1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Công tác xã hội với trẻ em (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

60 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Công tác xã hội với trẻ em được biên soạn theo chương trình dạy nghề Công tác xã hội gồm 4 bài, cụ thể: Những vấn đề chung về sự phát triển và quyền trẻ em. Bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại và sao nhãng. Vận dụng các nguyên tắc làm việc với trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt. Tiến trình công tác xã hội với trẻ em.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI TRẺ EM NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­…   ngày…….tháng….năm  . …………   của……………………………… Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép  dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu   lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trẻ  em là đối tượng đặc biệt, là thuật ngữ  để  chỉ  một nhóm xã hội thuộc độ  tuổi   trong giai đoạn đầu của sự phát triển con người. Đó là những người chưa trưởng thành, cịn   non nớt về cả thể chất lẫn trí tuệ, dễ bị tổn thương .Về vị thế xã hội, trẻ em là một nhóm xã   hội ngày càng có khả năng hội nhập với tư cách là những chủ thể tích cực, có ý thức, nhưng   cũng là đối tượng cần được gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục Giáo trình   Cơng  tác  xã  hội  với  trẻ  em   được biên soạn theo chương trình dạy nghề  Cơng tác xã hội gồm 4 bài:  Bài 1. Những vấn đề chung về sự phát triển và quyền trẻ em  Bài 2. Bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại và sao nhãng  Bài 3.Vận dụng các ngun tắc làm việc với trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt  Bài 4. Tiến trình cơng tác xã hội với trẻ em           Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo và sử dụng tài liệu của một số giảng   viên, nhà nghiên cứu về cơng  tác  xã  hội  với  trẻ  em ở  Việt Nam và trên thế  giới. Giáo trình  này đã được Hội đồng thẩm định xét duyệt Là giáo trình được biên soạn lần đầu tại Trường, do đó khơng tránh khỏi những thiếu  sót, chúng tơi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để  giáo  trình ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!             Nhóm biên soạn Đỗ Thị Thu Hằng                                                                                           Phạm Thu Phương           MỤC LỤC Bài 1. Những vấn đề chung về sự phát triển và quyền trẻ em 1.Sự phát triển tâm lý trẻ 2. Quyền tham gia của trẻ em và hệ thống chính sách liên quan đến trẻ em Bài 2. Bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại và sao nhãng 1. Tiến hành các hoạt động bảo vệ và chăm sóc trẻ em 2. .Tiến hành các phương thức can thiệp cộng đồng giúp đỡ tồn diện với trẻ em trong  hồn cảnh đặc biệt khó khăn – trẻ em làm trái pháp luật Bài 3. Vận dụng các ngun tắc làm việc với  trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt 1. Chấp nhận trẻ 2. Để trẻ tham gia giải quyết vấn đề  3.    Thực hiện quyền tự quyết của thân chủ   4.    Cá biệt hóa   5.    Giữ bí mật  6.Ý thức về bản thân  7.    Tạo  mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên xã hội và thân chủ  Thực hiện tiến trình cơng tác xã hội với trẻ em 1.Nhận thức 2. Đánh giá 3.Đặt câu hỏi 4.Lập luận 5. Lên kế hoạch 6. Can thiếp 7. Lượng giá TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI TRẺ EM Mã mơ đun: MĐ 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Cơng tác xã hội với trẻ em là mơ đun chun mơn nghề quan trọng của chương trình  đào tạo nghề cơng tác xã hội liên quan tới hoạt động cung cấp dịch vụ cho trẻ em ­ Là mơ đun chun mơn nghề bắt buộc  Mục tiêu của mơ đun:  ­ Kiến thức + Nêu được khái niệm, đặc điểm tâm lý và nhu cầu của trẻ em + Trình bày được quyền trẻ em trong pháp luật quốc tế và quốc gia + Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ­ Kỹ năng: + Phỏng vấn và đánh giá được những trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt + Thực hiện được kỹ năng giao tiếp với trẻ ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  Rèn luyện tính kiên trì, tỉ  mỉ  khi làm việc với trẻ  em, quan tâm chăm sóc và giành   những gì tốt nhất cho trẻ em trên ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Nội dung của mơ đun: BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ QUYỀN TRẺ EM Mã bài: MĐ19 B01 Mục tiêu: + Nêu được sự phát triển tâm lý của trẻ em và những yếu tố ảnh hưởng đến sự  hình  thành và phát triển nhân cách trẻ em + Nêu được đầy đủ các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em và những tổn thương tâm lý  khi khơng được đáp ứng nhu cầu +Mơ tả được  về quyền trẻ em trong pháp luật quốc tế và Việt Nam +  Nêu được  trách nhiệm của gia  đình, nhà trường và xã hội trong việc thực hiện   quyền trẻ em + Trình bày được hệ thống chính sách, dịch vụ dành cho trẻ em  ­ Kỹ năng: + Vận dụng được sự hiểu biết tâm lý về trẻ để có cách ứng xử phù hợp, linh hoạt + Xây dựng được kế hoạch chăm sóc bảo vệ trẻ em            + Lập được kế hoach, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền trẻ em ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Rèn luyện tính chính xác khi tun truyền các quyền trẻ em, dành những gì tốt đẹp  nhất mà mình có cho trẻ em + Thực hiện sự tơn trọng và khích lệ sự tham gia của trẻ em Nội dung chính: 1. 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách   của trẻ em        1.1.1. Yếu tố sinh học:Vai trị của bẩm sinh – di truyền * Thế nào là bẩm sinh di truyền? ­ Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học có ở cha mẹ, là sự truyền lại từ cha   mẹ đến con cái những đặc điểm và những phẩm chất nhất định đã ghi lại trong hệ thống gien.  Ví dụ: Người châu Âu da trắng, mắt xanh, người châu Phi da đen tóc xoăn thì con cái của họ ngay   khi sinh ra cũng giống bố mẹ… Di truyền là những đặc trưng sinh học của cha mẹ truyền cho con cái khơng chỉ biểu hiện một cách  hiện hữu khi đứa bé sinh ra có thể có những mầm mống, tư chất sau một thời gian mới bộc lộ: như  hội hoạ, thơ ca, táon học… ­ Bẩm sinh là những thuộc tính những đặc điểm sinh học có ngay khi đứa trẻ mới sinh như màu tóc,  da, thể trạng, hệ thần kinh… *Vai trị của di truyền, bẩm sinh ­ BSDT tạo ra sức sống trong bản chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động  có kết quả trong một số lĩnh vực hoạt động nhất định. Các nhà giáo dục cần phải quan tâm đúng mức   để phát huy hết các bản chất tự nhiên của học sinh. Ví dụ như người có thanh quản tốt có thể trở thành  ca sỹ; bàn tay khéo có thể trở thành nhà điêu khắc… ­ BSDT tạo nên tiền đề  vật chất (mầm mống) cho sự  phát triển nhân cách,  ảnh hưởng lớn  đến q trình hình thành tài năng, xúc cảm. Ví dụ những đứa trẻ có gien di truyền về một lĩnh  vực hoạt động nào đó sẽ sớm bộc lộ thiên hướng về lĩnh vực hoạt động đó ­ Những tư chất có sẵn trong cấu tạo của não, trong các cơ quan cảm giác, các cơ quan vận động… là điều kiện để thực hiện có kết quả một hoạt động cụ thể  Nhà giáo dục cần phải quan tâm đúng mức để phát huy hết các bản chất tự nhiên của con  người. Sớm phát hiện, xác định rõ những tư  chất của học sinh để  có kể  hoạch chăm sóc bồi  dưỡng kịp thời .  Lưu ý: Di truyền khơng thể quyết định những giới hạn tiến bộ của xã hội con người. Vì vậy những  đặc điểm sinh học có ảnh hưởng lớn đến q trình hình thành tài năng, xúc cảm,  sức khoẻ của con  người nhưng nó chỉ tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách.   1.1.2. Vai trị của mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách  *Khái niệm mơi trường Mơi trường là hệ thống phức tạp những hồn cảnh bên ngồi, kể cả điều kiện tự nhiên và  xã hội, có ảnh  hưởng trực tiếp và gián tiếp đến cuộc sống, hoạt động và phát triển nhân cách          *Phân loại mơi trường Có 2 loại mơi trường: tự nhiên và xã hội + Mơi trường tự nhiên: là điều kiện tự nhiên( khí hậu, đất, nước ), hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động   học tập, lao động sản xuất, rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí của con người + Mơi trường xã hội: là điều kiện sống trong xã hội với các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau,   giữa cá nhân với tập thể, xã hội Gia đình là mơi trường đầu tiên của đứa trẻ, là nơi sinh ra và cũng là nơi giáo dục đứa trẻ.  Mức sống, trình độ học vấn, thói quen nếp sống của gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên  trong gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến đứa trẻ Tập thể học sinh cũng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách *Vai trị của mơi trường  Tục ngữ Việt Nam có câu: “Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài”. Mạnh Tử nhà giáo dục nổi tiếng   của trung Hoa cổ đại đã khẳng định: “Nơi ở làm thay đổi tính nết, việc ăn uống làm thay đổi cơ  thể”. “Nơi” ở hiểu theo nghĩa rộng là mơi trường quyết định đến việc hình thành nhân cách của con  người Mỗi một con người từ khi sinh ra đã phải sống trong một mơi trường nhất định có thể gặp  thuận lợi hoặc khó khăn đối với q trình phát triển Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho hoạt động   giao lưu của cá nhân, thơng qua đó cá nhân chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội lồi người để hình   thành và hồn thiện nhân cách của mình Ngay cả khi con người cùng sống chung trong mơi trường nhưng nhân cách của họ lại phát  triển khác nhau Mức độ ảnh hưởng của mơi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cịn tuỳ  thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ của cá nhân, tuỳ vào xu hướng, năng lực của cá nhân tham   gia cải biến mơi trường. Như vậy, tác động của mơi trường đối với sự phát triển cá nhân có thể tốt,   có thể xấu, có thể tích cực hoặc tiêu cực cịn tuỳ thuộc vào rất nhiều các yếu tố. Có khi con người  sống trong một mơi trường thấp kém nhưng phẩm chất năng lực khơng bị hoen ố “gần bùn mà chẳng  hơi tanh mùi bùn”. C. Mác đã khẳng định rằng: hồn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong một mức độ  con người lại sáng tạo ra hồn cảnh  Trong q trình hình thành và phát triển nhân cách cần đánh giá đúng mức vai trị của mơi  trường, khơng nên tuyệt đối hố vai trị của mơi trường. Trong q trình giáo dục con người, cần gắn  chặt từng bước giáo dục và học tập với thực tiễn cải tạo xã hội, phải hướng học sinh vào việc hình  thành định hướng giá trị, tạo điều kiện để các em tích cực tham gia vào việc cải tạo và xây dựng mơi   trường. Đồng thời, trong giáo dục cần hình thành ở học sinh những định hướng giá trị đúng đắn,  xây dựng cho các em một bản lĩnh vững vàng,  tạo cho các em tham gia vào việc cải tạo và xây  dựng mơi trường  1.1.3. Vai trị chủ đạo của của nhân tố giáo dục *. Khái niệm giáo dục Giáo dục là q trình tác động của nhân cách này đến nhân cách khác, là hoạt động phối hợp  thống nhất giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo  những u cầu của xã hội. Đây là q trình tác động có mục đích, có nội dung, phương pháp, phương  tiện, có tổ chức có kế hoạch giúp cho cá nhân chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, những giá trị của  nhân loại Giáo dục bao gồm có giáo dục trong gia đình, giáo dục xã hội, giáo dục nhà trường và tự giáo  dục. Các loại giáo dục này có mối quan hệ với nhau *. Vai trị của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Ngay từ thời kỳ Trung Hoa cổ đại, Khổng Tử (551 ­ 479 TCN) cũng có quan niệm đánh giá về  giáo dục “Viên ngọc khơng được mài dũa thì khơng thành đồ ngọc dùng được. Con người khơng học   thì khơng biết gì về đạo lý”, hoặc “Ăn no mặc ấm, ngồi dưng khơng được giáo dục thì gần như cầm   thú”. Bác Hồ cũng đã nói: “Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Giáo dục giữ vai trị chủ đạo đối với q trình hình thành và phát triển nhân cách thể hiện: ­ Giáo dục khơng chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, mà cịn tổ chức,  dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó. Điều này được thể  hiện thơng qua mục tiêu đào tạo của nhà trường ­ Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố di truyền, mơi trường khơng thể có được   Cho nên giáo dục khơng những thích ứng với các yếu tố BSDT, mơi trường mà cịn có khả năng kìm   hãm hoặc thúc đẩy các yếu tố đó theo một gia tốc phù hợp ­ Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật. Nó có thể bù đắp những   thiếu hụt do bệnh tật gây ra cho con người, phục hồi những chức năng đã mất, giúp họ hồ nhập vào   cuộc sống cộng đồng (ví dụ như nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký ) ­ Giáo dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu và làm cho nó phát triển theo chiều hướng   mong muốn của xã hội ­ Giáo dục khơng chỉ thích ứng mà cịn có thể đi trước hiện thực và thúc đẩy nó phát triển. Đồng thời,  sự phát triển tâm lý của trẻ chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của sự dạy học   và giáo dục Như vậy, giáo dục vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh  và thúc đẩy q trình này theo đường hướng đó. Nhưng giáo dục  khơng chỉ tác động một chiều mà bao   gồm cả hoạt động tích cực, đa dạng của người được giáo dục. Do đó, để giáo dục giữ vai trị chủ đạo thì   cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục 1.1 4. Vai trị quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân a. Khái niệm hoạt động Hoạt động là q trình con người thực hiện mối quan hệ tác động qua lại với tự nhiên, với xã hội,  với người khác và với bản thân. Từ đó tạo ra sản phẩm cả về tự nhiên, xã hội và về phí con người b. Vai trị của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách ­ Thơng qua hoạt động, con người chuyển hố năng lực, phẩm chất tâm lý của bản thân thành sản  phẩm thực tế, tiếp thu nền văn hố biến nền văn hố của lồi người thành vốn riêng của mình  ­ Thơng qua hoạt động con người tiếp thu nền văn hố xã hội và biến nền văn hố của lồi ngưịi thành   vốn riêng của mình, vận dụng chúng vảo cuốc sống, làm cho nhân cách ngày càng phát triển. Hoạt động   giúp cho cá nhân hiện thực hố những khả năng về tố chất thành hiện thực, đồng thời là nguồn quan trọng   cung cấp cho cá nhân những kinh nghiệm xã hội ­ Thơng qua hoạt động con ngưịi có thể cải tạo những nét tâm lý và những nhân cách đang bị suy   thối hồn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức của xã hội ­ Q trình giáo dục phải đi đến tự giáo dục tức là cá nhân phải có ý thức nỗ lực, có ý chí quyết   tâm khắc phục, vượt qua những khó khăn chủ quan và khách quan để thực hiện việc rèn luyện, bồi   dưỡng nhân cách theo một chương trình, kế hoạch ­ Hoạt động của cá nhân quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Muốn   phát huy được vai trị của hoạt động cá nhân thì phải: +Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng, coi hoạt động là phưong tiện giáo dục cơ  + Tổ chức các hoạt động tích cực, sáng tạo của học sinh, thay đổi tính chất của hoạt động  làm phong phú nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động để lơi cuốn học sinh vào hoạt động + Nhà giáo dục phải nắm được hoạt động chủ đạo ở từng thời ký nhất định để tổ chức các hoạt  động cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi 1.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em 1.2.1.CÁC LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN:      1.2.1.1.Quan điểm Tâm lý động học: Thuyết Phân tâm học của Sigmund Freud (1856 – 1939): Sigmund Freud là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho quan điểm Tâm lý động học   Ơng cho rằng con người trưởng thành về  mặt tâm lý theo các ngun tắc áp dụng phổ  biến  nhưng mỗi nhân cách của cá nhân được định hình bằng kinh nghiệm trong một bối cảnh xã  hội. Theo ơng, kinh nghiệm đầu đời hình thành các mẫu nhân cách kéo dài trong suốt cả cuộc   đời Thuyết Phân tâm học của Freud về  nhân cách tập trung vào 3 thành phần: xung động bản   năng, bản ngã và siêu ngã. Xung động bản năng là nguồn cung cấp các xu thế nguyên thủy, có  từ  lúc mới sinh, nó là tác động ép buộc phải thỏa mãn các nhu cầu của cơ  thể. Bản ngã là  thành phần nhân cách thực tế, duy lý, bắt đầu xuất hiện trong năm đầu tiên của cuộc đời, để  đáp lại thực tế của trẻ tuổi ẵm ngửa khơng có được những gì mình muốn. Siêu ngã xuất hiện   trong nhân cách phát triển khi trẻ bắt đầu kết hợp nhu cầu của mình với tiêu chuẩn đúng sai   của người lớn, khoảng từ năm 3 – 4 tuổi CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TÌNH DỤC Giai đoạn Độ tuổi Miệng 0­1 Hậu mơn 1­3 Mơ tả Nhu cầu tâm lý tình dục bằng miệng (bú), hình  thành sự quyến luyến với mẹ Trẻ được hối thúc phải kiểm sốt bàng quang và  ruột, tạo ra sự xung đột giữa thơi thúc sinh học  và u cầu kiểm sốt của xã hội Năng lực tâm lý tình dục tập trung về cơ quan  Tượng dương vật 3­6 sinh dục, thúc giục sự ham muốn bố mẹ khác  giới.  “Thời gian n tĩnh” mà năng lượng tình dục  Tiềm ẩn 6­12 được định hướng thành các hoạt động được xã  hội chấp nhận (ví dụ học tập) Giai đoạn trưởng thành giới tính, nhu cầu tâm lý  Cơ quan sinh dục 12 trở lên tình dục được định hướng sang mối quan hệ tình  dục khác giới Freud cũng cho rằng sự phát triển của con người diễn ra trong các giai đoạn khơng thay đổi   về chuỗi, những giai đoạn này được gọi là giai đoạn phát triển tâm lý tình dục. Mỗi giai đoạn  đều mang tính độc đáo bằng sự  phát triển khả  năng nhận cảm của một bộ  phận hoặc một   vùng nhạy cảm tình dục. Theo ơng, sự  phát triển tiếp diễn tốt nhất khi nhu cầu tâm lý tình  dục của trẻ trong từng giai đoạn (trong bảng trên) được đáp ứng nhưng khơng thái q Thuyết Tâm lý xã hội của Erik Erikson (1902 – 1994): Trên nền tảng là thuyết Phân tâm học của Freud, Erikson đã phát triển nó và nghiên cứu sự  trưởng thành của con người trong suốt tuổi trưởng thành và tuổi già Trong thuyết của mình, Erikson cho rằng sự  phát triển nhân cách được quyết định bằng sự  tương tác giữa kế  hoạch trưởng thành bên trong và nhu cầu xã hội bên ngồi. Ơng cho rằng  chu kỳ đời sống con người gồm 8 giai đoạn mà thứ tự cố định về mặt sinh học CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ XàHỘI đồng bộ, linh hoạt… sẽ giúp cho tiến trình can thiệp cộng đồng để giúp đỡ trẻ em trong hồn  cảnh đặc biệt khó khăn đạt được hiệu quả khả quan Bài 3:  VẬN DỤNG CÁC NGUN TẮC LÀM VIỆC VỚI TRẺ EM  TRONG HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT Mã bài: MĐ19 B03 Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Nhận biết được nhu cầu của trẻ trong hồn cảnh đặc biệt và phương pháp bảo vệ  các nhóm trẻ em trong cộng đồng và ngồi gia đình           + Quan sát, phát hiện trẻ em bị xâm hại, lạm dụng và đưa ra kế hoạch bảo vệ kịp thời + Nêu được các ngun tắc làm việc với trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt ­ Kỹ năng: + Xây dựng và phát triển  được  các chương trình chăm sóc, hỗ  trợ  trẻ  em tại cộng  đồng và ngồi gia đình           + Thực hiện được các ngun tắc làm việc với  trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:   Rèn luyện khả năng tun truyền, vận động xã hội tham gia chăm sóc, bảo vệ trẻ em  có hồn cảnh đặc biệt Nội dung của bài: 1. Chấp nhận trẻ 1.1. Khái niệm  và các nhóm trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt: * Khái niệm: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là những đối tượng trẻ em khơng được   đảm bảo sự an tồn, bảo vệ và đáp ứng các nhu cầu chăm sóc.  Khi các nhu cầu chăm sóc của trẻ khơng được đáp ứng thì trẻ sẽ phải chịu những tổn hại về  mặt phát triển. Trẻ  có thể  bị tổn hại thơng qua các tổn thương đến cơ  thể, giá trị  bản thân,  cảm xúc tình cảm, hay thơng qua những tác động đến cách thức học hỏi của trẻ  hoặc do   khơng nhận thức được sự đúng sai trong cách thức giao tiếp với người khác  Có rất nhiều hồn cảnh có thế dẫn đến việc trẻ rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn *Các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: ­ Trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi: Trẻ em mồ cơi là những trẻ mất cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mất mẹ hoặc cha, nhưng người cịn  lại (cha/mẹ) mất tích, khơng đủ năng lực pháp lý để ni dưỡng (bị tâm thần, đang trong thời   kỳ chấp hành án) theo quy định của pháp luật. Những trẻ em bị bỏ rơi ngay từ khi mới sinh ra   cũng được coi là trẻ mồ cơi Trẻ em khuyết tật: Là những trẻ em bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận hoặc chức năng cơ thể biểu hiện   dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh  hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn so với trẻ em bình thường khác Trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học; Trẻ  em là nạn nhân chất độc hóa học là những trẻ  em bị  nhiễm các loại chất độc hóa học  khiến cho suy giảm hoặc mất các chức năng của cơ thể hoặc nhận thức Trẻ em nhiễm HIV/AIDS: Là những trẻ  em bị  nhiễm HIV/AIDS do bố  mẹ truyền sang, do tiêm chích ma túy, do hành  nghề mại dâm (hoặc bị xâm hại tình dục), do có quan hệ tình dục khơng an tồn,… Trẻ em lang thang: Trẻ  em lang thang là những trẻ  rời bỏ  gia đình (có thể  là tự  ý, cũng có thể  do gia đình ép  buộc) đi lang thang kiếm sống bằng nhiều cách như: xin ăn, đánh giày, bán báo, bới rác,… Trẻ em làm việc trong điều kiện độc hại nguy hiểm: Trẻ  em làm việc trong điều kiện độc hại nguy hiểm là những trẻ  phải tham gia hoạt động  kinh tế, làm những cơng việc nặng nhọc, độc hại, q sức, q thời gian quy định mà những  hoạt động đó ảnh hưởng đến việc phát triển thể lực, trí lực và nhân cách của trẻ Trẻ em bị xâm hại tình dục: Trẻ em bị xâm hại tình dục được phân thành 2 nhóm: Trẻ em bị lạm dụng tình dục: trẻ em bị hiếp dâm, bị cưỡng dâm, bị  lơi cuốn vào các hành vi  dâm ơ và loạn ln Trẻ em bị bóc lột tình dục: Trẻ em bị bóc lột về sức trẻ và dục  tính để  thỏa mãn dục vọng  của người lớn (có một số ít trường hợp người mua dâm là trẻ  em). Cơ sở của sự bóc lột này   là mối quan hệ  bất bình đẳng về  quyền lực và kinh tế  giữa trẻ  em và người lớn. Mặc dù   khơng phải là ln ln, nhưng sự bóc lộ này thường do một bên thứ 3 tổ chức để  kiếm lợi   Những dạng chính của bóc lột tình dục trẻ  em là bn bán trẻ  em, mại dâm trẻ  em, văn hóa  phẩm khiêu dâm trẻ em Trẻ em nghiện ma túy: Trẻ em nghiện ma túy là những trẻ sử dụng chất gây nghiện như heroin, cocain, thuốc phiện,   thuốc lắc,…dưới các hình thức hút, hít, tiêm chích…dẫn đến hội chứng nghiện và tạo cơ hội   cho các bệnh hiểm nghèo như HIV/AIDS, lao phổi,…phát triển. Nếu ngừng sử dụng chất gây   nghiện sẽ gây nên tình trạng bất thường về tâm sinh lý Trẻ em vi phạm pháp luật: Trẻ em làm trái pháp luật là những trẻ em đến độ tuổi do pháp luật quy định đã thực hiện một   cách cố ý hoặc vơ thức các hành vi trái pháp luật, tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi đó   đối với xã hội, trẻ có thể bị xử lý theo pháp luật hành chính hoặc pháp luật hình sự 1.2. Trình tự chấp nhận trẻ ­ Thể hiện sự  tơn trọng giá trị bản thân và nhân phẩm của trẻ.  ­ Nhìn nhận và tơn trọng cả những điểm tốt và xấu, mặt mạnh và mặt yếu ­ Hướng đến và phát huy những phẩm chất tốt đẹp tiềm ẩn trong con người trẻ, khơng kết án  và đổ lỗi về những hành vi của trẻ 2. Để trẻ tham gia giải quyết vấn đề: 2.1. Nhu cầu nhận thức của trẻ Theo  những  nhà  chuyên  môn,  để  nhận  biết  nhu  cầu  và  hiểu  được  nhiều  khía  cạnh  khác  nhau  trong  nhân  cách  của  trẻ,  nhân  viên  xã  hội  phải  đứng  trên  quan  điểm  phát  triển,  đặc  biệt  là  khi  làm việc với trẻ em đang khủng hoảng. Điều  quan trọng  là  cần  quan  tâm  đến  những  điều  kiện  vật  chất  và  mơi  trường  xã  hội  xung  quanh  trẻ  cũng  như  có  sự  trao  đổi  thích  hợp  để  hiểu  quan  điểm  và  thế  giới  riêng  của  trẻ.  Sự  hiểu biết về các nhu cầu của  trẻ  sẽ  giúp  nhân  viên  xã  hội  giải  quyết  được  các  vấn  đề  của trẻ  đang khủng hoảng một  cách thích hợp Trẻ  em  được  sinh  ra  với  những  nhu  cầu  sinh  lý,  tình  cảm  và  nhận  thức  như  nhau. Nếu  nhìn sự phát triển của trẻ qua các nền văn hóa khác nhau, nhân viên xã hội  sẽ  dễ  cho  rằng  những  nhu  cầu  này  có  tính  chất  tồn  cầu.  Nên  lưu  ý  là  mỗi  xã  hội,  mỗi  nền  văn  hóa  sẽ  đáp  ứng những nhu cầu của trẻ với những phương cách phù hợp  trong những điều kiện tinh  thần, kinh tế, xã hội và chính trị khác nhau Nhu  cầu  về  những  kinh  nghiệm  mới  là  điều  kiện  trước  tiên  của  q  trình  phát  triển  tinh  thần. Khơng có những kinh nghiệm mới để chuyển hóa vào trong sự nhận  thức thế giới, ý  thức và trí tuệ của trẻ  sẽ  khơng thể phát triển tồn vẹn được. Dựa trên  những  bài  học  từ  thời  thơ  ấu,  những  kinh  nghiệm  mới  thúc  đẩy  trẻ  học  được  một  trong  những  điều  quan  trọng  nhất  :  Học  cách  học  như  thế  nào,  hiểu  được  rằng  sức  mạnh  (thể  chất,  tinh  thần)  mang  đến  cho  con  người  sự  vui  nhộn  và  cảm  giác  thành  đạt.  Quá  trình  học  tập  chủ  động  địi  hỏi  phải  có  thực  nghiệm  và  sự  tác  động  qua  lại  với  người  khác  thông  qua  việc  cùng  chơi  và  cùng  truyền  thông.  Khi  quan sát, xem xét và đánh giá thái độ, niềm tin hoặc  hành vi của trẻ, nhân viên xã hội  luôn  nhớ  rằng  trẻ  thường  nhận  thức  thế  giới  bằng  lăng  kính chủ quan của mình.Trẻ  em do đó là thành phần chủ động trong sự phát triển của chính  trẻ 2.2 Trình tự để trẻ tham gia giải quyết vấn đề ­ Giúp thân chủ tự giải quyết, tự đương đầu với vấn đề của mình.  ­Hướng đến việc nâng cao khả năng giải quyết vấn đề của thân chủ trong tương lai.  ­ Khuyến khích và tạo cơ hội để trẻ tham gia giải quyết vấn đề của chúng 3.Thực hiện quyền tự quyết của thân chủ: 3.1. Nhu cầu tự khẳng định của trẻ Nếu đứa trẻ có hình  ảnh tích cực về bản thân, trẻ có thể đương đầu với nhiều  áp  lực  từ  cuộc  sống.  Do  đó  để  giúp  trẻ  nhận  rõ  giá  trị  của  chính  mình,  nhân  viên  xã  hội nên chấp  nhận trẻ như nó vốn có, nhìn thấy khả năng của trẻ hơn là chỉ quan tâm  đến  những  khuyết  điểm  của  trẻ.  Nhân  viên  xã  hội  phải  giúp  tạo  nơi  trẻ  cảm  giác  được chấp nhận. Khi cố  gắng  thay  đổi  hành  vi  của  trẻ,  nhân  viên  xã  hội  phải  phân  biệt được những hành vi khơng  phải của chính trẻ Người  hỗ  trợ  và  chăm  sóc  trẻ  có  vai  trị  quan  trọng  trong  việc  tạo  cho  trẻ  một  sự  cảm  nhận  về  giá  trị,  về  sức  mạnh  của  môi  trường  trong  việc  phát  triển  tự  nhận  thức của trẻ,  ví dụ bằng cách khen thưởng. Khen thưởng khơng nên máy móc mà nên  dựa vào sự cố gắng  thật sự  của  trẻ. Khen thưởng và chấp nhận là điều quan trọng đối  với  trẻ  đang  bị  khủng  hoảng, đặc biệt đối với trẻ bị phân biệt đối xử và phải cho trẻ hiểu rằng sự phân biệt đối  xử khơng được chấp nhận bất cứ ở đâu và tất cả trẻ em đều có giá trị như nhau 3.2. Trình tự thực hiện quyền tự quyết của thân chủ: ­ Hướng dẫn, cung cấp thơng tin để thân chủ đưa ra những quyết định phù hợp thay vì quyết   định hay vạch kế hoạch thay thân chủ Tuy nhiên, sự tự quyết của thân chủ phải nằm trong khn khổ luật pháp, chuẩn mực xã hội   và quyền con người. Nghĩa là những quyết định đó khơng được gây tổn hại cho người khác   hoặc cho chính bản thân thân chủ ­ Giúp thân chủ tự ý thức và tự chịu trách nhiệm với những quyết định của mình.  ­ Nhận biết và đánh giá khả  năng nhận thức, khả  năng ra quyết định của trẻ, khơng thể  địi  hỏi trẻ  hiểu và đưa ra những quyết định q khả  năng của mình. Để  làm được điều này địi   hỏi nhân viên cơng tác xã hội phải hiểu rõ về sự phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em 4. Cá biệt hóa: 4.1.  Nhu cầu sinh lý của trẻ Nhu  cầu  sinh  lý  hay  được  gọi  là  nhu  cầu  cơ  thể  bao  gồm  ăn,  uống,  vệ  sinh  thân thể,  các  hoạt  động  sinh  lý,  ở,  mặc,  sức  khỏe…Qua  đó  trẻ  em  cần  một  khoảng  khơng  gian  và  những cơ hội để vận động, vui chơi, đặc biệt trong các trại tỵ nạn hoặc  những nơi trẻ đang  được chăm sóc tạm thời. Nơi mà những địi hỏi về khơng gian tự  nhiên, những nhu cầu về  tình cảm, hoạt động hầu như ít được quan tâm đến Điều  này  trẻ  không  được  giãi  bày  khi  bị  phê  phán,  xem  xét  trong  và  sau  thời  kỳ  khủng  hoảng. Có nhiều trường hợp, ngay cả nơi cư trú của trẻ em cũng khơng có  đủ  khơng gian  và cơ hội vui chơi để có thể phát triển cảm xúc, ý thức của trẻ. Trẻ em  cần một khơng gian  đủ  để cảm nhận sự vận động cơ thể khi ở nhà, có kinh nghiệm  làm chủ cơ thể của mình  và từ đó có thể hình thành những mối quan hệ nhất định 4.2. Trình tự cá biệt hóa ­ Tìm hiểu cá tính thân chủ  Mỗi thân chủ là một cá nhân duy nhất với những phẩm chất, giá trị và hồn cảnh riêng, ­ Áp dụng những mơ hình can thiệp linh hoạt cho các đối tượng.  ­ Đánh giá và điều chỉnh mơ hình  4.3 Lưu ý:  NVCTXH khơng dán nhãn hoặc có định kiến với các nhóm thân chủ 5. Giữ bí mật 5.1. Nhu cầu về trách nhiệm Trẻ  em  nên  được  kiên  kết  với  nhau  thành  nhóm  và  thơng  qua  nhiều  dạng  hoạt  động  và  được  giao  nhiều  nhiệm  vụ  để  giúp  trẻ  có  cảm  giác  hữu  ích,  tự  tin  và  phát  triển sự sáng  tạo. Trẻ cần được giúp đỡ để có trách nhiệm với hành động của mình 5.2. Trình tự giữ bí mật     ­ Cam kết với thân chủ về việc sẽ đảm bảo giữ kín mọi thơng tin liên quan đến thân chủ,   trừ khi được thân chủ cho phép tiết lộ Tuy nhiên, trong một số trường hợp, những thơng tin thân chủ  cung cấp liên quan đến sự  an  tồn của thân chủ hoặc người khác, nếu khơng tiết lộ cho các cơ quan chức năng sẽ làm tăng  nguy cơ  thân chủ  làm hại người khác hoặc bản thân, nhân viên xã hội có quyền phá vỡ  ngun tắc bảo mật. Điều này chúng ta cũng cần cho thân chủ  biết khi bắt đầu tiếp nhận   trường hợp      ­Giữ bí mật tuyệt đối từng hành động, phương pháp, địa điểm, thời gian khi làm việc với  trẻ     ­ Bàn bạc những hướng giải quyết với thân chủ 6. Ý thức về bản thân 6.1. Vai trị của nhân viên CTXH khi làm việc với trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt   Làm việc với  trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là một q trình khó khăn, đầy khó khăn và địi  hỏi người nhân viên cơng tác xã hội phải kiên nhẫn, có kiến thức và kỹ năng vững vàng Trong tiến trình làm việc với trẻ, nhân viên xã hội cố  gắng lấp khoảng trống giữa thế  giới   bên ngồi và cảm xúc của đứa trẻ về thế giới xung quanh và để làm như thế nhân viên xã hội   cũng đi vào thế  giới bên trong của đứa trẻ. Là một người có thể  di chuyển từ  thế  giới này   đến thế giới khác, nhân viên xã hội có thể có một giá trị và một mối quan hệ đặc biệt đối với  trẻ. Nhân viên xã hội có thể điều hành có hiệu quả cái thế giới bên ngồi của đứa trẻ, có thể  nói chuyện với cha mẹ và thầy cơ giáo, có thể lo lắng về nhà ở tồi tàn, có thể đến thăm trẻ ở  bệnh viện hay  ở nhà của trẻ  em, có mặt   trạm cảnh sát nếu cần, tham vấn với nhóm bạn   của trẻ  đê giải quyết các mau thuẫn,….điều này địi hỏi nhân viên xã hội cần phải có hiểu  biết thật tốt về những hệ thống này. Tuy nhiên, cùng lúc nhân viên xã hội cần phải suy nghĩ    và suy nghĩ với đứa trẻ, cố gắng để  nhìn thế  giới này qua cặp mắt của đứa trẻ  và khám   phá ảnh hưởng của thế giới bên ngồi lên đời sống của đứa trẻ theo cả hướng khách quan và   chủ quan của trẻ. Chính tiến trình này cần đến tồn bộ những kỹ năng từ  truyền thơng, thấu   cảm, quan sát, lắng nghe tích cực, tham vấn, vấn đàm,…. Nó địi hỏi nhân viên xã hội ăn khớp   với đứa trẻ, bằng những cách phù hợp với tuổi tác, sự hiểu biết và hồn cảnh của đứa trẻ. Nó   cần người nhân viên xã hội có sự  hiểu biết đúng đắn về  trẻ  em phát triển ra sao và trẻ  em   nhìn thế  giới như  thế  nào, những gì mà trẻ  em cần từ  mơi trường của chúng và cách thức  chúng phản ứng nếu những nhu cầu đó khơng được đáp ứng.  Tuy nhiên, nhân viên xã hội ln làm việc với trẻ  em trong sự  hồi tưởng về  tuổi thơ  của   mình, và khơng phải nhân viên xã hội nào cũng có kinh nghiệm và kỹ năng vững vàng để đảm   bảo khơng phạm phải những sai lầm trong q trình can thiệp. Vì vậy, nhân viên cần xóa bỏ  những cảm xúc khinh ghét, thương hại, tránh né, giận giữ, thị uy…Hay có định kiến với trẻ  do những thơng tin do người khác cung cấp hoặc kinh nghiệm bản thân Khi trẻ ở trong tình trạng căng thẳng, khủng hoảng, nhân viên xã hội cần áp dụng một chiến  lược can thiệp khủng hoảng. Trước tình trạng và cảm xúc của trẻ, nhân viên xã hội rất dễ  xúc động, tuy nhiên chúng ta cần giữ  cho mình bình tĩnh và sáng suốt, cần ý thức rằng việc   thể hiện cảm xúc của chúng ta có thể khiến tình trạng của trẻ thêm tồi tệ .6.3. Trình tự ý thức về bản thân: ­ Phối hợp sự hỗ trợ của một kiểm huấn viên hoặc đồng nghiệp ­Đánh giá khách quan thường xun q trình làm việc của mình ­ Điều chỉnh thích hợp để nâng cao năng lực và hiệu quả cơng việc 7.Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên xã hội và thân chủ: 7.1. Nhu cầu được an tồn và được u thương Trẻ  em  cần  người  chăm  sóc  u  thương  từ  thời  thơ  ấu.  Có  thể  khơng  nhất  thiết  đó  phải  là  người  mẹ  đẻ  mà  điều  quan  trọng  là  trẻ  cần  được  quan  tâm  một  cách  riêng biệt,  trực tiếp, xuất phát tử nhiệt tâm và tình cảm của người chăm sóc một cách  ổn định. Những  quan hệ tình cảm mà đứa trẻ có được tử thời thơ  ấu sẽ tạo cho trẻ sự  tin  tưởng  và  cảm  giác  thật  sự  an  toàn,  giúp  trẻ  đón  nhận  và  đóng  góp  cho sự  phát  triển xã hội sau này Bên cạnh sự u thương, trẻ em cũng cần sự an tồn. Điều này có được khi : ­Trẻ được sống trong một mơi trường ít biến động, giúp trẻ có thể làm những  cơng  việc  giống  nhau  với  những  phương  pháp  giống  nhau  tại  những  thời  điểm tương tự  trong  ngày,  giúp trẻ  có  thể dự đốn được những gì sẽ  xảy ra  trong tương lai gần với mức  độ tương đối chắc chắn ­Trẻ  nhận  được  sự  chấp  nhận  của  người  lớn  (  cha  mẹ,  người  bảo  hộ…)  trong  việc  đánh  giá  hành  vi  của  mình  :  được  tán  thưởng  hay  khơng  được  đồng  tình 7.2. Trình tự tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên xã hội và thân chủ: ­ Xác định mối quan hệ giữa mình và trẻ là mối quan hệ cơng việc, ­ Xây dựng mục đích, định hướng và kế hoạch cụ thể dựa trên việc áp dụng các kiến thức và   kỹ năng xã hội khi tiếp cận trẻ ­ Tn thủ nghiêm ngặt các quy điều đạo đức nghề nghiệp                                                      Bài 4 TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XàHỘI VỚI TRẺ EM Mã bài: MĐ19 B04                                                        Mục tiêu:  ­ Kiến thức: + Nêu được các kỹ năng làm việc với trẻ em  +  Liệt kê được tiến trình và cách thức tiến hành trợ giúp trẻ em bị xâm hại và sao nhãng ­ Kỹ năng: + Phát hiện và lập kế hoạch phịng ngừa, trợ giúp, hỗ trợ và bảo vệ trẻ em khỏi bị  xâm hại và sao nhãng + Thực hiện được tiến trình nhận thức trong CTXH bảo vệ trẻ em ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:   Rèn luyện sự tỉ mỉ khi tiếp xúc và chăm sóc trẻ em,  hết lịng vì trẻ em, sẵn sàng hoạt  động bảo vệ trẻ em 1. Nhận thức        1.1. Mục tiêu của giai đoạn nhận thức và kỹ năng tiếp cận trẻ: ­ Mục tiêu của giai đoạn nhận thức: Nhằm giúp cán bộ xã hội nhận diện vấn đề đang xảy ra   đối với trẻ Trong thực tế khi có vấn đề xảy ra đối với trẻ, chúng ta sẽ phải tiếp xúc với rất nhiều chứng   cứ/thơng tin khác nhau từ  nhiều nguồn, và khơng phải tất cả  những chứng cứ/thơng tin này  đều chính xác, hữu dụng. Vì vậy, để nhận diện vấn đề một cách đúng đắn và đầy đủ  người  cán bộ xã hội phải có ý thức tìm kiếm và chọn lọc những chứng cứ/thơng tin xác thực, đáng  tin cậy            ­ Kỹ năng tiếp cận trẻ: Giúp nhân viên xã hội thiết lập mối quan hệ giữa trẻ và nhân  viên. Tùy theo hồn cảnh và tâm lý của trẻ, chúng ta cần áp dụng những cách tiếp cận khác  nhau. Kỹ năng giao tiếp và lắng nghe hỗ trợ hiệu quả cho việc tiếp cận trẻ. Việc hiểu tâm lý   của trẻ  cũng góp phần quyết định sự  thành cơng của q trình tiếp cận trẻ. Trẻ  trong hồn  cảnh đặc biệt thường gặp khó khăn trong mối quan hệ  với những người xung quanh do đó  chúng ta cần thật sự  kiên nhẫn. Trong q trình tiếp cận trẻ, chúng ta cần thể  hiện cho trẻ  thấy chúng ta thấu cảm, đồng cảm với vấn đề/cảm xúc của trẻ, tuy nhiên cần ln bình tĩnh  và sáng suốt để giúp trẻ an tâm 1.2. Trình tự của giai đoạn nhận thức:      ­Xác định rõ những chứng cứ và thơng tin liên quan nào có ảnh hưởng đến q trình chăm   sóc, bảo vệ trẻ em;   ­ Ý thức tại sao mình lại quan tâm đến thơng tin/chứng cứ này thay vì những thơng tin/chứng   cứ khác; ­ Giải thích được vì sao những chứng cứ/thơng tin này quan trọng hơn những chứng cứ/thơng   tin khác; ­ Ý thức được những kiến thức, hiểu biết nghề nghiệp nào đã giúp mình chọn lựa các thơng   tin/chứng cứ này 2.Đánh giá: 2.1. Mục đích của giai đoạn đánh giá và kỹ năng thu thập, phân tích thơng tin: ­ Mục đích: Giúp người cán bộ  xã hội phân tích, xem xét ý nghĩa thực sự  của những thơng   tin/chứng cứ và kết luận về tình trạng hoặc biến cố đã xảy ra cho trẻ    ­ Kỹ năng thu thập, phân tích thơng tin:  Nhân viên cơng tác xã hội có thể  thu thập và phân tích thơng tin qua nhiều kênh khác nhau:   ngơn ngữ có lời/khơng lời, tài liệu thứ cấp, sự kiện,… Nhân viên cơng tác xã hội cũng có nhiều cách để thu thập và phân tích thơng tin: quan sát, vấn   đàm, thảo luận, vãng gia, nghiên cứu tài liệu,… 2.2 Trình tự đánh giá:      ­    Xác định các thơng tin       ­Xác định ý nghĩa của những thơng tin/chứng cứ     ­ Rà sốt lại những kết luận về ý nghĩa của các thơng tin/chứng cứ xem chúng có dựa trên   những lập luận và hiểu biết nghề nghiệp hay khơng 3.Đặt câu hỏi: 3.1. Kỹ năng tham vấn và kỹ năng lắng nghe tích cực: ­ Kỹ năng tham vấn: Tham vấn trực tiếp với trẻ  nhằm giúp trẻ  thay đổi nhận thức, chuyển biến cảm xúc, cải  thiện quan hệ và thay đổi hành vi Đồng thời cũng có thể  tiến hành tham vấn với nhóm trẻ, gia đình, nhà trường và cộng đồng   nhằm tác động đến mơi trường trung mơ, vĩ mơ, tạo ra những thay đổi hoặc những hỗ trợ từ  mơi trường để trẻ phục hồi và thay đổi  Kết quả  thu được từ  giai đoạn nhận thức và đánh giá sẽ  dẫn người cán bộ  xã hội đến chỗ  cần phải đặt ra những câu hỏi. Việc trả lời những câu hỏi này giúp người cán bộ xã hội giải   thích ngun nhân của tình trạng hiện tại của trẻ ­Kỹ năng lắng nghe tích cực: +  Lắng nghe trong hiện tại           + Lắng nghe tập trung và khơng định kiến + Lắng nghe để tiếp cận, thiết lập quan hệ           + Lắng nghe để thu thập, phân tích thơng tin  + Lắng nghe trong thấu cảm Lắng nghe khơng chỉ  để  nghe nội dung mà cịn để  hiểu và cảm nhận được cảm xúc của   người nó 3.2. Trình tự đặt câu hỏi: ­ Đặt ra nhiều loại câu hỏi khác nhau để hiểu biết đầy đủ và chính xác về  những vấn đề  và  khó khăn mà trẻ đang gặp phải,  ­ Hình dung được phương cách giúp đỡ/can thiệp thích hợp   khi sử  dụng loại câu hỏi về  những hành vi liên quan trực tiếp đến tình trạng đang xảy ra với trẻ.  ­ Xác định mình phải làm gì để ngăn chặn tình trạng tồi tệ tái diễn;  Có thể  là loại câu hỏi nhằm nối kết những diễn tiến đã xảy ra với trẻ. Những câu hỏi này   giúp người cán bộ xã hội lý giải mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện đã xảy ra, từ đó đánh  giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề, từ đó định hướng cho kế hoạch can thiệp sau này 3.3. Những lưu ý khi đặt câu hỏi: Khi thực hiện các nhiệm vụ của giai đoạn này người cán bộ xã hội phải lưu ý hai điều: Người cán bộ  đặt ra câu hỏi và tìm ra nhiều cách trả  lời thay vì hỏi trực tiếp trẻ: tự  trả  lời   qua nối kết thơng tin, trả lời qua quan sát, nghiên cứu tài liệu,…       ­Việc tìm câu trả  lời cho các câu hỏi phải đảm bảo các ngun tắc của đạo đức nghề  nghiệp. Chúng ta ln đặt lợi ích của thân chủ lên trên hết, đảm bảo ngun tắc bảo mật và   khơng được gây ra những ảnh hưởng khơng tốt đến bản thân trẻ 4. Lập luận: 4.1. Mục đích lập luận và kỹ năng vãng gia: ­ Mục đích lập luận:  Thực chất đây là giai đoạn người cán bộ  xã hội tìm kiếm và hình thành những câu trả  lời  hoặc giải thích cho những câu hỏi mình đã đặt ra trong giai đoạn 3, đặc biệt với những câu   hỏi lập luận Nói cách khác, giai đoạn lập luận giúp người cán bộ xã hội nối kết tất cả những thơng tin thu  thập được ở 3 bước trước, hiểu một cách thấu đáo và giải  thích rõ ràng ngun nhân gây nên  tình trạng hiện nay của trẻ     ­Kỹ năng vãng gia: + Thăm viếng gia đình trẻ + Thăm viếng người/nơi chăm sóc trẻ + Thăm viếng người thân của trẻ + Thăm viếng những người có liên quan + Kết hợp thăm viếng, giao tiếp, lắng nghe, thu thập và phân tích thơng tin + Cần lên kế hoạch cụ thể về các nội dung của cuộc vãng gia 4.2. Trình tự lập luận:  ­ Hiểu  tất cả những yếu tố, thành phần dẫn đến tình trạng hiện nay của trẻ.  ­Phân tích mối quan hệ, mối tương tác giữa các yếu tố, thành phần  ­ Đánh giá  mối quan hệ, mối tương tác giữa các yếu tố, thành phần ­ Đánh giá  những yếu tố, thành phần quan trọng ­ Giải thích rõ ngun nhân dẫn tới tình trạng của trẻ  5.  Lên kế hoạch: 5.1. Mục đích lên kế hoạch và kỹ năng quản lý trường hợp:  ­ Mục đích lên kế hoạch:  Chuẩn bị cho việc can thiệp để cải thiện/giải quyết tình trạng hiện nay của trẻ.  Kỹ năng quản lý trường hợp: Mỗi ca giúp đỡ trẻ cần đi kèm một hồ sơ trường hợp lưu trữ một cách hệ thống các thơng tin   cần thiết để phân tích, theo dõi và nghiên cứu. Những thơng tin quan trọng cần lưu trữ:                 + Thơng tin về trẻ và mơi trường của trẻ                + Thơng tin về tiến trình giúp đỡ                + Thơng tin lượng giá về tiến trình giúp đỡ 5.2. Trình tự lên kế hoạch: ­Chỉ ra ngun nhân nhằm giải thích vấn đề/tình trạng của trẻ ­ Chỉ ra mục tiêu của sự can thiệp nhằm giải quyết các ngun nhân được nêu ở trên. Ở đây   chúng ta cần chỉ ra những mục tiêu cụ thể, những thay đổi chúng ta hướng đến ­ Vạch ra các chiến lược, hoạt động cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu ­ Đưa ra những chỉ số để  đo lường hiệu quả của tiến trình can thiệp nhằm phục vụ cho giai   đoạn lượng giá  6. Can thiệp: 6.1. Khái niệm, mục đích, phương pháp của can thiệp và kỹ năng truyền thơng giao tiếp *Khái niệm, mục đích, phương pháp của can thiệp:    ­Khái niệm:  Can thiệp là q trình hoạt động tích cực nhằm tạo ra sự thay đổi đối với những vấn đề  của   trẻ mà người cán bộ xã hội, trẻ, người chăm sóc,…quan tâm nhằm đạt được các mục tiêu đã   được đề ra trong kế hoạch Can thiệp cũng được xem là một q trình gắn bó giữa người cán bộ xã hội với trẻ trong mối  quan hệ tương tác. Ở đó người cán bộ sẽ áp dụng những chiến lược, phương pháp, kỹ  năng  và vai trị can thiệp khác nhau nhằm tạo ra những thay đồi tích cực cho cuộc sống của trẻ.         ­ Mục đích: Có bốn điểm chính yếu mà sự can thiệp cần hướng đến: + Những đặc điểm của chính bản thân trẻ + Những đặc điểm của mối quan hệ giữa trẻ và người khác + Những đặc điểm của mơi trường xung quanh trẻ            + Những đặc điểm của mối quan hệ giữa trẻ và mơi trường xung quanh *Những phương pháp can thiệp người cán bộ xã hội có thể dùng:    + Phương pháp cơng tác xã hội với cá nhân và gia đình tức là làm việc trực tiếp vớtrẻ và gia  đình trẻ để giúp trẻ thay đổi     + Phương pháp cơng tác xã hội nhóm tức là làm việc với nhóm các trẻ có vấn đề tương tự  nhau, dựa trên sự giúp đỡ, tác động lẫn nhau giữa các trẻ nhằm thúc đẩy trẻ thay đổi      + Phương pháp cơng tác xã hội với cộng đồng tức là làm việc với cộng đồng như phường,   xã, thơn xóm, khu phố  hoặc các tổ  chức nhằm tạo ra nguồn lực hoặc cải thiện mơi trường  của trẻ tạo cho trẻ sự thuận lợi để thay đổi     + Phương pháp tác động đến chính sách xã hội tức là làm việc với các cơ quan chính sách   nhằm khuyến nghị  cải tiến hoặc xây dựng các chính sách xã hội hướng đến giải quyết các  vấn đề  xã hội liên quan đến những vấn đề  của trẻ  nhằm tạo ra mơi trường hỗ  trợ  giúp trẻ  thay đổi Trong q trình can thiệp, người cán bộ xã hội có thể đóng nhiều vai trị khác nhau:   +Nhà giáo dục: Cán bộ xã hội là người cung cấp những thơng tin và hiểu biết nhằm giúp trẻ  thay đổi   + Người trung gian: Cán bộ xã hội là người giúp trẻ tiếp cận với các nguồn lực trong xã hội   nhằm hỗ  trợ  trẻ, giúp trẻ  thay đổi. Nguồn lực có thể  là nguồn lực tài chính, vật chất, tinh   thần, con người, kiến thức    + Người biện hộ: Cán bộ xã hội là người vận động, thuyết phục các cá nhân hoặc tổ chức   cung cấp nhiều nguồn lực khác nhau nhằm hỗ trợ trẻ, giúp trẻ thay đổi    + Người hỗ trợ: Cán bộ  xã hội là người giúp trẻ  an tâm, làm trẻ  cảm thấy an toàn và trực   tiếp giúp đỡ trẻ    + Nhà tham vấn: Cán bộ xã hội là người giúp trẻ hiểu và thấu suốt về bản thân, nhận thức   được giá trị của chính mình cũng như xây dựng hình ảnh bản thân tích cực ­ Kỹ năng truyền thơng giao tiếp: Truyền thơng ở đây có thể là trực tiếp với trẻ hoặc trong nhóm, có thể là truyền thơng có lời   hoặc khơng lời. Đây là một kỹ năng rất quan trọng hỗ trợ cho các kỹ năng khác như tiếp cận,   tham vấn, thu thập thơng tin,… Kỹ năng kể chuyện Kỹ năng vấn đàm Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng phản ánh Kỹ năng tóm tắt Kỹ năng thấu cảm Kỹ năng đương đầu Ngồi ra phối hợp với kỹ  năng thma vấn, lắng nghe và các ngun tắc làm việc với trẻ  em  liên quan+  6.2. Trình tự can thiệp:     ­ Tác động đến chính bản thân trẻ      ­ Tác động đến mơi trường sinh thái của trẻ  trong đó bao gồm mối quan hệ  giữa trẻ  với   người khác, mơi trường quanh trẻ và mối tương tác giữa trẻ và mơi trường.     ­ Phối hợp sự hỗ trợ của nhiều cơ quan, ban ngành khác nhau  7.  Lượng giá: 7.1. Khái niệm lượng giá và những điều kiện để lượng giá hiệu quả *Khái niệm lượng giá : Lượng giá là q trình đánh giá xem cách thức can thiệp có phù hợp   và hiệu quả khơng, đánh giá xem kết quả can thiệp đáp ứng như thế nào đối với nhu cầu của   trẻ thể hiện qua các mục tiêu can thiệp đã đặt ra *Những điều kiện để lượng giá hiệu quả Để việc lượng giá được khách quan và hiệu quả, cán bộ xã hội cần thu thập thơng tin phản  hồi từ nhiều nguồn khác nhau; + Từ  chính bản thân người cán bộ  xã hội: Lượng giá dựa trên những thơng tin được lưu trữ  một cách có hệ thống về trường hợp của trẻ và tiến trình làm việc với trẻ  + Từ chính bản thân trẻ: Lượng giá dựa trên việc phỏng vấn trẻ về những khía cạnh mà trẻ  thấy có ích hoặc vơ ích đối với bản thân mình từ những can thiệp của cán bộ xã hội           + Từ đồng nghiệp: Lượng giá dựa trên những ý kiến nhận xét của đồng nghiệp + Từ  những người gần gũi với trẻ: Lượng giá dựa trên những ý kiến nhận xét của những  người gần gũi và có mối quan hệ tốt với trẻ. Họ có thể cho biết những tiến bộ ở trẻ, những   khía cạnh nào có thay đổi tích cực, những lợi ích của tiến trình can thiệp,… + Từ  những nhà quản lý, cán bộ  cấp trên: Họ  có thể  cho cán bộ  xã hội xã hội biết họ  thấy   tiến trình can thiệp tiến triển như thế nào, những khía cạnh nào của việc tư duy, lập luận và  can thiệp của người cán bộ xã hội là đúng đắn và tích cực,… 7.2. Trình tự lượng giá:    ­Rà sốt mục tiêu can thiệp: Các mục tiêu được xác định rõ ràng và có thể đo đạc trên cơ sở  thơng tin đầy đủ   ­ Đánh giá can thiệp   ­ Học tập kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Hảo (2009), Phương pháp kỷ luật tích cực, Viện tâm lý học và tổ chức plan tại VN 2.  Nguyễn Ngọc Lâm (2005), CTXH với trẻ em và gia đình, ĐH Mở bán cơng TP.HCM 3.  Liên hợp quốc (1924), Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em 4.  Luật bảo vệ  chăm sóc và giáo dục trẻ em  năm 2004 5. Đặng Thị Thủy (2009), CTXH với trẻ em, ĐH Đà Lạt ... cũng là đối tượng cần được gia đình và? ?xã? ?hội? ?quan tâm bảo vệ, chăm sóc,? ?giáo? ?dục Giáo? ?trình? ?  Cơng  tác? ? xã? ? hội? ? với? ? trẻ? ? em? ?  được biên soạn theo chương? ?trình? ?dạy nghề  Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?gồm 4 bài:  Bài 1. Những vấn đề chung về sự phát triển và quyền? ?trẻ? ?em  Bài 2. Bảo vệ? ?trẻ? ?em? ?khỏi xâm hại và sao nhãng... Tên mơ đun: CƠNG TÁC XàHỘI VỚI TRẺ? ?EM Mã mơ đun: MĐ 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?với? ?trẻ? ?em? ?là mơ đun chun mơn nghề quan trọng của chương? ?trình? ? đào tạo nghề cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?liên quan tới hoạt động cung cấp dịch vụ cho? ?trẻ? ?em. ..  Bài 2. Bảo vệ? ?trẻ? ?em? ?khỏi xâm hại và sao nhãng  Bài 3.Vận dụng các ngun tắc làm việc? ?với? ?trẻ? ?em? ?trong hồn cảnh đặc biệt  Bài 4. Tiến? ?trình? ?cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?với? ?trẻ? ?em? ?         ? ?Giáo? ?trình? ?được biên soạn trên? ?cơ? ?sở tham khảo và sử dụng tài liệu của một số giảng

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w