1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)

183 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Giáo trình Đông dược được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về Y học cổ truyền; các học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền; các tính năng của thuốc (tính năng dược vật); các nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT; tạng phủ và các hội chứng của tạng phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GỊN GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC (Dùng đào tạo Y sỹ YHCT) Tài liệu lưu hành nội Tp.HCM 07/2020 GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn MỤC LỤC Đại cương Y học cổ truyền Các học thuyết Y học cổ truyền 14 Các tính thuốc (tính dược vật)…………………………………… 23 Các nguyên nhân gây bệnh nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT 29 Tạng phủ hội chứng tạng phủ 43 Phân loại đôn dược…………………………………………………………………58 Thuốc giải biểu 58 Thuốc khử hàn 73 Thuốc nhiệt 81 Thuốc hóa đờm, chi khái, bình suyễn 107 Thuốc an thần 117 Thuốc lý khí 122 Thuốc lý huyết 129 Thuốc lợi thủy 140 Thuốc trừ thấp 147 Thuốc tả hạ 155 Thuốc tiêu đạo 161 Thuốc cổ sáp 164 Thuốc bổ dưỡng 168 Tài liệu tham khảo 183 GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯỢC (BÀI ĐỌC THÊM) MỤC TIÊU: Sau học xong, học sinh có khả năng: Trình bày đặc điểm lịch sử y học dược học dân tộc Việt Nam qua thời đại Trình bày khái quát ý nghĩa việc kết hợp y học đại với y học cổ truyền Trình bày biện pháp để thực việc kết hợp y học đại với y học cổ truyền NỘI DUNG: Sơ lược lịch sử y học dân tộc Việt Nam qua thời đại: Nền y học cổ truyền Việt Nam bắt nguồn từ y học dân gian phong phú, thông qua thực tiễn nhiều đời, kinh nghiệm quý báu đúc kết truyền lại ngày Cơ sở lý luận y học cổ truyền dựa lý luận triết học vật cổ đại (học thuyết âm dương, ngũ hành…) vận dụng vào lĩnh vực, từ phòng bệnh chẩn trị, xây dựng phương thuốc, bào chế thuốc, đến sử dụng thuốc Y học cổ truyền vốn có tảng vững chắc, dựa hệ thống lý luận ghi chép thành văn Nền y học dân gian Việt Nam lại bổ sung thêm kinh nghiệm dân gian, làm tăng tính phong phú cho y học cổ truyền Vì thế, y học dân, dân, dân, có tính chất quần chúng rộng rãi, tính sáng tạo tính nhân đạo sâu sắc Y học cổ truyền Việt Nam tiếp thu tinh hoa y học nước ngồi Đại y tơn Hải Thượng Lãn Ơng người có cơng Việt Nam hóa y học cổ truyền Việt Nam Ngày nay, ánh sáng nghị Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm Bác Hồ vĩ đại, y học cổ truyền dân tộc Việt Nam ngày phát triển 1.1 Tình hình Y học cổ truyền thời thượng cổ: Căn vào di khảo sát hang người vượn Thẩm Khuyến, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Thẩm Ĩm (Nghệ An), di tích sở kỳ đồ đá núi Đọ (Thanh Hóa), lưu vực sông Đồng Nai,… chứng minh lãnh thổ Việt Nam, người sinh sống cách hàng chục vạn năm Các chứng minh trình phát triển từ người vượn thành người đại Việt Nam diễn sớm, thông qua dấu tích người đại (Homo-Sapiens) Hang Hùm (Hồng Liên Sơn), Kéo Lèng (Lạng Sơn), hang Thung Lang (Hà Nam Ninh) GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Thời Hồng Bàng vua Hùng 2879 - 257 trước công nguyên, từ năm 1110 TCN, người Việt Nam có tục ăn trầu (nhai Trầu tươi với hạt Cau, Vôi rễ Vỏ), đồng thời có tục lệ nhuộm đen phèn (Cánh kiến đỏ, Vỏ Lựu, Ngũ bội tử) Phong tục ăn trầu, nhuộm với mục đích bảo vệ miệng, làm răng, thơm miệng, tránh sâu răng, giúp da mặt ấm áp, hồng hào, tươi tắn Thói quen sử dụng Gừng, Tỏi, Ớt làm gia vị ăn uống ngày, vừa giúp tiêu hóa tốt, vừa giúp phòng chống bệnh đường ruột Người dân miền núi cịn có tập tục ăn Ý dĩ uống nước củ Riềng để chống ẩm thấp phòng chống sốt rét rừng Từ kỷ III TCN, nhân dân nước Âu Lạc (tên nước ta thời đó) biết nấu rượu để uống làm thuốc Cuối kỷ III TCN, Nam Việt Giao Chỉ phát thuốc Sắn dây, Gừng, Riềng, Đậu khấu, Ích trí, Lốt, Sả, Quế, Quan âm, Vơng nem… Năm 218, Tần Võ Đế dùng hoa Đậu khấu phá khí, tiêu đờm, tăng tửu lượng hiệu nghiệm; hoa Sơn khương trị khí lạnh, sản xuất Cửu Chân Giao Chỉ, Ông An Kỳ sinh lấy Xương bồ đốt núi Lạng Gián (Đơng Triều) Phía đơng thành Phiêu Ngung ( Cổ loa) để uống thành tiên Hạp đẳng (Bàm bàm) gọi Đậu voi dùng để giải loại thuốc độc Tân lang (Cau) ăn với Trần để hạ khí, tiêu cơm Sau đó, hàng loạt vị thuốc khác phát sử dụng như: Mộc hương, An tức hương, Hương phụ, Giáng chân hương, Quế, Tê giác 1.2 Tình hình y học cổ truyền từ 179 TCN đến 938 sau công nguyên: Từ năm 179 TCN, nước Âu Lạc sát nhập với nước Việt Nam Triệu Đà Đến năm 111 TCN, nước Việt Nam bị nhà Hán thơn tính Từ đó, nước ta đặt quyền hộ triều đại Hán, Ngụy, Tần, Tống, Tề, Tùy, Đường Đến năm 938 sau công nguyên, nước ta giành độc lập Trong thời gian này, người Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc để đem nước như: Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Đậu khấu, Sắn dây, Sả,… Trong thơi gian này, nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang Việt Nam để hành nghề khám trị bệnh Năm 1187 - 226, Đồng Phụng sang chữa bệnh cho Sĩ Nhiếp Năm 479 - 501, Lâm Thắng sang Việt Nam để trị khỏi bệnh thấp, bụng trướng vợ Âm Kiên Thân Quang Tôn thành công việc dùng Gừng khơ, Hồ tiêu để trị bệnh buốt óc cho Tơn Trọng Ngạc Những kiện chứng tỏ rằng: giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc có từ lâu 1.3 Y học cổ truyền triều Ngô, Đinh, Lê, Lý (938 - 1224) Năm 938, độc lập nhà nước phong kiến Việt Nam thiết lập Mở đầu nhà Ngô, nhà Đinh, Lê, Lý Dưới triều đại này, chưa tìm thấy tài liệu ghi chép hệ thống tổ chức y tế Đến nhà Lý, nước ta có nhiều thầy thuốc chun nghiệp, triều đình có Ty thái y, có ngự y chuyên chăm sóc sức khỏe cho vua Năm 1136, vua Lý GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Thân Tơng phát bệnh điên cuồng, mọc đầy lơng dài, miệng gào thét, Minh Không thiền sư điều trị khỏi cách cho tắm nước Bồ 1.4 Y học cổ truyền triều nhà Trần (1225 - 1399) Thời kỳ này, Nho học phát triển mạnh Về y học, có Ty thái y sau nâng lên thành Viện thái y với chức chăm sóc sức khỏe cho vua quan triều đình, đồng thời có nhiệm vụ quản lý y tế nước Khi có bệnh dịch, triều đình có chủ trương phát thuốc cho dân để chữa bệnh Năm 1362, vua Trần Dụ Tông cho cấp phát tiền gạo thuốc viên Hồng ngọc sương hoàn để chống dịch cho nhân dân hạt Tam Đới (Phú Thọ) phủ Thiên Tường (Hà Nam Ninh) Từ năm 1201, nhà Trần mở khóa thi để tuyển lương y vào làm việc Viện thái y Viện thái y đạo việc đào tạo thầy thuốc có kế hoạch thu trữ, cấp phát dược liệu, phục vụ công tác trị bệnh cho vua quan quân đội Viện thái y thường xuyên tổ chức hái thuốc mọc hoang núi An Tử, Đông Triều Lúc này, Phạm Ngũ Lão phụ trách việc trồng thuốc Phả Lại (vườn thuốc Vạn An Dược Sơn xã Hưng Đạo, huyện Chi Lih ngày nay) để tự túc thuốc men, không phụ thuộc vào thuốc Trung Quốc (vì lúc có bất hịa với phong kiến Ngun Mơng) Như vậy, ông cha ta tiến hành việc trồng thuốc thu hái thuốc mọc hoang từ sớm Trong thời này, Tuệ Tĩnh, nhà sư, lương y, gây dựng phong trào trồng thuốc đền chùa, vườn nhà để phục vụ việc trị bệnh cho dân Cũng từ đó, xuất ý thức trồng thuốc cộng đồng người Việt, có làng chuyên trồng thuốc Đại Yên (Ba Đình - Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm - Hải Hưng) mà ngày truyền thống Song song với việc dùng thuốc để trị bệnh, phương pháp châm cứu tin dùng trước Trâu Canh Trâu Tôn, thầy thuốc quân Nguyên Mông bị bắt xin lại Việt Nam làm nghề thuốc cứu sống Trần Hạo (Trần Dụ Tơng), tuổi, khỏi bị chết đuối Dưới thời nhà Trần, xuất số thầy thuốc tiêu biểu Việt Nam như: - - Phạm Cơng Bân (Cẩm Bình - Hải Dương) giữ chức Thái y lệnh từ 1278 1314, ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, ơng bỏ tiền riêng để mua sắm thuốc men, dựng nhà nuôi dưỡng bệnh nhân nghèo bị tàn tật, trẻ mồ cơi nhỡ Tuệ Tĩnh cịn gọi Nguyễn Bá Tĩnh đề xuất tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân - thuốc Nam Việt chữa người Nam Việt”, dùng thang thuốc chỗ để chữa bệnh kịp thời Ông biên soạn Nam dược thần hiệu với 499 vị thuốc phương thuốc nam dùng điều trị 184 loại bệnh Quyển sách ông Hòa thượng lai biên tập, bổ sung in khắc lại năm 1761 Quyển Nam chỉnh (có tựa Chúa Trịnh-1717) gồm Nam dược quốc ngũ phủ gồm 590 vị thuốc Trực giải nam dược tính phủ gồm 220 vị Sau đổi tên Hồng nghĩa giác tư y thư GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Một số tác phẩm Tuệ Tĩnh bật lên đạo đức đường hướng y học ông Trong thời gian này, nhiều vị thuốc phát Hoàng nàn, Hoàng đẳng, Hồng lực, Độc lực, Tân lang, Đơn đỏ, Vỏ lựu… Đồng thời, Tuệ Tĩnh bước đầu chia bệnh thành 10 khoa 1.5 Y học thời nhà Hồ thời thuộc Minh (1400 - 1427) Triều đình nhà Hồ có chủ trương chữa bệnh rộng rãi cho nhân dân, lập Quảng tế tự, tổ chức sở chữa bệnh địa phương Trong thời kỳ này, có Nguyễn Đại Năng giữ chức tá nhị Viện thái y, ông biên soạn tài liệu Châm cứu tiệp liệu diễn ca, phát nhiều huyệt để chữa bệnh hiểm nghèo (sốt rét, động kinh) Ngoài ra, Vũ Toàn Trai (Hải Hưng), Úy Công Tuân (Tiên Sơn, Hà Bắc) biên soạn số tác phẩm châm cứu giá trị 1.6 Y học Triều Lê (1428 - 1788) Dưới triều đại nhà Lê, Lê Nhân Tông trọng phát triển y học cổ truyền, lúc có quan hệ trao đổi sản vật lấy thuốc Bắc Trung Quốc Nhà Lê quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Luật Hồng Đức đưa quy chế hành nghề y Trong đó, có điều luật trừng phạt thầy thuốc vụ lợi, có tính chữa bệnh dây dưa chữa khoản; có quy chế vệ sinh xã hội; nghiêm trị người chế tạo bán thuốc độc Cuốn sách “Bảo sinh diên thọ toàn yếu” hướng dẫn giữ vệ sinh, luyện tập vận động thân thể để tăng tuổi thọ Về tổ chức y tế, triều đình có Viện thái y, đứng đầu Đại sứ có chánh phó ngự y giúp việc chữa bệnh cho vua, chánh phó lương y để chữa bệnh cho hồng gia quan lại Ở sáu viện có kho thuốc Viên tư dược Trường dược phụ trách việc phân phối cấp phát thuốc điều trị Trong Viện thái y có khoa huấn luyện y học Tại tỉnh có Tể sinh đường, có khán chắn để khám bệnh chức sứ trông coi kho thuốc cấp phát thuốc, chánh phó lương y chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho tướng sĩ quân đội Trong thời kỳ có lương y tiếng như: - Lương y Nguyễn Trực nghiên cứu điều trị bệnh trẻ em xoa bóp, bấm huyệt, đốt bấc, sở trường điều trị bệnh sởi, đậu ma Lương y Chu Dỗn Văn (Thanh Trì) với y án trị bệnh ngoại cảm, biên soạn thiên lý luận súc tích Lương y Hồng Đồn Hịa (Thanh Oai-Hà Tây) thành công việc dùng thuốc hoàn chế sẵn dược liệu trồng chỗ để chữa bệnh, đặc biệt bệnh sốt rét thổ tả… Ngồi ra, cịn có nhiều danh y khác như: Nguyễn Đạo An, Lê Đức Vong, Đào Cơng Chính, Tạ Chất Phác, Trần Hải Yến… góp nhiều cơng lao cho y học cổ truyền Đặc biệt thời kỳ này, danh y Lê Hữu Trác (1720-1791) bật lên sáng y học cổ truyền Việt Nam, thường gọi Hải Thượng Lãn Ông (Hải Hưng) Ông để lại kho kinh nghiệm quý báu, đúc kết qua nhiều GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn hệ y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc với sách khổng lồ Lãn Ông Tâm Lĩnh, sau đổi tên thành Hải Thượng Y Tôn Tâm Lĩnh (gồm 28 tập, 66 quyển) để phổ cập đào tạo thầy thuốc lưu truyền hậu Để ghi nhớ công ơn ông, ngành y tế Việt Nam lấy ngày ông 15-1 (âm lịch) làm ngày truyền thống người làm công tác y học cổ truyền Việt Nam 1.7 Y học cổ truyền triều Tây Sơn (1789 - 1802) Kết chia cắt đất nước lâu dài (Trịnh Nguyễn phân tranh) làm cho nhân dân vô khốn khổ, bệnh tật phát triển Thái y viện tăng cường việc chống dịch địa phương Chính quyền lúc thành lập Nam dược cục, mời lão y nghiên cứu thuốc Nam Đứng đầu lương y Nguyễn Hồnh (Thanh Hóa), ơng biên soạn 500 vị thuốc từ cỏ có sẵn địa phương 130 vị thuốc lấy từ loại chim, cá, kim, thạch nước 1.8 Y học cổ truyền triều Nguyễn (1802 - 1883) Nhà Nguyễn lập Tế sinh đường tỉnh, sau đổi thành Ty lương y Những người tàn tật nghèo khổ nuôi dưỡng Dưỡng tế tỉnh Viện thái y có quy định cụ thể chức quan phụ trách việc bào chế, kiểm tra, đóng gói, sắc thuốc… Năm 1856, vua Tự Đức cho mở trường dạy thuốc Huế, Nhà Nguyễn đặt quy chế riêng nghề y, trừng phạt thầy thuốc trị bệnh sai, gây tử vong, cố tình gây nguy hiểm cho người bệnh Luật Gia Long quy định điều khoản để trừng phạt người điều trị bệnh trái phép, gây chết người 1.9 Y học cổ truyền thời Pháp thuộc (1884 - 1945) Sau chiếm nước ta, người Pháp tiến hành tổ chức hệ thống y tế nước ta theo cách tây y Thành lập nhà thương thành phố, bệnh xá tỉnh lỵ Lúc đầu, nhà thương, bệnh xá thầy thuốc nhà binh phụ trách Từ năm 1905, bệnh viện, bệnh xá giám đốc y tế kỳ lãnh đạo quyền tra y tế Đông Dương, Các Ty lương y Nam triều bị giải tán Y hoc cổ truyền khơng cịn nằm hệ thống y tế nhà nước Tuy vậy, người dân nghèo nông thôn miền núi tiếp tục chữa bệnh phương pháp y học cổ truyền Y học cổ truyền bị thực dân Pháp chèn ép đè nén Pháp hạn chế số người làm nghề y học cổ truyền, cấp thẻ môn cho không 500 người hành nghề y học cổ truyền Nam Mặc dù vậy, y học cổ truyền cố gắng tìm cách hoạt động để giữ gìn vốn q cha ơng Hội y học Trung kỳ thành lập ngày 14/09/1436, phát hành 46 sổ tạp chí y học 1.10 Y học cổ truyền Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) đến Sau giành quyền, Bác Hồ Đảng ta quan tâm đến y học cổ truyền Trong thư gửi cán y tế 27/02/1955 Bác viết “ Y học phải dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc, đại chúng Ơng cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta, thuốc Bắc Để mở rộng phạm vi y GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn học, cô, nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông với thuốc Tây” Các thị 101 TTg ngày 15/03/1961, 21CP ngày 19/02/1967 26CP ngày 19/10/1978 quy định “Trên sở khoa học thừa kế phát huy kinh nghiệm tốt đông y, kết hợp với tây y, tăng cường khả phòng bệnh chữa bệnh tiến tới xây dựng y học Việt Nam” Điều 49 chương III, Hiến pháp nước CHXHCNVN có ghi “Phát triển hồn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏe nhân dân sở kết hợp y học, dược học đại với y học cổ truyền” Ngày 04/11/1955, Bộ y tế có công văn số 9/26 YD/PBCB hướng dẫn địa phương khai thác sử dụng thuốc nam Ngày 12/04/1956, Bộ y tế tổ chức Phịng Đơng y Vụ chữa bệnh, chuyên trách Nghiên cứu đông y Theo nghị định số 339 NV/DC ngày 03/6/1957, Hội Đông y Việt Nam (nay Hội Y học cổ truyền Việt Nam) phép thành lập với mục đích đồn kết người hành nghề nghiên cứu đông y, đông dược, phối hợp với Bộ Y tế công tác lãnh đạo giới đông y tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ Vụ Đông y dược thành lập để giúp đỡ Bộ y tế lãnh đạo cơng tác đơng y tồn ngành y tế Đồng thời, theo nghị định số 238/TT Thủ tướng phủ, Viện nghiên cứu Đơng y (nay Viện y học cổ truyền Việt Nam) thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng lâm sàng phương pháp chẩn đoán bệnh, trị bệnh thuốc khơng dùng thuốc, nắn bó gãy xương phương pháp đông y, dùng phương pháp khoa học chứng minh, so sánh Từ đó, nhiều vườn thuốc mẫu y học cổ truyền thành lập từ Trung ương (Viện, Trường đại học Dược), địa phương đến xã, với mục đích giúp cho sinh viên, học viên học tập nhân dân địa phương biết thuốc để chữa bệnh Đến năm 1988, hầu hết tỉnh, thành phố nước có khoa y học dân tộc bệnh viện đa khoa Có 4000 sở y tế sử dụng thuốc nam Đã đào tạo 2000 dược sĩ chuyên khoa dược liệu, 4000 y sĩ y học cổ truyền Hiện nay, tiếp tục đào tạo lại đào tạo đại học y dược học cổ truyền Dưới lãnh đạo Đẳng CSVN, với phương châm đắn Bộ y tế vươn tới y tế Việt Nam có tiền đồ rực rỡ Điều thể rõ nét Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, nghị hội nghị lần thứ 3, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII; Nghị số 37/CP ngày 20/06/1966 Chính phủ, “Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam” ban hành Trên sở thừa hưởng vốn quý y học cổ truyền lâu đời dân tộc ta, kết hợp cách khéo léo thành tựu y học đại giới, có y tế GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn thật độc đáo, thật Việt Nam Nhất giai đoạn Nhà nước có sách thuốc quốc gia y học cổ truyền chiến lược đại hóa y học cổ truyền Việt Nam Đó điều kiện tiếp sức, làm đà cho y học cổ truyền Việt Nam phát triển vững mạnh kỉ 21 Ý nghĩa việc kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc để xây dựng y học Việt Nam 2.1 Kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc cách mạng y học để xây dựng y học Việt Nam có đầy đủ tính chất khoa học, dân tộc đại chúng Trong thư gửi ngành y tế ngày 27/02/1955, Chủ tịch HCM viết: “Trong năm bị nơ lệ y học ta ngành khác bị kiềm hãm Nay độc lập, tự do, cán cần giúp đồng bào, giúp phủ xây dựng y tế thích hợp với nhu cầu chữa bệnh nhân dân ta Y học phải dựa nguyên tắc dân tộc - khoa học - đại chúng Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm q báu cách chữa bệnh thuốc ta thuốc Bắc Để mở rộng phạm vi y học, cô, nên nghiên cứu phối hợp thuốc đông y tây y” Từ đến nay, vấn đề kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc trở thành mục tiêu phấn đấu toàn ngành y tế đường xây dựng y học Việt Nam Y học ngày thành việc bảo vệ sức khỏe nhiều dân tộc giới tiến khoa học kỹ thuật tạo Bản thân y học cổ truyền dân tộc Việt Nam kết hợp kinh nghiệm dân gian Việt Nam với y học cổ truyền nước láng giềng điều kiện cụ thể đất nước, người tình hình bệnh tật nhân dân ta Mỗi y học có sở trường tồn định Việc kết hợp bổ sung cho làm cho y học Việt Nam mang tính chất hẳn khoa học, trở thành y học tiến thời đại Kết hợp y học đại y học cổ truyền, áp dụng tinh hoa giới với kinh nghiệm phong phú cha ông, sử dụng phương tiện kỹ thuật nâng cao hiệu điều trị, dựa nguồn dược liệu thiên nhiên ưu đãi, với phương pháp khơng dùng thuốc, để có phương pháp phòng trị bệnh phù hợp với dân tộc, mang đậm chất dân tộc Bằng biện pháp kết hợp, y học Việt Nam mang tính chất đại chúng, mục đích phục vụ cho cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe quảng dân Việt Nam, người dân ưa chuộng, tín nhiệm 2.2 Nền y học Việt Nam dựa phương châm kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc đoàn kết thống toàn đội ngũ cán y tế để phục vụ cho công xây dựng y tế XHCN Tổ chức y tế Việt Nam gồm đông đảo cán đào tạo theo nhiều chuyên khoa khác y học đại, với đội ngũ người làm công tác y học dân tộc chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp, tập hợp phịng chẩn trị đơng y, hội y học dân tộc Đoàn kết tất lực lượng hình thành mạng lưới GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang Trường Trung cấp Tây Sài Gòn hùng hậu, rộng khắp, có đủ khã đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nước Hiện nay, nhiều miền đất nước, khu vực miền núi, nhiều kinh nghiệm trị bệnh có giá trị, thuốc hay, thuốc quý sử dụng phạm vi nhỏ, có nguy thất truyền Chúng ta cần gấp rút sưu tầm, kế thừa phát huy có kết hợp chặt chẽ hai y học thực điều Đội ngũ cán y tế đơng đảo, hoạt động có tổ chức, có hiệu điều kiện cần thiết để ngành y tế thực nghiêm chỉnh Hiến pháp, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, thực lời dạy Chủ tịch HCM “Thầy thuốc mẹ hiền” 2.3 Nền y học Việt Nam kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc mang đầy đủ tính chất tự lực, tự cường, cần kiệm xây dựng CNXH Những phương pháp phịng trị bệnh có hiệu quả, tốn áp dụng, như: Dưỡng sinh, xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, thuốc nam… cần phổ biến rộng rãi nhân dân để tự phòng bệnh, chữa bệnh, thực tính chất dự phịng y học cách mạng Nước ta có nguồn dược liệu lớn, có nhiều thuốc quý, có giá trị cao để trị bệnh xuất Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, đất nước trải dài qua nhiều vĩ tuyến, độ cao, khí hậu khác nhau, thuận lợi co việc di thực, phát triển dược liệu để tự túc nguồn nguyên liệu làm thuốc, tạo điều kiện để giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu, làm giàu cho Tổ quốc Vì thế, phương châm kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc nội dung quan điểm tự lực, tự cường, xây dựng ngành cần kiệm xây dựng CNXH Bộ y tế Việt Nam Những biện pháp để thực việc kết hợp y học đại với y học cổ truyền Căn vào thư Hồ Chủ Tịch, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, IV, V định Hội đồng Chính phủ 266CP, Hiến pháp nước CHXNCNVN thông tư hướng dẫn Bộ y tế, công tác kết hợp hai y học để xây dựng y học Việt Nam cần ý thực tốt biện pháp sau: 3.1 Về nhận thức tư tưởng: Cần làm cho người, cán y tế, thấy rõ cần thiết, lợi ích việc xây dựng y học Việt Nam sở kết hợp hai y học đại cổ truyền Khắc phục số nhận thức, khuynh hướng sai lầm như: - Thiếu tin tưởng, chấp hành không nghiêm túc sáng tạo Nghị Đảng Chính phủ vấn đề - Coi nhẹ giá trị phòng bệnh, trị bệnh y học dân tộc số người chịu ảnh hưởng sách nước ngồi GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 10 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn XIII NHĨM THUỐC BỔ DƯỠNG MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên có khả năng: Trình bày tên Việt nam vị thuốc bổ dưỡng Trình bày phận dùng vị thuốc bổ dưỡng Liệt kê công năng, chủ trị vị thuốc bổ dưỡng NỘI DUNG: Thuốc bổ khí Thuốc bổ khí dùng trường hợp khí hư, khí kém, thể suy nhược, yếu mệt, bị ốm dậy, người già người tỳ phế hư Như vậy, thực chất thuốc bổ khí thuốc kiện tỳ bổ phế Khi dùng thuốc bổ khí thường dùng kèm với thuốc bổ huyết Nhóm bao gồm: Nhân sâm, Đảng sâm, Bạch truật, Hoài sơn, Hoàng kỳ, Cam thảo, Đinh lăng, Gấc… Thuốc bổ dương: Thuốc bổ dương có tác dung bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt Thuốc dùng trường hợp thận dương hư, xương cốt số phủ kỳ (tủy, tử cung…) có biểu hư chứng: dương hư gây ngoại hàn, thận dương hư gây liệt dương, di tinh… đau nhức xương, suy tủy… Khi dùng thuốc bổ dưỡng, thường phối hợp với thuốc bổ khí, ơn trung để tăng tác dụng điều trị, làm ấm thể Các thuốc bổ dương thường sử dụng là: Ba kích, Cẩu tích, Đỗ trọng, Tục đoạn, Cốt toái bổ, Lộc nhung, Thỏ ty tử, Hẹ… Thuốc bổ huyết: Thuốc bổ huyết thuốc có tác dụng tạo huyết, dưỡng huyết Theo học thuyết Ngũ hành, phần lớn thuốc bổ huyết có màu đỏ, vị ngọt, tính ấm, qui vào kinh có liên quan đến huyết Tâm, Can, Tỳ… Khi dùng thuốc bổ huyết, tùy theo chứng trạng cụ thể mà phối ngũ cho phù hợp Khi khí huyết lương hư phải phối hợp với thuốc bỏ khí Khi huyết hư, huyết táo phải kết hợp với thuốc nhuận tràng thơng tiện Nếu khí huyết hư dẫn đến nhục tê mỏi, phối hợp với thuốc bổ tỳ Khi huyết thiếu, dẫn đến tâm quý, thần chí bất an, cần kết hợp với thuốc dưỡng tâm an thần… GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 169 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Bao gồm dược liệu: Thục địa, Đương qui, Hà thủ ô đỏ, Tang thầm, Tử hà sa, Long nhãn, Bạch thược… Thuốc bổ âm: Thuốc bổ âm có tác dụng sinh tân dịch, dùng thích hợp với chứng âm hư Thuốc bổ âm dùng để bổ chân âm, chủ yếu dùng để bổ vào phần âm số tạng như: Can, Tâm, Thận,… số phủ kỳ huyết, tân dịch Dùng phận xuất chứng hư, phế hư (ho lâu ngày, viêm phế quản mạn), can huyết hư, tâm huyết hư, thận âm hư Thuốc bổ âm đa số có tính hàn, vị ngọt, thể chất nhầy nhớt, uống dễ bị nê trệ, làm cho tiêu hóa Cho nên, thường dùng phối hợp với thuốc lý khí kiện tỳ Cần thận trọng dùng cho người tỳ vị hư nhược Có thể phối hợp vơi thuốc bổ huyết, hoạt huyết, khái, hóa đởm Các vị thuốc bổ âm thường dùng gồm có: Hồng tinh, Thiên môn, Bách hợp, Sa sâm, Câu kỷ, Miết giáp, Qui bản, Thạch hộc… * Chú ý sử dụng thuốc bổ: - Bốn loại thuốc bổ kể có tác dụng hiệp đồng với nhau, thực tế bệnh cành lâm sàng phần lớn hợp chứng, nên cần phối hợp thuốc để tăng hiệu điều trị - Thường dùng thuốc bổ bệnh tả lui người bệnh cịn yếu, sử dụng thuốc bệnh tả chưa hết mà khí suy để nâng đỡ thể trạng - Khi sử dụng thuốc bổ, trước hết phải ý đến bổ tỳ vị - Mức độ nặng nhẹ bệnh tình trạng sức khỏe bệnh nhân liên quan chặt chẽ đến liều lượng thuốc sử dụng: với hư chứng lâu ngày, cần dùng thuốc từ từ liều thấp; trường hợp âm dương khí huyết hư đột ngột cần phải dùng ngày liều cao - Thuốc bổ âm bổ huyết đa số có tính hàn, thể chất nhầy nhớt, dùng với thể có tỳ hư nhược dễ sinh tích trệ, ăn uống khơng tiêu, sử dụng cần kết hợp thuốc lý khí, kiện tỳ - Thuốc bổ dương đa số có tính ôn, táo, nên dễ gây hao tổn tân dịch, không nên dùng thời gian kéo dài II CÁC VỊ THUỐC TIÊU BIỂU THUỐC BỔ KHÍ NHÂN SÂM (Radix ginseng) GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 170 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Dùng rễ Nhân sâm (Panax ginseng C.A.Mey.) họ Ngũ gia bì (Araliaceae) TH-CB: Thường thu hoạch nhân sâm vào mùa thu, từ tháng 9-10 trồng từ năm trở lên, rửa phơi nắng nhẹ sấy nhẹ đến khô TVQK: Vị ngọt, đắng, tính bình, quy kinh Phế, Tỳ TPHH: Saponin, Polyacetylen, acid amin… CNCT: Đại bổ nguyên khí, phục mạch cổ thốt, bổ tỳ ích phế, sinh tân, an thần - Đại bổ nguyên khí, sinh tân: trị chứng suy nhược thể, ho suyễn phế hư, tỳ vị hư, tiêu chảy thuộc nhiệt, nội nhiệt tiêu khát, liệt dương, suy tim kiệt sức - An thần ích trí: tăng khả làm việc trí óc, dùng bị ngủ, tim hồi hộp LD: 2-12g KK: Phụ nữ sinh, cao huyết áp, bạnh cảm phát, tiêu chảy hàn, thổ huyết không nên dùng Nhân sâm phản Lê lô, sợ Ngũ linh chi ĐINH LĂNG (Radix Polyscias fruticosae) Dùng rễ hay vỏ rễ phơi khô Đinh lăng (Polycias fruticosa (L.) Hams.) họ Ngũ gia (Araliaceae), có dùng TH-CB: Thu hái mùa Thu, trồng từ năm trở lên TVQK: Vị ngọt, tính bình TPHH: Saponin, polyacetylen, acid amin TDDLHĐ: - Nươc sắc rễ Đinh lăng có tác dụng làm tăng trí nhớ, tăng sức dẻo dai thể - Đinh lăng có tác dụng tăng tiết niệu lên gấp lần so với bình thường CNCT: Bổ ngũ tạng, tiêu thực, lợi sữa Làm thuốc bổ, tăng sức dẻo dai cho thể bị suy nhược, ăn, dùng để trị ho, ho máu, thông tiểu, thông sữa LD: 30-40g rễ HỒNG KỲ Radix Astragali membranacei Dùng rễ phơi khơ Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus (Fish) Bunge), họ Đậu (Fabaceae) GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 171 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TH-CB: Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ, bỏ rễ con, rửa sạch, phơi sấy khơ TVQK: Vị ngọt, tính ấm, qui kinh Phế, Tỳ TPHH: Cholin, betain, acíd amin, saccarose CNCT: Bổ khí cổ biểu, lợi tiểu, trừ độc, nùng, sinh - Bổ khí cố biểu: dùng thể suy nhược, chân ty vơ lực, yếu hơi, chóng mặt, ăn, biểu hư tự hãn, khí hư thủy thũng, sa giáng tạng phù, sa tử cung, kiết lỵ, tả lâu ngày, băng huyết, tiêu khát, đản bạch - Ích huyết: dùng trị chứng huyết hư, thiếu máu, đặc biệt thiếu máu sau sốt rét, sau bị máu nhiều - Lợi niệu, tiêu phù thũng: dùng tỳ hư, vận hóa nước kém, tâm thận dương hư, tay, chân, mặt, mắt phù thũng - Giải độc, trừ mủ: dùng bệnh mụn nhọt thời kỳ đầu, mụn bị lt lâu ngày khơng khỏi, dùng Hồng kỳ tươi cắt đoạn cuối rẽ, lấy dịch chảy mà bôi vào chỗ sang lở - Trừ tiêu khát, sinh tân: dùng bệnh tiểu đường LD: 4-20g; Hoàng kỳ chích mật ong bổ tỳ tốt KK: người bị ngoại cảm, khơng tích trệ khơng dùng CAM THẢO BẮC Radix Glycyrrhizae Dùng rễ Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) (G uralensis Fisch), (G ìnflata Bat.) họ Đậu (Fabaceae) TH-CB: Đào lấy rễ, xếp đống, ủ lên men để rễ có màu vàng sẩm, phơi sấy khô Khi dùng thái phiến, tẩm mật ong, vàng TVQK: Vị ngọt, tính bình, quy kinh Phế, Tâm,Tỳ, Vị TPHH: Glycyrrhizin, glucose, saccarose, tinh bột, tinh dầu, vitamin C, flavon CNCT: Bổ tỳ ích khí, nhiệt giải độc, khử đàm khái, hỗn cấp thống, điều hịa vị thuốc - Ích khí dưỡng huyết vị hịa trung: dùng bệnh khí huyết hư nhược thiếu máu - Hóa đờm: dùng trị chứng viêm họng cấp, mãn tính, viêm amidan nhiều đờm - Giải độc: dùng điều trị mụn nhọt sưng đau, ung thũng, giảm độc vị thuốc LD: 4-12g KK: Nếu tỳ vị thấp trệ, sôi bụng, đầy bụng, không dùng Cam thảo lâu bị phù nề GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 172 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Khơng dùng Cam thảo với Cam toại, Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo Khi dùng với tính chất bổ tỳ vị, Cam thảo thường mật BẠCH TRUẬT Rhizoma Atractyloidis macrocephalae Dùng thân rễ Bạch truật (Atractylodes macrocephala Koidz.) họ Cúc (Asteraceae) TH-CB: Thu hái vào tháng 11, gốc khô vàng, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, phơi hay sấy khơ TVQK: Vị ngọt, đắng, tính ấm, qui kinh Tỳ, Vị TPHH: Tinh dầu CNCT: Kiện tỳ ích khí, tảo thấp lợi thủy, liễm hãn, an thai - Kiện tỳ, lợi thủy, thấp: dùng trị chứng tỳ hư gây phù thũng, tiểu tiện khó khăn - Kiện vị, tiêu thực: dùng công tỳ vị hư nhược, tiêu hóa khơng tốt, bụng đầy trướng, đau, buồn nôn, trị tiêu chảy tỳ vị thấp trệ, đại tiện lỏng - Cổ biểu, liễm hãn: dùng trị chứng khí hư đạo hãn - An thai, huyết: dùng bị động thai LD: 6-12g KK: Người tỳ thận hư, khơng có thấp tà, âm hư hỏa vượng khơng nên dùng HỒI SƠN Radix Dioscoreae persimilis Dùng rễ củ chế biến Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et Burk.) họ Củ nâu (Dioscoreaceae) TH-CB: Thu hái mùa thu, tàn lụi, rửa sạch, thái mỏng, phơi sấy khô TVQK: Tinh bột, mucin, maltase CNCT: Bổ tỳ dưỡng vi sinh tân, ích phế, bổ thận sáp tinh, tả lỵ - Kiện tỳ, tả: dùng trường hợp tỳ vị hư nhược, ăn uống kém, tiêu chảy, trẻ vàng da bụng ỏng - Bổ phế: dùng trường hợp phế khí hư nhược, thở ngắn, người mệt mỏi, ngồi cịn có tác dụng khái - Ích thận, cổ tinh: dùng thận hư, dẫn đến mộng tinh, di tinh, tiểu tiện không cầm, phụ nữ bạch đới, ngồi cịn dùng bệnh tiểu đường GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 173 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn - Giải độc: trị sưng vú đau đớn, dùng củ Mài tươi giã nát đắp lên chỗ sưng đau LD: 12-40g KK: Thấp nhiệt không thực tả không dùng ĐAI TÁO Fructus Zizyphus sativae Dùng chín phơi khô Táo (Zizyphus sativa Mill.), họ Táo (Rhamnaceae) Còn dùng TH-CB: Hạt thu hái chín Đập vỡ vỏ lấy nhân, dùng để sống đen TVQK: Vị ngọt, tính bình, qui kinh Tâm, Tỳ, Vị TPHH: Đường, protit, lipid, vitamin A, B1, C, canxi, sắt, photpho CNCT: Bổ trung ích khí, dưỡng huyết an thần - Bổ tỳ, ích vị: dùng điều trị tỳ vị hư nhược, tiêu chảy, kiết lỵ - Đường huyết, an thần: dùng khí huyết khơng điều hịa, ho kéo dài, hồi hộp, khơng ngủ LD: 4-42g hơn, sắc với vị thuốc khác thang thuốc KK: Thấp khí trệ không nên dùng nhiều, thấp nhiệt, đàm thấp, trùng tích nên hạn chế dùng táo BỔ CHÍNH SÂM Radix Hibisi sagittifolii Dùng rễ Bổ sâm (Sâm thổ hào, Sâm báo, Nhân sâm Phú yên) (Hibiscus sagittifolius Kurz.) (Abelmoschus sagittifolius L Merr.), (Hibiscus abelomoschus L.), họ Bông (Malvaceae) TH-CB: Thu hái mùa Thu Đông, rửa sạch, ngâm nước gạo đêm, đồ chín, phơi khơ TVQK: Vị ngọt, tính bình, Qui kinh Phế, Tâm, Tỳ TPHH: Chấy nhày, đường, tinh bột CNCT: Bổ khí, ích huyết, sinh tân Dùng điều trị chứng ho, sốt nóng, người khô táo, khát nước, suy nhược, hoa mắt chóng mặt, kinh nguyệt khơng đều, khí hư bạch đới LD: 16-20g, sắc, bột GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 174 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn Chú ý: Bổ sâm sống có tính bình, nhuận Phế, dưỡng Tâm Nếu với gạo tính ấm, bổ, Tỳ, Vị THUỐC BỔ DƯƠNG ĐỖ TRỌNG Cortex Euconomiae Dùng vỏ Đỗ trọng (Eucommia ulmoides Oliv.), họ Đỗ trọng (Eucommiaceae) TH-CB: Thu hoạch mùa Hạ, vỏ bóc đem ép phẳng, xếp thành đống, ủ 6-7 ngày đến mặt có màu đen, phơi hoắc sấy khơ TVQK: Vị ngọt, cay, tính ấm, qui kinh Can, Thận TPHH: Chất guttapecka, chất màu, anbumin, chất béo, tinh dầu, muối vô TDDLHĐ: Hạ huyết áp chó gây mê, tăng co bóp tim, lợi niệu Đỗ trọng hạ huyết áp tốt Đỗ trọng sống Dịch sắc nước tác dụng mạnh dịch chiết cồn CNCT: - Bổ can thận, mạnh gân cốt: dùng trị can thận hư, đau lưng, mỏi gối, hai chân tê mỏi, đau nhức xương, vơ lực, chóng mặt, liệt dương, tiết tinh sớm Thường phối hợp với Tang ký sinh, Thục địa - An thai: dùng động thai máu, phối hợp Tục đoạn, Củ gai, Ngải diệp - Bình can, hạ áp: trị cao huyết áp, dùng sống qua tẩm, đem tác dụng hạ huyết áp tốt để sống LD: 8-16g KK: Những người thận hịa, dương thịnh khơng nên dùng Đỗ trọng dùng sống có tác dụng bổ can, muối bổ thận, trị đau lưng, đau xương; tẩm rượu trị phong thấp, tê ngứa; đen có tác dụng huyết, dùng động thai rong kinh THUỐC BỔ HUYẾT THỤC ĐỊA Radix Rhemannlae praeparatus Là sản phẩm chế biến từ rễ Địa hồng (Rhemannia glutinosa (Gaertn.) Libosch.) họ Hoa mõn sói (Scrophulariaceae) GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 175 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TH-CB: Lấy sinh địa rửa sạch, đồ với rượu sa nhân nước gừng tươi, phơi sấy khô Đồ chín lần sấy chín lần tốt TVQK: Vị ngọt, tính ấm, qui kinh Tâm, Can, Thận TPHH: Glycosid rhemanin, iridoit glycosid, chất manit CNCT: Tư âm bổ huyết - Tư âm, dưỡng huyết: dùng trường hợp thiếu máu, chóng mặt, đau đầu, tân dịch khơ sáp, mắt, mặt khơ, nứt nẻ mơi, râu tóc sớm bạc, lưng đau gối mỏi - Sinh tân dịch, khát: dùng bệnh tiêu khát (tiểu đường) - Nuôi dưỡng bổ thận âm: dùng trường hợp chức thận âm dẫn đến ù tai, di mộng tinh, tự hãn, phụ nữ kinh nguyệt không đều, huyết hư sinh đau đầu LD: 12-20g KK: Những người tỳ vị hư hàn không nên dùng Dùng Thục địa lâu dễ ảnh hưỡng đến tiêu hóa, dùng phối hợp thêm thuốc hành khí Trần bì, Hương phụ để tránh tượng đầy bụng A GIAO Colla Corii asini Là chất keo chế từ da Lừa (Equus asinus L.) họ Ngựa (Equidae), dùng Minh giao (Colla Bovis) chất keo chế từ da Trâu, Bò TH-CB : Da Lừa ngâm nước cho mềm, cạo lông, thái mỏng, đun sôi nhiều lần Lọc, gộp dịch lọc đem cô nhỏ lửa, cho thêm rượu, đường, dầu đậu nành Cô đặc thành cao, cắt thành miếng TVQK: Vị ngọt, tính bình, qui kinh Phế, Can, Thận TPHH: Các acid amin CNCT: Dưỡng huyết tư âm, nhuận táo, nhuận phế, huyết - Dưỡng tâm, an thần: sau sốt kéo dài, nhiệt làm tổn hao đến âm dịch gây chứng vật vã ngủ - Bổ huyết, an thai: điều trị chứng huyết hư gây kinh nguyệt không đều, động thai, sẩy thai, đẻ non - Chỉ huyết: điều trị ho máu, chảy máu cam, ho phế âm hư, hư nhiệt, miệng khô - Điều trị co giật sốt cao làm tân dịch, huyết hư không nuôi dưỡng cân LD: 4-16g/ngày, phải làm cho chảy vào nước thuốc thang KK: Tỳ vị suy nhược, tiêu chảy, ăn không tiêu, nơn mửa khơng dùng GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 176 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn ĐƯƠNG QUY Radix Angelicae sinensis Dùng rễ Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels.) họ Hoa tán (Apiaceae) TPHH: Thu hoạch mùa Thu, Đông, trồng năm thứ thứ 3, cắt bỏ rễ con, phơi bóng râm sấy nhẹ cho se, sau phơi sấy cho khơ TVQK: Vị ngọt, đắn cay, tính ấm, qui kinh Tâm, Can, Tỳ TPHH: Tinh dầu TDDLHĐ: Tinh dầu Đương quy ức chế co bóp tử cung, cịn phần tan nước Đương quy lại có tác dụng hưng phấn tử cung Nước sắc dịch chiết cồn gây hạ huyết áp chó gây mê, trấn tĩnh, ức chế đơng máu Nước sắc có khả ức chế trực khuẩn dịch hạch, trực khuẩn biến hình, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, hoắc loạn CNCT: - Bổ huyết, bổ ngữ tạng: dùng bệnh thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu - Hoạt huyết, giải uất kết: vị thuốc vừa bổ huyết vừa hoạt huyết cao nên dùng thích hợp cho trường hợp thiếu máu kèm theo bế kinh, vô sinh, phối hợp với Bạch thược, Xa tiền tử Nếu đau khớp ứ huyết phối hợp với thuốc hoạt huyết Hồng hoa, Ngưu tất, đau đầu dội dùng Đương quy chích rượu - Hoạt tráng, thơng tiện: vị thuốc có tác dụng nhu nhuận vị tràng, dùng thích hợp với chứng huyết hư, huyết táo gây táo bón Phối hợp với Thảo minh, Thục địa - Giải độc: dùng trường hợp nhọt đầu đinh thuốc vừa có tác dụng giải độc, vừa có tác dụng giảm đau LD: 6-20g KK: Những người tỳ vị hư, đầy bụng, có uất, có thấp nhiệt, đại tiện lỏng không nên dùng Khi dùng cần qua chế để giảm tính nhuận hoạt vị thuốc Theo kinh nghiệm Đông y, người ta thấy phần đầu Đương quy có tác dụng huyết, phần có tác dụng bổ huyết, phần có tác dụng hành huyết 4.TANG THẦM Fructus Mori albae Dùng chín lấy từ Dâu tằm (Morus alba L.), họ Dâu tằm (Moraceae) TH-CB : Tháng 4-6 chín thành màu đỏ, hái rửa sạch, phơi khô sau đồ qua phơi khơ GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 177 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TVQK: vị ngọt, chua, tính ấm, quy kinh Can, Thận TPHH : Đường, acid hữu CNCT: Dưỡng huyết, sinh tân khát, nhuận trường - Dưỡng huyết an thần: dùng trị chứng thiếu máu, chóng mặt, mắt mờ, ngủ Có thể dùng Dâu tằm chín chế thành sirơ, chế rượu - Bổ can thận: điều trị chứng can thận hư suy, gây ù tai, di tinh - Sinh tân khát: trị chứng phiền khát, môi miệng khô, da khô, người háo, tiểu đường, tràng nhạc LD: 12-20g KK: Người tỳ vị hư hàn, tiêu chảy không nên dùng THUỐC BỔ ÂM BẠCH THƯỢC Radix Paeoniae Dùng rễ phơi khô Bạch thược (Paeonia lactiflora Pall.) họ Mao lương (Ranunculaceae) TH-CB: Đào rễ, rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngồi, cho vào nước sơi, luộc qua vớt ra, thái lát, phơi khô TVQK: Vị đắng, chua, tính hàn, qui kinh Can, Tỳ TPHH: Glycosid, tinh bột, tanin, tinh dầu, acid benzoic, nhựa, chất béo, chất nhày TDDLHĐ: Glycosid (Paeoniflorin) Bạch thược có tác dụng ức chế thần kinh trung ương, thuốc có tác dụng hạ nhiệt độ, kháng co giật, trấn tĩnh, chống viêm, ức chế phân tiết dịch vị CNCT: Liễm âm dưỡng huyết, bình can thống - Bổ huyết, huyết: dùng trường hợp chảy máu cam, ho máu, nôn máu, chảy máu ruột, băng lậu, bạch đới, nhiều mồ hôi, đạo hãn - Điều kinh: dùng kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng - Bình can: dùng trị chứng đau đầu, hoa mắt, phối hợp với Sinh địa, Cúc hoa LD: 6-12g/ngày dạng thuốc sắc KK: Người vị hàn, bụng trướng không nên dùng Bạch thược phán Lê lơ GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 178 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Chọn câu trả lời nhất: Bộ phận dùng làm thuốc Cam thảo là: A rễ B hạt C nhân hạt D E vỏ hạt D thân rễ E D thân rễ E D thân rễ E D.thân rễ E D.thân rễ E Bộ phận dùng làm thuốc Huỳnh kỳ là: A cành B thân C rễ Bộ phận dùng làm thuốc Hoài sơn là: A cành B thân C rễ củ Bộ phận dùng làm thuốc Bạch truật là: A cành C rễ B thân Bộ phận dùng làm thuốc Đỗ trọng là: A cành B Vỏ thân C rễ Bộ phận dùng làm thuốc Đương quy là: A cành C rễ B thân Đại táo xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết C bổ khí huyết D bổ dương C bổ khí huyết D bổ dương C bổ khí huyết D bổ dương C bổ khí huyết D bổ dương Hồi sơn xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết Đương quy xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết 10 A giao xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết 11 Ngồi tác dụng bổ khí, Huỳnh kỳ cịn có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B lợi niệu, giải độc D an thai, cổ biểu E nhiệt tả hỏa C đại bổ nguyên khí 12 Ngồi tác dụng bổ khí, Đinh lăng cịn có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B lợi niệu D an thai, cổ biểu E nhiệt tả hỏa C đại bổ ngun khí 13 Ngồi tác dụng bổ khí, Bạch truật cịn có tác dụng: GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 179 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn A hóa đờm, giải độc B lợi niệu, giải độc D an thai, cổ biểu E nhiệt tả hỏa C đại bổ ngun khí 14 Nhân sâm có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B lợi niệu, giải độc D an thai, cổ biểu E nhiệt tả hỏa C đại bỏ ngun khí 15 Ngồi tác dụng bổ khí, Hồi sơn cịn có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B tiêu khát, tiểu đường D an thai, cổ biểu E nhiệt tả hỏa C đại bỏ ngun khí 16 Ngồi tác dụng bổ khí, Đỗ trọng cịn có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B lợi niệu, giải độc D an thai, hạ huyết áp C đại bổ nguyên khí E nhiệt tả hỏa 17 Ngồi tác dụng bổ huyết, Thục địa cịn có tác dụng: A hóa đờm, giải độc B lợi niệu, giải độc D tiêu khát, tiểu đường C đại bổ ngun khí E nhiệt tả hỏa 18 Ngồi tác dụng bổ huyết, A giao cịn có tác dụng: A bổ âm B huyết C lương huyết D hoạt huyết E bổ khí 19 Ngồi tác dụng bổ huyết, Đương quy cịn có tác dụng: A bổ âm B huyết C lương huyết D hoạt huyết E bổ khí 20 Tác dụng Nhân Sâm: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 21 Tác dụng Đinh lăng: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 22 Tác dụng Hồng kỳ: A đại bổ ngun khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 23 Tác dụng Cam thảo bắc: GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 180 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 24 Tác dụng Bạch truật: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 25 Tác dụng Hoài sơn: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, bổ phế, bổ thận E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 26 Tác dụng Đại táo: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, dưỡng huyết, an thần 27 Tác dụng Đỗ trọng: A bổ can thận, an thai, hạ áp B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 28 Tác dụng Thục địa: A đại bổ nguyên khí, ích trí B bổ huyết, bổ âm, sinh tân C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 29 Tác dụng A giao: A bổ huyết, bổ âm, huyết B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ tỳ, cổ biểu, an thai 30 Tác dụng Đương quy: A đại bổ nguyên khí, ích trí B tăng trí nhớ, dẻo dai, lợi tiểu C bổ khí, trừ mù, sinh tân D bổ tỳ, hóa đờm, giải độc E bổ huyết, hoạt huyết, hoạt tràng, giải độc GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 181 Trường Trung cấp Tây Sài Gịn 31 Thục địa xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết C bổ khí huyết D bổ dương C bổ khí huyết D bổ dương 32 Nhân sâm xếp vào nhóm thuốc: A bổ khí E.bổ âm B bổ huyết 33 Để có tác dụng bổ tỳ tốt Hồng kỳ thường chích: A mật ong B dấm C rượu D muối E.nước vo gạo 34 Để có tác dụng bổ tỳ tốt Cam thảo bắc thường chích: A mật ong B.dấm C rượu D muối E nước vo gạo 35 Để có tác dụng bổ Can, Đỗ trọng thường tẩm: A đồng tiện B đen C rượu D muối E D muối E.dùng dùng sống 36 Để có tác dụng bổ thận, Đỗ trọng thường tẩm: A đồng tiện B đen C rượu sống 37 Để có tác dụng chữa phong thấp, tê ngứa Đỗ trọng thường tẩm: A đồng tiện B đen C rượu D muối E D muối E.dùng dùng sống 38 Để có tác dụng huyết, Đỗ trọng thường tẩm: A đồng tiện B đen C rượu sống 39 Để giảm tính nhuận hoạt Đương quy, dùng thường: A qua B đen C vàng D.sao cháy E B.quả ké C hạnh D vải E.quả dùng sống 40 Tang thầm là: A.quả dâu tằm quất GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 182 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược học cổ truyền, Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, trang 1- 164 Bộ môn Dược liệu (2004), Bài giảng dược liệu tập I, Đại học Dược Hà Nội, trang 29-37-79-96,126-142,190-196, 215-229, 259-289, 362-370, 375-380, 384-386 Bộ môn Dược liệu (2003), Bài giảng dược liệu tập II, Đại học Dược Hà Nội, trang 5-27, 183-203, 257-264 Bộ Y tế (2002), Dược điểm Việt Nam III, NXB Y học CD Traditional Chinese Medicine and Pharmacology Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Lê Trần Đức, (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, NXB Nông Nghiệp Ngô Gia Huy, (1995), Sổ tay Dược sĩ thực hành (Dược liệu) NXB Y học Nguyễn Kim Hùng (2003), Vấn đề kết hợp y học đại với y học cổ truyền dân tộc, xây dựng y học Việt Nam, giảng sau đại học ĐH Y dược TPHCM 10 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, trang 243-409 11 Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Y học cổ truyền (Đông y), môn Y học cổ truyền dân tộc, (1970, NXB Y học Hà Nội) 12 Trường Đại học Y khoa Hà Nội, khoa YHCT, (2002) Đông dược NXB Y học 13 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, NXB Mekong 14 Võ Văn Chí (1997), Tự điển thuốc Việt Nam, NXB Y học 15 Võ Văn Chí, Lương Ngọc Tỗn, Phan Ngun Hồng, Hồng Thị Sán, Phân loại thực vật tập I& II NXB Giáo dục, 1978 16 Vụ Y hoc cổ truyền (2000), vị thuốc y học cổ truyền, 2000 Bộ Y tế 17 Vụ Y học cổ truyền (2000), Kỹ thuật bảo quản phơi sấy thuốc YHCT, Bộ Y tế trang 3-22 GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 183 ... dân GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 13 Trường Trung cấp T? ?y Sài Gòn CHƯƠNG II CÁC HỌC THUYẾT CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN MỤC TIÊU Trình b? ?y nội dung học thuyết âm dương, ngũ hành Vận dụng học thuyết... khoa y học dân tộc bệnh viện đa khoa Có 4000 sở y tế sử dụng thuốc nam Đã đào tạo 2000 dược sĩ chuyên khoa dược liệu, 4000 y sĩ y học cổ truyền Hiện nay, tiếp tục đào tạo lại đào tạo đại học y dược. .. đến số cán y tế tuyến sở GIÁO TRÌNH ĐƠNG DƯỢC Trang 11 Trường Trung cấp T? ?y Sài Gòn Cần đào tạo nhiều cán chuyên ngành dược liệu, nắm vững kỹ thuật bào chế đông dược phương pháp cổ truyền công

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN