1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô

101 438 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Thế giới ngày nay đang đứng trước xu hướng mang tính quy luật là cácnền kinh tế của các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau, hợp tác chặt chẽở phạm vi khu vực cũng như toàn cầu, biểu hiện rõ nét của xu thế này chính làviệc ra đời của các liên kết khu vực và quốc tế như ASEAN, EU,WTO mụctiêu là thúc đẩy tự do hoá thương mại quốc tế, giảm dần và tiến tới xoá bỏcác hàng rào bảo hộ do các quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự do hoá thươngmại Có thể nói điều đó đem lại cho Việt Nam ta những cơ hội và cũng đặt ranhiều thách thức.

Với việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới WTO, các ngân hàng nước ngoài sẽ mở rộng mạng lướihoạt động tại Việt Nam và cũng được thực hiện đầy đủ các hoạt động ngânhàng Với các thế mạnh về vốn, kinh nghiệm, kỹ thuật các ngân hàng nướcngoài sẽ là những đối thủ cạnh tranh lớn của các Ngân hàng thương mại ViệtNam trong đó có Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô Do vậy, để tồn tại, đứngvững và phát triển Ngân hàng phải tìm được các giải pháp tốt nhất để tăng cường năng lực cạnh tranh của đơn vị mình trên cả thị truờng trong và ngoàinước.

Trước tình hình đó, Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô đặt ra mục tiêu làphải đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị truờng.Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, được tiếp xúc trực tiếp và làm việcvới các anh chị cán bộ Ngân hàng, nhất là trong thời gian làm việc tại Phòngkinh doanh, được nắm rõ hơn về tình hình hoạt động và nhận thức được rõhơn các khó khăn, hạn chế trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnhtranh của đơn vị Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được và gópmột vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân

hàng, em đã lựa chọn đề tài: ‘’ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tạiChi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô’’

Trang 2

Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương I: Lý luận chung về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tạiNHTM.

Chương II: Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Chinhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô.

Chương III: Gíải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nâng caonăng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô.

Trong quá trình viết chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúpđỡ rất lớn của thầy giáo TS Phạm Văn Hùng về kiến thức và định hướng,cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong phòng Kinh doanh của Chinhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô Em xin chân thành cảm ơn thầy giáoTS Phạm Văn Hùng và những người đã giúp đỡ em trong thời gian thực tậpvà nghiên cứu.

Trang 3

1.Năng lực cạnh tranh

Theo WEF (1997) báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu thì nănglực cạnh tranh đựơc hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duytrì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảođảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mụctiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt được được những mục tiêu của doanhnghiệp đặt ra Năng lực cạnh tranh có thể chia làm 3 cấp:

- Năng lực cạnh tranh quốc gia: là năng lực của một nền kinh tế đạtđược tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xãhội, nâng cao đời sống của nhân dân.

- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mởrộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranhtrong và ngòai nước Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận và thị phần mà doanh nghiệp đócó đựơc.

- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ: được đo bằng thị phầncủa sản phẩm dịch vụ thể hiện trên thị trường Khả năng cạnh tranh của sảnphẩm, dịch vụ phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của nó Nó dựa vào chấtlượng, tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, yếu tố công nghệ chứa trong sảnphẩm dịch vụ đó.

Trang 4

2 Các loại hình cạnh tranh

Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại.* Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường

Cạnh tranh được chia thành 3 loại.

- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng

hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mìnhvới gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất Giá cả cuốicùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên.

- Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh

phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thìcuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, ngườimua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần.

- Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh

nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và cólợi cho người mua Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuốisức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phầncủa mình cho các đối thủ mạnh hơn.

* Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh được phân thành hai loại.

- Cạnh tranh trong nội bộ nghành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịchvụ Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển.

- Cạnh tranh giữa các nghành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.

Trang 5

Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giưã cácnghành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

* Căn cứ vào tính chất cạnh tranh Cạnh tranh được phân thành 3 loại.

- Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh

giữa nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thếkhống chế giá cả trên thị trường Các sản phẩm bán ra đều được người muaxem là đồng thức, tức là không khác nhua về quy cách, phẩm chất mẫu mã.Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cáchgiảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so vớicác đối thủ cạnh tranh

- Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition) Là hình thức

cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau.Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơcưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như:Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnhtranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

- Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường

chỉ có nột hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cảcủa sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụthuộc vào quan hệ cung cầu.

* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh Cạnh tranh được chia thành.

Trang 6

- Cạnh tranh lành mạnh Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với

chuẩn mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phẳng,công bằng và công khai.

- Cạnh tranh không lành mạnh Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ của luật

pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( như trốn thuế buôn lậu,móc ngoặc, khủng bố vv )

3 Năng lực cạnh tranh của NHTM3.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Theo Luật Các tổ chức tín dụng của các nước CHXHCN Việt Nam: ‘’Ngân hàng thương mại là trung gian kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếuvà thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả vàsử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Căn cứ trên phương diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cungcấp thì ‘’Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năngkinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó đểcho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán’’.

Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bảnnhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn Ngân hàng thươngmại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơmvào nơi khan thiếu Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đíchkinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốnthấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợinhuận của ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thương mại phụcvụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanhnghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.

Trang 7

3.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại.3.2.1 Hoạt động huy động vốn

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Ngân hàng mở các tài khoản tiền gửi để huy động đượctiền của các tổ chức, các doanh nghiệp và dân cư Ngân hàng có rất nhiều cáchình thức huy động khác nhau để có thể tăng lượng tiền gửi của ngân hàngmình như: tiền gửi có kì hạn của các tổ chức xã hội, tiền gủi tiết kiệm của dâncư, nguồn tiền gửi thanh toán Ngoài ra, ngân hàng có thể phát hành trái phiếuhoặc đi vay từ NHNN, các tổ chức tín dụng để đảm bảo khả năng thanhkhoản, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng khi cần thiết Hoạt độnghuy động vốn đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng Ngân hànghuy động được lượng vốn lớn với chi phí thấp và cho các doanh nghiệp, cánhân vay lại với lãi suất cao hơn

3.2.2 Hoạt động trung gian thanh toán

Ngân hàng chính là trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hếtcác nước Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá, dịch vụ thay chokhách hàng Để việc thanh toán trở nên nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chiphí đối với khách hàng, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức thanhtoán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấpmạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi kháchhàng cần.Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông quaNgân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán Các trungtâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán quangân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và cóhiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.

3.2.3 Hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động sinh lời, đem lại thu nhập chủ yếu cho

Trang 8

các ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng CácNHTM hiện nay đã đưa ra nhiều hình thức cho vay khác nhau để đáp ứngđược tối đa nhu cầu của khách hàng bao gồm: cho vay tiêu dùng, cho vaykinh doanh, cho vay xây dựng nhà cửa, cho vay du học… Nhưng nhìn chungđối tượng mà các NHTM cho vay là các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế.

3.2.4 Hoạt động bảo lãnh

Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, qua đókhách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiệnđược các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi Thông qua hoạt độngbảo lãnh ngân hàng thu được khoản phí bảo lãnh của khách hàng, ngân hàngcó thể yêu cầu khách hàng ký quỹ, tạo nguồn tiền thanh toán cho ngân hàngvới mức lãi suất rất thấp Bảo lãnh cũng góp phần mở rộng các dịch vụ khácnhư kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh toán…

3.2.5 Thuê mua

Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựachọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trongđó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê Hợp đồng cho thuê thườngphải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tài sản chothuê (thời hạn khoáng 80-90% đời sống kinh tế của tài sản) Do vậy, cho thuêcủa ngân hàng cũng có nhiều điểm giống như cho vay

3.2.6 Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiềuchuyên gia về quản lý tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhờngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ ủy thácphát triển sang cả ủy thác vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư… Nhiềukhách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngânhàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán,sáp nhập doanh nghiệp.

Trang 9

3.2.7 Tài trợ các hoạt động của Chính phủ

Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ,chính phủ buộc NHTM mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất địnhtrên tổng lượng tiền mà ngân hàng huy động được.

- Bảo quản tài sản hộ- Bảo lãnh

- Cho thuê thiết bị trung và dài hạn

- Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn như uỷ thác vay hộ, uỷ thác chovay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư

- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

Bên cạnh đó các Ngân hàng lớn thường cung cấp dịch vụ ngân hàng đạilý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiềngửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ

3.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM

3.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và nhữngđặc điểm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.

Cũng giống như mọi doanh nghiệp, NHTM cũng là một doanh nghiệpvà là một doanh nghiệp đặc biệt, vì thế NHTM cũng tồn tại vì mục đích cuốicùng là lợi nhuận Vì thế, các NHTM cũng tìm đủ mọi biện pháp để cung cấpsản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với nhiều lợi ích cho khách hàng, vớimức giá và chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác,độ tin cậy và sự tiện lợi nhất nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần đểđạt được lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng Cạnh tranh trong NHTM là cũnglà sự tranh đua, giành dựt khách hàng dựa trên tất cả những khả năng mà ngânhàng có được để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp những sảnphẩm dịch vụ có chất lượng cao, có sự đặc trưng riêng của mình so với cácNHTM khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngânhàng, tạo được uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường Do đó, có thể

Trang 10

nói năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng tự duy trì một cách lâu dài, cóý thức về các lợi thế của đơn vị như về vốn, công nghệ, nhân lực trên thịtrường để đạt được mức lợi nhuận và thị phần nhất định hoặc khả năng chốnglại một cách thành công sức ép của các lực lượng cạnh tranh.

Với những đặc điểm chuyên biệt của mình, sự cạnh tranh trong lĩnhvực ngân hàng cũng có những đặc thù nhất định:

- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng có liên quan trực tiếp đến tất cảcác ngành, các mặt của đời sống kinh tế -xã hội Do đó:

NHTM cần có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạng lưới chi nhánh rộngvà liên thông với nhau để phục vụ mọi đối tượng khách hàng và ở bất kỳ vị tríđịa lý nào.

NHTM phải xây dựng được uy tín, tạo được sự tin tưởng đối với kháchhàng vì bất kỳ một sự khó khăn nào của NHTM cũng có thể dẫn đến sự suysụp của nhiều chủ thể có liên quan.

- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ cóliên quan đến tiền tệ Đây là một lĩnh vực nhạy cảm nên:

Năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng là yếu tố quan trọng nhấtthể hiện chất lượng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Yêu cầu đối với đội ngũnhân viên ngân hàng là phải tạo được sự tin tưởng với khách hàng bằng kiếnthức, phong cách chuyên nghiệp, sự am hiểu nghiệp vụ, khả năng tư vấn vàđôi khi cả yếu tố hình thể.

Dịch vụ của ngân hàng phải nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, bảomật và đặc biệt quan trọng là có tính an toàn cao đòi hỏi ngân hàng phải có cơsở hạ tầng vững chắc, hệ thống công nghệ hiện đại Hơn nữa, số lượng thôngtin, dữ liệu của khách hàng là cực kỳ lớn nên yêu cầu NHTM phải có hệthống lưu trữ, quản lý toàn bộ các thông tin này một cách đầy đủ mà vẫn cókhả năng truy xuất một cách dễ dàng Ngòai ra, do dịch vụ tiền tệ ngân hàngcó tính nhạy cảm nên để tạo được sự tin tưởng của khách hàng chọn lựa sử

Trang 11

dụng dịch vụ của mình, ngân hàng phải xây dựng được uy tín và gia tăng giátrị thương hiệu theo thời gian.

- Để thực hiện kinh doanh tiền tệ, NHTM phải đóng vai trò tổ chứcTrung gian huy động vốn trong xã hội Nguồn vốn để kinh doanh củangân hàng chủ yếu từ vốn huy động được và chỉ một phần nhỏ từ vốn tự cócủa ngân hàng Do đó yêu cầu ngân hàng phải có trình độ quản lý chuyênnghiệp, năng lực tài chính vững mạnh cũng như có khả năng kiểm soát vàphòng ngừa rủi ro hữu hiệu để đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả.

- Chất liệu kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là một

Công cụ được Nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế Do đó,chất liệu này được Nhà nước kiểm soát chặt chẽ Hoạt động kinh doanh củaNHTM ngòai tuân thủ các quy định chung của pháp luật còn chịu sự chi phốibởi hệ thống luật pháp riêng cho NHTM và chính sách tiền tệ của Ngân hàngTrung ương.

3.2.2 Các công cụ cạnh tranh của NHTM3.2.2.1 Cạnh tranh bằng chất lượng

Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, khi mà khoa học công nghệ pháttriển như vũ bão, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú đa dạng, tạo thuận lợicho sự lựa chọn của người tiêu dùng và đặt nhà sản xuất trước các áp lực cạnhtranh ngày càng gay gắt và để chiến thắng trong cạnh tranh thì buộc các nhàsản xuất phải nghiên cứu vận dụng nhiều phương thức và công cụ cạnh tranhkhác nhau Một công cụ quan trọng hay được vận dụng hiện nay là nâng caochất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp Nhưng đối với một số ngành, thì “chấtlượng” lại có tính chất định tính hơn là định lượng và nó được xác định chủyếu thông qua sự kiểm định đánh giá của chính khách hàng sử dụng sản phẩmdịch vụ đó Vì thế, việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàm ý phải từng bướcthoả mãn cao nhất những yêu cầu, đòi hỏi từ phía khách hàng.

Trang 12

Đối với các NHTM để cạnh tranh bằng chất lượng phải xây dựng thậttốt chiến lược bằng công nghệ và chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh vớiviệc kết hợp chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh phù hợp Chỉ cónhư vậy, các sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung ứng mới đáp ứng đúng vàđầy đủ, kịp thời nhu cầu từ phía khách hàng.

3.2.2.2 Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả phản ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trò quan trọng đốivới quyết định của khách hàng Đối với các NHTM, giá cả chính là lãi suất vàmức phí áp dụng cho các DV cung ứng cho các KH của mình Trong việc xácđịnh mức lãi suất và phí, các NHTM luôn phải đối mặt với những mâu thuẫn:Nếu như NHTM quan tâm tới khả năng cạnh tranh để mở rộng thị phần, thìcần phải đưa ra các mức lãi suất và phí ưu đãi cho các KH của mình, tuynhiên, điều này sẽ làm giảm thu nhập của NHTM, thậm chí có thể khiến NHbị lỗ Nhưng nếu NHTM chỉ chú trọng đến thu nhập thì phải đưa ra mức lãisuất và phí sao cho đáp ứng được mục tiêu tăng thu nhập, tuy nhiên, điều nàycó thể dẫn đến NH sẽ bị mất dẫn KH, giảm thị phần trong KD, bởi suy chocùng thì KH luôn quan tâm tới mục tiêu tối thượng trong KD trên thươngtrường làm tối đa hoá lợi nhuận, mà để đạt được điều đó thì cần tiết giảm cácchi phí đầu vào Điều này có nghĩa là cạnh tranh bằng giá cả đang trở thànhmột biện pháp nghèo nàn nhất, vì nó làm giảm bớt lợi nhuận tiêu thu được củacác NHTM Xuất phát từ mâu thuẫn trên, việc định giá theo đúng ngang giátrị thị trường sẽ cho phép các NHTM giữ được khách hàng, duy trì và pháttriển thị trường Trên thực tế, việc vận dụng nhân tố giá để cạnh tranh chỉ phùhợp khi xâm nhập thị trường mới và để vận dụng tốt công cụ này, các NHTMthường đưa ra mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất của các đối thủ nhằm lôi kéokhách hàng và chiếm lĩnh thị trường Lãi suất và phí là tín hiệu phản ánh tìnhhình biến động của thị trường, là thông số qua đó các NHTM có thể nắm bắtđược khả năng thanh toán của KH cũng như khả năng cạnh tranh của các đối

Trang 13

thủ trên thương trường Do vậy, việc xác định lãi suất trên thị trường là quantrọng, song theo dõi thông tin phản hồi từ khách hàng là rất cần thiết đểNHTM đưa ra mức lãi suất và phí có tính cạnh tranh Đôi khi lãi suất và phímà các NHTM xác định chỉ thu được lợi nhuận nhỏ, hoà vốn thậm chí chịuthua lỗ tạm thời Khi thực sự chiếm lĩnh thị trường, cũng là lúc NHTM lấy lạinhững gì đã chi phí trong cạnh tranh

3.2.2.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối

Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trìnhkinh doanh Tổ chức tiêu thụ sản phẩm chính là hình thức cạnh tranh phi giácả và gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng Sản phẩm DV của NH có mộttrong những đặc tính là nhanh tàn lụi, không thể lưu trữ, nên việc xây dựngcác kênh phân phối (mạng lưới bán hàng) trở thành một vấn đề hết sức trọngyếu trong kinh doanh ở các NH Kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đưasản phẩm DV của NH đến KH, đồng thời giúp NH nắm bắt chính xác và kịpthời nhu cầu của KH, qua đó, NH chủ động trong việc cải tiến, hoàn thiện sảnphẩm DV, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm DV cho KH.

Để mở rộng thị phần bán lẻ, các NH phát triển các hình thức phân phốicùng nhiều tiện ích:

* Kênh phân phối truyền thống Bao gồm: (1) Hệ thống các Chi nhánh;(2) NH Đại lý (Thường được áp dụng đối với các NHTM chưa có chi nhánh).

* Kênh phân phối hiện đại Trước năm 1950, các NH thường phát triểnmạnh mẽ mạng lưới chi nhánh để mở rộng thị phần và gây sức ép lên các đốithủ cạnh tranh Tuy nhiên, từ năm 1980 trở lại đây, các kênh phân phối hiệnđại với ưu thế về nhiều mặt đang dần trở thành xu hướng chung Bao gồm:

Trang 14

(1) Các chi nhánh tự động hoá hoàn toàn Đặc điểm của kênh phân phốinày là hoàn toàn do máy móc thực hiện, dưới sự điều khiển của các thiết bịđiện tử Nó có những ưu thế to lớn về chi phí giao dịch và tốc độ thực hiệnnghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của KH.

(2) Chi nhánh ít nhân viên Chi nhánh ít nhân viên có vị trí quan trọngtrong hệ thống NH, nhất là các chi nhánh lưu động Ưu điểm của chúng là chiphí thấp, hoạt động linh hoạt.

(3) NH điện tử (E Banking) Phương thức phân phối này thông quađường điện thoại hoặc máy vi tính Nó cung cấp cho KH rất nhiều tiện ích,tiết kiệm chi phí và thời gian, hoạt động được ở mọi lúc, mọi nơi Các giaodịch được thực hiện thông qua các phương tiện giao dịch điện tử bao gồm: (i)Máy TT tại điểm bán hàng (EFTPOS), cho phép KH thực hiện TT bằng thẻmột cách nhanh gọn ngay tại nơi mua hàng; (ii) Máy rút tiền tự động (ATM),hoạt động 24/24 giờ, cung cấp cho KH các DV như rút tiền mặt, chuyểnkhoản, vấn tin số dư và nhiều DV khác; (iii) NH qua điện thoại (TelBanking), thông qua các nhân viên trực máy hoặc hộp thư thoại, KH có thểthực hiện giao dịch dễ dàng với NH.

(4) NH qua mạng Được chia làm 2 loại: (i) NH qua mạng nội bộ(mạng LAN) Hệ thống này hoạt động dựa trên cơ sở KH có tài khoản tại NH,có máy tính cá nhân nối mạng với NH và đăng ký thuê bao với NH để đượccấp mã số truy nhập và mật khẩu KH có thể dùng máy tính của mình truynhập vào máy chủ của NH để thực hiện các giao dịch, tìm kiếm thông tin; (ii)NH qua mạng internet Đây là loại hình NH ở cấp cao hơn KH chỉ cần cómáy tính cá nhân nối mạng internet là có thể giao dịch được với NH màkhông cần phải đến NH Ngoài chức năng kiểm tra tài khoản, KH có thể sửdụng hàng loạt DV trực tuyến khác như vay, mua hợp đồng bảo hiểm, đầu tưchứng khoán, chuyển ngân, mở L/C, mở thư bảo lãnh,…

Trang 15

Ngoài công cụ cạnh tranh bằng chất lượng, bằng giá và tổ chức hợp lýmạng lưới phân phối SPDV, các NHTM còn áp dụng các công cụ phi giá đểtăng năng lực cạnh tranh thông qua việc đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng(quảng cáo, khuyến mãi ) Đây là hình thức nhằm gây sự chú ý và thu hútkhách hàng.

3.3 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các NHTM

3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Có 4 lực lượng ảnh hưởng đến năng lựccạnh tranh của một NHTM, đây là những nhân tố khách quan

3.3.1.1 Tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường Các NHTM

mới tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như: Mở ra những tiềmnăng mới; Có động cơ và ước vọng giành được thị phần; Đã tham khảo kinhnghiệm từ những NHTM đang hoạt động; Có được những thống kê đầy đủ vàdự báo về thị trường… Như vậy, bất kể thực lực của NHTM mới là thế nào,thì các NHTM hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chiasẻ; ngoài ra, các NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTMhiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó.

3.3.1.2 Tác nhân là các đối thủ NHTM hiện tại Đây là những mối lo

thường trực của các NHTM trong KD Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đếnchiến lược hoạt động KD của NHTM trong tương lai Ngoài ra, sự có mặt củacác đối thủ cạnh tranh thúc đẩy ngân hàng (NH) phải thường xuyên quan tâmđổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các DV cung ứng để chiến thắngtrong cạnh tranh

3.3.1.3 Sức ép từ phía KH Một trong những đặc điểm quan trọng của

ngành NH là tất cả các cá nhân, tổ chức KD sản xuất hay tiêu dùng, thậm chílà các NH khác cũng đều có thể vừa là người mua các sản phẩm (SP) DVNH,vừa là người bán SPDV cho NH Những người bán SP thông qua các hình

Trang 16

thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay đều có mong muốn là nhậnđược một lãi suất cao hơn; trong khi đó, những người mua SP (vay vốn) lạimuốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế Như vậy, NH sẽphải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả vàgiữ chân được KH cũng như có được nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể Điềunày đặt ra cho NH nhiều khó khăn trong định hướng cũng như phương thứchoạt động trong tương lai.

3.3.1.4 Sự xuất hiện các DV mới Sự ra đời ồ ạt của các tổ chức tài

chính trung gian đe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các DV tài chínhmới cũng như các DV truyền thống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm Cáctrung gian này cung cấp cho KH những SP mang tính khác biệt và tạo chongười mua SP có cơ hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường NH mở rộng hơn.Điều này tất yếu sẽ tác động làm giảm đi tốc độ phát triển của các NHTM, thịphần suy giảm Ngày nay, người ta cho rằng, khi các NHTM mạnh lên nhờ sựrèn luyện trong cạnh tranh thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức đàn hồitốt hơn sau các cú sốc của nền kinh tế.

3.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan

Bên cạnh các nhân tố khách quan tác động đến năng lực cạnh tranh củacác NHTM, trên thực tế, nhóm các nhân tố thuộc về nội tại của hệ thốngNHTM cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các NH này.Chúng bao gồm: (i) Năng lực điều hành của ban lãnh đạo NH; (ii) Quy môvốn và tình hình tài chính của NHTM; (iii) Công nghệ cung ứng DV NH; (iv)Chất lượng nhân viên NH; (v) Cấu trúc tổ chức; (vi) Danh tiếng và uy tín củaNHTM

Bên cạnh đó, đặc điểm của SP và đặc điểm của KH cũng là nhân tốthuộc về NHTM chi phối đến khả năng cạnh tranh trong hoạt động KD củaNHTM Cụ thể:

Trang 17

Về đặc điểm của SP Như trên đã chỉ ra, cạnh tranh trong hoạt động KDcủa NHTM bị chi phối bởi các đặc điểm hoạt động KD của nó SP chính sửdụng trong hoạt động KD của NHTM là tiền, đó là loại SP có tính xã hội vàtính nhạy cảm cao, chỉ một biến động nhỏ (thay đổi lãi suất) cũng có ảnhhưởng to lớn đến hoạt động KD của các NHTM nói riêng và hoạt động củatoàn xã hội nói chung Từ đặc điểm này dẫn đến cạnh tranh giữa các NHTMngày càng trở nên quyết liệt Cạnh tranh giữa các NHTM là nỗ lực hoạt độngđồng bộ của NH trong một lĩnh vực khi cung ứng cho KH những SP DV cóchất lượng cao nhằm khẳng định vị trí của NH vượt lên khỏi các NH kháctrong cùng lĩnh vực hoạt động ấy Có nghĩa là, chính vì SPKD có tính nhạycảm cao đã làm tăng tính cạnh tranh trong hoạt động KD của NHTM.

Về đặc điểm của KH KH của NHTM không phải là KH luôn “trungthành” mà rất dễ bị lôi kéo và thay đổi quan hệ giao dịch Mức độ trungthành của KH phụ thuộc vào sự đối xử của NHTM với họ, mà cao nhất là lợiích trực tiếp thu được từ quan hệ giao dịch với NH KH có thể ngay lập tứcthay đổi quan hệ với NH để tìm mối lợi lớn hơn nếu họ biết rằng mức lãi màhọ nhận được cao (nếu là SP bán) và mức lãi suất thấp (nếu là SP mua) so vớiNH họ quan hệ Như vậy, sự cạnh tranh của NH cũng được nhân lên do đặcđiểm KH rất dễ thay đổi quan hệ với NH.

Các đặc điểm nêu trên được coi là các nhân tố về phía NHTM tạo nêntính cạnh tranh cao của KDNH, từ đó góp phần tạo sức mạnh nội lực choNHTM Nếu một NH có thể phát huy tối đa sức mạnh của các yếu tố trên, kếthợp với việc nắm bắt thông tin về các đối thủ mới gia nhập, thận trọng với cácđối thủ hiện tại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thì cạnh tranh không phải làđiều đáng lo ngại.

Trang 18

4 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là quá trình bỏ vốnđầu tư nhằm tiến hành các hoạt động làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sảnvật chất (máy móc, thiết bị công nghệ…) và tài sản trí tuệ ( tri thức, kĩnăng…), gia tăng hiệu quả kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân hàng đó trên thị trường.

II Nội dung và sự cần thiết đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh củaNHTM

1 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM

Thứ nhất, đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ Các NHTM đẩy

mạnh ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thôngtin, bởi vì chỉ trên cơ sở kỹ thuật công nghệ hiện đại thì các NHTM mới cóđiều kiện triển khai các loại hình DV mới, mở rộng đối tượng và phạm vi KH.Công nghệ thông tin cho phép các NHTM nắm bắt cập nhật và đầy đủ cácthông tin từ phía KH, cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chọn đối nghịch và rủiro đạo đức Công nghệ hiện đại cũng cho phép các NHTM giảm chi phí, giảmthời gian trong giao dịch, tăng độ an toàn cho KH - đây vốn là những yêu cầubắt buộc trong KD của các NHTM

Các Website của ngành NH được ví như trung tâm thông tin, các chinhánh phân phối ở mọi lúc, mọi nơi, KH có thể truy cập để tìm hiểu, lấythông tin về các DV cung cấp, phía NH cũng có thể tiếp cận với KH nhanhchóng và có hiệu quả.

Thứ hai, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hệ thống

hoạt động NH, rủi ro luôn tiềm ẩn do tất cả các khâu, các công đoạn trong KDcủa NHTM đều gắn liền với sự vận động của vốn tiền tệ Để giảm thiểu rủi ro

Trang 19

thì một trong những yêu cầu bắt buộc là nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho tất cả các cán bộ, nhân viên trong các NHTM, không chỉ là trình độchuyên môn nghiệp vụ tài chính - NH, mà còn đòi hỏi nâng cao trình độ kinhtế tổng hợp, bởi vì, có như vậy thì các NHTM mới tư vấn cho KH của mìnhcác định hướng đầu tư vốn hiệu quả, đồng thời qua đó mới thẩm định chínhxác các dự án đầu tư tín dụng.

Thứ ba, đầu tư nâng cao năng lực tài chính, trong đó quan trọng nhất là

vốn điều lệ Vốn điều lệ của NHTM được xem là chiếc “đệm” để đối phó cóhiệu quả với các cú sốc từ bên ngoài, bảo đảm một sự an toàn trong KDNH.Nếu vốn điều lệ quá thấp sẽ khiến các NHTM hoạt động luôn bị bất cập, bởivì sẽ bị hạn chế trong mở rộng thị phần cho vay và huy động vốn, sẽ bị hạnchế trong mở các chi nhánh, phòng giao dịch, và do vậy, sẽ khó có cơ hộingày càng tiến gần hơn đến các KH mục tiêu và trên tất cả thì điều này đồngnghĩa với một sự thua kém, bất lợi về khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, tăngvốn điều lệ bằng cách nào và đạt đến qui mô nào là tối ưu? Đây luôn là vấn đềkhông đơn giản, nhất là đối với các NHTM ở các nước đang phát triển, đangtrong quá trình chuyển đổi Về nguyên tắc, các NHTM có thể tăng vốn thôngqua các kênh: (1) Tăng vốn Ngân sách Nhà nước cấp (đối với các NHTM nhànước); (2) Cổ phần hóa NHTM Nhà nước; (3) Phát hành thêm cổ phiếu mới(đối với các NHTMCP); (4) Sáp nhập, hợp nhất các NHTM Tuy nhiên, vấnđề quan trọng là việc tăng vốn phải đi kèm với tăng cường năng lực quản trịthì mới lợi dụng được tính kinh tế nhờ qui mô Nếu không đảm bảo được yêucầu này thì việc tăng vốn sẽ rất có thể dẫn tới làm giảm hiệu quả, suy yếu năng lực cạnh tranh của chính NHTM

Thứ tư,đầu tư tăng cường hiệu quả công tác Marketing NH Để tăng

cường hiệu quả công tác marketing, các NHTM cần phân đoạn chính xác thịtrường, xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu, từ đó có biện pháp chủđộng tiếp cận khách hàng để giới thiệu các SPDV của mình Các biện pháp

Trang 20

truyền thống thường được sử dụng là quảng cáo qua các phương tiện thông tinđại chúng (báo chí, truyền hình, mạng internet ), áp dụng marketing FourMix (Product, Price, Place, Promotion) trong đó tích cực thực hiện các hoạtđộng quan hệ với KH nhằm đi sâu tìm hiểu KH và thu nhận các thông tin từphía KH để có những phương hướng, biện pháp điều chỉnh thích hợp, từ đógiúp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Hoạt động Marketing tốt không những tăng tuy tín, thương hiệu mà còn góp phần giúp NHTM thuđược lợi nhuận nhiều hơn, vững mạnh hơn và phát triển hơn.

2 Sự cần thiết của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh củaNHTM

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ với khu vực và toàncầu Năm 2000 đánh dấu một mốc quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạtđộng của các NHTM là việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ,dẫn tới việc mở cửa thị truờng, đặc biệt là thị truờng ngân hàng trong mườinăm tới Điều này tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức chotất cả các ngành và các đơn vị, nhất là các NHTM

2.1 Những cơ hội

Một là, nhờ hội nhập mà các ngân hàng trong nước có thể thu hút đượccác nguồn vốn từ bên ngoài, ứng dụng và tiếp cận được những công nghệhiện đại tiên tiến vào quá trình hoạt động của mình, mở rộng các hoạt độngkinh doanh về ngoại hối, chứng khoán quốc tế, phát triển các dịch vụ ngânhàng mới, tạo điều kiện cho các ngân hàng trong nước đa dạng hoá các hìnhthức hoạt động, phân tán và giảm thiểu rủi ro.

Hai là, hội nhập quốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh từ bên ngoài,buộc các ngân hàng trong nước nếu muốn duy trì và phát triển được trên thịtrường cần phải tiến hành cải tiến quản lý, đổi mới kiểm soát nội bộ, phòng

Trang 21

ngừa rủi ro và giám sát an toàn hoạt động, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụtốt hơn, cải thiện vị trí của mình.

Ba là, hôị nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế, cùng với dòng vốn vàolà kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật phòng ngừa rủi ro, công nghệ và sản phẩmmới được đưa vào thị trường nội địa Các yếu tố này làm tăng hiệu quả cungcấp dịch vụ của các ngân hàng và các tổ chức tài chính, tăng cường khả năngquản lý rủi ro đối với các hoạt động tài chính trong nước và quốc tế.

Bốn là, hội nhập đã thúc đẩy sự phát triển và trao đổi các dịch vụ tàichính, ngân hàng giữa các nước Các nước đang phát triển, nơi mà các ngânhàng trong nước thường có chi phí hoạt động cao và lợi nhuận thấp hơn đốivới các đồi thủ cạnh tranh ngoài nước thì sự xuất hiện của các ngân hàngngoài nước trên thị trường nội địa sẽ có ảnh hưởng tích cực Do sức ép cạnhtranh tăng lên đã thúc đẩy các ngân hàng nội địa hoạt động hiệu quả hơn,nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để giữ vững và phát triển thị phần,quản lý chặt chẽ chi phí để có lợi nhuận.

Năm là, việc hình thành ácc tập đoàn ngân hàng lớn cùng với quá trìnhmở rộng hoạt động của chúng trên thế giới sẽ tạo ra cho ngân hàng sẽ cónhiều lợi thế trong cạnh tranh cũng như khả năng đối phó với những biếnđộng thị truờng Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài có tên tuổi nàytrên thị trường nội địa sẽ có ảnh hưởng tích cực trong việc cải thiện các quyđịnh phòng ngừa rủi ro, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về kế toán, công bốcông khai Ngoài ra, những ngân hàng ở các nước đang phát triển muốn thâmnhập vào thị trường các nước cần phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu vàtiêu chuẩn của những thị trường này mới nhận được giấy phép hoạt động.

Trang 22

Hai là, hoạt động của ngân hàng nước ngoài trên thị trường nội địa vớinhững sản phẩm mới cùng với các giao dịch trên một phạm vi rộng lớn và tốcđộ rất nhanh sẽ gây khó khăn cho việc kiểm soát của các cơ quan quản lý,giám sát của từng quốc gia Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và cácsản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại làm cho nhiều hoạt động ngân hàngthoát khỏi sự kiểm soát của các cơ chế giám sát đã đặt ra.

Ba là, các ngân hàng nước ngoài hoạt động trên thị trường nội địa tạp raáp lực cạnh tranh gay gắt, có thể gây ra những xung đột về lợi ích giữa cácnhóm khác nhau, ảnh hưởng đến đặc quyền kinh doanh của các ngân hàngtrong nước.

Bốn là, trong môi trường vốn luân chuyển tự do giữa các nước, kíchthích các tổ chức trong nước nhận vay vốn nước ngoài một cách thiếu thậntrọng Nếu những tổ chức kinh tế có hệ số nợ nước ngoài cao bị mất khả năngtrả nợ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống ngân hàng Điều đó có thể dẫn tớinhiều tổ chức có hệ số nợ cao đổ vỡ, nguy cơ này sẽ nhanh chóng bị khuếchđại gây khó khăn cho hệ thông ngân hàng.

Trang 23

Vì vậy, để có thể tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế tối thiểu các tháchthức, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM hiện nay làvấn đề rất nóng hổi và cần thiết.

III Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư nâng cao năng lựccạnh tranh của NHTM

1 Năng lực tài chính

Tốc độ tăng trưởng vốn bình quân phải trên 10%/năm, các NHTM đềuphải có tỷ lệ vốn tối thiểu tương ứng với tài sản sinh lời Để đánh giá chỉ tiêunày, thường người ta đánh giá thông qua quy mô vốn chủ sở hữu và quy môtài sản có của NH

1.1 Khả năng sinh lời

Đánh giá chỉ tiêu này theo 02 tỷ số cơ bản:

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA – Return on assets) ROA = Lợi nhuận ròng/tổng tài sản bình quân * 100

Với chỉ tiêu này cho biết 01 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận, tài sản có sinh lời càng lớn thì tỷ số này càng lớn

- Tỷ suất sinh lời trên vốn tự có (ROE – Return on Equity) ROE = Lợi nhuận ròng/vốn tự có *100

Với chỉ số này cho biết 01 đồng vốn sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận và phản ánh hiệu quả hoạt động của NH Hệ số càng lớn, khả năng sinhlời càng lớn

1.2 Chất lượng tín dụng

Áp dụng tỷ lệ chung theo quyết định 112/2006/QĐ –ttg (của Thủ tướngchính phủ về chỉ tiêu hoạt động NH giai đoạn 2006 – 2010), nợ xấu của NH làdưới 5% trên tổng dư nợ

1.3 Chỉ tiêu quản trị rủi ro

Bao gồm một số chỉ tiêu như:

- Rủi ro lãi suất = Tài sản nhạy cảm LS/nguồn vốn nhạy cảm lãi suất

Trang 24

- Rủi ro vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu/ tài sản rủi ro

- Rủi ro thanh khoản = (Tài sản thanh khoản – vốn vay)/tổng vốn huyđộng

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn huy động gấp mấy lần vốn chủ sở hữu(thường là biến động từ 15 đến 20 lần)

2 Năng lực hoạt động kinh doanh

Năng lực hoạt động của một NHTM thông thường được xem xét trêncác mặt:

Năng lực huy động vốn Do nhu cầu vốn hoạt động từ các khách hàngmột số năm gần đây khá lớn, nên các NHTM đã đưa ra nhiều chính sáchkhuyến mãi, hậu mãi để huy động vốn, sự cạnh tranh nhìn chung là khá quyếtliệt Tuy nhiên, có thể thấy là các NHTM Việt Nam vẫn chủ yếu sử dụng côngcụ giá thấp để huy động vốn Một số NHTM cũng sử dụng biện pháp mở rộngchi nhánh để tiến gần hơn tới khách hàng, tuy nhiên, việc mở chi nhánh hiệnnay là khá ồ ạt, chưa thực sự tính đến hiệåu quả, gây khó khăn cho công tácquản trị, gia tăng rủi ro Rõ ràng là, với đối sách tăng lãi suất để huy động vốnít nhiều sẽ làm suy giảm lợi nhuận của các NHTM

Năng lực đầu tư tín dụng Do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăngcao, dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM rất lớn, dư nợ chovay tăng rất mạnh một số năm gần đây Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng tín dụngbình quân của các NHTM khoảng trên 25%/năm, cá biệt có những ngân hàngcó tốc độ tăng trưởng tới 30 - 40%/năm một mức tăng trưởng quá cao, vượtxa mức trung bình của NHTM các nước trong khu vực (Hầu hết NHTM cácnước trong khu vực đều có mức tăng trưởng tín dụng dưới 10% Trung Quốcmức tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 20%/năm so với mức tăng trưởng GDPbình quân trên 10%/năm) ; hơn nữa, tốc độ tăng trưởng cao diễn ra trong mộtkhoảng thời gian khá dài, đi đôi với năng lực quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế

Trang 25

trong một môi trường kinh doanh đầy rủi ro có thể dẫn đến nguy cơ rủi ro tíndụng tăng cao, làm môi trường tín dụng luôn căng thẳng, xói mòn sự ổn địnhvĩ mô của hệ thống tiền tệ ngân hàng

3 Năng lực mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ

Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ hầunhư không có sự khác biệt thì các NHTM phát huy khả năng cạnh tranhkhông chỉ bằng những sản phẩm cơ bản mà còn thể hiện ở tính độc đáo, sự đadạng của sản phẩm dịch vụ của mình.

Một ngân hàng mà có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sảnphẩm của mình trên cơ sở những sản phẩm truyền thống sẽ làm cho danh mụcsản phẩm của mình trở nên đa dạng hơn, điều này sẽ đáp ứng được hầu hếtcác nhu cầu cầu khác nhau của khách hàng khác nhau, từ đó dễ dàng chiếmlĩnh thị phần và làm tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng.

Các NHTM còn sử dụng các sản phẩm dịch vụ bổ trợ khác để thu hútkhách hàng, tạo thu nhập cho ngân hàng như cung cấp sao kê định kỳ, tư vấntài chính….

Các NHTM đã tích cực áp dụng các phần mềm trong giao dịch thanhtoán, tuy nhiên, do tính liên kết giữa các NH chưa cao (đã đề cập ở trên) nênđã dẫn tới những bất cập nhất định trong triển khai các phần mềm trong quảnlý.

Một số năm gần đây các NHTM đã triển khai mạnh nghiệp vụ thanhtoán thẻ, nhưng hiện cũng chỉ có khoảng 20 thương hiệu thẻ, gần 500 máyATM với khoảng 1,3 triệu thẻ Triển vọng đầu tư phát triển dịch vụ này sẽcòn khó khăn nếu không tăng vốn tự có cho các NHTM, nhưng việc tăng vốntự có vẫn rất nan giải.

Trang 26

Về nghiệp vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế: Nghiệp vụ này khôngphải NHTM nào cũng có thể thực hiện mà chỉ một số NHTM lớn, có uy tínmới thực hiện được

Nghiệp vụ kinh doanh hối đoái: Do thị trường hối đoái của Việt Namchưa phát triển, các công cụ phái sinh (Swap, Forword, Option, Future) hoạtđộng kém hiệu quả do vậy trong thực tế một số NHTM nước ta những nămqua đã thực hiện nghiệp vụ kinh doanh hối đoái nhưng rủi ro rất lớn.

Các nghiệp vụ phi tín dụng khác mới chỉ bước đầu tiếp cận

4 Về năng lực quản trị - điều hành

Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong hoạt độngkinh doanh của bất kỳ NH nào là vai trò của những người lãnh đạo, nhữngquyết định của họ có tầm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của NH.

Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngânhàng có vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an toàn tronghoạt động ngân hàng Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để ngânhàng có một chiến lược kinh doanh đúng đắn trong dài hạn.

Tuy nhiên, nhìn chung các NHTM của ta mô hình quản lý nhìn chungcòn nặng kiểu quản lý truyền thống, mang tính chất địa dư hành chính, rất khókhăn để phát triển mạng lưới ra bên ngoài do hạn chế về tài chính, quản trị,sức cạnh tranh Trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ trong hệ thống NHcòn chưa cao

5 Về năng lực công nghệ

Theo tính toán và kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, côngnghệ thông tin có thể làm giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng Trong lĩnhvực ngân hàng thì việc áp dụng công nghệ là một trong những yếu tố tạo nên

Trang 27

sức mạnh cạnh tranh của các NHTM Để năng cao chất lượng sản phẩm dịchvụ nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng thì nhu cầu công nghệ là vôcùng quan trọng Công nghệ sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến mangtính độc đáo và tiện ích hơn, nó giúp các NHTM Nhưng đây là một lĩnh vựcđòi hỏi sự đầu tư rất lớn, ví dụ như để xây dựng hệ thống thông tin quản lýcho một NHTM Nhà nước cần phải chi phí tới 500 - 600 tỷ đồng VND Đâycũng chính là bất cập đối với hệ thống NH Việt Nam do qui mô vốn điều lệthấp.

Nhìn tổng thể thì công nghệ của các NHTM Việt Nam còn nhiều yếukém so với các NH nước ngoài Cụ thể:

- Theo WB, công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam vẫn còn ởmức thấp kém Chỉ số công nghệ ngân hàng ở Việt Nam mới chỉ là (-0,47).Trong khi ở Trung Quốc là (-0,35); Thái Lan (-0,07), Indonexia (-0,07),Malaysia là 1,08 và của Singapore là 1,95.

- Tính liên kết giữa các NH về giải pháp công nghệ chưa cao… dẫn đếncác dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, tiện lợi và hấp dẫn, phạm vi kinhdoanh trùng với lĩnh vực hoạt động có ưu thế của các NH nước ngoài (về hoạtđộng thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án,…).

- Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH làm tăng các giao dịch vốn, trongkhi đó cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát NH hầu như còn rất sơkhai, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hiệu lực để đảm bảo việctuân thủ nghiêm minh pháp luật trong hoạt động NH và sự an toàn của hệthống NH, nhất là việc cảnh báo sớm các rủi ro của hoạt động NH Sự pháttriển của công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ mạng và kỹ thuật số tạonền tảng cho sự phát triển các dịch vụ NH điện tử, tự động, như: HomeBanking, Internet Banking, thẻ thanh toán, giao dịch điện tử… nhờ đó góp

Trang 28

phần tích cực làm văn minh hoá hoạt động NH, nhưng hiện nay an ninh mạngtrong hoạt động NH của Việt Nam còn rất nhiều lỗ hổng.

6 Về thương hiệu

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày càngđược nâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu sẽ ngày càng mạnh mẽ Bảnchất thương hiệu chính là uy tín về chất lượng dịch vụ mà một NH sẵn sàngcung ứng cho xã hội Tuy nhiên xây dựng thương hiệu cho một loại sản phẩmhay dịch vụ hoàn toàn không phải là chuyện của ngày một ngày hai, lại càngkhông phải chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụ một cái tên với một biểutượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng ký bảo hộ và … yên tâm trông chờ nhữngcái tên, biểu tượng đó mang lại cho doanh nghiệp Xây dựng thành côngthương hiệu cho một hoặc một nhóm sản phẩm là cả một quá trình gian nan,một quá trình tự khẳng định chính mình với sự đầu tư hợp lý trên cơ sở hiểumột cách cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu

Tuy vậy bản thân hình tượng, dấu hiệu của hàng hóa chưa đủ nói lênđiều gì Yếu tố làm cho thương hiệu đi vào tâm trí khách hàng chính là chấtlượng hàng hoá, dịch vụ; cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng vàvới cộng đồng; những hiệu quả và tiện ích đích thực cho người tiêu dùng donhững hàng hóa và dịch vụ đó mang lại.

IV Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh củaNHTM

1 Những thách thức từ môi trường kinh tế

Bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động cũng chịu tác động của các yếutố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô như chính sách của Đảng và Nhà nướctrong từng thời kì, môi trường pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập, môi trường kinh tế vĩ mô ở đây không còn bó hẹptrong môi trường kinh tế của một nước, một quốc gia riêng rẽ nữa mà trong

Trang 29

nhiều trường hợp, nó bao hàm cả môi trường kinh tế quốc tế, là sự tăngtrưởng hay suy thoái kinh tế chung của cả thế giới Chính vì thế, trong điềukiện hội nhập, các NHTM VN trước hết phải đương đầu với những thách thứcdo môi trường kinh tế trong nước và quốc tế gây ra

Nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp và cơ cấu kinh tế khônghợp lý.Chúng ta không thể phủ nhận được rằng nền kinh tế Việt Nam là nềnkinh tế, tuy được đánh giá là đang phát triển, nhưng chúng ta có xuất phátđiểm thấp và có cấu kinh tế không hợp lý, không hiệu quả Điều đó cho thấychúng ta cần phải cố gắng nỗ lực hết sức mình để cải thiện vị trí cạnh tranhcủa nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng.Hệ thốngNHTM VN cũng không nằm ngoài bối cảnh này Không thể có một NHTMkhoẻ mạnh trong một nền kinh tế còn nhiều vấn đề Hiệu quả của hoạt độngngân hàng phản ánh hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, của nền kinhtế Chính vì vậy mà thách thức lớn của nền kinh tế Việt Nam trong hội nhậpkinh tế quốc tế, trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư cũng chính lànhững yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngànhngân hàng, của hệ thống NHTM.

2 Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt độngngân hàng nói riêng của Việt Nam chưa hoàn thiện

Trong xu thế hội nhập kinh tế, vấn đề môi trường pháp lý cho các hoạtđộng kinh tế có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển và sựtự chủ kinh tế của đất nước Để giảm thiểu những bất lợi cũng như tận dụngthời cơ của quá trình hội nhập vào phát triển kinh tế đất nước, có nhiều vấn đềđược đặt ra, trong đó việc hoàn thiện môi trường pháp lý được coi là yếu tốquan trọng không thể trì hoãn.

Đối với hoạt động ngân hàng, vấn đề này càng trở nên cấp bách Trongkhi đó môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng của chúng ta còn chưahoàn thiện, còn nhiều vấn đề phải chỉnh sửa, bổ sung, mà việc này lại liênquan đến nhiều cấp, nhiều ngành, vào sự thay đổi nhận thức pháp luật và ý

Trang 30

thức pháp luật của người dân, do vậy việc thực hiện không phải dễ dàng Nóđòi hỏi phải có thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ sở hạ tầngkinh tế, trình độ của người làm luật Đây thực sự là một thách thức lớn đốivới ngành ngân hàng nói chung và hệ thống NHTM VN nói riêng trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tưnhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh của NHTM ta cần điều chỉnh và thay đổihợp lý hệ thống môi trường pháp lý kinh doanh, hoạt động của Ngân hàng.

3 Biến động của môi trường kinh tế thế giới

Hội nhập là một xu thế tất yếu của mọi quốc gia Vì vậy, cách tốt nhấtđể hạn chế những bất lợi của hội nhập cũng như tận dụng được cơ hội do hộinhập đem lại là chủ động đón nhận và có những đối sách hợp lý trong hộinhập, nâng cao tính tự chủ cũng như thế mạnh của kinh tế đất nước Tuynhiên, trong điều kiện toàn cầu hoá, rủi ro của một doanh nghiệp, một ngànhhay một quốc gia không còn là vấn đề đơn thuần của doanh nghiệp đó, ngànhđó hay quốc gia đó nữa mà nó có tính lan truyền rất lớn Đây chính là mặt tráicủa hội nhập Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước khiến cho sựbiến động kinh tế của một quốc gia, một khu vực sẽ nhanh chóng lan ra toàncầu Sự phát triển của công nghệ thông tin, của Internet, một mặt trợ giúp đắclực cho sự phát triển kinh tế và thương mại, mặt khác lại đẩy nhanh sự lantruyền của rủi ro kinh tế Chính vì thế mà trong điều kiện toàn cầu hoá hiệnnay, các nền kinh tế đều phải chấp nhận rủi ro và sẵn sàng đối mặt với rủiro.Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, lại mới đivào kinh tế thị trường được gần 15 năm, có thứ hạng cạnh tranh rất thấp.Trong nền kinh tế đó, ngân hàng và doanh nghiệp lại có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau, đúng như nhiều NHTM VN đã nói: Sự thành đạt của kháchhàng là sự thành đạt của ngân hàng Điều này cũng đồng nghĩa với rủi ro củakhách hàng cũng là rủi ro của ngân hàng Chính vì vậy mà trong điều kiện hộinhập, rủi ro của NHTM tăng lên gấp bội do tính bất ổn định, khó dự đoán của

Trang 31

thị trường thế giới và tính lây lan rủi ro của thời đại công nghệ thông tin Khirủi ro của NHTM quá cao sẽ tạo ra sự do dự đầu tư rộng rãi vào Ngân hàng.

4 Những thách thức do nguyên nhân từ nội tại hệ thống NHTM VN4.1 Tổ chức bộ máy còn nhiều bất cập

Hầu hết các NHTM VN hiện nay có mô hình tổ chức theo kiểu truyềnthống Tiêu thức phân định các phòng, ban của hầu hết các NHTM hiện nay làtheo loại hình nghiệp vụ (trong khi ở các ngân hàng tiên tiến, các hoạt độnghướng tới khách hàng của họ lại được phân theo tiêu thức đối tượng kháchhàng - sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng và nângcao chất lượng phục vụ khách hàng) Trong điều kiện các NHTM hoạt độngvới quy mô nhỏ, tính chất đơn giản thì mô hình trên tỏ ra phù hợp với mức độtập trung quyền lực cao Song khi ngân hàng được đầu tư phát triển với quymô ngày càng lớn, với số lượng chi nhánh ngày càng mở rộng, khối lượng vàtính chất công việc ngày càng nhiều và phức tạp thì mô hình trên dần dần sẽbộc lộ những điểm bất hợp lý.

4.2 Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu củaNHTM hiện đại.

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc đổi mới nhưng các công cụvà cách thức quản lý điều hành của NHTM VN còn chưa theo kịp với yêu cầucủa NHTM hiện đại Kế hoạch hoạt động kinh doanh hiện tập trung vào tăngtrưởng về số lượng chứ không phải chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.Hệ thống thông tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro không kịp thời chính xác, đặcbiệt sẽ dẫn tới sự thiếu minh bạch trong hoạt động tài chính ngân hàng Nếutính những khoản nợ khoanh và nợ khó đòi thì thực tế hoạt động của nhiềuNHTM VN đang ở trong tình trạng thua lỗ (lợi nhuận kinh tế âm) CácNHTM VN chủ yếu vẫn coi tài sản thế chấp là cơ sở đảm bảo tiền cho vay, kểcả đối với tín dụng ngắn hạn Các ngân hàng còn xem nhẹ bảo đảm theo dựán, trong khi việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là vấn đề khó khăn dovướng mắc về mặt pháp lý, vì vậy khó thu hồi được vốn vay Khả năng chi trả

Trang 32

của các NHTM VN rất thấp (tỷ lệ giữa tài sản Có có thể thanh toán và tài sảnNợ phải thanh toán ngay của nhiều NHTM VN thường nhỏ hơn 1, thấp xa sovới tỷ lệ này ở các nước trong khu vực và thế giới).Vấn đề quản trị chiến lượccủa các NHTM VN cũng còn rất hạn chế Thực tế cho thấy một chiến lượcquản lý kinh doanh tiền tệ của các NHTM Việt Nam thường không vượt rangoài phạm vi quốc gia Nợ quá hạn của các NHTM vẫn ở mức cao.

4.3 Vốn điều lệ và vốn tự có thấp

Ngồn vốn là yếu tố không thể thiếu cho quá trình đẩy mạnh hoạt độngđầu tư Vốn điều lệ và vốn tự có có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt đối với NHTM - loại hìnhdoanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệpkhác và dân cư.

Vốn điều lệ là tiềm lực tài chính, là điều kiện đảm bảo an toàn tronghoạt động tài chính của NHTM, là uy tín của NHTM để tạo lòng tin với côngchúng Vậy mà hiện nay vốn điều lệ của NHTM VN còn nhỏ bé, kể cả cácNHTM Quốc doanh, khoảng từ 2.000 - 3.000 tỷ đồng, tương đương vớikhoảng 130 - 150 triệu USD

Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức an toàn của ngân hàng là tỷtrọng vốn tự có so với tổng tài sản có rủi ro Điều 81 - Luật các tổ chức tíndụng 12/1997 đã quy định tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ đảm bảo an toànnày Theo thông lệ quốc tế, tỷ trọng này tối thiểu là 8% Vậy mà các NHTMVN mới chỉ đạt mức cao nhất là gần 5%.

4.4 Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng chưa đáp ứng được yêu cầu củacơ chế thị trường

Phù hợp với tình hình thực tế hiện nay khi yêu cầu về chất lượng vàtrình đổ cán bộ là một yếu tố quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnhtranh, các NHTM, đặc biệt là các NHTM cổ phần, Ngân hàng Ngoại thương đã tổ chức thi tuyển cán bộ, nhân viên mới theo tiêu chuẩn, trình độ được đưara về chuyên môn, tin học và ngoại ngữ Do đó, chúng ta phải thừa nhận rằng

Trang 33

trình độ cán bộ làm việc trong các NHTM đang ngày một nâng cao Tuynhiên một số NHTM khác vẫn còn tồn tại việc tăng thêm đội ngũ cán bộ,nhân viên mới theo truyền thống kiểu cũ, trình độ hạn chế về mọi mặt, làmảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống NHTM VN.

Chẳng hạn như có nhiều cán bộ ngân hàng không có trình độ ngoại ngữhay khả năng sử dụng công nghệ thông tin Như thế, ngay cả khi ngân hàngđược đầu tư trang bị những thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại, họ vẫnkhông thể hiểu biết tường tận về hoạt động, cũng như không biết cách điềuhành, quản lý Nhiều cán bộ ngân hàng chưa hình dung được những dịch vụngân hàng tiên tiến trên thế giới được giới thiệu qua báo, đài Tiềm ẩn rủi rotín dụng cao là một minh chứng cho sự chưa thành thạo nghiệp vụ tín dụng,chưa nói gì tới các nghiệp vụ mới Số người hiểu biết tường tận luật quốc tế,các quy định chung của tổ chức thế giới không nhiều.

4.5 Cơ sở hạ tầng thị trườngcòn nghèo nàn, lạc hậu

Cơ sở hạ tầng thị trường (bao gồm các tiện nghi trong lĩnh vực ngânhàng và dịch vụ tài chính) yếu kém làm cho chi phí giao d ịch cao, quá trìnhthanh toán thường xuyên bị trì hoãn và thông tin chậm trễ làm hco những nhàđâu ftư mất nhiều cơ hội phí Mặc dù trong thời gian qua, các ngân hàng đãđẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng của hệ thống ngân hàng nhưng vẫn chưađáp ứng được yêu cầu.

Các NHTM đã tập trung nhập khẩu trang thiết bị máy móc Song ởnhiều NHTM, máy móc trang bị vẫn còn lạc hậu so với mặt bằng chung củathế giới Nhiều máy móc được trang bị từ các năm trước đây cũng đã trở nênlạc hậu, trong khi đó các ngân hàng nước ngoài đang trang bị những hệ thốnghiện đại nhất Loại máy ATM cho phép nhận cả tiền mặt tự động, giao dịchnhư một chi nhánh không người đã được áp dụng từ lâu ở các nước trên thếgiới thì gần đây mới có mặt ở một số ngân hàng ở Việt Nam, mà hầu hết làcác chi nhánh ngân hàng nước ngoài đặt tại Việt Nam.Công nghệ và máy móc

Trang 34

trang bị của các NHTM trong nước đã, đang và sẽ ngày càng lạc hậu so vớicác nước trên thế giới

4.6 Nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh

Trong quá trình hội nhập, chúng ta không tránh khỏi việc bắt gặp những đốithủ cạnh tranh mạnh trên thị trường Họ là các ngân hàng nước ngoài hơn hẳnchúgn ta về vốn, công nghệ, năng lực tổ chức quản lý cũng như kinhnghiệm Điều này buộc NHTM VN phải đối mặt và đề ra các biện pháp chínhsách đầu tư hợp lý nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Trang 35

Chương II

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN THỦ ĐÔ GIAI ĐOẠN 2006-2008

I.Đặc điểm của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp& phát triển nôngthôn Thủ đô

1 Quá trình hình thành và phát triển

Trước đây, NHNN&PTNT thủ đô có tên là NHNN&PTNT Bùi ThịXuân Chi nhánh NHNN&PTNT Bùi Thị Xuân là đơn vị phụ thuộcNHNN&PTNT Việt Nam, bắt đầu từ ngày 25/11/2008 căn cứ Điều lệ về tổchức và hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam, căn cứ Quyết định số13.2008/QĐ-NHNN, theo đề nghị của Tổng giám đốc NHNN&PTNT ViệtNam, chi nhánh Bùi Thị Xuân dổi tên thành chi nhánh thủ đô.Chi nhánhNHNN&PTNT thủ đô đặt trụ sở giao dịch tại số 91, phố Huế, Phường NgôThì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đấtnước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nôngthôn ngoại thành Hà Nội NHNN&PTNT thủ đô đã nhanh chóng khai thác,tận dụng triệt để các nguồn vốn huy động được để đầu tư cho các thành phầnkinh tế , trong đó ưu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp Nhờ những chính sáchđổi mới kịp thời, thay đổi nhận thức tiên tiến, duy trì đẩy mạnh những lợi thế,khắc phục kiên quyết những yếu điểm tồn tại là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nênchỉ sau một thời gian, NHNN&PTNT thủ đô đã có đủ tiền mặt và nguồn vốnvề cơ bản thoả mãn các nhu cầu về tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.

Sau những nỗ lực, phấn đấu , NHNN&PTNT thủ đô đã từng bướctrưởng thành, đi những bước đi vững chắc với sự phát triển t oàn diện trên cácmặt huy động vốn, tăng trưởng đầu tư, nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi

Trang 36

tiền mặt, mở rộng quan hệ hợp tác.NHNN&PTNT thủ đô đã tự tin vững bướctrong công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thốngđiện tử hiện đại-an toàn-tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quátrình hôị nhập kinh tế quốc tế.

2 Mô hình tổ chức và chức năng , nhiệm vụ chính của các phòng ban tạichi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô.

2.1 Mô hình tổ chức

Chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô là đơn vị trực thuộc NHNN&PTNTViệt Nam, có con dấu, bảng cân đối kế toán, được tổ chức và hoạt động theotổ chức và quy chế của NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh hoạt động theoluật của tổ chức tín dụng, có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính,tự chịu mọi trách nhiệm về hoạt động kinh doanh.

Chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô có 4 phòng ban Ban giám đốc củaNHNN&PTNT thủ đô bao gồm Giám đốc và 2 Phó giám đốc.

Trang 37

Hình 1.1: SƠ Đễ̀ Bệ̃ MÁY QUẢN LÝ CỦA CHI NHÁNH

NHNN&PTNT THỦ Đễ

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng ban

Ban lónh đạo gụ̀m 1 Giám đụ́c và 2 Phó giám đụ́c có nhiợ̀m vụ quản lý

hoạt đụ̣ng kinh doanh của ngõn hàng cũng như quyờ́t định những vṍn đờ̀ liờnquan đờ́n quản lý và tụ̉ chức trong ngõn hàng

Giám đụ́c là người đứng đõ̀u trực tiờ́p chỉ đạo điờ̀u hành mọi hoạt đụ̣ngcủa toàn chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước, Ngõn hàng nhà nước,NHNN&PTNT Viợ̀t Nam và chịu trách nhiợ̀m trước pháp luọ̃t và Tụ̉ng giámđụ́c vờ̀ quyờ́t định của mình.

0 & PTNTViệt Nam

0 & PTNT tHỦ Đễ

Ban l nh đạoãnh đạo

PHÒNG KINH DOANH

Phòng kế toán –

KHO Quỹ

Phòng hành chính

Phòng kiểm tra kiểm toán

nội bộ

Trang 38

Phó giám đốc là người giúp việc chỉ đạo điều hành một số mặt nghiệpvụ do Giám đốc phân công, uỷ quyền Khi giải quyết công việc được phâncông, uỷ quyền, Phó giám đốc trực tiếp chịu trách nhiệm trước pháp luật vàGiám đốc về kết quả công việc đó.

Phòng hành chính nhân sự nằm trong bộ máy giúp việc cho Giám đốc

và phục vụ cho các phòng nghiệp vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh,chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc chi nhánh NHNN&PTNT thủ đô.Phòng được hình thành ngay từ khi chi nhánh đi vào hoạt động và đã cónhững đóng góp quan trọng trong việc trợ giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn kịp thời phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ là bộ phận chuyên trách, hoạt động

độc lập với các phòng nghiệp vụ khác, giúp giám đốc điều hành đúng phápluật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, hạn chế rủi ro trong kinh doanhvà bảo vệ an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán.Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về kiểm tra kiểm toán.

II Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh1 Các sản phẩm chủ yếu của Chi nhánh

- Sản phẩm tín dụng: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tạisản phẩm tín dụng của Chi nhánh gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, muanhà trả bằng lương, bằng thu nhập, mua sắm vật dụng gia đ.nh ); Cho vaykinh doanh bất động sản; Cho vay kinh doanh chứng khóan; Cho vay du học;Cho vay đi lao động nước ng.ai; Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinhdoanh; Cho vay lưu vụ; Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Cho vay mua sắm tàisản cố định, đầu tư dự án.

- Sản phẩm huy động vốn gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi thanhtoán;

Trang 39

Tiền gửi tiết kiệm (Tiền gửi tiết kiệm đảm bảo bằng vàng, tiền gửi tiếtkiệm bậc thang); Chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn; Tài khỏan tiền gửi có kỳ hạn;Tiền gửi của ngân hàng khác.

- Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnhthực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh hoàn thanh toán; Bảo lãnhbảo hành công trình, thiết bị; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh khác.

- Sản phẩm thanh toán quốc tế: Mở L/C; Ủy nhiệm chi; Ủy nhiệm thu;Nhờ thu; Chuyển tiền; Chiết khấu bộ chứng từ.

- Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ kiều hối; Dịch vụ chi trả Western Union;Dịch vụ thẻ; Dịch vụ thu, chi hộ; Dịch vụ trả lương qua thẻ; Dịch vụ chuyểntiền trong nước; Dịch vụ séc; Dịch vụ ngân quỹ; Dịch vụ tài khỏan; Dịch vụthanh toán đa biên; Dịch vụ mua bán ngoại tệ.

- Sản phẩm ngân hàng điện tử bao gồm: SMS banking; Atransfer;Vntopup.

2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánhThủ đô:

Chức năng cơ bản của hệ thống ngân hàng ngày nay là tạo ra và cungcấp các dịch vụ tài chính mà thị trường có nhu cầu Một trong những dịch vụquan trọng nhất là cho vay, đặc biệt là thực hiện những khoản cho vay tài trợđối với hoạt động đầu tư của các hãng kinh doanh hay tài trợ cho chi tiêu củacác thành viên trong xã hội Những khoản vay này tạo ra công ăn việc làm vàthu nhập cho hàng ngàn người Mặc dù không phải tất cả những người nàyđều vay vốn ngân hàng nhưng chắc chắn họ là những người được hưởng lợigián tiếp từ hoạt động cho vay Tuy nhiên ngân hàng không thể sử dụng toànbộ số vốn huy động để cho vay Một mặt, hầu hết các khoản cho vay có tínhthanh khoản thấp, ngân hàng không thể bán chúng trên thị trường một cách dễdàng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt Một vấn đề khác nữa là những khoản chovay thuộc nhóm tài sản của ngân hàng có mức rủi ro cao nhất như rủi ro dovỡnợ cao nhất Do bất kỳ một sự suy giảm đáng kể nào trong nền kinh tế địa

Trang 40

phương đều đưa đến sự giảm sút chất lượng đối với danh mục cho vay củangân hàng Mặt khác tất cả những khoản thu nhập từ cho vay đều chịu thuế.Điều này đã buộc ngân hàng phải nỗ lực tìm kiếm những lĩnh vực đầu tư mớinhằm hạn chế sự tác động của thuế, đặc biệt trong những năm gần đây khi màhoạt động cho vay luôn đứng ở mức cao Vì tất cả những lý do trên, ngânhàng đã phân chia danh mục tài sản của mình từ 1/5 đến 1/3 giá trị danh mụcvào một loại hình tài sản sinh lời khác: Như đầu tư vốn vào các đơn vị khác,đầu tư vốn vào thị trường chứng khoán (đầu tư chứng khoán chỉ những hànhvi mua cổ phiếu, trái phiếu nhằm mục đích thu lợi của pháp nhân hoặc cánhân, nó là hình thức quan trọng của đầu tư trực tiếp) Ngân hàng chủ yếu đầutư vào các loại chứng khoán sau: Tín phiếu và trái phiếu chính phủ, Tín phiếuvà trái phiếu công ty, các loại chứng khoán nợ khác và một số cổ phiếu đượcpháp luật cho phép

Qua sự thực hiện định hướng kinh doanh đã lựa chọn, điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế, đảm bảo tăngtrưởng đều và vững chắc Mở rộng quy mô gắn với nâng cao chất lượng hiệuquả kinh doanh, đa dạng các hình thức huy động vốn, từng bước nâng cao tỷtrọng nguồn vốn có tính ổn định, có mức lãi suất đầu vào thấp, ổn định, thựchiện cho vay có chọn lọc trong phạm vi khả năng kiểm soát.Tích cực đào tạonâng cao trình độ cán bộ để tạo ra ưu thế trong cạnh tranh, đảm bảo ổn địnhviệc làm, thu nhập và nâng cao đời sống người lao động trong toàn chi nhánh.Trên cơ sở nhận thức, khắc phục những khó khăn, khai thác tận dụng hiệu quảnhững lợi thế, trong năm 2008 chi nhánh NHNN&PTNT Thủ đô đã đạt đượcmột số kết quả sau.

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. “Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia”, NXB Giao thông vận tải, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
1. Giáo trình Kinh tế Đầu tư – PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – NXB Thống Kê – Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác
2. Giáo trình Ngân hàng Thương Mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà - NXB Thống Kê – Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác
3. Quản trị Ngân hàng thương mại – PGS.TS Trần Huy Hoàng, NXB Lao động xã hội Khác
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hoá dịch vụ tài chính Khác
5. Báo cáo thường niên các năm 2004, 2005, 2006, 2007 của các NHTM Khác
6. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Thủ đô Khác
9. ‘’Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam’’ – Bùi Thị Kim Hạnh (2006) Khác
11. ‘’Chiến lược cạnh tranh’’ (1996) - Micheal E.Porter, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.12. Thời báo Kinh tế Khác
13. Kỷ yếu hội thảo khoa học của Ngân hàng Nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w