1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thực hành Nhận thức Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Thực hành nhận thức đông dược là tài liệu dùng cho học sinh y sỹ y học cổ truyền được viết ngắn gọn và chỉnh lý lại một số chi tiết cho phù hợp với các tài liệu khoa học mới của môn Dược cổ truyền, dựa theo giáo trình Y học cổ truyền (chuẩn tay nghề) của trường trung cấp Tây Sài Gòn.

1 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC TÀI LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC TÀI LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Thực hành nhận thức đông dược tài liệu dùng cho học sinh y sỹ y học cổ truyền viết ngắn gọn chỉnh lý lại số chi tiết cho phù hợp với tài liệu khoa học môn Dược cổ truyền, dựa theo giáo trình Y học cổ truyền (chuẩn tay nghề) trường trung cấp Tây Sài Gòn Các vị thuốc tài liệu này, dựa sở 80 vị thuốc giáo trình dược xếp thành để phù hợp với thời lượng thực hành môn đông dược Đồng thời vị thuốc xếp theo nhóm dược lý (tính dược) theo cách phân loại phổ biến mơn đông dược Với tài liệu bạn học y sỹ y học cổ truyền thuận lợi ôn thi tốt nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp mong nhận nhiều đóng góp quý báu quý vị TỔ CHỨC BIÊN SOẠN DS Hồ Đông Thảo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN MỤC LỤC  Trang Bài Nhóm dược liệu có tác dụng Giải biểu – Trừ hàn Bài Nhóm dược liệu có tác dụng Thanh nhiệt – Hóa đàm – Chỉ khái, bình suyễn 13 Bài Nhóm dược liệu có tác dụng An thần – Lý khí – Lý huyết 24 Bài Nhóm dược liệu có tác dụng Lợi thủy, thẩm thấp - Khử thấp - Tả hạ - Tiêu đạo - Cố sáp 34 Bài Dược liệu có tác dụng Bổ dưỡng 43 Tài liệu tham khảo 50 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN BÀI NHẬN THỨC NHĨM THUỐC GIẢI BIỂU – TRỪ HÀN MỤC TIÊU: Sau thực tập xong sinh viên có khả năng: Trình bày đại cương thuốc Giải biểu – Trừ hàn Trình bày tên Việt Nam vị thuốc Giải biểu – Trừ hàn Trình bày phận dùng vị thuốc Giải biểu – Trừ hàn Liệt kê công chủ trị vị thuốc Giải biểu – Trừ hàn NỘI DUNG: I THUỐC GIẢI BIỂU I Đại cương: Định nghĩa: Thuốc giải biểu thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) đường mồ hơi, dùng tà cịn ngồi biểu Phân loại: Tùy theo tính chất, chia thuốc giải biểu làm hai loại: + Phát tán phong hàn (tân ơn giải biểu): thuốc có vị cay, tính ẩm Nhóm gồm vị thuốc Quế chi, Ma hồng, Gừng, Kinh giới, Tía tơ, Hành, Hương nhu, Tế tân, Bạch chỉ, Phòng phong… + Phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu): vị thuốc giải biểu có vị cay, tính mát Nhóm gồm có Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Cát căn, Phù bình, Sài hồ, Thăng ma Phần lớn thuốc nhóm có tác dụng hạ sốt, số thuốc có tác dụng lợi tiểu, giải dị ứng Một số vị thuốc dùng cho loại cảm hàn cảm nhiệt, Bạc hà, Kinh giới Ngoài hai nhóm vị thuốc khử phong thấp xem nhóm phát tán phong thấp nằm chương thuốc Công chủ trị chung thuốc giải biểu: 3.1 Theo y học cổ truyền - Phát tán giải biểu: dùng trị chứng ngoại cảm phong hàn phong nhiệt - Sơ phong giải kinh: dùng đau dây thần kinh, đau thần kinh liên sườn hàn, co cứng cơ, đau gáy, đau lưng, liệt dây VII… - Tuyên phế: dùng trị chứng ho gió, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, khó thở hàn, nhiệt làm phế khí khơng tun giáng GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN - Giải độc, giải dị ứng, thúc đẩy ban chẩn mọc: trị chứng mụn nhọt, sởi, đậu thời kỳ đầu - Hành thủy tiêu thũng: dùng trị chứng phù viêm cẩu thận cấp (phong thúy), dị ứng ban gây phù - Trừ thấp khớp: điều trị chứng tý (thối hóa khớp, viêm đa khớp dạng thấp, viêm khớp cấp) 3.2 Theo y học đại: Tinh dầu có khả sát trùng da đường hơ hấp, kích thích làm mồ dược liệu có tinh dầu sử dụng làm thuốc giải cảm, sát trùng, thuốc ho, dầu bôi xoa Tinh dầu cịn có tác dụng kích thích tiêu hóa, giảm đau, dùng làm thuốc chữa đầy bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy hàn MỘT SỐ VỊ THUỐC TIÊU BIỂU BẠC HÀ Bộ phận dùng: toàn mang cành bắt đầu hoa, loại bỏ rễ phơi râm mát đến khô Bạc hà Á có tên khoa học : Mentha arvensis L loài Bạc hà Âu Mentha piperita L., họ Hoa môi (Lamiaceae) Đặc điểm: thân cành dài 20 – 80 cm, hình trụ vng, đường kính 0,15 - 0,3 cm, màu nâu tím, cành mọc đối Thể chất nhẹ, xốp, dễ bẻ gãy Mặt cắt ngang màu trắng, thường rỗng giữa, mọc đối cuống ngắn, dài – cm, rộng 1,5 - 2,5 cm, mép có cưa nhọn, hai mặt có lơng, giòn, mùi thơm dễ chịu, vị cay, sau mát, hoa tụ tập nách (M arvensis) mọc thành bơng đầu cành (M piperita) Thành phần hóa học: có tinh dầu thành phần L - menthol (≥ 60%), menthyl acetat, L - menthon, L - α-pinen, L - limonen Tính vị qu kinh : Vị cay, tính mát Qui kinh Phế, Can Cơng năng: Tun tán phong nhiệt, đầu mục, thấu chẩn Công dụng : Chữa cảm mạo có sốt, viêm họng, nhức đầu, đau mắt, đỏ mắt, ban sởi GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN Cách dùng, liều dùng: Bạc hà dùng 12 – 20 gam/ ngày dạng thuốc xông hay thuốc sắc CÚC HOA Bộ phận dùng: cụm hoa chế biến làm khô Cúc hoa vàng có tên khoa học Chrysanthenum indicum L., họ Cúc (Asteraceae) Đặc điểm: cụm hoa hình đầu màu vàng, đơi cịn dính cuống Đường kính cụm hoa – cm, gồm loại hoa: hoa hình lưỡi nhỏ đơn tính, khơng bên ngồi Hoa hình ống, lưỡng tính, mẫu bên trong, hoa đài đơn giản, gờ nhỏ Cả hai loại hoa màu vàng, bắc màu nâu, gồm nhiều vòng bao bọc thành tổng bao, có bắc màu sẫm, rìa bên nhạt Mùi thơm nhẹ, vị đắng Thành phần hố học: tinh dầu, flavonoid Tính vị - Qui kinh : Vị ngọt, tính mát Qui kinh phế, can, thận Công năng: Thanh nhiệt, giải độc, tán phong, minh mục Cơng dụng: chữa chứng nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, cảm phong nhiệt, chảy nhiều nước mắt, đau mắt đỏ, huyết áp cao Cách dùng: dùng – 12 gam/ ngày dạng thuốc sắc, thuốc xông CÁT CĂN Bộ phận dùng: rễ củ phơi hay sấy khô Sắn dây có tên khoa học là: Pueraria thomsoni Benth., họ Đậu (Fabaceae) Đặc điểm: rễ củ bóc vỏ ngồi, cắt thành khúc hình trụ, dài 10 – 15 cm, đường kính cm trở lên, rễ to bổ dọc thành miếng dày 0,5 – cm Mặt cắt màu trắng vàng nhạt, bóng, xen lẫn phần bột màu trắng tạo thành nhiều vân dọc Trên mặt cắt ngang thấy rõ vòng libe Thành phần hố học: tinh bột, flavonoid, saponin Tính vị - Qui kinh : Vị ngọt, tính mát Qui kinh can, tỳ, thận Cơng : Giải cơ, thối nhiệt, sinh tân, thấu chẩn, thăng dương, tả GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Cơng dụng: Phát tán phong nhiệt, sinh tân khát Chữa cảm mạo có sốt, tiêu chảy nhiễm trùng, nhức đầu, đau gáy, ban sởi, sinh tân dịch Cách dùng: Cát dùng – gam/ ngày THIÊN HOA PHẤN Bộ phận dùng: rễ củ làm khô Qua lâu có tên khoa học Trichosanthes kirilowii Maxim., họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Đặc điểm: rễ củ nguyên hay đoạn bổ dọc Rễ củ nguyên giống củ khoai lang, thường cong, đầu nhỏ, dài - 16 cm, đường kính - cm Mặt ngồi màu trắng ngà vàng nâu nhạt, rải rác sót chấm màu nâu vỏ ngồi, có vết rễ phụ vằn ngang Thể chất cứng chắc, khó bẻ, vết bẻ màu trắng, nhiều bột Vị nhạt sau đắng Thành phần hóa học: saponin, tinh bột Tính vị - Qui kinh : Vị đắng, Tính lạnh Qui kinh phế, vị Công : Thanh nhiệt, sinh tân, nùng Cơng dụng: Chữa sốt nóng, vàng da, mụn nhọt, phối hợp với vị thuốc khác chữa tiểu đường, viêm tuyến vú, sốt rét, quai bị Cách dùng: dùng 10-20 gam/ ngày, dạng thuốc sắc hay hoàn tán SÀI HỒ BẮC Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô Sài hồ bắc có tên khoa học là: Bupleurum chinense DC Diệp hiệp Sài hồ (Sài hồ hẹp): Bupleurum scorzononaefolium Wild., họ Hoa tán (Apiaceae) Đặc điểm: rễ phần thân, hình dùi trịn Rễ thẳng cong, phía rẽ ra, đầu rễ phình to, dài – 20 cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm Vỏ ngồi màu nâu nhạt, xám, có vân dọc GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 10 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN vết rễ Phần đỉnh có lơng tơ thân cứng sót lại Thể chất dai cứng, khó bẻ gãy Mặt cắt có thớ gỗ màu vàng ngà Mùi thơm nhẹ, có vị đắng cay Thành phần hóa học: saponin Tính vị - Qui kinh : Vị đắng, tính hàn Qui kinh Can, Đởm Cơng năng: Thối nhiệt, sơ can giả uất, thăng dương Công dụng: chữa cảm mạo bán biểu bán lý: sốt nóng lạnh, nhức đầu ngực sườn đầy tức, đắng miệng, sốt rét, kinh nguyêt không Cách dùng: dùng 3-6 gam/ ngày dạng thuốc sắc BẠCH CHỈ Bộ phận dùng: rễ phơi sấy khơ Bạch có tên khoa học : Angelica dahurica (Fisch.) Benth et Hook.f gọi hàng Bạch chỉ, cịn có xun Bạch (Angelica anomala Ave-Lall.), họ Hoa tán (Apiaceae) Đặc điểm: rễ nguyên phân nhánh, hình chùy thẳng cong queo, dài – 25 cm, đường kính 0,5 – cm Đầu to cịn vết thân lõm Mặt ngồi màu vàng nâu, vết rễ con, nhiều nếp nhăn dọc, có mấu ngang sần sùi Mặt cắt ngang màu trắng ngà, nhiều bột, tầng sinh libe gỗ rõ rệt thành vịng màu nâu mảnh Phần vỏ có đám nâu ống tiết tinh dầu cắt ngang Thể chất cứng, khó bẻ, vết bẻ lởm chởm, nhiều bột mùi thơm nồng, vị cay đắng Loại củ to vừa thể nặng, nhiều bột, mùi thơm tốt Thành phần hóa học: tinh dầu, nhựa, coumarin Tính vị - Qui knh : Vị cay, tính ấm Qui kinh vị, đại trường, phế Công năng: Tán phong hàn, trừ thấp, thông khiếu, thống, nùng Công dụng: chữa cảm sốt, nhức đầu đau răng, tê nhức phong thấp, chảy máu cam, tiểu tiện máu Cách dùng: Bạch dùng – 12 gam/ ngày Dạng thuốc sắc, thuốc bột (người âm hư, hỏa vượng không dùng) GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 48 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN Bộ phận dùng: thân rễ Khương hoạt có tên khoa học: Notopterygium incisium Ting Họ Hoa tán ( Apiaceae) Thành phần hóa học: có tinh dầu alcaloid Tính vị - Qui kinh: vị đắng cay, tính ơn Qui kinh bang quang, can, thận Công năng: phát tán phong hàn, phong thấp, thống Công dụng: chữa viêm khớp mạn tính, đau dây thần kinh, đau lạnh Cách dùng: – gam/ ngày, sắc hay hoàn tán ĐỘC HOẠT Bộ phận dùng: dùng rễ Độc hoạt có tên khoa học: Angelica pubescens Maxim., Angelica megraphylla Diels Họ Hoa tán (Apiaceae) Thành phần hóa học: Tinh dầu Tính vị - Qui kinh: vị đắng cay, tính ơn Qui kinh thận, bàng quang Cơng năng: trừ phong thấp, giải phong hàn Công dụng: chữa đau khớp, đau xương, đau dây thần kinh (hay dùng cho đau từ lưng trở xuống) Chữa cảm mạo lạnh Cách dùng: - gam/ ngày dạng thuốc sắc NGŨ GIA BÌ Bộ phận dùng: vị thuốc vỏ thân Ngũ gia bì hương có tên khoa học:Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Thành phần hóa học: vỏ rễ, vỏ thân có tinh dầu, saponin triterpenoid, acid oleanolic, tannin Tính vị - qui kinh: vị cay, tính ơn Qui kinh can, thận Cơng năng: bổ can thận, kiện cân cốt, tăng trí nhớ Cơng dụng: chữa đau khớp, đau xương, đau thần kinh ngoại biên, người già gầy yếu, phù thũng Cách dùng: 10 – 20 gam/ngày GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo 49 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN PHỊNG PHONG Bộ phận dùng: rễ Phịng phong có tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolff họ Hoa tán (Apiaceae) Thành phần hóa học: có chứa tinh dầu, Manit, phenol glycosid đắng, đường, acid hữu Tính vị - Qui kinh: vị cay ngọt, tính ơn Qui kinh can, bang quang Công năng: phát tán giải biểu, trừ phong thấp Công dụng: chữa đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp, giải dị ứng, chữa ngoại cảm phong hàn Cách dùng: – 12 gam/ ngày TANG KÝ SINH Bộ phận dùng: toàn ký sinh Dâu tằm (tầm gửi dâu), có tên khoa học : Loranthus parasiticus họ Tầm gửi (Loranthaceae) Thành phần hóa học: Lá thân tang ký sinh có chứa Avicularin Quercetin Trong cịn có chứa Quercitrin, d-catechin Hyperosid Tính vị - Qui kinh: vị đắng, tính bình Qui kinh can, thận Công năng: Bổ can thận, kiện cân cốt, lợi sữa, an thai Công dụng: chữa gân cốt tê đau, động thai, sản hậu không xuống sữa Phối hợp cúc hoa câu đằng chữa cao huyết áp Cách dùng: 12 – 20 ga/ngày THIÊN NIÊN KIỆN Bộ phận dùng: thân rễ phơi hay sấy khô Thiên niên kiện cịn gọi Sơn thục hay Mơn thục có tên khoa học là: Homalomena aromatica Schott., họ Ráy (Araceae) Đặc điểm: thân rễ thẳng hay cong queo, hình trụ trịn, dài 10 - 30 cm, đường kính - cm Thể chất cứng chắc, nhiều xơ Mặt màu nâu, nhiều vết nhăn dọc, nhiều vết rễ con, sần sùi GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo 50 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN Mặt bẻ màu nâu hồng, nhiều sợi vàng ngà lởm chởm mũi kim Mùi thơm đậm, vị cay Thân rễ màu nâu nhạt, to chắc, rễ bẹ lá, mùi thơm đậm loại tốt Thành phần hóa học: tinh dầu, tanin Tính vị - Qui kinh: vị đắng, cay ngọt, tính ơn Qui kinh can, thận Công năng: bổ can thận, khử phong thấp Công dụng: chữa khớp xương đau nhức, chân tay co quắp tê bại, đau dày, kích thích tiêu hóa Cách dùng: ngày – 10 gam THỦY XƯƠNG BỒ Bộ phận dùng: dược liệu thân rễ Thạch xương bồ có tên khoa học : Acorus gramineus Soland Họ Ráy (Araceae) Thủy xương bồ (Acorus calamus L ) họ Ráy Thành phần hóa học: thân rễ có tinh dầu, thành phần tinh dầu asaron, asaryl aldehyd; glycosid đắng acorin tanin Tính vị - Qui kinh: vị cay, tính ấm Qui kinh tâm, vị Công năng: khu phong, thông khiếu, kiện tỳ, hóa khí, trừ đàm, sát trùng, giải độc Công dụng: chữa hôn mê trúng phong, đau nhức xương khớp ngoại cảm, tiêu chảy Cách dùng: – gam/ngày LÁ LỐT Bộ phận dùng: vị thuốc tồn Lá lốt có tên khoa học: Ppiper lolot L họ Hồ tiêu (Piperaceae) Thành phần hóa học: tồn có tinh dầu Tính vị - Qui kinh: vị cay mùi thơm, tính ơn Cơng năng: ơn trung tán hàn, hạ khí, thống Cơng dụng: chữa đau phong hàn thấp, rối loạn tiêu hóa, nơn mửa, đau bụng, tiêu chảy, đau đầu, chảy nước mũi hôi Cách dùng: – 12 gam/ ngày MẮC CỠ GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 51 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Bộ phận dùng: vị thuốc toàn Mắc cỡ (trinh nữ) có tên khoa học: Mimosa pudica L họ Đậu (Fabaceae) Thành phần hóa học: tồn chứa alcaloid minosin crocetin cịn có flavonosid, loại alcol, acid amin, acid hữu Hạt chứa chất nhầy, chiết chất tương tự adrenalin Trong có selen Tính vị - Qui kinh: vị ngọt, tính hàn, có độc Qui kinh phế Cơng năng: an thần, thống, trừ phong thấp Công dụng: chữa ngủ, thấp khớp, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu Cách dung: – 12 gam/ ngày ĐẠI HOÀNG Bộ phận dùng: thân rễ cạo vỏ phơi khơ hai lồi Đại hồng có tên khoa học: Rheum officinale Baill loài Rheum palmatum L., họ Rau răm (Polygonaceae) Đặc điểm: thân rễ hình trụ trịn, hình dùi trịn dài, hình móng ngựa chẻ thành mảnh, mặt phẳng, mặt lồi Dài 10 – 20 cm, đường kính – 15 cm Mặt ngồi màu vàng nâu, đơi có đám màu đen nhạt Trên mặt đôi chỗ thấy rõ mạng lưới màu trắng, mắt hình trám ngơi nhỏ Mặt bẻ màu đỏ cam, có hạt lổn nhổn Mặt cắt ngang thấy vùng libe - gỗ có tia tuỷ qua, có vân nhỏ nhỏ Mùi đặc biệt, vị đắng chát Thành phần hoá học: anthraglycosid, chủ yếu emodin, rhein, chyrsophanol, alo-emodin Tính vị - Qui kinh: vị đắng, tính hàn Qui kinh tâm, can, tỳ, vị, đại trường Cơng năng: hạ tích trệ, tả thực nhiệt huyết phận Cơng dụng: chữa sốt cao gây táo bón, đầy trướng bụng, đau bụng, đại tiện máu, chảy máu cam, bế kinh, thống kinh, mụn nhọt, lở loet61 Cách dùng: – gam / ngày GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 52 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 53 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN BÀI 5: NHẬN THỨC CÁC VỊ THUỐC BỔ DƯỠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên có khả năng: Trình bày tên Việt Nam vị thuốc Bổ dưỡng Trình bày phận dùng vị thuốc Bổ dưỡng Liệt kê tính vị, qui kinh công năng, chủ trị vị thuốc Bổ dưỡng NỘI DUNG: I ĐẠI CƯƠNG Thuốc bổ khí: Thuốc bổ khí dùng trường hợp khí hư, khí kém, thể suy nhược, yếu mệt, bị ốm dậy, người già người tỳ phế hư Như vậy, thực chất thuốc bổ khí thuốc kiện tỳ bổ phế Khi dùng thuốc bổ khí thường dùng kèm với thuốc bổ huyết Nhóm bao gồm: Nhân sâm, Đảng sâm, Bạch truật, Hoài sơn, Hoàng kỳ, Cam thảo, Đinh lăng, Gấc… Thuốc bổ dương: Thuốc bổ dương có tác dung bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt Thuốc dùng trường hợp thận dương hư, xương cốt số phủ kỳ (tủy, tử cung…) có biểu hư chứng: dương hư gây ngoại hàn, thận dương hư gây liệt dương, di tinh… đau nhức xương, suy tủy… Khi dùng thuốc bổ dưỡng, thường phối hợp với thuốc bổ khí, ơn trung để tăng tác dụng điều trị, làm ấm thể Các thuốc bổ dương thường sử dụng là: Ba kích, Cẩu tích, Đỗ trọng, Tục đoạn, Cốt toái bổ, Lộc nhung, Thỏ ty tử, Hẹ… Thuốc bổ huyết: Thuốc bổ huyết thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết Theo học thuyết Ngũ hành, phần lớn thuốc bổ huyết có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, qui vào kinh có liên quan đến huyết Tâm, Can, Tỳ… Khi dùng thuốc bổ huyết, tùy theo chứng trạng cụ thể mà phối ngũ cho phù hợp Khi khí huyết lương hư phải phối hợp với thuốc bỏ khí Khi huyết hư, huyết táo phải kết hợp với thuốc nhuận tràng thơng tiện Nếu khí huyết hư dẫn đến nhục tê mỏi, phối hợp với GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 54 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN thuốc bổ tỳ Khi huyết thiếu, dẫn đến tâm quý, thần chí bất an, cần kết hợp với thuốc dưỡng tâm an thần… Bao gồm dược liệu: Thục địa, Đương qui, Hà thủ ô đỏ, Tang thầm, Tử hà sa, Long nhãn, Bạch thược… Thuốc bổ âm: Thuốc bổ âm có tác dụng sinh tân dịch, dùng thích hợp với chứng âm hư Thuốc bổ âm dùng để bổ chân âm, chủ yếu dùng để bổ vào phần âm số tạng như: Can, Tâm, Thận,… số phủ kỳ huyết, tân dịch Dùng phận xuất chứng hư, phế hư (ho lâu ngày, viêm phế quản mạn), can huyết hư, tâm huyết hư, thận âm hư Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, thể chất nhầy nhớt, uống dễ bị nê trệ, làm cho tiêu hóa Cho nên, thường dùng phối hợp với thuốc lý khí kiện tỳ Cần thận trọng dùng cho người tỳ vị hư nhược Có thể phối hợp vơi thuốc bổ huyết, hoạt huyết, khái, hóa đởm Các vị thuốc bổ âm thường dùng gồm có: Hồng tinh, Thiên môn, Bách hợp, Sa sâm, Câu kỷ, Miết giáp, Qui bản, Thạch hộc… CÁC VỊ THUỐC TIÊU BIỂU ĐẢNG SÂM Bộ phận dùng: rễ phơi sấy khơ Đảng sâm có tên khoa học là: Codonopsis javanica (Blume) Hook f., họ Hoa chuông (Campanulaceae) Đặc điểm: rễ hình trụ, có phân nhánh, đường kính 0,5 - 1,5 cm, dài – 15 cm có tới 20 cm Đầu to, có nhiều sẹo Mặt ngồi vàng nâu nhạt, có rãnh dọc ngang lồi lõm Thể chất dai, mặt cắt ngang có lớp bần, mỏng khơng trịn, bóng Mùi thơm nhẹ vị Thành phần hóa học: đường, acid amin, saponin Tính vị - Qui kinh : vị ngọt, tính bình Qui kinh phế, tỳ Cơng : bổ trung ích khí, sinh tân khát Công dụng : chữa tỳ hư, ăn không tiêu, chân tay yếu mỏi, ho, tiêu đờm, phiền khát Cách dùng : – 12 gam/ngày GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 55 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN HỒNG KỲ Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khô Hồng kỳ có tên khoa học : Astragalus membranaceus Bunge, họ Đậu (Fabaceae) Đặc điểm: Hoàng kỳ hình trụ trịn, phân nhánh, dài 30 – 60 cm, đường kính – cm, mặt ngồi vàng xám nâu nhạt, có vân dọc Thể chất rắn, dẻo, khó bẻ gãy Mặt cắt có lớp ngồi màu trắng ngà, bên màu vàng nhạt có hình hoa cúc Mùi thơm nhẹ vị Thành phần hoá học: tinh bột, đường, amino acid, chất nhầy Tính vị - Qui kinh : vị cam, tính ơn Qui kinh phế, tỳ Cơng năng: bổ khí, cố biểu, lợi tiểu, tiêu độc Công dụng: chữa mệt mỏi, ăn, nôn máu, chảy máu cam, rong huyết, tiêu chảy, sa trực tràng, phù thũng, sinh cơ, mụn nhọt Cách dùng: – 10 gam/ngày BẠCH TRUẬT Bộ phận dùng: thân rễ phơi hay sấy khô Bạch truật có tên khoa học là: Atractylodes macrocephala Koidz., họ Cúc (Asteraceae) Đặc điểm: thân rễ khối hình chùy lồi lõm, phía phình to, dài 5-10 cm, đường kính khoảng cm, cứng khó bẻ Mặt ngồi màu nâu nhạt, mặt cắt ngang màu vàng nhạt, có vân hình hoa cúc điểm tinh dầu vàng nâu Mùi thơm đặc biệt, vị đắng Thành phần hóa học: tinh dầu (thành phần chủ yếu atractylol) Tính vị - Qui kinh: vị đắng ngọt, tính ơn Qui kinh tỳ, vị Cơng năng: kiện tỳ, ích khí, táo thấp, lợi thủy, an thai Công dụng: chữa ăn, bụng trướng tiêu chảy, động thai, sảy thai, mồ hôi trộm, phù thũng Cách dùng: – 12 gam/ngày BA KÍCH Bộ phận dùng: rễ phơi sấy khơ Ba kích có tên khoa học là: Morinda officinalis How., họ Cà phê (Rubiaceae) Đặc điểm: rễ cong queo, thắt thành đoạn, chỗ đứt để lộ lõi nhỏ bên Dài cm trở lên, đường kính 0,5 cm trở lên Có loại để ngun hình trụ trịn, có loại bị ép dẹp cho to bè Vỏ màu nâu nhạt hồng nhạt, có nhiều vân dọc Thể chất đặc dẻo Mặt cắt GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 56 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN ngang thấy lớp vỏ mỏng dính chặt vào thịt dày, có lõi nhỏ lõi sắn Khơng mùi, vị chát đắng Thành phần hoá học: anthraglycosid, đường, chất nhựa, phytosterol, acid hữu cơ, tinh dầu Tính vị - Qui kinh: vị cay, ngọt, tính ơn Qui kinh tỳ, can, thận, tâm Công năng: ôn thận, tráng dương, cường cân cốt Công dụng: chữa mệt mỏi thể, lưng gối mỏi đau, yếu sinh lý nam Cách dùng: – 12 gam/ ngày sắc hay ngâm rượu HOÀI SƠN Bộ phận dùng: rễ củ phơi hay sấy khơ Củ mài có tên khoa học là: Dioscorea persimilis Prain et Burkill, họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Đặc điểm: rễ củ thẳng cong, dài – 20 cm, đường kính – cm Mặt ngồi màu trắng hay ngà vàng Loại tốt có hình trụ trắng bóng, mặt cắt ngang có nhiều bột, khơng có xơ Thành phần hố học: saponin, tinh bột Tính vị - Qui kinh : vị ngọt, tính bình Qui kinh phế, tỳ, vị, thận Công : bổ tỳ, vị Bổ phế âm Công dụng : chữa di tinh, tiểu tiện nhiều, khí hư, kích thích tiêu hóa, hạ đường huyết, cầm tiêu chảy mạn tính tỳ hư, ho, hen, sinh tân, khát Cách dùng : – 20 gam/ngày ĐẠI TÁO Bộ phận dùng: chín phơi hay sấy khơ Đại táo (Zizyphus jujuba Mill var inermis (Bge) Rhed.), họ Táo ta (Rhamnaceae) Đặc điểm: Đại táo có hình cầu hình bầu dục, mặt ngồi màu hồng tối, có vết nhăn, có đường vân khơng đều, gốc lõm Vỏ mỏng Vỏ thịt mềm, xốp dính, nhuyễn, màu vàng nâu hay nâu nhạt, vỏ hạch cứng, hình thoi dài, hai dầu nhọn, có chứa hạt nhỏ hình trứng Đại táo có mùi thơm đặc biệt, vị Thành phần hóa học: Đại táo có chứa protid, lipid, đường, phytosterol, acid hữu cơ, vitamin C, caroten, calci, sắt, phosphor… Tính vị - Qui kinh: vị ngọt, tính bình Qui kinh tỳ, vị GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo 57 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Cơng năng: bổ tỳ, vị, hịa hỗn đau, điều hịa tính vị thuốc Cơng dụng: chữa đau dày, đau ngực sườn, tieu6chay3 tỳ hư, kích thích tiêu hóa, tân dịch Cách dùng: – 12 gam/ngày ĐỖ TRỌNG Bộ phận dùng: vỏ thân phơi hay sấy khô Đỗ trọng có tên khoa học Eucommia ulmoides Oliv., họ Đỗ trọng (Eucommiaceae) Đặc điểm: vỏ tương đối phẳng, hai mép thường cuộn vào trong, dày 0,1 - 0,4 cm Mặt ngồi màu vàng nâu hay nâu xám, có nhiều vết nhăn dọc, lỗ bì nằm ngang có vết cành Mặt nhẵn màu tím đen Có nhiều nhựa mủ, bẻ nhựa kéo thành sợi trắng óng ánh đàn hồi, mùi thơm nhẹ Loại vỏ dày, nguyên vẹn, bẻ thấy nhiều tơ, mặt nâu đen tốt Thành phần hố học: Đỗ trọng có chứa 70% nhựa, tinh dầu Tính vị - Qui kinh: vị cam, tính ơn Qui kinh can, thận Cơng năng: bổ can, thận, cường cân cốt, an thai Công dụng: chữa thai yếu, hay sẩy thai, cao huyết áp, lão suy, đau lưng thận suy, di hoạt tinh, liệt dương Cách dung: – 12 gam/ ngày ĐƯƠNG QUI Bộ phận dùng: rễ làm khô của Đương quy có tên khoa học là: Angelica sinensis (Oliv.) Diels., họ Hoa tán (Apiaceae) Đặc điểm: rễ Đương quy dài 10 – 20 cm, nhiều nhánh, phần thân rễ gọi quy thân, đuôi rễ gọi quy vĩ Toàn rễ gọi toàn quy Phần to rễ có đuờng kính 1,5 - 3,5 cm Mặt ngồi màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc Mặt cắt ngang màu vàng ngà có vân tròn nhiều chấm dầu Mùi thơm đặc biệt, vị cay Thành phần hoá học: saponin, tinh dầu, vitamin B12 Tính vị - Qui kinh: vị cam tân, tính ôn Qui kinh tâm, can, tỳ Công năng: bổ huyết, hành huyết GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo 58 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Cơng dụng: chữa thống kinh, rong kinh, sung huyết, đau dày, đau dây thần kinh, tiêu viêm Cách dung: – 12 gam/ ngày HÀ THỦ Ô Bộ phận dùng: rễ củ phơi sấy khô Hà thủ đỏ có tên khoa học là: Polygonum multiflorum Thumb., họ Rau răm (Polygonaceae) Đặc điểm: rễ củ cắt thành phiến mỏng, màu nâu đỏ, nhiều lát cong queo, bên ngồi cịn lớp bần màu nâu sẫm, bên nhiều lát có lõi gỗ, có nhiều sớ dọc màu nhạt, vị nhạt, chát, gần khơng mùi Thành phần hố học: tanin, anthraglycosid Tính vị - Qui kinh: vị đắng ngọt, tính ơn Qui kinh can, thận Công năng: bổ huyết, cố tinh Công dụng: chữa di tinh, lưng gối mềm yếu, đen tóc, tê liệt nửa người thiếu máu, ngủ, ăn kém, làm nhanh lành vết thương Cách dùng: – 12 gam/ ngày THỤC ĐỊA Bộ phận dùng: rễ củ Địa hồng có tên khoa học là: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libesch., họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) chế biến phơi hay sấy khô thành Sinh địa sau đem nấu với rượu, gùng sa nhân, tẩm phơi nhiều lần đến nước nấu ngấm hết vào củ (cửu chưng, cửu sái) phơi hay sấy khô Thục địa Đặc điểm: rễ củ cong queo, dài – 15 cm, đường kính – cm, hai đầu nhọn, mặt ngồi màu đen bóng dính tay, có nếp nhăn dọc ngang Thể chất mềm dẻo, dính tay Mặt cắt ngang màu đen đen bóng, có đen nhánh, sáng bóng củ ướt dính Mùi thơm đặc trưng dịu, vị ngọt, đắng Thành phần hoá học: glycosid rehmannin; đường, acid amin Tính vị - Qui kinh : vị ngọt, tính ơn Qui kinh tâm, can, thận Cơng : dưỡng huyết, bổ âm GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 59 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN Cơng dụng : chữa thiếu máu, đau lưng, chân yếu, kinh nguyệt không đều, tai ù, mắt mờ, tiêu khát Cách dùng : – 16 gam/ ngày NGŨ VỊ TỬ Bộ phận dùng: chín phơi sấy khơ Bắc ngũ vị có tên khoa học là: Schisandra chinensis Baill., họ Ngũ vị (Schisandraceae) Đặc điểm: hình cầu đa dạng, đường kính 0,5 - 0,8 cm, số dính vào Vỏ ngồi màu đỏ tía hay đỏ tối, nhăn nheo có dầu, cùi mềm, bên rong có - hạt Hạt hình thận màu vàng, nâu, bóng cứng, đập vỡ hạt có mùi thơm, nhân màu trắng Quả có vị chua, ngọt, mặn, cay đắng (5 vị) có tên Ngũ vị Thành phần hố học: có tinh dầu thành phần sesquiterpen, aldehyd, ceton, acid Tính vị - Qui kinh: vị chua, tính ơn Qui kinh phế, thận Cơng năng: thu liễm phế khí, khái, sáp trường, tả, liễm hãn Công dụng: chữa ho, miệng khô khát nước, mệt mỏi, di tinh, tả lỵ lâu ngày, mồ hôi trộm Cách dùng: – gam/ngày LONG NHÃN Bộ phận dùng: long nhãn lớp áo hạt Nhãn (hay gọi cùi) lấy chín, phơi sấy khô Nhãn: Euphoria longan (Lour.) Steud., họ Bồ hịn (Sapindaceae) Đặc điểm: long nhãn có độ dày mỏng không đều, màu vàng cánh gián hay nâu mờ Long nhãn chất mềm nhuận, dẻo, sờ khơng dính tay Mùi thơm nhẹ, vị đậm Độ ẩm khơng q 18% Thành phần hóa học: long nhãn có thành phần hóa học chủ yếu đường (glucose, saccharose), base nitơ, acid hữu cơ, vitamin A, vitamin B, protid, lipid Tính vị - Qui kinh: vị ngọt, tính bình Qui kinh tâm, tỳ Cơng năng: bổ huyết, kiện tỳ, bổ thận, an thần Công dụng: chữa ngủ, ăn, hay quên, thiếu máu, thể suy nhược, tim hồi hộp Cách dung: – gam/ ngày GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 60 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN CÂU KỶ TỬ Bộ phận dùng: chín phơi hay sấy khô Câu kỷ hay Khủ khởi có tên khoa học là: Lycium sinense Mill., họ Cà (Solanaceae) Đặc điểm: hình trứng hay trái xoan, phình to, dài 0,5 – cm, đường kính 0,2 - 0,4 cm Mặt màu đỏ tươi hay đỏ sẫm, thường nhăn nheo Một đầu có vết trắng vết cuống để lại, đầu nhỏ nhô lên mặt lõm Hạt màu vàng nâu, có nội nhũ, quanh mép hạt có chỗ lõm xuống, rốn hạt Thể chất mềm, vị chua Thành phần hoá học: acid amin, carotenoid, vitamin C, protid, lipid, calci, phosphor, sắt Tính vị - Qui kinh: vị ngọt, tính bình Qui kinhphe61, can, thận Cơng năng: bổ can, thận, nhuận phế, kiện cân cốt Công dụng: chữa can huyết hư, ho lao, tiểu đường Cách dung: – 16 gam/ ngày dạng sắc hay ngâm rượu BẠCH THƯỢC Bộ phận dùng: rễ phơi hay sấy khơ Thược dược có tên khoa học là: Paeonia lactiflora Pall., họ Mao lương (Ranunculaceae) Đặc điểm: rễ hình trụ trịn, thẳng có cong queo, dài 10 – 20 cm, đường kính – cm Mặt ngồi màu nâu phấn trắng, đơi có sót lại vỏ nâu xám, có nếp nhăn dọc (củ non) nốt sần ngang Thể chất rắn chắc, nặng, khó bẽ gãy, mặt cắt ngang màu trắng tro, phần tâm có hình nang hoa xe đạp Vị chua, đắng Thành phần hoá học: tinh bột, flavonoid, diterpen Tính vị - Qui kinh: vị chua đắng, tính hàn Qui kinh can, phế, tâm, tỳ Công năng: trừ huyết tích, dưỡng can huyết, thống, liễm âm Cơng dụng: chữa kiết lỵ đau bụng, hịa huyết mạch, giải nhiệt, thông kinh Sao cháy cạnh trị bang huyết Cách dùng: – 12 gam/ ngày GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đơng Thảo 61 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, 2011, Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Y học Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh, 2009, Giáo trình thực tập Dược liệu, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 2004, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Trường Trung cấp Tây Sài Gịn, Giáo trình y học cổ truyền (Chuẩn tay nghề), Tp Hồ Chí Minh Dược học cổ truyền GS.TS Phạm Xuân Sinh NXB Yhọc Hà Nội 2018 GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo 62 TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐƠNG DƯỢC Ds Hồ Đông Thảo ...2 TRƯỜNG TRUNG CẤP T? ?Y SÀI GỊN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG TRUNG CẤP T? ?Y SÀI GỊN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH NHẬN THỨC ĐÔNG DƯỢC TÀI LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC... LIỆU DÙNG ĐÀO TẠO Y SỸ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRƯỜNG TRUNG CẤP T? ?Y SÀI GỊN LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Thực hành nhận thức đông dược tài liệu dùng cho học sinh y sỹ y học cổ truyền viết ngắn gọn chỉnh lý lại... liệu khoa học mơn Dược cổ truyền, dựa theo giáo trình Y học cổ truyền (chuẩn tay nghề) trường trung cấp T? ?y Sài Gòn Các vị thuốc tài liệu n? ?y, dựa sở 80 vị thuốc giáo trình dược xếp thành để phù

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:21