hội thời kỳ thực công cụ phát huy sức mạnh tổng hợp tất ngành, cấp, đoàn thể quần chúng, quan tâm mặt đời sống ngời có công, thực tốt sách hậu phơng quân đội, góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc Từ đất nớc tiến hành công đổi mới, với nhiệm vụ nặng nề giải hậu chiến tranh, Nhà nớc đà ban hành hàng loạt văn pháp quy nhằm điều chỉnh bất hợp lý chế độ u tiên, u đÃi vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sống, nhằm bảo đảm công ngời có công Chẳng hạn, xoá bỏ khác biệt chế độ trợ cấp thơng binh hởng lơng thơng binh hng sinh hoạt phí; thơng binh công tác thơng binh gia đình hởng trợ cấp nh nhau; nâng mức trợ cấp thân nhân liệt sĩ Với việc ban hành Pháp lệnh Ưu đÃi ngời có công với cách mạng Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, đà có thêm đối tợng có công đợc hởng sách u đÃi nh: ngời hoạt động cách mạng trớc tháng 8/1945 hởng phụ cÊp "TiỊn khëi nghÜa", anh hïng lao ®éng, anh hïng lực lợng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ngời hoạt động kháng chiến bị tù đày, ngời tham gia kháng chiến giải Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 189 Bờn cnh việc xây dựng v hoàn thin sách u đÃi xà hội, Đảng Nhà nớc vÉn tiÕp tơc phong trµo "ng n−íc nhí ngn", “ Đền ơn đáp nghĩa" Phong trào đà đợc tổ chức, cá nhân tham gia tích cực, góp phần không nhỏ vào việc chăm lo đời sống ngời có công, thực tốt sách u đÃi xà héi Tính đến nay, có khoảng triƯu ng−êi hưởng chế độ ưu đãi xã hội ph¹m vi u đÃi đợc mở rộng nhiều lĩnh vực nh: - Về tài chính: Chế độ trợ cấp, phụ cÊp, −u ®·i vỊ th, cho vay vèn −u ®·i; - Về y tế: Chế độ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh; - Về giáo dục đào tạo: Chế độ u tiên đào tạo, tuyển dụng; - Về đất đai: Ưu đÃi đất ở, đất sản xuất; - Về xây dựng: Cải tạo nhà ở, cho thuê, bán với giá thấp; - Về xà hội: Ưu tiên tuyển dụng xếp việc làm Có thể nói −u ®·i x· héi ë ViƯt Nam ®· cã bớc tiến dài pháp luật Pháp lệnh Ưu đÃi đời đà kế thừa đợc mặt hợp lý qua cỏc thời kỳ lịch sử, đồng thời xây dựng ban hành quy phạm pháp luật đầy đủ, hợp lý xác, đáp ứng đợc đòi hỏi cấp thiết sống Pháp lệnh u đÃi phản ánh vai trò chủ đạo Nhà nớc ngời có công, ghi nhận trách nhiệm Nhà nớc lĩnh vực xà hội nhạy cảm Nó trở thành công cụ quan trọng việc quản lý xà hội, góp phần ổn định trị phát triển kinh tế - xà hội đất nớc 190 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Ti liệu tham khảo Giáo trình An Sinh x hội Qua sách u đÃi xà hội, Nh nc đà giải qut mét khèi l−ỵng lín cơng việc hËu chiến tranh li Đồng thời cú sở xác nhận đối tợng u đÃi xà hội c xác hơn, cơng Thø ba: Chính sách ưu đãi xã hội cần tiếp tục x· héi hoá, phát huy sức mạnh Nhà nớc, cộng đồng thân đối tợng Cần huy động nguồn lc tổ chức cá nhân xà hội đóng góp, ủng hộ để chăm lo đời sống cho cỏc i tng Đồng thời giúp ngời có công ti chớnh v hớng dẫn cách làm ăn cho họ 6.3.2 Những học kinh nghiệm Tõ thùc tiÔn kết đạt đợc 50 năm, thực sách u đÃi xà hội ngời có công nớc ta, rút học kinh nghiệm sau: Thứ nhất: Kết mà công tác chăm sóc ngời có công đạt đợc gắn liền với quan tâm thờng xuyên cấp uỷ đạo quyền tham gia đoàn thể, tổ chức xà hội Do đó, cần bố trí cán thờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực sách u đÃi ngời có công lồng ghép công tác ny với chơng trình, dự án phát triển kinh tế xà hội địa phơng Thứ hai: Cần có chế, quy định cụ thể thực u đÃi ngời có công nh: giao đất canh tác, phân chia đất ở, miễn giảm thuế tặng nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm Chính sách ngời có công gồm nhiều lĩnh vực, có phần ngân sách đài thọ, có phần địa phơng tự lo nên việc quản lý cha thc s chặt chẽ, chẳng hạn việc tặng nhà tình nghĩa địa phơng thực có giá trị lớn nhng hoá đơn chứng từ Vì vy, quy định cụ thể đối tợng v nội dung, mức hỗ trợ, chế cấp phát, kiểm tra toán dễ xảy tỡnh trng tuỳ tiện, thiếu công bằng, tạo kẽ hở nảy sinh tiêu cực Cho nên, thực sách, chế độ cần quy định cụ thể, chi tiết để đảm bảo thực công khai, thống nhất, đảm bảo công đÃi ngộ, tránh tiêu cực ỏng tic xy Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 191 Thứ t: Cần coi trọng việc đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ vì: "Cán cốt lõi phong trào", có cán tốt chất lợng công việc tốt Cán làm công tác lao động xà hội đặc biệt công tác chăm sóc ngời có công, "tấm lòng" tinh thông nghiệp vụ cần có khả tham mu cho cấp uỷ, quyền động sáng tạo việc tổ chức thực hiện, biến chủ trơng sách Đảng Nhà nớc, chủ trơng cấp uỷ, quyền thành thực Thứ năm: Coi trọng vic tổng kết kinh nghiệm đổi nội dung, hình thức, nâng cao chất lợng phong trào thi đua, xây dựng, biểu dơng điển hình tiên tiến, phổ biến nhân rộng mô hình làm tốt công tác chăm sóc ngời có công Thứ sáu: Phát huy truyền thống tự lực tự cờng, chủ động vơn lên thơng binh, gia đình liệt sĩ ngời có công với cách mạng Đây yếu tố định để ổn định sống thân gia đình ngời có công, hội để h tiếp tục đóng góp tích cực vào tiến trình đổi đất nớc Thứ bảy: Thờng xuyên tra, kiểm tra để kịp thời phát sai sót, lệch lạc; xử lý nghiờm vi phạm chế độ, sách kịp thời sửa đổi, bổ sung sách chế ®é cho phù hợp với thời kỳ phát triển kinh t xó hi 192 Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n ... 10 3 .1 Khái niệm 10 3.2 Bản chất an sinh xã hội 13 3.3 Chức an sinh xã hội 17 IV CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH Xà HỘI .19 4 .1 Bảo hiểm xã hội 19 4.2 Cứu trợ xã hội ... bảo hiểm Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Văn Định Giáo trình An sinh xã hội Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Năm - 2008 Giáo trình Mục lục Giáo trình An Sinh x hội V AN SINH Xà HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN... Xà HỘI 2 .1 An sinh xã hội ln khơi dậy tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng xã hội 2.2 An sinh xã hội góp phần đảm bảo công xã hội 2.3 An sinh xã hội vừa nhân tố ổn định, vừa nhân