(Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

42 5 0
(Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN MÔN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: nhóm 13 (STT 73 – 78) Lớp tín chỉ: TMA310(2-1819)BS.1_LT Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, 10 tháng năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN STT Sinh viên Mã sinh viên Nhiệm vụ 73 Nguyễn Thị Lan (nhóm trưởng) 1611110314 Chương mục 2, Bùi Bích Liên 1611110318 Chương Phạm Mỹ Linh 1517740039 Chương Nguyễn Thùy Linh 1511110453 Phần mở đầu, Kết luận Đoàn Thị Phương Linh 1611110479 Chương mục Trần Khánh Linh 1511110431 Chương mục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Tổng quan Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 1.1.1 Sự cần thiết xây dựng đàm phán Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 1.1.2 Q trình đàm phán Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 1.1.3 Nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại 1.1.4 Lợi ích chi phí thực Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 13 1.2 Giới thiệu Điều Mục Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 16 1.2.1 Doanh nghiệp ưu tiên 16 1.2.2 Tạo thuận lợi thương mại cho doanh nghiệp ưu tiên 17 CHƯƠNG 2: 2.1 CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TẠI VIỆT NAM 19 Các vấn đề liên quan đến khung pháp lý 19 2.1.1 Về việc quy định ban hành quy định Doanh nghiệp ưu tiên (bao gồm thông tin điện tử) 19 2.1.2 Về việc chế độ ưu tiên dành cho Doanh nghiệp ưu tiên 24 2.1.3 Về việc gia hạn, tạm đình đình doanh nghiệp ưu tiên 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Kết thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên 29 2.2.1 Về số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ưu tiên 29 2.2.2 Lợi ích chương trình doanh nghiệp ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam 30 2.2.3 2.3 Các hạn chế chương trình doanh nghiệp ưu tiên 31 Các vấn đề liên quan đến việc công nhận lẫn 32 2.3.1 Định hướng mà TFA đưa 32 2.3.2 Thực tiễn VN 33 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC TẠO THUẬN LỢI HÓA CHO CÁC DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN 35 3.1 Cơ sở đề xuất 35 3.2 Một số đề xuất 36 3.2.1 Về tiêu chí xét duyệt 36 3.2.2 Về tạo thuận lợi hoá thương mại 37 3.2.3 Về việc công nhận lẫn 37 3.2.4 Về số vấn đề khác 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, để giảm chi phí nâng cao lực cạnh tranh, việc thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại Thuận lợi hoá thương mại ưu tiên hàng đầu chương trình hành động thành viên WTO nói chung quan hải quan thành viên nói riêng Đây nội dung đề cập nhiều hội nghị, diễn đàn WTO, WCO tổ chức quốc tế khác Muốn làm cần phải thúc đẩy cải cách ngành Hải quan khâu kiểm tra chuyên ngành muốn thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại, cần dựa vào trụ cột Cụ thể là: Trụ cột thứ ưu tiên thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại Tiếp theo, ưu tiên cải cách cải thiện hạ tầng kết nối Trụ cột thứ cải cách cải thiện chất lượng dịch vụ logistics Cần xây dựng hệ thống thống kê logistics đáng tin cậy để hỗ trợ quan phủ xây dựng sách doanh nghiệp phát triển chiến lược kinh doanh thích hợp Trụ cột cuối cải cách tăng cường phối hợp liên ngành Một số nội dung doanh nghiệp ưu tiên, biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại áp dụng tất doanh nghiệp quy định nhiều văn bản, thành viên đơn giản hoá thủ tục xuất nhập doanh nghiệp đáp ứng tốt tiêu chí tuân thủ pháp luật hải quan kể với doanh nghiệp vừa nhỏ Để hiểu sâu vấn đề này, nhóm học tập nghiên cứu Mục điều hiệp định TFA biện pháp thuận lợi hóa thương mại doanh nghiệp ưu tiên Bài tiểu luận bao gồm nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan hiệp định FTA 1.2 Giới thiệu điều mục hiệp định thuận lợi hóa thương mại FTA Chương 2: Chương trình ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Các vấn đề liên quan đến khung pháp lý 2.2 Kết thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên 2.3 Các vấn đề liên quan đến công nhận lẫn Chương 3: Đề xuất giải pháp 3.1 Cơ sở đề xuất 3.2 Một số đề xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên Tiếng Việt OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế WTO The World Trade Organization UNECE United Nations Economic Commission for Europe Liên hợp quốc ủy ban kinh tế Châu Âu APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các biện pháp kĩ thuật tạo thuận lợi thương mại nội dung Hiệp định TFA 10 Bảng 1.2 Chỉ số thực giao dịch thương mại quốc tế năm 2018 14 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các cam kết phân loại theo nhóm A, B, C Hiệp định TFA Việt Nam 12 Hình 1.2 Tỉ lệ tiềm giảm chi phí thương mại nước thành viên ASEAN thực thi Hiệp định TFA 14 Hình 2.1 Số lượng doanh nghiệp ưu tiên qua năm 30 Hình 2.2 : 10 thị trường xuất nhập lớn Việt Nam năm 2018 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA 1.1.1 Sự cần thiết xây dựng đàm phán Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA Thứ nhất, tác động rào cản thương mại giới trở nên lớn ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động thương mại quốc tế; Thứ hai, có nhiều hệ thống pháp lí trước điều chỉnh mối quan hệ thương mại quốc tế, thiếu chế đủ ràng buộc để đảm bảo hiệu thực thi Công ước quốc tế đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan (Cơng ước Kyoto) tháng 6/1999 Tổ chức Hải quan giới WCO ban hành ví dụ Cơng ước đề cập tới kĩ thuật nghiệp vụ nhằm tạo thuận lợi thương mại, đặc biệt đơn giản hóa thủ tục hải quan, nhiên ràng buộc với quốc gia kí kết thiếu sở pháp lí, chế tài áp dụng với quốc gia khơng tn thủ cách thích hợp điều khoản quy định, nên chưa phát huy hiệu thực tế mang tính chuẩn mực pháp lí; Thứ ba, vấn nạn bn lậu gian lận thương mại ngày phức tạp phát triển với quy mơ quốc tế địi hỏi chế hợp tác chặt chẽ quan Hải quan nước với quan Hải quan với doanh nghiệp, tiến tới hình thành hệ thống trao đổi xử lí thơng tin phục vụ cho việc tuân thủ quy định Hải quan, đồng thời làm tảng cho biện pháp tạo thuận lợi thương mại; Thứ tư, Hiệp định cần có đồng triển khai, sở hạ tầng, khung pháp lí, lực thực thi quốc gia khác nhau, dẫn tới cần chế đối xử khác biệt dành cho quốc gia phát triển, việc trọng hỗ trợ kĩ thuật tài dựa khả nhu cầu riêng quốc gia, nâng cao tính linh hoạt dựa vào việc quốc gia tự thiết kế lộ trình triển khai Hiệp định phù hợp với nước Vì vậy, WTO thơng qua nhiều vòng đàm phán phấn đấu đạt Hiệp định riêng lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại phạm vi giới Hiệp định có tính chất ràng buộc, với nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt phương thức giải tranh chấp chế tài WTO 1.1.2 Quá trình đàm phán Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization Trade Facilitation Agreement – TFA), hay gọi điều luật thuế quan tồn cầu (global customs rules) hiệp định thơng qua dựa nguyên tắc đồng thuận 160 quốc gia thành viên WTO Hiệp định TFA bắt đầu đàm phán từ tháng 7/2004, nhiên đến tháng 7/2014 thức thơng qua, trở thành văn quan trọng WTO nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa nước thành viên WTO Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ tổ chức Doha vào tháng 12/2001, WTO thức đề cập vấn đề tạo thuận lợi thương mại Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng lần thứ đoạn 27: “… Ủy ban Thương mại hàng hóa xem xét, làm rõ cải thiện vấn đề liên quan đến điều V, VIII, X Hiệp định GATT 1994 xác định nhu cầu ưu tiên tạo thuận lợi cho thương mại thành viên, …” (WTO 2001, tr 6) Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ Cacun vào tháng 9/2003, bên đến thống nhận thức lợi ích tạo thuận lợi thương mại thông qua thảo luận qua nội dung: làm rõ cải thiện điều khoản liên quan GATT 1994; nhu cầu thuận lợi thương mại vấn đề xác định ưu tiên thành viên vấn đề hợp tác kĩ thuật Tiếp đó, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ Hồng Kông vào tháng 12/2005 nhắc lại tái khẳng định nhiệm vụ phương thức đàm phán tạo thuận lợi thương mại nêu phụ lục D Văn kiện tháng 7, nội dung báo cáo nhóm Đàm phán tạo thuận lợi thương mại gửi Ủy ban Đàm phán thương mại nêu Phụ lục E Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng Qua gần 10 năm đàm phán với 50 phiên đàm phán thức, hàng trăm phiên trao đổi, thảo luận nhóm, khu vực với giai đoạn ách tắc, đình trệ, Hội nghị Bộ trường WTO lần thứ Bali (Indonesia) vào tháng 12/2013, nước thành viên thức thơng qua Tun bố Bali nội dung Hiệp định tiến trình phê duyệt kí kết TFA Tun bố Bali thơng quan số vấn đề quan trọng liên quan đến Hiệp định, là:  Thống nội dung Hiệp định khía cạnh lời văn cấu trúc  Thành lập Ủy ban lâm thời nhằm rà soát pháp lí TFA, soạn thảo Nghị định thư sửa đổi TFA tiến trình phê chuẩn Nghị định thư  Tiếp nhận cam kết thực thi biện pháp nhóm A quốc gia thành viên nước phát triển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Ngày 24/11/2014, Nghị định thử sửa đổi nội dung TFA thơng qua phê chuẩn từ phía WTO Từ thời điểm Nghị định thư mở để nước thành viên phê chuẩn Khi đủ 2/3 số nước thành viên hồn thành việc phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực Ngày 22/2/2017, Hiệp định thuận lợi hóa thương mại thức có hiệu lực sau 110/164 quốc gia thành viên phê chuẩn Tính đến 23/8/2018, số lượng quốc gia thành viên phê chuẩn lên đến 136 nước 1.1.3 Nội dung Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Hiệp định TFA bao gồm phần (ngoại trừ Lời mở đầu): Phần I: Điều khoản nội dung Phần bao gồm 12 điều biện pháp kĩ thuật nghiệp vụ, xây dựng dựa sở kế thừa điều khoản V, VIII X GATT 1994 trình bày bảng đây: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội dung Các điều TFA Các điều GATT Tính minh bạch Điều 1: Cơng bố tính sẵn có thơng tin Điều 2: Cơ hội góp ý, thơng tin trước thời hạn hiệu lực tham vấn Điều 3: Quy định xác định trước Điều 4: Các thủ tục khiếu nại khiếu kiện Điều 5: Các biện pháp để tăng cường cơng bằng, khơng phân biệt đối xử tính minh bạch Điều X Phí thủ tục Điều 6: Các quy định phí lệ phí phải thu liên quan đến xuất nhập khoản nộp phạt Điều 7: Giải phóng thơng quan hàng hóa Điều 8: Phối hợp quan quản lí biên giới Điều 9: Chuyển hàng hóa giám sát hải quan nhập Điều 10: Các thủ tục liên quan đến xuất khẩu, nhập cảnh Điều VIII Quá cảnh Điều 11: Điều V Tự cảnh Khác Điều 12: Hợp tác hải quan Bảng 1.1: Các biện pháp kĩ thuật tạo thuận lợi thương mại nội dung Hiệp định TFA Phần II: Đối xử đặc biệt khác biệt Phần gồm 10 điều (từ điều 13 tới điều 22) khoản đối xử đặc biệt khác biệt quốc gia thành viên phát triển phát triển “… cung cấp hỗ trợ xây dựng lực để giúp quốc gia thành viên phát triển phát triển thực quy định thỏa thuận này, phù hợp với chất phạm vi mình” (TFA, điều 13 mục 2) Theo đó, nước phát triển nhận đối LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (a) giảm yêu cầu chứng từ liệu, thấy phù hợp; (b) tỉ lệ kiểm tra thực tế thấp, thấy phù hợp; (c) thời gian giải phóng hàng nhanh, thấy phù hợp; (d) việc toán chậm khoản thuế, phí lệ phí; (e) sử dụng khoản bảo lãnh cộng gộp khoản bảo lãnh giảm; (f) tờ khai chung cho tất hàng hóa nhập xuất giai đoạn định; (g) việc thơng quan hàng hóa địa điểm doanh nghiệp ưu tiên nơi khác quan hải quan cho phép Như vậy, Thông tư 2015 đáp ứng yêu cầu 4/7 yêu cầu TFA, bao gồm yêu cầu từ (a) đến (d) Các yêu cầu (e) tới (g) chưa thấy quy định cụ thể Nhìn chung chế độ ưu tiên dành cho Doanh nghiệp tạo nhiều thuận lợi, bao gồm mặt thời gian, chi phí vấn đề xoay quanh quy trình, thủ tục Trong tương lai, Nhà nước Hải quan nên cố gắng đáp ứng yêu cầu lại TFA (các khoản từ (e) đến (g)) để hỗ trợ nhiều cho Doanh nghiệp 2.1.3 Về việc gia hạn, tạm đình đình doanh nghiệp ưu tiên Thơng tư 72/2015/TC-BTT Điều 21 Tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên Trường hợp doanh nghiệp chưa thực trách nhiệm theo quy định Điều 45 Luật Hải quan quan hải quan thơng báo quan hải quan tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên thời hạn 60 (sáu mươi) ngày (Quyết định tạm đình theo mẫu 04/DNUT ban hành kèm theo Thông tư này) Trong thời hạn tạm đình chỉ, doanh nghiệp ưu tiên thực trách nhiệm theo quy định Điều 45 Luật Hải quan, khắc phục sai sót (nếu có), quan hải quan hủy Quyết định tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên (Quyết định hủy Quyết định tạm đình theo mẫu 05/DNUT ban hành kèm theo Thơng tư này) Điều 22 Đình áp dụng chế độ ưu tiên Doanh nghiệp bị đình áp dụng chế độ ưu tiên trường hợp sau: a Doanh nghiệp khơng cịn đáp ứng điều kiện để áp dụng chế độ ưu tiên theo quy định Chương III Thông tư này; b Hết thời hạn tạm đình áp dụng chế độ ưu tiên mà doanh nghiệp không thực quy định Điều 45 Luật Hải quan; c Doanh nghiệp đề nghị dừng áp dụng chế độ ưu tiên Trường hợp doanh nghiệp bị đình áp dụng chế độ ưu tiên 02 (hai) năm tiếp theo, doanh nghiệp không Tổng cục Hải quan xem xét, công nhận doanh nghiệp ưu tiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Quyết định đình theo mẫu 06/DNUT ban hành kèm theo Thông tư Thông tư 2019 Bổ sung Điều 20a sau: Điều 20a Gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên Trong thời gian 03 (ba) tháng tính đến thời hạn gia hạn áp dụng chế độ ưu tiên, Tổng cục Hải quan thông tin thu thập từ Cục Thuế, Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập kết quản lý, kết kiểm tra sau thông quan (nếu có) để định gia hạn” Vốn dĩ có điều khoản bổ sung thời hạn áp dụng chế độ ưu tiên doanh nghiệp năm kể từ ngày 16/9/2018 2.2 Kết thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên 2.2.1 Về số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ưu tiên Kể từ bắt đầu triển khai chương trình năm 2014, Chính phủ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kết năm 2014 công nhận 19 doanh nghiệp, riêng Tập đồn Samsung có doanh nghiệp Việt Nam cơng nhận gồm: Công ty TNHH Samsung Vina; Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (KCN Yên Phong, Bắc Ninh); Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (KCN Yên Bình, Thái Nguyên) Các doanh nghiệp khác áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên gồm: Công ty CP XNK thủy sản An Giang; Công ty TNHH công nghiệp Brother Việt Nam; Cơng ty CP tập đồn thủy sản Minh Phú; Tổng Công ty lương thực miền Nam; Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam; Công ty TNHH MTV lọc hóa dầu Bình Sơn; Cơng ty TNHH MTV 2/9 Đắc Lắk; Liên doanh Việt - Nga (Vietsovptro); Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam; Công ty TNHH Canon Việt Nam; Công ty TNHH Intel Produts Việt Nam; Công ty TNHH Nokia Việt Nam; Công ty TNHH Datalogic Scanning Việt Nam; Công ty CP Tae Kwang Vina Industrial) Năm 2015 công nhận 14 doanh nghiệp (Cty TNHH Hansol Electronics Việt Nam; Cty TNHH Samsung Electro-mechanics Việt Nam; Cty TNHH Samsung Display; Cty TNHH Denso Việt Nam; Cty CP Hữu Hạn Vedan Việt Nam; Cty TNHH Foster Việt Nam; Cty TNHH Panasonic systems networks; Cty TNHH Kwong Lung Meko; Cty CP Tong Hong Tannery Việt Nam; Công ty TNHH điện tử Samsung HCMC CE Complex; Công ty CP sữa Việt Nam; Công ty TNHH Sonion Việt Nam; Công ty CP chế biến thủy sản XNK Âu Vững I; Công ty CP Phúc Sinh.) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 2.1 Số lượng doanh nghiệp ưu tiên qua năm Nguồn: Báo cáo chương trình doanh nghiệp ưu tiên năm 2016 Năm 2016 công nhận thêm doanh nghiệp tính đến năm 2018, nước có 50 Doanh nghiệp đạt đủ tiêu chí để công nhận gia hạn Doanh nghiệp ưu tiên Theo số liệu thống kê Hải quan Việt Nam, cuối năm 2018 có 66 doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ưu tiên, chia làm nhóm doanh nghiệp gồm: doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp xuất nông sản, doanh nghiệp xuất thủy sản, doanh nghiệp công nghệ cao đại lý hải quan Các doanh nghiệp đóng góp 34,4% ( khoảng 165 tỉ USD) vào tổng kim ngạch xuất nhập nước Điều cho thấy chương trình doanh nghiệp ưu tiên hướng, doanh nghiệp ưu tiên dần trở thành doanh nghiệp mũi nhọn thay đổi cục diện toàn ngành xuất nhập nước ta 2.2.2 Lợi ích chương trình doanh nghiệp ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp tham gia chương trình doanh nghiệp ưu tiên bày tỏ, việc quan hải quan công nhận doanh nghiệp ưu tiên giúp nâng cao uy tín thương hiệu doanh nghiệp XNK hàng hóa, khẳng định uy tín nâng cao vị thương trường, nâng cao uy tín với tổ chức tín dụng nước, thuận lợi tiếp cận nguồn vốn Việc tham gia TFA triển khai cam kết theo Hiệp định góp phần đẩy mạnh tiến trình cải cách cải cách thủ tục hải quan, đơn giản chuẩn hóa, tăng cường tính minh bạch quy trình thủ tục hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bước đầu xuất khẩu, thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước vào hoạt động sản xuất xuất thị trường nước Hiệu dễ nhận thấy rút ngắn đáng kể thời gian thông quan lô hàng xuất khẩu, nhập (XK/NK) DN Ví dụ Cơng ty TNHH XNK MTV 2/9 Đắk Lắk, Tổng công ty Lương thực miền Nam tiến hành thủ tục thông quan nhanh, vịng 5-7 phút/lơ hàng khai lúc cho nhiều tờ khai XK thông quan nhanh Đối với Công ty Brother (Nhật Bản), thời gian thơng quan hàng hóa giảm 10.780 phút/tháng, tương đương với 180 giờ/tháng; Công ty Sumidenso (Nhật Bản) trước thời gian thông quan lô hàng từ đến giờ, giảm xuống cịn 30- 45 phút/lơ hàng Đại diện Cơng ty Lọc hóa dầu Bình Sơn cho biết, trước Cơng ty phải khoảng 1/2 ngày thơng quan xong cho lơ hàng thời gian giảm từ đến Không có thế, DN cho biết giảm chi phí miễn kiểm tra hồ sơ, hàng hóa, phí lưu container, kho bãi, cảng Như Công ty Brother, từ công nhận DN ưu tiên giảm khoảng 1.200 USD/tháng Cơng ty cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú trước kia, lô hàng NK từ mở tờ khai đến nhận hàng Công ty khoảng tuần Thế nhưng, từ cơng nhận DN ưu tiên ngày sau mở tờ khai nhận hàng, giảm chi phí từ 80 đến 100 USD/container Tương tự, Công ty Sumidenso giảm khoảng 1.700 USD/tháng Các DN ưu tiên cho rằng, việc thông quan nhanh tạo điều kiện đưa hàng nhà máy nhanh chóng hàng đến cảng, khơng giảm chi phí lưu kho hàng hóa mà đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, giảm đáng kể thời gian, nhân lực lại, không gây ứ đọng cảng, không bị phạt phí lưu container, chủ động việc lấy hàng, kịp giao hàng Một lợi ích lớn mà DN nhắc tới việc quan Hải quan công nhận DN ưu tiên giúp nâng cao uy tín thương hiệu DN Khách hàng DN hoàn toàn yên tâm uy tín cơng ty, với tạo uy tín lớn tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại Đây yếu tố tạo điều kiện cho DN tiếp cận nguồn vốn dễ dàng 2.2.3 Các hạn chế chương trình doanh nghiệp ưu tiên Sau năm triển khai chương trình, có 66/500 ngàn DN nước tham gia, chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Ngun nhân khiến DN chưa tiếp cận chương trình “DN ưu tiên” điều kiện tham gia chương trình khắt khe Một điều kiện “khó” chương trình DN khơng có vi phạm lĩnh vực hải quan năm liên tiếp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong đó, DN thể mắc lỗi nhỏ như: đóng thuế chậm vài ngày, không thống với quan hải quan việc áp mã số hàng hóa… Bên cạnh đó, mức kim ngạch đưa cao so với doanh nghiệp Việt Nam phải đạt từ 100 triệu USD/năm trở lên Điều khiến doanh nghiệp SMEs gần khó có hội để tham gia vào chương trình doanh nghiệp ưu tiên Trong đó, phận doanh nghiệp chủ yếu Việt Nam Đồng thời, doanh nghiệp thấy ngành hải quan cần đề nghị Bộ Tài nghiên cứu mở rộng diện DN ưu tiên, giao quyền cho DN tự kê khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, giảm bớt tiền kiểm để chuyển sang hậu kiểm… 2.3 Các vấn đề liên quan đến việc công nhận lẫn 2.3.1 Định hướng mà TFA đưa Nội dung mục 7.5: Nhằm nâng cao biện pháp tạo thuận lợi thương mại cho doanh nghiệp, Thành viên phải đưa khả đàm phán cho Thành viên khác để công nhận lẫn chương trình doanh nghiệp ưu tiên Theo khung an tồn SAFE: quan HQ thành viên nên trí thực chuỗi cung ứng ưu tiên, tức nhà XK nhà NK chứng nhận DN ưu tiên, suốt trình di chuyển lô hàng, nhà XK nhà NK đồng ý thực hoạt động kinh tế đảm bảo an toàn Chuỗi cung ứng ưu tiên đảm bảo an toàn an ninh song song với việc tạo cho quan HQ khả xây dựng thủ tục HQ đầu cuối tiên tiến trình kiểm sốt HQ đơn giản tích hợp tồn chuỗi giao dịch quốc tế Có thể hiểu tằng, có chương trình cơng nhận lẫn doanh nghiệp ưu tiên việc kiểm sốt đánh giá rủi ro hải quan nhằm mục đích an ninh trở thành trình liên tục chia sẻ lẫn hải quan quốc gia Quá trình bắt đầu tại thời điểm hàng hóa chuẩn bị XK nước XK xác minh tính liên tục, tồn vẹn q trình vận chuyển , từ HQ quốc gia tiết kiệm thời gian kiểm tra khơng cần thực thủ tục trùng lặp mà tiến hành NK nhanh chóng Chính lợi ích to lớn chương trình cơng nhận lẫn doanh nghiệp ưu tiên mà nay, quốc gia đẩy mạnh kí kết thỏa thuận công nhận lẫn MRA (Mutual recognition agreements) Theo Khung an toàn SAFE: MRA “hành động định quan hải quan thực chấp nhận danh hiệu doanh nghiệp ưu tiên chứng nhận quan hải quan khác” Khung an toàn rõ “MRA phương tiện tránh trùng lặp kiểm sốt an ninh góp phần vào tạo thuận lợi cho hàng hóa di chuyển chuỗi cung ứng quốc tế.” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cũng nhờ có thỏa thuận công nhận lẫn mà hiệu chương trình doanh nghiệp ưu tiên tăng lên đáng kể, khuyến khích đầu tư thúc đẩy vận chuyển hàng hóa thơng suốt đối tác đảm bảo phát triển dây truyền cung ứng thương mại quốc tế cách an toàn hiệu Đặc biệt, việc công nhận kết kiểm tra thông quan lẫn giúp hải quan nước giảm công tác kiểm tra thông quan , đồng thời tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa tạo cho hàng hóa doanh nghiệp gia tăng sức cạnh tranh vượt trội thị trường, lẽ nhờ sách ưu đãi từ thỏa thuận mà doanh tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng quốc tế 2.3.2 Thực tiễn VN Đến thời điểm tại, Việt Nam chưa có thỏa thuận cơng nhận lẫn thủ tục thông quan kí kết Tiến trình đàm phán ký kết thỏa thuận công nhận lẫn VN gặp số khó khăn đáng kể như: – Tính kết nối hợp tác quan quản lý nhà nước hải quan công tác quản lý xuất nhập thấp – Hạn chế nguồn nhân lực để đảm bảo vận hành liên tục thông suốt hệ thống thơng tin hải quan thơng quan hàng hóa tự động nhằm khắc phục việc lệch múi làm việc VN nước giới - Cơ sở liệu, hạ tầng công nghệ thông tin chưa đủ mạnh, chưa thông suốt, đặc biệt chưa có phần mềm chuyên dụng phục vụ trao đổi thông tin phận quản lý doanh nghiệp ưu tiên quan Hải quan doanh nghiệp, khiến cho thơng tin doanh nghiệp hải quan cịn hạn chế Chúng ta bắt đầu xem xét kí kết hiệp định công nhận lẫn với Hàn Quốc vào tháng 10 năm 2015, nhiên Hải quan Việt Nam tích cực hồn thiện thủ tục để tiến hành việc kí kết kết hiệp định với Hàn Quốc Hiệp định hứa hẹn đem lại cho bên giá trị thương mại to lớn Hàn Quốc quốc gia kí kết hiệp định cơng nhận lẫn nhiều giới, với 13 quốc gia Nhật Bản, Hoa Kì, Singapore, Ấn Độ…và 700 doanh nghiệp ưu tiên Việc kí kết thành cơng hiệp định cơng nhận lẫn với Hàn Quốc trở thành cầu nối giúp Việt Nam có đàm phán với quốc gia đối tác Hàn Quốc nói riêng quốc gia khác nói chung Sau Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ quốc gia lý tưởng để tiến hành đàm phán trở thành đối tác chiến lược để tiến hành kí kết hiệp định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công nhận lẫn Năm 2018, quốc gia thị trường xuất lớn nước ta Đáng tiếc Mĩ khơng cịn tham gia vào hiệp định TPP thời điểm tại, Nhật Bản thích hợp Nhật Bản với nước thành viên kí kết hiệp định Đối tác tiến tồn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nước ta, thỏa thuận hiệp định tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản Khơng thế, hệ thống thơng quan hàng hóa tự động VNACCS/VCIS VN vận hành tốt với hỗ trợ công nghệ trợ giúp kỹ thuật Hải quan Nhật Bản, đảm bảo việc tương thích thực thi thỏa thuận lẫn doanh nghiệp ưu tiên 10 thị trường xuất nhập lớn Việt Nam năm 2018 Giá trị (nghìn USD) 70 000 000 60 000 000 50 000 000 40 000 000 30 000 000 20 000 000 10 000 000 Mỹ CHND Trung Hoa Nhật Bản Hàn Ðặc khu Hà Lan Quốc HC Hồng Công (TQ) Xuất Nhập Đức Ấn Độ Vương Thái Lan quốc Anh Hình 2.2 : 10 thị trường xuất nhập lớn Việt Nam năm 2018 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3:ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC TẠO THUẬN LỢI HÓA CHO CÁC DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN 3.1 Cơ sở đề xuất Có thể thấy, việc công nhận doanh nghiệp ưu tiên đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích to lớn, doanh nghiêp hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt XNK hàng hóa đề cập mục II Thơng qua đó, doanh nghiệp giảm thời gian chi phí làm thủ tục thơng quan, giúp hàng hóa giải phóng nhanh chóng, đảm bảo việc giao hàng, đồng thời nâng cao uy tín doanh nghiệp Thế nhưng, từ áp dụng chế độ nay, trải qua năm cuối năm 2018, số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ưu tiên 66 tổng số khoảng 500.000 doanh nghiệp nước Một phần lớn có lẽ tiêu chí yêu cầu để xét duyệt ngặt nghèo khó khăn khiến doanh nghiệp khó tiếp cận với chế độ ưu tiên Về điều kiện tuân thủ pháp luật hải quan thuế: Trong thời hạn 02 (hai) năm liên tục, gần tính đến thời điểm doanh nghiệp có văn đề nghị công nhận doanh nghiệp ưu tiên, doanh nghiệp không vi phạm quy định pháp luật thuế Thực tế doanh nghiệp mắc lỗi nhỏ như: đóng thuế chậm vài ngày, không thống với quan hải quan việc áp mã số hàng hóa… thời gian kiểm tra hồ sơ liên quan đến trình XNK dài, dễ vướng phải sai sót Hạn mức kim ngạch xuất nhập điều kiện khó đặc thù hoạt động Trong 66 doanh nghiệp ưu tiên, phần lớn doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp FDI, … Việc giữ vững hạn mức sau xác nhận doanh nghiệp ưu tiên khó khăn, Tổng cục Hải quan đình chế độ doanh nghiệp ưu tiên đối Cơng ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, … khơng đạt điều kiện kim ngạch XNK Về điều kiện cho đại lý thủ tục hải quan: số tờ khai hải quan làm thủ tục hải quan đứng tên đại lý năm đạt từ 20.000 tờ khai/năm trở lên Đây coi điều kiện vơ khó khăn, chưa có đại lý cơng nhận chế độ ưu tiên Bởi theo Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý hải quan – ông Nguyễn Nhất Kha, trả lời vấn năm 2016 thì, số lượng tờ khai đại lý hải quan ký tên đóng dấu khơng cao, tính bình qn tỷ lệ chiếm 10%/tổng tờ khai XNK Nhưng đánh giá tờ khai có vai trị đại lý hải quan giúp chủ hàng chuẩn bị thông tin khai báo XNK tỷ lệ nước ta đạt đến 80%/tổng số tờ khai XNK Hơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nữa, cho dù làm hết cơng suất, đại lý thực 20.000 tờ khai/ năm, số q lớn Ngồi ra, thơng tư 72/2015/TT-BTC quy định doanh nghiệp phải có biện pháp, phương tiện, quy trình kiểm sốt nội đảm bảo an ninh an toàn dây chuyền cung ứng hàng hóa xuất khẩu, nhập Cụ thể phải theo dõi q trình vận chuyển hàng hóa từ doanh nghiệp đến cảng từ cảng kho mình; kiểm tra an toàn container trước xếp hàng lên phương tiện vận tải; giám sát vị trí quan trọng tường rào, cổng vào, kho bãi ; kiểm sốt an ninh hệ thống cơng nghệ thơng tin Tiêu chuẩn nhằm hướng đến mục tiêu lâu dài quan hải quan Việt Nam ký thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) doanh nghiệp ưu tiên với hải quan nước giới Và tháng 2/2019, việc kí kết CPTPP 11 nước, có Việt Nam thức có hiêu lực, mở hội cho Việt Nam, giúp Việt Nam dễ dàng đàm phán việc công nhận lẫn doanh nghiệp ưu tiên Nhưng thực tế, Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, chưa xây dựng hệ thống công nghệ mạnh mẽ, đồng xuyên suốt Vì vậy, cần có giải pháp để thúc đẩy tạo điều kiện cho việc công nhận lẫn Việt Nam quốc gia khác Hơn nữa, hưởng việc giảm thiểu thủ tục hải quan doanh nghiệp ưu tiên phải xoay sở với việc kiểm tra chuyên ngành rề rà, thủ tục con, thủ tục chồng chéo gây thời gian, tiền bạc, chậm giao hàng 3.2 Một sớ đề xuất 3.2.1 Về tiêu chí xét duyệt Điều kiện tuân thủ pháp luật hải quan thuế: nên thêm quy định cho sai sót nhỏ đóng thuế chậm, khơng thống áp mã hàng hố, … đề tỷ lệ sai phạm xảy số lần xảy sai phạm lượng thủ tục hải quan doanh nghiệp xin ưu tiên năm không phần trăm, cho phù hợp Hạ quy định mức xuất nhập xuống thấp hơn, mở hội cho nhiều doanh nghiệp tham gia vào chương trình, tạo động lực cho doanh nghiệp nỗ lực để đạt đủ điều kiện để trở thành doanh nghiệp ưu tiên Điều kiện cho đại lý hải quan: Nên giảm yêu cầu lượng tờ khai đứng tên đại lý năm từ 20.000 tờ khai xuống 10.000 tờ khai, giúp đại lý tiếp cận với chương trình doanh nghiệp ưu tiên Ngành Hải qua nên đề xuất với Bộ Tài nhằm nghiên cứu, mở rộng diện doanh nghiệp ưu tiên cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng hàng hoá, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com logistic, dịch vụ xuất nhập khẩu, …, giao quyền cho doanh nghiệp tự kê khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, giảm bớt tiền kiểm chuyển sang hậu kiểm, … 3.2.2 Về tạo thuận lợi hố thương mại Ngồi việc quan hải quan cải tổ, cắt giảm thủ tục hành cho thơng thống quan liên quan, kiểm tra chuyên ngành an toàn vệ sinh thực phẩm, đơn vị kinh doanh cảng phải cải tiến, cắt giảm giấy phép con, thực quy trình Ví dụ, hàng hóa thơng quan theo luồng xanh, vàng, đỏ kiểm tra chuyên ngành cần theo luồng 3.2.3 Về việc công nhận lẫn Dựa việc tham gia CPTPP, xúc tiến việc công nhận lẫn thành viên, đặc biệt với nước dầu tư giao thương nhiều với Việt Nam Nhật Bản Trong năm 2016, số lượng doanh nghiệp có vốn Nhật Bản đạt ưu tiên Việt Nam 13 doanh nghiệp tổng số 59 doanh nghiệp ưu tiên, số khơng nhỏ Để đạt thoả thuận cơng nhận lẫn nhau, cần xây dựng sở liệu, hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh, thông suốt, đặc biệt xây dựng phần mềm chuyên dụng phục vụ trao đổi thông tin phận quản lý doanh nghiệp ưu tiên quan Hải quan doanh nghiệp, sở phần mềm thủ tục hải quan điện tử chung phát triển thêm phần dành riêng cho doanh nghiệp ưu tiên, đặc biệt Việt Nam tham gia ký kết thỏa thuận công nhận lẫn với nước khác 3.2.4 Về số vấn đề khác Cho đến năm 2016, Tổng cục Hải quan cấp chứng nhận cho gần 600 đại lý thủ tục hải quan, vấn đề nhiều doanh nghiệp chưa nắm vững vai trò đại lý, chưa tận dụng lợi ích mà đại lý hải quan mang lại Vì vậy, cần đề số giải pháp nhằm tăng số lượng tờ khai XNK đại lý hải quan ký đóng dấu, hoạt động chất đại lý Theo đó, tiếp tục phát triển, đẩy mạnh số lượng đại lý hải quan; tăng cường tuyên truyền cho đại lý hải quan DN hiểu quyền, nghĩa vụ sử dụng dịch vụ đại lý hải quan; tổ chức kỳ thi cấp chứng cho nhân viên đại lý hải quan Có vậy, đại lý hải quan phát triển đáp ứng đủ diện ưu tiên để thúc đẩy mạnh việc XNK cho doanh nghiệp Ngoài việc quan Hải quan phải thay đổi, nâng cao sở liệu, xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin hệ thống mạnh phục vụ cho việc thông quan hàng hóa, doanh nghiệp phải xây dựng đội ngũ làm thủ tục hải quan có chuyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com môn, xây dựng hệ thống thông tin XNK doanh nghệp cách rõ ràng, đại, để vấn đề công nhận lẫn thúc đẩy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, ưu tiên thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại vơ quan trọng cần thiết Nhờ đó, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian khâu làm thủ tục hải quan Tuy nhiên, nhiều tiêu chí cao, số doanh nghiệp ưu tiên chưa nhiều Hơn nữa, dù ưu tiên cịn gặp nhiều trở ngại q trình lưu thơng hàng hóa Bài tiểu luận thực dựa sở tìm hiểu Mục điều hiệp định TFA biện pháp thuận lợi hóa thương mại doanh nghiệp ưu tiên để từ thấy ưu nhược điểm giải pháp đề xuất cho quan Hải quan Việt Nam thời gian tới Mặc dù chưa giải pháp hữu hiệu để giải khó khăn, vướng mắc tồn hy vọng với việc nghiên cứu đưa giải pháp, tiểu luận góp phần thiết thực, tạo sở định cho việc xây dựng chiến lược lâu dài vấn đề liên quan tới doanh nghiệp ưu tiên Trong trình làm tiểu luận, chúng em khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Liên (2009) ‘Giới thiệu Công ước Kyoto sửa đổi – hướng phát triển Công ước tác động Công ước Việt Nam’, Tổng cục Hải quan, https://customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17181&Category=Ti n, truy cập ngày 5/3/2019 Trịnh Thị Thu Hương Phan Thị Thu Hiền, 2015, “Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 71, trang 21-31 WTO (2001), Doha WTO Ministerial 2001: Ministerial Declaration WT/MIN(01)/DEC/1, Qatar WTO (2003), Annual Report 2003, Switzerland WTO (2005), Hongkong WTO Ministerial 2005: Ministerial Declaration WT/MIN(05)/DEC, Hongkong WTO (2013), Bali WTO WT/MIN(13)/DEC, Indonesia Ministerial 2013: Ministerial Declaration Hồng Quyên, “TFA thúc đẩy cải cách hải quan”, Thời báo Tài Việt Nam Online, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-08-23/tfathuc-day-cai-cach-thu-tuc-hai-quan-61219.aspx, truy cập ngày 6/3/2019 International Trade Organiztion (1994), General Agreement on Tariffs and Trade, Uruguay WTO (2014), Hiệp định thuận lợi hóa thương mại, WTO (2014), Notification of Category A commitments under The Agreement on Trade Facilitation – Communication from Viet Nam WT/PCTF/N/VNM/1, Switzerland WTO (2018), Notification of Category commitments under The Agreement on Trade Facilitation – Communication from Viet Nam G/TFA/N/VNM/1, Switzerland WTO (2019), Trade Facilitation Agreement Database: https://www.tfadatabase.org/members/viet-nam, truy cập ngày 8/3/2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com The Voice of Vietnam (2018), Vietnam actively delivers Trade Facilitation Agreement commitments, https://english.vov.vn/trade/-381818.vov, truy cập ngày 8/3/2019 OECD (2018), OECD Trade Facilitation Indicators – Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), France E Moïsé, T Orliac, and P Minor (2011) Trade Facilitation Indicators: The Impact on Trade Costs, OECD Trade Policy Papers 118, OECD Publishing (trích dẫn rút gọn: E Mọsé, T Orliac, P Minor… 2011, tr 16) David Shark (2015), Benefits of The WTO's Trade Facilitation Agreement – Session 3: Implementation of The Trade Tacilitation Agreement , Tajikistan (trích dẫn rút gọn: David Shark, 2015, tr 2) E Moïsé and S Sorescu (2013), Trade Facilitation Indicators: The Potential Impact of Trade Facilitation on Developing Countries' Trade, OECD Trade Policy Papers 144, OECD Publishing Bộ Tài (2015), Thơng tư số 72/2015/TT-BTC Quy định áp dụng Chế độ ưu tiên việc thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu doanh nghiệp, ban hành ngày 12/5/2015 OECD, Working Party of the Trade Committee: Business Benefits of Trade Facilitation, TD/TC/WP(2001)21/FINAL, OCED Publication, 2002 (trích dẫn rút gọn: OECD 2002, tr 6) UNECE, Strategies to Enhance Trade Facilitation Implementation in UNECE Member States, TRADE/2003/17, UNECE Publication, 2003 (trích dẫn rút gọn: UNECE 2003, tr3) APEC, APEC Principles on Trade Facilitation – Ministers Responsible for Trade Meeting 2001 (trích dẫn rút gọn: APEC 2001, tr 1) Quốc hội Việt Nam, Luật hải quan 2014 số hiệu 54/2014/QH13, ban hành ngày 23/6/2014 Tô Thị Hồng Hạnh (2014), Xây dựng thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên hải quan Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Thương mại quốc tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo rà soát pháp luật Việt Nam với Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO (TFA) http://www.trungtamwto.vn/upload/files/chu_de_khac/53-hiep-dinhtfa/403-tai-lieu-thamkhao/Ra%20soat%20PLVN%20thuc%20thi%20TFA%20-%20VCCI%20full%20final pdf Website Hải quan Việt Nam, (15/02/2019) Một số quy định doanh nghiệp ưu tiên https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=28361&Categ ory=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Chương trình ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Các vấn đề liên quan đến khung pháp lý 2.2 Kết thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên 2.3 Các vấn đề liên quan đến công nhận lẫn Chương 3: Đề xuất giải... 1.2.1 Doanh nghiệp ưu tiên 16 1.2.2 Tạo thuận lợi thương mại cho doanh nghiệp ưu tiên 17 CHƯƠNG 2: 2.1 CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN TẠI VIỆT NAM 19 Các vấn đề liên quan đến. .. Kết thực chương trình doanh nghiệp ưu tiên 29 2.2.1 Về số lượng doanh nghiệp công nhận doanh nghiệp ưu tiên 29 2.2.2 Lợi ích chương trình doanh nghiệp ưu tiên doanh nghiệp Việt Nam 30 2.2.3

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:27

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.1: Các biện pháp kĩ thuật tạo thuận lợi thương mại trong nội dung Hiệp định TFA  - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Bảng 1.1.

Các biện pháp kĩ thuật tạo thuận lợi thương mại trong nội dung Hiệp định TFA Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1 Các cam kết phân loại theo 3 nhĩm A, B, C trong Hiệp định TFA của Việt Nam1 - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Hình 1.1.

Các cam kết phân loại theo 3 nhĩm A, B, C trong Hiệp định TFA của Việt Nam1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2 Chỉ số thực hiện giao dịch thương mại quốc tế năm 20182 - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Bảng 1.2.

Chỉ số thực hiện giao dịch thương mại quốc tế năm 20182 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1 Số lượng doanh nghiệp ưu tiên qua các năm - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Hình 2.1.

Số lượng doanh nghiệp ưu tiên qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2. 2: 10 thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất Việt Nam năm 2018 - (Tiểu luận FTU) các vấn đề LIÊN QUAN đến CHƯƠNG TRÌNH DOANH NGHIỆP ưu TIÊN tại VIỆT NAM

Hình 2..

2: 10 thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất Việt Nam năm 2018 Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan