(Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

27 1 0
(Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: Các khái niệm 1.1.Khái niệm nợ công .2 1.2.Tính bền vững nợ công Chương II: Phương pháp đánh giá tính bền vững nợ công 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam từ cách tiếp cận định lượng 2.2.1 Mô tả nguồn liệu thu thập 2.22 Kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian nợ công .8 2.2.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian thâm hụt ngân sách 10 2.3 Kiểm tra điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian .11 2.4 Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam dựa ngưỡng nợ IMF WB 12 Chương III: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công ViệtNam 14 3.1 Những nhân tố nằm ràng buộc ngân sách .14 3.2 Những nhân tố nằm ràng buộc ngân sách 16 3.2.1 Nghĩa vụ tương lai 16 3.2.2 Nghĩa vụ phát sinh 16 3.2.3 Sự phối hợp CSTK vàCSTT 17 3.2.4 Lạm phát tỷgiá 17 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Nợ cơng tính bền vững nợ cơng vấn đề đáng quan tâm Mục tiêu để tìm hiểu tính bền vững nợ cơng để trả lời câu hỏi: Khi nợ công quốc gia lớn khiến quốc gia khả trả nợ? Tuy nhiên, khơng phải vấn đề dễ đưa kết luận, việc quốc gia bị vỡ nợ nợ cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phần độ lớn khoản nợ, phần tiềm lực kinh tế đất nước Tuy nhiên, phủ nhận rằng, gánh nặng nợ công hậu mà gây trở thành nỗi lo thường trực quốc gia Sau 30 năm mở kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu to lớn Tiềm lực đất nước lớn mạnh nhiều, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, trị - xã hội ổn định Tuy nhiên, Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển, quy mô kinh tế nhỏ so với mặt chung giới Do đó, việc tăng vay nợ phủ nói riêng nợ cơng nói chung nhu cầu tất yếu, cần hỗ trợ mặt tài từ tổ chức nước giới để phát triển kinh tế Chính cần thiết nợ công việc phát triển kinh tế, phải quản lí nợ cơng cách hợp lí chặt chẽ Việc quản lí nợ cơng hướng đến xây dựng nợ cơng có tính bền vững cao, tức đảm bảo khả toán giữ ổn định kinh tế Vấn đề nợ cơng tính bền vững nợ cơng thảo luận từ lâu, đến thời điểm chưa có ngưỡng rõ ràng xác định tính bền vững nợ cơng Vì vậy, tiểu luận nhóm đề cập đến vấn đề tính bền vững nợ cơng, cụ thể phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN NỘI DUNG Chương I: Các khái niệm 1.1 Khái niệm nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Hầu hết cách tiếp cận cho nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc cho trả khoản nợ Tuy nhiên, xung quanh khái niệm nợ cơng có số quan điểm chưa thống Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ Trung ương, cấp quyền địa phương, Ngân hàng Trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ cơng bao gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn” Vì vậy, quan niệm nợ cơng Ngân hàng Thế giới bao gồm bốn nhóm chủ thế: (1) nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng Trung ương (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Tùy thuộc vào thể chế kinh tế trị, quan niệm nợ công quốc gia có khác biệt Theo quy định luật pháp Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ. Nợ Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh. Nợ quyền địa phương là khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Như khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Tại hầu giới, Luật Quản lý nợ công xác định: Nợ công gồm nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh Một số nước vùng lãnh thổ, nợ công cịn bao gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani…), nợ doanh nghiệp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Inđônêxia…) Một cách khái quát nhất, hiểu “nợ cơng (nợ Chính phủ nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Vì thế, nợ Chính phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.2 Tính bền vững nợ cơng Mục tiêu đánh giá tính bền vững nợ công để trả lời câu hỏi: Khi nợ quốc gia lớn dẫn đến khả trả nợ? Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) đưa định nghĩa tính bền vững nợ: “Một khoản nợ xem bền vững hội đủ điều kiện khả thanhh tốn mà khơng có điều chỉnh lớn […] chi phí tài trợ” Khả tốn nợ thực thặng dư ngân sách tương lai đủ lớn để trang trải khoản trả lãi nợ gốc Về mặt kĩ thuật, khả tốn nợ địi hỏi giá trị khoản nợ cộng với giá trị khoản chi tiêu công không vượt giá trị khoản thu ngân sách Tiêu chuẩn IMF đánh giá tính bền vững nợ đưa yêu cầu khắt khe so với khả tốn Điều kiện thứ “khơng có điều chỉnh lớn”, tức khơng có gia tăng nguồn thu nhanh chóng hay cắt giảm mạnh chi tiêu Điều kiện thứ hai “chi phí tài trợ” – yếu tố thay đổi theo thời gian khó dự đốn trước Tuy nhiên, khái niệm mà IMF đưa mơ hồ không cụ thể, dẫn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đến khó khăn việc tiếp cận đánh giá tính bền vững nợ cơng Như vậy, thấy vấn đề nợ cơng tính bền vững nợ cơng thảo luận từ lâu, đến thời điểm nay, chưa có khái niệm tính bền vững nợ công xác định rõ ràng Mặc dù, nhà nghiên cứu thống ý kiến tính trạng nợ cơng tuyệt đối bền vững tuyệt đối khơng bền vững, song khó để đưa xác ngưỡng bền vững bị phá vỡ Điều khơng có nghĩa khơng có phương pháp đánh giá tính bền vững nợ cơng cách trực tiếp gián tiếp Tựu trung lại, có ba cách tiếp cận đánh giá tính bền vững nợ cơng: từ góc độ lý thuyết, định lượng thực tiễn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương II: Phương pháp đánh giá tính bền vững nợ công 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam Về quy mơ nợ cơng Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu báo The Economist, nợ công Việt Nam năm 2015 gần 87 tỷ USD, người dân gánh số nợ 956 USD Tình trạng thâm hụt ngân sách mức độ cao kéo dài nhiều năm tăng trưởng kinh tế năm gần mức thấp dẫn đến hệ tất yếu tỷ lệ nợ Chính phủ GDP Việt Nam liên tục tăng Bên cạnh việc quy mô nợ công ở mức khá cao thì một điểm đáng lưu ý là tốc độ tăng nhanh nợ công năm gần đây, từ mức 36% GDP năm 2001 lên đến 62,2% GDP năm 2015 Nếu giai đoạn trước chỉ xấp xỉ 10%/năm thì giai đoạn 2010 - 2015 tăng mạnh, ở mức tăng trung bình xấp xỉ 16,7%/năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 2.1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đơn vị: 1.000 tỷ đồng Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dư nợ công 889 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608       Nguồn : Bản tin nợ công số 4, Bộ Tài Hình 2.1: Nguồn:Bản tin nợ cơng số 4, Bộ Tài Nếu số nợ cơng/GDP quốc gia thể quy mô nợ công so với quy mơ kinh tế số nợ cơng bình qn đầu người thể trung bình người dân quốc gia gánh nợ Hình 2.2: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp Tính đến khoảng tháng 11/2015, nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam xấp xỉ 1.000 USD Xét tiêu nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam mức thấp so với số quốc gia khác khu vực Asean Cũng số liệu năm 2015, nước có số nợ cơng bình qn đầu người cao Singapore với 56.000 USD, Malaysia 7.696,9 USD, Thái Lan 3.450,8 USD Việt Nam, Indonesia, Philippines có số nợ bình qn đầu người năm 2015 xấp xỉ khoảng 1.000 USD Thật vậy, khối ASEAN, tương tự Việt Nam, nước Malaysia, Philippines Thái Lan trì tỷ lệ nợ cơng/GDP mức 45%-60% Cá biệt có trường hợp Singapore có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao (gần 94% năm 2015) Indonesia với tỷ lệ nợ công/GDP thấp (khoảng 25%-26%) Theo đó, quy mơ nợ cơng Singapore cao với khối nợ 278 tỷ USD Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, quy mô nợ công thực tế có thể cao so với mức công bố khác biệt cách thức xác định nợ công Việt Nam số tổ chức quốc tế.Tuy nhiên, dường mức nợ công chưa đủ lớn để cảnh báo nhà chức trách có trấn an dư luận cho nợ cơng tầm kiểm sốt Điều minh chứng rõ ràng Quốc hội liên tục tăng ngưỡng nợ an toàn từ mức 40% lên 50 % 65% tỷ lệ nợ vượt ngưỡng an toàn định sẵn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 Đồ thị 2.3: Nguồn:Ngân hàng Trung ương Việt Nam Hình 2.4: Nguồn:Vietdata Về cấu trúc nợ công Ở Việt Nam, cấu nợ công đến cuối năm 2015 bao gồm nợ Chính phủ chiếm 80,8%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 17,8% nợ quyền địa phương chiếm 1,4% Trong cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 tỷ trọng nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống 43% năm 2015 Mặc dù nợ khu vực Chính phủ có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng cao, điều tạo chèn lấn đầu tư phát triển khu vực tư nhân mà lực quản lý hiệu sử dụng nợ vay tư nhân tỏ hiệu Về kỳ hạn lãi suất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 (Unit Root Test – Dickey Fuller Test) Giả thuyết H0 đặt có bước ngẫu nhiên, tức chuỗi nợ công không dừng Kết phép kiểm tra trình bảng 3.2 Kết kiểm định cho thấy giá trị p-value 0.00 nhỏ 0.05, với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, tức chuỗi nợ công (Bt) nghiệm đơn vị, hay chuỗi có tính dừng Như vậy, thấy nợ cơng Việt Nam đảm bảo tính bền vững Bảng 2.2:Kết kiểm tra tính dừng chuỗi nợ cơng Việt-Nam giai đoạn 1990 – 2012 L;d;cNullHypothesis:NO_CONG GDP_ has aunit root Exogenous:Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=4) *MacKinnon (1996) one-sided p-values t-statistic P r o Augmented Dickey-Fuller Testcriticalvalues: test statistic 5% level 10% level -12 - b 0 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(NO_CONG_ GDP_) Method: Least Squares Date: 04/12/14 Time: 13:20 Sample (adjusted): 1991 2012 Included observations: 22 after adjustments LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Variable Coefficient NO_CONG GDP_(1) -0.2974 C 13.5648 R-squared 0.8882 AdjustedR-squared 0.8826 S.E.ofregression 11.7762 Sumsquared resid 2773.584 Loglikelihood -84.4220 F-statistic 158.8866 Prob(F-statistic) 0.0000 Std Errort-Statistic Prob 0.0236 -12.6050 3.5433 3.8283 0.0000 0.0011 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -17.9518 34.3704 7.8565 7.9557 7.8799 2.3859 Nguồn: (Thạc sĩ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 2.2.3 Kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian thâm hụt ngân sách Trước thực kiểm định điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian, tiểu luận tiến hành kiểm tra tính dừng chuỗi liệu thâm hụt ngân sách (Dt) giai đoạn 1990 – 2012, để khẳng định hai hai chuỗi Bt Dt hồi quy giả Bảng 2.3: Kết kiểm tra tính dừng chuỗi thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 1990 - 2012 NullHypothesis:BOI_CHI_NGAN_SACH GDP_ has aunitroot Exogenous:Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=4) Augmented Dickey-Fullerteststatistic Test critical values: *MacKinnon (1996) 1% level 5% level 10% level one-sided t-Statistic Prob.* -3.7202 0.0111 -3.7696 -3.0049 -2.6422 p- values Augmented Dickey-Fuller Test Equation DependentVariable:D(BOI_CHI_NGAN_SACH GDP_) Method: LeastSquares Date: 04/12/14 Time: 13:39 Sample (adjusted): 1991 2012 Included observations: 22 after adjustments Variable BOI_CHI_NGAN_SACH P_(-1) C Coefficient Std Error t-Statistic Prob GD -0.7865 0.2114 -3.7202 0.0014 -2.0133 0.7121 -2.8275 0.0104 R-squared Adjusted R-squared 0.4090 0.3794 Mean dependent var S.D dependent var 0.0507 2.6573 S.E of regression 2.0933 Akaike info criterion 4.4019 Sum squared resid 87.6415 Schwarz criterion 4.5011 Log likelihood -46.4210 Hannan-Quinn criter 4.4253 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 F-statistic 13.8396 Prob(F-statistic) 0.0014 Durbin-Watson stat 1.7655 Nguồn: (Thạc sĩ) Kết kiểm định cho thấy giá trị p-value 0.0111 nhỏ 0.05, với mức ý nghĩa 5% bác bỏ giả thuyết H0, tức chuỗi Dt khơng có bước ngẫu nhiên, hay chuỗi thâm hụt ngân sách có tính dừng Do vậy, hồi quy hai chuỗi Bt Dt có tính dừng khơng có tượng hồi quy giả 2.3 Kiểm tra điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian Tiểu luận tiến hành kiểm tra điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian cách áp dụng mơ hình Campbell & Shiller (1987), trình bày theo phương trình (6) Nghiên cứu Campbell & Shiller chứng minh độ trễ tối ưu dùng ước lượng phương trình (6) (  = 2), luận văn kế thừa kết để thực kiểm tra cho tình Việt Nam Như phân tích trên, hạn chế tiếp cận với liệu lãi suất TPCP nên phương trình (6) ước lượng với biến phụ thuộc [ Bt  Dt  (1 r)Bt 1 ] giai đoạn 1996 – 2012 Kết hồi quy phương trình (6) kiểm định kiểm tra mơ hình thảo luận chi tiết phụ lục Dựa vào giả thuyết H0 hệ số biến phương trình (6) 0, luận văn tiến hành kiểm định Wald Kết trình bày Bảng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Bảng 2.4 Kết kiểm định Wald cho phương trình (6) Wald Test: Equation: EQ01 Test Statistic Value F-statistic Chi-square 22.1063 88.4252 df Probability (4, 10) 0.0001 0.0000 Value Std Err 0) C(2) C(3) 1.045727 -0.013528 0.140199 0.101835 C(4) -1.001662 0.669024 C(5) 0.355356 0.409325 Null Hypothesis Summary: Normalized Restriction (= Restrictions are linear in coefficients Nguồn: Thạc sĩ Dựa vào kết kiểm định thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ mạnh mẽ với mức ý nghĩa 1% (do giá trị p-value = 0.0001 < 0.01) Như vậy, mức nợ công không đáp ứng điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian Với kết này, nhận thấy nợ công Việt Nam bền vững phân tích dạng tĩnh, nhiên xem xét tính động, nợ cơng Việt Nam khơng hội đủ điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian Chính phủ 2.4 Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam dựa ngưỡng nợ IMF Ngân hàng giới WB Mục tiêu phần thực đánh giá tính bền vững nợ dựa khung phân tích DSF IMF WB dành cho nước có thu nhập trung bình Biện pháp thực so sánh nghĩa vụ khối lượng nợ với thước đo phản ánh lực trả nợ Việt Nam, bao gồm nợ nước ngồi tổng nợ cơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Bảng 2.5 Các số gánh nặng nợ cơng nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: % 2008 2009 2010 2011 2012 Ngưỡng nguy hiểm Giá trị nợ theo tỷ lệ phần trăm GDP Kim ngạch xuất Thu ngân sách Trả nợ theo tỷ 30.57 44.07 26.19 35.59 25.89 33.67 24.37 31.28 30.60 42.93 44 226 112.78 91.74 89.89 89.25 111.41 250 % % % % lệ phần trăm Kim ngạch xuất 2.17 1.79 1.89 1.75 2.18 24 Thu ngân sách 5.56 4.62 5.05 5.00 5.67 22 %Tính tốn%dựa số liệu EIU-(2013) Nguồn: Trong giai đoạn 2008 – 2012, số CPIA quản lý nợ Việt Nam WB đánh giá thang điểm Do đó, tiểu luận sử dụng ngưỡng nguy hiểm dành cho nước có sách mạnh (CPIA ≥ 3.75) để phân tích cho trường hợp Việt Nam So sánh liệu khối lượng nợ từ năm 2008 đến 2012 với ngưỡng nguy hiểm, kết luận nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam hồn tồn nằm tầm kiểm sốt ngắn trung hạn Hai số nghĩa vụ chí mức thấp so với ngưỡng nguy hiểm đề ra, cho thấy có nguy khả toán tương lai gần Tiếp theo, tiến hành xem xét tính bền vững nợ cơng Việt Nam trình bày Bảng 2.6 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Bảng 2.6 Các số gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Nợ công/GDP (%) Nghĩa vụ nợ/thu ngân sách (%) Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 56,3% 54,9% 55,7% 54,5% 58% 17,6% 15,6% 14,6% 12,6% 13,8% Nguồn: Bản tin nợ công số 4, Bộ Tài So sánh số liệu thực tế với ngưỡng nguy hiểm (65%), nhận thấy nợ công Việt Nam an tồn ngắn hạn Bên cạnh đó, thấy nghĩa vụ trả nợ có xu hướng giảm dần qua năm Đây tín hiệu tích cực cho thấy việc quản lý nợ Việt Nam ngày theo hướng bền vững Tuy nhiên, bên cạnh số liệu tích cực nêu trên, khía cạnh cần lưu ý ảnh hưởng lớn đến tính bền vững nợ cơng thâm hụt ngân sách Việt Nam kéo dài mức cao thời gian qua Thâm hụt ngân sách Việt Nam trở thành kinh niên, số năm có mức thâm hụt vượt xa ngưỡng 5% theo thông lệ quốc tế, dấu hiệu đáng báo động cho tính bền vững sách tài khóa (CSTK) Điều củng cố nữa, kỳ họp thứ (11/2013), Quốc hội Việt Nam đồng ý nâng trần bội chi từ mức 4.8% lên 5.3% Như vậy, thấy Việt Nam vi phạm nguyên tắc quản lý nợ công bền vững, nợ cơng hơm phải tài trợ thặng dư ngân sách ngày mai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 Chương III: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng Việt Nam Tính bền vững nợ cơng Việt Nam phụ thuộc nhiều yếu tố, chia làm hai nhóm Nhóm nhân tố phản ánh ràng buộc ngân sách bao gồm tỷ lệ nợ công tại, tốc độ tăng nợ công, thâm hụt ngân sách, tốc độ tăng GDP lãi suất Nhóm nhân tố khác nằm điều kiện ràng buộc ngân sách, bao gồm mức độ chặt chẽ kỷ luật tài khóa, nghĩa vụ tương lai, nghĩa vụ phát sinh, phối hợp sách tiền tệ (CSTT) sách tài khóa (CSTK), lạm phát tỷ giá 3.1 Những nhân tố nằm ràng buộc ngân sách Vì tỷ lệ nợ công so với GDP, tốc độ tăng nợ công thâm hụt ngân sách trình bày phần 3.1 3.4, nên phần tác giả thảo luận hai nhân tố lại tốc độ tăng GDP lãi suất Tốc độ tăng trưởng GDP điều kiện cần để tăng nguồn thu giảm bớt thâm hụt ngân sách Trong giai đoạn 2001 – 2010, tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, đạt 7.26% bình quân năm Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng GDP có giảm dần, đặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Việc tăng trưởng GDP yếu tố quan trọng đóng góp là: vốn cố định, lao động suất yếu tố tổng hợp (TFP) Có thể thấy giai đoạn 2001 – 2010, phần đóng góp vào tăng trưởng GDP chủ yếu tăng vốn cố định (chiếm 56.46%), phần đóng góp lao động (chiếm 25.56%) Trong đó, đóng góp TFP vào tăng GDP có tỷ trọng thấp, chiếm 17.98%, thấp rõ rệt vào năm 2008, đặc biệt năm 2009 -6.39% Sự đóng góp TFP vào tăng GDP có suy giảm đáng kể, giai đoạn 2006 – 2010 đạt 14.53% thấp nhiều so với giai đoạn 2001 – 2005 21.43% Nếu tăng trưởng GDP dựa vào tăng yếu tố đầu vào vật chất mà không tăng suất đến lúc đó, tốc độ tăng trưởng giảm Điều minh chứng rõ năm 2008, 2009 Sự suy giảm TFP, khơng có giải pháp khoa học công nghệ, kết hợp việc tăng vốn lao động học khó dẫn đến kinh tế tăng trưởng cao bền vững Chính lý mà EIU dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam giảm 6% vào năm 2020 4.6% vào năm 2030 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Hình 3.1 So sánh số CPI tốc độ tăng trưởng tín dụng nước Việt Nam nước khu vực 16% 14.33% 14% 12% 9.47% 10% 8% CPI 6% 5.03% 4% 3.02% 2.94% 2% 0% ViệtNamTháiLanMalaysiaIndonesiaTrungQuốc 30% 25.96% 25% 19.01% 20% 16.21% 15% 10.71% 11.66% Tín dụng 10% 5% 0% ViệtNamTháiLanMalaysiaIndonesia TrungQuốc Nguồn: WDI (2013) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 3.2 Những nhân tố nằm ràng buộc ngân sách 3.2.1 Nghĩa vụ tương lai Nghĩa vụ tương lai mà nhà nước phải toán cân nhắc mà cần xem xét phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng Một số chi bảo hiểm xã hội ngày cao, mức độ già hóa dân số ngày nhiều Theo dự báo dân số Tổng cục thống kê năm 2010 (GSO) cho thấy tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên Việt Nam chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017 Tuy nhiên, việc vận hành hệ thống hưu trí theo chế tài thực thực chi với mức hưởng xác định trước tạo nguy thâm hụt nặng nề cho quỹ bảo hiểm xã hội dân số ngày già hóa Theo thống kê Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, tuổi hưu bình quân năm 2012 Việt Nam 54.2 tuổi, tuổi thọ bình quân 72.8 tuổi Điều có nghĩa thời gian hưởng lương hưu trung bình 18.6 năm, tiền đóng bảo hiểm xã hội người 30 năm đủ chi trả lương hưu 10 năm Bên cạnh đó, số người hưởng lương hưu ngày tăng nhanh, so với năm 2007 năm 2012 tăng 1.78 lần số tiền chi lương hưu tăng lần, nghĩa tỷ lệ số người tham gia bảo hiểm xã hội số người thụ hưởng lương hưu ngày giảm Hệ Quỹ bảo hiểm xã hội đủ khả cân đối thu chi đến năm 2023 Quan trọng hơn, hệ thống hưu trí cịn tạo khoản nợ lương hưu tiềm ẩn lớn, tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước gánh nặng hệ lao động tương lai phải chịu mức đóng góp cao 3.2.2 Nghĩa vụ phát sinh Đề án tái cấu tổng thể kinh tế với trọng tâm đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) dự kiến tạo chi phí lớn cho kinh tế Chẳng hạn, với chương trình tái cấu hệ thống TCTD, vấn đề nợ xấu ưu tiên hàng đầu Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, tính đến cuối tháng 07/2013, tổng nợ xấu ngân hàng khoảng 139.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 4.58% dư nợ toàn hệ thống, mức chuẩn an toàn 3% Nợ xấu thời gian qua bước xử lý thơng qua trích lập dự phịng rủi ro bán nợ cho cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) Cơ chế mua nợ VAMC thực thông qua trái phiếu đặc biệt nguồn vốn điều lệ ban đầu cấp từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 ngân sách nhà nước Như vậy, để làm bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng đòi hỏi nguồn tài lớn từ ngân sách Bên cạnh đó, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước cần phải xử lý khoản đầu tư ngành hiệu khoản nợ xấu Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, nợ xấu doanh nghiệp nhà nước ước tính đạt 24.95 ngàn tỷ đồng, chiếm 11.82% tổng nợ xấu TCTD Như vậy, đa số nợ xấu hệ thống ngân hàng nợ doanh nghiệp nhà nước Nợ xấu doanh nghiệp nhà nước khó giải quyết, khó bán tài sản cổ phần Nhà nước theo giá thị trường giai đoạn kinh tế suy giảm Vì vậy, nợ doanh nghiệp nhà nước thường trông đợi vào hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hình thức xóa nợ, khoanh nợ, chuyển nợ, bổ sung vốn,… 3.2.3 Sự phối hợp CSTK CSTT CSTK CSTT hai sách quan trọng quản lý kinh tế vĩ mô Mặc dù CSTT CSTK sử dụng công cụ hệ thống truyền dẫn khác hướng đến mục tiêu chung ổn định tăng trưởng kinh tế bền vững Trong q trình thực thi, hai sách có tác động qua lại lẫn nhau, thiếu phối hợp, sách gây hậu xấu cho kinh tế Chẳng hạn, CSTK mở rộng có xu hướng gắn liền tăng thâm hụt ngân sách nên phương thức tài trợ thâm hụt ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định tiền tệ CSTT Ngược lại, hiệu CSTK phụ thuộc vào điều hành CSTT, thực CSTT thắt chặt làm cho đầu tư giảm, kéo theo nguồn thu thuế giảm, từ ảnh hưởng đến tính bền vững nợ công Tuy nhiên, CSTT mà Việt Nam theo đuổi đánh giá tùy ứng, khiến cho lãi suất dao động thay đổi nhanh xu hướng ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Để kiềm chế lạm phát, năm 2008 năm 2011, CSTT điều chỉnh mạnh mẽ theo hướng thắt chặt, CSTK thực theo hướng thắt chặt, nhiên mức độ điều chỉnh chưa tương xứng liệt để tác động đến tổng cung, tổng cầu hỗ trợ lại cho CSTT Do đó, mặt lãi suất tăng vượt khả chịu đựng doanh nghiệp khả tiếp cận vốn vay từ ngân hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Bên cạnh đó, phối hợp hai sách chưa hiệu ảnh hưởng từ mức độ độc lập ngân hàng nhà nước việc thực thi điều hành sách 3.2.4 Lạm phát tỷ giá Lạm phát có tác động trực tiếp đến tính bền vững nợ cơng thơng qua kênh lãi suất Bên cạnh đó, lạm phát cịn tác động gián tiếp đến tính bền vững nợ thông qua tỷ giá Nếu lạm phát Việt Nam tương đối cao so với đối tác thương mại gây sức ép làm giá lên tiền đồng, VND kỳ vọng phá giá Như vậy, làm tăng gánh nặng nợ khoản nợ nước ngoài, nguồn thu chủ yếu từ nội tệ Trong giai đoạn 2008 – 2012, mức độ giảm giá đồng VND so với USD 4.54%, điều có nghĩa nợ Chính phủ tăng với tỷ lệ tương ứng giảm ngân sách nhà nước cải thiện mức độ thâm hụt tiến đến thặng dư Nếu tương lai, Chính phủ tn thủ kỷ luật tài khóa chặt chẽ, tỷ lệ nợ công cải thiện không cịn đáng lo ngại nhóm kịch Ngược lại, với tình trạng tài khóa lỏng lẻo khiến tỷ lệ nợ công tăng nhanh tăng trưởng kinh tế tốc độ cao Dựa vào kết phân tích trên, tính bền vững nợ cơng phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố chính: yếu tố điều kiện ràng buộc ngân sách Có thể kể đến sau: Thứ nhất, mức nợ “Nợ Chính phủ” Việt Nam tăng nhanh thập kỷ qua, từ mức mức 36% lên 55.7% GDP Tỷ lệ nợ công tăng lên làm giảm mức hạng tín nhiệm Chính phủ, làm tăng chi phí vốn vay Nợ cơng tăng, lãi suất tăng tăng trưởng kinh tế thấp lại đẩy tỷ lệ nợ cơng tăng lên cao, dẫn đến Chính phủ vay nợ để trang trải chi phí cho nợ cũ tạo trị chơi Ponzi đầy rủi ro Qua phân tích, luận văn cho thấy khoản vay nợ nước chiếm tỷ trọng nhỏ đem lại rủi ro cao kỳ hạn vay nợ ngắn lãi suất trả nợ cao Trong đó, rủi ro mặt tỷ giá nợ nước vấn đề cần suy xét liên quan mật thiết tới việc cải thiện cán cân vãng lai mục tiêu ổn định lạm phát Thứ hai, mức độ thâm hụt ngân sách nhà nước kỷ luật tài khóa lỏng lẻo Thâm hụt ngân sách nhà nước cao kéo dài hàng chục năm nguyên nhân làm tăng gánh nặng nợ công Việt Nam Tổng thu tổng chi ngân sách ln vượt dự tốn qua năm tăng thu vượt dự tốn khơng phải để giảm nợ, giảm thâm hụt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 ngân sách mà để tăng chi tiêu lớn Mức thâm hụt số năm vượt xa ngưỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, đe dọa đến tính bền vững nợ cơng Thứ ba, tốc độ tăng trưởng GDP Xu hướng tăng trưởng GDP Việt Nam giảm dần năm gần phụ thuộc lớn vào đóng góp yếu tố vật chất (vốn lao động), TFP nhân tố định Tốc độ tăng trưởng giảm ảnh hưởng không nhỏ đến việc tăng nguồn thu, tạo tiền đề cho giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Thứ tư, mức lãi suất huy động Nền kinh tế ln tình trạng thâm dụng đầu tư tỷ trọng vốn đầu tư tồn xã hội ln cao tỷ lệ tiết kiệm nội địa Do đó, nhu cầu tín dụng ln tăng cao số giá ln bất ổn, ảnh hưởng đến chi phí vay nợ nước lẫn bên ngồi Chính phủ, tác động mạnh mẽ đến tính bền vững nợ Thứ năm, nghĩa vụ tương lai mà Chính phủ phải tốn đến từ thách thức chi bảo hiểm xã hội Dân số có xu hướng già hóa với chế toán hữu khiến cho nguy vỡ Quỹ BHXH tăng cao Quỹ đủ khả cân đối thu chi đến năm 2023, ảnh hưởng mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách nhà nước tạo gánh nặng thuế hệ tương lai Thứ sáu, nghĩa vụ phát sinh đến từ chi phí dùng để thực đề án tái cấu tổng thể kinh tế Các biện pháp xử lý nợ xấu khu vực ngân hàng hướng đến làm bảng cân đối tài sản lại địi hỏi chi phí lớn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Tương tự, khoản nợ khả tốn doanh nghiệp nhà nước tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước Chính phủ đứng bảo lãnh hình thức khác Thứ bảy, phối hợp CSTT CSTK chưa mang lại hiệu cho mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế bền vững Do CSTT vận hành theo cách thức tùy ứng nên dư địa sách hạn hẹp chưa hỗ trợ tích cực cho CSTK Bên cạnh đó, NHNN chưa có mức độ độc lập cần thiết để thi hành sách Chính thế, ảnh hưởng đến hai biến số vĩ mô lạm phát tỷ giá Đến lượt nó, hai biến số lại tác động theo cách trực tiếp gián tiếp đến tính bền vững nợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu luận cho ta nhìn tồn cảnh vấn đề nợ cơng Việt Nam: tính bền vững nợ cơng, vai trị, tầm quan trọng vấn đề nợ công, phương pháp đánh giá Ngồi ra, tiểu luận cịn nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng, từ đưa giải pháp khắc phục nhân tố Với số liệu tại, nợ cơng xem an toàn ngắn trung hạn Nếu nhìn dài hạn, tranh có mảng màu cần lưu ý Tỷ lệ nợ cơng Việt Nam theo cách tính thực chất nợ Chính phủ Theo đó, cách gạt khoản nợ khổng lồ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ lại Chính phủ thường xun “bao bọc” mức nợ cơng ngưỡng an toàn IMF, WB Tuy nhiên, ngân sách nhà nước tiếp tục thâm hụt, nợ quyền địa phương bị bng lỏng cộng với thua lỗ doanh nghiệp nhà nước tạo khủng hoảng nợ dài hạn, gây bất ổn kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, nguồn thu từ thuế, phí có dấu hiệu suy giảm phải giảm, miễn nhiều dịng thuế Mặc dù quy mơ thu ngân sách nhà nước cao mức hợp lý lại phụ thuộc vào nhiều nguồn thu khác với tính ổn định khơng cao (tài ngun xuất nhập khẩu), gây áp lực lên ngân sách nhà nước căng thẳng trả nợ Nhìn chung, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam có xu hướng tăng lên vòng năm tới đạt đỉnh điểm khác tùy thuộc vào viễn cảnh tăng trưởng kinh tế, quan trọng tình trạng thâm hụt ngân sách Nếu Chính phủ tâm theo đuổi biện pháp cắt giảm chi tiêu, giảm thâm hụt ngân sách qua năm, tỷ lệ nợ công/GDP giảm dần đạt mức an tồn Ngược lại, tình trạng kỷ luật tài khóa thấp chi tiêu khơng hiệu yếu tố đẩy nợ công tăng mạnh Nợ công Việt Nam liên tục tăng điều kiện bảo đảm tính bền vững nợ diễn tiến theo chiều hướng bất lợi làm cho yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý nợ cơng Chính phủ trở nên cấp thiết Việc quản lý nợ cơng xem chương trình hành động quản lý vĩ mô tổng thể đất nước nhằm ổn định tăng trưởng bền vững Vì thế, để quản lý nợ cơng tốt cần có phối hợp quan điều hành hiệu Chính phủ Chính vị vậy, việc trì tính bền vững nợ cơng đóng vai trị quan trọng việc quản lý phát triển đất nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nợ cơng tính bền vững Việt Nam (Ủy ban kinh tế Quốc hội) http://bit.ly/2p3b2tg [2] Tiểu luận yếu tố tác động đến nợ công Việt Nam a http://bit.ly/2phTZ3F [3] Bàn vấn đề nợ công (Ngân hàng Trung ương) a http://bit.ly/2ocimyT [4] Luận văn “Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam” (Trần Xuân Tuân, 2014) [5] Nợ công thiếu bền vững (Báo Lao động, 2015) [6] Phạm Thế Anh đ.t.g (2012), Quản lý nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai, Ủy ban Kinh tế [7] Vũ Thành Tự Anh (2010), “Xây dựng ngân hàng trung ương đại” [8] Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý cho Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, HàNội [9] Bộ Tài Chính (2003 - 2012), Báo cáo ngân sách nhà nước 2003 - 2012, HàNội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ngưỡng rõ ràng xác định tính bền vững nợ cơng Vì vậy, tiểu luận nhóm đề cập đến vấn đề tính bền vững nợ cơng, cụ thể phương pháp đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng LUAN VAN CHAT... niệm nợ công .2 1.2 .Tính bền vững nợ công Chương II: Phương pháp đánh giá tính bền vững nợ cơng 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 2.2 Đánh giá tính bền vững nợ cơng... LUẬN Tiểu luận cho ta nhìn tồn cảnh vấn đề nợ cơng Việt Nam: tính bền vững nợ cơng, vai trị, tầm quan trọng vấn đề nợ cơng, phương pháp đánh giá Ngồi ra, tiểu luận cịn nhân tố ảnh hưởng đến tính

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:46

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 2.1.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: Gánh nặng nợ công ViệtNam giai đoạn 2010-2015 - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.1.

Gánh nặng nợ công ViệtNam giai đoạn 2010-2015 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.4: - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 2.4.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.5: - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 2.5.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.6: - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 2.6.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.2:Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi nợ công Việt-Nam trong giai đoạn 1990 – 2012 - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.2.

Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi nợ công Việt-Nam trong giai đoạn 1990 – 2012 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi thâm hụt ngân sách ViệtNam  trong giai đoạn 1990 - 2012 - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.3.

Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi thâm hụt ngân sách ViệtNam trong giai đoạn 1990 - 2012 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.4. Kết quả kiểm định Wald cho phương trình (6) - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.4..

Kết quả kiểm định Wald cho phương trình (6) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5. Các chỉ số gánh nặng nợ cơng nước ngồi ViệtNam trong giai đoạn 2008 – 2012 - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.5..

Các chỉ số gánh nặng nợ cơng nước ngồi ViệtNam trong giai đoạn 2008 – 2012 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.6. Các chỉ số gánh nặng nợ công ViệtNam trong giai đoạn 2010 – 2014 Năm - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Bảng 2.6..

Các chỉ số gánh nặng nợ công ViệtNam trong giai đoạn 2010 – 2014 Năm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1. So sánh chỉ số CPI và tốc độ tăng trưởng tín dụng trong nước của Việt Nam và các nước trong khu vực - (Tiểu luận FTU) đề tính bền vững của nợ công, cụ thể là phương pháp đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công

Hình 3.1..

So sánh chỉ số CPI và tốc độ tăng trưởng tín dụng trong nước của Việt Nam và các nước trong khu vực Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan