1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

48 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 677,84 KB

Nội dung

Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật cung cấp các kiến thức cho người đọc như: Kiến thức chung về tàn tật và người khuyết tật; công tác hỗ trợ người khuyết tật; kỹ năng công tác xã hội với người khuyết tật; các hoạt động hoà nhập cộng đồng cho người khuyết tật; các tổ chức của người khuyết tật.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm   2017 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2017 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nước ta trong những năm qua vào thời kỳ  cơng cuộc đổi mới đã đạt   được nhiều thành tựu to lớn. Trong đó, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến   các vấn đề xã hội với mục tiêu xun suốt từ chủ trương, chính sách đối với   hoạt động xã hội mà cụ  thể là chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố  con   người với tư cách vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng Việt Nam.  Trong đó vấn đề  trợ  giúp cho người khuyết tật là một trong những vấn đề  hết sức quan trọng và cần thiết cả  trong hiện tại và tương lai sau này. Với   những đặc thù riêng của mình , người khuyết tật là nhóm người bị thiệt thịi,  yếu thế trong xã hội, khả năng tiếp cận với các dịch vụ phúc lợi cơng cộng và  nhất là cơ  hội tìm kiếm việc làm cịn hạn chế, đời sống ln ln bị  mặc  cảm về mặt tâm lý, trạng thái cũng như tinh thần Mơn học Cơng tác xã hội đối với người khuyết tật được biên soạn theo  chương trình dạy nghề trình độ  Cao đẳng nghề Cơng tác xã hội của Trường  Cao đẳng nghề  Cơ  Giới Ninh Bình, gồm  5  bài  do nhóm giáo viên  khoa sư  phạm kỹ thuật biên soạn Bài 1: kiến thức chung về tàn tật và người khuyết tật Bài 2: cơng tác hỗ trợ người khuyết tật    Bài 3: kỹ năng cơng tác xã hội với người khuyết tật Bài 4: các hoạt động hồ nhập cộng đồng cho người khuyết tật Bài 5: các tổ chức của người khuyết tật Giáo trình Cơng tác xã hội đối với người khuyết tật đã được Hội đồng  thẩm định Trường Cao đẳng nghề Cơ Giới Ninh Bình xét duyệt Tuy nhiên trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những sai sót, rất  mong được sự đóng góp q báu chân thành của bạn đọc … , ngày… tháng…  năm…… Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên Vũ Ánh Dương 2. Lê Hùng Cường MỤC LỤC Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Cơng tác xã hội với người khuyết tật Mã mơ đun: MĐ29 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị  trí: Cơng tác xã hội với người khuyết tật là mơ đun chun mơn  nghề quan trọng của chương trình đạo tạo nghề cơng tác xã hội, liên quan tới  các hoạt động cung cấp dịch vụ cho đối tượng ­ Tính chất: Là mơ đun lý thuyết chun mơn nghề bắt buộc Mục tiêu của mơ đun:  ­ Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm, phân dạng các loại khuyết tật; + Trình bày được đặc điểm tâm lý, ngun nhân và hậu quả của tàn tật,  các biện pháp hỗ trợ người khuyết tật ­ Về kỹ năng: + Giao tiếp được với người khuyết tật theo dạng tật; + Tổ chức, hỗ trợ được người khuyết tật về việc làm, về giáo dục và y   tế; ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tơn trọng, chia sẻ, cảm thơng với  người  khuyết  tật,  tích  cực  ủng  hộ,  tổ   chức  các   hoạt   động  hỗ   trợ   người   khuyết tật Nội dung của mơ đun:  Bài 1: Kiến thức chung về tàn tật và người khuyết tật Mã bài: MĐ29_B01 Giới thiệu: Giới thiệu các kiến thức chung về tàn tật, người khuyết tật, các  khái niệm, phân dạng và đặc điểm tâm lý Mục tiêu: ­ Về kiến thức: Trình bày được khái niệm, phân dạng tàn tật, ngun  nhân và hậu quả của tàn tật ­ Về kỹ năng: Truyền thơng vận động cộng đồng phịng ngừa tàn tật ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cảm thơng, chia sẻ với những  khó khăn của người khuyết tật trong hịa nhập cộng đồng Nội dung chính: 1. Khái niệm, phân dạng tàn tật Vấn đề  đưa ra khái niệm như  thế  nào là người khuyết tật nó quyết  định đến số lượng, đặc điểm và các giải pháp đề ra. Tuy nhiên ở  nước ta tại   thời điểm hiện nay do cách tiếp cận khác nhau nên cũng nhiều khái niệm khác  * Bộ Y tế: Người khuyết  tật là người có khuyết tật thể hiện những dối  loạn tâm sinh lý hoặc một chức năng nào đó của con người như  nghe, nhìn,   vận động, thần kinh…   * Bộ  Lao động Thương binh và Xã hội: Người khuyết tật là người có  khuyết tật, khơng có khả  năng tự  ni sống bản thân phải dựa vào cộng   đồng, người thân và trợ giúp của Nhà nước * Pháp lệnh Người tàn tật: Người khuyết tật là ngươì khơng phân biệt        nguồn gốc sinh ra khuyết tật, là người bị  khiếm khuyết một hay nhiều bộ  phận của cơ thể hay chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau làm   suy giảm khả  năng lao động, khiến cho sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó  khăn * Tàn tật: là sự mất mát, thiệt thịi phải chịu đựng do khuyết tật hay do  mất khả  năng khiến họ  khơng thực hiện được một phần hay tồn bộ  cơng  việc như người bình thường (có xét tới tuổi tác, giới tính, các yếu tố văn hố  và hồn cảnh xã hội)  * Thơng qua các khái niệm trên rút ra đặc điểm chung:       ­ Người khuyết tật là người thiếu, hỏng hoặc khơng bình thường về  thể lực, trí lực, hoặc thẩm mỹ cơ thể ­ Người khuyết tật là người giảm hoặc mất khả năng thực hiện những   chức năng bình thường của cơ thể trong cuộc sống, trong lao động, trong học   tập hoặc do những mặc cảm tâm lý gây ra Sự khuyết tật có thể được phân loại theo các loại hình sau:  ­ Vật lý  ­ Các giác quan ( nghe/nhìn) ­ Trí tuệ ­ Tâm lý  * Có nhiều cấp độ của khuyết tật  ­ Nhẹ: Cá nhân có thể u cầu ít hoặc khơng cần u cầu giúp đỡ để thực   hiện một hành vi cụ thể nào đó ­ Trung bình: Người đó cần một sự giúp đỡ nhỏ để thực hiện các hành  vi thơng thường ­ Cao: Cá nhân đó cần sự giúp đỡ đáng kể trong mọi hoạt động thường nhật.  Đại đa số  người trong xã hội thường cảm thấy khơng có thái độ  hợp   tác với người khuyết tật đặc biệt là trong lĩnh vực tạo việc làm vì họ  cho  rằng người khuyết tật khơng thể  làm việc bình thường và hiệu quả  như  những người bình thường khác. Vì vậy việc giúp đỡ  người khuyết tật cịn  gặp nhiều rào cản, khó khăn, cần tìm ra các giải pháp hỗ trợ hiệu quả để giúp  người khuyết tật tìm được việc làm, cảm thấy có ích cho gia đình, xã hội và   tìm được niềm vui trong cuộc sống, tạo cho họ  một việc làm phù hợp với   khả năng để họ có thể tự ni sống bản thân và gia đình 2. Ngun nhân Khuyết tật khơng đơn thuần do chính con người gây ra mà cịn chịu sự  tác động trực tiếp hay gián tiếp của nhiều yếu tố  tiêu cực khác nhau thuộc  các ngun nhân về tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội * Do bẩm sinh: Trong này có những bệnh bẩm sinh như bệnh tim, tâm  thần, thiểu năng trí tuệ, sứt mơi, hở hàm ếch… Hay là qi thai do cha mẹ  bị  nhiễm độc trong chiến tranh, hậu quả  chiến  tranh để lại * Do bệnh tật: Trong cuộc sống chúng ta khơng thể  tránh khỏi được  những bất trắc sảy ra như bệnh tật, nghèo đói, thất nghiệp… Người khuyết  tật cũng là hậu quả của một trong những bất trắc đó là bệnh tật. Cũng chính  bệnh tật đã cướp đi một số  bộ  phận, chức năng, cơ  quan hoạt động của cơ  thể  con người, làm cho con người gặp khơng ít khó khăn về  hoạt động lao  động, học tập, vui chơi và giai trí… như bệnh bại liệt, các bệnh do qi thai,  sứt mơi, hở hàm ếch, điếc, câm, mù… Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, ở nước ta có khoảng 1%trẻ sơ sinh  bị  dị  tật bẩm sinh. Nhưng theo khảo sát   7 tỉnh đồng bằng Sơng Hồng thì  36,25% ngun nhân dẫn đến khuyết tật là do bẩm sinh; 31,86% do bệnh tật Trong điều kiện nền kinh tế đất nước cịn nghèo, khả năng cung cấp các dịch   vụ  chăm sóc y tế  cịn gặp nhiều khó khăn thì xu hướng gia tăng số  người   khuyết tật là khơng thể tránh khỏi * Do hậu quả chiến tranh: Chiến tranh đã để lại nhiều di chứng nặng   nề ở Việt Nam. Hàng triệu người dân đã hy sinh tính mạng, hy sinh một phần  thân thể, để lại những căn bệnh nguy hiểm trên cơ thể Mặc dù chiến tranh đã qua đi nhưng bom đạn vẫ  cịn sót lai trên đất  nước ta rất nhiều. Hàng ngày, hàng giờ người dân vẫn bị chết hoặc bị tàn phế  suốt đời do bom đạn gây ra. Trên các cánh đồng, cánh rừng và các khu đân cư  hiện cịn hàng vạn tấn bom đạn chưa nổ…Chỉ một làng nhỏ ven bờ sơng Bến  Hải thời gian qua đã có hàng chục người bị chết hoặc bị thương do bom đạn  cịn sót lại của chiến tranh Ngồi ra, do ảnh hưởng của chất độc, đặc biệt là chất độc màu da cam   đã dẫn dến những đứa trẻ bị dị tật suốt đời Ví dụ:  Ở  tỉnh Quảng Trị  và nhiều địa phương khác có những cặp vợ  chồng sinh ra con đều bị dị tật * Do tác nhân mơi trường: Mơi trường ln ln có sự tác động lên đời  sống của chúng ta. Bên cạnh những tác động tích cực cịn có những tác động  tiêu cực như  lũ lụt, bão, động đất, hạn hán…Chính những tác động tiêu cực   này đã làm cho khơng ít người lâm vào hồn cảnh đói khổ, mất nhà, mất cửa,   đói ăn, rách mặc…là điều kiện phát sinh ra các dịch bệnh về  đường ruột,   đường hơ hấp… Cùng với những tác động tiêu cực của tự  nhiên thì hàng năm có hàng  triệu tấn rác thải, khí độc do con người thải ra đã làm cho mơi trường nước,  khơng khí bị  ơ nhiễm một cách nặng nề. Có những chỗ  nguồn nước khơng  thể  sử  dụng được hoặc sử  dụng được thì cũng bị  ơ nhiễm. Đây là ngun   nhân làm cho nhiều gia đình, nhiều vùng gặp phải các bệnh nguy hiểmvà dẫn   đến khuyết tật * Do tai nạn:  Tai nạn lao động và bệnh nghề  nghiệp: chúng ta đang  bước vào thời kỳ  mới, thời kỳ  cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.  Thế  nhưng trang thiết bị  an tồn vệ  sinh lao động cịn thiếu và vi phạm các   ngun tắc trong lao động cịn nhiều dẫn đến số người bị tai nạn lao động và  bệnh nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao, có nơi, có nghề lên tới hàng chục % tổng  số  lao động bị  bệnh nghề  nghiệp như  bệnh điếc, bệnh rung chuyển, bệnh   lao, bệnh viêm gan Tai nạn giao thơng: Nhu cầu đi lại học tập, vui chơi, giải trí, du lịchcủa  người dân ngày càng tăng. Do vậy phương tiện giao thơng trong nước đang  tăng nhanh. Tuy nhiên, do đường xá chưa được cải tạo và nâng cấp nhiều,   người tham gia giao thơng chấp hành luật giao thơng chưa cao là ngun nhân  dãn dến tình trạng tai nạn giao thơng cịn ở mức cao. Hàng năm có khoảng 1,7  – 2 vạn người bị  tai nạn giao thơng,trong đó có người thì bị  tử  vong và có  người thì bị khuyết tật suốt đời * Do kinh tế  và một số  ngun nhân khác: Kinh tế kém phát triển, đời  sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Các bà mẹ, đặc biệt là các bà mẹ ở vùng  nơng thơn, vùng sâu, vùng xa  khơng  được chăm sóc  đầy  đủ  về  mặt dinh   dưỡng trong thời kỳ mang thai dẫn đến đẻ con nhẹ cân, thiếu thánglà ngun  nhân của bệnh cịi xương, thiểu năng trí tuệ… Cũng do kinh tế kém phát triển  cho nên các điều kiện chăm sóc, phục hối chức năng cho người khuyết tật   khơng được quan tâm, bảo đảm. Làm cho số  lượng người khuyết tật khơng  những khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng Cuộc chạy đua kịch liệt trong nền kinh tế thị trường ngày càng sâu sắc.  Nhiều người khơng có cơ  hội nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí sau những giờ  làm  việc căng thẳng dẫn đến các bệnh đứt mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh  thần kinh Một số  địa phương, gia đình có trình độ  nhận thức thấp cho nên vẫn   cịn tin vào những lời nói nhảm nhí của những ơng cơ, bà đồng chữa bệnh   bằng cách uống những thứ mất vệ sinh mà theo các thày bói đó là thuốc như:   nước hài cốt, nước  ở trong các hang động…để  rồi khơng những khơng chữa  được bệnh mà cịn làm cho căn bệnh trở nên trầm trọng hơn, thậm trí cịn phát  sinh ra nhiều căn bệnh khác 3. Hậu quả của tàn tật Vấn đề khuyết tật đang là một vấn đề bức xúc của tồn xã hội. Để lại   những hậu quả  khơng những về  vật chất mà cịn về  tinh thần do chính bản  thân người khuyết tật, cho gia đình và cho xã hội. Cụ thể: * Đối với chính bản thân người khuyết tật: Khuyết tật dẫn đến sức  khoẻ giảm sút, khả năng thích nghi chống chọi lại bệnh tật của người khuyết   10 trọng nghiên cứu, xây dựng, tham gia xây dựng, góp ý, thẩm định các văn bản   pháp luật, chính sách về  người khuyết tật, bảo đảm các quyền của người   khuyết tật. Đề xuất đưa yếu tố  người khuyết tật (bảo đảm tính khả  thi cho   việc áp dụng đối với người khuyết tật) vào trong việc xây dựng, thẩm định,  ban hành văn bản quy phạm pháp luật Thứ hai,xây dựng mơ hình trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có hiệu  Tích cực học tập kinh nghiệm, nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý cho  người khuyết tật của các nước trên thế  giới để  áp dụng phù hợp với điều   kiện thực tiễn tại Việt Nam. Trước mắt, các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp  lý và tổ  chức hội của người khuyết tật cần xây dựng các chương trình, kế  hoạch phối hợp cụ thể để  tổ chức các hoạt động trợ  giúp pháp lý cho người  khuyết tật có hiệu quả, thiết thực.    Thứ  ba,đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực cho hoạt động trợ  giúp pháp lý đối với người khuyết tật Trên thực tế cho thấy việc tham gia vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho  người khuyết tật của các cơ  quan, tổ  chức, cá nhân rất hạn chế  vì thiếu   nguồn lực. Vì vậy, để  tăng cường hiệu quả  hoạt động trợ  giúp pháp lý cho  người khuyết tật địi hỏi đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho  người khuyết tật, bảo đảm quyền được trợ  giúp pháp lý của người khuyết   tật theo hướng giải quyết thỏa đáng giữa việc quản lý nhà nước với vai trị tự  quản của các tổ  chức xã hội tham gia trợ  giúp pháp lý. Theo đó, tăng cường  mở rộng mạng lưới cộng tác viên trợ giúp pháp lý (chú trọng đội ngũ cộng tác   viên là cán bộ pháp luật tại cơ quan lao động­thương binh và xã hội, các hội,  các trung tâm, các trường dành cho người khuyết tật), thể  hiện sự  tham gia   đóng góp của các cấp, ngành cho hoạt động nhân đạo này Thứ  tư,triển khai các phương thức truyền thơng pháp luật và trợ  giúp  pháp lý đặc thù phù hợp với người khuyết tật Tăng cường truyền thơng pháp luật về  trợ  giúp pháp lý thơng qua các  phương tiện thơng tin đại chúng, qua tờ gấp pháp luật với hình thức phù hợp,   chẳng hạn: đối với người mù, người khơng biết chữ: phổ biến, giáo dục pháp  luật bằng lời nói: qua băng ghi âm, đài phát thanh ; đối với người câm điếc:  Tư vấn và phổ biến giáo dục pháp luật bằng chữ viết (văn bản, tờ gấp pháp   34 luật), bằng hình  ảnh  hoặc thơng qua người phiên dịch (giáo viên của các  trường khuyết tật, người thân trong gia đình ); đối với người khuyết tật là  người dân tộc thiểu số khơng biết tiếng phổ thơng phải trợ giúp pháp lý bằng  tiếng dân tộc thiểu số hoặc tờ gấp pháp luật bằng tiếng dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, việc truyền thơng pháp luật về  người khuyết tật cũng  cần hướng tới những đối tượng là đơng đảo quần chúng nhân dân, bởi lẽ vẫn   cịn nhiều người dân chưa có nhận thức, thái độ  đúng đắn, chưa sẵn sàng hỗ  trợ, giúp đỡ người khuyết tật hịa nhập cộng đồng Việc tổ  chức trợ  giúp pháp lý lưu động phải được thực hiện đến tận   thơn, bản, tại các tổ chức Hội, cơ sở sản xuất, kinh doanh của người khuyết   tật, thậm chí đến từng nhà để  tiếp cận trực tiếp với người khuyết tật. Có  như vậy, nhiều người khuyết tật mới có điều kiện để nghe giới thiệu các văn   bản pháp luật nói chung và trợ  giúp pháp lý nói riêng cũng như  u cầu trợ  giúp pháp lý và người thân của họ  cũng dễ  dàng giúp đỡ  họ  tham dự; phối   hợp với các tổ  chức xã hội của người khuyết tật, các Trung tâm bảo trợ  xã  hội tổ  chức nói chuyện chuyên đề  về  các vấn đề  pháp luật có tính thời sự,   giải thích, hướng dẫn các tình huống pháp luật cụ  thể, quy định pháp luật   mới có liên quan trực tiếp đến người khuyết tật Do có những khiếm khuyết về thể chất và tâm thần nên người khuyết  tật thường mặc cảm, tự  ti với bản thân, khơng dám tự  tin trước mọi người,   đồng thời họ  khơng thể  vận động bình thường như  những người khác nên   nhiều trường hợp họ  khơng thể  thực hiện các thủ  tục pháp lý. Vì vậy, việc   trợ giúp pháp lý khơng chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn, tư vấn mà người thực  hiện trợ giúp pháp lý đến tận nơi ở (gia đình, trung tâm bảo trợ ) của người   khuyết tật (đối với người khuyết tật nặng khơng thể  đi lại) để  giúp đỡ  họ  hồn thành hồ sơ, tìm hiểu, thực hiện tư vấn hoặc làm đại diện thay người đó  thực hiện các thủ  tục pháp lý cần thiết, liên hệ  với cơ  quan chức năng giải  quyết giúp họ thơng qua hình thức đại diện ngồi tố tụng Thứ  năm,tăng cường năng lực và kỹ  năng trợ  giúp pháp lý đặc thù cho  người thực hiện trợ giúp pháp lý Hình thành các nhóm cộng tác viên trợ  giúp pháp lý chun trách có  nhiệm vụ  thực hiện trợ  giúp pháp lý cho người khuyết tật và nhóm những   người cộng tác như  người phiên dịch. Thường xun tập huấn cho đội ngũ  35 người thực hiện trợ  giúp pháp lý, đặc biệt là cộng tác viên cấp xã về  kiến   thức pháp luật, cập nhật các văn bản pháp luật về  chế  độ, chính sách của   người khuyết tật và kỹ  năng trợ  giúp pháp lý đặc thù cho người khuyết tật   (kỹ  năng nắm bắt tâm lý, giao tiếp, tiếp cận, sử  dụng người phiên dịch ),   đạo đức nghề nghiệp (sự cảm thơng, chia sẻ, tận tâm  ) vì đây là đối tượng   có điều kiện tiếp cận với người khuyết tật và có thể là người được tìm đến   đầu tiên khi người khuyết tật có u cầu trợ giúp pháp lý  Nâng cao trách nhiệm, thực hiện luật người khuyết tật trong cộng   đồng Sau khi có Quyết định của Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt Đề  án trợ  giúp người tàn tật giai đoạn 2006 – 2010 (Quyết định 239/2006/QĐ­TTg ngày  24 tháng 10 năm 2006), với mục tiêu: Cải thiện chất lượng cuộc sống của   người khuyết tật; từng bước tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia   bình đẳng vào các hoạt động của xã hội; xây dựng mơi trường xã hội ngày  càng chăm lo tốt hơn quyền lợi của người khuyết tật Ngày 01/01/2011 Luật Người khuyết tật có hiệu lực pháp luật, quy định  rõ quyền và nghĩ vụ của người khuyết tật, trong đó có quyền “Tham gia bình  đẳng vào các hoạt động xã hội; Sơng đơc lâp, hịa nhâp cơng đơng”. Nhà n ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ước  có chính sách: Phịng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai   nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ  khác dẫn đến khuyết tật; Bảo trợ  xã  hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề,   việc làm, văn hóa, thể  thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng và cơng   nghệ  thơng tin, tham gia giao thơng;  ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ  xã  hội và hỗ  trợ  người khuyết tật là trẻ  em, người cao tuổi; Tạo điều kiện để  người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn,  sống độc lập và hịa nhập cộng đồng Ngày 05 tháng 8 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định  số 1019/QĐ­TTg Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 ­  2020. Mục tiêu chủ yếu: Giai đoạn 2012 ­ 2015: Hằng năm 70% người khuyết tật tiếp cận các  dịch vụ  y tế  dưới các hình thức khác nhau; 60% trẻ  khuyết tật có khả  năng  học tập được tiếp cận giáo dục; 250.000 người khuyết tật trong độ  tuổi lao  động cịn khả năng lao động được học nghề và tạo việc làm phù hợp. Ít nhất   36 50% cơng trình là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến  tàu; cơ  sở  khám bệnh, chữa bệnh; cơ  sở  giáo dục, dạy nghề, cơng trình văn   hóa, thể  dục thể  thao; nhà chung cư  bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với  người khuyết tật. 30% người khuyết tật được trợ  giúp tiếp cận và sử  dụng   cơng nghệ thơng tin và truyền thơng; 20% người khuyết tật được hỗ trợ tham   gia các hoạt động văn hóa, nghệ  thuật và biểu diễn nghệ  thuật; 25% người   khuyết tật được hỗ  trợ  tham gia các hoạt động và luyện tập thể  dục, thể  thao Giai đoạn 2016 ­ 2020: Hằng năm 90% số  người khuyết tật được tiếp   cận các dịch vụ y tế dưới các hình thức khác nhau; 70% trẻ khuyết tật có khả  năng học tập được tiếp cận giáo dục; 300.000 người khuyết tật trong độ tuổi   lao động cịn khả  năng lao động được học nghề  và tạo việc làm phù hợp   100% cơng trình là trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước; nhà ga, bến xe, bến   tàu; cơ  sở  khám bệnh, chữa bệnh; cơ  sở  giáo dục, dạy nghề, cơng trình văn   hóa, thể  dục thể  thao; nhà chung cư  bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với  người khuyết tật. 50% người khuyết tật được trợ  giúp tiếp cận và sử  dụng   cơng nghệ thơng tin và truyền thơng; 30% người khuyết tật được hỗ trợ tham   gia các hoạt động văn hóa, nghệ  thuật và biểu diễn nghệ  thuật; 40% người   khuyết tật được hỗ  trợ  tham gia các hoạt động và luyện tập thể  dục, thể  thao; 100% người khuyết tật được trợ giúp pháp lý khi có nhu cầu Những năm gần đây, nhất là sau khi có Pháp lệnh về người tàn tật ngày   30 tháng 7 năm 1998, Luật Người khuyết tật (Luật số  51/2010/QH12 của   Quốc hội)       điều kiện sống của người khuyết tật đã được cải thiện rất  nhiều; nhất là việc tổ  chức thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách đối với  thương binh, người bị  nhiễm chất độc hóa học và con đẻ  của họ  theo Pháp  lệnh Người có cơng, trợ  cấp thường xun cho người khuyết tật nặng, đặc  biệt nặng, chính sách trợ  giúp về  y tế, bước đầu tổ  chức dạy nghề  và tạo  việc làm phù hợp cho người khuyết tật cịn khả năng lao động Nhiều hoạt động trợ  giúp người khuyết tật đã được triển khai thực  hiện như: chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, trợ  cấp các trang thiết bị  dụng cụ chỉnh hình cho người khuyết tật; có chính sách ưu tiên, hỗ trợ chi phí   cho người khuyết tật khi tham gia giao thơng, giáo dục và đào tạo, các dịch vụ  văn hóa, thể dục ­ thể thao; đặc biệt người khuyết tật được hưởng chính sách  37 trợ   cấp   thường   xuyên     cộng   đồng   theo   quy   định     Nghị   định   số  67/2007/NĐ­CP ngày 13/4/2007 và Nghị định 13/2010/NĐ­CP ngày 27/02/2010  của Chính phủ  về  chính sách trợ  giúp các đối tượng bảo trợ  xã hội và hiện  nay thực hiện theo Nghị  định 28/2012/NĐ­CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết   tật  góp phần nâng cao đời sống và giúp người khuyết tật hịa nhập cộng  đồng Tuy nhiên, người khuyết tật vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều khó  khăn trong cuộc sống, khả  năng để  được tiếp cận và hưởng thụ  các dịch vụ  xã hội như: vấn đề chăm sóc sức khỏe, bệnh tật tại các cơ  sở y tế hay chăm  sóc tại gia đình, cộng đồng; việc tiếp cận học nghề và tìm kiếm việc làm phù  hợp để  có thu nhập; việc tiếp cận các thơng tin, tham gia và hưởng thụ  văn   hóa, thể  thao… Cho nên người khuyết tật và gia đình có người khuyết tật  thường bị rơi vào hồn cảnh nghèo đói, khó khăn (trừ  đối tượng đang hưởng   chính sách người có cơng với nước); bản thân người khuyết tật năng, đặc  biệt nặng thường phải trơng chờ vào sự trợ giúp của nhà nước và cộng đồng Để thực hiện tốt các chính sách của Đảng, nhà nước với người khuyết   tật, đảm bảo cho người khuyết tật trên thực tiễn được hưởng đầy đủ  các  quyền của mình, địi hỏi các cấp chính quyền, các đồn thể và nhất là các cơ  quan chức năng cần quan tâm: 1. Tiếp tục tun truyền, vận động nâng cao nhận thức của tồn xã hội  đối với người khuyết tật và bản thân người khuyết tật với vấn đề  khuyết  tật; tạo sự  đồng thuận và quan tâm nhiều nhất để  tạo điều kiện cho người  khuyết tật. Đồng thời, làm cho người khuyết tật hiểu rõ quyền, nghĩa vụ của   mình để họ khơng tự ti, mặc cảm, mà phấn đấu vươn lên trong cuộc sống 2. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ  đạo, tổ chức triển khai thực hiện Luật  Người khuyết tật của các cấp  ủy, chính quyền, đồn thể  nhân dân và các tổ  chức trợ giúp người khuyết tật; trước hết là trách nhiệm của các ngành chức  năng của nhà nước có liên quan trực tiếp tới tổ chức thực hiện và giải quyết   chính sách. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ  chức của người khuyết tật hoạt   động; tạo cho người khuyết tật tiếp cận các cơng trình phúc lợi, nhà ở, giao   thơng thuận tiện; có cơ hội hoạt động hịa nhập và bình đẳng trong xã hội 38 3. Thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách đối với người có cơng, các  chính sách xã hội đối với người khuyết tật như: bảo trợ  xã hội, trợ  giúp xã   hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, tiếp cận các thơng tin, tham gia và hưởng  thụ văn hóa, thể dục, thể thao, trợ giúp pháp lý  Đặc biệt, phải tạo điều kiện  cho người khuyết tật học nghề, có việc làm phù hợp với sức khỏe và có thu  nhập ổn định Các cấp chính quyền, nhất là các cơ quan chức năng cần thường xun kiểm   tra, giám sát để đảm bảo các chính sách với người khuyết tật được thực hiện   chính xác, đầy đủ, kịp thời 4. Đẩy mạnh các hoạt động xã hội hóa, huy động tồn xã hội tạo thêm   nguồn lực để hỗ  trợ  người khuyết tật và gia đình có người khuyết tật; quan   tâm chia sẻ, động viên để  người khuyết tật có thêm động lực vượt qua khó  khăn vươn lên trong cuộc sống 4. Những cơng việc của người nhân viên xã hội đối với người khuyết tật  tại gia đình Người nhân viên xã hội chính là cầu nối những khó khăn của gia đình   có người khuyết tật với các dịch vụ xã hội dành cho người khuyết tật. Muốn  hỗ  trợ  gia đình có người khuyết tật, người nhân viên xã hội cần thực hiện   một số u cầu cơng việc như sau:  ­ Nhân viên xã hội cần nhận định rõ tình trạng, tìm hiểu ngun nhân, triệu  chứng và dự đốn về khuyết tật và mức độ khuyết tật. Tìm hiểu về q trình   của sự suy yếu và những biểu hiện của tật;  ­ Tìm hiểu tâm trạng của thân chủ và gia đình. Tạo cơ hội cho họ bày tỏ nỗi   niềm về những mối lo buồn. Gây lịng tin tưởng và bày tỏ  sự  thơng cảm với   những khó khăn học phải trải qua;  ­ Giúp gia đình nhận định tình trạng của thân chủ, và bàn kế hoạch giải quyết   những nhu cầu thiết yếu;  ­ Giúp gia đình tìm những dịch vụ  y tế, xã hội, pháp luật, giải trí trong cộng  đồng;  ­ Giúp gia đình nhận định những chuyển biến và tiến trình của thân chủ trong  việc phục hồi chức năng. Chỉ dẫn họ cách giải quyết những vấn đề khó khăn   và nhận định được khi nào cần phải có thêm dịch vụ bên ngồi. Giúp gia đình  đặt kế hoạch đề phịng trường hợp khẩn cấp và phương pháp đối phó.  39 ­ Cần phải xác định mục tiêu trong CTXH với thân chủ  và với gia đình để  giúp thân chủ tăng thêm chức năng tự túc sinh hoạt, giáo dục gia đình về việc   chăm ni và phục hồi.  ­ CTXH với những chương trình, dịch vụ trong cộng đồng: dạy văn hóa, giáo  dục lao động hướng nghiệp, dạy nghề.  5. Xây dựng các chương trình giáo dục cho người khuyết tật tại nhà  trường và tại cộng đồng Thực hiện Luật giáo dục, Pháp lệnh về  người tàn tật, Chính phủ, các    ngành, địa phương đã có nhiều quan tâm tạo điều kiện để  người khuyết   tật tiếp cận dịch vụ  giáo dục. Số  lượng học sinh, sinh viên là người tàn tật   tăng nhanh: Năm học 1996­1997 cả nước có 6.000 trẻ khuyết tật học trong 72    sở  giáo dục chun biệt, 36.000 trẻ  khuyết tật học trong 900 trường phổ  thơng đến năm học 2005­2006 có 230.000 trẻ  khuyết tật đi học trong 9.000   trường phổ  thơng (đạt 25%). Người khuyết tật đi học khơng chỉ  tập trung  ở  bậc mầm non, tiểu học mà cịn   bậc trung học và một số  đang học   bậc  trung cấp, cao đẳng, có nhiều học sinh khuyết tật đã đạt kết quả cao.  Cơng tác đào tạo nguồn lực cho giáo dục khuyết tật ngày càng được quan tâm  đến nay các trường đại học, cao đẳng sư  phạm đã có các khoa đào tạo, giáo   dục đặc biệt. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các Bộ  liên quan đã ban   hành mã ngành đào tạo giáo dục trẻ em khuyết tật, giáo dục đặc biệt. Có 264   cán bộ quản lý giáo dục của 63 tỉnh, thành phố và giảng viên của các trường   đại học và cao đẳng sư phạm trong cả nước đã được bồi dưỡng về giáo dục   trẻ khuyết tật, gần 700 giáo viên trung học được đào tạo trình độ chun mơn   giáo dục hịa nhập trẻ  khuyết tật tại 07 trường cao đẳng sư  phạm, hơn   10.000 giáo viên mầm non và trung học được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng  dạy học trẻ khuyết tật, mạng lưới giáo viên cốt cán của các huyện được hình   thành để đáp ứng nhu cầu đi học của gần 230.000 trẻ khuyết tật.  Tuy nhiên, vẫn cịn phần lớn trẻ em khuyết tật chưa tiếp cận được với dịch   vụ giáo dục, nhất là ở nơng thơn. Theo kết quả đánh giá của Uỷ ban các vấn   đề  xã hội của Quốc hội năm 2008, mới chỉ  có 36,8% người khuyết tật đã  từng đi học tại các trường tiểu học hoặc phổ thơng. Ngun nhân chính là do   điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức của gia đình và cộng đồng, cơ  sở  vật   chất giáo dục chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận 40 *  Học nghề của người khuyết tật Kể từ khi có Pháp lệnh đến nay, số lượng người khuyết tật được học   nghề  ngày càng tăng: giai đoạn 1999 ­ 2004 có gần 19.000 người; giai đoạn  2005­2008    năm  có  khoảng 8.000  người,  gấp 2  lần  so  v ới  giai  đoạn  trước (riêng năm 2008 có 8.712 người khuyết tật được học nghề). Hiện tại  trong cả  nước có 260 cơ  sở  dạy nghề  đóng trên địa bàn 56 tỉnh, thành phố,   trong đó 55 cơ sở chuyên biệt và 205 cơ sở có tham gia dạy nghề cho người   khuyết tật. Trong những năm qua nhà nước đã dành hàng trăm tỷ  đồng kinh   phí từ  Chương trình mục tiêu Quốc gia về  giáo dục và đào tạo để  đầu tư  xây dựng cơ sở, hỗ trợ dạy nghề ngắn h ạn cho ng ười khuy ết t ật  (2005: 11,5  tỷ; 2006: 20tỷ; 2007: 156 tỷ; 2008: 165 t ỷ  và 2009: 183 tỷ  (bao gồm 2 đối  tượng nông dân và người khuyết tật).  Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về  dạy nghề từ  Trung ương đến  địa phương đã được kiện tồn một bước, hệ  thống văn bản quy phạm pháp  luật về dạy nghề cũng đã quy định: các cơ sở dạy nghề dành riêng cho người  khuyết tật được ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phí đào   tạo, miễn giảm thuế, được vay vốn với lãi xuất ưu đãi; các cơ  sở  dạy nghề  khác nhận người khuyết tật vào học nghề, nâng cao trình độ  tay nghề  được   ưu tiên đầu tư, bảo đảm định mức kinh phí đào tạo. Người khuyết tật học   nghề  được xem xét cấp học bổng và trợ  cấp xã hội, được miễn hoặc giảm   học phí căn cứ mức độ khuyết tật và mức độ suy giảm khả năng lao động.  Đánh giá của Uỷ  ban các vấn đề  xã hội của Quốc hội năm 2008 cho  thấy tỷ lệ người khuyết tật được học nghề cịn thấp chiếm 12,1% * Việc làm của người khuyết tật Theo khảo sát năm 2008, có trên 50% người khuyết tật trong độ tuổi lao   động có việc làm, trong đó chủ yếu làm việc trong khu vực nơng nghiệp (trên  70%). Thực hiện các chính sách giải pháp tạo việc làm người khuyết tật, cả  nước  có    400  cơ  sở  sản   xuất,  kinh  doanh  của  thương  binh  và  người   khuyết tật, tạo việc làm  ổn định cho 15.000 lao động là người khuyết tật,  khoảng 65% số  hộ  có người khuyết tật được hưởng các chính sách hỗ  trợ  phát triển sản xuất, như: miễn giảm thuế, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ  trợ  đất  sản xuất  Tuy nhiên, phần lớn những người khuyết tật có việc làm khơng ổn  định, chủ yếu là tự tạo việc làm, làm việc trong các tổ chức, cơ sở mang tính   41 nhân đạo từ thiện. Rất ít người tìm được việc làm và làm việc ổn định trong   các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.  Pháp luật lao động quy định các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần   kinh tế  phải nhận từ  2­3% lao động là người tàn tật vào làm việc tuỳ  theo   loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng nhận đủ tỷ lệ lao động là người   tàn tật theo quy định phải đóng một khoản tiền vào Quỹ  việc làm cho người   tàn   tật   Hầu   hết     doanh   nghiệp   không   thực       quy   định     Ngun nhân là do cơng tác tun truyền phổ  biến, kiểm tra giám sát chưa   được quan tâm thực hiện. Mặt khác bản thân người khuyết tật chưa đáp ứng   được u cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, đồng thời do tính chất sản  xuất, kinh doanh các doanh nghiệp cũng khó khăn trong việc bố  trí việc làm   phù hợp với sức khoẻ, đặc điểm của người khuyết tật, nhất là các doanh   nghiệp hoạt động trong các ngành nghề đặc thù như luyện kim, hố chất, địa  chất, đo đạc bản đồ, dầu khí, khai thác mỏ, khai thác khống sản, xây dựng  cơ bản, vận tải   6. Cung cấp các chương trình vui chơi giải trí cho người khuyết tật Thực hiện quy định pháp luật, trong những năm qua các Bộ, ngành địa  phương đã có cố gắng trong việc bảo đảm điều kiện tiếp cận cơng trình cơng   cộng, vui chơi giải trí đối với người khuyết tật, như: ban hành quy chuẩn,  tiêu chuẩn xây dựng cơng trình cơng cộng bảo đảm cho người khuyết tật tiếp   cận; cải tạo, sửa chữa các cơng trình cơng cộng chưa bảo đảm điều kiện tiếp   cận   Tuy nhiên, số  lượng các cơng trình hạ  tầng cơ  sở  bảo đảm điều kiện   tiếp cận cho người khuyết tật cịn rất ít. Nhất là việc tiếp cận các cơng trình  giao thơng, cơ  quan hành chính nhà nước, bệnh viện, trường học  Ngun  nhân chính là do nhận thức và quan tâm của xã hội đối với người khuyết tật  cịn hạn chế, do thiếu nguồn lực để  đầu tư, cải tạo sửa chữa các cơng trình,  thiếu chế tài xử phạt và sự giám sát của các cơ quan thực thi pháp luật.  42 Bài 5: Các tổ chức của người khuyết tật Mã bài: MĐ29_B05 Giới thiệu: Các tổ chức của người khuyết tật: Hội bảo trợ người tàn tật và  trẻ mồ cơi, Hội người mù Mục tiêu: ­ Về kiến thức: Trình bày được các nội dung và biện pháp tổ  chức các  hoạt động hịa nhập cộng đồng cho người khuyết tật ­ Về kỹ năng: + Thực hiện được kỹ năng giao tiếp phù hợp với người khuyết tật; + Xây dựng được các chương trình giáo dục người khuyết tật tại cộng   đồng; + Phối hợp được với gia đình, cộng đồng chăm sóc người khuyết tật ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tích cực tun truyền xóa bỏ kỳ thị với người khuyết tật; + Tạo điều kiện để  người khuyết tật tham gia, vươn lên hịa nhập  cộng đồng Nội dung chính: 1. Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ cơi Hội Bảo trợ Người tàn tật và Trẻ mồ cơi là một tổ chức xã hội có tính  chất đặc thù tập hợp tổ chức, cá nhân cơng dân Việt Nam, người nước ngồi  đồn kết cùng hoạt động vì quyền và lợi ích hợp pháp  của người khuyết tật  và trẻ mồ cơi Mục đích  của Hội:  Hoạt động nhằm đẩy mạnh trợ  giúp và nâng cao  chất lượng cuộc sống của người khuyết tật, trẻ  mồ cơi, tích cực vận động   thu hút mọi năng lực của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước theo  quy định của pháp luật, giúp họ hịa nhập cộng đồng, góp phần vào sự nghiệp   xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ của Hội: 1. Tun truyền đường lối, pháp luật, chính sách của Đảng, Nhà nước  có liên quan đến người tàn tật, trẻ  mồ  cơi. Tổ  chức các hoạt động và vận  động các tổ  chức, cá nhân trong nước và ngồi nước trợ  giúp người khuyết   43 tật và trẻ  mồ  cơi, đặc biệt là những người đang gặp khó khăn có điều kiện   cải thiện đời sống vật chất và tinh thần; 2. Tham gia với các sở, ban, ngành xây dựng, sửa đổi, bổ  sung cơ  chế,  chính sách liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Hội. Tham gia chương  trình, dự án, tư vấn, phản biện và giám định xã hội do cơ quan Nhà nước u  cầu và theo quy định của Pháp luật; 3. Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân đạo, từ thiện vì lợi ích  của người tàn tật và trẻ mồ cơi trên ngun tắc bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau   và theo quy định của pháp luật Việt Nam; 4. Thực hiện các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật 2. Hội người mù Việt Nam Hội Người mù Việt Nam là tổ chức xã hội đặc thù, được thành lập để  góp phần cùng tồn dân thực hiện nhiệm vụ  chính trị, xã hội của Đảng và  Nhà nước đồng thời tập hợp, động viên người mù chăm lo, giúp đỡ  nhau về  xã hội, văn hố và nghề nghiệp, tạo mơi trường để người mù phấn đấu vươn  lên, góp phần thực hiện mục tiêu “Dân giầu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng,  văn minh” Tháng 4/1969, Hội Người mù Việt Nam được thành lập, trải qua gần   45 năm xây dựng và phát triển, Hội đã xây dựng cơ sở hội rộng khắp với trên   400 Hội ở quận, huyện và 2.500 chi Hội ở xã, phường, thị trấn với 65.000 hội  viên, đã trở thành mái nhà chung, là chỗ dựa tinh thần cho nhiều hội viên Theo thống kê, hiện cả nước có trên một triệu người khuyết tật (NKT)   về mắt, hầu hết trong số họ sống dựa vào sự cưu mang của gia đình, một số  ít làm các nghề  như  bói tốn, tẩm quất, hát xẩm hoặc hành khất để  kiếm  sống qua ngày Các cơng tác phục hồi chức năng, dạy chữ, dạy nghề  và tổ  chức sản  xuất ln được Hội xác định là nhiệm vụ  trọng tâm. Hiện nay, các cấp Hội  đang quản lý 334 cơ sở sản xuất, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao  động là người mù. Bên cạnh đó, Hội đã xóa mù chữ  cho 25.000 hội viên,  tun truyền vận động trên 7.000 trẻ em mù học hịa nhập tại các cơ  sở giáo  dục của Nhà nước. Trong lĩnh vực nghệ  thuật, đã có một số  nghệ  sĩ được  Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ  si  ưu tú và hàng trăm người qua đào  tạo các học viên âm nhạc, trường nghệ thuật, trở thành các nghệ sĩ đang phục   44 vụ  nhân dân. Trong lĩnh vực thể  dục, thể thao, các vận động viên khiếm thị  tham gia thi đấu tại Paralympic, Games, Asean Para Games đã đem về cho đất  nước   hàng   trăm   huy   chương     loại,     Nhà   nước   tặng   thưởng   huân  chương Đất nước đổi mới, kinh tế  xã hội ngày càng phát triển, các vấn đề  xã  hội và người khuyết tật ngày càng được quan tâm. Việc ra đời Luật Người   khuyết tật năm 2011 và các nghị  định, quyết định của Chính phủ  cùng hệ  thống các thơng tư, văn bản dưới luật đã và sắp được ban hành, các chương   trình, đề  án trợ  giúp NKT đã tạo điều kiện cho đối tượng ngày càng bình  đẳng và những cơ hội để phấn đấu vươn lên, trở thành những cơng dân đóng  góp xây dựng đất nước Xuất phát từ bản chất là một tổ chức xã hội đặc thù của NKT về  mắt, cơng  tác tun truyền vận động nâng cao nhận thức được Hội hết sức chú trọng và  trở thành phương pháp cơng tác trọng tâm của các cấp Hội. Mục đích là nhằm  xóa bỏ tâm lý tự ti mặc cảm, nỗ lực học tập rèn luyện kỹ năng, trau dồi kiến  thức và năng lực để hịa nhập với cộng đồng xã hội, đồng thời nâng cao nhận   thức của các cấp, các ngành và người dân hiểu đúng về tật mù, tin tưởng vào  khả năng học tập, làm việc của người mù, tiến đến chung tay góp phần cùng   Hội chăm lo đời sống, việc làm, văn hóa cho các anh chị  em hội viên. Trên   thực tế, những năm qua, cấp hội nào làm tốt cơng tá tun truyền vận động,   nâng cao nhận thức thì những hội viên ở  nơi đó có đời sống vật chất và tinh  thần, việc làm ngày càng phát triển Để nâng cao nhận thức, xã hội hóa cơng tác chăm lo đời sống, việc làm  cho những người khiếm tính cần tập trung vào 3 lĩnh vực: Một là, nâng cao nhận thức cho chính bản thân đối tượng người   mù Do hồn cảnh của đất nước có chiến tranh xâm lược kéo dài và kinh tế  xã hội chậm phát triển nên hầu hết những người khiếm thị khơng được phục  hồi chức năng và đi học đúng độ uổi. Trước khi tham gia Hội, họ đều có tâm   trạng bị  quan, rụt rè và đầy mặc cảm về  thân phận, phần lớn đều có sức   khỏe yếu và thiếu các kỹ năng trong cuộc sống. Vì vậy, các cấp Hội sau khi   thành lập, hoạt động đầu tiên là tổ chức các lớp phục hồi chức năng, dạy chữ  Braille ngay tại cộng đồng dân cư  nơi hội viên sinh sống. Bên cạnh đó, từ  45 năm 1994 đến năm 2010, Hội đã phối hợp với Hiệp hội Người tàn tật thị lực  Thụy Điển triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ở  12 tỉnh, thành cho trên 4.000 người mù. Đặc biệt, năm 1997, được sự  tài trợ  Na Uy, Hội đã xây dựng Trung tâm Đào tạo và Phục hồi chức năng tại Hà   Nội, góp phần nâng cao chất lượng phục hồi chức năng cho đối tượng lên  một bước tiến mới. Bình qn mỗi năm, Trung tâm mở  từ  06­08 khóa học,   đến nay đã đào tạo được một đội ngũ giáo viên dạy phục hồi chức năng và  chữ Braille gồm 400 người Hội đã quy định Điều lệ  hội viên được sinh hoạt ít nhất 6 tháng một   lần và các hình thức giáo dục truyền thống là tàn mà khơng phế, thành lập các   câu lạc bộ    các địa phương đã góp phần nâng cao nhận thức cho các hội  viên. Nhiều tỉnh, thành Hội đã thành lập tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn thanh  niên tại cơ quan hoặc tại cơ sở sản xuất khi có đủ  điều kiện nên đã gắn kết  hoạt động Hội với các phong trào của địa phương. Với những kết quả này, đã  làm thay đổi tâm lý của người mù, khơng cịn tự tin mặc cảm, mạnh dạn tham   gia học chữ, học nghề, vay vốn phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống bản   thân Hai là, nâng cao nhận thức thông qua truyền thông thông tin đại   chúng Ngay từ  những ngày đầu thành lập, Hội đã chú trọng công tác tuyên  truyền, coi đây là biện pháp quan trọng, hiệu quả  tác động đến nhận thức  trong xã hội hiểu đúng về tật mù và khả năng của người mù. Năm 1970, Hội   đã xuất bản Tạp chí Đời mới, sau 43 năm hoạt động, tạp chí đã được Bộ  Thơng tin và Truyền thơng cơng nhận là cơ  quan báo chí độc lập nằm trong   hệ thống báo chí quốc gia. Đến nay, Tạp chí có 04 loại hình: chữ Braille, tạp   chí truyền thanh bằng băng cassette và địa CD, tạp chí chữ đen và cổng thơng  tin Hội Người mù Việt Nam tại địa chỉ http://www.hnm.org.vn Bên cạnh đó, Hội đã phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện  chương trình "Niềm tin ánh sáng" dành riêng cho người khiếm thị. Đài Phát  thành Truyền hình Hải Phịng có chương trình "Vịng tay ánh sáng" đã duy trì  hoạt động 10 năm, bình qn mỗi năm đăng tải 1.500 tin, bài, phóng sự  phát  thanh truyền hình và báo in về người khiếm thị. Qua đó, bằng hình ảnh người   thực, việc thực, những tấm gương phấn đấu trong lao động, học tập, trong  46 hoạt động nghệ thuật, thể dục thể thao của người mù hoặc những tấm lịng  hảo tâm, hoạt động chung tay góp sức của nhân dân đã giúp cho xã hội hiểu  và thơng cảm với người khiếm thị, từ đó tích cực chung tay cùng Hội chăm lo  đời sống việc làm cho đối tượng Ba là, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và địa phương Trong những năm qua, Hội Người mù Việt Nam ln tranh thủ  sự  chỉ  đạo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ  quốc Việt Nam trong q trình hoạt  động. Năm 1989, Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa VI) ban hành Chỉ thị 51­  CT/TW về việc giúp đỡ Hội và người mù và Tổng kết 20 năm thực hiện Chỉ  thị  51, Ban Bí thư  đã có Kết luận số  73­ KL/TW về  việc tiếp tục thực hiện   Chỉ  thị  51. Đây là những định hướng quan trọng của Đảng đối với các cấp,   các ngành và địa phương về cơng tác chăm lo cho người mù và hoạt động của   Hội. Cùng với đó, Chính phủ, các bộ, ngành liên quan đã có nhiều chỉ  thị  và  văn bản khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho Hội hoạt động Có thể  nói, trải qua 45 năm hoạt động, Hội Người mù Việt Nam đã  chứng   tỏ     chất   ưu   việt     chế   độ   xã   hội   nước   ta,   góp     kinh  nghiệm thực tiễn vào việc hình thành hệ thống quy phạm pháp luật về NKT,   đem lại nhiều đổi thay cho cuộc sống của người khiếm thị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình xã hội học chuyên biệt, NXB Lao động ­Xã hội 2. Báo lao động việc làm  3. Tài liệu: Thống kê lao động ­xã hội, NXB Lao động­ã hội, 2000 4. Giáo trình Pháp luật về vấn đề xã hội, NXB Lao động­Xã hội 5. Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội Trường đại học lao động –xã hội 6. Một số Website: http://www.google.com.vn http://vietnamnet.vn/ http://dantri.com.vn http://vietbao.com.vn 48 ... Bài 4: các hoạt động hồ nhập cộng đồng cho? ?người? ?khuyết? ?tật Bài 5: các tổ chức của? ?người? ?khuyết? ?tật Giáo? ?trình? ?Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?đối? ?với? ?người? ?khuyết? ?tật? ?đã được? ?Hội? ?đồng  thẩm định Trường Cao đẳng nghề? ?Cơ? ?Giới? ?Ninh? ?Bình? ?xét duyệt... do nhóm? ?giáo? ?viên  khoa sư  phạm kỹ thuật biên soạn Bài 1: kiến thức chung về tàn? ?tật? ?và? ?người? ?khuyết? ?tật Bài 2: cơng? ?tác? ?hỗ trợ? ?người? ?khuyết? ?tật? ?   Bài 3: kỹ năng cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?với? ?người? ?khuyết? ?tật. .. cảm về mặt tâm lý, trạng thái cũng như tinh thần Mơn học Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?đối? ?với? ?người? ?khuyết? ?tật? ?được biên soạn theo  chương? ?trình? ?dạy nghề? ?trình? ?độ  Cao đẳng nghề Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?của Trường  Cao đẳng nghề ? ?Cơ ? ?Giới? ?Ninh? ?Bình,  gồm  5 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN