Giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM (Trang 67 - 74)

3.3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong bối cảnh

3.3.1. Giải pháp vĩ mô

3.3.1.1. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác song phương với các đối tác đã ký kết FTA khu vực để tạo đà cho hàng nông sản của Việt Nam thâm nhập sâu hơn nữa vào thị trường các nước này

Việt Nam trước đây chủ yếu tham gia các FTA song phương với tư cách là một thành viên của khối ASEAN. Điều này buộc nước ta phải luôn cạnh tranh với các thị trường xuất khẩu trong khu vực. Hơn nữa, Việt Nam với một số đối tác FTA như Trung Quốc, Hàn Quốc vốn có mối quan hệ giao thương từ lâu. Việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương sẽ là tiền đề quan trọng để chúng ta đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợ p tác thương mại giữa hai nước nhằm giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội phát triển các sản phẩm nơng sản có thế mạnh của nước mình để gia tăng xuấ t khẩu. Đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực, tiêu biểu là Thái Lan, Malaysia và Philipines. Ví dụ, việc Thái Lan và Trung Quốc ký kết hiệp định đẩy nhanh cắt giảm thuế đối với măt hàng nông sản đã tạo ra một c uộc cạnh tranh gay gắt giữa hàng nông sản của Thái Lan và Việt Nam. Minh chứng một số hàng nơng sản có tính cạnh tranh trực tiếp là: chôm chôm, măng cụt, sắn lát khô, nhãn.

Một khi thỏa thuận song phương được ký kết giữa Việt Nam và một số thị trường như Tr ung Quốc, Australia, Hàn Quốc (mới ký kết năm 2015) thì khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản thế mạnh của Việt Nam nhiều hơn.

Hiện nay, Việt Nam vừa chính thức ký kết Hiệp định song phương với Hàn Quốc và đa ng đẩy mạnh hơn quan hệ song phương với Trung Quốc. Việt Nam tiến

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hành xây dựng kế hoạch phát triển và xây dựng các hành lang kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển thương mại với Trung Quốc như: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, hành lang kinh tế - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định - Quảng Ninh. Thông qua các hành lang kinh tế này hai nước sẽ củng cố và phát triển hơn nữa mối quan hệ kinh tế giữa hai bên, tạo đà thuận lợi hơn cho xuất khẩu nông sản thông qua các hành lang kinh tế này

3.3.1.2. Điều chỉnh các chính sách thương mại nơng sản, chính sách nơng nghiệp phù hợp với cam kết của các FTA

Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách theo hướng minh bạch, đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều chỉnh các chính sách hỗ trợ nơ ng nghiệp của Nhà nước theo hướng phù hợp với quy định của WTO (tăng cườn g đầu tư cho nơng nghiệp thơng qua nhóm chính sách hộp xanh và hỗ trợ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, ...). Qu á trình điều chỉnh chính sách cần phải đảm bảo tạo ra môi trường thuận lợi để khuyến khích sản xuất và kinh doanh hàng nơng sản. Nhu cầu của thị trường các nướ c FTA đang tăng trưởng nhanh chóng, chúng ta phải tận dụng cơ hội đẩy nhanh xuấ t khẩu đồng thời siết chặt quản lý chất lượng.

Các cơ quan quản lý hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam hiện nay là Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, và Bộ y tế. Để xây dựng cơ chế quản lý linh hoạt và p hù hợp, các bộ cần thống nhất trong cách thức và quy trình quản lý, phân chia tr ách nhiệm rõ ràng: Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm xây dựng quy trình và thủ tục xuất nhập khẩu, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thô n xây dựng chiến lược xuất nhập khẩu và Bộ y tế chịu trách nhiệm quản lý chất lượ ng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện nay, quy trình và trách nhiệm kiểm tra c hất lượng nơng sản chưa được thống nhất gây khó khăn cho các hoạt động quản lý khác.

Một khi cơ chế quản lý được đổi mới theo hướng phù hợp với tình hình xuất khẩu nơng sản sẽ đem lại hiệu quả lớn do quy trình xuất khẩu sẽ được đơn giản hóa so với hiện nay, rút ngắn thời gian đăng ký và làm thủ tục, mức độ chủ động trong sản xuất và tiêu dùng của chúng ta sẽ được cải thiện đáng kể.

Bên cạnh đó, cũng cần nghiên cứu để triển khai áp dụng linh hoạt các công cụ bảo hộ đặc biệt, trợ cấp đối kháng, các biện pháp kiểm dịch động thực vật hay

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

các biện pháp liên quan tới môi trường, an ninh quốc gia, ... không trái với các quy định của FTA vì lý do an ninh lương th ực, vấn đề sức khỏe hay môi trường để bảo vệ những ngành sản xuất nông sản trong nước trước sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của hàng nông sản nhập khẩu từ các nước.

3.3.1.3. Điều chỉnh chính sách các tỷ giá

Điều chỉnh chính sách tỷ giá để duy trì khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế. Quy ết định đối với việc duy trì khả năng cạnh tranh xuất khẩu thơng qua việc điều chỉn h tỷ giá là việc ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát xuống mức đủ thấp. Do vậy cần có chính sách tiền tệ, tài khóa chặt chẽ. Việc phá giá tỷ giá danh nghĩa VND/USD (khi cần) cần phải đi kèm với việc phá giá tỷ giá thực. Thơng qua điều chỉnh chính sách tỷ giá phù hợp hơn, nhằm phát triển thị trường tài chính, lành mạnh hóa hoạt động của ngân hàng, hỗ trợ tốt hơn cho xuất khẩu và sản xuất trong nước.

Các đối tác F TA chính của Việt Nam hầ u như đều sử dụng các đồng tiền chủ chốt có biến động như USD, Euro, Yên và Nh ân Dân Tệ, do đó nhà nước cần trang bị nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro do biến động c ủa tỷ giá cho doanh nghiệp. Hình thành các thị trường hàng hóa giao ngay, kỳ hạn, các cơng cụ như tín phiếu…, các cơng cụ phái sinh như hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn… nhằm giảm thiểu rủi ro do sự biến động của thị trường tài chính tồn cầu.

Cần có chế độ tỷ giá duy trì khả năng c ạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ý nghĩa quyết định đối với việc duy trì khả năng cạnh tranh xuất khẩu thông qua điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa là việc ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát xuống mức đủ thấp (khoảng trên dưới 6%/năm). Điều này chỉ thực hiện được với một chính sách vĩ mơ (tiền tệ, tài khóa) chặt chẽ. Nói cách khác, vấn đề chính khơng nằm ở chỗ nên thực hiện phá giá tỷ giá danh nghĩa VND / USD hay không, mà lại là đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô lành mạnh để việc phá giá tỷ giá danh nghĩa (khi cần) cũng đi kèm với việc phá giá tỷ giá thực.

Việt Nam cần sử d ụng có hiệu quả cơng cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá. Q trình tự do hóa lãi suất cần tiếp tục được thực hiện, để lãi suất thực sự là một loại giá cả được quyết địn h bởi chính sự cân bằng giữa c ung và cầu của chính đồng tiền đó trong thị trường chứ khơng phải bởi những quyết định can thiệp hành

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chính của Chính phủ. Các cơng cụ hốn đổi lãi suất và tiền tệ cũng cần được hoàn thiện, nhằm cung cấp thêm lựa chọn cho các tác nhân trên thị trường phù hợp với mục đích của họ (đầu cơ, phòng ngừa rủi ro) và tạo thêm nền tảng thị trường cho các diễn biến lãi suất.

Rộng hơn, Việt Nam cần chủ động và tích cực hợp tác với các nước trong khu vực ASEAN nhằm ứ ng phó với những rủi ro đối với an ninh tài chính và tiền tệ ở cấp độ khu vực. Rõ ràng, cùng với quá trình hội nhập ngày một sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và th ế giới, Việt Nam đang và sẽ chịu ảnh hưởng lây lan lớn hơn một khi khủng hoảng tài chính và/hoặc tiền tệ xảy ra ở các nước trong khu vực. Tăng cường hợp tác nhằm ứng phó với rủi ro an ninh và tài chính ở cấp độ khu vực trở nên ngày một cấp thiết. Trong quá trình hợp tác ấy, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ các nước trong khu vực, nhằm chủ động hơn trong q trình phịng ngừa rủi ro tài chính – tiền tệ.

3.3.1.4. Nghiên cứu để áp dụng các biện pháp nhằm đáp ứng và vượt qua các rào cản kỹ thuật do các nước áp dụng đối với hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Nông sản xuất khẩu Việt Nam cịn gặp khó khăn trong việc đáp ứ ng những rào cản kỹ thuật của các thị trường đối tác FTA như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, khối EU, Nga, … Do đó, một trong nhữ ng nội dung mà Việt Nam cần tích cực, khẩn trương thực hiện ngay cho việc thực hiện các cam kết của FTA là tiến h ành nghiên cứu các rào cản kỹ thuật mà các qu ốc gia khác có thể áp đặt đối với Việt Nam, qua đó Việt Nam có thể có những phương án phịng tránh hiệu quả và chủ động. Trước hết, một trong những vấn đề cần ưu tiên là:

-Hoàn thiện hệ thống quy c huẩn, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế. Sớm triển khai ký kết các thỏa thuận song phương và công nhận lẫn nhau về kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là các thị trường xuất khẩu trọng điểm.

-Hoàn thiện hệ thống văn b ản pháp quy kỹ thuật, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam; tăng cường hoạt động đánh giá sự phù hợp với văn bản pháp quy kỹ thuật và tiêu chuẩn; Thàn h lập Ban liên ngành về hàng rào kỹ thuật trong thương mại, có nhiệm vụ tư vấn cho Bộ Khoa học và Công nghệ và các cơ quan

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Nhà nước khác trong việc phối h ợp các biện pháp bảo đảm thi hành các quy định về hàng rào kỹ thuật ở Việt Nam, nhằm tạo ra một rào cản hợp pháp đối với nhập khẩu nông sản, sản xuất nông sản và bảo vệ sức khoẻ con người, mô i trường. Đặc biệt là các vấn đề liên quan đến cơ chế thực thi, tham mưu giải quyết tranh chấp, về hàng rào kỹ thuật trong thương mại phát sinh giữa các nước đối t ác với Việt Nam và ngược lại.

3.3.1.5. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu

Trong bối cảnh tham gia các FTA hiện nay, thì xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam không thể cứ bám mãi các yếu tố lợi thế sẵn có trước đây là chi phí thấp, giá nhân công rẽ, giá nông sản cạnh tranh, khối lượng nhiều, …để tham gia vào thị trường nông sản thế giới, mà cần phải xác địn h lại yếu tố cạnh tranh mới là chất lượng sản phẩm, để từ đó nâng cao giá trị hàng nơng sản trên một đơn vị sản phẩm. Để đạt được mục đích trên, cơng việc đầu tiên và vơ cùng quan trọng là công tác quy hoạch phát triển vùng nông sản hàng hóa xuất khẩu và việc thực hiện nghiêm các quy hoạch đó.Trong đó, Nhà nước cần phải rà soát, tiến hành điều tra tổng thể trên cả nước các vùng hiện đang sản xuất loại nơng sản gì, có phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng đó khơng, sản phẩm nơng nghiệp đó có giá trị kinh tế cao khơng, hay chỉ thực hiện việc các chính sách xã hội như giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, ... từ đó có bản đồ quy hoạch hết sức chi tiết đối với từng vùng phù hợp với loại cây gì, diện tích phát triển bao nhiêu, ...

Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành trung ương và địa phương trong việc xây dựng và t riển khai thực hiện sản xuất hàng nông sản theo quy hoạch. Nghiên cứu, ban hành các chính sách khuyến khích nơng dân sản xuất nơng sản hàng hóa theo quy hoạch đã được phê duyệt và có chế tài đủ mạnh xử phạt đối với các hộ nông dân vi phạm quy hoạch. Đây là công việc hết sức khó khăn, địi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố như: tuyên truyền vận động, c hính sách hỗ trợ của Nhà nước…Vì nếu thực hiện khơng nghiêm, người nơng dân sẽ vì lợi ích trước mắt do giá cả mặt hàng nông sản nào đấy đang ở mức cao sẽ sẵn sàng chặt bỏ những cây đã trồng để đầu tư trồng loại cây khác hoặc sẽ phát triển một cách tự phát. Như vậy, sẽ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

dẫn đến lãng phí tiền của, nguồn lực thiên nhiên và phá vỡ các mục tiêu của quy hoạch.

Hiện nay hầu hết các quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển hiện nay đều có quy hoạch rõ ràng về các vùng nguyên liệu, sản phẩm. Đây không chỉ là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến năng lực xuất khẩu mà cịn là tiêu chí đánh giá mức độ phát triển trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, nhà nước cần đẩy mạnh thực hiện biện pháp này trong thời gian tới để có thể cạnh tranh với các nước xuất khẩu nông sản mạnh.

3.3.1.6. Nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu thông qua tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng chế biến

Ta có thể khái quát hóa q trình hoạt động như sau: hoạt động sản xuất, hoạt động chế biến, bảo quản, và hoạt động dịch vụ; trong đó Việt Nam mới chỉ làm tốt ở hoạt động sản xuất, còn lại các hoạt động chế biến, bảo quản và hoạt động dịch vụ vẫn còn rất yếu, trong khi đó, với xu thế hiện nay các hoạt động sau mới đem lại giá trị kinh tế lớn. Mặt khác, chất lượng hàng nông sản của chúng ta hiện nay vẫn bị đánh giá là thấp so với các quốc gia khác trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Malaysia, … dẫn đến giá thấp và bị ép giá trên thị trường xuất khẩu. Trong khi sản lượng gạo Thái Lan hàng năm chỉ tăng từ 1-2% thì giá trị kim ngạch vẫn tăng trưởng trên 8% mỗi năm do giá cả có xu hướng tăng nhan h hơn sản lượng, cịn Việt Nam, sản lượng hàng năm tăng tới 3-4% nhưng kim ngạch vẫn kém hơn nước bạn. Mặt khác, tăng trưởng sản lượng sẽ sớm đến ngưỡng khó có thể tăng tiếp thì tăng giá trị mới là hướng đi đúng cho xuất khẩu nơng sản. Do đó, việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực chế biến là một yêu cầu hết sức cần thiết hiện nay, nhất là trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại Tự do, tiếp cận nhiều hơn với thị trường nông sản thế giới.

Yêu cầu của đổi mới công nghệ chế biến nông sản hiện nay là phải trang bị lại và trang bị mới hệ thống dây chuyền đồng bộ, hiện đại để tạo ra những sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, và giá thành thấp…, tạo ra sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường ngoài nước. Nhưng trong đ iều kiện khó khăn về vốn, Nhà nước khơng nên đầu tư dàn trải cho tồn ngành, mà cần phải có sự lựa chọn các mặt hàng và ngành hàng chủ lực để tập trung đầu tư chiều sâu, tạo ra các sản phẩm

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

mũi nhọn trong hoạt động chế biến xuất khẩu nơng sản. Đó phải là những mặt hàng, ngành hàng vừa có khả năng tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài, vừa có kim ngạch lớn, như gạo, cà phê, cao su, tiêu…

3.3.1.7. Nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ công nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)