(Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

62 1 0
(Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ================ Đề tài: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG Bộ Mơn: Giảng viên: Nhóm thực hiện: (Nhóm 11) Lớp tín chỉ: Tài Chính Cơng TS Nguyễn Thị Lan Trần Thị Mai Anh (NT) 1413310016 Nguyễn Thị Thu Thủy 1413310122 Lê Thị Thu Thủy 1413310123 TCH431(2-1617).1_LT Hà Nội, Tháng năm 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, vay nợ cần thiết nguồn lực tài có vai trò quan trọng việc bổ sung vốn cho đầu tư phát triển kinh tế- xã hội góp phần cân đối cán cân ngân sách Nhà nước.Vì thế, phủ nhận rằng, nợ công phần tất yếu cấu tài kinh tế giới Từ nước nghèo nước châu Phi hay cường quốc Mỹ, Nhật Bản, EU vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ Bởi vậy, suốt chiều dài lịch sử kinh tế giới đến nay, khơng có kinh tế - dù chậm phát triển, phát triển hay phát triển mà khơng có nợ cơng Tuy nhiên, bên cạnh việc tài trợ cho dự án đầu tư, xây dựng giúp phát triển đất nước, nợ công tiềm ẩn rủi ro vỡ nợ khoản vay thông thường khác Những năm gần đây, từ khủng hoảng tài châu Á năm 1997 hay khủng hoảng châu Âu mà xuất phát điểm việc Hy Lạp tuyên bố vỡ nợ khiến bao quốc gia điêu đứng, ảnh hưởng không nhiều kinh tế khu vực mà hệ thống tài quốc tế, dấy lên nỗi lo quản lý tài Chúng ta thực quan tâm vấn đề đảm bảo nợ cơng an tồn, bền vững Tuy nhiên, làm để đánh giá tính bền vững nợ công quốc gia nhân tố tác động đến tính bền vững đó? Câu hỏi vơ quan trọng, đánh giá nhìn nhận yếu tố ảnh hưởng đưa sách phù hợp, điều tiết kinh tế phát triển ổn định, an tồn Chính vậy, chúng em xin lựa chọn phân tích đề tài: “Phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công” Do hạn chế mặt thời gian lực, tiểu luận chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, chúng em mong nhận thêm ý kiến đánh giá từ cô Chúng em xin trân trọng cảm ơn ! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG Tổng quan nợ công 1.1 Khái niệm nợ công: 1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ công 1.3 Đặc trưng nợ công 1.4 Phân loại nợ công 1.5 Các hình thức vay nợ: .10 1.6 Những tác động nợ công 12 Tính bền vững nợ cơng 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG 16 Phương pháp nhị phân ứng dụng phân tích nợ cơng 16 Phương pháp phân tích nợ bền vững 24 Đánh giá khả trả nợ hiệu sử dụng khoản nợ công 36 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG 38 Các biến số vĩ mô 38 1.1 Các số thể gánh nặng nợ 38 1.2 Cấu trúc nợ 42 1.3 Cơ cấu kỳ hạn lãi suất 45 1.4 Cơ cấu đồng tiền tỷ giá .46 Những nhân tố kinh tế- trị 49 2.1 Mức độ chặt chẽ của kỷ luật tài khóa 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan 2.2 Mối quan hệ sách tài khóa tiền tệ 51 2.3 Khả quản lý nợ công .53 2.4 Hiệu đầu tư công 56 2.5 Nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ phát sinh 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ CƠNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG Tổng quan nợ cơng 1.1 Khái niệm nợ công: Nợ công khái niệm tương đối phức tạp, xung quanh khái niệm nội hàm nợ cơng cịn nhiều quan điểm chưa thống Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thôi.   Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ cơng hay cịn gọi nợ phủ, phần nghĩa vụ nợ trực tiếp thừa nhận phủ quốc gia với phần lại kinh tế nước  Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: - Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; - Nợ cấp quyền địa phương; - Nợ Ngân hàng trung ương; - Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Quan niệm nợ công WB IMF tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) - Theo Luật Quản lý Nợ công số 29/6/2009/QH12 Việt Nam, Nợ công quy định Luật bao gồm: Nợ phủ, Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương Trong đó: - Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Khái niệm nợ công Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ cơng xác định: Nợ cơng gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ cơng cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđônêxia…) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Như vậy, cách khái quát nhất, hiểu “Nợ cơng tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Chính phủ phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản vay Vì thế, nợ cơng nói cách khác thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với GDP 1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ công Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính phủ Chi tiêu công nhằm: Phân bổ nguồn lực; phân phối lại thu nhập; ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, chi tiêu công lớn hay hiệu gây bất ổn cho kinh tế Nhu cầu chi tiêu nhiều nguồn thu khơng đáp ứng buộc Chính phủ phải thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng) vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ cơng 1.3 Đặc trưng nợ công Một, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Hai, nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo hai mục đích: Đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay (đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ) an ninh tài quốc gia; Để đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng Nợ cơng huy động sử dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng 1.4 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Tương ứng với loại nợ có giải pháp quản lý bảo đảm quy mô nợ phù hợp, qua chủ động tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Các tiêu chí để phân loại nợ cơng gồm: 1.4.1 Phân theo nguồn vốn vay: vay nước; vay nước ngồi Vay nước: phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay để đâu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, ủy quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật Vay nước gồm khoản vay ngắn hạn, trung- dài hạn phải trả lãi trả lãi nhà nước, phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước 1.4.2 Phân theo chủ thể vay: phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng phủ bảo lãnh - Nợ phủ khoản vay nước nước ngồi, kí kết, phát hành nhân danh phủ theo quy định cảu pháp luật Nợ phủ khơng khơng bao gồm nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kì - Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng vay trong nước, nước ngồi phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan 1.3.2 Rủi ro lãi suất khoản nợ Mức lãi suất cao khiến việc vay tài trợ nợ công trở nên đắt đỏ hơn, ảnh hưởng tới tính bền vững nợ cơng Mức lãi suất, đến lượt mình, lại phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ kỳ vọng lạm phát kinh tế Giả sử với kinh tế thâm dụng đầu tư Việt Nam nhu cầu tín dụng ln ln cao lạm phát khó kiềm chế mức thấp Khi Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế, lợi suất phải trả cao so với đối thủ cạnh tranh Còn với khoản vay quốc tế ưu đãi với lãi suất thấp giúp nhà nước có thời gian chuẩn bị tốt để hồn trả Sự biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khoản nợ công có lãi suất thả khoản vay Tỷ lệ khoản nợ cơng có lãi suất thả tổng nợ cao ảnh hưởng lãi suất đến nợ công lớn Mặt khác, khoản vay có lãi suất cố định biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng đến giá công cụ nợ, nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mô nợ cơng Bởi lãi suất tăng lên, chi phí vay nợ (trả lãi phí) tăng lên, khoản vay Chính phủ trở nên đắt khó khăn hơn, làm gia tăng nợ cơng Trong lịch sử, năm 1970, để đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế giá dầu tăng mạnh, nhiều nước có Hoa Kỳ thi hành sách mở rộng tài tiền tệ Tuy nhiên, sách khiến lạm phát gia tăng mạnh Đến cuối thập kỷ 1970, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) buộc phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát Các nước khác buộc phải thi hành sách tương tự khiến nợ cơng tăng cao Giavazzi Pagano (1996), Alesina Perotti (1995), Alesina Ardagna (2010) lãi suất giảm cải thiện cân đối ngân sách Lãi suất thấp có tác động tới kinh tế thông qua việc khuyến khích đầu tư tiêu dùng, từ làm GDP tăng tỷ lệ nợ công GDP giảm Sachs Larrain (1993) cho rằng, lãi suất cao yếu tố làm gia tăng nợ công Tương tự, Alfaidi (2002) xem xét yếu tố tác động 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan đến nợ nước ngồi nước phát triển, lãi suất cao yếu tố làm gia tăng nợ nước quốc gia 1.4 Cơ cấu đồng tiền tỷ giá 1.4.1 Cơ cấu đồng tiền giỏ nợ Mặc dù nợ nước ngồi hưởng lãi suất thấp, lại tiềm ẩn đầy rủi ro tỉ giá Sự giá đồng nội tệ khiến cho gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng lên Mỗi phủ có cấu ngoại tệ chủ nợ đa dạng, nhiên, theo thống kê, chủ nợ thường có xu hướng sử dụng đồng tiền mạnh, việc vay nợ theo đồng tiền mạnh khiến nợ nước chịu rủi ro cao chúng có xu hướng lên giá theo thời gian Ví dụ, tính kể từ đầu năm 2010 đến cuối tháng 6/2011, ba đồng tiền chủ chốt gồm EUR, USD JPY giỏ nợ nước Việt Nam lên giá khoảng 12%, 13% 26% so với VND Điều cho thấy gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng với tốc độ chóng mặt gây sức ép thâm hụt ngân sách sách tiền tệ 1.4.2 Tỷ giá Trong cấu danh mục nợ cơng có khoản nợ vay đồng ngoại tệ, đó, biến động tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến nợ công Nếu nợ vay ngoại tệ, đặc biệt ngoại tệ có biến động lớn giá trị chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng biến động tỷ giá đến nợ công lớn Mankiw (2003) cho rằng, tỷ giá giảm hay giá đồng nội tệ tăng lên có tác động tiêu cực tới xuất khẩu, gây thâm hụt tài khoản vãng lai có tác động tới nợ công Theo nghiên cứu Imimole, Imoughele Okhuese (2014), tỷ giá tăng lên 1% làm nợ nước GDP Nigeria tăng lên 0,811% 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, khoản nợ cơng có cấu gồm khoản nợ nhiều ngoại tệ khác USD, EUR, JPY, … Vì vậy, việc tỷ giá điều chỉnh tác động đáng kể đến tổng nợ cơng Nhà nước Về việc xuất khẩu, điều chỉnh tỷ giá giúp kinh tế phát triển hơn, xuất tốt khả trả nợ tăng lên Thay kiềm tỷ giá xuất khó, doanh nghiệp nước ngày bị lấn át doanh nghiệp nước ngồi khả trả nợ giảm Tuy nhiên, cần xem xét kỹ vấn đề, với nước xuất siêu việc phá giá đồng tiền phát huy hiệu quả, thu hút xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn Các nước nhập siêu có lợi nhuận nâng giá đồng tiền Vì thế, điều chỉnh tỷ giá phải cân nhắc cách tồn diện, khơng phải lấy lý hỗ trợ cho xuất (Theo GS-TSKH Nguyễn Mại) TỈ GIÁ HỮU HIỆU DANH NGHĨA Tỉ giá hữu hiệu danh nghĩa (NEER) sử dụng để đánh giá lên giá/mất giá đồng nội tệ so với giỏ đồng tiền khác Ở đây, NEER tính theo tỉ giá danh nghĩa trung bình có tỉ trọng đồng nội tệ với đồng tiền nằm giỏ nợ nước ngồi Cụ thể, NEER tính sau: Trong e tỉ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ; e i tỉ giá đồng ngoại tệ i so với USD; wi tỉ trọng ngoại tệ i giỏ nợ và; n số loại ngoại tệ nằm giỏ nợ nước Sự gia tăng NEER có hàm ý VND lên giá, giảm sút NEER phản ánh giá đồng nội tệ so với đồng tiền khác giỏ nợ nước ngồi Khi NEER giảm, hàm ý gánh nặng nợ nước ngồi nước tăng lên THUẾ LẠM PHÁT 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài công GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Thông thường, để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, phủ nước có nhiều cách khác bao gồm: tăng thuế, vay nợ in tiền Giả sử Chính phủ lựa chọn cách tăng cung tiền khiến cho đồng tiền giá giá hàng hóa, dịch vụ kinh tế tăng lên Sự gia tăng giá trường hợp loại thuế tàng hình Giả sử giá tăng 10% khiến cho sức mua người dân giảm tương đương với việc Chính phủ đánh thuế 10% vào thu nhập người dân Do vậy, loại lạm phát gây việc in tiền tài trợ cho chi tiêu Chính phủ cịn gọi thuế lạm phát Mặc dù làm giảm thu nhập thực người dân thuế lạm phát lại gặp phải phản ứng gay gắt từ công chúng biện pháp tăng thuế thu nhập Do thường Chính phủ nước lựa chọn đặc biệt Ngân hàng trung ương khơng có độc lập Thuế lạm phát chủ yếu đánh vào người giữ tiền mặt có thu nhập danh nghĩa cố định Thơng thường, người có thu nhập thấp trung bình thiếu cơng cụ phòng chống rủi ro đầu tư vào vàng, bất động sản ngoại tệ, người chịu thuế nhiều Những nhân tố kinh tế- trị 2.1 Mức độ chặt chẽ của kỷ luật tài khóa Các quy tắc hay kỷ luật tài khóa thường áp dụng hầu giới nhằm trì ổn định tài khóa tính bền vững nợ cơng dài hạn Mỗi nước áp dụng quy tắc tài khóa đơn giản hay phức tạp khác nhau, chúng thường liên quan đến giới hạn trần nợ công, thâm hụt ngân sách, thu thuế, chi tiêu công cách thức xử lý kỷ luật tài khóa bị vi phạm Cân đối NSNN lượng tổng số thu với tổng số chi NSNN năm tài khố Tuy nhiên, cân đối NSNN cịn hiểu cân đối tỷ trọng yếu tố cấu nội thu, chi NSNN nhằm bảo đảm mối quan hệ hợp lý phát triển Trên thực tế, chi NSNN ln có xu hướng lớn thu NSNN nên địi hỏi Nhà nước phải tính tốn khoản chi sở sát với khoản 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài công GVHD: TS Nguyễn Thị Lan thu dự kiến huy động Xu hướng cho thấy, cân đối NSNN không nằm trạng thái “tĩnh” mà luôn trạng thái “động” Mặt khác, nguồn thu NSNN có hạn, nhu cầu chi tiêu vơ hạn, đặc biệt phân cấp quản lý NSNN địa phương, ngành, lĩnh vực khác có lý để tăng nhu cầu chi tiêu Do vậy, kỷ luật tài khóa phải thắt chặt kỷ luật trần chi tiêu phải tôn trọng triệt để Sau xác định cân đối sở trần chi tiêu việc phân bổ ngân sách phải nhằm bảo đảm mục tiêu hiệu gắn với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương với quy định cụ thể thể chế phân cấp NSNN Song, lý luận thực tế cho thấy ngành, cấp, quyền địa phương ln có nhu cầu muốn có dự toán với số thu thấp thực tế để thực vượt kế hoạch thu, nguồn ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu lại ln muốn tăng cao, kể điều chỉnh Chính vậy, để cân đối NSNN vần đề kỷ luật tài khóa phải tuân thủ nghiêm ngặt Điều có nghĩa yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ NSNN quy định định mức, tiêu phân bổ NSNN phải phù hợp Để cân đối NSNN phân bổ NSNN điều chỉnh cấu chi phải bảo đảm kỷ luật tài khóa, kể việc sử dụng quỹ dự phòng đòi hỏi pháp luật phải quy định cụ thể nội dung, quy trình chặt chẽ, kèm theo chế tài áp dụng có vi phạm kỷ luật tài khóa Ví dụ Thụy Sỹ u cầu ngân sách nhà nước phải trạng thái cân chu kỳ kinh tế Nếu ngân sách năm thâm hụt buộc phải thặng dư năm nhằm đảm bảo cân ngân sách chu kỳ Chile yêu cầu ngân sách (không bao gồm chi trả nợ gốc), sau loại bỏ yếu tố chu kỳ, phải thặng dư Ở quốc gia này, thông thường mục tiêu thặng dư ngân sách vào khoảng 1% GDP, nhiên điều chỉnh giảm xuống cịn 0,5% sau 0% GDP năm 2008-2009 nhằm chống lại tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu Trong đó, nước Anh có kỷ luật tài khóa thâm hụt ngân sách dùng để tài trợ cho đầu tư công, tỷ lệ nợ/GDP không vượt 40% 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Nhìn chung, quy tắc tài khóa thực nghiêm chúng khơng hồn tồn cứng nhắc Các quy tắc nới lỏng kinh tế gặp phải thảm họa thiên nhiên phải chống lại tác động tiêu cực suy thoái kinh tế Tuy nhiên, việc vi phạm kỷ luật tài khóa thường phép diễn thời gian ngắn (thường vài năm) phủ nước phải có lộ trình điều chỉnh chương trình tài khóa nhằm đưa tiêu ngân sách nợ cơng trở lại quỹ đạo quy định Tóm lại, thực thi hiệu kỷ luật tài khóa nhằm đảm bảo cân đối thu chi ngân sách nhà nước (NSNN) bền vững, góp phần làm giảm áp lực gia tăng nợ công đồng thời cần tạo động lực trì nguồn thu cho doanh nghiệp (DN) có khả tái đầu tư sản xuất 2.2 Mối quan hệ sách tài khóa tiền tệ Ở nước phát triển, điều kiện khu vực kinh tế tư nhân cịn nhỏ, khơng đủ lực để thúc đẩy phát triển kinh tế, kinh tế nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng Để đạt tốc độ phát triển nhanh, phủ nước phát triển thường sử dụng sách tài khố mở rộng, tăng chi tiêu phủ, giảm thuế kích thích tổng cầu tăng, đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực sách tài khố mở rộng đồng nghĩa với việc gia tăng thâm hụt ngân sách, phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt Việc sử dụng sách tài khố mở rộng thời gian dài làm gánh nặng nợ lớn dần lên Trong trường hợp tốc độ tăng thu ngân sách không theo kịp với tốc độ tăng nghĩa vụ trả nợ, phủ buộc phải sử dụng biện pháp vay để trả nợ cũ Tình trạng kéo dài dẫn tới nguy khả trả nợ phủ, tổng số nghĩa vụ nợ phải trả vượt khả thu ngân sách.  53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Gữa sách tài khóa sách tiền tệ cần phải có phối hợp nhịp nhàng Tránh tình trạng sách tài khóa trì theo hướng ”bảo thủ” CSTT liên tục đảo chiều mức độ cao theo biến động kinh tế Về nguyên lý, ngân sách nhà nước bị thâm hụt, phủ có giải pháp để tài trợ: (i)Tăng thu từ kinh tế (thông qua tăng thuế phí) Đây cách làm đơn giản, dễ thực thi Nhưng cách ngày bị giới hạn làm suy yếu thu hẹp khu vực kinh tế tư nhân, suy giảm lực cạnh tranh hoạt động kinh tế thành phần kinh tế Hơn nữa, tăng thu thuế phí từ hoạt động kinh tế đối ngoại vi phạm qui định WTO qui định khuôn khổ hiệp định song phương đa phương khác (ii)Vay nước thông qua phát hành trái phiếu phủ và/hoặc cơng trái quốc gia Cách thức không làm thay đổi lượng cung tiền kinh tế không phát sinh lạm phát kinh tế Tuy nhiên, phủ tăng cường vay tiền dân chúng làm thay đổi cung cầu vốn kinh tế, vậy, làm thay đổi lãi suất thị trường Lãi suất có xu hướng tăng lên gây khó khăn cho trung gian tài huy động nguồn (iii) Vay nước ngồi. Việc vay nước ngồi thơng qua nhiều kênh khác nhau, chẳng hạn, vay qua kênh tài trợ thức (ODA), vay thương mại (chủ yếu vay Eurobank), vay thơng qua phát hành trái phiếu phủ Việc vay nợ nước ngồi ngun tắc khơng làm thay đổi cung tiền nên không phát sinh lạm phát Tuy nhiên, phải thận trọng vấn đề vay nợ nước lý sau: Thứ nhất, việc vay nợ gắn với nghĩa vụ trả nợ khơng có chiến lược quản lý nợ quốc gia phù hợp khả thi áp lực ngày gia tăng, chí, khó kiểm sốt thị trường tài có diễn biến phức tạp gắn với nghĩa vụ đồng tiền vay (một số nước chịu rủi ro lớn từ biến động lãi suất hay tỷ giá đồng tiền nước cho vay Chẳng hạn, Malaysia năm 1999 thêm 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan 1,9 tỷ USD để mua vào lượng JPY để trả gốc lãi khoản nợ vay cũ từ nước Nhật). Thứ hai, việc vay đồng ngoại tệ phải hấp thụ điều đồng nghĩa với việc phải cung lượng nội tệ tương đương để mua chúng (nếu khơng muốn tình trạng la hóa kinh tế diễn biến phức tạp làm suy yếu sách tiền tệ ngân hàng trung ương (NHTƯ) Với việc làm để khơng tác động xấu đến lạm phát kinh tế bắt buộc NHTƯ phải tăng cường hoạt động thị trường mở nhằm hút hết lượng nội tệ chi để hấp thụ ngoại tệ vay Hoạt động thực hiệu nghiệp vụ thị trường mở hoàn hảo Cịn khơng đạt điều kiện việc tăng cường hoạt động hút tiền nội tệ NHTƯ gây sốc cho thị trường căng thẳng khoản cục bộ. Thứ ba, cũng tương tự việc phủ vay nợ dân chúng nước thơng qua phát hành trái phiếu phủ cổng trái quốc gia, việc vay nợ nước gây hiệu ứng làm tăng lãi suất thị trường tiền tệ điều gây tác động không mong đợi hệ thống trung gian tài kinh tế (iv) Yêu cầu NHTƯ phát hành tiền để tài trợ thâm hụt ngân sách phủ. Đây cách lựa chọn cuối cách làm không đáp ứng yêu cầu đặt Tuy vậy, việc phủ vay tiền từ NHTƯ phải tuân thủ nguyên tắc phát hành tiền NHTƯ Bởi khơng giá phải trả lương lai lớn Nguyên tắc phát hành tiền NHTƯ phải có bảo đảm chứng khoán vàng để bảo đảm lượng tiền phát hành phù hợp với nhu cầu tiền kinh tế.  Tuy nhiên, cho dù việc phát hành tiền NHTƯ tuân thủ nguyên tắc phát hành làm tăng lượng cung tiền làm tăng lạm phát Đây hậu không mong đợi, điều kiện nay, mà thị trường tài tự hóa, với việc lạm phát xảy loại tiền khiến cho tâm lý tháo chạy khỏi đồng nội tệ xuất hiện, gây hiệu ứng xấu phân khúc thị trường khác đó, việc xử lý hậu nảy sinh tốn kém.  55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Thậm chí là, cho dù lạm phát chưa thực xảy NHTƯ chưa thực phát hành tiền để tài trợ cho thâm hụt, thâm hụt ngân sách phủ lớn tâm lý lạm phát kỳ vọng nảy sinh, điều khiến lạm phát thực xảy ra, thị trường tài hoạt động chưa hồn hảo, hệ thống thơng tin thị trường thiếu minh bạch, diễn biến xấu dễ xảy 2.3 Khả quản lý nợ công Nợ công vấn đề có tính chất thường trực nhà nước, nhu cầu chi tiêu lớn vượt nguồn thu từ kinh tế hàng năm Nợ công vấn đề lớn nhà nước kiểm sốt tốt khoản chi tiêu Nhưng vấn đề lớn, chí nghiêm trọng phủ vung tay chi tiêu vượt sức chịu đựng kinh tế, bất chấp cảnh báo Vấn đề quản lý nợ công ngày lên vấn đề có tính thời tất nước, từ nước nhỏ đến cường quốc kinh tế xuất phát từ số lý sau đây: Thứ nhất, danh mục nợ công thường lớn phức tạp, điều tiềm ẩn rủi ro lớn cho cán cân toán quốc gia, đó, liên đới tác động tiêu cực tới ổn định tài quốc gia Rất tiếc rằng, bối cảnh giới "phẳng" ngày nay, cố quốc gia gây hiệu ứng lây lan nhanh sang kinh tế khu vực toàn cầu, điều làm ổn định kinh tế giới Nếu danh mục nợ cấu trúc cách hợp lý giúp giảm thiểu rủi ro, chủ yếu liên quan tới cấu đồng tiền vay nợ, cấu trúc lãi suất, cấu trúc thời hạn, cấu trúc nợ công nước nước nhằm đạt danh mục nợ tốt dài hạn Thứ hai, xem xét nguyên nhân số khủng hoảng tài cho thấy chúng bắt nguồn từ việc quản lý nợ công yếu gây ra. Có thể kể hàng loạt 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận môn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan khủng hoảng nợ công, như: Khủng hoảng nợ công Mexico năm 1994; Khủng hoảng tài Đơng Nam Á 1997 - 1998 châm ngịi từ Thailand mà có nguồn gốc từ vấn đề nợ công; Khủng hoảng nợ công Nga năm 1998, Khủng hoảng nợ công Brazil năm 1998 - 1999; Khủng hoảng nợ công Argentina 2001; Khủng hoảng nợ công Thổ Nhĩ Kỳ năm 2000 - 2002   Gần khủng hoảng nợ công nước EU khởi phát từ Hy Lạp lây lan nhanh sang hàng loạt nước khác Không thuộc khối EU, mà khủng hoảng nợ cơng có xu hướng "tồn cầu hóa" rất nhanh Cịn nhiều ý kiến chí trái chiều bàn khủng hoảng nợ cơng EU Có ý kiến cho rằng, khủng hoảng nợ công EU chủ yếu có nguồn gốc từ khủng hoảng tài toàn cầu 2007 - 2008 tác động gây hiệu ứng khuyếch tán bất cập vốn âm ỉ số nước EU Một số ý kiến khác lại cho rằng, khủng hoảng nợ công chất khơng có khác biệt so với khủng hoảng khứ, mà nguyên nhân chủ yếu phủ nới lỏng chi tiêu vượt nguồn thu ngân sách dẫn tới phải tăng cường vay nợ dể bù đắp Tại số quốc gia, phủ có xu hướng tăng chi đầu tư phát triển Đây thường nước phát triển với khu vực đầu tư tư nhân bị hạn chế (kể khu vực FDI) để trì thúc đẩy tăng trưởng GDP địi hỏi phủ phải tăng cường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách (bao gồm phận quan trọng vốn vay nước ngồi) Trong đó, số phủ nước khác lại có xu hướng tăng chi tiêu ngân sách để trì phúc lợi cơng cộng (Bảng 1) 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan Thứ ba, công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ cơng Việc cơng khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ công trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ cơng Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận Tất nước lâm vào khủng hoảng nợ công có ngun nhân từ quản lý nợ cơng lỏng lẻo, thiếu chiến lược quản lý nợ quốc gia hiệu Thêm vào đó, thiếu minh bạch thơng tin kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt thơng tin thực trạng nợ công quốc gia khiến nguy tiềm ẩn khả xảy khủng hoảng không phát cảnh báo kịp thời Một thực tế là, số quốc gia việc thống kê tình hình nợ quốc gia thiếu trung thực, chí che giấu thông tin bất lợi để tiếp tục nhận khoản trợ giúp nước tổ chức quốc tế; lợi dụng uy tín quốc gia nâng cao để tăng cường vay nợ tài trợ cho khoản chi tiêu để trì đời sống phúc lợi giả tạo Nếu quốc gia chế để ngăn chặn bất cập khủng hoảng nợ trước sau bùng phát, khơng có sở tài 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan để quốc gia thực thi nghĩa vụ nợ làm khủng hoảng niềm tin từ nhà đầu tư nước 2.4 Hiệu đầu tư công Vấn đề nợ công không hẳn nằm tỷ lệ nợ công/GDP giới hạn an toàn mà cấu nợ nào, khả trả nợ đến đâu đặc biệt hiệu quả, chất lượng đầu tư khoản vay Nói cách khác, chất lượng đầu tư cơng định an tồn hay rủi ro nợ công Sử dụng vốn vay để đầu tư dao hai lưỡi, thể hiện: Nếu nguồn vốn vay sử dụng hiệu đem lại tác động tích cực, đầu tư công thường hướng vào khu vực kinh tế then chốt, tạo hiệu ứng lan tỏa, nên hiệu lĩnh vực đầu tư từ vốn ngân sách, cho dù vay để đầu tư, có tác động kích thích khu vực kính tế khác kinh tế quốc dân nâng cao hiệu quả.  Nâng cao hiệu tăng cường kiểm sốt việc sử dụng vốn vay, vốn Chính phủ bảo lãnh vấn đề cốt yếu đảm bảo cho khả trả nợ tính bền vững nợ cơng Chính phủ người đứng vay nợ, người sử dụng cuối khoản vốn vay, mà chủ dự án, đơn vị thụ hưởng ngân sách, doanh nghiệp ; trường hợp, ngân sách nhà nước phải gánh chịu hậu quả, rủi ro toàn trình vay nợ Về nguyên lý để quốc gia tốn khoản nợ gốc vay cơng phải phủ kiểm sốt chặt, bảo đảm khơng có thất thoát Nghĩa là, khoản vốn vay đem đầu tư mà có thất đe dọa trực tiếp đến khả thực nghĩa vụ toán nợ gốc tương lai.  Cũng tương tự vậy, để tốn lãi phát sinh theo nghĩa vụ gắn với khoản tiền mà phủ vay khoản đầu tư phải có lãi, bảo đảm khoản lãi thu từ hoạt động đầu tư giúp Chính phủ vay nợ 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan thực nghĩa vụ trả lãi theo hợp đồng vay nợ Điều có nghĩa rằng, khoản tiền vay Chính phủ phải có mục tiêu rõ ràng chắn quản lý tốt đạt hiệu cao.  Nếu chưa chắn đáp ứng u cầu tốt Chính phủ phải thận trọng, không muốn vướng vào bẫy nợ công tương lai khiến quốc gia có lối hữu hiệu mà khơng bị trả giá đắt 2.5 Nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ phát sinh Trong tương lai, với việc già hóa dân số thực bảo hiểm xã hội đem lại nguy tiềm ẩn chi ngân sách Khi dân số già đi, phủ cần phải dành phần ngân sách để chăm lo cho người già có thu nhập cố định, trả lương hưu cho người đóng bảo hiểm Tất nghĩa vụ thuế gánh nặng nợ công người độ tuổi lao động, đương nhiên sức ép lớn Và với quy mô lớn già hóa dân số, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững nợ cơng, mà phận lớn người dân bước tới độ tuổi ngồi lao động, khơng đóng góp cho đầu vào Ngân sách mà khoản chi lớn, dễ dàng gây thâm hụt ngân sách Bên cạnh đó, cần phải lưu ý đến số trường hợp phát sinh mong muốn, tiêu biểu kể đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Theo định nghĩa, nợ công nợ nước nước khu vực cơng, bao gồm nợ quyền trung ương quyền địa phương khơng bao gồm nợ DNNN, kể doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 50% vốn Chỉ có nợ DNNN Chính phủ bảo lãnh tính vào tổng nợ cơng Tuy nhiên cịn khoản nợ xấu khu vực DNNN mà tương lai, phải dùng ngân sách nhà nước để trả mầm mống đe doạ tính bền vững nợ công Việt Nam 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài cơng GVHD: TS Nguyễn Thị Lan KẾT LUẬN Trên tiểu luận chúng em đề tài “Phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới bền vững nợ cơng” Thơng qua tìm hiểu chúng em phương pháp đánh giá viết đề tài, hiểu rõ nhận thức đắn thực trạng nợ công đất nước quốc gia giới Từ đó, sớm nghiên cứu đưa giải pháp đắn để giữ vững mức an tồn nợ cơng, đảm bảo ổn định kinh tế - trị, an sinh xã hội Bên cạnh đó, việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng, đặc biệt khả quản trị sử dụng nợ công hiệu quả, giúp nhà đầu tư, nhà hoạch định sách xem xét điều chỉnh yếu tố cho phù hợp với kế hoạch phát triển đất nước giữ vững an tồn nợ cơng Với vốn kiến thức hiểu biết hạn chế với khả tiếp cận tài liệu kém, viết chưa hồn thiện khơng tránh khỏi sai sót Chúng em sẵn sàng, chân thành nghe lời nhận xét đóng góp thầy/ bạn để viết hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận mơn: Tài công GVHD: TS Nguyễn Thị Lan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu RS – 05: Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: q khứ, tương lai, thực khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách Kinh tế vĩ mô” Ủy ban Kinh tế Quốc hội chủ trì Bài giảng “Tính bền vững nợ công Việt Nam” (2012), PGS.TS Vũ Thành Tự Anh, chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright “Quản lý nợ cơng: Nhìn từ học Argentina” (2013), TS Kiều Hữu Thiện, báo Tạp chí tài Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam, PGS.,TS Tô Kim Ngọc PGS.,TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, ThS Nguyễn Tuấn T Thông tin chuyên đề: Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam, Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES) Public Sector Debt Analysis, Guide for Compilers and User (IMF), nhiều tác giả How to a Debt Sustainability Analysis for Low-Income Countries (WB) Assessing Debt Sustainability in Emerging Market Economies Using Stochastic Simulation Methods, Doug Hostland and Philippe Karam 10 Các trang báo điện tử: http://tapchitaichinh.vn/ , http://cafef.vn/ , http://www.thesaigontimes.vn/ , vv 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đảm bảo nợ cơng an tồn, bền vững Tuy nhiên, làm để đánh giá tính bền vững nợ công quốc gia nhân tố tác động đến tính bền vững đó? Câu hỏi vơ quan trọng, đánh giá nhìn nhận yếu tố ảnh hưởng đưa... không nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng đến tính bền vững nợ quốc gia Do hầu hết quốc gia sử dụng phương pháp phân tích nợ bền vững Đây phương pháp đánh giá nợ bền vững dựa số phân tích nợ, gắn với... 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CƠNG Các biến số vĩ mô 1.1 Các số thể gánh nặng nợ 1.1.1 Quy mô nợ công Khối lượng nợ (Debt stock) số phản ánh gánh nặng nợ có tính đến khoản tốn

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1 Sơ đồ cây nhị phân của Manasse và Roubini - (Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 1.

Sơ đồ cây nhị phân của Manasse và Roubini Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 1 Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF ngưỡng an toàn nợ - (Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 1.

Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF ngưỡng an toàn nợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Các ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ trong nước theo chỉ số đánh - (Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 3.

Các ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ trong nước theo chỉ số đánh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: Các ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ nước ngoài theo chỉ số - (Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 4.

Các ngưỡng cho phép đối với gánh nặng nợ nước ngoài theo chỉ số Xem tại trang 28 của tài liệu.
Một thực tế là, một số quốc gia việc thống kê tình hình nợ quốc gia thiếu trung thực, thậm chí che giấu những thông tin bất lợi để tiếp tục nhận được các khoản trợ giúp của nước ngoài và các tổ chức quốc tế; hoặc lợi dụng uy tín của quốc gia được nâng cao - (Tiểu luận FTU) phương pháp đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

t.

thực tế là, một số quốc gia việc thống kê tình hình nợ quốc gia thiếu trung thực, thậm chí che giấu những thông tin bất lợi để tiếp tục nhận được các khoản trợ giúp của nước ngoài và các tổ chức quốc tế; hoặc lợi dụng uy tín của quốc gia được nâng cao Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan