1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy cô anh (5a) tuần 23 (năm học 2021 2022)

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 393,85 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ (Dạy ngày 28/2/2022) I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết: - Thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng để giải số tốn có nội dung thực tế Bài tập cần làm: Bài - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian, nhân số đo thới gian với số - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ - u cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết trung bình Hải thi đấu ván cờ hết ta làm nào? - HD cách đặt tính cách tính: 42 phút 30 giây : = ? - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia - Yêu cầu HS đặt tính tính: 40 phút : = ? 40 phút 3giờ = 180 phút 1giờ 55phút 220 phút 20 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính cách chia số đo thời gian *Việc 2: Cách chia số đo thời gian với số - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận cách chia số đo thời gian cho số - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào? - Chốt QT: Khi chia số đo thời gian cho số, ta thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chia số đo thời gian cho số Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Vận dụng cách chia số đo thời gian vào thực giải tốn có nội dung thực tế IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN (Dạy ngày 28/2/2022) I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - GD HS biết phát huy truyền thống dân tộc II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *Khởi động - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức: *Việc 1: Luyện đọc - GV phân chia đoạn HD cách đọc - Cả lớp theo dõi, đọc thầm - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ cô giáo giúp đỡ - Cặp đôi luyện đọc nối tiếp đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - Nhóm trưởng điều hành bạn nhẩm thuộc lòng khổ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng đến khổ thơ thích - Nhận xét đánh giá, tuyên dương những HS đọc tốt *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Thẻ 14 : Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi - Chốt ghi ND: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc Hoạt động luyện tập, thực hành: Luyện đọc diễn cảm- HTL Hướng dẫn đoạn luyện HS luyện đọc cá nhân Thi đọc diễn cảm, HTL Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ với người thân học IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN: LUYỆN TẬP (Dạy ngày 1/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:Giúp HS biết: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức giải toán có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1(c, d), 2(a, b), 3, II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian; nhân chia số đo thời gian với (cho) số - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính: c) phút 26 giây x d) 14 28 phút : - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách nhân, chia số đo thời gian với (cho) số Bài 2: Tính a) (3 40 phút + 25 phút) x b) 40 phút + 25 phút x - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn tỉ lệ thuận tính tổng thời gian làm việc hai lần Bài 4: Điền dấu , =: - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách so sánh số đo thời gian dạng phức tạp Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? (Dạy ngày 1/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:Giúp HS - Nghe - viết tả, khơng mắc lỗi - Tìm tên riêng truyện “Dân chơi đồ cổ” nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ gìn đẹp II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ - GV giới thiệu học Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Chia sẻ với GV cách trình bày *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc chậm cụm từ, HS lắng nghe tự viết vào - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ” cho biết tên riêng viết nào? - Thẻ 14 : Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, nhà Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công + Quy tắc viết hoa tên riêng Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ những điều học với người thân IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 ……………………………………………………………………………………… - CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm tên riêng theo yêu cầu BT2 nắm quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ gìn đẹp II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ - GV giới thiệu học Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Chia sẻ với GV cách trình bày *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động luyện tập, thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc chậm cụm từ, HS lắng nghe tự viết vào - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò *Việc 2: Làm tập Bài 2: Tìm tên riêng câu chuyện “Tác giả Quốc tế ca” cho biết tên riêng viết nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Pa - ri + Quy tắc viết hoa tên riêng Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ những điều học với người thân IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG (Dạy ngày 1/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Truyền thống, gắn với truyền thống những câu tục ngữ,ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1, điền vào ô trống những từ gợi ý những câu ca dao tục ngữ (BT2) - Giáo dục HS truyền thống dân tộc II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức: Bài tập 1: Tìm câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống quý báu dân tộc ta Em minh họa truyền thống câu tục ngữ ca dao Việc 1: Em đọc yêu cầu tập Việc 2: Thẻ 14 : Trao đổi làm vào Việc 3: NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét Việc 4: Chia sẻ trước lớp -Yêu cầu đại diện hai nhóm gắn k/quả Có thể tìm câu tục ngữ, ca dao: a-Yêu nước: Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng b-Lao động cần cù: -Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có cơng mài sắt có ngày nên kim c-Đồn kết: - Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao d-Nhân ái: - Môi hở lạnh - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 2: Giải chữ hình chữ S - Nghe giáo nêu câu hỏi, Các nhóm thi đua giải chữ, nhóm giải nhanh, tìm bí mật nhóm giành chiến thắng Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ người thân số từ ngữ chủ đề Truyền thống IV Điều chỉnh sau dạy : Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI (Dạy ngày 1/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối, tình tự miêu tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn - HS viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc sinh động, biết dùng hình ảnh so sánh nhân hóa - Nâng cao kĩ làm văn tả cối, yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.-Tranh ảnh vật thật số loại hoa III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức: Đọc văn trả lời câu hỏi: - Thẻ 14 : Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc trao đổi, thảo luận câu hỏi - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, thống nhất: +Trình tự tả: Tả phân thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết +Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác +Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hoá + Cấu tạo văn tả cảnh: phần Mở bài: Giới thiệu bao quát tả Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả Hoạt động luyện tập, thực hành 2.Viết đoạn văn: - Đọc y/c, xác định theo gợi ý: ? Đề yêu cầu ? -Yêu cầu HS gạch từ trọng tâm đề -Yêu cầu HS chọn đồ vật để tả - Làm - Chia sẻ kết - Một số HS đọc làm Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ với người thân cấu tạo văn tả cối Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ (Dạy ngày 1/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:- Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn những nghệ sĩ Làng Hồ sáng tạo những tranh dân gian độc đáo ( TLCH1, 2, SGK ) - GDHS yêu thích nghệ thuật II.Đồ dùng dạy học: Sưu tầm số tranh làng Hồ, Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động: : HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Hình thành kiến thức: a Luyện đọc đúng: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 5: GV đọc mẫu b Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Thẻ 14 : Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết qúy trọng, giữ gìn nét đẹp dân tộc Hoạt động luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Chia sẻ với người thân nội dung đọc IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Dạy ngày 2/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:Giúp HS biết: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1, 2a, 3, (dòng 1, 2) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xì điện”: Hỏi - đáp quy tắc cộng trừ hai số đo thời gian; nhân chia số đo thời gian với (cho) số - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài 1: Tính: - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Bài 2a: Tính: (2 30 phút + 15 phút) x - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời ? Muốn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời em phải làm gì? - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Các bước giải quy tắc cộng, trừ số đo thời gian cho số Bài 4: Tính thời gian tàu từ Hà Nội đến ga Hải Phòng, Lào Cai - Yêu cầu HS nhìn vào bảng tàu từ ga Hà Nội số nơi để đọc thành tốn - Cá nhân làm vào dịng dịng - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách tính trừ số đo thời gian mất: Thời gian từ Hà Nội - Hải Phòng: phút Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 Thời gian từ Hà Nội - Lào Cai: giờ.(Chú ý HDHS cách giải câu này) Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) : CỬA SÔNG (Dạy ngày 2/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh nhớ - viết khổ thơ đầu “Cửa sơng” - Tìm tên riêng đoạn trích SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí nước ngồi (BT2) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Hoạt động luyện tập, thực hành: - Nhớ viết - Dị bài, sốt lỗi Làm tập: Bài 2: Tìm tên riêng đoạn trích sau cho biết tên riêng viết nào? - Đọc làm tập Thẻ 14 : - Chia sẻ kết - Chia sẻ trước lớp Tên người: Cri-xtô-phô-rô; Cô-lôm-bô; A-mê-ri-ô, Ve-xpu-xi, Ét-mân, Hin-la-ri, Tensing No-rơ-gay Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di- lân Ấn Độ, Mĩ, Pháp Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam IV Điều chỉnh sau dạy : Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LTVC: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Dạy ngày 2/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - HS hiểu liên kết câu phép nối, hiểu nhận biết những từ ngữ dùng để nối câu - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn; bước đầu biết sử dùng từ nối để liên kết câu(thực BT mục III) - Học sinh biết vận dụng để sử dụng câu xác, ngữ pháp ĐC: Bài tập 1: Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có viết sẵn tập phần nhận xét Giấy A0, bút III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố KT - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hoạt động hình thành kiến thức: Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì? HS đọc nhận xét 1, trao đổi để trả lời câu hỏi - Thống kq: +Từ có tác dụng nối từ em bé với mèo câu +Cụm từ vậy có tác dụng nối câu với câu =>GV chốt: Cụm từ “ Vì vậy” ví dụ nêu giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu Bài 2: Tìm thêm những từ ngữ em biết có tác dụng giống cụm từ “Vì vậy” đoạn trích trên? Trao đổi nhóm, nêu ý kiến: Chẳng hạn: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác - Để thể mối quan hệ nội dung câu ta làm nào? - Rút ghi nhớ Hoạt động luyện tập, thực hành: Bài 1: Đọc văn Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu đoạn văn cuối - Đọc làm Thẻ 14 : Chia sẻ kết nhóm - Các nhóm trình bày kq Bài 2: Làm - Chia sẻ kết Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 - Một số H nêu kq trước lớp Từ nối sai: Từ - Cách chữa: Thay từ từ vậy, thì, thì, thì, thì, Câu văn là: -Vậy (vậy thì, thì, thì, thì, ) bố tắt đèn kí vào học bạ cho Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với người thân cách liên kết câu từ ngữ nối IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 22 (Dạy ngày 2/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:Giúp HS - Đọc hiểu câu chuyện “Chị Võ Thị Sáu” Biết bày tỏ niềm xúc động, cảm phục trước những gương hi sinh nước Sử dụng quan hệ từ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết thể mối quan hệ tương phản để nối vế câu ghép - Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - GD HS lịng kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *Khởi động: ? Theo em, ngày cần làm để bảo vệ gìn giữ sống bình? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hoạt động hình thành kiến thức: *Việc 1: Đọc “Chị Võ Thị Sáu” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 24 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Chị Võ Thị Sáu” + Chốt ND bài: Câu chuyện ca ngợi chị Võ Thị Sáu - cô bé tuổi thành niên, dứng trước chết vần hiên ngang bất khuất hi sinh độc lập tự dân tộc Hoạt động thực hành: *Việc 2: Dùng dấu gạch chéo để tách hai vế câu câu ghép cho biết hai vế câu có mối quan hệ nào? - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 25 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách xác định vế câu câu ghép mối quan hệ hai vế câu *Việc 3: Đặt câu Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 26 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đặt câu ghép quan hệ điều kiện - kết quả, quan hệ tương phản Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: Kể cho người thân nghe tinh thần hiên ngang, bất khuất hi sinh nước chị Võ Thị Sáu IV iu chnh sau bi dy : Lắp rô bốt (TiÕt 2) (Dạy ngày 2/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:- Chän đủ s lng chi tiết để lắp rô bốt - Bit cỏch lp v lắp c rụ bèt ®óng theo mẫu, Rơ bốt lắp tương đối chắn - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập II.Đồ dùng dy hc: 1.Mẫu rô bốt đà lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III.Cỏc hot ng hc chủ yếu: Hoạt động mở đầu: - Lớp khởi động hát chơi trị chơi Hoạt động hình thành kiến thức: - Nhắc lại thực thao tác lắp KỸ THUẬT: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Thực hành lắp rơ bốt Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với giáo lớp * Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn trưng bày sản phẩm hồn thiện theo nhóm Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với bạn, người thân cách lắp rô bốt IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 TOÁN: VẬN TỐC (Dạy ngày 3/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt:Giúp HS biết: - Có khái niệm ban đầu vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học *Các tập cần làm: Bài 1, II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *.Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc; cách tìm vận tốc chuyển động *Bài tốn 1: - u cầu HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn biết trung bình tơ km ta làm nào? - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Nhận xét chốt: Vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc tơ bốn mươi hai phẩy năm km giờ, viết tắt 42,5 km/giờ ? Muốn tính vận tốc ta làm nào? - Chốt QT: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc là: v = s : t (cho số HS nhắc lại) *Việc 2: Vận dụng quy tắc cơng thức tính vận tốc giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính vận tốc Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn giải vào - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc Bài 2: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn giải vào - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Vận dụng quy tắc công thức vào giải tốn có lời văn IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) (Dạy ngày 3/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Học sinh viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Rèn kĩ diễn đạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình yêu thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh minh họa cối III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu đề bài: HS đọc đề NT hướng dẫn bạn xác định yêu cầu đề Hoạt động thực hành: Thực hành viết bài: Dựa vào dàn tiết trước em viết vào Em dò lại NT thu Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Em tìm đọc những văn tả cối IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 Lịch sử: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN (Dạy ngày 3/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn (Đường Hồ Chí Minh) - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi * GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức: Khám phá đời Đường Trường Sơn - Đọc kĩ đoạn hội thoại, quan sát hình suy nghĩ tìm câu trả lời - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung (nếu thiếu) Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu đóng góp Đường Trường Sơn vào nghiệp giải phóng miền Nam - Đọc thơng tin, quan sát hình suy nghĩ tìm câu trả lời Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung (nếu thiếu) Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với người thân học IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG (Dạy ngày 4/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết tính Quãng đường chuyển động - Vận dụng làm BT 1,2 - Học sinh cẩn thận làm II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức: * Hình thành cách tính qng đường: - Theo dõi bảng phụ có ghi ví dụ - Cùng trao đổi phân tích tốn - GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng: ?km 42,5km - HS nêu cách tính qđường tơ ? Muốn tính qng đường tơ ta làm nào? - HS rút quy tắc tính quãng đường: s=vxt HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Cá nhân làm vào phiếu: Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 - Chia sẻ kết nhóm - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết Qng đường ca nơ là: 15,2 x = 45,6 (km/ giờ) Đáp số: 45,6 km / Bài 2: - Cá nhân làm vào - Chia sẻ cách làm, kết - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết quả: Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với người thân số toán tính quãng đường IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lịch sử: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA (Dạy ngày 4/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: - Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền nam vào dịp Tết Mậu Thân( 1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền nam đồng loạt tổng tiến công & dậy khắp thành phố thị xã + Cuộc chiến đấu sứ quán Mỹ diễn liệt & kiện tiêu biểu Tổng tiến công - Đối với HSHTT: Trình bày ý nghĩa chiến đấu vào Sứ quán Mỹ II.Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK - Bản đồ hành Việt Nam III.Các hoạt động học chủ yếu: Hoạt động mở đầu: *Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học => GV giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức: Tìm hiểu Tởng tiến cơng nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) Lắng nghe cô giáo giới thiệu quan sát hình - Quân ta cơng vào những địa điểm Sài Gịn? - Cuộc công quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn nào? -Nhóm trưởng gọi bạn báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với cô giáo Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 Hoạt động thực hành - Kết quả, ý nghĩa: - Yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi sau ? Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân có tác động ntn đến Mĩ quyền SG? ? Ý nghĩa Nhóm trưởng gọi bạn báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với cô giáo Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với người thân học IV Điều chỉnh sau dạy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN (Dạy ngày 4/3/2022) I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao II.Các hoạt động học: 1*Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn đội viên, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng ngày 8/3 thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021-2022 *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng ngày 8/3 thành lập Đoàn TNCS HCM 26 - 3” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng ngày 8/3, 26 - - Trang trí lớp, chăm sóc hoa Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân, bạn bè Giáo viên: Võ Thị Hiệp ... Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021- 2022 *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: -... lắng nghe bổ sung, thống kết Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với cô giáo Giáo viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021- 2022 Hoạt động thực hành - Kết quả, ý nghĩa: - Yêu cầu... viên: Võ Thị Hiệp KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 23 Năm học: 2021- 2022 - Chia sẻ kết nhóm - Hoạt động nhóm lớn: Thống kết Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km/ giờ) Đáp số: 45,6 km / Bài 2: - Cá nhân

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:16

w