1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Công tác xã hội với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

68 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 757,54 KB

Nội dung

Giáo trình Công tác xã hội với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS cung cấp các kiến thức cho người đọc như: Kiến thức chung về HIV/AIDS; Truyền thông phòng ngừa lây nhiễm HIV và sự kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS; Chăm sóc hỗ trợ người có và bị ảnh hưởng bởi HIV; Công tác xã hội với người có HIV/AIDS.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI NGƯỜI CĨ VÀ BỊ ẢNH  HƯỞNG BỞI HIV/AIDS NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCGNB, ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trên thế giới, HIV/AIDS đã trở thành đại dịch và là mối hiểm họa đối   với nhân loại. Nhận thấy tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, Đảng và nhà  nước ta đã ban hành nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ  đạo cơng tác phịng, chống   HIV/AIDS và đã thu được những kết quả  nhất định, kiềm chế  được tốc độ  gia tăng số  người nhiễm HIV/AIDS. Tại Việt Nam hiện nay cơng tác chăm  sóc về  mặt y tế  cho người có H   đã  đang  được quan tâm và cải thiện rất   nhiều. Tuy nhiên người có H và bị   ảnh hưởng bởi HIV/AIDS hiện nay vẫn   đang phải sống trong tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử từ cộng đồng, họ cần   được tham vấn, được cung cấp các dịch vụ  xã hội, được cung cấp thơng  tin từ phía những cán sự xã hội (nhân viên cơng tác xã hội). Chính vì thế, các   nhân viên cơng tác xã hội hiện nay cần có sự hiểu biết cơ bản về HIV/AIDS,   các kiến thức về  tham vấn cho người có HIV, các kiến thức về  việc truyền  thơng nhằm thay đổi thái độ  kỳ  thi của cộng đồng với những người có HIV  hiện nay.  Với nhận thức đó, dựa trên cơ  sở  chương trình khung đã ban hành của  Tổng cục dạy nghề về chương trình mơ đun cơng tác xã hội với người có và  bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, cũng như tham khảo một số tài liệu khác có liên  quan, chúng tơi đã biên soạn tập bài giảng mơn học này để làm tài liệu nội bộ  trong trường và khoa để sinh viên  ngành cơng tác xã hội thuận lợi hơn trong  việc học tập và nghiên cứu.  Tuy nhiên do mơn học này cịn khá mới mẻ, chương trình giáo trình, tài  liệu tham khảo cịn rất thiếu thốn. Mặt khác do năng lực cũng như  thời gian   của giáo viên biên soạn cịn nhiều hạn chế  do vậy tập bài giảng này cịn   nhiều thiếu sót. Chúng tơi xin trân trọng cảm  ơn và mong muốn nhận được  nhiều sự đóng góp từ các thầy cơ giáo cũng như của các em sinh viên, để tập  bài giảng được chỉnh sửa, bổ sung ngày càng hồn thiện hơn Xin trân thành cảm ơn! MỤC LỤC  Bài 1: Kiến thức chung về HIV/AIDS   1. Tổng quan về đại dịch HIV/AIDS   2. Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS  3. Kỳ  thị  phân biệt đối xử  với những người nhiễm và bị   ảnh hưởng bởi    HIV/AIDS  Bài 2: Truyền thơng phịng ngừa lây nhiễm HIV và sự kỳ thị  phân biệt đối xử   với người có  HIV/AIDS  1. Khái niệm, hình thức truyền thơng và thay đổi hành vi, giảm sự  kỳ thị với    người có HIV 17 2. Lập kế hoạch và thực hiện giám sát các hoạt động truyền thơng về HIV19 3.  Hình thức  truyền thơng phịng ngừa lây nhiễm HIV và giảm sự kỳ thị với   người có HIV/AIDS   Bài 3: Chăm sóc hỗ trợ người có và bị ảnh hưởng bởi HIV   1. Người có HIV/AIDS   2. Chăm sóc dinh dưỡng và y tế cho người có HIV   3. Chính sách pháp luật liên quan đến người có và bị ảnh hưởng HIV   Bài 4: Cơng tác xã hội với người có  HIV/AIDS   1. Mục đích và các hoạt  động trợ giúp người có HIV/AIDS   2. Chăm sóc hỗ trợ  người có HIV/AIDS tại nhà 42  3. Tham vấn cho người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS 44  4. Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với người có HIV/AIDS      Tiến   trình   cơng   tác   xã   hội   nhóm   với   người   có     bị   ảnh   hưởng      HIV/AIDS  MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI NGƯỜI CĨ VÀ BỊ ẢNH HƯỞNG  BỞI HIV/AIDS Mã mơ đun: MĐ 28  Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị trí mơ đun: Cơng tác xã hội với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS  là mơ đun chun mơn nghề quan trọng của chương trình đạo tạo nghề cơng   tác xã hội, liên quan tới các hoạt động cung cấp dịch vụ  cho đối tượng đặc  thù     người   có   HIV       người   có   liên   quan,   chịu   ảnh   hưởng     HIV/AIDS ­ Tính chất của mơ đun: Là mơ đun lý thuyết chun mơn nghề bắt buộc Mục tiêu của mơ đun: ­ Kiến thức: + Trình bày được  những kiến thức chung về HIV/AIDS; + Trình bày được các  đặc điểm, ngun nhân sự kỳ thị và các biện pháp tun  truyền phịng ngừa HIV; + Nhận thức được các bước trong tiến trình cơng tác xã hội cá nhân và nhóm  đối với người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; + Nhận biết được các kiến thức về  chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc y tế  và  đặc biệt là chăm sóc đời sống tinh thần cho đối tượng ­ Kỹ năng: + Tham vấn được cho các đối tượng có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS + Cơng tác xã hội cá nhân và cơng tác xã hội với nhóm người có HIV/AIDS; +   Biện   hộ,   vận   động   nguồn   lực   chăm   sóc   người   có     ảnh   hưởng   bởi  HIV/AIDS ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cảm thơng, cẩn thận, chia sẻ  và sẵn sàng  giúp đỡ người có và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Nội dung của mơ đun: BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG VỀ HIV/AIDS Mã bài: MĐ28­B01 Mục tiêu:  ­ Kiến thức: + Trình bày những kiến thức cơ bản về HIV/AIDS trên thế giới và Việt   Nam; + Trình bày được ngun nhân lây truyền và cách phịng tránh;   Kỳ  thị  phân biệt đối xử, nguyên nhân và hậu quả ­ Kỹ  năng: Vận dụng được những hiểu biết về  HIV/AIDS trong cuộc  sống thường ngày, tránh sự kỳ thị phân biệt đối xử với người có HIV ­  Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Cảm thơng, chia sẻ, khơng kỳ  thị  người có HIV Nội dung chính: 1. Tổng quan về đại dịch HIV/AIDS 1.1. Tổng qt về đại dịch HIV/AIDS trên thế giới Kể từ khi ca nhiễm HIV đầu tiên trên thế giới được phát hiện năm 1981  cho đến nay đã gần 40 năm, HIV/AIDS đã giết chết hơn 36 triệu người trên  thế giới. Theo số  liệu thống kê của Tổ  chức Y tế thế giới (WHO), tính đến  cuối năm 2017, khoảng 36,9 triệu người đang phải sống chung với HIV. Trong  năm 2017, đã có 940.000 người thiệt mạng trên thế  giới do các ngun nhân  liên quan đến HIV và 1,8 triệu ca nhiễm mới. Trong khi đó, 59% số người lớn   và 52% số  trẻ  em sống chung với HIV  đã được điều trị  liệu pháp kháng   retrovirus (ARV) suốt đời.Khu vực châu Phi là khu vực bị   ảnh hưởng nhiều  nhất, với 25,7 triệu người sống chung với HIV trong năm 2017. Bên cạnh đó,   khu vực này cũng chiếm hơn 2/3 tổng số ca nhiễm HIV mới trên tồn cầu.  Trong năm 2018,  hội nghị  AIDS quốc tế  lần thứ  2 ngày 23­7 đã khai   mạc tại Amsterdam của Hà Lan. Hội nghị  kéo dài trong 5 ngày (từ  ngày 23  đến 27­7) nhằm tập trung thảo luận các khoản đầu tư  mới, các chính sách   dựa trên khoa học, cũng như ý chí chính trị cần thiết để đưa việc phịng chống  HIV/AIDS trở  lại đúng hướng. Hội nghị  nhấn mạnh HIV/AIDS vẫn là một  vấn đề y tế cơng cộng lớn của tồn cầu, khơng nên để bất kỳ ai khơng được  điều trị hoặc chết vì HIV/AIDS do việc thiếu tiếp cận với chăm sóc sức khỏe   cơ bản Theo phân tích của các chun gia, số người mới nhiễm HIV hàng năm  mặc dù có giảm so với những năm trước nhưng trên tồn cầu vẫn ở mức cao   Chỉ  tính riêng trong năm 2017, thế  giới vẫn có khoảng 1,8 triệu người mới   nhiễm HIV. Số người nhiễm HIV cịn sống cũng tăng lên do kết quả tích cực  của các liệu pháp điều trị  kháng vi rút (ARV). Tuy nhiên    thiếu hụt ngân  sách cho cuộc chiến chống HIV/AIDS đang gây trở ngại trong việc xóa sổ căn  bệnh này trên tồn cầu. Khu vực Tây và Trung Âu và Bắc Mỹ đạt nhiều thành  cơng nhất trong cuộc chiến này với tỷ  lệ  78% số  người nhiễm HIV/AIDS   được điều trị y tế, nhưng sự cải thiện chưa thấy rõ tại các nước Trung Đơng  và Bắc Phi khi chưa tới 25% số người nhiễm bệnh được điều trị mặc dù khu  vực này cũng chiếm hơn 2/3 tổng số ca nhiễm HIV mới trên tồn cầu. Để duy   trì sự  tiến bộ  và đạt mục tiêu có 90% bệnh nhân HIV/AIDS được điều trị  thuốc ARV vào năm 2020, mỗi năm, tổ chức UNAIDS cần thêm 7 tỷ USD cho   việc phịng, chống lây nhiễm virus HIV và điều trị  cho các bệnh nhân. Trong   năm 2016, khoảng 21,3 tỷ USD đã được giải ngân cho các chương trình phịng  chống HIV/AIDS tại các nước thu nhập thấp và trung bình Bên   cạnh   đó,   dù     có   nhiều   hoạt   động   tuyên   truyền     nhiều   người tiếp tục mất việc vì nhiễm HIV. Nghiên cứu mới nhất vừa được Tổ  chức Lao động quốc tế  (ILO) và Mạng lưới Tồn cầu của Người sống với  HIV (GNP+) cơng bố, cho thấy mặc dù đạt được nhiều tiến bộ  trong việc  điều trị, cho phép người có HIV có thể  làm việc, song họ  vẫn tiếp tục phải   chịu phân biệt đối xử khi tìm kiếm và giữ việc làm. Báo cáo dựa trên các cuộc   điều tra do 13 nhóm quốc gia trên tồn thế  giới tiến hành với hơn 100.000  người sống chung với HIV. Tỷ  lệ  những người đã làm việc nhưng bị  mất   việc làm hoặc mất nguồn thu nhập do sự  phân biệt đối xử  của chủ  hoặc  đồng nghiệp dao động từ 13% ở Fiji đến 100% ở Đơng Timor. Trong bối cảnh  đó, báo cáo cũng cho biết, nhiều người khơng muốn tiết lộ tình trạng HIV của   họ với chủ sử dụng lao động hoặc thậm chí là đồng nghiệp.  Theo các dữ  liệu mới nhất về  HIV và tình trạng phân biệt đối xử  tại  nơi làm việc cung cấp trong báo cáo, những người sống chung với HIV đang  thất nghiệp chiếm tỷ  lệ  cao, từ  khoảng 7% số  người  được phỏng vấn  ở  Uganda cho đến 61% ở Honduras. 10 trong số 13 quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp   từ  30% trở  lên trong số  những người được hỏi. Ngồi ra, báo cáo cũng cho  thấy, những người trẻ  sống chung với HIV có tỷ  lệ  thất nghiệp cao hơn   nhiều, phụ nữ sống chung với HIV cũng ít có khả năng được tuyển dụng hơn   nam giới có HIV do cơng việc nội trợ và việc gia đình khơng được trả lương.  Tình trạng phụ nữ thiếu thu nhập độc lập cũng rất phổ biến, có nghĩa là phụ  nữ  sống chung với HIV khơng được hưởng quyền tự  chủ  kinh tế    mức   tương đương với nam giới. Thất nghiệp giữa những người chuyển giới sống   chung với HIV vẫn cịn cao ở các quốc gia 1.2. Tổng quan về đại dịch HIV tại Việt Nam Tại hội nghị trực tuyến tổng kết cơng tác năm 2017 và phương hướng  nhiệm   vụ,   giải   pháp   chủ   yếu   năm   2018   của Bộ   Y   tế ngày   19/1.Theo   Bộ  trưởng Nguyễn Thị  Kim Tiến, hiện số người nhiễm HIV của cả  nước hiện  cịn sống là 209.450 nghìn người. Trong đó 90.100 trường hợp đã chuyển sang  giai đoạn AIDS; số  người tử  vong do HIV/AIDS của cả nước tính đến thời   điểm trên là 94.620 người. Tiếp tục khống chế được tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS   dưới 0,3% và giảm số  người nhiễm mới.Ước tính năm 2017 phát hiện mới   khoảng 9.800 người nhiễm và khoảng 1.800 người nhiễm HIV tử  vong, số  trường hợp nhiễm HIV phát hiện mới giảm 1,1%, số  bệnh nhân AIDS giảm  39% và người nhiễm HIV tử vong giảm 15% Năm 2017 tiếp tục ghi nhận 9 năm liên tiếp giảm số phát hiện mới, số  chuyển sang AIDS và giảm số  tử  vong do AIDS Về  cơng tác phịng, chống  HIV/AIDS, mở  rộng và nâng cao chất lượng điều trị  HIV/AIDS, Bộ  trưởng   Bộ Y tế cho hay, tồn quốc đã có 294 cơ sở điều trị methadone với 52,8 nghìn  bệnh nhân. Đạt 65,2% chỉ  tiêu Thủ  tướng Chính phủ  giao tại Quyết định số  1008/QĐ­TTg, tiếp tục mở rộng cấp phát thuốc tại 216 điểm tại tuyến xã của  23   tỉnh,   cấp   phát   thuốc   cho   22%   tổng   số   bệnh   nhân     điều   trị  Methadone.Bộ   Y   tế     triển   khai   kế   hoạch   điều   trị     thuốc  Buprenophine, dự  kiến năm 2018 sẽ  thực hiện tại các tỉnh miền núi Điện  Biên, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An."Cũng trong năm 2017, Bộ Y tế đã triển khai  điều trị ARV ở tất cả 63 tỉnh/thành phố với 401 phịng khám điều trị ngoại trú   ARV, triển khai cơ  sở  cấp phát thuốc điều trị  ARV tại 562 trạm y tế, trong  trại giam. Triển khai chuyển giao và kiện tồn các cơ  sở  điều trị  ARV trên  tồn quốc tiến tới kê đơn điều trị  ARV bằng BHYT từ  tháng 01/2018".Bên  cạnh đó, đã có 271 phịng khám điều trị ngoại trú đã tiến hành thanh tốn các  phí dịch vụ, thuốc liên quan đến điều trị ARV cho bệnh nhân (chiếm 37,7%).  Thực hiện Quyết định số  2188/QĐ­TTg ngày 15/11/2016, tỷ  lệ  người  nhiễm HIV/AIDS tham gia bảo hiểm y tế  tăng đáng kể, từ  50% vào tháng  10/2016 lên 82% vào tháng 9/2017.Tồn quốc hiện có 1.345 cơ  sở  y tế  cung   cấp dịch vụ  tư  vấn và xét nghiệm HIV, có 136 phịng xét nghiệm HIV được  phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính tại 63 tỉnh, thành phố, có  1.250 phịng xét nghiệm sàng lọc HIV   tất cả  các huyện trên tồn quốc.Bộ  trưởng Y tế  nhấn mạnh, trong năm 2018, ngành y tế  xác định đẩy mạnh và  mở rộng các hoạt động chun mơn trong dự phịng, can thiệp giảm tác hại và  truyền thơng thay đổi hành vi, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm   HIV. Đặc biệt, tập trung xét nghiệm, tư  vấn, phát hiện mới người nhiễm   HIV nhằm sớm đạt mục tiêu đầu tiên trong mục tiêu 90­90­90 của Liên Hợp  Quốc là 90% người nhiễm HIV biết được tình trạng của mình.Mở  rộng nâng  cao chất lượng cơng tác điều trị  HIV/AIDS tại các cơ  sở  điều trị  ARV, cung  cấp dịch vụ  điều trị  và chăm sóc HIV/AIDS qua bảo hiểm y tế, nhất là tại  tuyến huyện, xã 2. Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS 2.1. Định nghĩa: HIV    chữ   viết   tắt     virus   gây   AIDS     tiếng   Anh   Human­ Immuno­Deficiency­Virus, có nghĩa là virus làm suy giảm miễn dịch ở người.  Khi xâm nhập vào cơ thể con người, HIV tìm cách tấn cơng vào bạch cầu gây  tàn phá hệ miễn dịch. Sau một thời gian, khi các bạch cầu bị tiêu diệt nhiều,   khả năng chống đỡ với mầm bệnh bị giảm. Cơ thể sẽ bị mầm bệnh tấn cơng  sinh ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm dẫn đến cái chết.  AIDS (Acquired ­ Immuno ­ Deficiency ­ Syndrome) là hội chứng suy  giảm miễn dịch mắc phải. Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng và dấu  hiệu bệnh.Suy giảm miễn dịch: Suy giảm chức năng bảo vệ cơ thể chống lại   tấn cơng của các mầm bệnh (vi trùng, virus, vi nấm )  Mắc phải: Khơng  phải do di truyền mà do bị lây lan từ bên ngồi AIDS là giai đoạn cuối cùng của q trình nhiễm HIV được thể  hiện  bởi các bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung thư và các bệnh liên quan đến rối loạn   miễn dịch dẫn đến tử vong.  Thời gian từ  khi nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy  thuộc vào hành vi và đáp ứng miễn dịch của từng người nhưng tựu chung lại   trong khoảng thời gian trung bình là 5 năm 2.2. Diễn biến của HIV/AIDS         Diễn biến của HIV/AIDS được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn cấp tính (cửa sổ) Giai đoạn khơng triệu trứng Giai đoạn AIDS 2.2.1. Giai đoạn cấp tính ...  3. Tham vấn cho? ?người? ?có? ?và? ?bị? ?ảnh? ?hưởng? ?bởi? ?HIV/AIDS? ?44  4. Tiến? ?trình? ?cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá nhân? ?với? ?người? ?có? ?HIV/AIDS? ?     Tiến   trình   cơng   tác   xã   hội   nhóm   với   người   có     bị   ảnh   hưởng. .. + Tham vấn được cho các đối tượng? ?có? ?và? ?bị? ?ảnh? ?hưởng? ?bởi? ?HIV/AIDS + Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?cá nhân? ?và? ?cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?với? ?nhóm? ?người? ?có? ?HIV/AIDS; +   Biện   hộ,   vận   động   nguồn   lực   chăm   sóc   người   có     ảnh   hưởng. .. ? ?HIV/AIDS? ? MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI NGƯỜI CĨ VÀ BỊ? ?ẢNH? ?HƯỞNG  BỞI? ?HIV/AIDS Mã mơ đun: MĐ 28  Vị trí, tính chất, ý nghĩa? ?và? ?vai trị của mơ đun: ­ Vị trí mơ đun: Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?với? ?người? ?có? ?và? ?bị? ?ảnh? ?hưởng? ?bởi? ?HIV/AIDS? ?

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w