Nội dung giáo trình Hành vi con người và môi trường này gồm có 3 chương, được trình bày cụ thể như: Một số vấn đề cơ bản về con người và môi trường; Hành vi con người; Ảnh hưởng của môi trường xã hội đến hành vi của con người. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số : /QĐ – TCĐCGNB ngày …. tháng… năm …. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Con người là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội. Ngồi ra con người con là yếu tố để người ta đánh giá mức độ văn hóa của một quốc gia thơng qua cách ứng xử trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên và giữa con người với xã hội Hành vi con người có thể tạo ra của cải vật chất và sáng tạo ra những giá trị tinh thần, nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi và phát triển của thế giới xung quanh. Ngược lại cũng chính hành vi con người cũng có thể hủy hoại chính thế giới mà họ đang tồn tại Vì vậy, hành vi con người ln được các nhà khoa học, các nhà tâm lý nghiên cứu nghiêm túc nhằm lý giải mối quan hệ giữa hành vi con người với mơi trường xã hội, mơi trường thiên nhiên. Đây cịn là mối quan tâm của tồn xã hội nói chung và ngành cơng tác xã hội nói riêng Cuốn giáo trình “Hành vi con người và mơi trường xã hội” được biên soạn dựa trên nguồn tài liệu trong nước và ngồi nước để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập ngành Cơng tác xã hội của thầy và trị trường Cao đẳng Nghề Cơ Giới Ninh Bình. Nội dung cuốn giáo trình này hồn thành và gồm có 3 chương: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về con người và mơi trường Chương II: Hành vi con người Chương III: Ảnh hưởng của mơi trường xã hội đến hành vi của con người Trong q trình biên soạn, bên cạnh khó khăn về nguồn tài liệu tham khảo vì đây là ngành cịn mới trong nước và mặc dù đã cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được ý kiến đóng góp của các thầy cơ và bạn đọc nhằm hồn thiện nội dung của giáo trình hơn nữa Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Thu Phương 2. Nguyễn Thị Lành MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mơn học: Hành vi con người và mơi trường Mã mơn học: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học: Vị trí: Hành vi con người và mơi trường là mơn học chun mơn nghề quan trọng của chương trình đạo tạo nghề Cơng tác xã hội Tính chất: Là mơn học lý thuyết cơ sở bắt buộc Ý nghĩa và vai trị của mơn học: Là mơn học lý thuyết chun mơn nghề của chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội liên quan tới việc cung cấp dịch vuụ trợ giúp các đối tượng Mục tiêu của mơn học: Về kiến thức: + Trình bày được những nội dung cơ bản về hành vi con người và yếu tố mơi trường xã hội có ảnh hưởng đến con người (thân chủ); + Nêu được vai trị của hành vi trong cải tạo và hồn thiện mơi trường Về kỹ năng: + Vận dụng kiến thức để ứng dụng vào thực tế, hỗ trợ, vận động đối tượng trong việc cải tạo và giữ gìn mơi trường sống; + Tác động nhằm thay đổi hành vi của cá nhân, nhóm, gia đình hoặc cộng đồng Về năng lực tự chủ và trách nhiệm : Có quan điểm cảm thơng, chia sẻ với đối tượng sống trong mơi trường gia đình và xã hội khác nhau Nội dung của mơn học: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ MƠI TRƯỜNG Mã chương: MH13_CH01 Giới thiệu: Chương này cung cấp những kiến thức và nền tảng cơ bản về: con người như tính sinh học – xã hội của con người, mơi trường Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển của con người cũng như mối quan hệ giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội. Từ đó giúp cho sinh viên có những kiến thức để thực hành nghề nghiệp sau khi ra trường Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày được các đặc tính sinh học và xã hội của con người; + Mơ tả được mối quan hệ giữa con người và mơi trường, đặc biệt là mơi trường xã hội; + Phân tích được những yếu tố tác động đến sự phát triển cá nhân và vai trị của cán bộ xã hội, sự thích nghi của con người với mơi trường Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch phát triển mơi trường tự nhiên và xã hội phù hợp với con người Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính tích cực trong việc bảo vệ mơi tự nhiên vì cuộc sống mọi người; + Tham gia cùng cộng đồng xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho con người sống và phát triển Nội dung chính: 1. Con người 1.1. Tính sinh học – xã hội của cá thể người 1.1.1. Tính sinh học của cá thể người Để hiểu biết cặn kẽ về hành vi con người, cần nắm vững kiến thức về cấu tạo não và tế bào thần kinh: + Não bộ Não bộ của con người nặng khoảng 1.3kg. Nó là các mơ hình thần kinh xốp, mềm, màu hồng, xám, trong đó chứa hàng tỷ nơron thần kinh. Cấu trúc của não có não sau, não giữa và não trước Não được chia làm hai phần: bán cầu não trái và bán cầu não phải. Chúng được nối với nhau bằng một bó lớn các dây thần kinh, gọi là Callosum Chức năng của bán cầu não phải: xúc giác trái – tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, cảm nhận hội họa, cảm nhận âm nhạc, xây dựng các hình tượng khơng gian Chức năng của bán cầu não trái: Xúc giác phải – lời nói, khả năng viết, tư duy logic, tư duy tốn học, khoa học và ngơn ngữ Ba đường rãnh sâu phân chia đại não thành các thùy. Các rãnh có tên là rãnh dọc chia đơi hai bán cầu đại não; rãnh bên; rãnh trung tâm. Những rãnh này chia mỗi bán cầu não thành 4 thùy. Phần vỏ não nằm phía trước rãnh Ralando và phía trên rãnh Silvius tạo thành thùy trán, nó tiếp nhận xung động cảm giác sau khi đã nhận được các thùy khác xử lý và nó gửi các mệnh lệnh tới các cơ để thực hiện các cử động. Thùy chẩm là thùy nằm ở phía sau cùng. Nó tiếp nhận các xung động thị giác đến từ mắt. Thùy đỉnh nằm giữa rãnh trung tâm và thùy chẩm. Nó có phản xạ với sự tiếp xúc, đau đớn và nhiệt độ. Cuối cùng là thùy thái dương nằm phía dưới rãnh Silvius và trước thùy chẩm. Nó tiếp nhận các xung động về âm thanh và mùi vị, đồng thời nó cịn cả trung tâm kiểm sốt lời nói Cấu trúc nối não bộ với các phần cịn lại của cơ thể là tủy sống, nó cịn là một bó dây thần kinh dài chạy từ cuống não xuống dọc theo xương sống tới xương cùng cụt. Các nowrron thần kinh hay cịn gọi là các mơ thần kinh của não bộ và tủy sống, cấu tạo nên hệ thần kinh trung ương. Tất cả các mơ thần kinh khác gọi là hệ thần kinh ngoại vi. Hai hệ thần kinh này phối hợp hài hịa thì các chức năng trong cơ thể hoạt động cân bằng, thuận lợi Nhà sinh lý học người Nga – Xetrenop đã chỉ ra tình cảm và suy nghĩ đều có cơ sở là phản xạ. Có phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện Phản xạ khơng điều kiện: nằm trong trung khu thần kinh ở các phần dưới vỏ não và có đại diện trên vỏ não. Phản xạ khơng điều kiện là cơ sở sinh lý bản năng của con người và động vật Phản xạ có điều kiện: là phản xạ tự tạo từng cá thể do phản ứng thích nghi và các thói quen trong q trình hoạt động với các tác động của thế giới xung quanh + Tế bào thần kinh Tế bào thần kinh là yếu tố của hành vi. Hệ thần kinh tạo ra đường đi cho phép con người hoạt động chính xác hầu hết các cơng việc hàng ngày hoặc khi chúng ta phát âm một từ này chính xác khác với những từ kia Để hiểu được hệ thần kinh có thể thực hiện việc kiểm sốt các hành vi bên trong và hành vi bên ngồi của cơ thể chúng ta cần phải bắt đầu từ việc hiểu tế bào thần kinh, những bộ phận cơ bản nhất trong hệ thần kinh và nghiên cứu cách thức xung động thần kinh được truyền đi khắp cơ thể. Số lượng tế bào thần kinh có gần 200 tỷ tế bào thần kinh trong bộ não. Có nhiều loại tế bào thần kinh khác nhau, mỗi loại đều có cấu trúc cơ bản tương tự như nhau Có 3 loại nơron thần kinh chính: nơron cảm giác, nơron vận động và các liên nơron Các nơron cảm giác cịn gọi là nơron hướng tâm mang các thơng tin từ tế bào thụ thể cảm giác tới hệ thần kinh trung ương Các nơron vận động cịn gọi là nơron ly tâm, mang thơng tin từ hệ thần kinh trung ương tới các cơ bắp và các tuyến trong cơ thể Các liên nơron truyền thơng tin từ các nơron cảm giác tới các liên nơron khác hoặc đi tới các nơron vận động 1.1.2. Tính xã hội của con người Tâm lý người khác xa với tâm lý của một số lồi động vật cao cấp ở chỗ: Tâm lý có bản chất xã hội và mang tính lịch sử Tâm lý người có nguồn gốc hiện thực khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội), trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định. Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được xã hội hố. Phần xã hội hố thế giới quyết định tâm lý con người thể hiện qua: + Các quan hệ kinh tế xã hội; + Các mối quan hệ đạo đức, pháp quyền; + Các mối quan hệ giữa con người với con người từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương, cho đến các quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng…Các mối quan hệ này quyết định bản chất tâm lý con người Trên thực tế, nếu con người thốt lý khỏi các quan hệ xã hội, quan hệ người người đều làm cho tâm lý người mất đi bản tính người. Đặc biệt, những trẻ em do động vật ni từ bé, tâm lý của trẻ này khơng hơn hẳn tâm lý lồi vật Tâm lý người là sản phẩn của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội. Con người là một thực thể tự nhiên, nhưng điều chủ yếu và quyết định là con người là một thực thể xã hội + Con người là một thực thể tự nhiên như đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh, bộ não, được xã hội ở mức cao nhất + Con người là một thực thể xã hội: Con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động giao tiếp với tư cách một chủ thể tích, chủ thể sáng tạo. Vì thế tâm lý con người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử của con người + Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của q trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hố xã hội thơng qua hoạt động và giao tiếp (như hoạt động vui chơi, học tập, lao động, cơng tác xã hội). Trong đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp của con người trong xã hội đóng vai trị quyết định trực tiếp + Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng Tóm lại, tâm lý của con người có nguồn gốc xã hội, vì thế khi nghiên cứu phải nghiên cứu mơi trường xã hội, nền văn hố xã hội, quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động. Đồng thời, cần phải tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục cũng như các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau để hình thành và phát triển tâm lý con người 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của con người 1.2.1. Ảnh hưởng của phương thức sống và thức ăn Karl Linné từ thế kỷ thứ 18 đã đặt con người vào bộ linh trưởng (Primatas). Thực ra bản chất con người vừa là cơ thể sinh học (somatic) vừa là văn hóa (cultural). Q trình khai thác mơi trường từ cỏ cây, thú vật và q trình thích nghi với điều kiện sống này là xuất phát điểm sâu xa dẫn đến chế tác cơng cụ và sáng tạo cơng nghệ chính là biểu tượng văn hóa, thể hiện trên những cấu tạo và chức năng mới của cơ thể Hồn thiện khả năng cầm nắm hướng tới chế tác và cải tiến cơng cụ Tăng cường ý nghĩa của kích thích thị giác trên cơ sở phát triển thị giác Thối hóa hàm răng, chuyển chức năng cầm nắm từ răng sang bàn tay, chun biệt hóa chi sau với chức năng đi thẳng Phức tạp hóa cấu trúc và chức năng não bộ đặc biệt là các trung tâm liên quan đến hoạt động tổng hợp (ngơn ngữ và chữ viết) Việc tăng cường sử dụng protein động vật đã cung cấp thêm năng lượng, có liên quan mật thiết đến tồn bộ hoạt động của cơ thể và liên quan đến sự tiến hóa về hình thái cấu tạo của các loại hình Người. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lâu dài đến các đặc điểm cơ thể. Ví dụ có 2 bộ tộc ở châu Phi sống gần nhau nhưng bộ tộc Maxai chun chăn ni, ăn thịt nhiều hơn cho nên cao hơn đến 10 cm và nặng hơn 10 kg so với tộc người Kaknia (thuộc Kenia) chun trồng trọt Mơi trường sinh thái và chế độ dinh dưỡng tạo ra những dị biệt khá lớn về đáp ứng sinh học. Ví dụ tiến bộ của y học (văn hóa) đã làm yếu hoặc loại trừ một số áp lực chọn lọc nhưng lại tạo cơ hội cho một số áp lực mới như AIDS, các bệnh về tim mạch, béo phì Văn hóa một mặt là sự đáp ứng trước áp lực mơi trường, mặt khác chính nó lại là áp lực tạo nên tính đa hình di truyền. Vì vậy, với con người, hai mặt sinh học và văn hóa khơng thể tách rời nhau 1.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện nhiều trạng thái khác nhau theo mùa, theo địa lý. Là đều là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa, nắng tuyết Tác động cua tổ hợp này được thơng qua nhiều rào chắn tự nhiên (sơng, hồ, biển, núi, cây rừng ) và rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ) tạo thành khí hậu tồn cầu, địa phương, tiểu khí hậu (ở tiểu vùng) và vi khí hậu (tại chỗ có giới hạn hẹp) Điều hịa nhiệt là thích nghi sinh học chủ đạo liên quan đến các chức năng của các tổ chức cơ thể. Một số cơ cấu góp phần bảo đảm tốt thích nghi với vi khí hậu. Ví dụ khi nhiệt độ mơi trường thay đổi thì nhiệt da biến đổi nhưng nhiệt trung tâm của cơ thể bao giờ cũng được giữ ổn định – gọi là động vật ổn nhiệt 36 – 37oC 1.2.3. Ảnh hưởng của mơi trường địa hóa Hàm lượng khống chất trong thành phần sinh hóa của cơ thể có liên quan đến q trình biến đổi nội bào (tạo xương, điều hịa áp lực thẩm thấu ) Tương quan về tỉ lệ số lượng các thành phần khống trong mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần khống trong cơ thể từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng, tăng trưởng và phát triển. Ví dụ bệnh bướu cổ liên quan đến hàm lượng iode, bệnh sâu răng liên quan đến hàm lượng fluor trong nước … Cân bằng khống trong cơ thể phải được đảm bảo trong một biên độ nhất định, thừa và thiếu q mức đều làm rối loạn cân bằng và gây bệnh. Nghiên cứu mức khống hóa của bộ xương bằng tia Rơnghen có thể giúp kiểm tra phản ứng địa hóa một cách khách quan Người ta đặc biệt quan tâm đến mối tương quan giữa Strontium (Sr) và Calcium (Ca) cũng như sự có mặt hoặc vắng mặt của các yếu tố khống đa lượng (hoặc cả vi lượng) trong đất khơng chỉ ảnh hưởng đến mức khống hóa xương mà cịn ảnh hưởng đến kích thước và hình dạng chung của cơ thể hoặc từng phần cơ thể 2. Mơi trường 2.1. Khái niệm Theo cách hiểu thơng thường, ta có thể định nghĩa mơi trường như sau: “Mơi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hồn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary USA) Định nghĩa này cho thấy, khi nói đến mơi trường, ta phải đứng trên một đối tượng nhất định và đối tượng này chịu tác động của các thành phần mơi trường bao quanh nó. Đối tượng này khơng nhất thiết là con người (lồi người, cá thể người hoặc một cộng đồng người) mà có thể là bất cứ một vật thể, hồn cảnh, hiện tượng nào tồn tại trong khoảng khơng gian có chứa đựng các yếu tố tác động tới sự tồn tại và phát triển của nó. Cách nhìn này, có thể làm chúng ta lầm tưởng rằng mỗi đối tượng chỉ tiếp nhận những tác động của các yếu tố khác ở xung quanh. Thực ra, bản thân đối tượng đó cũng có những tác động ngược lại các yếu tố xung quanh và chính nó lại trở thành một yếu tố của mơi trường đối với một yếu tố khác được xem là đối tượng trong mơi trường Vì vậy, mơi trường cịn được định nghĩa như sau: Mơi trường là khoảng khơng gian nhất định có chứa các yếu tố khác nhau, tác động qua lại với nhau để cùng tồn tại và phát triển Nói tới mơi trường, người ta thường nghĩ ngay tới mối quan hệ của những yếu tố xung quanh tác động tới đời sống của sinh vật mà trong đó chủ yếu là con người Quan điểm về mơi trường nhìn từ góc độ sinh học là những quan điểm phổ biến. Một số định nghĩa như: Mơi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tếxã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người (UNEP Chương trình mơi trường của Liên hiệp quốc, 1980) Mơi trường là tất cả các hồn cảnh bên ngồi tác động lên một cơ thể sinh vật hoặc một cơ thể nhất định đang sống; là mọi vật bên ngồi một cơ thể nhất định (G.Tyler Miler, Environmental Science, USA, 1988) Mơi trường là hồn cảnh vật lý, hóa học, sinh học bao quanh các sinh vật (Encyclopedia of Environmental Science. USA, 1992) Mơi trường là tất cả các hồn cảnh hoặc điều kiện bao quanh một hay một nhóm sinh vật hoặc mơi trường là tổng hợp các điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh hưởng tới cá thể hoặc cộng đồng. Vì con người vừa tồn tại trong thế giới tự nhiên và đồng thời tạo nên thế giới văn hóa, xã hội và kỹ thuật, nên tất cả đều là thành phần mơi trường sống của con người Qua các định nghĩa trên, mơi trường được xem như là những yếu tố bao quanh và tác động lên con người (cá thể hay cộng đồng) và sinh vật. Thật vậy, nếu một mơi trường nào đó có những yếu tố hồn tồn khơng liên quan tới sự sống và con người, chắc rằng sẽ chẳng được ai quan tâm. Tuy nhiên, cách nhìn trên làm cho người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người và mơi trường là mối quan hệ một chiều: mơi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó. Thực ra, mỗi con người lại là một tác nhân tác động tới các yếu tố chính trong mơi trường mà nó đang tồn tại Trong những năm gần đây, người ta có cái nhìn tồn diện hơn về mối quan hệ giữa con người và mơi trường: Con người sống trong mơi trường khơng phải chỉ tồn tại như một sinh vật mà con người là một sinh vật biết tư duy, nhận thức được mơi trường và biết tác động ngược lại các yếu tố mơi trường để cùng tồn tại và phát triển Mối quan hệ giữa con người và mơi trường là mối quan hệ tương tác (tác động qua lại), trong đó bao gồm cả những tương tác giữa các cá thể người, các cộng đồng con người Con người sống trong mơi trường khơng phải chỉ như một sinh vật, một bộ phận sinh học trong mơi trường mà cịn là một cá thể trong cộng đồng xã hội con người. Con người đây vừa có ý nghĩa sinh học vừa có ý nghĩa xã hội học Chính vì vậy, những vấn đề về mơi trường khơng thể giải quyết bằng các biện pháp lý –hóa sinh, kỹ thuật học, mà cịn phải được xem xét và giải quyết dưới các góc độ khác nhau như kinh tế học, pháp luật, địa lý kinh tế xã hội … Theo Luật bảo vệ mơi trường của Việt Nam, "Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên (bao gồm thạch quyển, thủy quyển và khí quyển) và yếu tố vật chất nhân tạo (như đồng ruộng, vườn tược, cơng viên, thành phố, các cơng trình văn hóa, các nhà máy sản xuất cơng nghiệp …), quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên" 2.2. Các loại mơi trường + Mơi trường tự nhiên: là điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất, nước ), hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động học tập, lao động sản xuất, rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí của con người + Mơi trường xã hội: là điều kiện sống trong xã hội với các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với tập thể, xã hội (gia đình, cộng đồng, làng mạc, dân tộc) +Mơi trường văn hóa Mơi trường văn hóa là hệ thống kết hợp được những giá trị của mơi trường văn hóa, trong đó trọng tâm là con người và các mối quan hệ biện chứng giữa con người với tự nhiên, với xã hội và với bản thân mình Dưới góc độ giá trị học thì mơi trường văn hóa là sự vận động của các quan hệ con người trong q trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu giữ và hưởng thụ các sản phẩm vật chất và tinh thần của mình Như vậy, trong mơi trường văn hóa diễn ra mối quan hệ nhiều chiều, tương tác lẫn nhau giữa rất nhiều các bộ phận, cấu thành nó, trong đó tập trung nhất là quan hệ hai chiều giữa con người với sự vật, hiện tượng, q trình tự nhiên, xã hội nội tâm con người và ngược lại. 2.3. Đặc điểm của mơi trường 2.3.1. Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống mơi trường bao gồm nhiều thành phần hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau(tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, đơi khi đối lập nhau. Cơ cấu của hệ mơi trường được thể hiện chủ yếu ở cơ cấu chức năng và cơ cấu bậc thang. Theo chức năng, người 10 Học thuyết đầu tiên của ơng: Học thuyết Drive ( nghĩa là sức mạnh nội tại bên trong thúc đẩy mình đó là cái bản năng). Cái ơng quan tâm là cái khơng nằm ở ý thức bên trên mà nằm trong phạm vi tâm sinh lý của con người và thúc đẩy con người đó đi tới. Cuối cùng ơng đã dẫn đến ba khái niệm: Khái niệm thứ nhất là giới thiệu cuộc sống vơ thức. Đối với ơng, trí tuệ khơng chỉ có ý thức mà gồm cả vơ thức. Có khi vơ thức đã thúc đẩy chúng ta hành động, thúc đẩy ta sống mà ta khơng ý thức được điều đó Thứ hai: là giới thiệu những giấc mơ khi chúng ta ngủ. Trong giấc mơ có những thơng tin đặc biệt về cuộc sống hay khi ta nói điều gì đó hoặc khơng chủ định nói những điều đó ra (khi ta lỡ lời). Điều ta muốn nói đây là cái cuộc sống vơ thức đã thúc đẩy ta nói lên điều đó. Khơng những nói có cuộc sống vơ thức mà ơng cịn xác định cuộc sống vơ thức của chúng ta là nền tảng to lớn bên Giống như hình kim tự tháp, ý thức là phần nhỏ nằm phía trên và vơ thứdc là phần rộng nằm bên dưới. Điểm thứ hai ơng cho rằng mọi hành vi của con người khơng phải ngẫu nhiên mà có, nó ln ln có một điều kiện nào đó để đưa đến một hành vi của con người. Tất cả mọi hành động của con người đều có một chủ đích nào đó, khơng có hành vi nào là ngẫu nhiên cả Thứ ba: là cơ cấu của ý thức của trí tuệ có ba phần: Khi con người mới sinh ra ý thức chỉ mới cấu tạo bởi bản năng mà thơi. Theo thời gian, đứa trẻ lớn lên có thêm một cái nữa trong nhân cách của nó gọi là siêu ngã. Theo học thuyết của Freud, nhân cách được hình thành theo thời gian. Khi mới sinh, con người chỉ có bản năng, nó địi hỏi các u cầu phải được thỏa mãn ngay tức khắc. Dần dần đứa trẻ hiểu rằng khơng phải nó muốn gì là được ngay cái đó mà phải có một khoảng thời gian đợi chờ. Như vậy bản năng bị va chạm, do đó một phần năng lực bản năng của đứa trẻ chuyển dần sang bản ngã (eco) và đứa trẻ phải học cách chịu đựng, sự chờ đợi, sự bực bội Điều mà trẻ học được là kỹ năng ứng xử theo thời gian (biết cách chờ đợi cái mà nó muốn). Theo thời gian đứa trẻ cịn phải học hỏi để phát triển cái siêu ngã (superego). Siêu ngã là cái ý thức được cái gì đúng, cái gì sai. Và siêu ngã hình thành ý thức, có được rồi thì con người ý thức được điều gì làm được và điều gì khơng được làm Freud cắt nghĩa rằng những bệnh nhân của ơng bị bệnh tâm thần là do sự mất qn bình giữa ba thành tố chia cắt con người của họ,và ơng ta cho rằng những bệnh nhân của ơng có khó khăn để cho thành tố bản ngã và siêu ngã của họ đối xử kiểm tra với bản năng của họ, bản ngã gặp khó khăn trong cách đối xử với bản năng. Freud cho rằngc ónhiều lực sinh lý trong con người bản ngã thúc đẩy hành vi con người, nhưng Freud chỉ quan tâm đến hai điểm đó là lực gây hấn (Aggression) và dục tính (Libido). Cả hai lực thúc đẩy đó cũng như lực thúc đẩy khác đ u nằm trong thành t ố bản năng của con người. Và Freud cho có sựề xáo tr ộn v ề mặt tâm lý là vì b ản năng tìm cách bộc lộ ra xun rằng s dĩ qua sự kiềm kẹp của bản ngã và siêu ngã 27 Đối với những người khơng bị xáo trộn tâm lý thì có sự qn bình giữa ba thành tố trong nhân cách của họ. Freud quan tâm đến bản năng và cách mà bản năng tìm cách thể hiện ra Vào khoảng năm 1930 – 1950 hai người Anna Freud Heinz Hartmann phát triển học thuyết dựa vào học thuyết của Freud Heinz Hartmann thì khơng quan tâm đến bản năng mà quan tâm đến bản ngã. Bản ngã là phần nhân cách mà đối đầu ứng xử với thực tế ở ngồi đời Ví dụ: những cái ta viết ra, cái ta tính tốn trong cuộc sống đều là việc làm của bản ngã. Theo Heinz Hartmann thì có ba cách để người ta ứng xử với thực tế trong đời: Thứ nhất: bạn và tơi đều có sự lựa chọn. Để tăng sự thích nghi cuả con người trong đời sống, chúng ta có thể làm được cái mà ơng gọi là alloplastic Thứ ha: để giúp tơi thích nghi là thay đổi để tơi thích nghi với hồn cảnh Một mơi trường trung bình có thể chấp nhận được, có những mơi trường giúp cho sự phát triển của con người được tốt đẹp. Đó là mơi trường cho ta đủ những mong đợi để thỏa mãn nhu cầu của ta nhưng mà mơi trường đó một lúc cũng có sự cản trở, kìm kẹp, bực bội vừa phải. Khi phần âm dương hịa hợp vừa phải với nhau thì con người sống trong mơi trường đó có đủ sự hịa hợp, đủ vui sướng để tiếp tục tăng trưởng Từ những cơng trình nghiên cứu trên cho ta thêm một khái niệm về bản ngã. Cái bản ngã khơng đặ trong đầu hay cơ thể của ta, nó nằm trong nhóm hành vi của con người Hartmann nói rằng: Cái bản ngã tập hợp những hành vi có khả nưng thích nghi. Anna Freud thì nói có một nhóm hành vi có tính tự vệ Như vậy cả Hartmann và Anna Freud đã xây dựng học thuyết của họ dựa trên học thuyết của Freud về bản năng nhưng họ lại nhìn những nhóm hành vi theo hướng khác nhau Hartmann và những người trong nhóm của ơng quan tâm đến những hành vi giúp con người ta thích ứng. Anna Freud thì nhìn đến nhóm hành vi giúp cho con người tự bảo vệ họ trong mơi trường. Cả hai người cùng xây dựng học thuyết của mình trong cùng một thời gian Thẩm định bản năng của con người: bản năng này làm gì để thích ứng và làm gì để bảo vệ. Trong mỗi độ tuổi, sẽ có những hành vi cần thiết, khác hơn của trẻ vị thành niên hay khác hơn hành vi của người lớn. Ở đây hành vi bản năng được hiểu theo một nghĩa rộng hơn một hệ thống như là văn hóa. Văn hóa của mỗi người ảnh hưởng đế những cái mà người đó được xã hội mong đợi trong hành vi của họ Đó là những hành vi của một người bình thường có thể có. Có một số rất quan trọng, đó là trắc nghiệm đối với thực tế, khả năng thc tế của họ, ta xem người đó hiểu thế giới thực tế ở mức độ nào. Và những ý nghĩa tổng qt của những thành tố thực tế đó 28 Ví dụ: khi bạn trở về nhà thì ý thức được rằng có những nguy cơ , đi xe hơi thì nguy hiểm hơn xe đạp và bạn biết vó đèn xanh đèn đỏ là những dấu hiệu để cho xe chạy hoặc dừng lại. Một dấu hiệu của người có triệu chứng tâm thần là người có những ý nghĩ hoang tưởng, khơng nhận thức đúng về thực tế, người đó hay có ảo giác. Họ tưởng tượng ra những con sâu đang bị trên người họ, họ tưởng tượng ra những sự việc khơng thể nào xảy ra được Các khả năng thích ứng: Khả năng phán đốn Khả năng chịu đựng sự căng thẳng Khả năng hội nhập Khả năng nhận thức trong đó có trí thơng minh, trí nhớ, nhận thức, trừu tượng hóa Khả năng thực hiện (thi hành), điều hịa những hành động để đạt được mục đích Khả năng khơi hài Khả năng cảm nhận mình với thế giới bên ngồi Bản năng là một cái gì mà ta khơng biết về nó, nó có thể đến trong giấc mơ của ta, nhưng mà giấc mơ thì khơng rõ và ta cũng khơng hiểu được những ý nghĩa cịn bị che dấu. Bản ngã là một phần có ý thức và một phần khơng có ý thức, thành ra tơi chỉ hiểu một vài phản ứng, một vài hành vi của tơi chứ khơng phải tơi đã hiểu tất cả. Siêu bản ngã cũng là một phần ý thức, một phần khơng có ý thức và cũng như tơi ý thức về một vài niềm tin của mình, mình biết thế nào là sai, thế nào là đúng. Mỗi chúng ta đều biết một phần nào đó về giá trị, đạo đức của chúng ta và cũng có những vơ thức trong bản ngã và siêu bản ngã. Các chức năng tự vệ: Các chức năng tự vệ thì ln ln là vơ thức Chối bỏ (chối là vơ thức, là một phản ứng tự vệ) Chuyển đổi vị trí của vấn đề “giận cá chém thớt” Thái độ hướng về nội tại chống lại hành vi Tự cơ lập mình về mặt cảm xúc Lo lắng về trạng thái của mình Phản chiếu Sự lý giải Sự thối hóa Sự đè nén Sự thăng hoa Tháo gỡ những chuyện đã làm Sự hình thành những phản ứng 1.3.2. Học thuyết của Erikson: Học thuyết này có từ năm 1950,bErikson nói rằng khơng thể nào hiểu được tâm lý của con người nếu khơng biết đến mơi trường xã hội, ơng nói nhiều về bộ tộc người da đỏ và ơng rất quan tâm đến văn hóa đó vì nó đã 29 chuyển từ một khối người xun qua gia đình lên đứa nhỏ. Đây là sự đóng góp rất lớn của ơng và với những người đi trước là Freud, con gái của Freud và Hartmann. Các học thuyết trước cho rằng sự hình thành nhân cách xảy ra phần lớn là trong giai đoạn nhỏ hơn, Erikson thì cho rằng nhân cách của con người tiếp tục hình thành từ khi mới lọt lịng cho đến khi chết. Ơng cho rằng có tám giai đoạn trong sự phát triển nhân cách của con người và mỗi giai đoạn đưa đến cho con người một sự khủng hoảng. Sự khủng hoảng này khơng phải là sự khủng hoảng ngồi đời như ta thường thấy mà sự khủng hoảng đây có ý nghĩa là đời sống có những thử thách trong năm đầu tiên của cuộc sống. Khi hết giai đoạn khủng hoảng thì con người có được lịng tin ở chính mình và lịng tin mọi người xung quanh. Sau khi đã đối phó với những thách thức trong mỗi giai đoạn thì con người trở thành một người có nhân cách lớn hơn trong tương lai. Nếu bạn có một mơi trường tạm đủ, những điều mà bạn mong đợi và một chút điều bực bội cá nhân thì sẽ có cơ hội trưởng thành hơn. Bạn sẽ cảm thấy thoải máu sau giai đoạn này. Khơng có hiệu quả, khơng có phản ứng tốt nếu bạn hồn tồn khơng tin người khác, khơng tin vào chính bạn. Học thuyết của Erikson được phát triển từ năm 1950, sau đó cũng có những giai đoạn phát triển trong đời sống, một điều mà người ta chỉ trích học thuyết của Erikson và những học thuyết khác là: trong đời sống của con người có những giai đoạn dù rằng cũng đi từ giai đoạn này đến giai đoạn khác, nhưng mà con đường đó khơng rõ, khơng thẳng tuột từ đầu đến cuối mà có những bước ngoặt và cũng có lúc con đường tối vắng, những giai đoạn này khơng chú ý đến sự nghèo đói. Nó khơng nói đến những khinh nghiệm có thể lặp phải như là chuyện loạn ln và cũng khơng nói đến sức mạnh xảy ra trong cuộc sống Khi ta nói đến nhân cách con người thì phải nói đến mơi trường sống ngồi phần tâm lý 1.3.3. Học thuyết học tập từ xã hội ( Social Learning Theory) Ở Mỹ, vào khoảng năm 1960, những nhà tâm lý trị liệu dùng những tư liệu của những học giả đi trước và có những chương trình giúp cho những người bị bệnh tâm thần và tìm ra những đề án để chứng minh cho người ta thấy rằng những nhà tâm lý trị liệu này có thể trị liệu được và nhà tâm lý trị liệu dựa vào sự thay đổi hành vi của con người mới bắt đầu đề ra học thuyết học tập từ xã hội Frankl là một trong những người đầu tiên đóng góp vào học thuyết này Những điểm căn bản chung mà tất cả nhà tâm lý trị liệu đề cập đến: Có hai loại hành vi cốt lõi: Hành vi chủ động: là hành vi tự nguyện, tự phát Hành vi đáp ứng: là những hành vi ngược lại sự tự nguyện của mình, hành vi mà mình khơng có sự lựa chọn nào cả Hành vi chủ động là hành vi thường được điều khiển bởi một chuỗi hành vi khác Ví dụ: tơi là một sinh viên nên tơi phải chăm chú ghi chép tốt những lời thầy giảng 30 Hành vi đáp ứng là những hành vi được khởi phát bởi sự kích thích và sự đón trước kích thích đó. Hành vi đáp ứng thường con người khơng kiểm sốt nó Ví dụ: Tơi đang thấy bạn ăn một trái gì đó tự nhiên cái dạ dày của tơi nó sơi lên, tơi khơng kiểm sốt được nó Học thuyết này nói rằng tất cả mọi hành vi chỉ năm trong hai loại này mà thơi và đều do học được. Chính vì những hành vi này cho là học mới có được Tất cả mọi hành động đều có thể biến chuyển được và cơ sở đó giúp thay đổi hành vi Những hành động có thể thể hiện được xun qua các chuỗi hành động đó 1.Củng cố tích cực: để củng cố hành vi tốt của bạn, chúng tơi tạo ra một hiện tượng khó chịu để khi nào bạn gặp khó chịu đó thì bạn có hành vi tốt 2. Củng cố thứ hai là chấm dứt hiện tượng khó chịu thì mới chấm dứt được sự khó chịu 3. Củng cố thứ ba là loại bỏ, trong trường hợp này tơi muốn xóa bỏ một hành vi nào đó Ví dụ như việc tránh cho đứa trẻ có hành vi làm nũng bằng các biện pháp răn đe, dạy bảo để trẻ biết mình khơng nên có hành vi đó 4. Tạo sự đáp ứng theo ý mình muốn: đáp ứng này tạo ra hành vi mới 5.Trừng phạt: cách muốn loại bỏ một hành vi nào đó 1.3.4. Thuyết hành vi chủ quan Thuyết hành vi chủ quan thuyết “TOTE” chữ đầu của các từ tiếng Anh: T: Test, O: Operate; T: Test, E: Exit, tức là thuyết thử thao tác thử thốt ra. Đại biểu là O.Mille, Galanter, Pribram. Thuyết này là tổng hợp của thuyết hành vi với tâm lý học nội quan, giữ hành vi lại làm đối tượng của tâm lý học. Cơng thức trên bắt đầu từ sự tác động là cơ thể; hành vi nói chung tn thủ sự kiểm tra của kế hoạch và biểu tượng, tức là của hoạt động tượng trưng Theo thuyết này, bên trong cơ thể là các cơ chế, các q trình gián tiếp giữa phản ứng với kích thích. Cho rằng, hình ảnh và kế hoạch là hai yếu tố liên kết kích thích với phản ứng. Hình ảnh là tri giác được tích lũy, được tổ chức trong cơ thể về bản thân về thế giới mà cơ thể đang tồn tại trong đó. Cịn kế hoạch là q trình được xây dựng kiểu thứ bậc của cơ thể, có khả năng kiểm tra các trật tự của thao tác. Hình ảnh mang tính chất thơng tin, cịn kế hoạch đề cập đến các thuật tốn của hành vi. Hành vi chỉ là một loạt các cử động, cịn con người là một cái máy vi tính phức tạp. Chiến lược của kế hoạch được xây dựng trên các lần thử, tiến hành trong các điều kiện đã được định sẵn. Thử nghiệm là sơ sở của q trình hành vi trọn vẹn, từ đó mà các thao tác diễn ra một cách chính xác. Như vậy, hệ thống TOTE bao hàm cả tư tưởng liên hệ ngược, vì vậy mỗi một thao tác của cơ thể diễn ra thường xun được điều chỉnh bởi kết của của các thử nghiệm khác nhau. Hành vi chủ quan coi hành vi của con người một cách phi xã hội, quan niệm về con người phi lịch sử đặc trưng đã làm cho hành 31 vi chủ quan khơng phát hiện ra thực chất về tâm lý con người và chức năng thực sự của tâm lý trong cuộc sống, trong hoạt động của con người. 2. Vai trị của hành vi trong sự hình thành và phát triển nhân cách 2.1. Vai trị của yếu tố hành vi Trong giai đoạn đầu hình thành, tâm lý học hành vi đã mở ra một thời kỳ mới, cứu thốt tâm lý học những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX ra khỏi khủng hoảng. Đưa ra cho tâm lý học đương đại một con đường mới để nghiên cứu tâm lý học như một khoa học về tâm lý. Và đưa tâm lý học đi theo con đường duy vật biện chứng, góp phần rất lớn trong việc xây dựng tâm lý học khách quan. Lần đầu tiên trong lịch sử tâm lý, tâm lý học hành vi đưa hành vi con người, đời sống xã hội của con người trở thành đối tượng của tâm lý học. Kiên quyết chống lại những trường phái tâm lý học duy tâm trước đó. Xây dựng một lý thuyết tâm lý học khách quan hồn tồn mới. Bên cạnh đó, chủ nghĩa hành vi đã đưa ra nhiều lập luận có giá trị cho việc giáo dục, đào tạo con người. Đưa ra những luận điểm có ý nghĩa trong việc xây dựng tâm lý học xã hội, nghiên cứu hành vi của con người Đặc biệt, học thuyết hành vi đã được nghiên cứu và áp dụng rất thành cơng trong tâm lý học hiện đại khi được chỉnh sửa và kết hợp với những trường phái khác. Đóng góp rất lớn trong tư vấn tâm lý: tiếp cận thân chủ, trị liệu hành vi, trị liệu tâm lý, quản lý nhân sự, điều hành con người, phương pháp giáo dục…Trị liệu hành vi được ứng dụng khá rộng rãi trong trị liệu, tham vấn, đặc biệt với với những người mong muốn thay đổi hành vi khơng phù hợp. Những trường hợp thường được sử dụng trị liệu hành vi có hiệu quả cao như: rối loạn ám sợ; stress, trẻ em với những rối nhiễu tâm lý, cảm giác tuyệt vọng; rối nhiễu tình dục Người ta hay sử dụng nó trong những vấn đề liên quan đến lão khoa, nhi khoa, hóa giải stress, điều chỉnh hành vi.Trong một số lĩnh vực khan như kinh doanh quản lý hay hay giáo dục cũng có thể sử dụng liệu pháp này. Thời gian can thiệp bằng liệu pháp này khơng dài nhưng có thể đem lại những kết quả mong muốn do vậy nó được ứng dụng rộng rãi. Nhận thức là một q trình vận động khơng ngừng, vì nó gắn liền với hoạt động thực tiễn. Chính thơng qua hoạt động thực tiễn, thơng qua những hành vi cụ thể của con người mà nhận thức của con người được phát triển, khả năng tư duy của con người hồn thiện hơn. Khả năng nhận thức của con người là yếu tố quyết định đến thái độ, tình cảm đúng đắn hay sai lầm, động lực chính quyết định hành vi tiếp theo của con người. Ngược lại những nhận thức sai sẽ dẫn đến những hành vi sai lệch của con người 2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách 2.2.1 Vai trị của bẩm sinh – di truyền a) Thế nào là bẩm sinh di truyền (BSDT) 32 Tục ngữ có câu: “ Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Đánh giá yếu tố bẩm sinh di truyền là yếu tố tiền định về “ số phận, tính cách” của con người. Vậy khoa học giáo dục quan niệm như thế nào về BSDT Di truyền là sự tái tạo trẻ những thuộc tính sinh học có cha mẹ, là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái những đặc điểm và những phẩm chất nhất định đã ghi lại trong hệ thống gien Ví dụ: người Châu Âu da trắng, mắt xanh; người Châu Phi da đen, tóc xoăn thì con cái của họ ngay khi sinh ra cũng mang những đặc điểm giống với cha mẹ… Di truyền là những đặc trưng sinh học của cha mẹ truyền cho con cái khơng chỉ biểu hiện một cách hiện hữu khi đứa bé sinh ra có thể có những mầm mống, tư chất sau một thời gian mới bộc lộ: như hội họa, thơ ca, tốn học, Bẩm sinh là những thuộc tính đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh ra như: màu tóc, da, thể trạng, hệ thần kinh, b)Vai trị của di truyền, bẩm sinh BSDT tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực hoạt động nhất định. Các nhân viên cơng tác xã hộ cần phải quan tâm đúng mức để phát huy hết các bản chất tự nhiên của con người. Ví dụ như người có thanh quản tốt có thể trở thành ca sỹ; bàn tay khéo có thể trở thành nhà điêu khắc… BSDT tạo nên tiền đề vật chất (mầm mống) cho sự phát triển nhân cách, ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành tài năng, xúc cảm. Ví dụ những đứa trẻ có gien di truyền về một lĩnh vực hoạt động nào đó sẽ sớm bộc lộ thiên hướng về lĩnh vực hoạt động đó Những tư chất có sẵn trong cấu tạo của não, trong các cơ quan cảm giác, các cơ quan vận động…là điều kiện để thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể * Chú ý: Nhân viên cơng tác xã hội cần phải quan tâm đúng mức để phát huy hết các bản chất tự nhiên của con người. Sớm phát hiện, xác định rõ những tư chất của con người để có kể hoạch chăm sóc bồi dưỡng kịp thời. 2.2.2.Vai trị của mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Mỗi một con người từ khi sinh ra đã phải sống trong một mơi trường nhất định có thể gặp thuận lợi hoặc khó khăn đối với q trình phát triển Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho hoạt động giao lưu của cá nhân, thơng qua đó cá nhân chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội lồi người để hình thành và hồn thiện nhân cách của mình Ngay cả khi con người cùng sống chung trong mơi trường nhưng nhân cách của họ lại phát triển khác nhau Mức độ ảnh hưởng của mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cịn tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân, tùy vào xu hướng, năng lực của cá nhân tham gia cải biến mơi trường.Như vậy, tác động của mơi trường đối với sự phát triển cá nhân có thể tốt, có thể xấu, có thể tích cực hoặc tiêu cực cịn tùy thuộc vào rất nhiều các yếu tố. Có khi con người sống trong một mơi trường thấp kém nhưng phẩm chất năng lực khơng bị hoen ố “gần bùn mà 33 chẳng hơi tanh mùi bùn”. C.Mác đã khẳng định rằng: hồn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong một mức độ con người lại sáng tạo ra hồn cảnh Trong q trình hình thành và phát triển nhân cách cần đánh giá đúng mức vai trị của mơi trường, khơng nên tuyệt đối hố vai trị của mơi trường. Trong q trình giáo dục con người, cần gắn chặt từng bước giáo dục và học tập với thực tiễn cải tạo xã hội, phải hướng con người vào việc hình thành định hướng giá trị, tạo điều kiện để giúp họ tích cực tham gia vào việc cải tạo và xây dựng mơi trường. Đồng thời, trong giáo dục cần hình thành ở họ những định hướng giá trị đúng đắn, xây dựng cho họ một bản lĩnh vững vàng, tạo cho họ tham gia vào việc cải tạo và xây dựng mơi trường 2.2.3. Vai trị chủ đạo của của nhân tố giáo dục a) Khái niệm giáo dục Giáo dục là q trình tác động của nhân cách này đến nhân cách khác, là hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những u cầu của xã hội. Đây là q trình tác động có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương tiện, có tổ chức có kế hoạch giúp cho cá nhân chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, những giá trị của nhân loại Giáo dục bao gồm có giáo dục trong gia đình, giáo dục xã hội, giáo dục nhà trường và tự giáo dục. Các loại giáo dục này có mối quan hệ với nhau b) Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Ngay từ thời kỳ Trung Hoa cổ đại Khổng Tử (551 479 TCN) cũng có quan niệm đánh giá về giáo dục “Viên ngọc khơng được mài dũa thì khơng thành đồ ngọc dùng được. Con người khơng học thì khơng biết gì về đạo lý”, hoặc “Ăn no mặc ấm, ngồi dưng khơng được giáo dục thì gần như cầm thú”. Bác Hồ cũng đã nói: “Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Giáo dục giữ vai trị chủ đạo đối với q trình hình thành và phát triển nhân cách thể hiện: Giáo dục khơng chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, mà cịn tổ chức, dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của con người theo chiều hướng đó. Điều này được thể hiện thơng qua mục tiêu đào tạo của nhà trường Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố di truyền, mơi trường khơng thể có được. Cho nên giáo dục khơng những thích ứng với các yếu tố BSDT, mơi trường mà cịn có khả năng kìm hãm hoặc thúc đẩy các yếu tố đó theo một gia tốc phù hợp Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật. Nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người, phục hồi những chức năng đã mất, giúp họ hồ nhập vào cuộc sống cộng đồng (ví dụ như nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký ) Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội 34 Giáo dục khơng chỉ thích ứng mà cịn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển. Đồng thời, sự phát triển tâm lý của trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của sự dạy học và giáo dục Như vậy, giáo dục vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người và thúc đẩy q trình này theo đường hướng đó. Nhưng giáo dục khơng chỉ tác động một chiều mà bao gồm cả hoạt động tích cực, đa dạng của người được giáo dục. Do đó, để giáo dục giữ vai trị chủ đạo thì cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục 2.2.4. Vai trị quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân a) Khái niệm hoạt động Hoạt động là q trình con người thực hiện mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên, với xã hội, với người khác và với bản thân. Từ đó tạo ra sản phẩm cả về tự nhiên, xã hội và về phí con người b) Vai trị của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Thơng qua hoạt động, con người chuyển hố năng lực, phẩm chất tâm lý của bản thân thành sản phẩm thực tế, tiếp thu nền văn hố biến nền văn hố của lồi người thành vốn riêng của mình Thơng qua hoạt động con người tiếp thu nền văn hố xã hội và biến nền văn hố của lồi người thành vốn riêng của mình, vận dụng chúng vào cuốc sống, làm cho nhân cách ngày càng phát triển. Hoạt động giúp cho cá nhân hiện thực hố những khả năng về tố chất thành hiện thực, đồng thời là nguồn quan trọng cung cấp cho cá nhân những kinh nghiệm xã hội Thơng qua hoạt động con ngưịi có thể cải tạo những nét tâm lý và những nhân cách đang bị suy thối, hồn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội Q trình giáo dục phải đi đến tự giáo dục tức là cá nhân phải có ý thức nỗ lực, có ý chí quyết tâm khắc phục, vượt qua những khó khăn chủ quan và khách quan để thực hiện việc rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách theo một chương trình, kế hoạch Hoạt động của cá nhân quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Muốn phát huy được vai trị của hoạt động cá nhân thì phải: + Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng, coi hoạt động là phưong tiện giáo dục cơ bản + Tổ chức các hoạt động tích cực, sáng tạo của con người, thay đổi tính chất của hoạt động làm phong phú nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động để lơi cuốn con người vào hoạt động + Nhà giáo dục phải nắm được hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ nhất định để tổ chức các hoạt động cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 3. Ảnh hưởng của môi trường xã hội đến hành vi của con người 3.1. Tác động của môi trường xã hội đến con người Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho con người khác với các sinh vật khác 35 Môi trường xã hội là môi trường mà con người là nhân tố trung tâm, tham gia và chi phối mơi trường. Mơi trường xã hội bao gồm: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo, thể thao, lịch sử, xoay quanh con người và con người lấy đó làm nguồn sống, làm mục tiêu cho mình. Con người tồn tại trong mơi trường xã hội và chịu sự tác động qua lại của cộng đồng và luật pháp. Trong một xã hội văn minh, có luật pháp ổn định con người sẽ có điều kiện phát triển bền vững và năng động hơn. Trong cộng đồng truyền thống, bên cạnh hệ thống pháp luật của Nhà nước, nhiều làng xã có hương ước riêng do dân làng đặt ra và thực hiện nghiêm ngặt trong phạm vi luật lệ của làng. Có thể xem mơi trường xã hội là điều kiện vật chất và tinh thần của xã hội được tạo lập xung quanh con người, chi phối đời sống con người, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người. Với ý nghĩa ở tầm vĩ mơ, mơi trường xã hội là cả một hệ thống kinh tế xã hội trong tính tổng thể của nó. Đó là các lực lượng sản xuất, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội, ý thức xã hội và văn hóa. Với ý nghĩa ở tầm vi mơ mơi trường xã hội bao gồm: gia đình, các nhóm, các tập thể học tập, lao động, các tập đồn tồn tại xung quanh con người với các q trình hoạt động giao tiếp của con người Mơi trường xã hội tác động mạnh mẽ đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Trong đó, phát triển kinh tế xã hội là q trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người thơng qua việc sản xuất ra của cải, vật chất, cải thiện quan hệ xã hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa. Trong q trình tìm kiếm con đường phát triển, lồi người đã nhận ra giữa mơi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: mơi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển cịn phát triển là ngun nhân tạo nên các biến đổi của mơi trường Mơi trường xã hội trong bối cảnh hiện nay ở nước ta đang phát triển theo chiều hướng cực kì sơi động và cũng hết sức phức tạp. Lĩnh vực đáng quan tâm trước hết là những diễn biến của q trình giao lưu kinh tế, văn hóa và hội. Trong đó, giao lưu văn hóa đang trở thành chiếc cầu nối tiềm ẩn những sắc thái văn hóa mới, nhưng cũng đã xuất hiện những mặt tái đáng báo động trong mơi trường xã hội. Sự pha trộn các sắc thái văn hóa khác nhau trong một khơng gian đối tượng hưởng thụ có trình độ dân trí chưa cao và chưa đồng đều làm nảy sinh những khuynh hướng khơng có lợi trong q trình hình thành nhân cách con người. Các giá trị đạo đức truyền thống, lối sống, văn hóa của con người Việt nam đang đối mặt một cách gay gắt với những tác động tiêu cực của lối sống, văn hóa ngoại lai. Đó là lối sống thực dụng, thác loạn, tự do cá nhân, tơn thờ đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thường các giá trị thuần phong mỹ tục của dân tộc, chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, tình đồng chí, đồng nghiệp. Lối sống thực dụng, vị kỷ đang dẫn đến thái độ bàng quan, thờ ơ, lạnh nhạt với cộng đồng và những người xung quanh. Điều đó làm cho mối liên kết giữa các cá nhân và cộng đồng, giữa con người với con người trở nên lỏng lẻo, đi ngược lại truyền thống “ tương thân, tương ái” của dân tộc. Đây là một trong những thách thức đối với trường sống của con người Việt nam trong bối cảnh hiện nay. Do vậy, vấn đề đặt ra trong hiện tại và tương lai cho các thế hệ Việt nam là cần đặc biệt quan tâm giữ gìn, nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống 36 đạo đức, tập qn tốt đẹp, ý thức về cội nguồn và lịng tự hào dân tộc, có khả năng đề kháng chống lại những căn bệnh do sự “ ơ nhiễm” của mơi trường xã hội gây ra Bên cạnh sự “ xuống cấp” cuả mơi trường văn hóa Việt nam trong tiến trình giao lưu và hội nhập, đó là sự phá vỡ của mỗi trường xã hội bởi các loại tệ nạn xã hội về mại dâm, ma túy, cờ bạc, mê tín dị đoan cùng với các loại tội phạm giết người, cướp của, xâm hại tình dục, Hậu quả là cấu trúc gia đình, làng xã bị phá vỡ, xã hội rơi vào tâm trạng bất ăn. Tệ nạn xã hội và tội phạm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe va đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, làm rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nị, dân tộc Hiện nay, tệ nạn xã hội và tội phạm nước ta đang có chiều hướng gia tăng trên quy mơ lớn, có tổ chức tinh vi. Đáng lưu ý là tội phạm nhóm người có chức quyền, tội tham nhũng trong bộ máy của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở khi thực hiện chức năng, chức quyền được giao đã tìm cách lợi dụng chức năng, chức quyền đó để tự cho phép làm trái luật, chính sách, chế độ của Nhà nước và bằng cách đó thu lợi bất chính cho bản thân hoặc cho tổ chức mà họ là thành viên.Ngồi ram cịn có nhóm tội phạm bơn bán gian lận, bn lậu, chốn thuế, biển thủ, làm hàng giả, nạn thất nghiệp, nghèo đói, lười lao động, thích ăn chơi đua địi, bị sa đà, bị lơi kéo, Nếu để các nhóm này tiếp tục tồn tại và phát triển thì đó sẽ là một tai họa, một nguy cơ của sự suy thối đạo đức, lối sống con người Việt nam hiện nay Do đời sống kinh tế nước ta cịn khó khăn, cùng với sự tác động cuả kinh tế thị trường, trong xã hội cịn xt hiện khuynh hướng “ thương mại hóa” trên nhiều lĩnh vực giáo dục, y tế, gvăn hóa, nghệ thuật nhằm mục đích thu lợi, khơng bảo đảm chất lượng và khơng mang lại những giá trị đích thực. Điều này góp phần làm tổn hại nặng nề đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng, làm hoen ố các quan hệ con người, làm tha hóa đạo đức và nhân cách, làm suy giảm và lệch hướng và mức độ và khả năng hấp thụ các giá trị tinh thần cuả con người 3.2.Vai trị của hành vi đối với mơi trường Con người và mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Con người sống trong mơi trường nào thì chịu sự tác động qua lại của mơi trường đó. Trong mối quan hệ với mơi trường tự nhiên, con người lựa chọn tạo dựng mơi trường sống của mình từ mơi trường tự nhiên, tận dụng khai thác tài ngun thiên nhiên, các yếu tố mơi trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình. Mơi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát triển của con người. Con người tác động vào mơi trường tự nhiên theo hướng tích cực và tiêu cực. Trong mối quan hệ tương tác, mơi trường tự nhiên làm nền tảng cho cuộc sống của con người. Nếu con người biết giới hạn để vừa sử dụng vừa bảo vệ mơi trường tự nhiên thì mối quan hệ ngày càng bền chặt và tồn tại lâu dài. Ngược lại, mơi trường tự nhiên sẽ tiếp tục bị tàn phá nếu con người khơng có biện pháp cụ thể để bảo vệ nó. Trong mối quan hệ với mơi trường xã hội, con người là nhân tố trung tâm tham gia và chi phối mơi trường xã hội. Ngược lại, mơi trường xã hội là nền tảng căn bản trong 37 phát triển nhân cách con người. Mơi trường xã hội tốt, con người sống sẽ được hịa nhập vào mơi trường, được hưởng đầy đủ các giá trị do mơi trường xã hội mang lại. Mặt trái của mơi trường xã hội đó là các tệ nạn xã hội, tội phạm và các biểu hiện lệch lạc khác. Để bảo đảm cho sự phát triển bền vững, địi hỏi phải duy trì mối quan hệ thân thiện giữa con người và mơi trường, ngăn chặn những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường tự nhiên và xã hội 3.3. Những tác động làm thay đổi hành vi của con người Hành vi con người rất phức tạp, khơng có một yếu tố nào duy nhất giải thích về hành vi con người. Tuy nhiên, trong mơi trường xã hội, điều nổi bật là mỗi cá nhân cố gắng thích nghi để sống cịn. Về mặt này, hành vi con người là cử chỉ, động tác đáp lại của con người khi có một kích thích từ bên ngồi hoặc một động lực thúc đẩy từ bên trong của cá nhân để giải tỏa một sự mất thăng bằng để đạt mục đích là thỏa mãn nhu cầu, tức là tái lập sự thăng bằng. Con người hành động để thích nghi với hồn cảnh, để tồn tại và phát triển + Yếu tố di truyền: Các gen là nét đặc trưng về thể chất (vóc dáng, nước da, giới tính…), sự phát triển của cơ thể, năng lực trí tuệ (sự phát triển của trí tuệ ảnh hưởng đến và chịu sự ảnh hưởng của sự phát triển cảm xúc, xã hội, và tinh thần của con người, tất nhiên ảnh hưởng mạnh đến mối quan hệ giao tiếp) + Các yếu tố thuộc mơi trường xã hội: Cơ hội học hỏi: Con người học ở cha mẹ trong gia đình và nếu lớn lên trong một gia đình ít tạo cơ hội cho đứa trẻ thì nó sẽ phải tìm kiếm các cơ hội khác ngồi gia đình mình và như vậy cách ứng xử của nó sẽ khác đi với những người khác trong gia đình Những người chung quanh: Những người này là những kiểu mẫu cho đứa trẻ bắt chước hoặc đồng nhất hóa, cảm nhận được vai trị hiện tại và tương lai của mình. Đứa trẻ học giao tiếp, học cách ứng xử, học biết cách cho và nhận. Đứa trẻ học được cách đối xử với người khác như mình đã được đối xử, quan hệ với người khác như đã được quan hệ và ứng xử thường phù hợp với ứng xử được thấy cha mẹ bộc lộ trong cuộc sống thường ngày.Từ đó trẻ cảm nhận được thế giới chung quanh Các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau: Đứa trẻ học được ở những người thân của mình cách giao tiếp như thế nào đối với người khác. Qua mối quan hệ này, trẻ cố gắng thỏa mãn nhu cầu cơ bản của mình cũng của người khác, từ đó tạo cơ sở cho mối quan hệ tích cực của con người. Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình mà các bữa ăn trở thành một kinh nghiệm thích thú và đem lại thỏa mãn thì khi lớn lên nó có chiều hướng cảm thấy thích thú khi ăn Thỏa mãn các nhu cầu cơ bản: 38 Các nhu cầu cơ bản được thỏa mãn như thế nào đều ảnh hưởng đến cách chúng ta nhìn nhận bản thân (khái niệm bản thân) và người khác và cái thế giới mà chúng ta đang sống. Chúng ta cảm thấy lạc quan, u bản thân và u thương những người chung quanh mình nếu được thỏa mãn các nhu cầu và ngược lại chúng ta cảm thấy ghét và hạ thấp chính bản thân mình và có cái nhìn tiêu cực về thế giới chung quanh Vai trị đảm nhận: Mỗi người chúng ta đều có nhiều vai trị mà chúng ta đảm nhận trong cuộc sống. Đến lớp học, chúng ta đóng vai trị bạn, nhưng đến khi về nhà thì chúng ta đóng vai trị khác. Mỗi vai trị quy định những khn mẫu hành vi, nếu làm sai thì chúng ta sẽ chịu sự phê phán, trừng phạt của cộng đồng, xã hội. Đó là xã hội qui ước về vai trị và con người thể hiện vai trị của mình như thế nào (đánh giá vai trị). Sự thể hiện vai trị này tùy thuộc rất nhiều về ý thức, tức là suy nghĩ của con người về những gì người khác mong đợi ở mình. Nếu con người lạc quan, u đời thì dễ dàng cởi mở để thay đổi vai trị của mình, đó sự linh hoạt về vai trị. Cịn sự mơ hồ về vai trị là khi con người gặp trục trặc, có vấn đề vì họ mơ hồ về những điều mà họ đảm nhận Quy trình thay đổi hành vi của con người 39 Nhân viên cơng tác xã hội cần chú ý những điều sau: Giai đoạn 1 và 2: Tìm hiểu đối tượng cần quan tâm Giải thích lợi ích của vấn đề cho đối tượng Cung cấp thơng tin cơ bản cho đối tượng Giai đoạn 3 Bổ sung những kiến thức mới Khuyến khích động viên Nêu gương người tốt, việc tốt Giai đoạn 4 Thảo luận cách thực hiện và đánh giá Giúp giải quyết những khó khăn Cung cấp nguồn lực Giai đoạn 5 Thảo luận các kinh nghiệm Thảo luận các quyết định Hỗ trợ cách duy trì Những điều nhân viên xã hội cần làm để thay đổi hành vi của con người Hỏi xem đối tượng đã biết gì rồi Nói thật rõ ràng, cụ thể Nói với đối tượng về những ích lợi. Hỏi xem đối tượng có những khó khăn. Hãy động viên khuyến khích đối tượng. Gần lại với đối tượng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hành vi con người và mơi trường xã hội, ĐH Mở bán cơng TPHCM, năm 2005 Nguyễn Thị Hồng Nga, Bài giảng hành vi người môi trường, ĐHLĐXH, năm 2009 3. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm, năm 2003 4. Nguyễn Quang Uẩn, Tâm Lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia, năm 1997 41 ... nghiên cứu nghiêm túc nhằm lý giải mối quan hệ giữa? ?hành? ?vi? ?con? ?người? ?với mơi trường? ?xã? ?hội, mơi? ?trường? ?thiên nhiên. Đây cịn là mối quan tâm của tồn? ?xã? ?hội nói chung? ?và? ?ngành cơng? ?tác? ?xã? ?hội nói riêng Cuốn? ?giáo? ?trình ? ?Hành? ?vi? ?con? ?người? ?và? ?mơi? ?trường? ?xã? ?hội” ... thân thiện giữa? ?con? ?người? ?và? ?mơi? ?trường, ngăn chặn những? ?tác? ?động tiêu cực của? ?con? ?người? ?tới mơi? ?trường? ?tự nhiên? ?và? ?xã? ?hội 3.3. Những? ?tác? ?động làm thay đổi? ?hành? ?vi? ?của? ?con? ?người ? ?Hành? ?vi? ?con? ?người? ?rất phức tạp, khơng có một yếu tố nào duy nhất giải ... + ? ?Trình? ?bày được các khái niệm? ?hành? ?vi? ?và? ?các loại? ?hành? ?vi; + Ảnh hưởng của yếu tố cảm xúc? ?và? ?suy nghĩ đến? ?hành? ?vi? ?con? ?người Kỹ năng: + Ứng dụng thuyết? ?hành? ?vi? ?con? ?người? ?và? ?phát triển nhân cách trong thực hành? ?cơng? ?tác? ?xã? ?hội; + Rèn luyện nhằm thay đổi? ?hành? ?vi? ?để thích nghi? ?và? ?cải tạo mơi trường