1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe; nguyên tắc truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe; giáo dục sức khỏe; hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe; phương tiện và phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe.

Trường Tây Sài Gòn TRUỜNG TRUNG TRU NT T G N NG GIÁO DỤC SỨCKHỎE Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gòn KHÁI NIỆM V TRUY N THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE MỤC TIÊU 1.Trình bày khái niệm thông tin, tuyên truyền, giáo dục truyền thơng giáo dục sức khỏe Trình bày vai trị TT- GDSK 3.Trình bày hệ thống TT- GDSK y tế VN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Thơng tin Thơng tin q trình chuyển tin tức, kiện từ nguồn phát tin tới đối tượng nhận tin Cung cấp thông tin cho đối tượng phần quan trọng truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK), TT-GDSK khơng q trình cung cấp tin tức chiều từ nguồn phát tin đến nơi nhận tin mà q trình tác động qua lại có hợp tác người TT-GDSK đối tượng TT-GDSK.Việc cung cấp thông tin bản, cần thiết bệnh tật, sức khỏe cho cá nhân cộng đồng bước quan trọng để tạo nên nhận thức đắn cá nhân cộng đồng nhu cấu chăm sóc bảo vệ sức khỏe Các phương tiện thông tin đại chúng đài, tivi, mạng, ấn phẩm có vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin nói chung thơng tin sức khỏe nói riêng 1.2 Tuyên truyền Tuyên truyền hoạt động cung cấp thông tin, thông điệp chủ đề đó, lập lập lại nhiều lần, nhiều hình thức quảng cáo phương tiện báo, đài, tivi, panơ, áp phích, tờ rơi Với hình thức tun truyền, thơng tin chuyển chủ yếu theo chiều Tuyên truyền qua quảng cáo đưa lại kết tốt thông điệp tuyên truyền liên quan đến sức khỏe phải kiểm duyệt chặt chẽ để đảm bảo thơng điệp khoa học có lợi cho sức khỏe, tránh quảng cáo mang tính thương mại túy, thiếu sở khoa học chứng minh có hại cho sức khỏe cộng đồng 1.3 Giáo dục Giáo dục sở tất trình học tập Giáo dục trình làm cho học tập diễn thuận lợi, giáo dục gắn liền với học tập Tuy nhiên khó phân biệt rõ ràng giáo dục học tập Cả giáo dục học tập người diễn qua hoạt động giảng dạy giáo viên, người hướng dẫn, diễn Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gịn hoạt động thân cá nhân với động riêng họ Giáo dục tác động có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người để họ có phẩm chất lực yêu cầu đề 1.4 Truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông – Giáo dục sức khỏe hoạt động quan trọng cơng tác y tế dự phịng, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt nhất, thơng qua hoạt động chăm sóc sức khỏe chủ động cá nhân, cộng đồng Đẩy mạnh công tác TT-GDSK biện pháp quan trọng giúp người dân nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật, tai nạn, từ có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe, bệnh tật mực chủ động hành động đắn sức khỏe người khác Ở nước ta từ trước đến nay, hoạt động TT-GDSK ngành y tế quan tâm, hoạt động tên gọi khác như: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền bảo vệ sức khỏe, tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giáo dục vệ sinh phịng bệnh … dù tên hoạt động nhằm góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hiện tên gọi TT-GDSK sử dụng phổ biến coi tên gọi thức nước ta Có thể định nghĩa TT-GDSK sau: Truyền thông giáo dục sức khỏe giống giáo dục chung, trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng Truyền thơng giáo dục sức khỏe q trình cung cấp thông tin, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để người hiểu vấn đề sức khỏe họ chọn cách giải thích hợp vấn đề họ Như vậy, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tác động vào lĩnh vực đối tượng TT-GDSK: kiến thức đối tượng vấn đề sức khỏe, thái độ đối tượng vấn đề sức khỏe, thực hành hay cách ứng xử đối tượng để giải vấn đề sức khỏe, nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe Định nghĩa cho thấy TT-GDSK trình cần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, kết hợp nhiều phương pháp công việc tiến hành lần Người Người TT-GDSK TT-GDSK đồ 1.1 Mối liên quan người TT-GDSK người TT-GDSK Thực chất TT-GDSK trình dạy học, tác động người thực giáo dục sức khỏe người giáo dục sức khỏe theo hai chiều Người thực TTGDSK người “Dạy” mà phải biết “ ọc” từ đối tượng Thu Giáo Trình Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gịn nhận thơng tin phản hồi từ đối tượng TT-GDSK hoạt động cần thiết để người thực TT-GD K điều chỉnh, bổ sung hoạt động nhằm nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu thực nhiệm vụ TT-GDSK Trong TT-GDSK quan tâm nhiều đến vấn đề làm để người hiểu yếu tố có lợi yếu tố có hại cho sức khỏe, từ khuyến khích người dân thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe từ bỏ thực hành hành vi có hại cho sức khỏe Mục đích TT-GDSK là: - Giúp cho cá nhân cộng đồng đủ kiến thức để xác định nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ giới thiệu sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để cá nhân cộng đồng tiếp cận sử dụng hợp lý - Hiểu rõ việc cần làm để giải vấn đề sức khỏe bệnh tật, nâng cao sức khỏe khả với giúp đỡ, hỗ trợ cán y tế người liên quan - Quyết định thực hành động thích hợp để có sống khỏe mạnh, đạt tình trạng sức khỏe tốt 1.5 Nâng cao sức khỏe 1.5.1 Khái niệm Thuật ngữ “Nâng cao sức khỏe” sử dụng ngày rộng rãi ý vào nhu cầu giáo dục sức khỏe hành động khác có hành động trị ảnh hưởng đến sức khỏe Tại họp Canada năm 1986, Tổ chức Y tế giới đưa tuyên ngôn Ottawa nâng cao sức khỏe Tuyên ngôn nhấn mạnh đến nâng cao sức khỏe cần phải làm nhiều khơng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Hịa bình, nhà ở, giáo dục, thực phẩm, thu nhập, môi trường bền vững, công xã hội, bình đẳng tất yếu tố cần thiết để đạt sức khỏe Thực nội dung phải khuyến khích người hành động sức khỏe thơng qua hoạt động trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường, hành vi yếu tố sinh học Dưới khái niệm nâng cao sức khỏe mà tuyên ngôn Ottawa nêu ra: Nâng cao sức khỏe trình giúp người có đủ khả kiểm sốt tồn sức khỏe tăng cường sức khỏe họ Để đạt tình trạng hồn tồn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội, cá nhân hay nhóm phải có khả xác định hiểu biết vấn đề sức khỏe biến hiểu biết thành hành động để đối phó với thay đổi môi trường tác động đến sức khỏe Trong quan niệm nâng cao sức khỏe, sức khỏe coi nguồn lực đời sống ngày mục tiêu sống Sức khỏe khái niệm tích cực nhấn mạnh đến khía cạnh nguồn lực xã hội cá nhân Vì thế, nâng cao sức khỏe khơng trách Giáo Trình Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gòn nhiệm ngành y tế mà trách nhiệm cá nhân, cộng đồng dựa sở lối sống lành mạnh để khỏe mạnh Giáo dục sức khỏe phận quan trọng nâng cao sức khỏe bao gồm kết hợp yếu tố để thúc đẩy áp dụng hành vi nâng cao sức khỏe, giúp người đưa định sức khỏe họ thu kỹ tự tin cần thiết để thực hành định 1.5.2 Các nội dung nâng cao sức khỏe 1.5.2.1 Xây dựng sách cơng cộng lành mạnh Nâng cao sức khỏe dựa chăm sóc sức khỏe Điều có nghĩa phải đưa sức khỏe vào chương trình hành động nhà hoạch định sách tất ngành tuyến Những người trực tiếp xây dựng sách phải nhận tác động đến sức khỏe định mà họ đưa chấp nhận trách nhiệm họ sức khỏe nhân dân Chính sách nâng cao sức khỏe có tác động khác giải pháp bổ sung cho nhau, bao gồm luật pháp, biện pháp tài chính, kinh tế, thuế quan thay đổi tổ chức Đó hoạt động phối hợp dẫn đến nâng cao sức khỏe sách xã hội góp phần đẩy nhanh việc thực dịch vụ sức khỏe cách công Các hành động liên kết, phối hợp góp phần đảm bảo an tồn cho sức khỏe, cung cấp dịch vụ sức khỏe công cộng ngày tốt hơn, môi trường lành mạnh cho người hưởng 1.5.2.2 Tạo môi trường hỗ trợ Nâng cao sức khỏe tạo điều kiện sống làm việc an toàn, sinh động, thỏa mãn nhu cầu Đánh giá có hệ thống ảnh hưởng sức khỏe thay đổi nhanh môi trường, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, sản xuất lượng q trình thị hóa – cần thiết phải lập kế hoạch hành động để đảm bảo lợi ích sức khỏe cộng đồng Bảo vệ môi trường tự nhiên xây dựng môi trường sống lành mạnh bảo tồn nguồn lực tự nhiên phải nhấn mạnh chiến lược nâng cao sức khỏe 1.5.2.3 Nâng cao hành động cộng đồng Nâng cao hành động cộng đồng trình phát huy quyền lực, sức mạnh cộng đồng, phát huy nguồn tài nguyên riêng kiểm soát nỗ lực vận mệnh riêng cộng đồng Sự phát triển cộng đồng dựa vào nhân lực, nguồn tài nguyên có để mở rộng tự lực, tự cường hỗ trợ xã hội, đồng thời phát triển hệ thống mềm dẻo để nâng cao tham gia xã hội mà trực tiếp vào lĩnh vực y tế 1.5.2.4 Phát triển kỹ người Nâng cao sức khỏe hỗ trợ cho phát triển cá nhân toàn xã hội, thông qua việc cung cấp thông tin bảo vệ sức khỏe mở rộng hướng dẫn kỹ cần thiết sống phòng bệnh, chữa bệnh Bằng cách làm tăng lên điều kiện sẵn có, giúp Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gòn người có đủ điều kiện thực hành kiểm sốt tình trạng sức khỏe, môi trường lựa chọn biện pháp nâng cao sức khỏe Động viên người học tập sống, chuẩn bị cho khả hành động giai đoạn cần thiết để đối phó với nguy gây bệnh mạn tính, chấn thương, vấn đề sức khỏe xảy Những vấn đề thúc đẩy trường học, mơi trường gia đình, nơi làm việc nơi sinh hoạt công cộng cộng đồng Các chương trình hành động yêu cầu thực thông qua sở giáo dục, tổ chức chuyên môn, thương mại, cộng đồng tổ chức tự nguyện 1.5.2.5 Định hướng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Trách nhiệm nâng cao sức khỏe cá nhân, nhóm cộng đồng, nhà chun mơn, sở chăm sóc sức khỏe quyền cấp chia sẻ Họ phải làm việc với hệ thống chăm sóc sức khỏe có trách nhiệm đóng góp vào nghiệp nâng cao sức khỏe Định hướng dịch vụ chăm sóc sức khỏe địi hỏi quan tâm ý mạnh đến nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe thay đổi hệ thống giảng dạy đào tạo cán chuyên môn Điều dẫn đến thay đổi thái độ tổ chức dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tập trung vào tất nhu cầu cá nhân, nhóm đối tượng khác cộng đồng Như vậy, hoạt động nâng cao sức khỏe rộng, TT-GDSK có vai trị quan trọng TT-GDSK có tác động đến nhiều hoạt động nâng cao sức khỏe Có thể tóm tắt mối liên quan TT-GDSK nâng cao sức khỏe sơ đồ Xây dựng sách Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tạo môi trường hỗ trợ Truyền thông GDSK Nâng cao hành động cộng đồng Nâng cao sức khỏe Phát triển kỹ cá nhân Định hướng dịch vụ Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gịn chăm sóc sức khỏe đồ 1.2 Mối liên quan TT-GDSK nâng cao sức khỏe VAI TRÒ CỦA TRUY N THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG CƠNG TÁC ĂM Ĩ ỨC KHỎE Sức khỏe vốn quý người, nguồn lực xã hội, sống ngày nhiều nơi, nhiều chỗ dễ dàng quan sát thấy nhiều người thực hành hành vi khơng có lợi cho sức khỏe TT-GDSK qua việc cung cấp kiến thức, hướng dẫn hỗ trợ thực hành giúp cho người có thể: - Hiểu biết xác định vấn đề sức khỏe, nhu cầu cần chăm sóc bảo vệ sức khỏe họ cộng đồng - Hiểu việc mà họ cần phải làm để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật họ nỗ lực thân hỗ trợ bên - Quyết định thực hành động thích hợp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng, có việc biết sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn Truyền thơng – Giáo dục sức khỏe nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu mà hội nghị Quốc tế chăm sóc sức khỏe ban đầu Alma Ata năm 1978 nêu Tất nội dung khác chăm sóc sức khỏe ban đầu có nội dung quan trọng cần TTGDSK TT-GDSK nội dung chuẩn thứ chuẩn Quốc gia y tế xã hội Bộ Y tế ban hành năm 2002 Hoạt động TT-GDSK không thay dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác, góp phần quan trọng nâng cao hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe Ví dụ điều trị thiếu việc giáo dục cho bệnh nhân thực định điều trị, chế độ ăn uống nghỉ ngơi, bệnh nhân viện khơng thể thiếu việc giáo dục bệnh nhân trì chế độ sau điều trị, phục hồi chức Hoạt động TT-GDSK hoạt động xã hội rộng lớn, thu hút tham gia nhiều đối tác, tạo phong trào hoạt động rộng rãi với tham gia tích cực cộng đồng nhằm giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật, tai nạn thường gặp, góp phần cải thiện nâng cao sức khỏe Quản lý sức khỏe Kiện tồn Dinh dưỡng mạng lưới Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gòn Cung ứng thuốc thiết yếu Nước – VS môi trường Tiêm chủng Điều trị bệnh thơng thường Phịng chống dịch bệnh Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em đồ 1.3 Mối liên quan TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Đầu tư cho TT-GDSK đầu tư có chiều sâu cho cơng tác bảo vệ nâng cao sức khỏe, thể quan điểm dự phịng chăm sóc sức khỏe, mang lại hiệu lâu dài bền vững người cung cấp đủ kiến thức có kỹ định họ chủ động định hành vi chăm sóc sức khỏe đắn TT-GDSK nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài ngành y tế, cán y tế công tác tuyến, sở y tế Với phát triển y học y tế, với hiểu biết người dân cao, nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật đã, khống chế loại trừ, xuất vấn đề sức khỏe, bệnh tật mới, hoạt động TT-GDSK cần trì phát triển, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài chăm sóc nâng cao sức khỏe cộng đồng Các tuyến y tế từ trung ương đến sở phải có kế hoạch tổ chức thực quản lý tốt hoạt động TT-GDSK nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh, góp phần phòng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng Xã hội hóa chiến lược quan trọng để đảm bảo thành công chương trình TT-GDSK Khơng ngành y tế mà cấp quyền, ban ngành, đồn thể cần phải tham gia vào hoạt động TT-GDSK Ngành y tế phải biết phối hợp, lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động văn hóa xã hội cộng đồng hoạt động ngành khác cách thích hợp để mở rộng hoạt động giáo dục sức khỏe Nếu không thu hút tham gia tổ chức quyền, ban ngành, đồn thể khác vào hoạt động TT-GDSK, chắn kết tác động TT-GD K đến cải thiện sức khỏe cộng đồng hạn chế HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TT-GDSK Giáo Trình Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gịn 3.1 Tuyến trung ương Tuyến trung ương ngồi Trung tâm TT-GDSK cịn có viện bệnh viện trung ương, có phận đạo tuyến, đạo chương trình y tế theo ngành dọc thực biện pháp dự phòng, điều trị bệnh giải vấn đề sức khỏe liên quan đến chuyên ngành Bộ phận đạo tuyến đạo hoạt động TT-GDSK theo chuyên ngành thường đạo chiến dịch: thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) cung cấp phương tiện tài liệu cho thực TT-GDSK vấn đề sức khỏe, bệnh tật theo chuyên ngành TT-GDSK phần quan trọng hoạt động chương trình mục tiêu y tế quốc gia chương trình dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng 3.2 Tuyến tỉnh /thành phố Tuyến tỉnh ngồi Trung tâm TT-GDSK cịn có đơn vị y tế trực thuộc Sở Y tế bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, trung tâm chuyên ngành khác… đạo thực chương trình mục tiêu y tế theo ngành dọc, có hoạt động TT-GDSK 3.3 Tuyến huyện /quận Các quan y tế địa bàn huyện bao gồm phòng y tế, trung tâm y tế dự phòng bệnh viện huyện cần phối hợp đạo lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác 3.4 Tuyến xã, phường thôn, 3.4.1 Trạm y tế xã Trưởng trạm y tế xã / phường chịu trách nhiệm đạo trực tiếp hoạt động TTGDSK phạm vi xã / phường.Tất cán trạm y tế có trách nhiệm thường xuyên thực TT-GDSK lồng ghép trạm y tế, cộng đồng gia đình 3.4.2 Y tế thơn / Mạng lưới y tế thôn, nước ta hình thành theo đạo Bộ Y tế Mỗi thơn, có cán y tế hoạt động , cán y tế chăm sóc sức khỏe sát nhân dân Bộ Y tế xác định cán y tế thôn có nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm thực hoạt động TT-GDSK cho nhân dân vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, phịng chống bệnh tật, tai nạn, ngộ độc phổ biến thường gặp, phát sớm bệnh thường gặp, thực sơ cứu ban đầu Tóm lại: TT-GDSK phận khơng thể tách rời hệ thống chăm sóc sức khỏe chương trình y tế, sở y tế cán y tế nhiệm vụ cán bộ, tổ chức TT-GDSK theo ngành dọc TT-GDSK cần phải thực thường xuyên tất sở y tế bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm chuyên khoa, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm y tế ngành, khu điều dưỡng phục hồi sức khỏe, Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang Trường Tây Sài Gòn trạm y tế sở xã, phường, quan, trường học, nhà máy xí nghiệp… TT-GDSK thực nơi cơng cộng cộng đồng gia đình Mọi cán y tế dù công tác sở nào, tuyến có trách nhiệm cần có ý thức lồng ghép thực TT-GDSK vào cơng việc ngày Mỗi cán cần ý lựa chọn nội dung phương pháp, phương tiện thực hoạt động TT-GDSK cách linh hoạt, phù hợp với lĩnh vực chuyên môn điều kiện thực tế đơn vị TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu phải xã hội hóa để thu hút tham gia cộng đồng Thực TT-GDSK không nhiệm vụ ngành y tế mà nhiệm vụ cấp quyền, ban ngành, tổ chức đồn thể quần chúng có liên quan xã hội Cần xây dựng kế hoạch để cấp quyền tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động TT-GDSK cách chủ động, tích cực Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TT-GDSK có hiệu biết lồng ghép với hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội khác cộng đồng với phối hợp, hợp tác ngành y tế với ngành có liên quan khác giáo dục, văn hóa thơng tin, phát truyền hình v.v… Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 10 Trường Tây Sài Gòn Âm tốc lời nói: nói với tốc độ vừa phải, mạch lạc, thích hợp với đối tượng nghe, tránh nói q nhanh chậm rời rạc - Âm lượng lời nói: đủ to để người nghe rõ - Âm sắc lời nói: có nhấn mạnh, thay đổi ngữ điệu trầm bổng cho phù hợp, ngừng, ngắt chỗ để người suy nghĩ liên hệ thân, tránh nói đều gây buồn ngủ, nhàm chán cho người nghe Khi nói cần tránh yếu tố gây khó chịu cho người nghe lặp lặp lại số từ đệm không cần thiết, nói sai văn phạm, phát âm khơng đúng, dùng từ không phổ thông, từ chuyên môn, cử động tác khơng phù hợp với lời nói, khơng ý tôn trọng người nghe… - 4.2 Kỹ đặt câu hỏi Đặt câu hỏi kỹ mà cán TT-GDSK cần thực hành để sử dụng tốt truyền thơng giao tiếp Hỏi nhằm có thơng tin từ đối tượng TT-GDSK, đặc biệt thu nhận thông tin phản hồi Hỏi để biết nhận thức, thái độ, hành vi đối tượng đích, qua hướng dẫn ý tưởng, lời khuyên, hành động thích hợp Trong hoạt động TT-GDSK trực tiếp hỏi nhằm thăm dị phản ứng, tạo nên khơng khí giao tiếp sơi nổi, tích cực, thu hút tham gia, tập trung ý suy nghĩ, khêu gợi sáng kiến, kinh nghiệm đối tượng, thảo luận nhóm Câu hỏi phải thể điều là: gì, đâu, nào, Câu hỏi có hai loại câu hỏi “Đóng” câu hỏi “Mở” Câu hỏi đóng đối tượng trả lời từ hay vài từ ngắn gọn “có” hay “khơng”, “rồi” hay “chưa”… Câu hỏi đóng có thể sử dụng bắt đầu, kết thúc hay xen kẽ giao tiếp Câu hỏi mở cần thiết nêu để thu thập thơng tin nhiều hơn, đối tượng trả lời thông tin liên quan tùy ý Câu hỏi mở thường đặt sau câu hỏi đóng Yêu cầu đặt câu hỏi: - Câu hỏi phải rõ ràng, súc tích - Câu hỏi phải ngắn, khơng cần phải giải thích trả lời; - Phù hợp với trình độ hiểu biết kinh nghiệm đối tượng; - Tập trung vào vấn đề trọng tâm; - Kích thích tư duy, suy nghĩ đối tượng; - Sau đặt câu hỏi giữ im lặng; - Chỉ nên hỏi câu hỏi một; - Nên hỏi xen kẽ câu hỏi đóng câu hỏi mở; - Kết hợp câu hỏi dễ câu hỏi khó, câu hỏi chung câu hỏi cụ thể liên quan đến nội dung TT-GDSK; - Cần tránh câu hỏi làm cho đối tượng cảm thấy bị xúc phạm Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 84 Trường Tây Sài Gòn Trước hỏi đối tượng, người nêu câu hỏi cần phải thu hút ý, xem xét xem đối tượng sẵn sàng tiếp nhận câu hỏi chưa, liệu có người trả lời khơng, câu hỏi có điều khó khăn làm xúc phạm đến đối tượng trả lời không Khi yêu cầu hỏi xong cần ngừng lại để người nghe có thời gian suy nghĩ trả lời quan sát, mời người muốn trả lời Nêu câu hỏi lúc, chỗ người biện pháp kích thích q trình giao tiếp, thu hút xự tham gia đối tượng TT-GDSK Người thực TT-GDSK phải thể thiện chí tính tích cực giao tiếp cách hỏi đáp Luôn sẵn sàng tiếp nhận câu hỏi từ phía đối tượng với thái độ tơn trọng trả lời hết câu hỏi đối tượng Chú ý gắn nội dung trả lời với nội dung giáo dục sức khỏe, nhằm khẳng định tính đắn kiến thức truyền thông giáo dục hành vi lành mạnh cần thực hành 4.3 Kỹ nghe Nghe kỹ truyền thông giao tiếp ngày Người TTGDSK cần biết lắng nghe đối tượng TT-GDSK để: - Thu nhận thông tin chung lượng giá khái quát kiến thức, thái độ, thực hành ý tưởng đối tượng - Có thơng tin phản hồi đúng, đủ để biết liệu nội dung thông tin, thơng điệp truyền có đối tượng tiếp nhận đầy đủ hiểu hay không - Có thêm nhiều thơng tin ý tưởng để điều chỉnh q trình TT-GDSK - Khích lệ người TT-GDSK tham gia tích cực - Thể đồng cảm, thấu hiểu vấn đề hoàn cảnh đối tượng Yêu cầu lắng nghe: - Yên lặng bắt đầu lắng nghe - Tạo điều kiện dễ dàng cho người nói: giúp người nói cảm thấy tự tin nói, điều thường gọi tạo mơi trường cho phép - Không nghe tai mà phải nghe mắt, cử chỉ, dáng điệu để khích lệ người nói - Nhìn thẳng vào mặt người nói với thể thân thiện, khích lệ người nói - Khơng đột ngột ngắt lời người nói - Khơng làm việc khác, nói chuyện với người khác, nhìn nơi khác nghe - Kiên trì, khơng thể sốt ruột khó chịu, làm chủ nghe - Đặt câu hỏi: đặt câu hỏi sử dụng từ ngữ phụ họa hợp lý lúc cổ vũ người nói thể người nghe chăm nghe người nói Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 85 Trường Tây Sài Gòn - Đề nghị người khác ý lắng nghe 4.4 Kỹ quan sát Quan sát tương tự nghe sử dụng mắt để thu thập thông tin Bằng quan sát người truyền thơng phán đốn người nhận thơng tin có ý đến vấn đề truyền thơng hay khơng, liệu họ có hiểu nội dung khơng Mức độ thơng tin cung cấp thích hợp chưa, người nhận có u cầu thêm thơng tin khơng liệu họ có sẵn sàng hành động hay khơng Quan sát người truyền thông giúp cho người thực truyền thơng hiểu đối tượng có phản hồi hay hành động tích cực hay tiêu cực để kịp thời có điều chỉnh thích hợp Quan sát góp phần làm cho đối tượng nghe tập trung ý đến vấn đề trình bày nhiều Yêu cầu quan sát: - Bao quát toàn đối tượng; - Phát biểu khác thường đối tượng để điều chỉnh; - Nhắc nhở, thu hút ý đối tượng; - Động viên tham gia tích cực đối tượng; 4.5 Kỹ thuyết phục Thuyết phục đối tượng TT-GDSK kỹ tổng hợp, mục đích quan trọng TT-GDSK thuyết phục đối tượng thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe Để thuyết phục đối tượng cần phối hợp nhiều kỹ làm quen, nói, hỏi, nghe, sử dụng phương tiện hình ảnh, ví dụ minh họa, hỗ trợ đối tượng Cần làm cho người TTGDSK tin tưởng vào thông điệp người gửi đắn đưa lại lợi ích cho sức khỏe, phải thực theo Lưu ý thơng thường người ta có khuynh hướng đáp ứng tốt theo hướng lý tình cảm có lý thực hành đơn cần sử dụng tình cảm để thuyết phục người nhận mệnh lệnh hay thông điệp Để thuyết phục đối tượng cần biết giải thích cho đối tượng Giải thích làm cho đối tượng hiểu rõ vấn đề cách thực hành cần làm Giải thích có vai trị quan trọng để thuyết phục đối tượng tin làm theo người TT-GDSK Yêu cầu giải thích: - Nắm vấn đề cần giải thích; - Giải thích đầy đủ, rõ ràng vấn đề; - Giải thích ngắn gọn, súc tích; - Sử dụng từ ngữ dễ hiểu; - Sử dụng ví dụ tranh ảnh, tài liệu minh họa để giải thích có; Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 86 Trường Tây Sài Gịn - Giải thích tất câu hỏi mà đối tượng nêu ra; - Bằng cử thể đồng cảm, kính trọng đối tượng, khơng tỏ thái độ coi thường họ - Cần có thái độ kiên trì giải thích 4.6 Kỹ khuyến khích, động viên Khuyến khích, động viên quan trọng, làm cho đối tượng TT-GDSK tự tin, phấn khởi, khen ngợi, đánh giá cao nên sẵn sàng tiếp nhận cung cấp hết thông tin, dễ chấp nhận lời khuyên thay đổi hành vi Yêu cầu khuyến khích, động viên: - Thể thân thiện, tôn trọng đối tượng qua cách chào hỏi, giao tiếp lời giao tiếp không lời với đối tượng - Không phê phán hiểu biết sai, chưa đầy đủ, việc làm chưa hay chưa làm đối tượng - Cố gắng tìm điểm tốt đối tượng để khen ngợi dù nhỏ - Tạo hội để đối tượng tham gia qua câu hỏi, yêu cầu đối tượng trình bày ý kiến, kinh nghiệm họ - Thu hút đồng tình, ủng hộ người khác để động viên đối tượng - Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực thực hành hành vi lành mạnh - Chú ý động viên tinh thần, tâm lý, số trường hợp hoàn cảnh định có điều kiện động viên vật chất - Tạo môi trường xung quanh hỗ trợ, khuyến khích, động viên đối tượng (mơi trường gia đình, cộng đồng) 4.7 Kỹ sử dụng tài liệu TT-GDSK Phối hợp sử dụng tài liệu TT-GDSK trực tiếp tạo nên tính hấp dẫn hoạt động giáo dục giúp đối tượng dễ hiểu vấn đề Những hình ảnh, ví dụ minh họa lúc, chỗ, nội dung, đối tượng có tác dụng thuyết phục nhiều so với lời nói Yêu cầu sử dụng tài liệu TT-GDSK - Tài liệu sử dụng phải phù hợp với chủ đề đối tượng - Sử dụng tài liệu thức lưu hành, có sở khoa học, tài liệu thử nghiệm Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 87 Trường Tây Sài Gòn - Sử dụng lúc, chỗ tài liệu để thu hút ý, tránh làm cho đối tượng không tập trung vào chủ đề TT-GDSK - Để đối tượng nhìn rõ đọc tài liệu - Giới thiệu đầy đủ giải thích cho đối tượng hiểu rõ tài liệu - Hướng dẫn rõ cấu trúc lôgic tài liệu cách sử dụng tài liệu - Hướng dẫn rõ địa điểm có tài liệu liên quan cân thiết khác để đối tượng tìm hiểu thêm 4.8 Một số kỹ khác 4.8.1 Chọn thời gian truyền thông giáo dục sức khỏe Chọn thời gian thích hợp yếu tố quan trọng góp phần làm cho truyền thơng có hiệu Sự tiếp nhận thông tin phụ thuộc vào trạng thái tâm lý đối tượng, thời gian khác trạng thái sẵn sàng tiếp nhận thơng tin khác nhau, cần phải chọn thời gian truyền thông hợp lý Truyền thơng q muộn có nghĩa người nhận có khơng có thời gian để đáp ứng u cầu thêm thông tin người truyền thông cho việc lập kế hoạch hành động Truyền thông muộn thường xảy quên gửi thông điệp cần thiết, công việc bận rộn thiếu thời gian có trở ngại khác Hậu truyền thông muộn người nhận không thoải mái, dẫn đến công việc không thực thực khơng đầy đủ Truyền thơng q sớm làm cho người nhận quên hoàn toàn quên phần thông điệp, họ không đáp ứng lại thông điệp theo mong muốn Nếu người gởi muốn truyền thơng điệp thời gian dài trước muốn có đáp ứng với thơng điệp phải theo dõi cần nhắc lại thơng điệp 4.8.2 Chọn đối tượng địa điểm truyền thông giáo dục sức khỏe Một điều đơn giản không chọn người cần truyền thơng thơng điệp khơng thực hiện, chọn đối tượng đích để truyền thơng yếu tố định việc đạt mục tiêu truyền thông Khi chọn đối tượng cần ý ưu tiên trước tiên cho đối tượng có ảnh hưởng định đến thay đổi hành vi vấn đề truyền thông giáo dục sức khỏe Nơi để truyền thơng góp phần quan trọng cho việc tiếp nhận thông điệp đáp ứng người cần nhận thông điệp Trong thực tế thơng điệp biết chọn nơi thích hợp truyền thơng cho người có hiệu quả, với thơng điệp đó, nơi với người khác chưa có hiệu cần cân nhắc để chọn nơi truyền thông cho phù hợp Các cán y tế cần phải biết sử dụng thời thuận lợi để thực thông tin nơi công cộng, nơi có hội họp, sinh hoạt cộng đồng, sở khám chữa bệnh nhà nước, tập thể tư nhân v.v… Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 88 Trường Tây Sài Gòn 4.8.3 Đặt câu hỏi kiểm tra sau TT-GDSK Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức thái độ hiểu biết thực hành đối tượng sau buổi TT-GDSK trực tiếp, từ bổ sung thiếu hụt tóm tắt nhấn mạnh cần nhớ, cần làm Đây cách thu nhận thông tin phản hồi nhanh sau hoạt động TT-GDSK trực tiếp Yêu cầu đặt câu hỏi kiểm tra: - Khôn khéo không đối tượng cảm thấy xúc phạm bị kiểm tra, đánh giá - Đặt câu hỏi tập trung vào vấn đề trọng tâm TT-GDSK mà đối tượng cần phải nhớ, cần phải làm - Kết hợp câu hỏi đóng câu hỏi mở để thu thập đủ thông tin - Khi câu trả lời đối tượng chưa đủ, cần bổ sung cho đối tượng - Không nên truy xét đối tượng họ không trả lời đủ - Luôn khích lệ, động viên để họ thoải mái trả lời - Cảm ơn họ trả lời câu hỏi - Cần bổ sung nội dung quan trọng mà đối tượng chưa trả lời 4.8.4 Chọn phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển rộng rãi Khi thực nội dung giáo dục sức khỏe phạm vi rộng, cần chuyển tải thông tin nhanh, cán TTGDSK cần lien hệ, phối hợp với quan thông tin đại chúng để lồng ghép, sử dụng phương tiện như: đài, tivi, báo chí cho mục đích TT-GDSK Khi sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng với mục đích giáo dục sức khỏe, cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo, lập kế hoạch thời gian chặt chẽ để chuyển tải thông điệp kịp thời, xác, phù hợp với vấn đề, phù hợp thu hút quan tâm công chúng Đặc biệt cần ý đến phạm vi đối tượng có khả tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để định lựa chọn phương tiện phù hợp với chương trình TT-GDSK Tóm lại người thực TT-GDSK cần rèn luyện nhiều kỹ để đảm bảo cho hoạt động TT-GDSK thu kết tốt Các kỹ phải rèn luyện lâu dài suốt trình hành nghề cán y tế, cán TT-GDSK Các cán y tế, cán TT-GDSK phải vào điều kiện thực tế, biết sử dụng phối hợp kỹ năng, sử dụng giao tiếp lời không lời, truyền thông trực tiếp gián tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng cách hợp lý để đạt hiệu cao thực nhiệm vụ TT-GDSK, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 89 Trường Tây Sài Gòn NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRUY N THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU 1.Trình bày cách viết truyền thơng giáo dục sức khỏe 2.Trình bày nội dung cần TT – GD SK, 11 chủ đề cần TT-GD cộng đồng 3.Thực việc tổ chức giáo dục sức khỏe cộng đồng Cách viết truyền thông giáo dục sức khỏe ( TT – GDSK ): Giáo Trình Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Trang 90 Trường Tây Sài Gòn 1.1 Nguyên tắc: Dựa vào mục tiêu giáo dục sức khỏe ( GDSK ) xác định kiến thức y học mà có, người làm công tác GDSK cần phải phân định rõ - Những gi phải biết: điều, thông tin mà đối tượng giáo dục phải biết sau GDSK họ có khả tiếp thu thực ( thay đổi hành vi ) điều mà người làm GDSK mong muốn - Những cần biết ( hay gọi thông tin hỗ trợ ): thông tin có liên quan mật thiết đến vấn đề giáo dục, giúp cho đối tượng giáo dục hiểu biết vấn đề mà họ cần phải quan tâm - Những nên biết: thơng tin giúp đối tượng giáo dục nắm vững chủ đề sẵn sàng giải đáp số câu hỏi thắc mắc người khác sau có tập hợp kiến thức kỹ cần thiết phục vụ cho mục tiêu GDSK, cần thiết lựa chọn thơng tin thích hợp cần thiết để viết thành Cụ thể đáp ứng yêu cẩu viết 1.2 Những yêu cầu TT-GDSK: Một TT-GDSK cộng đồng phải đáp ứng yêu cầu sau: - Viết cho ai: Sau phân tích thực trạng đối tượng giáo dục cần phải xác định phải viết? Nội dung viết, cách hành văn để nêu bật tầm quan trọng vấn đề phải phù hợp với nhóm đối tượng, nhằm gây hứng thú người nghe người đọc - Viết gì? Bài viết nêu điểm cần truyền đạt đáp ứng mục tiêu vậy: + Lượng thơng tin cần đủ: viết ngắn gọn dễ hiểu trình bày đầy đủ thơng tin cần thiết, có thơng tin cung cấp có hiệu cao ( q chưa đủ, nhiều dễ rối, khó tiếp thu, đặc biệt ý thông tin đáp ứng quan tâm người nghe người đọc ) + Chỉ nên viết thông tin khẳng định chắn ( đáng tin cậy ), phải có trách nhiệm thơng tin cung cấp Nếu khơng chắn có nguy tín nhiệm, chí cịn gây nguy hiểm - Viết nào? + Viết theo chủ động, có tính khẳng định chắn + Dùng từ ngữ địa phương ( ), khơng dùng từ khó hiểu, khơng dùng từ ngoại ngữ, chuyên môn ( xoắn khuẩn, đề kháng, miễn dịch…) Nếu dùng từ phức tạp người nghe, đọc không hiểu, lại hiểu sai so với ý định người truyền đạt - Phải đưa lời khuyên thực tế, thiết thực với nhu cầu mà đối tượng giáo dục làm Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 91 Trường Tây Sài Gịn - Bài viết khơng nên q dài ( 10phút phát thanh, 20phút để nói chuyện trực tiếp) Tóm lại: viết phải thu hút ý, đáp ứng nhu cầu người đọc hay người nghe Sau đọc nghe xong, đối tượng giáo dục làm theo để thay đổi hành vi sức khỏe họ 1.3 Dàn TT-GDSK: - Nêu vấn đề: + Tại sao? + Tầm quan trọng vấn đề - Nội dung: + Những hiểu biết vấn đề cần giáo dục + Những hiểu biết sai lệch cộng đồng vấn đề cần giáo dục + Những lời khuyên hay khuyến nghị với cộng đồng Những nội dung cần TT-GDSK cộng đồng ( nội dung ) 2.1 TT-GDSK cho bà mẹ, trẻ em ( Chương trình GOBIFFF ): nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc, tàn tật chết bà mẹ, trẻ em 2.2 Giáo dục dinh dưỡng, an toàn thực phẩm: ăn uống hợp lý, hợp vệ sinh, chống tập quán ăn uống không hợp vệ sinh… 2.3 Giáo dục vệ sinh nhà trường: học sinh có lối sống lành mạnh để phát triển tốt, toàn diện chất, tinh thần xã hội, giáo dục sinh sản vị thành niên… 2.4 Giáo dục bảo vệ mơi trường: phịng chống nhiễm mơi trường, cung cấp nước sạch, giải chất thải, tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh… 2.5 Giáo dục phòng chống bệnh tật: bệnh lây, bệnh không lây, bệnh dịch, bệnh xã hội bệnh nghề nghiệp… 2.6 Giáo dục cách sử dụng thuốc an toàn, hợp lý: không lạm dụng thuốc, lệ thuộc vào thuốc, phát triển trồng sử dụng thuốc nam, điều trị bệnh khơng dùng thuốc… Những chủ đề cần TT-GDSK cộng đồng (11 chủ đề ): 3.1 Kế hoạch hóa gia đình - Mục đích: kế hoạch hóa gia đình biện pháp nâng cao sức khỏe phụ nữ tẻ em Phụ nữ đẻ “quá dầy”, “quá nhiều”, “quá già” “quá trẻ” ngun nhân gây Giáo Trình Truyền Thơng Giáo Dục Sức Khỏe Trang 92 Trường Tây Sài Gịn tình trạng: chiếm gần 1/3 số tử vong toàn giới phụ nữ trẻ em Làm tốt TTGDSK kế hoạch hóa gia đình góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong phụ nữ trẻ em - Những nội dung cần TT-GDSK + Mang thai trẻ ( < 18 tuổi ) hay già ( >35 tuổi ) làm tăng nguy sức khỏe mẹ ( tuổi mang thai tốt từ 24 tuổi đến 30 tuổi ) + Khoảng cách lần đẻ năm nguy tử vong trẻ em tăng khoảng 50% ( khoảng cách tốt năm – năm ) + Lợi ích việc sử dụng biện pháp tránh thai: cặp vợ chồng chọn thời điểm có thai, số khoảng cách sinh đẻ 3.2 Bảo vệ bà mẹ mang thai: - Mục đích: phụ nữ chết vấn đề thai nghén cịn cao Làm tốt việc TTGDSK góp phần phịng ngừa nhiều bệnh tật, góp phần cứu sống nhiều phụ nữ - Những nội dung càn TT-GDSK: + Khám thai đầy đủ ( lần ), tiêm phịng uốn ván trạm y tế để tránh tai biến sinh đẻ + Các gia đình bà mẹ mang thai phải biết dấu hiệu báo động tai biến để giảm đến mức thấp tai biến sinh đẻ + Khi có thai, người phụ nữ cần ăn nhiều hơn, nghỉ ngơi nhiều hơn, hạn chế lao động nặng, q sức + Khơng nên có thai cịn q trẻ (

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN