Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

138 35 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Vẽ kỹ thuật giúp các bạn đọc có thể phân tích được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp; Vẽ được các chi tiết cơ khí và tách được chi tiết từ bản vẽ lắp; Vẽ được bản vẽ lắp đơn giản; Vận dụng được những kiến thức của môn học để tiếp thu tốt các môn học, Mô đun chuyên môn nghề.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NÌNH BÌNH GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT Mã số: CĐ-MH09 TC-MH09 NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ :CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP Ninh bình , năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Tổ môn Lý thuyết sở Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT” Đây môn học kỹ thuật sở chương trình đào tạo nghề Cơ khí - Trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu : “ Vẽ kỹ thuật “ dùng cho sinh viên trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Đinh Văn Mười Các Giáo viên Nguyễn Văn Thường Đàm Văn Tới MỤC LỤC GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT LỜI GIỚI THIỆU 3.Những tiêu chuẩn trình bày vẽ Chương 4: Giao tuyến vật thể Chương 4: Giao tuyến vật thể Chương 6: Hình chiếu vật thể Chương 9: Bản vẽ lắp Chương 10: Bản vẽ sơ đồ CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng: 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng : Trình tự thiết lập vẽ 12 Những tiêu chuẩn trình bày vẽ 12 CHƯƠNG 2: VẼ HÌNH HỌC 27 Vẽ góc 27 Chia đường tròn 28 Vẽ nối tiếp 31 CHƯƠNG 3: VẼ HÌNH CHIẾU VNG GĨC 43 Khái niệm phép chiếu 43 Hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng 44 Hình chiếu khối hình học 50 CHƯƠNG 4: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 57 Giao tuyến phẳng: 57 CHIẾU VẬT THỂ: 64 CHƯƠNG 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 69 Khái niệm hình chiếu trục đo 69 Phân loại hình chiếu trục đo thường dùng 70 Cách dựng hình chiếu trục đo 74 CHƯƠNG 6: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ 78 Hình chiếu 78 Cách vẽ hình chiếu vật thể 82 Cách ghi kích thước vật thể 86 Đọc vẽ hình chiếu vật thể 88 CHƯƠNG 7: 95 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 95 Khái niệm hình cắt mặt cắt: 95 2.Hình cắt: 97 Chia theo số lượng mặt phẳng cắt: 99 Mặt cắt: 102 Hình trích: 102 CHƯƠNG 8: BẢN VẼ CHI TIẾT 107 Nội dung vẽ chi tiết 107 Hình biểu diễn chi tiết : 107 Kích thước chi tiết 110 : Cách đọc vẽ chi tiết 114 CHƯƠNG 9: BẢN VẼ LẮP 116 Nội dung vẽ lắp: 116 Các qui ước biểu diễn vẽ lắp: 117 Biểu diễn số kết cấu vẽ lắp 119 Đọc vẽ lắp 121 CHƯƠNG 10: BẢN VẼ SƠ ĐỒ 127 Sơ đồ hệ thống truyền động khí: 127 2- Sơ đồ hệ thống điện: 131 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén: 133 Tài liệu tham khảo 138 MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Vẽ kỹ thuật mơn học bố trí trước mơn học, mơ đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở thuộc môn học, mô đun kỹ thuật sở nghề Mục tiêu mơn học: - Phân tích vẽ chi tiết vẽ lắp - Vẽ chi tiết khí tách chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ vẽ lắp đơn giản - Vận dụng kiến thức môn học để tiếp thu tốt môn học, Mô đun chun mơn nghề - Có ý thức trách nhiệm, cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập Nội dung môn học: Số TT I II III Thời gian Bài Tổng Lý tập số thuyết thực hành Tên chương mục Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam trình bày vẽ kỹ thuật Vật liệu dụng cụ vẽ Kiểm tra* (LT TH) 4 0 1 0 Trình tự thiết lập vẽ 3.Những tiêu chuẩn trình bày vẽ Chương 2: Vẽ hình học 1 0 2 0 Dựng hình 1 Vẽ nối tiếp 1 1 0 3 0 1 0 Chương 3: Vẽ hình chiếu vng góc Khái niệm phép chiếu Hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng Hình chiếu khối hình học * Kiểm tra Chương 4: Giao tuyến vật thể Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học Giao tuyến hai khối hình học 3 1 2 Chương 4: Giao tuyến vật thể 3 Chương 5: Hình chiếu trục đo 1 Khái niệm hình chiếu trục đo 1 0 Hình chiếu trục đo xiên cân Hình chiếu trục đo vng góc Chương 6: Hình chiếu vật thể 1 0 1 1 Các loại hình chiếu 1 0 Cách vẽ hình chiếu vật thể 1 0 Cách ghi kích thước vật thể Đọc vẽ hình chiếu vật thể Chương 7: Hình cắt mặt cắt Khái niệm hình cắt, mặt cắt VII Hình cắt Mặt cắt Hình trích * Kiểm tra Chương 8: Bản vẽ chi tiết Các loại vẽ khí VIII Hình biểu diễn chi tiết Kích thước chi tiết Đọc vẽ chi tiết Chương 9: Bản vẽ lắp 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 Nội dung vẽ lắp Các quy ước biểu diễn vẽ lắp Đọc vẽ lắp 1 0 2 0 Chương 10: Bản vẽ sơ đồ 1 Sơ đồ động 1 Sơ đồ hệ thống điện 1 Sơ đồ hệ thống thủy lực, khí nén 1 0 IV V VI IX X 0 0 0 XI * Kiểm tra Chương 11: Bản vẽ cơng trình móng Bản vẽ cơng trình xây dựng móng Bản vẽ thi cơng móng 0 3 * Kiểm tra 0 60 40 16 Cộng CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mã chương: 09.01 MỤC TIÊU: - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động sáng tạo học tập NỘI DUNG CHÍNH: Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng: 1.1 Vật liệu vẽ Khi vẽ thường dùng số vật liệu giấy vẽ, bút chì, tẩy, đinh mũ Bút chì đen dùng để vẽ có loại : - Loại cứng ký hiệu H Loại cứng gồm : H, 2H, 3H, 4H, - Loại mềm ký hiệu B Loại mềm gồm có : B, 2B, 3B, 4B, - Loại vừa có ký hiệu HB Con số lớn độ cứng hay độ mềm bút chì lớn Trong vẽ kỹ thuật thường dùng bút chì cứng để vẽ nét mảnh, dùng bút chì mềm hay bút chì vừa để tô đậm viết chữ 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2.1 Ván vẽ : - Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván khơng bị vênh ( Hình - ) - Mép trái ván dùng để trượt thước chữ T - Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc 1.2.2 Thước T : - Thước T làm gỗ hay chất dẻo Thước T gồm có thân ngang dài đầu T ( Hình - ) - Mép trượt đầu T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang - Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt thước T dọc theo mép trái ván vẽ - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy Hình - song song với mép thân ngang thước T ( Hình - ) 1.2.3 Ê ke: - Ê ke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vng cân gọi Ê ke 450 có hình nửa tam giác gọi ê ke 600 ( Hình 1- ) Ê ke làm gỗ hay chất dẻo - Ê ke phối hợp với thước chữ T hay thước dẹt để vạch đường thẳng đứng hay đường xiên ( Hình - ) Hình - - Dùng ê ke vẽ góc nhọn 30 0; 450; 600; góc bù chúng ( Hình - ) 10 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG Câu hỏi: 1- Bản vẽ lắp gồm nội dung ? Cơng dụng vẽ lắp nào? 2- Nêu số cách biểu diễn qui ước dùng vẽ lắp ? 3- Trên vẽ lắp ghi loại kích thước ? 4- Trình bày qui ước biểu diễn kết cấu vẽ lắp 5- Đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu gì? Cách đọc vẽ lắp ? Bài tập : Đọc vẽ chi tiết sau - Đọc vẽ Thân ổ trục trả lời câu hỏi sau : a - Bản vẽ thân ổ trục có hình biểu diễn ? Công dụng ? b - Tên gọi mục đích hình ? Kích thước u cầu kỹ thuật thân ổ trục nào? c - Thân ổ trục làm vật liệu ? Đọc vẽ Giá Đỡ trục trả lời câu hỏi tương tự ( ) Vẽ mặt cắt B–B 3- Đọc vẽ Puli định hướng ( Hình - 42 ) trả lời câu hỏi sau: a) Puli định hướng dùng để làm gì? Cách lắp nào? b) Chỉ rõ vết mặt phẳng cắt hình cắt Hình cắt B-B , C-C hình chiếu A thể phần chi tiết nào? c) Những chi tiết có ren , chúng thuộc loại ren gì? d) Các kích thước ghi vẽ thuộc loại kích thước nào? e) Trên vẽ có mối ghép gì? Giải thích kí hiệu lắp ghép f) Ren chi tiết loại ren ? Giải thích ý nghĩa kích thước ghi vẽ g) Vẽ phác chi tiết 124 125 126 CHƯƠNG 10: BẢN VẼ SƠ ĐỒ Mã chương: 09.10 MỤC TIÊU: - Chỉ quy ước sơ đồ động, hệ thống điện, hệ thống thủy lực khí nén; - Đọc vẽ sơ đồ; - Nghiêm túc học tập; - Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác, tỉ mỉ cơng việc NỘI DUNG CHÍNH: Các máy móc làm việc tổ hợp hệ thống truyền động khí, hệ thống điện, hệ thống thuỷ lực v.v - Để thuận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý trình hoạt động hệ thống người ta dùng vẽ sơ đồ - Sơ đồ vẽ đường nét đơn giản, hình biểu diễn quy ước cấu, phận quy định tiêu chuẩn Chúng vẽ theo dạng hình chiếu vng góc hay hình chiếu trục đo Sơ đồ hệ thống truyền động khí: 1.1 Quy ước biểu diễn: Các ký hiệu quy ước hệ thống truyền động khí quy định TCVN 15 - 85 - Hình vẽ sơ đồ động vẽ theo dạng khai triển, nghĩa tất trục, cấu quy định vẽ khai triển mặt phẳng - Ví dụ: Cơ cấu truyền động bánh gồm trục I, II, III Sơ đồ động cấu biểu diễn hình chiếu trục đo hình (H10 - 1a) - Sơ đồ động biểu diễn hình chiếu vng góc hình (10-1b) sơ đồ trục III xem quay mặt phẳng với trục I II - Các phần tử đánh số theo thứ tự truyền động chữ số ả rập - Các trục đánh số chữ số La mã 127 A A Hình 10 - a) Sơ đồ truyền động dạng h.c.trục đo b) Sơ đồ truyền động dạng h.c.v.g 1.2 Các ký hiệu quy ước: Bảng (10 - 1): Trình bày số ký hiệu, quy ước sơ đồ hệ thống truyền động khí 128 Các bảng ký hiệu quy ước (Trích TCVN 15 - 85) Tên gọi Hình dạng Các loại trục, truyền Ổ trượt Ổ lăn Khớp nối đàn hồi Bộ ngàm có vấu phía Khớp an tồn Tay quay Truyền động Bánh trụ (răng thẳng) 129 Ký hiệu Bảng (10 - 1) Tên gọi Hình dạng Bánh (răng thẳng) Bánh vít - trục vít Bánh - Chuyển động đai phẳng Chuyển động xích (Ký hiệu chung khơng rõ loại) Phanh má Lò xo Bảng (10 - 1) 130 Ký hiệu 2- Sơ đồ hệ thống điện: Sơ đồ hệ thống điện hình biểu diễn hệ thống điện ký hiệu quy ước thống Nó rõ nguyên tắc làm việc liên hệ khí cụ điện, thiết bị hệ thống mạng điện Các ký hiệu điện mặt quy định theo TCVN 1614 : 1987 đến TCVN 1636 : 1987 Bảng 10-3 giới thiệu số ký hiệu quy ước số khí cụ thiết bị hệ thống điện Hình (10 - 2) sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại Nguyên lý làm việc sau : Đóng cầu dao qua cầu chì 2, dịng điện đến khởi động từ làm chuyển động động Chiều chuyển động động phụ thuoọc vào vị trí cơng tắc Khi cơng tắc vị trí a dịng điện qua khởi động từ 8, tiếp điểm đóng động quay theo chiều phải Khi cơng tắc vị trí b, dịng điện qua khởi động từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều trái Hình (10 - 2) Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 dùng hạ dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc Trong trường hợp động làm việc nhiều, nóng rơle nhiệt ngắt mạch động ngừng chạy MỘT SỐ KÝ HIỆU CỦA KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN Tên gọi Ký hiệu quy ước Động điện pha Động điện pha Động điện có vành góp Động điện ba pha có vành góp Động điện chiều 131 Tên gọi Ký hiệu quy ước Máy biến loa không lõi Máy biến loa có lõi Cuộn dây stato Cuộn dây kích thích 10 Tụ điện 11 Tụ điện biến đổi 12 Tiếp điểm thường hở 13 Tiếp điểm thường kín 14 Rơ le 15 Nút ấn thường mở 16 Nút ấn thường đóng 17 Cầu dao a Một mạch b Nhiều mạch 18 Đèn tín hiệu 19 Đèn thắp sáng 132 Tên gọi Ký hiệu quy ước 20 Chng điện 21 Cịi điện 22 Điện kháng 23 Khởi động từ 24 Nắn điện bán dẫn 25 Điện trở 26 Điện trở điều chỉnh 27 Cảm kháng 28 Máy đếm điện (công tơ điện) 29 Cuộn dây công tác 30 Nam châm điện Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén: 3.1 Quy ước biểu diễn: - Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén trình bày nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống thuỷ lực, khí nén - Các khí cụ thiết bị hệ thống đánh số thứ tự theo dòng chảy, chữ số viết giá ngang đường gióng - Các đường ống đánh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đường gióng (khơng có giá) 3.2 Các ký hiệu quy ước: Hình (10 - 3) sơ đồ nguyên lý hệ thống thuỷ lực cung cấp có dung dịch làm nguội chi tiết gia cơng máy cắt gọt 133 Hình 10 - Sơ đồ hệ thống cung cấp dung dịch làm nguội - Dung dịch từ thùng chứa chảy qua lọc (1) đến bơm bánh 3, chảy qua van để đến phận làm nguội - Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc (2) để trở thùng chứa - Khi khơng cần làm nguội đóng van - Nếu đóng van mà van làm việc áp suất dung dịch tăng lên, lúc van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa Hình (11- 4) sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị cung cấp khí nén cho dụng cụ khí động - Khí trời qua bình 1, đến máy nén khí - Khí nén từ máy nén qua lọc (1), qua van chiều để đến bình chứa - Bình chứa chứa khí nén có áp suất P1 định - Khí nén có áp suất P1 từ bình chứa qua lọc (2) qua van điều tiết hạ xuống áp suất P2 - Nhờ van điều khiển 7, khí nén có áp suất P2 cung cấp cho động khí động Động làm chuyển động dụng cụ khí động - Để khống chế áp suất khí nén bình chứa 5, người ta dùng van bảo hiểm - Qua van 9, phần khí nén ngồi khí trời 134 - Van chiều làm cho khí nén khơng ngược trở lại, máy nén khí ngừng làm việc Hình 10 - Sơ đồ hệ thống cung cấp khí nén Bảng (10 - 3) trình bày số ký hiệu quy ước sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén 135 KÝ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ HỆ THỐNG THUỶ LỰC KHÍ NÉN Tên gọi Ký hiệu quy ước Dịng chảy dung dịch Dịng chảy khí Thùng chứa Bình trữ (thuỷ lực, khí nén) Bình chứa Bộ lọc Bộ tách nước dầu Bộ lọc tách Bộ gom khí trời 10 Van điều chỉnh - Thường đóng - Thường mở 11 Van hạn chế áp suất P1 P1 12 Van điều áp P2 136 Tên gọi Ký hiệu quy ước 13 Van chiều 14 Bơm thuỷ lực (khơng điều chỉnh được) 15 Máy nén khí 16 Động thuỷ lực (không điều chỉnh được) M 17 Động khí nén quay M 18 Xilanh với pít tơng đĩa 19 Bơm bánh 20 Bơm cánh quạt (Bảng 10 - 3) 137 Tài liệu tham khảo [1] I.X.VU’SNEPÔNXKI (Hà Quân dịch) Vẽ Kỹ Thuật, NXB Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội, 1986 [2] Phạm Thị Hoa Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật (dùng trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội, 2005 [3] PGS Trần Hữu Quế - GVC Nguyễn Văn Tuấn Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật sách dùng cho trường đào tạo hệ cao đẳng, NXB Giáo Dục, 2007 [4] PGS Trần Hữu Quế - GVC Nguyễn Văn Tuấn Vẽ Kỹ Thuật giáo trình dạy nghề, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2005 [5] Trần Hữu Quế -Nguyễn Văn Tuấn - Bài tập vẽ kỹ thuật khí, Tập 1, Tập 2, NXBGD 2006 [6] Trần Hữu Quế Vẽ kỹ thuật khí, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo Dục, 2004 [7] Trần Hữu Quế; Bài tập vẽ kỹ thuật; Nhà xuất giáo dục (hệ cao đẳng) 138 ... – 2 0- 2002 ( ISO 128 -2 4 1999 ) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung biểu diễn Phần 24 quy ước vẽ thiết lập loại nét vẽ, tên gọi, hình dạng chúng qui tắc nét vẽ vẽ kỹ thuật. như bảng - ( Hình - 14... LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Tổ môn Lý thuyết sở Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT”... tiêu mơn học: - Phân tích vẽ chi tiết vẽ lắp - Vẽ chi tiết khí tách chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ vẽ lắp đơn giản - Vận dụng kiến thức môn học để tiếp thu tốt môn học, Mô đun chun mơn nghề - Có ý thức

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan