Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHIẾM THÍNH TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHIẾM THÍNH TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG PHỔ THƠNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Chí Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Bằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC HỊA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hỗ trợ giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thính 23 1.3 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 31 1.4 Cơ sở pháp lý 36 1.5 Giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thính Việt Nam 39 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC HỊA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Đặc điểm Trường phổ thông sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 42 2.2 Thực trạng công tác xã hội giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính từ thực tiễn Trường phổ thơng sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 43 Chương ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC HỊA NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ XÃ ĐÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Kết đạt công tác xã hội giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính từ thực tiễn Trường phổ thơng sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 59 3.2 Những tồn công tác xã hội giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thính từ thực tiễn Trường phổ thông sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 65 3.3 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm việc hỗ trợ trẻ khiếm thính học hịa nhập từ thực tiễn Trường phổ thơng sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 67 3.4 Đề xuất số kiến nghị hồn thiện cơng tác xã hội việc trợ giúp trẻ khiếm thính học hịa nhập từ thực tiễn Trường phổ thông sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển tư TKT tham chiếu với trẻ bình thường Bảng 1.2: Bảng thể chức năng, vai trị chun gia nhóm chun gia đa chức Kirk Gallagher Anastasiow Bảng 1.3 So sánh yếu tố GDHN yếu tố GDHN Bảng 1.4: Những nhu cầu đặc thù trẻ khuyết tật Bảng 2.1: Hiểu biết giáo viên giáo dục hòa nhập Bảng 2.2: Mức độ đáp ứng sở vật chất GDHN Bảng 2.3: Những yếu tố tác động đến việc tiếp thu kiến thức học học sinh khiếm thính Bảng 2.4: Mức độ u thích HSKT với mơn học Bảng 2.5: Cách tiến hành điều chỉnh nội dung môn học cho TKT Bảng 2.6: Sự giúp đỡ học tập HSKT Bảng 2.7: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học GDHN giáo viên Bảng 2.8: Hình thức trợ giúp HSKT Bảng 2.8: Những hoạt động hỗ trợ NVCTXH TKT Bảng 2.10: Mức độ thực yêu cầu TKT học hòa nhập DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể chênh lệch số lượng HSKT học sinh bình thường theo khối lớp từ thực tiễn Trường PTCS Xã Đàn, Tp.Hà Nội năm học 2015- 2016 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể điều chỉnh nhà trường HSKT Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể động viên, chia sẻ mà TKT nhận khi gặp chuyện buồn chán, khó khăn tâm lý tình cảm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể lượng kiến thức HSKT tiếp thu học Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể kết học tập HSKT Hình 1.1: Thính lực đồ Hình 1.2: Sơ đồ thể quy trình GDHN Hình 1.3: Tháp nhu cầu Maslow DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt Công tác xã hội CTXH Giáo dục hòa nhập GDHN Học sinh khiếm thính HSKT Khuyết tật Nhân viên công tác xã hội Người khuyết tật NKT Phổ thông sở PTCS Thành phố Tp Thân chủ TC 10 Trẻ khiếm thính KT NVCTXH TKT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật (NKT) vấn đề xã hội quan tâm NKT nói chung trẻ khiếm thính (TKT) nói riêng phận dân số tồn khách quan xã hội loài người Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia quan tâm đến vấn đề người khuyết tật Có thể nói việc đảm bảo cho người khuyết tật hịa nhập với đời sống xã hội xem thước đo cho phát triển tiến xã hội quốc gia Trên tồn giới có tỷ người sống với hay nhiều dạng khuyết tật – chiếm 15% dân số toàn cầu Theo số thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng triệu trẻ khuyết tật, với đủ dạng tật mức độ khác Trong đó, trẻ khuyết tật nặng chiếm khoảng 31%; TKT chiếm 15%; khiếm thị 12%; chậm phát triển trí tuệ 27%; tật ngôn ngữ 19%; tật vận động 20% loại khuyết tật khác 7% [21, tr.7] Ở Việt Nam, khoảng hộ gia đình lại có 01 hộ hỗ trợ cho 01 người khuyết tật, số trẻ em khuyết tật Việt Nam cuối năm 2014 1.223.156 em, chiếm 4,7% tổng số 26 triệu trẻ em Việt Nam nay.[8] Theo thống kê năm 2015, Thành phố Hà Nội có 97.392 NKT (chiếm 1,2% dân số) [17, tr.124] Định hướng GDHN Liên Hợp Quốc đề xuất từ năm 70 kỷ XX Sau ba thập kỷ, Công ước quốc tế "Quyền người khuyết tật" thông qua vào ngày 13 tháng 12 năm 2006 Cũng nhiều quốc gia giới, Việt Nam tham gia ký Công ước vào tháng năm 2007 Trong Công ước điều 24 nêu rõ: “Các quốc gia tham gia cần công nhận quyền học tập người khuyết tật” Với quan điểm công nhận quyền mà không phân biệt đối xử dựa hội bình đẳng, quốc gia bảo đảm có hệ thống GDHN cấp chương trình học tập suốt đời Từ nhiều năm qua, quốc gia giới tìm kiếm giải pháp đảm bảo chất lượng GDHN cho trẻ khuyết tật Tùy theo đặc điểm hệ thống giáo dục, đặc biệt nguồn lực điều kiện kinh tế xã hội, quốc gia xây dựng hệ thống riêng Ở Việt Nam, ngày 22 tháng năm 2006, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT quy định GDHN cho người tàn tật, khuyết tật Tiếp theo loạt văn pháp luật quy định vấn đề liên quan đến GDHN cho trẻ khuyết tật như: Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn; Kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2007- 2010 tầm nhìn 2015; Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) Đảng Nhà nước ta khẳng định tất trẻ em, có trẻ em khuyết tật hưởng giáo dục, tạo điều kiện tham gia đầy đủ phù hợp môi trường giáo dục Trong năm gần đây, với phát triển giáo dục nói chung, giáo dục khuyết tật đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt Việc giáo dục người khuyết tật nói chung phát triển ngành giáo dục đặc biệt nói riêng quan, tổ chức nước trọng phát triển Số trẻ khuyết tật học ngày tăng đến có 269.000 trẻ khuyết tật học trường, lớp hòa nhập 7.000 trẻ trường chuyên biệt toàn quốc [33] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, GDHN cho trẻ khuyết tật Việt Nam hạn chế đứng trước nhiều thách thức ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục trẻ khuyết tật cịn hạn chế, chế sách giáo dục cho trẻ khuyết tật chưa đủ để đảm bảo cho việc xây dựng, quản lý phát triển hệ thống giáo dục trẻ khuyết tật Công tác xã hội (CTXH) khoa học xã hội ứng dụng, nghề nghiệp chun mơn hình thành phát triển từ cuối kỷ XIX Cùng với vận động phát triển xã hội loài người, CTXH khơng ngừng bổ sung, hồn thiện phương diện lý thuyết thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu sống CTXH có đóng góp tích cực, to lớn việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, văn minh thành viên có đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu thiết yếu vật chất, tinh thần, tôn trọng tạo điều kiện phát triển tồn diện Đối với chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật - đối tượng yếu xã hội, CTXH có vai trị to lớn nhằm trợ giúp cho em phát huy tiềm thân để vươn lên sống hịa nhập với cộng đồng theo hướng tích cực bền vững Mỗi người bên cạnh thuận lợi, phải đối mặt với nhiều khó khăn sống Ở người khuyết tật khó khăn họ lớn nhiều Mặc dù NKT thể có hạn chế khơng NKT khiến không khỏi ngạc nhiên, ngưỡng mộ cảm phục Việt Nam có nhều gương NKT chứng minh cho thực tế “ tàn không phế ” Họ khơng có điều kiện để phát triển người bình thường, họ gặp khó khăn nhiều vấn đề Và phần lớn NKT sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp từ gia đình ngồi xã hội thông qua nhà nước cộng đồng Thế nhưng, nhiều người số họ vươn lên chiến thắng số phận hoàn cảnh Trong số NKT có khơng TKT, em gặp nhiều khăn sống người bình thường xã hội cần có hiểu biết họ có biểu hỗ trợ để em tự vượt qua khó khăn sống bình thường Với mong muốn tìm hiểu thuận lợi, khó khăn trẻ khiếm thính q trình học hịa nhập, từ góc nhìn người làm CTXH đề xuất kiến nghị nhằm giúp TKT học hòa nhập hiệu chọn đề tài: “Công tác xã hội giáo dục hòa nhập trẻ em khiếm thính từ thực tiễn Trường phổ thơng sở Xã Đàn, Thành phố Hà Nội” Hy vọng đề tài mang đến cho người nhìn khác trẻ khiếm thính hiểu biết đầy đủ vấn đề giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thính từ thực tiễn Trường PTCS Xã Đàn nói riêng phần Hà Nội nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài GDHN cho trẻ khuyết tật nói chung, cho TKT nói riêng vấn đề cần quan tâm nhằm giúp cho em có điều kiện tốt đáp ứng nhu cầu học tập em, phát huy mạnh thân, vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên sống Vì vậy, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nước Trên giới, thập kỷ cuối kỷ XX có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị hiệu TKT mơi trường giáo dục hịa nhập như: Nghiên cứu M Johnson, J.C Johnson vào năm 1962-1963, Conrad năm 1970 Vương quốc Anh kết học tập TKT trường hòa nhập cho thấy: TKT thua trẻ bình thường mơn học đọc, ngơn ngữ toán lại vượt trội so với TKT học trường chuyên biệt kỹ đọc trình độ phát triển ngơn ngữ [32, tr.14] Ross (1982) cộng lý giải khó khăn TKT trường hòa nhập giáo viên đòi hỏi cao so với khả đáp ứng trẻ Nhưng lại động thúc đẩy trẻ phấn đấu đạt yêu cầu ngôn ngữ môi trường giáo dục [22] Câu 20 Theo thầy/cô sở vật chất nhà trường đáp ứng việc dạy học hòa nhập cho TKT nào? Cơ sở vật chất STT Mức độ đáp ứng Đầy đủ Phòng học dành cho TKT Thiết bị hỗ trợ TKT (máy trợ Thiếu Không có thính, ốc tai điện tử, …) Dụng cụ dạy học Các thiết bị chuyên dùng (tivi, projector,…) Khác (Xin rõ)………………………………………………………… ……………………………… Câu 21 Trong học thầy/cơ có hoạt động để hỗ trợ học sinh khiếm thính? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 22 Ngồi học khóa nhà trường có hoạt động để trợ giúp học sinh khiếm thính? ………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………… Câu 23 Trong trường có nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp học sinh khiếm thính học hịa nhập khơng? Có Khơng Câu 24 Theo thầy/ NVCTXH có hoạt động hỗ trợ giúp TKT học hòa nhập trường? Hỗ trợ học văn hóa Giáo dục kỹ sống, kỹ hịa nhập Tham vấn, tư vấn mặt tâm lý tình cảm Tham vấn, tư vấn vui chơi giải trí, tham gia hoạt động xã hội Hướng dẫn cách sử dụng máy trợ thính Trong thăm khám sức khỏe, thính lực Vận động, tìm kiếm, kết nối nguồn lực Biện hộ cho TKT Tham gia xây dựng nhóm bè hỗ trợ TKT học tập 10 Khác…………………………………………………… Câu 25 Thầy/cơ có đề xuất nhằm nâng cao hiệu học tập trẻ khiếm thính học hịa nhập? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp thầy/ cơ! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH HỌC HỊA NHẬP TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÀN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác xã hội giáo dục hòa nhập hoạt động hỗ trợ trẻ khiếm thính học hịa nhập từ thực tiễn Trường PTCS Xã Đàn, Tp.Hà Nội Mọi thông tin giữ bí mật tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu Em vui lòng trả lời cách đánh dấu “X” vào phương án trả lời phù hợp với ý kiến điền vào chỗ “…” để nêu rõ ý kiến Cám ơn hợp tác em! A.Thông tin chung Trả lời Câu hỏi STT Họ tên Tuổi: Giới tính ………………………………………………… …………………… Nam Lớp1 Nữ Lớp Lớp Lớp Đang học lớp Lớp Lớp Lớp Lớp B.Câu hỏi Câu Em có nghe thầy/cô giáo giảng không? 1Rất rõ Tương đối rõ Không rõ Không nghe thấy Lớp Câu Khi giao tiếp với thầy cô/bạn bè em thường diễn đạt thông tin cách nào? Bằng lời nói Bằng chữ viết Bằng ngơn ngữ kí hiệu Bằng cử điệu Bằng chữ ngón tay Kết hợp cách Câu Nội dung môn học em bao gồm: Chỉ mơn: Tốn Tiếng Việt Tất mơn học Câu Em có tham gia hoạt động không? Các hoạt động Ý kiến đánh giá Có Khơng Được tư vấn/ hướng dẫn cách chăm sóc sức khỏe Thăm khám tai/ thính lực định kỳ Hướng dẫn cách sử dụng máy trợ thính Được hỗ trợ máy trợ thính Tham gia hoạt động trường Được giáo dục kỹ sống, kỹ hòa nhập Ngồi học lớp em có thầy/cô phụ đạo thêm không Câu Với nội dung kiến thức thầy cô cung cấp, em nhận thấy hiểu mức độ nào? Hiểu rõ Bình thường Khơng hiểu Câu Bản thân em có nhận trợ giúp khơng 1.Có 2.Không Câu Việc trợ giúp cho em thực hình thức nào? Trợ cấp hàng tháng theo quy định nhà nước theo đối tượng Tặng quà, tiền dịp đặc biệt Miễn, giảm học phí Được tham vấn tâm lý Được nhận thẻ bảo hiểm y tế miễn phí Đào tạo kỹ sống, kỹ hòa nhập Được đào tạo nghề Khác……………………………………………… Câu Có em cảm thấy buồn chán khơng ? 1.Có 2.Khơng Câu Khi gặp chuyện buồn, khó khăn tâm lý, tình cảm em thường nhận động viên, chia sẻ từ ? Thầy cô Các bạn khiếm thính Các bạn khơng khiếm thính Nhân viên CTXH Ý kiến khác( Xin rõ)……………………………… Câu 10 Mức độ ảnh hưởng từ khó khăn tâm lý, tình cảm mà em gặp phải gì? Khó khăn cụ thể Mức độ Rất ảnh Khá Ảnh Ít hưởng ảnh hưởng hưởng hưởng Tự ti, mặc cảm Khó biểu đạt cảm xúc Khó biểu đạt hành vi Suy nghĩ tiêu cực Chán nản ảnh Không ảnh hưởng Câu 11 Mức độ thực hoạt động học em nào? Các hoạt động STT Mức độ Dễ Bình Khó Rất khó Khơng thực dàng thường khăn khăn Nghe giáo viên giảng Trình bày ý kiến Làm tập cá nhân Làm tập nhóm với bạn khơng khiếm thính Câu 12 Những yếu tố sau ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức học em nào? Các yếu tố STT Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh Khá ảnh Ảnh Ít ảnh Khơng hưởng hưởng hưởng hưởng ảnh hưởng Hạn chế khả giao tiếp Mặc cảm thân Tình cảm, thái độ bạn khơng khiếm thính Sự quan tâm, giúp đỡ giáo viên Cơ sở vật chất (Phịng học, máy trợ thính,…) Khác (Ghi rõ)……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 13 Những thuận lợi khó khăn em học lớp với bạn khơng khiếm thính? 13.1 Thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13.2 Khó khăn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 14 Theo em, giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thính có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 15 Em nhận trợ giúp nhân viên công tác xã hội chưa? 1.Rồi 2.Chưa 3.Chưa nghe nói Câu 16 Em đánh hiệu hỗ trợ NVCTXH q trình trợ giúp HSKT học hịa nhập? Rất hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 17 Thầy/cơ giáo có thường xun giúp đỡ em học không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Câu 18 Các bạn khơng khiếm thính có thường giúp đỡ em học tập khơng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 19 Tại trường, ngồi học văn hóa em học thêm nội dung nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 20 Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng việc học tập em nào? Đáp ứng đầy đủ Đáp ứng phần Không đáp ứng Câu 21 Em có thích tham gia hoạt động bạn nghe bình thường khơng? Có Khơng Câu 22 Nhà trường có thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em khơng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng tổ chức Câu 23 Để học hịa nhập tốt, theo em có cần đến trợ giúp nhân viên công tác xã hội không? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 24 Em có mong muốn để giảm bớt khó khăn trình học tập trường? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cám ơn ý kiến đóng góp em Phụ lục Phiếu tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thính I Những thơng tin chung Họ tên học sinh: Nam /Nữ ……………… Học lớp: trường: Thời gian phát khiếm thính: Nguyên nhân khiếm thính: Thời gian tham gia can thiệp sớm: Q trình bị khiếm thính: II Nội dung tìm hiểu Tình trạng thính lực 1.1 Phản ứng với lời nói 1.1 Phản ứng với lời nói: Tiếng nói Mức độ nghe T phải có khơng T trái có Ghi khơng (dB) Nói thầm cách tai 0,5m 20 dB Nói nhỏ sát tai 40 dB Nói thường sát tai 50 dB Nói to sát tai 65 dB Nói to sát tai 85 dB 1.2 Phản ứng với tiếng động: Tiếng trống: Có Khơng ; Tiếng la: Có Khơng 1.3 Kết luận: Khiếm thính mức 1: Trẻ nghe tiếng nói nhỏ sát tai Khiếm thính mức 2: Trẻ nghe tiếng nói thường sát tai Khiếm thính mức 3: Trẻ nghe tiếng nói to sát tai tiếng trống, la Khiếm thính mức 4: Trẻ không nghe tiếng động Khả giao tiếp 2.1 Cơ quan cấu âm Độ linh hoạt lưỡi: Thè lưỡi: Được Chưa Sang phải Được Chưa Sang trái Được Chưa Liếm lưỡi lên trên: Được Chưa Liếm lưỡi xuống dưới: Được Chưa Độ linh hoạt môi: Chúm môi: Được Chưa Dỗn mơi: Được Chưa Giọng: Trầm Trung bình Cao Mũi Câm Kết luận: (nếu trẻ có tất yếu tố trẻ có khả học ngơn ngữ nói) 2.2 Khả ngơn ngữ- giao tiếp Vốn từ (nói): Khơng có 1-5 từ 6-15 từ 16-30 Bình thường Trên 30 từ Bắt chước hình miệng: Kém Viết: Có khả Khơng có khả Vẽ: Có khả Khơng có khả Giao tiếp tổng hợp: Có khả Khơng có khả Tính linh hoạt giao tiếp: Kém Tốt Bình thường Khá Tốt Khả biểu đạt Bằng lời: (trả lời đây?) Tốt Khá Trung bình Yếu Khơng Biểu đạt ký hiệu: Tốt Yếu Không Khá Trung bình Biểu đạt hình vẽ/chữ viết: Tốt Khá Trung bình Yếu Khơng Khả nhận thức Tri giác (phát chỗ thiếu hình): Tốt Khá Trung bình Yếu Trí nhớ (phát vật thiếu): Tốt Tư duy: So sánh:Tốt Khá Khá Trung bình Trung bình Yếu Phân tích:Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng hợp:Tốt Khá Trung bình Yếu Yếu Mơi trường chăm sóc, giáo dục gia đình cộng đồng - Sự quan tâm gia đình: Quá quan tâm ; Quan tâm mức ; Thờ - Mong đợi trẻ: Khơng hy vọng ; học ; học nghề - Người quan tâm chăm sóc trẻ: bố ; mẹ ; anh/chị/em ; ông ; bà - Điều kiện kinh tế gia đình: nghèo ; trung bình ; giả , giàu có - Hàng xóm: xa lánh ; coi thường ; thương hại ; thông cảm ; quan tâm ; ủng hộ/giúp đỡ Kết luận Những khả / điểm mạnh trẻ: - Thính lực: - Ngơn ngữ - giao tiếp: - Nhận thức: - Hoà nhập: Nhu cầu cần hỗ trợ / đáp ứng: Ngày tháng năm… Người thực Phụ lục Một số hình ảnh Hình ảnh 1: Trường PTCS Xã Đàn, Tp.Hà Nội Hình ảnh 2: Bảng đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật