Giáo trình Truyền thông và vận động xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

88 49 0
Giáo trình Truyền thông và vận động xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Truyền thông và vận động xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Lập kế hoạch truyền thông; Truyền thông cổ động trực quan; Truyền thông bằng ngôn ngữ nói; Truyền thông bằng ngôn ngữ viết; Truyền thông bằng nghệ thuật; Xây dựng chương trình phát triển văn hóa quần chúng ở tuyến cơ sở.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRUYỀN THƠNG VÀ VẬN ĐỘNG Xà HỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCDCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được  pháp dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Bài 1: Lập kế hoạch truyền thơng Bài 2: Truyền thơng cổ động trực quan Bài 3: Truyền thơng bằng ngơn ngữ nói Bài 4: Truyền thơng bằng ngơn ngữ viết Bài 5: Truyền thơng bằng nghệ thuật Bài 6: Xây dựng chương trình phát triển văn hóa quần chúng ở tuyến cơ sở TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử  lồi người cho thấy, con người có thể  sống được với nhau, giao  tiếp và tương tác lẫn nhau trước hết là nhờ vào hành vi truyền thơng (thơng qua  ngơn ngữ hoặc cử chỉ, điệu bộ, hành vi… để chuyển tải những thơng điệp, biểu  lộ thái độ cảm xúc). Qua q trình truyền thơng liên tục, con người sẽ có sự gắn  kết với nhau, đồng thời có những thay đổi trong nhận thức và hành vi. Chính vì  vậy, truyền thơng được xem là cơ  sở  để  thiết lập các mối quan hệ  giữa con   người với con người, là nền tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội. Nói cách   khác, truyền thơng là một trong những hoạt động căn bản của bất cứ  một tổ  chức xã hội nào Để đáp ứng nhu cầu cung cấp kiến thức về truyền thơng và vận động xã  hội, đồng thời phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu sinh viên ngành cơng tác xã  hội, mơ đun Truyền thơng và vận động xã hội đã được biên soạn Trên cơ sở chương trình khung đã ban hành của trường Cao đẳng Cơ giới  Ninh Bình, cũng như  tham khảo một số  chương trình, tài liệu viết về  lĩnh vực  này, giáo trình mơ đun được biên soạn để  làm tài liệu lưu hành nội bộ  trong   trường và khoa, tạo điều kiện cho sinh viên ngành cơng tác xã hội theo học tại   trường thuận lợi hơn trong học tập và nghiên cứu Nội dung giáo trình được cấu trúc gồm 6 bài: Bài 1: Lập kế hoạch truyền thơng   Bài 2: Truyền thơng cổ động trực quan Bài 3: Truyền thơng bằng ngơn ngữ nói Bài 4: Truyền thơng bằng ngơn ngữ viết Bài 5: Truyền thơng bằng nghệ thuật Bài 6: Xây dựng chương trình phát triển văn hóa quần chúng   tuyến cơ  sở Tuy nhiên, trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn  chế, chúng tơi rất mong nhận được nhiều sự  đóng góp từ  các thầy cơ giáo, các   nhà nghiên cứu cũng như các em học sinh để  tập bài giảng được chỉnh sửa, bổ  sung ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn: MƠ ĐUN: TRUYỀN THƠNG VÀ VẬN ĐỘNG XàHỘI Mã mơ đun: MĐ 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:  ­ Vị trí mơ đun: Truyền thơng và vận động xã hội là mơ đun chun mơn nghề quan  trọng trong chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội liên quan đến rèn luyện kỹ năng của  nhân viên xã hội ­ Tính chất của mơ đun: Truyền thơng và vận động xã hội là mơ đun chun mơn nghề  bắt buộc được áp dụng cho học sinh nghề cơng tác xã hội rèn luyện các kỹ năng truyền thơng  về các vấn đề xã hội Mục tiêu của mơ đun:  ­ Kiến thức + Trình bày được cơ sở lý thuyết để hình thành một kế hoạch truyền thơng và chương  trình phát triển văn hóa quần chúng ở tuyến cơ sở + Trình bày được lí thuyết liên quan đến các phương pháp truyền thơng + Mơ tả  được hoạt  động cần làm khi tổ  chức các hoạt  động văn hố quần chúng  ở  tuyến cơ sở ­ Kỹ năng + Lập được kế hoạch truyền thơng về một chủ đề nhất định + Rèn luyện kỹ năng truyền thơng cổ động trực quan, truyền thơng bằng ngơn ngữ nói,  truyền thông bằng ngôn ngữ viết, truyền thông bằng nghệ thuật về một chủ đề nhất định   +   Xây   dựng  được   chương   trình   phát   triển   văn   hóa   quần   chúng  ở  tuyến   cơ  sở  (thơn/xóm…) + Lập  được kế  hoạch tổ  chức hội thi, hội diễn, xây dựng câu lạc bộ, nhà  văn hoá,  quản lý hoạt động thư viện ở cơ sở.  ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Rèn luyện thái  độ  nghiêm túc trong học tập; u  thích các hoạt động truyền thơng; u thích các hoạt động văn hố quần chúng Nội dung của mơ đun: BÀI 1  LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG Mã bài: MĐ15_B01 Giới thiệu: Bài học này cung cấp cho học sinh một số  kiến thức cơ  bản và cơ  hội   thực hành kỹ  năng nghề  về  lập kế  hoạch truyền thơng tạo điều kiện cho học   sinh có thể thực hành nghề nghiệp sau khi ra trường Mục tiêu: ­ Kiến thức: Trình bày được các nội dung cơng việc và phương pháp lập  kế hoạch truyền thơng ­   Kỹ   năng:   Thực   hành   lập     kế   hoạch   truyền   thơng   cho   chương  trình/hoạt động văn hóa quần chúng ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Rèn luyện thái độ  tích cực, chủ  động  trong q trình học tập; lập kế hoạch tun truyền vận động xã hội vì mục đích   nâng cao đời sống của cộng đồng Nội dung chính: Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…  chia sẻ  kỹ  năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường   hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù  hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân nhóm/cộng đồng/xã hội Truyền thơng có thể  được phân loại theo nhiều cách khác nhau thành:  truyền thơng bằng ngơn ngữ nói, truyền thơng bằng ngơn ngữ viết, truyền thơng  bằng hình ảnh trực quan, truyền thơng bằng nghệ thuật; truyền thơng trực tiếp,  truyền thơng gián tiếp… Song một q trình truyền thơng đều có sự tham gia của  các yếu tố cơ bản sau: nguồn phát, thơng điệp, kênh truyền thơng, người nhận,   phản hồi/hiệu quả và các yếu tố gây nhiễu Một hoạt động truyền thơng, khơng phụ thuộc vào quy mơ hoặc loại hình,  chỉ có thể đạt được hiệu quả tối đa khi được thực hiện theo kế hoạch đã được   xây dựng trước đó. Một kế hoạch truyền thơng cơ bản gồm 6 bước như sau: xác  định và phân tích đối tượng; phân tích thực trạng; xây dựng mục tiêu và các hoạt   động hướng tới mục tiêu; thiết kế thơng điệp và xác định các kênh truyền thơng;  phân bổ  thời gian và lịch trình hoạt động; quyết định phương án huy động các   nguồn lực 1. Xác định và phân tích đối tượng Mục tiêu:  ­ Kiến thức: Trình bày được các nội dung cơng việc  cần làm trong xác  định đối tượng và phân tích đối tượng của chiến dịch truyền thơng ­ Kỹ  năng: Xác định được đối tượng và phân tích được đối tượng của   chiến dịch truyền thơng ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   trong lập kế hoạch tun truyền vận động xã hội vì mục đích nâng cao đời sống   của cộng đồng 1.1. Xác định đối tượng Xác định đối tượng là q trình xác định, phân loại các nhóm đối tượng  chính của truyền thơng và những đặc điểm của đối tượng có liên quan đến q   trình thực hiện kế hoạch Hay xác định đối tượng là làm rõ những hoạt động truyền thơng mà chúng  ta sẽ tổ chức hướng vào ai, nhóm người cụ thể nào. Tùy thuộc vào quy mơ, tính   chất, mục tiêu tác động mà có những cách xác định đối tượng khác nhau Căn cứ  để  xác định đối tượng  ưu tiên là vấn đề   ưu tiên truyền thơng và   các số liệu nghiên cứu về đối tượng Căn cứ chia nhóm đối tượng là thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của  đối tượng Căn cứ vào mục tiêu truyền thơng, các đối tượng thường được chia thành  hai nhóm: ­ Nhóm đối tượng trực tiếp (nhóm đối tượng đích, mục tiêu): là những   người trở thành mục tiêu tác động trực tiếp của truyền thơng ­ Nhóm đối tượng gián tiếp (đối tượng liên quan, nhóm đối tượng gây ảnh   hưởng): là những người có khả  năng tác động và gây  ảnh hưởng đến q trình  thay đổi hành vi của đối tượng trực tiếp VD: Nếu lập kế hoạch truyền thơng về quyền tham gia của trẻ em, quyền  được bày tỏ  ý kiến của các em trong trường học thì trẻ  em trong trường học   chính là nhóm đối tượng trực tiếp của chương trình truyền thơng này. Nhóm đối  tượng gián tiếp là các thầy cơ giáo, các bậc phụ  huynh, những người có mối   quan hệ gần gũi, có khả năng tác động đến sự chuyển đổi về nhận thức, thái độ  và hành vi của trẻ em Trong thực tế, nếu chỉ  tác động vào duy nhất nhóm cơng chúng mục tiêu  mà khơng tác động vào các nhóm cơng chúng liên quan thì hiệu quả  của hoạt  động truyền thơng, đặc biệt là truyền thơng thay đổi hành vi, sẽ bị  hạn chế  rất   nhiều. Bởi lẽ, sự  thay  đổi về  nhận thức, thái độ, hành vi của một cá nhân,  nhóm… chịu  ảnh hưởng rất lớn của những người/nhóm người liên quan trực  tiếp đến cuộc sống của họ.  VD: Truyền thơng về định hướng giá trị trong tình bản, tình u cho tuổi vị  thành niên mà khơng phân tích  ảnh hưởng của các bậc phụ  huynh, thầy cơ giáo  và các “thần tượng” – những nhóm đối tượng liên quan gần gũi nhất, có  ảnh  hưởng rất rõ ràng và trực tiếp đến các em thì dù có tốn rất nhiều cơng sức, tiền   bạc, thời gian… cũng khơng thể đạt được kết quả cao 1.2. Phân tích đối tượng Sau khi xác định đối tượng mục tiêu và đối tượng liên quan, cần làm rõ  đặc điểm của từng nhóm đối tượng, trong đó nhóm đối tượng mục tiêu được   chú trọng nhất trong q trình phân tích. Kết quả  của hoạt động phân tích đối  tượng là chân dung các nhóm cơng chúng được thể hiện trên ba bình diện: ­ Các chỉ số nhân khẩu xã hội học của nhóm; ­ Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của đối tượng về  vấn đề  cần  truyền thơng, trước khi thực hiện kế hoạch truyền thơng; ­ Thói quen, sở thích liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng các phương tiện  truyền thơng Ngồi   ra,  có  thể   phân  tích  sâu   về:  hành  vi   tại  của  đối  tượng  và  nguyên nhân của hành vi   đó; khả  năng chấp nhận thay  đổi hành vi của  đối  tượng Có thể sử dụng một số cách thức sau để phân tích đối tượng: + Phân tích kết quả  của các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đối  tượng vừa cơng bố + Phân tích các ghi chép về đối tượng trước đó (nếu có) + Phỏng vấn các đối tượng liên quan + Quan sát đối tượng, thảo luận nhóm 2. Phân tích thực trạng Mục tiêu: ­ Kiến thức: Trình bày được các nội dung cơng việc cần làm trong phân  tích thực trạng trước khi thực hiện chiến dịch truyền thơng ­ Kỹ năng: Phân tích được thực trạng trước khi bắt đầu chiến dịch truyền  thơng ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   trong lập kế hoạch tun truyền vận động xã hội vì mục đích nâng cao đời sống   của cộng đồng Phân tích thực trạng là vạch ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ  hội và thách  thức   qua   phân   tích   chủ   thể   thực     kế   hoạch   truyền   thơng   (cơ   quan/tổ  chức/doanh nghiệp của bạn) và mơi trường diễn ra các q trình truyền thơng   Hai yếu tố  này tạo ra nội lực và ngoại lực cho q trình truyền thơng mà bạn  đang lập kế hoạch Phân tích thực trạng gồm: phân tích vấn đề và phân tích tổ chức 2.1. Phân tích vấn đề Phân tích vấn đề  là q trình xác định những vấn đề  lớn,  ưu tiên của   truyền thơng cho các nhóm đối tượng trong điều kiện cụ thể của nơi diễn ra kế  hoạch truyền thơng 10 thể thao, biểu diễn văn nghệ  Tính đa năng của thiết chế Nhà văn hố cịn được  thể  hiện   sự  phong phú về  phương pháp hoạt động với mục đích phổ  biến   những hoạt động có hàm lượng văn hố cao tới đơng đảo quần chúng nhân dân.  Những giá trị văn hố đó đến với chủ thể sử dụng một cách tự nhiên.  ­ Thiết chế sử dụng thời gian rỗi  Thời gian rỗi, là một phần tất yếu của cuộc sống của mỗi con người   Thời gian rỗi là thời gian khơng tham gia lao động sản xuất vật chất, là khoảng   thời gian con người nghỉ ngơi và khơi phục thể  lực sau một ngày làm việc vất   vả. Con người ngay từ  xa xưa đã biết sử  dụng thời gian rỗi cho hoạt động văn   nghệ  đó là lời ca, tiếng hát, đó là các hoạt động vui chơi, giải trí. Ngay trong   chính thời gian rỗi này con người đã khơng ngừng sáng tạo, tạo ra các giá trị văn  hố bất hủ, những giá trị văn hố đó trở thành một phần khơng thể thiếu của nền  văn hố Việt Nam.  ­ Thiết chế hoạt động tự nguyện và vận dụng phương thức xã hội hố  Nhà văn hố tổ chức các hoạt động văn hố phục vụ quần chúng nhân dân  và mọi người dân tham gia các hoạt động đó một cách tự nguyện, tham gia theo   nhu cầu của bản thân và gia đình. Q trình tham gia là q trình lựa chọn hoạt  động phù hợp với sở thích.  3.2. Chức năng, nhiệm vụ nhà văn hóa * Chức năng  ­ Chức năng giáo dục  Là hình thức giáo dục ngồi nhà trường; với tính chất tự  do, tự giác và tự  nguyện thơng qua các hình thức tổ chức tham gia các hoạt động văn hóa – nghệ  thuật, với đặc trưng ngơn ngữ của từng loại hình nghệ thuật tác động vào nhận  thức con người bằng cảm xúc thơng qua cảm thụ chủ quan như một giá trị tự tại  mục đích tự nó điều chỉnh mình thể hiện mình đạt tới mức chung của xã hội ­ Chức năng giao tiếp  Giao tiếp là sự giao lưu tiếp xúc nhằm đón nhận thơng tin trao đổi và xử lý  thơng tin với mục đích tự  hồn thiện mình của mỗi người. Ngơn ngữ  giao tiếp  được chia thành ba loại: giao tiếp truyền thống, giao tiếp chức năng và giao tiếp   tự do (giao tiếp tự do là giao tiếp của văn hóa). Giao tiếp được xem là chức năng  74 đặc thù của hoạt động Nhà văn hố, nó biểu hiện thơng qua hoạt động của các  hiệp hội câu lạc bộ.  ­ Chức năng sáng tạo khơng chun  Sáng tạo là thuộc tính của văn hóa, là bản chất và quyền năng của con   người. Đây là sự  sáng tạo mang tính ngẫu hứng của quần chúng nhân dân thơng  qua sự sinh hoạt và hưởng thụ văn hóa nghệ thuật để đáp ứng và thỏa mãn nhu  cầu của mình đồng thời tạo ra các giá trị  góp phần xây dựng các nền văn hóa  mới. Hoạt  động sáng tạo khơng chun khơng chỉ  nhằm vào hoạt  động văn  nghệ, mà cịn thể hiện trong nghiên cứu khoa học, khoa học  ứng dụng và trong  lĩnh vực hoạt động xã hội nữa. Dẫu sao hoạt động văn nghệ khơng chun vẫn  được xem có vai trị chủ chốt trong hoạt động sáng tạo của Nhà văn hố.  ­ Chức năng nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí  Một trong những đặc điểm của thời đại cơng nghiệp là lao động được   chun mơn hố, tức là mỗi người làm việc khẩn trương trong một hệ  thống   thao tác nhất định. Do lao động với tiết tấu dồn dập dẫn đến sự  mệt mỏi. Căng  thẳng về tinh thần. Tổ chức nghỉ ngơi giải trí là nhằm đáp ứng nhu cầu giải tỏa   căng thẳng, lập lại thế  cân bằng cho mỗi người và cho tồn xã hội. Tồn bộ  khung cảnh, nhịp điệu hoạt động bề  nổi của Nhà văn hố phải tạo ra được  khơng khí vui tươi thoải mái, góp phần tạo ra tâm lí lạc quan, u đời. Đó là Nhà  văn hố thực hiện chức năng tổ chức nghỉ ngơi giải trí cho quần chúng.  ­ Chức năng hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, nghệ thuật  Nhà văn hóa là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện cơ chế “lấy thu bù chi”.  Phát huy ưu thế chun mơn, khai thác triệt để nguồn nhân lực và cơ sở vật chất  hiện có. Tổ chức các hoạt động kinh doanh ấn phẩm văn hóa, các hoạt động dịch  vụ  văn hóa nghệ  thuật, thể  dục thể  thao, theo đúng đường lối, chính sách và   pháp luật, quy định của Đảng, nhà nước đã ban hành.  * Nhiệm vụ  ­ Tổ  chức hoạt   động biểu diễn văn hóa nghệ  thuật chun nghiệp và  khơng chun nghiệp, chiếu phim video.  ­ Tổ chức hoạt động thơng tin tun truyền cổ động.  ­ Hoạt động xây dựng nếp sống, tổ chức lễ hội.  75 ­ Hoạt động mở các lớp bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật, các câu lạc bộ  sở thích ­ Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí ­ Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ 3.3. Tổ chức hoạt động * Nội dung hoạt động ­ Hoạt động hội, họp, sinh hoạt ­ Hoạt động thơng tin, tun truyền – cổ động ­ Hoạt động văn hóa, văn nghệ; thể dục, thể thao * Phương thức hoạt động ­ Tổ  chức các hình thức tun truyền miệng, tun tuyền trực quan phục  vụ  các ngày kỷ niệm lớn của dân tộc, các sự  kiện trọng đại của đất nước, các  nhiệm vụ  chính trị, kinh tế  ­ xã hội của địa phương và các thơng tin liên quan   đến người dân ­ Tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp nhân dân tham gia sinh hoạt văn   hóa, văn nghệ và luyện tập thể dục – thể thao thường xun ­ Tổ  chức các hoạt động tun truyền vận động nhân dân thực hiện nếp   sống văn minh, thực hành tiết kiệm trong việc cưới, việc tang, lễ hội, ngày giỗ,   ngày tết và các hình thức sinh hoạt văn hóa – xã hội ở địa phương; xây dựng nếp   sống văn minh nơi cơng cộng, giao tiếp,  ứng xử  văn hóa trong sinh hoạt cộng  đồng; bảo vệ  cảnh quan, thiên nhiên, mơi trường và giữ  gìn an ninh, trật tự  an  tồn xã hội, phịng chống các tệ nạn xã hội ­ Triển khai thực hiện phong trào “ Tồn dân dồn kết xây dựng đời sống   văn hóa”, xây dựng nơng thơn mới: tổ  chức các hoạt động tun truyền, cổ  vũ  phong trào xây dựng “Gia đình văn hóa”, “ấp văn hóa”, “xây dựng xã văn hóa   nơng thơn mới”… ­ Tổ chức các buổi sinh hoạt của cộng đồng dân cư 4. Xây dựng câu lạc bộ Mục tiêu:  ­ Kiến thức: Trình bày được các việc cần thực hiện để  xây dựng câu lạc  bộ tại cộng đồng dân cư 76 ­ Kỹ  năng: Thực hiện được các việc trong xây dựng câu lạc bộ  tại cộng  đồng dân cư ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   thực hành các hoạt động truyền thơng phát triển văn hóa cộng đồng 4.1. Những vấn đề chung về câu lạc bộ Câu lạc bộ  là danh từ  của tiếng nước ngồi, chỉ  về  một tổ  chức được  thành lập theo sự tự nguyện của mỗi người có chung một mục đích từ một mục  đích này mà đề  ra chương trình hoạt động của mình sao cho phù hợp với khả  năng và thời gian rỗi của các thành viên và khi hoạt động câu lạc bộ, nhóm, đội  lớn mạnh, số hội viên đơng thì lại có thể chia ra các nhóm nhỏ hơn để  đáp ứng  được nhu cầu và sở thích riêng biệt hơn Có nhiều hình thức câu lạc bộ: ­ Câu lạc bộ  chun ngành: kinh doanh, nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây  dựng… ­ Câu lạc bộ sở thích: năng khiếu, âm nhạc, thể thao, thời trang… ­ Câu lạc bộ mang tính xã hội: hưu trí, bàn tay vàng, học sinh… Tóm lại, câu lạc bộ  là hình thức tập hợp nhiều người trong các tổ  chức,  cơ quan, đơn vị hoặc trong xã hội, tự nguyện tham gia các hoạt động chính trị, xã  hội, khoa học, kĩ thuạt, văn hóa, nghệ thuật, thê thao, giải trí… Câu lạc bộ đa dụng hoặc chun ngành là nơi sinh hoạt văn hóa của từng  ngành, đơn vị, có chức năng như  chức năng một Nhà văn hóa nhưng hoạt động   đóng khung trong từng đơn vị  câu lạc bộ. Tùy điều kiện và khả  năng của  từng ngành mà các câu lạc bộ ngành có hướng dẫn, bồi dưỡng cốt cán riêng cho   sinh hoạt văn hóa ngành mình, nhưng mỗi câu lạc bộ  khơng nhất thiết đều có  chức năng này Hoạt động của mỗi Nhà văn hóa và câu lạc bộ phải qn triệt ba tính chất:   tính dân tộc, tính khoa học và tính cách mạng * Quyền và nghĩa vụ của Chủ nhiệm, Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ ­ Đối với Chủ  nhiệm Câu lạc bộ: Chủ  nhiệm là người chịu trách nhiệm  điều hành chung và chịu trách nhiệm tồn bộ các mặt hoạt động của Câu lạc bộ;   77 có trách nhiệm lập kế hoạch hoạt động ngắn hạn, dài hạn của Câu lạc bộ; quản  lý việc thu, chi tài chính của Câu lạc bộ; định kỳ  đánh giá, rút kinh nghiệm và  báo cáo kết quả hoạt động của Câu lạc bộ với người có trách nhiệm và cơ quan  chủ quản ­ Đối với các Phó chủ nhiệm và các uỷ viên: thực hiện các cơng việc theo   phân cơng của Chủ  nhiệm. Phó chủ  nhiệm thay mặt Chủ  nhiệm giải quyết  các cơng việc khi được Chủ  nhiệm phân cơng và chịu trách nhiệm trước Chủ  nhiệm về những cơng việc của mình được giao * Quyền và nghĩa vụ của hội viên: ­ Quyền: + Được cấp thẻ hội viên Câu lạc bộ; + Được tham gia vào tất cả các hoạt động và các kỳ sinh hoạt của Câu lạc   bộ; + Được ứng cử, đề cử vào Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ; + Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào các kế  hoạch, chương trình  hoạt động của Câu lạc bộ do Ban chủ nhiệm đề xuất; biểu quyết, kiến nghị, đề  đạt và bảo lưu các ý kiến của mình về tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ; + Được cung cấp thơng tin, mượn sách báo, tài liệu liên quan để  nghiên  cứu, tìm hiểu các vấn đề liên quan + Được u cầu Câu lạc bộ  bảo vệ  quyền, lợi ích chính đáng của mình  trước pháp luật khi bị xâm hại; + Có quyền xin thơi tham gia Câu lạc bộ khi có đơn xin ra khỏi Câu lạc bộ  và khơng cịn ràng buộc nghĩa vụ gì với Câu lạc bộ ­ Nghĩa vụ: + Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và  pháp luật của nhà nước; + Tơn trọng, chấp hành Điều lệ, Quy chế  tổ  chức và hoạt động của Câu  lạc bộ; + Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động, sinh hoạt của Câu lạc bộ; + Tham gia tun truyền, phổ  biến pháp luật cho nhân dân; vận động và  giới thiệu các hội viên mới với Ban chủ  nhiệm để  kết nạp; tham gia giáo dục,  78 cảm hố những đối tượng lầm lỗi, có hành vi phạm pháp luật và hồ giải các  tranh chấp, xích mích nhỏ tại địa phương; + Thực hiện các cơng việc được Ban chủ nhiệm giao; + Giữ gìn uy tín của Câu lạc bộ; khơng lợi dụng danh nghĩa hội viên Câu  lạc bộ pháp luật, thẻ hội viên sử dụng vào các mục đích cơng việc khác 4.2. Nội dung hoạt động của câu lạc bộ Để  Câu lạc bộ  phát huy tính thiết thực và tính hiệu quả  trên thực tế  thì  hoạt động của Câu lạc bộ  là yếu tố  quyết định. Một Câu lạc bộ  có hoạt động   tốt hay khơng phụ  thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có hai yếu tố  cơ  bản: nội   dung hoạt động và phương thức tổ chức hoạt động Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ  cần phù hợp, sát thực với đối tượng  và đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương. Các nội dung hoạt động của  Câu lạc bộ khơng nên bó hẹp trong phạm vi đối tượng nhất định, khơng gian và  thời gian nhất định mà cần được mở  rộng, bổ  sung kịp thời đảm bảo tính cập   nhật, tránh nhàm chán, đặc biệt là cung cấp một lượng kiến thức phong phú cho  các hội viên. Ngồi ra, cũng cần phổ biến các kiến thức kinh tế, xã hội cần thiết   khác phù hợp với từng đối tượng 4.3. Phương pháp tổ chức câu lạc bộ Để  thu hút số  lượng hội viên tham gia Câu lạc bộ, giúp cho hoạt động  tun truyền, phổ biến kiến thức trong Câu lạc bộ có hiệu quả thì phương thức   tổ  chức sinh hoạt của Câu lạc bộ  cần đa dạng, phong phú và hấp dẫn. Câu lạc  bộ thường tập trung tổ chức sinh hoạt theo các phương thức sau: ­ Tổ chức các buổi nói chuyện, tọa đàm chun đề ­ Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, hái hoa dân chủ, giải đáp pháp  luật, thi sáng tác các tác phẩm văn hố, văn nghệ có nội dung liên quan ­ Xây dựng các tiểu phẩm văn hố, văn nghệ  (thơ, ca, hị, vè…) có nội   dung tun truyền để biểu diễn; ­ Cung cấp thơng tin, tư  liệu (sách, báo, văn bản pháp luật) phù hợp với   đặc điểm tình hình của địa phương; ­ Tổ  chức các buổi giao lưu với các loại hình Câu lạc bộ  khác, các cơ  quan, ban, ngành, đồn thể tại đơn vị, địa phương 79 * Xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc bộ Kế  hoạch thành lập Câu lạc bộ  có ý nghĩa định khung cơ  bản, trong đó  phác thảo những nội dung chính phục vụ  cho việc thành lập Câu lạc bộ. Kế  hoạch cần được xây dựng cụ  thể, phân định theo các nội dung rõ ràng, chi tiết   giúp cho việc thực hiện được thuận lợi. Kế  hoạch thành lập Câu lạc bộ  bao   gồm các nội dung cơ bản sau: ­ Sự cần thiết phải xây dựng Câu lạc bộ; ­ Mục đích, ý nghĩa của việc thành lập Câu lạc bộ; ­ Chọn địa điểm thành lập Câu lạc bộ (theo các tiêu chí cụ thể: điều kiện  kinh tế ­ xã hội; tình hình an ninh trật tự; ý thức chấp hành pháp luật của người  dân ); ­ Đối tượng tham gia Câu lạc bộ  (thanh niên, phụ  nữ, nơng dân, học sinh,  sinh viên trong đó xác định đối tượng nịng cốt của Câu lạc bộ); ­ Cơ cấu tổ chức của Câu lạc bộ (dự kiến Ban chủ nhiệm và số lượng hội  viên sáng lập, ngun tắc hoạt động của Câu lạc bộ); ­ Địa điểm tổ chức sinh hoạt của Câu lạc bộ; ­ Nội dung và hình thức sinh hoạt của Câu lạc bộ; ­ Kinh phí tổ chức hoạt động; ­ Trách nhiệm của các cơ  quan, ban, ngành trong việc phối hợp chỉ  đạo,  hướng dẫn, tổ chức hoạt động, kiểm tra hoạt động Câu lạc bộ ­ Vận động tham gia thành lập, xây dưng dự  thảo Điều lệ, Quy chế  tổ  chức hoạt động của Câu lạc bộ Kế hoạch thành lập Câu lạc bộ  cần được đưa ra lấy ý kiến các cơ  quan,  ban, ngành, đơn vị cơ sở, sau đó trình cơ quan, đơn vị chủ quản phê duyệt 5. Tổ chức quản lý hoạt động thư viện ở cơ sở Mục tiêu:  ­ Kiến thức: Trình bày được các việc cần thực hiện trong tổ chức quản lý  hoạt động thư viện tại cơ sở ­ Kỹ năng: Thực hiện được các việc trong tổ chức quản lý hoạt động thư  viện tại cơ sở 80 ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   thực hành các hoạt động truyền thơng phát triển văn hóa cộng đồng 5.1. Văn hóa đọc * Văn hố đọc là một khái niệm có hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.  Nghĩa rộng, đó là  ứng xử  đọc, giá trị  đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá  nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước.  Như vậy, văn hố đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác   hơn là ba lớp như ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao nhau.  Nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị  và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng  xử, giá trị  và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở  thích  đọc và kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng  tâm, ba vịng trịn giao nhau Thói quen và kỹ  năng đọc mang tính chất đồng loạt, cịn sở  thích đọc lại  phụ  thuộc hồn tồn vào từng cá nhân cụ  thể  (trình độ  giáo dục và thiên tư  cá  nhân), ví dụ: có người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu thuyết, có người   thích đọc sách nghiên cứu, có người thích đọc sách phổ  biên khoa học kỹ thuật,  văn hố nghệ  thuật   Yếu tố  này tạo ra sự  đa dạng, phong phú, giàu mầu sắc   cho nền văn hố đọc trong xã hội Nếu xét văn hố đọc của từng cá nhân phải đảm bảo có đủ  cả  ba yếu tố  trên. Nếu một người có thói quen đọc, nhưng thiếu kỹ  năng đọc, hiệu quả  đọc   khơng cao, thậm chí khơng có hiệu quả, chỉ mất thời gian vơ ích. Nếu nắm vững  kỹ năng đọc, nhưng khơng tạo được thói quen đọc, cũng chẳng thu lượm được  kiến thức là bao, thiếu những kiến thức cần thiết cho cuộc sống của chính họ Nhưng đơi khi người ta nói văn hố đọc của mỗi cá nhân đồng nghĩa là kỹ  năng đọc của họ. Điều đó nói lên tầm quan trọng của kỹ  năng đọc của mỗi cá   nhân. Và chính khái niệm này cũng là một khái niệm đang phát triển và có nội  dung hết sức phong phú * Kỹ năng đọc là sự  thể hiện tổ hợp những thao tác tư  duy được xác lập   thành thói quen ứng xử đọc. Các thao tác tư duy đó là: 81 ­ Lựa chọn có ý thức đề tài hoặc những vấn đề cần đọc cho bản thân, biết   vận dụng thành thạo các cách đọc khác nhau đối với từng loại tài liệu đọc (tài  liệu nghiên cứu, tài liệu phổ thơng, tài liệu giải trí )  ­ Biết định hướng nguồn tài liệu cần thiết cho bản thân, trước hết trong   các thư mục và mục lục thư viện, các nguồn tra cứu như: bách khoa thư, từ điển  giải nghĩa, các loại sổ  tay, cẩm nang  và biết định hướng nguồn tài liệu cần  thiết cho bản thân trong mơi trường số (trong các cơ sở dữ liệu, trên Internet) ­ Thể  hiện được tính hệ  thống, tính liên tục trong q trình lựa chọn tài   liệu đọc (đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ các vấn đề đơn giản tới phức  tạp) ­ Biết cách tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung tài liệu đọc, kể cả vệ sinh  khi đọc tài liệu như cách ngồi, khoảng cách giữa mắt và tài liệu đọc ­ Biết vận dụng các biện pháp kỹ thuật để củng cố và đào sâu những nội   dung đã đọc như  ghi chép, lập hộp phiếu thư  mục, soạn tóm tắt, viết chú giải,   trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp ­ Biết vận dụng vào thực tiễn những nội dung đã đọc Mục đích cuối cùng của kỹ  năng đọc là đọc có hiệu quả  cao nhất, nắm   chắc nội dung  cốt lõi và biết vận dung những điều đã đọc được vào cuộc sống  của chính người đọc. Ngày nay người ta đặc biệt lưu tâm tới yếu tố thứ 6: biết  vận dụng những nội dung đã đọc vào cuộc sống của mỗi người đọc để  có thể  cải   thiện         sống     họ   Không   phải   vô   cớ   mà   hàng   năm  UNESCO trao giải thưởng xố mù chữ  cho những cá nhân, tập thể  khơng chỉ  biết đọc biết viết đơn thuần, mà phải biết vận dụng những điều đọc được vào  cuộc sống của chính họ, cải thiện được cuộc sống nghèo khổ  của người mù  chữ 5.2. Tổ chức các hoạt động thư viện * Cơ cấu tổ chức của thư viện Bao gồm 2 bộ phận chính ­ Các cán bộ phụ trách: chỉ đạo hoạt động của thư viện ­ Các bộ phận chun mơn, nghiệp vụ:  82 + Bộ phận bổ sung trao đổi, xử lý tài liệu, thơng tin – thư mục và phục vụ  bạn đọc, bao gồm: bổ sung trao đổi tài liệu; xử lý tài liệu thành cơ sở dữ liệu, tổ  chức hệ thống tra cứu; Xử lý và biên soạn ấn phẩm thơng tin chọn lọc, thơng tin   chun đề, các loại thư mục, hướng dẫn tra cứu và tổ chức các hoạt động thơng  tin khác; Cung cấp các dịch vụ  và đáp  ứng u cầu về  sử  dụng vốn tài liệu có  trong thư viện hoặc ngồi thư viện thơng qua việc trao đổi giữa các thư viện. Tổ  chức hệ thống các phịng đọc, phịng mượn, phịng tra cứu, tổ chức kiểm kê kho  sách theo quy định + Bộ  phận nghiệp vụ  tổng hợp làm cơng tác bảo quản tài liệu, cơng tác  ứng dụng tin học vào hoạt động thư  viện, cơng tác hành chính – tổng hợp và   cơng tác biên soạn, in ấn tài liêu, bài giảng, giáo trình * Các hoạt động của thư viện ­ Hoạt động phát triển thư  viện; hoạt động về  chun mơn, nghiệp vụ  trong và ngoài thư  viện như: Bổ  sung, sưu tầm, lựa chọn và xử  lý tài liệu; tổ  chức các hội nghị, hội thảo khoa học về lĩnh vực thư viện ­ Biên soạn các bản thư  mục và thư  mục chuyên đề, xây dựng cơ  sở  dữ  liệu khai thác mạng Internet; tổ  chức các kho tự  chọn, giới thiệu và triển lãm   sách báo phù hợp với điều kiện cụ thể của thư viện nhằm phục vụ tốt nhất yêu  cầu của người đọc 6. Tổ chức hội thi, hội diễn Mục tiêu:  ­ Kiến thức: Trình bày được các việc cần thực hiện trong tổ chức hội thi,   hội diễn tại cộng đồng dân cư ­ Kỹ  năng: Thực hiện được các việc trong tổ  chức hội thi, hội diễn   tại  cộng đồng dân cư ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   thực hành các hoạt động truyền thơng phát triển văn hóa cộng đồng 6.1. Xác định đề tài, chủ đề và tư tưởng Xác định đề  tài, chủ  đề  và tư  tưởng trước khi tổ  chức hội thi, hội diễn   cần căn cứ vào một số vấn đề sau: 83 ­ Văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chủ đề của hội thi, hội diễn ­ Tình hình kinh tế ­ chính trị địa phương ­ Tính cấp bách của vấn đề được tun truyền thơng qua hội thi, hội diễn ­ Khán thính giả của hội thi, hội diễn 6.2 Tìm hiểu sự kiện và sưu tầm tài liệu ­ Tìm hiểu sự kiện ­ Sưu tầm tài liệu 6.3. Dàn dựng kịch bản * Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức và thể lệ hội thi ­ Kế hoạch tổ chức hội thi cần thể hiện được các nội dung cơ bản sau: + Mục đích, u cầu: Nêu rõ mục đích cơ bản và u cầu của hội thi đó là  thu hút đơng đảo đối tượng, người dân vào các hoạt động tập thể; tạo mơi  trường cho họ  phát huy năng khiếu và sự  u thích ca hát; đồng thời góp phần  phát huy bản sắc văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại + Thời gian, địa điểm: Chọn thời gian tổ chức cho phù hợp, gắn với ngày   lễ, ngày kỷ niệm lớn của đất nước + Nội dung, biện pháp: Những nội dung và tên của hội thi thường được chọn theo chủ  đề, liên  quan đến thời điểm tổ  chức. Hội thi có thể  tiến hành theo hình thức biểu diễn  trong hội trường hoặc ngồi trời, có thể  thi theo hình thức đơn ca, tốp ca, hợp   xướng, múa hoặc kết hợp + Tổ chức thực hiện: Cần phân cơng trách nhiệm tổ  chức thực hiện đến  từng bộ phận để triển khai thực hiện theo tiến độ và thời gian cụ thể báo cáo về  Ban Tổ  chức hội thi, có thể  giao cho 1 bộ  phận làm thường trực Ban Tổ  chức   hội thi ­ Thể  lệ  hội thi: Thơng thường thể  hiện theo Điều, Khoản, Điểm nhằm  quy định và cụ thể hố các nội dung trong kế hoạch hội thi nhằm đưa ra những  hướng dẫn và quy định cụ  thể và mang tính bắt buộc về nội dung, chủ đề, thể  loại trong hội thi. Trong thể  lệ  nhất thiết phải nêu được một số  vấn đề  như:   Đối tượng tham gia, quy mơ tổ chức, chủ đề cuộc thi, hình thức thi (đơn ca, song  84 ca, tốp ca, hợp xướng. . .) , thời gian, địa điểm diễn ra, giải thưởng, những quy   định về khiếu nại (nếu có) . .  * Bước 2: Cơng tác chuẩn bị: ­ Triển khai Kế hoạch đến các cơ sở Hội và các đơn vị liên quan Có hai hình thức triển khai chính: + Trực tiếp: Triệu tập thành phần liên quan họp triển khai kế hoạch + Gián tiếp: Triển khai bằng văn bản gửi xuống các chi hội, Liên chi hội (Kết hợp có thể  thơng báo kế  hoạch trên bảng tin trường hoặc qua đội  phát thanh) ­ Chuẩn bị về nhân sự +  Thành  lập  Ban   Tổ   chức  hội  thi,  gồm  có  Trưởng  ban  Tổ  chức,  Phó   Trưởng ban và các thành viên đại điện các phịng ban trong trường (lưu ý tính đại  diện) + Thành lập Hội đồng Giám khảo, Hội đồng Cố  vấn Nghệ  thuật: Giúp  Ban Tổ chức về mặt chun mơn, chấm và chọn ra tiết mục xuất sắc. Hội đồng  Giám khảo bao gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban và thành viên hội đồng. Ban  Giám khảo khơng nhất thiết chỉ  là   trường, có thể  mở  rộng thêm đối tượng   tham gia Ban Giám khảo từ  các nhà chun mơn có uy tín tại các trường khác,  các Nhà hát, Trung tâm biểu diễn hoặc các cơ  quan thuộc ngành văn hố nghệ  thuật + Thành lập các tiểu ban giúp việc cho hội thi: Các tiểu ban do Trưởng  ban Tổ chức phân cơng, có nhiệm vụ giúp việc cho Ban tổ chức hội thi về một   số  nội dung cụ  thể  (ví dụ: Tiểu ban Hậu cần, Tiểu ban Lễ  tân, Tiểu ban Nội  dung, Tiểu ban Tun truyền ) ­ Chuẩn bị về nội dung Đây là khâu quan trọng, Tiểu ban Nội dung hoặc các thành viên được phân   cơng phụ trách mảng nội dung phải tham mưu chuẩn bị nội dung hội thi gồm các   câu hỏi, đáp án, gợi ý trả  lời, tài liệu tham khảo hoặc giới hạn những nội dung   chủ đề trong liên hoan, hội diễn đảm bảo được một số u cầu: + Phù hợp với trình độ, khả năng của sinh viên + Phát huy được khả năng sáng tạo nghệ thuật của sinh viên 85 + Mang tính tun truyền giáo dục cao + Thu hút đơng đảo sinh viên hưởng ứng tham gia ­ Chuẩn bị về điều kiện, cơ sở vật chất Tiểu ban Hậu cần hoặc các thành viên được phân cơng phụ  trách phải  tham mưu chuẩn bị các điều kiện đảm bảo cho hội thi, lập dự  trù kinh phí chi  tiết cho tồn bộ  hội thi (kinh phí có thể  từ  nguồn ngân sách hoặc vận động tài  trợ), lên phương án chuẩn bị  đảm bảo về  địa điểm, chỗ  ăn nghỉ  cho Ban Tổ  chức (nếu cần), trang trí, âm thanh, ánh sáng, hoa, nước uống, giải thưởng . .  * Bước 3: Tổ chức cuộc thi ­ Chương trình khai mạc: Thơng thường bao gồm một số nội dung: Văn nghệ chào mừng Tun bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc Phát biểu chào mừng (nếu có) Tặng cờ lưu niệm cho các đơn vị tham gia Phần thi Tổng kết, trao thưởng (nếu thi 01 buổi) ­ Chương trình bế mạc: (Nếu thi từ hai buổi trở lên): Văn nghệ đầu giờ Tun bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu đánh giá chất lượng chun mơn của Hộiđồng Nghệ thuật Phát biểu đánh giá tổng kết của Trưởng ban Tổ chức hội thi Khen thưởng Kết thúc ­ Điều hành hoạt động: Trong q trình tổ chức Hội thi, các thành viên Ban   Tổ chức, Ban Giám khảo và các tiểu ban chuẩn bị ln phải có sự phối hợp nhịp  nhàng, gắn kết với nhau thơng qua sự điều hành của Trưởng ban Tổ chức 7. Báo cáo về các sự  kiện và chia sẻ  báo cáo cho các bên tham gia để  hỗ trợ vận động cộng đồng Mục tiêu: 86 ­ Kiến thức: Trình bày được các việc cần thực hiện trong báo cáo về các  sự kiện và chia sẻ báo cáo cho các bên tham gia để hỗ trợ vận động cộng đồng ­ Kỹ năng: Thực hiện được các việc trong  báo cáo về các sự kiện và chia  sẻ báo cáo cho các bên tham gia để hỗ trợ vận động cộng đồng ­ Thái độ: Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong q trình học tập; và   thực hành các hoạt động truyền thơng phát triển văn hóa cộng đồng 7.1. Viết báo cáo về các vấn đề của cộng đồng, quan điểm của người dân  và những phản hồi  Những lưu ý khi viết báo cáo: + Xử lý tài liệu thu được bằng phương pháp phân tích định tính và phương  pháp phân tích định lượng + Viết dự thảo báo cáo đánh giá + Biên tập báo cáo đánh giá + Hồn thiện báo cáo đánh giá Ví dụ một báo cáo đánh giá bao gồm các phần sau:  + Giới thiệu nghiên cứu đánh giá: cơ sở luận chứng, mục đích và phương  pháp đánh giá, q trình tổ chức đánh giá + Phân tích kết quả đánh giá: xác định mức độ thay đổi nhận thức, thái độ  và hành vi của các đối tượng. So sánh sự thay đổi đó với những gì đã có trước đó  và rút ra kết luận về mức độ thành cơng của kế hoạch + Các phát hiện và kiến nghị: từ  kết quả  của q trình đánh giá nêu ra  những ý kiến nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy thành cơng của kế  hoạch, cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định và lập kế hoạch duy trì hoạt động   truyền thơng 7.2. Trình bày báo cáo cho tổ chức của mình, tổ chức khác và chính quyền Bên cạnh việc chuẩn bị  tốt một bản báo cáo thì cũng cần lưu ý một số  vấn đề sau để trình bày báo cáo một cách thuyết phục: + Lựa chọn người trình bày có năng lực về  ngơn ngữ, diễn đạt, am hiểu   vấn đề cần trình bày + Chuẩn bị tốt về thời gian và khơng gian trình bày báo cáo 87 + Có sự tập duyệt kỹ lưỡng trước buổi trình bày bản báo cáo, nhằm: phát  hiện ra lỗi và kịp thời sửa chữa; trình bày báo cáo thuận lợi, tránh vấp váp, lúng  túng hoặc một số tình huống bất ngờ khác + Nếu có sử dụng các phương tiện kỹ thuật số, biểu đồ  đi kèm thì cần   có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phần trình bày và phần biểu diễn minh họa + Dự kiến một số câu hỏi mà người nghe có thể đưa ra TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cơng tác, truyền thơng và cổ  động   cơ  sở, NXB Văn hóa thơng tin,  1995 2. Lê Thị Dung, Bài giảng cơng tác thơng tin tun truyền, NXB Lao động  xã hội, 2009 3. Hà Huy Giáp, Văn hố quần chúng, NXB Văn hóa thơng tin, 1990 4. Truyền thơng cổ động trực quan, NXB Văn hóa thơng tin, 1993 88 ... hội,  đồng thời phục vụ cơng? ?tác? ?đào tạo, nghiên cứu sinh viên ngành cơng? ?tác? ?xã? ? hội,  mơ đun? ?Truyền? ?thơng? ?và? ?vận? ?động? ?xã? ?hội? ?đã được biên soạn Trên? ?cơ? ?sở chương? ?trình? ?khung đã ban hành của trường Cao đẳng? ?Cơ? ?giới? ?... Nhóm biên soạn: MƠ ĐUN: TRUYỀN THƠNG VÀ VẬN ĐỘNG XàHỘI Mã mơ đun: MĐ 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa? ?và? ?vai trị của mơ đun:  ­ Vị trí mơ đun:? ?Truyền? ?thơng? ?và? ?vận? ?động? ?xã? ?hội? ?là mơ đun chun mơn nghề quan ... ­ Vị trí mơ đun:? ?Truyền? ?thơng? ?và? ?vận? ?động? ?xã? ?hội? ?là mơ đun chun mơn nghề quan  trọng trong chương? ?trình? ?đào tạo nghề Cơng? ?tác? ?xã? ?hội? ?liên quan đến rèn luyện kỹ năng của  nhân viên? ?xã? ?hội ­ Tính chất của mơ đun:? ?Truyền? ?thơng? ?và? ?vận? ?động? ?xã? ?hội? ?là mơ đun chun mơn nghề 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan