Giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM (Trang 74 - 89)

3.3. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong bối cảnh

3.3.2. Giải pháp vi mô

3.3.2.1. Tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu thơng tin về các Hiệp định Thương mại Tự do

Cuối năm 2014 vừa qua Việt Nam đã hoàn tất thủ tục đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh Châu Âu, và Liên minh hải quan Nga Belarus – Kazakhstan. Tới đây là Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), một trong những hiệp định nằm trong chiến lư ợc phát triển, hội nhập của Việt Nam được ký kết. Những hiệp định này sẽ mang lại lợi ích khơng nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp cận với các thị trường lớn, đặc biệt là với những sản phẩm nông sản xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam hiện nay như gạo, cà phê, cao su, … Tuy nhiên, để có thể tận dụng một cách hiệu quả những ưu đãi trong các Hiệp định Thương maị Tự do, doanh nghiệp phải nh ận thức rõ lợi ích và yêu cầu vận dụng các ưu đãi của Hiệp định. Trước hết, cần phải hiểu nội dung từng điểu khoản đối với sản phẩm mình quan tâm, những ưu đãi trong hiệp định, lộ trình giảm thuế của các nước thành viên với từng nhóm hàng v à những yêu cầu để được hưởng ưu đãi có liên quan tới mặt hàng mình kinh doa nh. Muốn làm được điều này doanh nghiệp cần chủ đ ộng trong việc tìm kiếm thơng tin về các FTA, thông tư hướng dẫn của Bộ, ngành liê n quan đến việc thực thi H iệp định FTA. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường quan tâm t ới kinh doanh nhiều hơn là tìm hiểu thơng tin, vì vậy việc tận dụng lợi thế của Hiệp định Thương m ại Tự do cịn hạn chế. Doanh nghiệp cần tích cực, chủ động hơn nữa trong tiếp thu và thương xuyê n cập nhật các cơ chế chính sách mới nhất từ phía n hà nước để được hưởng những ưu đãi mà các FTA đem lại.

Sự phức tạp của các đ iều kiện, điều khoản trong các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) được cho là n guyên nhân hàng đầu khiế n doanh nghiệp Việt Nam khó tận dụng các Hiệp định này. Doanh nghiệp cần tìm h iểu sâu các FTA để có thể trao đổi thêm với các chun gia kinh tế thơng qua phịng dịch vụ tư vấn để được thêm thơng tin chính xác. Các doanh nghiệp cần nhận thức được rằng để có thể thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa một cách bền vữ ng chúng ta cần tận dụng những cơ hội mà

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

các Hiệp định Thương mại Tự do đem lại. Mục tiêu của các Hiệp định là đưa thuế suất về 0%, nới lỏng rào cản phi thuế qua n và qua đó hàng nơng sản sẽ dễ dàng thâm nhập thị trường mới, và nâng khả năng cạnh tranh hơn rất nhiều. Do vậy, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin, đặc biệt các thơng tin về quy định để được hưởng ưu đãi của từng thị trường. Các cơ quan chức năng cố gắng trong tuyên truyền, nhưng doanh nghiệp cũng khơng nên thụ động ngồi chờ, từ đó doanh nghiệp có cơ hội tận dụng các ưu đãi, mở rộng xuất khẩu tại các thị trường này.

3.3.2.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Các doanh nghiệp xuất khẩu với mục tiêu phát triển bền vững cần phải nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu, khai thông thị tr ường trên cơ sở tận dụng cam kết ưu đãi của FTA. Các doanh nghiệp khi nắm rõ được các cam kết ưu đãi của các nước thành viên cần tiến hành xúc tiến xuất khẩu phát triển thị trường.

Doanh nghiệp nên xây dựng chiến lược mar keting và xúc tiến xuất khẩu hàng hóa sang các nước thành viên FTA như nâng cao n ăng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường này; chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia các hội c hợ, triển lãm được tổ chức tại Việt Nam hoặc tại nước ngoài.

Hầu hết doanh nghiệp địa ph ương là doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ nên bản lĩnh thị trường cịn nhiều hạn chế, kinh phí xúc tiến thương m ại không đủ nên chủ yếu dựa vào các chương trình xúc tiến thương mại quốc g ia. Vì vậy, các doanh nghiệp cần nắm bắt các hoạ t động hỗ trợ xúc tiến thương mại quốc gia đặc biệt là các hội chợ triển lãm và hội t hảo chuyên đề được tổ chức c ho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của nhãn hiệu thương mại và số lượng nh ãn hiệu thương mại đối với sản phẩm xuất khẩu. Theo dự đoán, trên 90% sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam xuất khẩu ra thị trường nước ngồi khơng có thương hiệu do các doanh nghiệp thiếu thơng tin về thị trường xuất khẩu, không nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu và k hông quen với thủ tục và chi phí đăng ký thương hiệu, tên thương mại và nhãn hiệu thương mại. Do vậy, các doanh nghiệp cần đầu tư hơn n ữa về nhãn hiệu t hương mại để có thể thuận lợi hơn trong việc xúc tiến xuất khẩu.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.3.2.3. Xây dựng liên kết kinh tế g iữa doanh nghiệp và hợp tác xã nơng nghiệp để có nguồn nơng sản ổn định, lâu dài, có chất lượng, đ ạt các thơng số kỹ thuật quốc tế.

Các doanh nghiệp cần xây dựng, tạo lập vùng nguyên liệu sản xuất nông sản bằng hình thức thơng qua mối liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp với hợp tác xã nông nghiệp. Thô ng qua hợp tác xã nơng nghiệp, doanh nghiệp có thể thu mua nơng sản một cách ổ n định, tránh được tình trạng tranh mua, tranh bán khi nông sản được giá; và cũng thông qua hợp t ác xã nông nghiệp các loại g iống mới, tiến bộ khoa học công nghệ mới cũng được chuyển giao đến người s ản xuất một cách hiệu quả nhất.

Ngoài ra, để thực hiện được việc này, cần có sự hỗ trợ chính sách từ phía Nhà nước, trước n hất là: Cần sửa đổi chính sách nơng nghiệp và Luật Hợp tác xã cho phù hợp với yêu c ầu hội nhập kinh tế thế giới, trong đó cần thể hiện rõ những ưu điểm, quyền lợi c ủa các xã viên khi tham gia hợp tác xã. Từ đó, nơng dân có thể tự nguyện hợp nhau thành những h ợp tác xã đa năng, gắn với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, những trang trại rộng lớn có thể sẵn sàng tham gia xuất khẩu.

3.3.2.4. Nâng cao tính cạnh tranh về giá và chất lượng cho sản phẩm.

Muốn làm được điều này, các doanh nghiệp cần nỗ lực không ngừng trong việc cải tiến công nghệ sản xu ất, chế biến, đóng gói và bảo quản nơng sản. Đặc biệt, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam cần quan tâm đến q uy định về nông sản nhập khẩu của các thị trường FTA, để từ đó đảm bảo sản ph ẩm của mình đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Từ đó, tránh tình trạng các lơ hàng xuất khẩu bị trả về như trong thời gian vừa qua, không chỉ gây tổn thất nghiêm trọng cho doanh nghiệp mà cịn làm mất uy tín c ủa nơng sản Việt Nam.

3.3.2.5. Xây dựng, đăng ký chỉ dẫn địa lý gắn với thươ ng hiệu sản phẩm nông sản, thương hiệu doanh nghiệp

Trong q trình xuất khẩu nơng sản vào các thị trường lớn của các FTA như EU, Ấn Độ, … hàng nơng sản của Việt N am cịn chưa được nhận diện về thương hiệu. Thời gian qua, mặc dù hàng nông s ản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới nhưng phần lớn k hơng có chỉ dẫn địa lý, thương hiệu nơng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

sản nên ít người biết đến hoặc xuất hiện trong các siêu thị ở các nước nhưng với thương hiệu khác. Mặt hàng nông sản xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng hiện nay hàng nông sản Việt Nam khi xuất khẩu lại không hề mang một nhãn mác cụ thể. Và chuyện phía nước ngồi cố ý ăn theo chỉ dẫn địa lý, thương hiệu nông sản hay mượn danh tiếng đặc sản của Việt Nam khơng cịn là chuyện lạ.

Để mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu vào những thị trường cao cấp như các nước thành viên EU, EFTA, Nga, …, và để tránh tình trạng bị đánh cắp buộc các nhà sản xuất phải chuộc lạ i hoặc kiện tụng kéo dài rất tốn kém cho doanh nghiệp làm chi phí giá thành sản phẩm tăng cao và mất nhiều thời gian không cần thiết. Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam cần khẩn trương nghiên cứu, lập chiến lược xây dựng chỉ dẫn địa lý, thương hiệu cho hàng nông sản xuất khẩu, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để được hướng dẫn chi tiết về các thủ tục cần thiết đăng ký chỉ dẫn địa lý, thương hiệu nông sản xuất khẩu.

Mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản phải xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm của m ình. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Xây dựng được thương hiệu nổi tiếng góp phần tạo dựng được uy tín doanh nghiệp, qua đ ó nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng nông sản và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới. Để làm được việc này, trước hết doanh nghiệp phải đăng k ý hoàn tất thủ tục về sở hữu công nghiệp và bản quyền nhãn mác hàng hố nơng sản khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn ở các thị trường lớn trên thế giới.

3.3.2.6. Xây dựng văn hóa và chữ tín kinh doan h của doanh nghiệp

Trong kinh doanh, nhất là kinh doanh buôn bán với các đối tác nước ngồi chữ tín rất quan trọng, nó quyết định đến sự th ành công hay thất bại của doanh nghiệp. Xây dựng chữ tín trong kinh doanh là cực kỳ quan trọng, các doanh nghiệp khơng thể hơ h ào, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp mình khắp nơi, trên các phương tiện thơng tin đại chúng theo kiểu nói sng đ ược mà phải chứng minh cho đối tác thấy rằng d oanh nghiệp mình phải đáng được t in tưởng, trọng thị, là nơi mà các đối tác có thể đặt ni ềm tin và làm ăn lâu dài. Chữ t ín của doanh nghiệp khơng thể

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

được tạo ra trong một th ời gian ngắn, mà phải có một q trình và chiến lược rõ ràng, cụ thể thông qua các hoạt động của d oanh nghiệp như:

-Trong kinh doanh, bn bán phải trung thực, rõ ràng khơng vì lợi ích trước mắt mà làm tổn hại đến khách h àng;

-Chất lượng sản phẩm nông sản xuất khẩu phải bảo đảm với những gì đã thể hiện trên bao bì, nhãn mác;

-Phải bảo đảm thực hiện đúng hợp đồng đã ký từ đầu vào thu mua của nông dân đến đầu ra là các doanh nghiệp nhập khẩu, dù giá cả nơng sản có thể giao động gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu;

-Khơng được có thái độ xem nhẹ các thị trường nhỏ lẻ, các khách hàng tiềm lực hạn chế, mà phải đối xử hết sức cơng bằng, phục vụ tận tình như các khách hàng truyền thống, giàu tiềm năng... phải xem khách hàng thực s ự là thượng đế.

Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nơng sản nói riêng cần chú trọng giáo dục lề lối, tác phong văn hoá, lễ nghi cho cán bộ trong giao tiếp, đàm phán. Thực hiện được nề nếp văn hố k inh doanh chính là góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và góp phần tích cực trong việc tăng cường xuất khẩu nơng sản phẩm hàng hố sang các thị trường lớn FTA.

3.3.2.7. Thành lập hiệp hội các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang các thị trường FTA

Mặc dù hiện nay chúng ta đã có hiệp hội rau quả, cà phê hoạt động tương đối hiệu quả, nhưng vẫn có rất nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của chúng ta thường tự đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác nước b ạn. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp yếu thế trên bàn đàm phán, chịu những điều khơng có lợi trong các điều khoản giao dịch. Các hiệp hội khơng chỉ có vai trị là một tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp đàm phán các điều khoản giao dịch mà cịn có vai trị xây dựng và bảo vệ thương hiệu nông sản Việt. Việc nông sản của chúng ta được bày bán không nhãn mác hoặc dưới nhãn mác của nước ngoài ở thị trường khối ASEAN nói riêng và thị trường thế giới nói chung là phổ biến. Trong khi chúng ta ln tự hào về chất lượng nông sản Việt rất tốt thì điều này lại khơng được nhiều đối tác biết đến. Điều này là thiếu sót cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế của ngành nông nghiệp nước ta.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hiệp hội chuyên ngành về hàng nông sản đã được các quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Malaysia hay đối tác nông nghiệp lâu năm với Việt Nam – Trung Quốc sử dụng rất thành công để bảo vệ sản phẩm nông sản nội địa trên thị trường quốc tế. Đối với Việt Nam, thời gian qua các hiệp hội chuyên về hàng nông sản của Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong hoạt động và đã giúp đỡ cho các doanh nghiệp trong kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu (Hiệp hội lương thực Việt Nam, Hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam, ...).

Tuy nhiên, nhìn chung vai trị của các hiệp hội ngành hàng còn chưa rõ nét, khả năng đóng góp cho doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, một số khuyến cáo của hiệp hội có liên quan đến di ễn biến cung cầu, giá cả hàng nông sản thế giới... chưa được các hội viên quan tâm đúng mức (các hội viên tham gia hiệp hội chủ yếu trên cơ sở tự nguyện và đóng hội phí). Chưa tạo được sự gắn kết kinh tế bền chặt cùng có lợi trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp, thơng thường các doanh nghiệp kinh doanh nông sản thường tự thâ n vận động là chính. Khả năng điều phối của Hiệp hội còn hạn chế, bất cập dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp kinh doanh cùng một mặt hàng nông sản xuất khẩu cạnh tranh nhau về giá trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu với các đối tác nước ngoài, gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp...

Vai trò của hiệp hội trong thời gian tới cần được nâng cao hơn nữa thông qua:

-Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trong việc tìm kiếm bạn hàng và thâm nhập thị trường, nhất là đối với các thị trường mới;

-Chia sẽ các thông tin về thị trường đến các hội viên một cách nhanh nhất và đưa ra các khuyến cáo cần thiết;

-Đối với các hội viên khi đã đăng ký tham gia hiệp hội thì phải tuân thủ các quy định trong điều lệ hoạt động của hiệp hội, khơng vì lợi ích riêng của cá nhân doanh nghiệp mà xé rào gây ảnh hưởng đến toàn bộ các thàn h viên của hiệp hội. Nếu phát hiện hội viên nào vi phạm điều lệ hoạt động của hiệp hội thì phải cương quyết xử lý.

Đối với Hội nông dân, cần tăng cường củng cố tổ chức này từ Trung ương đến cơ sở, nhất là ở cấp xã, tổ chức này thật sự là của nơng dâ n và vì nơng dân. Bên cạnh đó, cần thiết phải phát huy vai trò của Hội nông dân trong sản xuất nông

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nghiệp, Hội nông dân cần phải được tăng thêm những quyền hạn nhất định để có thể tiến hành nhiều hoạt động khác trong việc hỗ trợ kinh tế hộ gia đình ở nơng thơn như dịch vụ tín dụng, dịch vụ ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, dịch vụ về các vấn đề trong quy phạm pháp luật, dịch vụ về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ...

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) THAM GIA các HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO (FTA) cơ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU NÔNG sản của VIỆT NAM (Trang 74 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)