1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM

89 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Gia Các Hiệp Định Thương Mại Tự Do (FTA): Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Xuất Khẩu Nông Sản Của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Thương mại Quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ -***** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại Quốc tế THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Khánh Linh Mã sinh viên : 1112120124 Lớp : Anh 24 – Khối KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng 05 năm 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ MẶT HÀNG NƠNG SẢN VÀ TÌNH HÌNH UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát mặt hàng nông sản thị trường nông sản giới 1.1.1 Khái quát mặt hàng nông sản 1.1.2 Khái quát thị trường nông sản giới .6 1.2 Khái quát Hiệp định Thương mại Tự (FTA) 16 1.2.1 Khái niệm Hiệp định Thương mại Tự (FTA) 16 1.2.2 Nội dung Hiệp định Thương mại Tự (FTA) .18 1.2.3 Tình hình ký kết xu hướng phát triển Hiệp định Thương mại Tự (FTA) giới 19 1.3 Khái quát tình hình tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam .21 1.3.1 Tổng quan tình hình ký kết Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam 21 1.3.2 Một số quy định FTA có liên quan đến xuất nông sản Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) 30 2.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam năm gần (2004-2014) 30 2.1.1 Khối lượng, kim ngạch thị trường xuất .30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii 2.1.2 Đánh giá chung 36 2.2 Cơ hội thách thức xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) 38 2.2.1 Những hội .38 2.2.2 Những thách thức 45 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.3 Đánh giá chung 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO .53 3.1 Những thuận lợi khó khăn xuất nơng sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự 53 3.1.1 Thuận lợi 53 3.1.2 Khó khăn 54 3.2 Kinh nghiệm xuất nông sản số nước học kinh nghiệm Việt Nam 55 3.2.1 Kinh nghiệm số nước 55 3.2.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .59 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam bối cảnh tham gia FTA 60 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 60 3.3.2 Giải pháp vi mô 67 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt AANZFTA ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia New Zealand ASEAN – China Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – India Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ACFTA AIFTA AFTA ASEAN – Trung Quốc ASEAN – Ấn Độ ASEAN AJCEP AKFTA AMS ASEAN CEPT EFTA ASEAN – Japan Free Trade Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn ASEAN – Korea Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Aggregate Measure Support Tổng lượng Hỗ trợ tính gộp diện ASEAN – Nhật Bản ASEAN – Hàn Quốc Association of South – East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Nations Á Common Effective Preferential Tariff Hiệp định Chương trình ưu đãi European Free Trade Association Hiệp hội thương mại tự Châu Thuế quan có Hiệu lực chung Âu EHP Early Harvest Protocol Chương trình Thu hoạch sớm EU European Union Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Foreign Direct Investment Tổ chức Lương thực Thế giới General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan Hazard Analysis Critical Control Point Phân tích Mối nguy Kiểm sốt FDI GATT HACCP Đầu tư trực tiếp nước thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv điểm tới hạn ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê giới OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác kinh tế toàn RCEP kinh tế UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo diện khu vực RTA Regional Trade Agreements Hiệp định Thương mại Khu vực SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Hiệp định biện pháp vệ Agreement on Technical Barriers Hiệp định hàng rào Kỹ thuật to Trade Thương mại Trans – Pacific Strategic Hiệp định đối tác kinh tế chiến Economic Partnership lược xuyên Thái Bình Dương TBT TPP sinh động thực vật Agreement USD United States Dollar Đô la Mỹ UNCTAD United Nations Conference on Trade & Development Hội nghị Liên hợp quốc Vietnam – Chile Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Vietnam - Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới VCFTA VJEPA Thương mại Phát triển Việt Nam – Chile Nam – Nhật Bản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ BẢNG Trang Bảng 1.1: Các FTA Việt Nam ký kết đàm phán .22 Bảng 1.2: Thuế suất trung bình ASEAN số mặt hàng nơng sản CEPT/AFTA .24 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 1.3: Thuế suất trung bình Trung Quốc ACFTA .25 Bảng 1.4: Thuế suất trung bình Hàn Quốc số nơng sản Hiệp định AKFTA 26 Bảng 1.5: Thuế suất trung bình Ấn Độ số nơng sản Hiệp định AITIG .27 Bảng 1.6: Thuế suất trung bình Nhật Bản số nơng sản Hiệp định VJEPA 28 Bảng 2.1: Tổng sản lượng số mặt hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2004-2014 30 Bảng 2.2: Khối lượng giá trị xuất gạo sang thị trường (20112013) 33 Bảng 2.3: Khối lượng giá trị xuất cà phê sang thị trường (2011-2013) .34 Bảng 2.4: Khối lượng giá trị xuất hạt tiêu sang thị trường (2011-2013) .35 Bảng 2.5: Khối lượng giá trị xuất cao su sang thị trường (2011-2013) .36 Bảng 2.6: Tình hình xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2003 đến năm 2011 39 Bảng 2.7: Tiềm thị trường xuất nông sản đối tác FTA Việt Nam năm 2013 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Sản lượng sản xuất giới số loại lương thực giai đoạn 20042014 .7 Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất nhập nông sản giới giai đoạn 2004-2013 .9 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Biểu đồ 1.3: Chỉ số giá lương thực giai đoạn 2004-2015 11 Biều đồ 1.4: Giá cà phê giới biến động 2001-2013 12 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2004-2013 31 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch hàng nông sản xuất khẩu, nhập Việt Nam Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới trở thành thành viên tổ chức WTO vào tháng năm 2007 tham gia ký kết vực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đàm phán nhiều Hiệp định Thương mại Tự FTA song phương khu Là nước nông nghiệp, khoảng 70% dân số Việt Nam sống nông thôn với 10 triệu hộ nông dân, 30 triệu người độ tuổi lao động sống nơng thơn Nơng nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi chi phí nhân cơng thấp điều kiện ngày giảm điều kiện cạnh tranh thương mại toàn cầu Sau tham gia ký kết đàm phán nhiều Hiệp định Thương mại Tự song phương khu vực, nông sản Việt Nam giữ vị trí cao thị trường nông sản giới, cam kết thực nghiêm túc với quy định FTA quy định WTO Do đó, Việt Nam thu lượng ngoại tệ đáng kể từ hoạt động xuất nơng sản hàng năm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm cho người dân Mặt khác, Hiệp định gây thách thức gay gắt cho doanh nghiệp toàn kinh tế Việt Nam Nếu gia nhập WTO, sức ép lớn mặt thể chế dịch vụ, Hiệp định Thương mại Tự song phương khu vực lại gây khó khăn đến thương mại hàng hóa mức độ cắt giảm thuế sâu rộng hiệp định nội khối ASEAN Ngồi ra, cịn tồn nhiều hạn chế mặt sách Nhà nước khiến cho việc đẩy mạnh tiêu thụ lượng chưa kèm với lợi ích thiết thực mang cho đất nước, cho nông dân Điều ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam tiến trình gia nhập thị trường nơng sản giới Mặc dù hội thách thức lớn việc tận dụng hội đến đâu, vượt qua thách thức lại phụ thuộc vào thể chế sách Nhà nước hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ lý đây, việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp vi mơ vĩ mơ nhằm đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề có ý nghĩa lý luận cấp thiết thực tiễn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài khóa luận: “Tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA): hội thách thức xuất nơng sản Việt Nam” Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu tổng quan mặt hàng nông sản thị trường nông sản giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo -Đánh giá hội thách thức xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) -Đề xuất số giải pháp xuất nông sản Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng đề tài: Cơ hội thách thức xuất nông sản Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) -Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất nơng sản Việt Nam 10 năm gần (2004-2014) sang nước ký kết Hiệp định Thương mại Tự (FTA) với Việt Nam, triển vọng xuất sang số nước/khu vực ký Hiệp định Thương mại Tự FTA thời gian tới Các giải pháp đề xuất vĩ mô vi mô cho năm tới Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh – đối chiếu, Kết cấu đề tài Nội dung khóa luận gồm chương: -Chương 1: Khái quát mặt hàng nơng sản tình hình tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Việt Nam -Chương 2: Cơ hội thách thức xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) -Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Minh người tận tình hướng dẫn em q trình viết khóa luận này! UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68 Hiệp định Thương mại Tự đem lại Mục tiêu Hiệp định đưa thuế suất 0%, nới lỏng rào cản phi thuế qua n qua hàng nông sản dễ dàng thâm nhập thị trường mới, nâng khả cạnh tranh nhiều Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin, đặc biệt thông tin quy định để hưởng ưu đãi thị trường Các quan chức cố gắng tuyên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo truyền, doanh nghiệp không nên thụ động ngồi chờ, từ doanh nghiệp có hội tận dụng ưu đãi, mở rộng xuất thị trường 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Các doanh nghiệp xuất với mục tiêu phát triển bền vững cần phải nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu, khai thông thị tr ường sở tận dụng cam kết ưu đãi FTA Các doanh nghiệp nắm rõ cam kết ưu đãi nước thành viên cần tiến hành xúc tiến xuất phát triển thị trường Doanh nghiệp nên xây dựng chiến lược mar keting xúc tiến xuất hàng hóa sang nước thành viên FTA nâng cao n ăng lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường này; chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thơng qua việc tham gia hội c hợ, triển lãm tổ chức Việt Nam nước Hầu hết doanh nghiệp địa ph ương doanh nghiệp xuất nhỏ nên lĩnh thị trường nhiều hạn chế, kinh phí xúc tiến thương m ại khơng đủ nên chủ yếu dựa vào chương trình xúc tiến thương mại quốc g ia Vì vậy, doanh nghiệp cần nắm bắt hoạ t động hỗ trợ xúc tiến thương mại quốc gia đặc biệt hội chợ triển lãm hội t hảo chuyên đề tổ chức c ho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu thương mại số lượng nh ãn hiệu thương mại sản phẩm xuất Theo dự đoán, 90% sản phẩm nông nghiệp Việt Nam xuất thị trường nước ngồi khơng có thương hiệu doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, không nhận thức tầm quan trọng thương hiệu k hơng quen với thủ tục chi phí đăng ký thương hiệu, tên thương mại nhãn hiệu thương mại Do vậy, doanh nghiệp cần đầu tư n ữa nhãn hiệu t hương mại để thuận lợi việc xúc tiến xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 3.3.2.3 Xây dựng liên kết kinh tế g iữa doanh nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp để có nguồn nơng sản ổn định, lâu dài, có chất lượng, đ ạt thông số kỹ thuật quốc tế Các doanh nghiệp cần xây dựng, tạo lập vùng nguyên liệu sản xuất nơng sản hình thức thơng qua mối liên kết kinh tế doanh nghiệp với hợp tác xã UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nông nghiệp Thô ng qua hợp tác xã nơng nghiệp, doanh nghiệp thu mua nơng sản cách ổ n định, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán nông sản giá; thông qua hợp t ác xã nông nghiệp loại g iống mới, tiến khoa học công nghệ chuyển giao đến người s ản xuất cách hiệu Ngoài ra, để thực việc này, cần có hỗ trợ sách từ phía Nhà nước, trước n hất là: Cần sửa đổi sách nơng nghiệp Luật Hợp tác xã cho phù hợp với yêu c ầu hội nhập kinh tế giới, cần thể rõ ưu điểm, quyền lợi c xã viên tham gia hợp tác xã Từ đó, nơng dân tự nguyện hợp thành h ợp tác xã đa năng, gắn với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, trang trại rộng lớn sẵn sàng tham gia xuất 3.3.2.4 Nâng cao tính cạnh tranh giá chất lượng cho sản phẩm Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần nỗ lực không ngừng việc cải tiến công nghệ sản xu ất, chế biến, đóng gói bảo quản nơng sản Đặc biệt, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần quan tâm đến q uy định nông sản nhập thị trường FTA, để từ đảm bảo sản ph ẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Từ đó, tránh tình trạng lơ hàng xuất bị trả thời gian vừa qua, không gây tổn thất nghiêm trọng cho doanh nghiệp mà cịn làm uy tín c nơng sản Việt Nam 3.3.2.5 Xây dựng, đăng ký dẫn địa lý gắn với thươ ng hiệu sản phẩm nông sản, thương hiệu doanh nghiệp Trong q trình xuất nơng sản vào thị trường lớn FTA EU, Ấn Độ, … hàng nông sản Việt N am chưa nhận diện thương hiệu Thời gian qua, hàng nông s ản xuất Việt Nam có mặt nhiều nước giới phần lớn k hơng có dẫn địa lý, thương hiệu nông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 sản nên người biết đến xuất siêu thị nước với thương hiệu khác Mặt hàng nông sản xuất chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất khẩu, hàng nông sản Việt Nam xuất lại không mang nhãn mác cụ thể Và chuyện phía nước ngồi cố ý ăn theo dẫn địa lý, thương hiệu nông sản hay mượn danh tiếng đặc sản Việt Nam khơng cịn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chuyện lạ Để mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt xuất vào thị trường cao cấp nước thành viên EU, EFTA, Nga, …, để tránh tình trạng bị đánh cắp buộc nhà sản xuất phải chuộc lạ i kiện tụng kéo dài tốn cho doanh nghiệp làm chi phí giá thành sản phẩm tăng cao nhiều thời gian không cần thiết Các doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần khẩn trương nghiên cứu, lập chiến lược xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu, phối hợp với quan có thẩm quyền để hướng dẫn chi tiết thủ tục cần thiết đăng ký dẫn địa lý, thương hiệu nông sản xuất Mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nông sản phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm m ình Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh doanh quốc tế Xây dựng thương hiệu tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua đ ó nâng cao lực cạnh tranh xuất hàng nông sản doanh nghiệp Việt Nam thị trường giới Để làm việc này, trước hết doanh nghiệp phải đăng k ý hoàn tất thủ tục sở hữu công nghiệp quyền nhãn mác hàng hố nơng sản khơng Việt Nam mà thị trường lớn giới 3.3.2.6 Xây dựng văn hóa chữ tín kinh doan h doanh nghiệp Trong kinh doanh, kinh doanh buôn bán với đối tác nước ngồi chữ tín quan trọng, định đến th ành công hay thất bại doanh nghiệp Xây dựng chữ tín kinh doanh quan trọng, doanh nghiệp hô h ào, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp khắp nơi, phương tiện thơng tin đại chúng theo kiểu nói suông đ ược mà phải chứng minh cho đối tác thấy d oanh nghiệp phải đáng t in tưởng, trọng thị, nơi mà đối tác đặt ni ềm tin làm ăn lâu dài Chữ t ín doanh nghiệp khơng thể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 tạo th ời gian ngắn, mà phải có trình chiến lược rõ ràng, cụ thể thông qua hoạt động d oanh nghiệp như: -Trong kinh doanh, buôn bán phải trung thực, rõ ràng khơng lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến khách h àng; -Chất lượng sản phẩm nông sản xuất phải bảo đảm với thể UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo bao bì, nhãn mác; -Phải bảo đảm thực hợp đồng ký từ đầu vào thu mua nông dân đến đầu doanh nghiệp nhập khẩu, dù giá nơng sản giao động gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu; -Khơng có thái độ xem nhẹ thị trường nhỏ lẻ, khách hàng tiềm lực hạn chế, mà phải đối xử công bằng, phục vụ tận tình khách hàng truyền thống, giàu tiềm phải xem khách hàng thực s ự thượng đế Doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng nơng sản nói riêng cần trọng giáo dục lề lối, tác phong văn hoá, lễ nghi cho cán giao tiếp, đàm phán Thực nề nếp văn hố k inh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp góp phần tích cực việc tăng cường xuất nơng sản phẩm hàng hố sang thị trường lớn FTA 3.3.2.7 Thành lập hiệp hội doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường FTA Mặc dù có hiệp hội rau quả, cà phê hoạt động tương đối hiệu quả, có nhiều doanh nghiệp xuất nông sản thường tự đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác nước b ạn Điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp yếu bàn đàm phán, chịu điều lợi điều khoản giao dịch Các hiệp hội khơng có vai trị tổ chức đại diện cho doanh nghiệp đàm phán điều khoản giao dịch mà cịn có vai trị xây dựng bảo vệ thương hiệu nông sản Việt Việc nông sản bày bán không nhãn mác nhãn mác nước thị trường khối ASEAN nói riêng thị trường giới nói chung phổ biến Trong tự hào chất lượng nơng sản Việt tốt điều lại không nhiều đối tác biết đến Điều thiếu sót q trình hội nhập kinh tế ngành nông nghiệp nước ta LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Hiệp hội chuyên ngành hàng nông sản quốc gia khu vực Thái Lan, Malaysia hay đối tác nông nghiệp lâu năm với Việt Nam – Trung Quốc sử dụng thành công để bảo vệ sản phẩm nông sản nội địa thị trường quốc tế Đối với Việt Nam, thời gian qua hiệp hội chuyên hàng nông sản Việt Nam có nhiều cố gắng hoạt động giúp đỡ cho doanh nghiệp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kinh doanh hàng nông sản xuất (Hiệp hội lương thực Việt Nam, Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam, ) Tuy nhiên, nhìn chung vai trị hiệp hội ngành hàng cịn chưa rõ nét, khả đóng góp cho doanh nghiệp nhiều hạn chế, số khuyến cáo hiệp hội có liên quan đến di ễn biến cung cầu, giá hàng nông sản giới chưa hội viên quan tâm mức (các hội viên tham gia hiệp hội chủ yếu sở tự nguyện đóng hội phí) Chưa tạo gắn kết kinh tế bền chặt có lợi kinh doanh doanh nghiệp, thông thường doanh nghiệp kinh doanh nông sản thường tự thâ n vận động Khả điều phối Hiệp hội cịn hạn chế, bất cập dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nông sản xuất cạnh tranh giá việc ký kết hợp đồng xuất với đối tác nước ngoài, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Vai trò hiệp hội thời gian tới cần nâng cao thông qua: -Hỗ trợ doanh nghiệp xuất việc tìm kiếm bạn hàng thâm nhập thị trường, thị trường mới; -Chia thông tin thị trường đến hội viên cách nhanh đưa khuyến cáo cần thiết; -Đối với hội viên đăng ký tham gia hiệp hội phải tuân thủ quy định điều lệ hoạt động hiệp hội, khơng lợi ích riêng cá nhân doanh nghiệp mà xé rào gây ảnh hưởng đến toàn thàn h viên hiệp hội Nếu phát hội viên vi phạm điều lệ hoạt động hiệp hội phải cương xử lý Đối với Hội nông dân, cần tăng cường củng cố tổ chức từ Trung ương đến sở, cấp xã, tổ chức thật nơng dâ n nơng dân Bên cạnh đó, cần thiết phải phát huy vai trị Hội nông dân sản xuất nông LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 nghiệp, Hội nông dân cần phải tăng thêm quyền hạn định để tiến hành nhiều hoạt động khác việc hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nơng thơn dịch vụ tín dụng, dịch vụ ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, dịch vụ vấn đề quy phạm pháp luật, dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm, Trên tinh thần đó, Hội nơng dân cịn đóng vai trị sợi dây liên kết chặt chẽ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sở điều hịa lợi ích thỏa đáng nơng dân với doanh nghiệp khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 3.3.2.8 Giải pháp cho số mặt hàng nông sản cụ thể Để tiếp cận có hiệu thị trường nơng sản nước đối tác FTA, điều quan trọng phải nâng cao chất lượng ổn đ ịnh nguồn cung hàng xuất Làm điều nâng cao lực cạnh tranh nơng sản Việt Nam thị trường Khi hàng nông sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường này, mặt hàng lại bộc lộ yếu điểm riêng Vì vậy, ngồi giải pháp chung cho hàng nơng sản Việt Nam tron g bối cảnh tham gia FTA, việc đưa biện pháp cụ thể cho mặt hàng cần thiết -Rau Việt Nam sản xuất hàng loạt sản phẩm nông nghiệp bao gồm gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, trà, rau Trong sản phẩm này, rau chiếm khoảng 500 triệu USD tới 750 triệu USD vào năm 2015 Phần lớn nhà sản xuất sản xuất nhỏ Việt Nam xuất chủ yếu sang Châu Á EU thị trường quan trọng cà phê, mật ong, loại rau rau chế biến Trong tổng số, lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 1/4 doanh thu xuất rau chiếm khoảng 10% số Hạt đ iều chiếm khoảng 15% Gạo, cà phê cao su chiểm khoảng 36%, 21% 23% Trà 6% Các FTA với Trung Quốc Hàn Quốc nhìn nhận có lợi, FTA với Ấ n Độ, Úc New Zealand dường lại không quan trọng EU thị trường quan trọng FTA có ích Muốn thúc đẩy xuất rau doanh nghiệp cần giải vấn đề sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 Nhờ ưu đãi thuế để tăng xuất k hẩu nhiều khả cạnh tranh giá sản ph ẩm Việt Nam Đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhỏ giữ cơng nhân giỏi hội nơi khác ln hấp dẫn họ Đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Xây dựng quy chuẩn, điều kiện sản phẩm Thông qua đánh giá ch quan để khẳng định chất lượng sản phẩm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chọn lọc phân loại sản phẩm sau tiếp cậ n thị trường Học hỏi nông nghiệp Trung Q uốc -Cà phê Thị trường ASEAN, EU có nhu cầu ổn định với mặt hàng Việt Nam nên cà phê Việt Nam cần có giải phá p nâng cao lực sản phẩm để đứng vững thị trường, cạnh tranh với quốc gia đứng đầu giới xuất cà phê Brazil, Colombia, Về vùng nguyên liệu: cần điều chỉnh lại quy hoạch trồng cà phê Tây Nguyên Chỉ mở rộng diện tích cà phê tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, trồng cà phê vối (Robusta) tỉnh phía Nam cà phê chè (Arabica) tỉnh phía Bắc Cần trọng đầu tư thuỷ lợi cho vùng trồng cà phê Nhà nước cần có nghiên cứu sách bảo tồn nguồn nước ngầm cạn kiệt Tây Nguyên để đảm bảo ổn định sản xuất cà phê vùng Do chất lượng không đồng đều, cần thực chương trình lai ghép cải tạo rộng lớn sản xuất, thay diện tích số cho suất thấp nhỏ bị bệnh rỉ sắt đầu dòng đánh giá tốt Hồn chỉnh quy trình kỹ thuật, hướng dẫn cho nơng dân kỹ thuật sản xuất phân bón (chú ý dùng phân hữu cơ), tưới nước, thu hái, chế biến bảo quản để nâng cao chất lượng cà phê xuất bảo vệ đất môi trường Đặc biệt, công nghệ sau thu hoạch cấp nông trường quan trọng, cần triển khai phương án cần thiết để giảm chi phí phơi khơ, bảo quản cà phê phải bảo đảm chất lượng Cần có nghiên cứu nhằm tăng kích cỡ hạt cà phê vối hương vị cà phê Tập trung đầu tư vào sở chế biến cà phê nhân gồm công nghệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 thiết bị phân loại, chọn hạt, bao bì, đóng g ói xuất Xây dựng sở chế biến thành phẩm chất lượng cao thu hút đầu tư nước ngoài, liên doanh đầu tư tư nhân với điều kiện ưu đãi cho vay tín dụng thương mại trung hạn cho hộ tổ hợp tác trồng cà ph ê để nâng cao cơng nghệ sơ chế Chính phủ nên tách va i trò thương mại vai trò dịch vụ công cộng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo VINACAFE Các hoạt động t hương mại để doanh nghiệp tự đầu tư Còn hoạt động dịch vụ công cộng (ng hiên cứu, triển khai, kiểm duyệt) nên để nhà nước đầu tư Việc thành lập tổ ch ức chuyên trách theo dõi làm nhiệm vụ quản lý nhà nước với ngành cà phê cần thiết Tổ chức nên có quan hệ chặt chẽ với hiệp hội cà phê giới để nâng cao vị cà phê Việt Nam Cần đẩy mạnh công tác tiếp thị để nâng cao uy tín, làm cho thị trường biết đến sản phẩm cà phê Việt Nam, bên cạnh đó, tích cực hỗ trợ thơng tin giá, thị trường, quy định có liên quan c c t h ị t r n g c p h ê FT A để người sản xuất nắm bắt đư ợc hội -Hạt điều Việt Nam nước xuất kh ẩu hạt điều đứng thứ ba giới nhu cầu thị trường FTA với mặt hà ng ngày tăng mạnh Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh hạt điều Việt Nam thị trường FTA: Về xây dựng vùng nguy ên liệu: phân loại diện tích điều có thành vùng theo khả sản xuất Với vùng phải có giải pháp phù hợp nhằm tạo vùng chất lượng cao giống phương pháp canh tác, có tạo sản phẩm có giá trị Về công nghệ chế biến: n hà máy có đủ cơng suất chế biến hạt điều đến năm 2020 Bởi vậy, thời gian tới không cần đầu tư thêm nhà máy chế biến nhân điều mà tập trung đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, nâng cấp nhà máy có để nâng cao chất lượng sả n phẩm đầu tư nhằm chế biến sản phẩm nhân điều thành sản phẩm có giá trị cao bánh kẹo cao cấp từ nhân điều hay đầu tư để tận dụng phụ phẩm tinh dầu nước giải khát… Cần nhanh chóng tuyển chọn, công nhận giống điều cấp quốc gia trao trách nhiệm cho Viện, Trung tâm nghiên cứu cung cấp giống đ ầu dòng cho LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 sở sản xuất giống tỉnh để có giống tốt cho nông dân Quản lý chặt chẽ sở sản xuất giống tỉnh để đảm bảo chất lượng giống Đối với doanh nghiệp chế biến, nhà nước cho vay đủ vốn lưu động để thu mua dự trữ nguyên liệu Tổ chức quỹ bảo hiểm ngành điều để người sản xuất yên tâm đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sản xuất -Chè Chè mặt hàng đồ uống nhiệt đới mà nhu cầu thị trường EU Bắ c Mỹ tăng mạnh thời gian qua Muốn tiếp cận thị trường có hiệu ngành chè Việt Nam phải trọng đến chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Giải pháp chính: Tăng cường sản xuất chè nguyên liệu đầu tư thâm canh, phục hồi vườn chè xấu đảm bảo nước tưới, giống mở rộng diện tích vùng đồi núi thích hợp Nâng mức đầu tư cho thâm canh chè lên 2500USD/ha ước tính nguồn vốn cần thiết 2550 tỷ VNĐ từ nguồn vốn vay nước, ODA FDI Xem xét biện pháp khuyến khích đầu tư nước, cho vay với lãi xuất ưu đãi, kéo dài thời gian cho vay vào chu kỳ thu hoạch chè (1/2 chu kỳ: 20 năm) từ nguồn chương trình 327, chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc quỹ khác Tập chung chế biến chè ngon, sạch, bao bì đẹp, hấp dẫn, đáp ứng quy định nông sản nhập thị trường đối tác FTA Cần đặc biệt ý khâu bảo quản để tránh tình trạng sản phẩm bị ẩm mốc gây chất flatoxin mà EU có lệnh kiểm dịch cụ thể chặt chẽ Đầu tư nâng cao chất lượng, chủng loại, mẫu mã đa dạng hoá sản phẩm sản xuất loại chè ướp hương vị thảo mộc, dễ dàng pha chế để đáp ứng vị, yêu cầu người tiêu dùng đặc biệt với yêu cầu sản phẩm chế biến sẵn nước phát triển EU Ngoài ra, mặt hàng chè Việt Nam bảo hộ thuế quan cao Với lợi cạnh tranh tương đối so với mặt hàng khác, việc bảo hộ cho ngành chè để mức thấp vừa giảm mức độ bảo hộ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 để tuân thủ quy định WTO vừa đảm bảo khả cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam Tóm lại, để hàng nơng sản Việt Nam tiếp cận cách có hiệu vào thị trường FTA, cần phải có nỗ lực từ hai phía Chính phủ doanh nghiệp Sự cố gắng, động doanh nghiệp phối hợp với UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo biện pháp hỗ trợ nước đàm phán ngoại giao Chính phủ hướng đắn cho hàng nông sản nước phát triển thâm nhập có chỗ đứng vững thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 KẾT LUẬN Việc phân tích đánh giá tình hình, tìm hội thách thức để từ đưa nhóm giải pháp kinh tế hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, có số mặt hàng nơng sản xuất chủ yếu gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu hạt điều UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vấn đề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam tham gia ký kết tiến hành đàm phán nhiều Hiệp định Thương mại Tự FTA Đề tài phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian qua Chỉ hội, thách thức thuận lợi khó khăn xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự FTA Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nhóm giải pháp để thúc đẩy xuất hàng nông sản số nước Thái Lan Trung Quốc Khóa luận rút học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam q trình xuất hàng nơng sản Đó học kinh nghiệm việc xác định vị trí đặc biệt ngành nơng nghiệp, thực sách phát triển hàng nông sản hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập FTA Dựa sở lý luận khoa học, vào quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển xuất hàng nông sản thời gian tới, khóa luận đưa nhóm giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam điều kiện tham gia Hiệp định Thương mại Tự FTA Các nhóm giải pháp tác giả nghiên cứu gắn chặt với điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu phát triển sản xuất xuất nông sản điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả hy vọng rằng, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích thời gian tới cho bên liên quan công tác đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định Thương mại Tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, H Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải(2009), Giáo trình kinh tế Ngoại thương, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo NXB Thông tin Truyền Thông, Hà Nội Nguyễn Anh Minh (2005), Những học kinh nghiệm từ việc thực sách thúc đẩy xuất Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa kinh tế, Tạp chí Kinh tế phát triển số 100, Hà Nội Trung tâm thương mại (2003), Thị trường Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA, Nhà xuất Tổng hợp TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Trung tâm thơng tin phát triển nông thôn (2008), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2007, triển vọng 2008, Hà Nội Trung tâm thông tin phát triển nông thôn (2009), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2008, triển vọng 2009, Hà Nội Trung tâm thông tin phát triển nông thôn (2010), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2009, triển vọng 2010, Hà Nội Trung tâm thông tin phát triển nông thôn (2011), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2010, triển vọng 2011, Hà Nội Trung tâm thông tin phát triển nông thôn (2012), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2011, triển vọng 2012, Hà Nội 10 Trung tâm thông tin phát triển nông thôn (2013), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp, Nông nghiệp Việt Nam 2012, triển vọng 2013, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới, Hà Nội II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 12 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2014), Food and Nutrition in Numbers 2014, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Paul R Krugman and Maurice Obstfeld (2009), Internaional Economics Theory and Policy, Freie University Berlin III Tài liệu tham khảo từ Internet 14 DVO/Bloomberg, Dư thừa cao su năm 2015 giảm 29%, có tại: http://dabac.vn/page464.html, truy cập ngày 23/3/2015 15 Export.gov, 2012, US free trade agreement, [online]21/3, có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo http://export.gov/fta/, truy cập ngày 25/4/2015 16 Food and Agriculture Organization of the United Nations, World Food Situation, có tại: http://www.fao.org/worldfoodsituation/csdb/en/, truy cập ngày 11/4/2015 17 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2014), Food and Nutrition in Numbers 2014, có tại: http://www.fao.org/3/a-i4175e.pdf, truy cập ngày 30/3/2014 18 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2015), FAO rice price update, có tại: http://www.fao.org/economic/est/publications/ricepublications/the-fao-rice-price-update/en/, truy cập 26/3/2015 19 International Coffee Organization, 2013, có http://www.ico.org/coffee_prices.asp, truy cập ngày 10/4/2015 20 Ivan Kolesnikov, World Exports and Imports of Agricultural products, có tại: http://knoema.com/cduhihd/world-exports-and-imports-of-agricultural- products, truy cập ngày 26/3/2015 21 Phương Ly, Xu hình thành thỏa thuận thương mại (FTA) tham gia Việt Nam, có tại: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xuthehinhthanhcacthoa-nd16617.html, truy cập ngày 11/3/2015 22 OECD - FAO, OECD - FAO Agricultural Outlook 2014-2023, có http://www.bmel.de/SharedDocs/Downloads/Landwirtschaft/Welternaehrung /OECD-FAO-AgriculturalOutlook.pdf? blob=publicationFile, truy cập ngày 17/3/2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Organisation for Economic Co-Operation and Development, Economic Outlook No.80-2012-OECD Anual Projecttions, có tại: http://stats.oecd.org/index.aspx?queryid=167#, truy cập 3/3/2015 24 Ministry of foreign affairs of Japan, 2002, Japan’s FTA strategy (summary), [online] tháng 10, có http://www.mofa.go.jp/policy/economy/fta/strategy0210.html, truy cập ngày UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 25/4/2015 25 Trung tâm tư liệu thống kê – Tổng cục Thống kê, Số liệu xuất nhập thức năm 2013, có tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=14197, truy cập ngày 31/3/2015 26 Trung tâm tư liệu thống kê – Tổng cục Thống kê, Trị giá xuất, nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=14219, truy cập ngày 31/3/2015 27 Trung tâm WTO, Hiệp định Thương mại Tự (FTA), có tại: http://www.trungtamwto.vn/fta?TabId=htqt, truy cập ngày: 10/3/2015 28 Trung tâm WTO, Tóm tắt cam kết Việt Nam khu vực mậu dịch tự Asean, có tại: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tom-tat-cac-camket-cua-viet-nam-trong-khu-vuc-mau-dich-tu-do-asean-afta, truy cập ngày: 28/3/2015 29 Trung tâm WTO, Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, 2010, có tại: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/khu-vuc-mau-dich-tu-do-aseantrung-quoc, truy cập ngày 29/3/2015 30 Trung tâm WTO, Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc, 2010, có tại: http://trungtamwto.vn/node/316, truy cập ngày: 30/3/2015 31 Trung tâm WTO, Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ, 2010, có tại: http://trungtamwto.vn/node/317, truy cập ngày: 28/3/2015 32 Trung tâm WTO, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản, 2010, có tại: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-doi-tac-kinhte-giua-viet-nam-va-nhat-ban, truy cập ngày 28/3/2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 Văn phòng quốc gia SPS Việt Nam, Các quy định tiêu chuẩn số quốc gia nhập nơng sản, có tại: http://www.spsvietnam.gov.vn/pages/Qui%20dinh%20va%20tai%20lieu%20 TC%20doi%20voi%20nong%20san%20XK.aspx, truy cập ngày 1/5/2015 34 World Trade Organization, Internatinal Trade Statistics 2014, có tại: https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/its2014_e/its2014_e.pdf, truy cập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngày 11/4/2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... -Đánh giá hội thách thức xuất nông sản Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) -Đề xuất số giải pháp xuất nông sản Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Đối tượng phạm... xuất nông sản Việt Nam .23 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) 30 2.1 Tình hình xuất. .. luanvanchat@agmail.com 30 CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA) 2.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam năm gần (2004-2014)

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo biểu đồ 1.4, giá cà phê biến động liên tục, điển hình giá bình quân hằng năm  cà  phê  tăng  liên  tục  giai  đoạn  2001-2008,  nhưng  lại  giảm  mạnh  trong  năm  2009  xuống  mức  1.482  USD/tấn  và  đạt  đỉnh  trong  hơn  10  năm  gần  đây  là  2. - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
heo biểu đồ 1.4, giá cà phê biến động liên tục, điển hình giá bình quân hằng năm cà phê tăng liên tục giai đoạn 2001-2008, nhưng lại giảm mạnh trong năm 2009 xuống mức 1.482 USD/tấn và đạt đỉnh trong hơn 10 năm gần đây là 2 (Trang 19)
Bảng 1.1: Các FTA Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 1.1 Các FTA Việt Nam đã ký kết và đang đàm phán (Trang 29)
Bảng 1.2: Thuế suất trung bình của ASEAN đối với một số mặt hàng nông sản chính trong CEPT/AFTA   - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 1.2 Thuế suất trung bình của ASEAN đối với một số mặt hàng nông sản chính trong CEPT/AFTA (Trang 31)
Bảng 1.3: Thuế suất trung bình của Trung Quốc trong ACFTA - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 1.3 Thuế suất trung bình của Trung Quốc trong ACFTA (Trang 32)
Bảng 1.5: Thuế suất trung bình của Ấn Độ đối với một số nơng sản chính trong Hiệp định AITIG   - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 1.5 Thuế suất trung bình của Ấn Độ đối với một số nơng sản chính trong Hiệp định AITIG (Trang 34)
Bảng 1.6: Thuế suất trung bình của Nhật Bản đối với một số nơng sản chính trong Hiệp định VJEPA   - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 1.6 Thuế suất trung bình của Nhật Bản đối với một số nơng sản chính trong Hiệp định VJEPA (Trang 35)
Bảng 2.3: Khối lượng và giá trị xuất khẩu cà phê sang các thị trường chính (2011-2013)  - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 2.3 Khối lượng và giá trị xuất khẩu cà phê sang các thị trường chính (2011-2013) (Trang 41)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU  - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
oi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU (Trang 43)
Bảng 2.7: Tiềm năng thị trường xuất khẩu nông sản của các đối tác FTA của Việt Nam năm 2013  - (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM
Bảng 2.7 Tiềm năng thị trường xuất khẩu nông sản của các đối tác FTA của Việt Nam năm 2013 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w