Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động ở công ty tư vấn đầu tư và xây dựng
Trang 1Lời nói đầu
Lao động là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá tinhthần, là một trong ba yếu tố không thể thiếu đ ợc của bất kì quá trìnhsản xuất nào, nó là yếu tố năng động và cách mạng nhất quyết địnhquá trình phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và của doanhnghiệp nói riêng.
Trong hoạt động kinh tế, ngời ta thấy có một sự chuyển từ nhữngthông số vật chất bên ngoài con ng ời sang những vấn đề bên trong conngời liên quan đến những hiểu biết và hoạt động sáng tạo của con ng ời:không ngừng nâng cao chất l ợng sức lao động; những hình thức sửdụng linh hoạt "nguồn lực tiềm năng" của con ng ời; kết hợp sự nỗ lựcchung của tập thể quần chúng công nhân; quan tâm đến các yếu tố vănminh thẩm mỹ của sản xuất và chất l ợng công việc, là những vấn đềquan tâm của nhà sản xuất-kinh doanh hiện nay Chính những vấn đềnày đòi hỏi công tác tổ chức quản lí và sử dụng lao động phải luôn cósự thay đổi trong t duy, tìm những hình thức, ph ơng pháp, cơ chế quảnlí mới, nhằm đem lại hiệu quả cao Tức là, các doanh nghiệp phải có sựđổi mới cải tiến công tác quản lí lao động trong doanh nghiệp mình.Với nhận định nh trên, sau thời gian học tập nghiên cứu tại tr ờng vàthực tập tại Công ty T vấn Đầu t & Xây dựng, em đã chọn đề tài:
nâng cao hiệu quả quản lí và sử dụng lao động ở công ty tvấn đầu t và xây dựng.
Nội dung của chuyên đề bao gồm ba phần :
Chơng I: Lí luận chung về quản lí và sử dụng lao động.
Chơng II: Thực trạng công tác quản lí và sử dụng lao động ở
công ty t vấn đầu t và xây dựng.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lí và sử dụng lao động ở công ty T vấn Đầu t và Xây dựng.
Trong quá trình thực tập tại công ty, nhờ sự giúp đỡ của cán bộcông nhân viên của công ty và sự chỉ bảo h ớng dẫn tận tình của GSTSĐỗ Hoàng Toàn, em đã hoàn thành bài chuyên đề thực tập tốt nghiệpnày.
Trang 2Do trình độ và năng lực bản thân còn hạn chế nên bài chuyên đềcủa em không tránh khỏi thiếu sót cả về nội dung và hình thức.Vì vậy,em mong nhận đợc ý kiến đánh giá, phê bình của thầy cô giáo và cácbạn trong khoa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 5 năm 2002Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Châu
Trang 3Lao động luôn đợc diễn ra theo một quá trình Quá trình lao độnglà tổng thể những hành động của con ng ời để hoàn thành một công việcnhất định.
Quá trình lao động là hiện t ợng kinh tế xã hội vì thế, nó luôn đ ợcxem xét trên hai mặt vật chất và xã hội.
+ Về mặt vật chất: Quá trình lao động d ới bất kì hình thái kinh tếxã hội nào muốn tiến hành đợc đều phải gồm ba yếu tố: Bản thân laođộng-Đối tợng lao động-Công cụ lao động.
+ Về mặt xã hội: Quá trình lao động đ ợc thể hiện ở sự phát sinhnhững mối quan hệ qua lại giữa những ng ời lao động với nhau.
Trong quá trình lao động tập thể, con ng ời không những tác độngvào giới tự nhiên mà còn tác động lẫn nhau, trao đổi hoạt động với
nhau, ràng buộc nhau bởi rất nhiều những mối quan hệ mang tính chấtxã hội Chính nhờ những mối quan hệ đó, con ng ời đã lao động cải tạogiới tự nhiên một cách có hiệu quả, đồng thời có điều kiện ngày càngthoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác nhau của mình.
Trang 4Trong xã hội hiện đại, các mối quan hệ lao động đ ợc hình thànhgiữa chủ t liệu sản xuất với ngời lao động, giữa chủ quản lí điều hànhcấp trên với quản lí điều hành cấp d ới và giữa những ngời lao động vớinhau Những mối quan hệ phức tạp, đan xen, bện quyện vào nhau đóhình thành tính tập thể, tính xã hội của lao động.
2 Tổ chức lao động:
Ngày nay, lao động sản xuất đã trở thành những hoạt động của tậpthể con ngời, là quá trình kết hợp giữa con ng ời với công cụ lao độngvà đối tợng lao động, nhằm cải biến đối t ợng lao động thành vật phẩmtiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của con ng ời Nói cách khác, có lao độngsản xuất thì có tổ chức lao động sản xuất.
Vậy, tổ chức lao động sản xuất là tổ chức quá trình hoạt động củacon ngời, dùng công cụ lao động tác động lên đối t ợng lao động nhằmđạt đợc mục đích của sản xuất.
Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì trình độ tổ chứclao động cũng khác nhau Tổ chức lao động ở hình thái kinh tế xã hộisau bao giờ cũng cao hơn trình độ tổ chức lao động ở hình thái kinh tếxã hội trớc đó.
Tổ chức lao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chứcsản xuất Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp là tổng thể nhữngbiện pháp nhằm kết hợp một cách có hiệu quả nhất con ng ời với t liệusản xuất, không chỉ trong các quá trình lao động mà cả trong các quátrình tự nhiên.
Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là
do vai trò của con ngời quyết định Vai trò tích cực sáng tạo của conngời không chỉ ở điều khiển máy móc, thiết bị, các loại công cụ màcòn sáng tạo ra dụng cụ hiện đại hơn, chinh phục tự nhiên, tạo điềukiện phát triển hơn nữa cá nhân con ng ời nhằm tăng năng suất laođộng.
Tổ chức lao động trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dungsau:
+ Xây dựng qui chế phân công lao động hợp lí sao cho sự phâncông đó phù hợp với trình độ phát triển của lực l ợng sản xuất, trình độ
Trang 5văn hoá, trình độ chuyên môn của ngời lao động, tạo điều kiện khôngngừng tăng năng suất lao động.
+ Chú ý hoàn thiện và tổ chức phục vụ môi tr ờng làm việc nh trangbị đầy đủ thiết bị, phù hợp với các yêu cầu của động tác lao động, đảmbảo vệ sinh an toàn lao động sao cho ng ời lao động yên tâm làm việcvà đạt đợc hiệu suất cao nhất.
+ Nghiên cứu và phổ biến các ph ơng pháp, thao tác lao động hợp línhằm nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ hao phí lao động và đảmbảo an toàn cho ngời lao động.
+ Cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc củacông nhân, giữ gìn và tăng c ờng sức khoẻ cho ngời lao động, tạo nhữngđiều kiện lao động thuận lợi.
+ Hoàn thiện định mức lao động bao gồm nghiên cứu các dạngđịnh mức lao động và điều kiện áp dụng chúng trong thực tiễn, xâydựng các định mức lao động, lao động có căn cứ kĩ thuật.
+ Tổ chức và thực hiện chế độ trả l ơng hợp lí cũng nh chế độkhuyến khích vật chất làm đòn bẩy động viên ng ời lao động.
3 Quản lí lao động:
Bất kì một quá trình lao động xã hội hoặc lao động cộng đồng nàođợc tiến hành trên qui mô lớn đều cần có hoạt động quản lí để phối kếthợp các công việc nhỏ lẻ với nhau Nh Mác đã nói:”Ngời chơi vĩ cầmcó thể tự điều khiển mình nhng một giàn nhạc thì cần phải có nhạc tr -ởng”.
Do đó, có thể kết luận rằng quản lí đóng một vai trò rất quan trọngtrong việc phối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chungvà các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nóiriêng để đạt đợc hiệu quả tối u.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lí, tuy nhiên, có thểhiểu một cách tơng đối cặn kẽ về quản lí thông qua hai khái niệm sau:
-Khái niệm thứ nhất: Quản lí là sự tác động có h ớng nhằm mục
đích chung để biến đổi đối t ợng quản lí từ trạng thái này sang trạngthái khác bằng những phơng pháp tác động khác nhau.
Trang 6Nh vậy, nói đến quản lí là nói đến sự tác động h ớng đích nhằm vàođối tợng nhất định và để đạt đ ợc đợc mục tiêu đã đề ra Quản lí là hoạtđộng chủ quan có ý thức, có tính năng động, linh hoạt của con ng ời.
Theo quan điểm của điều khiển học, nền kinh tế quốc dân cũngnh bất kì một đơn vị kinh tế nào đều có thể coi là một hệ thống quản líbao gồm hai phân hệ: chủ thể quản lí và đối t ợng quản lí (hay còn gọilà bộ phận quản lí và bộ phận bị quản lí).
Bộ phận quản lí bao gồm các chức năng quản lí, đội ngũ cán bộnhân viên quản lí, các mối quan hệ quản lí về hệ thống ph ơng phápquản lí Bộ phận bị quản lí bao gồm hệ thống các phân x ởng, các bộphận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, các ph ơng pháp công nghệ.
Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qualại lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất Có thể minh hoạ mốiquan hệ giữa chủ thể quản lí và đối t ợng quản lí qua sơ đồ sau:
Nh vậy chủ thể quản lí trên cơ sở các mục tiêu đã xác định tácđộng lên đối tợng quản lí bằng những quyết định quản lí của mình vàthông qua hành vi của đối t ợng quản lí-mối quan hệ ngợc mà chủ thểquản lí có thể điều chỉnh các quyết định đ a ra.
-Khái niệm thứ hai: Quản lí doanh nghiệp là quá trình tác động
một cách có hệ thống, có tổ chức đến tập thể những ng ời lao động nhờvận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt các qui luật kinh tế, các đ ờnglối chính sách của Đảng và Nhà n ớc để tính toán, xác định đúng đắn
Chủ thể quản lí
Đối t ợng quản lí
Trang 7những biện pháp kinh tế, kĩ thuật, tổ chức xã hội nhằm tạo điều kiệncho các doanh nghiệp thực hiện ba mục tiêu:
+Đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
+Phát triển sản xuất cả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu củathị trờng.
+Không ngừng cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho ng ời
Đối tợng của quản lí lao động là quản lí con ng ời trong lao độngvà khả năng của mỗi con ngời đó.
Khả năng của mỗi con ngời bao gồm sức lao động và năng lực sảnxuất
Sức lao động là tổng thể thể lực và trí lực của mỗi con ng ời Nóphản ánh khả năng lao động của mỗi ng ời và lao động là điều kiện tiênquyết của mỗi nền sản xuất.
Quản lí lao động bao gồm những phần việc khác nhau nh :+Lập kế hoạch lao động trong mỗi thời kì kinh doanh.+Tuyển mộ và tuyển chọn lao động theo nhu cầu.
+Tổ chức biên chế lao động theo ch ơng trình hoạt động đã dựđịnh.
+Huấn luyện ngời lao động để họ đảm đơng đợc chức phận.+Đánh giá mức độ thực hiện công việc theo từng bộ phận +Đãi ngộ ngời lao động.
Trang 8+Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, thu hút và
gìn giữ lực lợng lao động có chất lợng cao, khuyến khích ngời lao độngđóng góp nhiều hơn nữa vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cácnhà quản lí phải biết lựa chọn triết lí quản lí, quản trị phối hợp với cácthuyết tạo động lực lao động:
+Thuyết về sự khắc nghiệt (Thuyết X).+Thuyết về sự khuyến khích (Thuyết Y).
+Thuyết về sự quan tâm toàn diện đối với lao động (Thuyết Z).II mục tiêu của quản lí lao động:
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sảnxuất Do đó, yêu cầu đặt ra đối với các nhà quản lí đó là việc sử dụngđội ngũ lao động nh thế nào? Số lợng lao động là bao nhiêu? Chất l ợnglao động nh thế nào? để đáp ứng đợc những đòi hỏi của công việc vàđem lại hiệu quả lớn nhất từ nguồn lao động đó Để đạt đ ợc mục đíchnày thì các nhà quản lí cần phải có một kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, cụthể Có thể khái quát mục tiêu của quản lí lao động gồm:
-Đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất trong đó:+Đảm bảo tính hiện thực.
+Đảm bảo tính kỉ luật an toàn lao động.+Đảm bảo điều kiện môi trờng làm việc.-Nâng cao trình độ cho ngời lao động:
+Nâng cao trình độ văn hoá cho ng ời lao động.
+Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ng ời lao động -Nâng cao năng suất-hiệu suất lao động.
-Phát huy tinh thần sáng tạo của ng ời lao động.
Trang 9III ý nghĩa của việc quản lí và sử dụng lao động:
Quản lí và sử dụng lao động là một bộ phận không thể thiếu củaquản trị sản xuất-kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số l -ợng và chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêuđặt ra; tìm kiếm và phát triển những hình thức, những ph ơng pháp tốtnhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêu của tổchức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bảnthân con ngời Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quảnếu thiếu quản lí lao động-quản trị nhân sự Do vậy, quản lí và sử dụnglao động có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, chính trị, xã hội
1 ý nghĩa về mặt kinh tế:
-Lao động là yếu tố đặc biệt, không bao giờ cạn kiệt, nó có khảnăng phục hồi và tự tái sinh Lao động là nguồn gốc sáng tạo ra mọicủa cải vật chất cho xã hội Vì vậy, không đ ợc lãng phí lao động.
-Quản lí lao động thực chất là việc tìm kiếm, lựa chọn một cơ chếthích hợp và các phơng án hữu hiệu để thực hiện các ph ơng án đó,nhằm tác động lên con ngời sao cho hành vi của họ có ích nhất cho bảnthân họ biểu hiện ở số lợng, chất lợng sản phẩm mà con ngời tạo ratrong thời gian làm việc tại doanh nghiệp Nó chính là năng suất laođộng.
-Năng suất lao động là kết quả của sự phối hợp các yếu tố củasản xuất Với cùng một điều kiện các yếu tố sản xuất thì năng suất laođộng là thớc đo để đánh giá ph ơng pháp và cơ chế quản lí lao động.Quản lí lao động tốt sẽ tạo ra năng suất lao động cao, đó là biểu hiệncao nhất về ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao động trong cácdoanh nghiệp.
-Sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp tạo ra sự tăng tr ởngkinh tế của một địa ph ơng, một quốc gia Tăng tr ởng kinh tế là sự tăngnăng suất lao động; vì vậy, tăng năng suất lao động xã hội là tổng hợpsự tăng trởng năng suất của mỗi thành viên kinh tế.
-ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao động không những ởphạm vi, qui mô của từng doanh nghiệp mà rộng hơn còn ở phạm vitoàn xã hội.
Trang 10-Mức độ tăng năng suất lao động đ ợc xem là mức độ tiến bộ củanền kinh tế mỗi quốc gia Nh vậy, tăng năng suất lao động là mục tiêuchủ yếu của công tác quản lí và sử dụng lao động.
ở Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế thoát khỏi sự ràng buộc củacơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạchtoán thời mở cửa, hội nhập dần với nền kinh tế khu vực và thế giới thìviệc tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ngàycàng đòi hỏi sự đa dạng, sâu sắc và khoa học Theo đó, việc quản lí vàsử dụng lao động cũng không thể đơn giản nh trong thời kì bao cấp.
2 ý nghĩa về mặt xã hội:
Sự tồn tại và phát triển của một xã hội đ ợc dựa trên một cơ sở hạtầng kinh tế Kinh tế ổn định và phát triển thì mục tiêu dân giàu n ớcmạnh, xã hội công bằng văn minh mà Đảng và Nhà n ớc ta đặt ra mớicó điều kiện thực hiện.
ý nghĩa xã hội của công tác quản lí và sử dụng lao động là hệ quảcủa ý nghĩa kinh tế mà công tác này đem đến cho sản xuất của doanhnghiệp, nó đợc thể hiện qua một số mặt cơ bản sau:
-Thu hút và giải quyết lao động cho không ít những ng ời cha cóviệc làm (nói cách khác là ngời thất nghiệp, là lực lợng luôn tồn tại ởnhiều mức khác nhau).
ở Việt Nam, dân số đông, tốc độ tăng dân số còn ở mức cao, sứcép về dân số cũng chính là sức ép về việc làm Nếu giải quyết khôngtốt sẽ kéo theo nhiều tiêu cực và bất ổn định xã hội Do đó, việc quảnlí-sử dụng tốt lao động là giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề xã hộito lớn này.
-Các biện pháp thực hiện công tác quản lí và sử dụng lao động gópphần đào tạo và rèn luyện một đội ngũ lao động mới đồng thời, cùngthực hiện một chế độ phân phối theo lao động Đội ngũ những ng ời laođộng mới ngày càng có ảnh h ởng, tác động tốt làm lành mạnh hoá môitrờng xã hội Sự phân phối hởng thụ theo kết quả lao động cũng chínhlà vấn đề cốt lõi của công bằng, văn minh trong xã hội.
-Thông qua việc quản lí và sử sụng tốt lao động mỗi ng ời trongdoanh nghiệp hay rộng hơn trong toàn xã hội sẽ nhận thức rõ vị trí của
Trang 11giữa cá nhân với cộng đồng Điều này góp phần không nhỏ làm giảmbớt, hạn chế tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của không ítnhững ngời quản lí tiêu cực, khắc phục tình trạng chây l ời, dựa dẫm,thiếu tinh thần làm chủ của một số lao động Tất cả những điều đó cótác dụng thúc đẩy khả năng sáng tạo, lòng nhiệt tình, hăng say tạo ranăng suất lao động cao và từ đó, thu nhập chính đáng cũng sẽ tăng, đờisống của ngời lao động đợc cải thiện từng phần, họ yên tâm phấn khởi,gắn bó với công việc, với doanh nghiệp.
-Đào tạo con ngời trong hiện tại và t ơng lai đòi hỏi có sự pháttriển toàn diện về thể lực, trí tuệ, trình độ văn hoá chuyên môn taynghề.
IV Nội dung của quản lí và sử dụng lao động:
1 Cơ cấu lao động:
Nh đã biết, muốn sản xuất ra của cải vật chất cần phải có ba yếutố: Lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, trong đó, lao độnglà yếu tố quan trọng nhất Nếu không có lao động thì mọi hoạt độngsản xuất bị ngừng trệ Tuy nhiên, muốn cho hoạt động sản xuất đạthiệu quả cao, cần phải hình thành một cơ cấu lao động hợp lí Một cơcấu lao động hợp lí, tối u là cơ sở để đảm bảo cho quá trình sản xuất đ -ợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục; là cơ sở để đảm bảo nângcao hiệu quả của quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Ngoài ra, cơ cấu lao động hợp lí còn là cơ sở cho việc phâncông, bố trí lao động; là cơ sở cho công tác đào tạo và qui hoạch cánbộ, là cơ sở khai thác triệt để các nguồn, khả năng tiềm tàng trong cácdoanh nghiệp
Trong mỗi dây chuyền sản xuất, lao động đ ợc đặt đúng vị trí thíchhợp từ đó sẽ tạo ra một môi tr ờng, một động lực (sức mạnh vô hình) đểkích thích sản xuất phát triển, ng ời lao động sẽ phát huy hết khả nănglao động và làm việc một cách có hiệu quả nhất, tránh đ ợc tình trạngchỗ này thì thừa, chỗ kia thì thiếu lao động, giải quyết thất nghiệp ởdoanh nghiệp.
Một cơ cấu lao động đợc coi là hợp lí, tối u khi lực lợng lao độngđảm bảo đủ số lợng, ngành nghề, chất lợng, giới tính và lứa tuổi, đồng
Trang 12thời đợc phân định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, mối quan hệcông tác giữa các bộ phận, cá nhân với nhau, đảm bảo mọi ng ời đều cóviệc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có ng ời phụ trách và sự ăn khớp,đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp Để làmđợc điều đó, ta cần phải dựa vào các căn cứ:
-Qui trình chế tạo công nghệ sản phẩm.-Cấp bậc kĩ thuật công việc.
-Định mức thời gian lao động.
-Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
t1 : Định mức thời gian lao động nghề i cho một sản phẩm.
Tn: Thời gian làm việc theo chế độ một năm cho một công nhân.Bớc 2: Tổng hợp lao động các nghề:
-Các loại lao động phụ và phụ trợ tuỳ theo đặc điểm kinh tế-kĩthuật của doanh nghiệp mà qui định một tỉ lệ hợp lí so với công nhânchính.
-Các loại lao động quản lí, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của từng khâu, từng bộ phận mà tính định biên cán bộ quản lí saocho tổng số cán bộ quản lí không v ợt quá 10% so với số l ợng côngnhân sản xuất công nghiệp.
2 Tuyển dụng và sử dụng lao động:
Sự thành công của một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ phụ thuộcphần lớn vào phẩm chất, trình độ năng lực và hiệu suất của đội ngũ ng -
Trang 13ời lao động.Vì vậy việc lựa chọn những ng ời này có ý nghĩa vô cùngquan trọng.
2.1 Tuyển dụng đội ngũ lao động:
-Khi tuyển chọn phải nghiên cứu thận trọng và toàn diện cá tính,phẩm chất công tác, khả năng cá nhân của họ.
b.Nội dung tuyển chọn:
Phải xây dựng đợc các nguyên tắc, bớc đi và phơng pháp tuyểnchọn thích hợp cho từng loại công việc.
Tuyển chọn thờng đợc tiến hành theo qui trình chặt chẽ bao gồmmột số phơng pháp và kĩ thuật khác nhau, các ph ơng pháp và bớc đi cổđiển thờng đợc áp dụng là:
-Căn cứ vào đơn xin việc, lí lịch, bằng cấp và giấy chứng chỉ vềtrình độ chuyên môn của ngời xin việc.
-Căn cứ vào hệ thống câu hỏi và trả lời để tìm hiểu ng ời xin việc(các câu hỏi này do doanh nghiệp đề ra).
-Căn cứ vào kiểm tra sức khoẻ, thử tay nghề, thử trình độ và khảnăng chuyên môn.
Do đó, việc xem xét lại nguồn nhân lực hàng năm sẽ làm cho tổchức thấy rõ chất lợng của nguồn nhân lực, chuẩn bị sẵn cho nhu cầuhiện tại và tơng lai.
-Về tiền lơng đối với một vị trí làm việc hay một chức vụ, ng ờiđứng đầu chủ yếu và phòng quản lí nguồn nhân lực sẽ nói rõ cho ng ờiđợc tuyển chọn.
Khi lập kế hoạch tuyển dụng và bố trí, bộ phận quản lí phải làm rõnhững mục tiêu chung, phải có những cách khác nhau để giải thích rõcác nhu cầu của doanh nghiệp.
Trang 14c.Nguồn tuyển dụng:
Nguồn nhân lực cung cấp cho các doanh nghiêp tuyển chọn kháphong phú Ngày nay, ở nớc ta, trình độ dân trí đã đợc nâng cao, quanhệ quốc tế mở rộng, thông tin trong và ngoài n ớc phong phú là nhữngyếu tố tác động to lớn đến nguồn nhân lực Về cơ bản, doanh nghiệp cóthể tuyển chọn nhân lực từ các nguồn sau:
Nguồn nội bộ: Nguồn này đợc tạo lập bằng cách đề bạt, thuyênchuyển, cân nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ cấp này sangcấp khác.
+Các nhân viên đã đợc thử thách lòng trung thành, thái độ và ýthức làm việc cũng nh mối quan hệ trong công ty.
Trang 15+Cơ hội lựa chọn lớn hơn, doanh nghiệp có thể tận dụng đ ợc ơng pháp làm việc mới của những ngời từ bên ngoài, đem lại sinh khímới cho tổ chức.
ph-+Không làm đảo lộn cơ cấu của doanh nghiệp.Nhợc điểm:
+Mất thời gian đào tạo, huấn luyện và chi phí cao.
+Nguy cơ nhầm lẫn có thể xảy ra dẫn đến việc thuê những côngnhân không đủ trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công việc.Khi đó, anh ta sẽ trở thành gánh nặng đối với doanh nghiệp.
d.Các bớc tuyển dụng:
Những bớc tuyển chọn thờng gặp là:B
ớc 1: Chuẩn bị tổ chức tuyển dụng:
-Cần xác định đợc các loại văn bản qui định về tuyển dụng củacông ty, bộ, ngành, uỷ ban nhân dân, chính phủ mà công ty cần phảituân theo, tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển chọn, thành phần hội đồngtuyển dụng quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng
-Dự kiến lợng hoá số nhân lực cần tuyển chọn trong kì kế hoạchdựa vào phân tích đánh giá trình độ năng lực số l ợng nhân viên hiện cótheo các loại:
+Những ngời có khả năng thăng chức.+Những ngời giữ tại chức.
+Những ngời cần thay thế.
+Những ngời sắp nghỉ hu.
Trên cơ sở phân tích này, kết hợp với các ph ơng án mở rộng quimô sản xuất kinh doanh và đổi mới cơ cấu tổ chức sản xuất, tổ chứcquản lí của doanh nghiệp để xác minh cụ thể số l ợng ngời cần tuyểnchọn.
Trong thực tế sản xuất, nếu qui mô sản xuất thay đổi tăng thêmcác phân xởng, công đoạn sản xuất, tăng thêm chủng loại sản phẩm,cải tiến công nghệ sẽ làm cho công tác quản lí phức tạp hơn nhiều dođó, cần phải tuyển chọn những ngời có đủ khả năng, năng lực để làmviệc.
ớc 2: Thông báo tuyển dụng
Trang 16Tuỳ từng loại công việc, loại hình chức danh mà có các hình thứcthông báo sau:
-Thông qua các văn phòng dịch vụ lao động.
-Quảng cáo trên các phơng tiện truyền thông đại chúng: ti vi, báochí, phơng tiện truyền thanh v.v
-Yết thị tại công ty.
-Nhờ nhân viên giới thiệu.
-Cử nhân viên tuyển dụng đến các tr ờng đại học, cao đẳng B ớc 3 : Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Dùng đơn xin việc để tập hợp các thông tin một cách có hệ thống vềnhân viên dự định tuyển chọn Đơn xin việc theo mẫu qui định củacông ty trong đó thể hiện các thông tin về trình độ học vấn, các thànhtích đã đạt đợc trớc đây, những điểm mạnh, yếu của từng ứng viên, cáctrang thiết bị máy móc có thể đợc sử dụng trong công việc Các vănbằng chứng chỉ tốt nghiệp (sơ yếu lí lịch, hoàn cảnh cá nhân và giađình).Việc nghiên cứu toàn bộ hồ sơ xin việc làm cho phép xác định đ -ợc nên chọn ứng viên nào là phù hợp với công việc nhất.
B ớc 4 : Kiểm tra sát hạch, trắc nghiệm và phỏng vấn từng ứngviên:
Đây là bớc khó khăn nhất đối với ứng viên nhằm chọn ra ứng viênđáp ứng nhu cầu công việc, áp dụng các hình thức sát hạch để đánh giáứng viên về trình độ kiến thức cơ bản, khả năng thực hành hay trình độlành nghề dới dạng bài thi, kiểm tra, làm thử công việc để kiểmtra, , phỏng vấn qua đó đánh giá ứng viên về kiến thức, khả năng giaotiếp, cá tính và trí thông minh
Việc đánh giá này khách quan hay không sẽ ảnh h ởng trực tiếpđến việc tuyển chọn ngời phù hợp với công việc cụ thể sẽ giao Trongkhi phỏng vấn, ngời phỏng vấn phải xác định trớc nội dung các vấn đềphỏng vấn, tập trung lắng nghe, tránh cắt ngang ý kiến của ng ời xinviệc đang trình bày, quan sát cách ăn nói, cử chỉ, trang phục của ng ờiđến xin việc với một thái độ khách quan không định kiến
ớc 5: Quyết định tuyển dụng:
Sau khi đã sát hạch, kiểm chứng các dữ liệu thu thập đ ợc và tiến
Trang 17phơng nơi công tác cũ về các ứng viên để đi đến lựa chọn ứng viênthoả mãn yêu cầu khác nhau của công việc thì tr ởng phòng nhân sự đềnghị giám đốc ra quyết định tuyển dụng và thực hiện kí hợp đồng vớinhân viên mới, trong đó, phải ghi rõ chức vụ, nhiệm vụ, l ơng bổng,thời gian tập sự, khế ớc
ớc 6: Thử thách nhân viên mới đợc tuyển dụng:
Trớc khi nhận vào làm chính thức, cần phải giao công việc cho họlàm để đánh giá khả năng Trong quá trình giao việc phải tạo điều kiệnthuận lợi về phơng tiện, môi trờng làm việc làm cho họ có lòng tin đểhoàn thành nhiệm vụ.
ớc 7: Kiểm tra sức khoẻ:
Sau khi tiến hành các bớc trên, nếu ngời xin việc đạt đợc các tiêuchuẩn thì cần phải tiến hành kiểm tra sức khoẻ của ng ời xin việc xemhọ có đủ yêu cầu về sức khoẻ với công việc
2.2 Sử dụng lao động:
Trong bất kì một doanh nghiệp nào, việc sử dụng lao động hợp lí,tiết kiệm là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh Bố trí sử dụng lực l ợng lao động trong từng nhóm,từng bộ phận hoặc từng cá thể góp phần tăng năng suất lao động, tránhđợc những hao phí vô ích do việc bố trí không hợp lí gây nên Hơn nữa,việc sử dụng và quản lí chặt chẽ lao động trong doanh nghiệp làm hạnchế những tổn thất kinh tế do bố trí quá thừa hoặc không đúng đối t ợngđợc giao việc từ đó làm giảm năng suất lao động.
Sử dụng lao động bao gồm các nội dung sau:
a.Sử dụng số lợng lao động:
Liên quan đến việc sử dụng số l ợng lao động cần xem xét haiphạm trù: thừa tuyệt đối và thừa t ơng đối.
-Thừa tuyệt đối là số ng ời đang thuộc danh sách quản lí của doanhnghiệp nhng không bố trí đợc việc làm, là số ngời dôi ra ngoài địnhbiên (định mức) cho từng khâu công tác, từng bộ phận sản xuất kinhdoanh.
-Thừa tơng đối là những ngời lao động đợc cân đối trên dâychuyền sản xuất doanh nghiệp và các khâu công tác nh ng không đủ
Trang 18việc làm cho cả ngày (cả ca) ngừng do nhiều nguyên nhân khác nhaunh: thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng, không có nhiệm vụ
Hai hiện tợng d thừa trên đợc gọi là “ thất nghiệp ngay trong cácdoanh nghiệp” Đây không phải là hiện t ợng cá biệt ở nớc ta mà còn cóở nhiều nớc khác trên thế giới Để khắc phục hiện t ợng trên cần phảiphân loại lao động, trên cơ sở đó, tiến hành sắp xếp lại lực
lợng lao động, đa những ngời không đủ tiêu chuẩn ra khỏi dây chuyềnsản xuất; cho đi đào tạo lại, bồi d ỡng chuyên môn đối với những ng ờicó sức khoẻ còn ít tuổi, có triển vọng nghề nghiệp, giải quyết cho nghỉhu mất sức, cho nghỉ thôi việc đ ợc hởng trợ cấp theo chế độ Nhà n ớcqui định; Mở rộng hoạt động dịch vụ để giải quyết việc làm cho ng ờidôi ra.
b.Sử dụng chất lợng lao động:
Sử dụng chất lợng lao động đợc hiểu là sử dụng đúng ngành nghề,bậc thợ chuyên môn, sở tr ờng và kĩ năng kĩ xảo Chất l ợng lao động đ-ợc thể hiện ở băng cấp: sơ cấp, trung cấp, đại học, trên đại học hoặc ởtrình độ bậc thợ: bậc cao, bậc trung, bậc thấp hay trình độ chuyên mônđặc biệt Chất lợng lao động không chỉ biểu hiện ở trình độ hiểu biếtmà điều quan trọng là khả năng thực hành, kĩ năng, kĩ xảo của ng ời laođộng.
Để sử dụng tốt chất lợng lao động, cần phải nghiên cứu và áp dụngđúng đắn các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp Có bahình thức phân công lao động chủ yếu trong doanh nghiệp:
-Phân công theo nghề (theo tính chất công việc).-Phân công theo tính chất phức tạp của công việc.-Phân công theo công việc chính và công việc phụ.
c.Sử dụng thời gian lao động:
Nguyện vọng của những ngời lao động trong các doanh nghiệp làđợc làm việc, tận dụng hết thời gian và có thu nhập cao Doanh nghiệp,một mặt phải tìm mọi biện pháp để sử dụng tối đa thời gian lao độngmặt khác, phải đảm bảo trả thù lao thích đáng phù hợp với kết quả laođộng của từng ngời.
Chỉ tiêu đánh giá sử dụng thời gian lao động là: Số ngày làm việctheo chế độ bình quân một năm và số giờ làm việc theo chế độ bìnhquân một ngày (một ca).
Trang 19Số ngày làm việc theo chế độ đợc xây dựng theo công thức:Ncd=NL-(L+T+CN+F)
Trong đó:
Nc d: Số ngày làm việc theo chế độ năm.NL : Số ngày theo lịch một năm (365 ngày).T : Tết nguyên đán.
L : Số ngày nghỉ lễ một năm (20 ngày).
CN: Số ngày nghỉ chủ nhật một năm (52 ngày).F : Số ngày nghỉ phép một năm (10 ngày).
Trên cơ sở ngày làm việc của một ng ời lao động, doanh nghiệpphải tính số bình quân cho toàn doanh nghiệp.
-Số giờ làm việc theo chế độ: qui định chung là 8h
Sau từng thời kì nhất định, (3 tháng hay 6 tháng) doanh nghiệpphải tổ chức phân tích tình hình sử dụng thời gian theo các chỉ tiêu nóitrên (xem xét riêng cho từng loại lao động trực tiếp, gián tiếp, chotừng phòng ban, tổ, đội sản xuất).
Trên cơ sở đó tìm ra những tồn tại chủ yếu, nguyên nhân và đề ragiải pháp khắc phục cho thời gian tới.
Tận dụng thời gian và sử dụng hợp lí thời gian lao động là một bộphận quan trọng của quản lí lao động ở doanh nghiệp, là kỉ luật vànghĩa vụ của mỗi ngời lao động Doanh nghiệp cần áp dụng tổng hợpcác biện pháp về kinh tế, hành chính, tổ chức giáo dục tâm lí xã hội đểbuộc ngời lao động tận dụng hết thời gian làm việc của mình Ngoài ra,doanh nghiệp cần phải quan tâm, chăm lo đến lợi ích của ng ời laođộng, biết chăm lo bồi dỡng mọi mặt để họ có sức khoẻ, chuyên mônphục vụ tốt hơn cho doanh nghiệp Điều này cho đến nay vẫn không ítnhững nhà quản lí còn xem nhẹ, họ chỉ biết quản lí sao cho khai thácđợc nhiều nhất sức lực và trí tuệ của nhân viên để có đ ợc năng suất
định ra mà quên đi những khát vọng của ng ời lao động nh nhu cầu vềnghỉ ngơi, giải trí, sự quan tâm đến con cái gia đình họ.
3 Công tác đào tạo nâng cao trình độ:
Trang 20Công tác đào tạo là một hoạt động nhằm không ngừng nâng caotrình độ quản lí cũng nh nâng cao tay nghề cho ngời lao động để đápứng yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp cũng nh sự đòi hỏi mặt bằngchung của xã hội Nh James L.Hages đã từng nói: “Không còn là vấnđề chúng ta muốn hay chúng ta nên phát triển nhân sự Phát triển quảntrị nhân sự là vấn đề sống còn của chúng ta ”
Kinh nghiệm của các công ty thành đạt trên thế giới đều chứng tỏrằng công ty nào có ban lãnh đạo chú trọng đến công tác đào tạo nângcao chất lợng lao động , công ty đó sẽ thành công trong kinh doanh.Việc định hớng và đào tạo này đợc thực hiện không những với cấp lãnhđạo mà cần quan tâm tới cả công nhân có tay nghề thấp Đào tạo đúnghớng, kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trìnhđộ cao, thích ứng với sự thay đổi diễn ra trong xã hội.
*Nguyên tắc của đào tạo là:
-Xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo.-Xác định đúng đối tợng cần đào tạo.
-Đào tạo về mặt lí thuyết cũng nh kết hợp với thực hành.
*Yêu cầu của đào tạo:
-Trang bị, bổ sung và nâng cao trình độ quản lí cũng nh tay nghềcủa ngời lao động, giúp họ có thể thực hiện tốt hơn công việc của mình
-Đáp ứng đợc yêu cầu của công việc mới cũng nh thích ứng với sựtiến bộ của khoa học công nghệ mới.
*Hình thức đào tạo:
-Học tập tại các trờng đại học, các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp.
-Tổ chức các khoá học và thực tập ngắn hạn để nâng cao trình độchuyên môn.
-Tham khảo, thăm quan khảo sát tại các doanh nghiệp tiên tiếntrong và ngoài nớc, từ đó có thể cử ngời đi học, hợp tác lao động nhằmtiếp thu những kinh nghiệm, tiếp thu nền khoa học công nghệ tiên tiến.
*Phơng pháp đào tạo:
Các phơng pháp đào tạo đợc chia thành hai nhóm:
Nhóm 1 :Đào tạo trong công việc: bao gồm các ph ơng pháp sau:
Trang 21+Đào tạo tại nơi làm việc: tức là h ớng dẫn thực hiện ngay côngviệc cần làm tại chỗ làm việc th ờng xuyên, có thể làm tại một chỗ, cóthể luân chuyển đến nhiều chỗ khác Hình thức đào tạo này th ờng nhìnthấy rõ kết quả thiết thực, nhanh chóng đào tạo đ ợc hàng loạt do chiphí thấp.
+Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn: Tức là ghép nối nhiều b ớc công việccần thiết lại thành chơng trình đào tạo và yêu cầu học viên thực hiệntừng bớc công việc đó.
Nhóm 2 : Đào tạo ngoài công việc:
+Gửi đi học tại các trờng chính qui:Theo phơng pháp này, ngời laođộng đợc cử đi học tại các trờng của bộ, ngành hoặc đơn vị bạn theophơng thức tập trung trong một thời gian nào đó Ph ơng pháp này manglại hiệu quả cao nhng chi phí đào tạo cũng rất tốn kém.
+Đào tạo với sự trợ giúp của máy tính: Tất cả nội dung đào tạo đ ợc viết trên phần mềm máy tính Ch ơng trình này đào tạo cùng một lúcrất nhiều kĩ năng nhng cũng đòi hỏi học viên phải có một trình độ nhấtđịnh về công nghệ thông tin và sử dụng máy tính.
-+Đào tạo dới sự trợ giúp của các phơng tiện nghe nhìn: Nội dunggiảng dạy đợc ghi lại trên băng hình Do đó, học viên có thể theo dõinhững hình ảnh sinh động có liên quan đến vấn đề đào tạo và
họ dễ dàng hình dung đợc cách thức thực hiện công việc hay các b ớccông việc.
+Tổ chức các buổi hội thảo hay thảo luận giảng bài tại doanhnghiệp: Các buổi hội thảo có thể do doanh nghiêp đứng ra tổ chức hoặckết hợp với các đơn vị khác cùng tổ chức Đây là nơi những ng ời laođộng có thể gặp gỡ trao đổi, tranh luận, thảo luận với nhau về các vấnđề cùng quan tâm, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
4 Định mức lao động:
Định mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đ ợcphép vợt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sảnphẩm hay một bớc công nghệ theo tiêu chuẩn chất l ợng qui định trongđiều kiện tổ chức kĩ thuật, tâm sinh lí, kinh tế xã hội nhất định.
Lợng lao động hao phí ở đây phải đ ợc lợng hoá bằng những thôngsố nhất định và phải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiếnvà hiện thực Phải xác định đ ợc chất lợng của sản phẩm hay công việc
Trang 22và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất l ợng sản phẩmđó, lợng lao động hao phí và chất l ợng sản phẩm phải gắn chặt vớinhau.
a.ý nghĩa của định mức lao động:
Định mức lao động là một trong những yếu tố quan trọng để phâncông lao động và là cơ sở để lập kế hoạch phân công lao động, tổ chứcsản xuất, xây dựng quĩ tiền l ơng và làm cơ sở để trả l ơng, thởng cholao động.
Định mức lao động là nhiệm vụ không thể thiếu đối với bất kì mộtloại hình doanh nghiệp nào, nó là động lực tăng năng suất lao độngnếu định mức hợp lí Nhờ có định mức lao động mà có thể áp dụng đ ợcnhững biện pháp tổ chức lao động Việc lựa chọn và áp dụng bất cứhình thức tổ chức lao động nào cũng không thể thực hiện đ ợc nếukhông có định mức lao động.
Định mức lao động xác định hao phí lao động tối u và phấn đấutiết kiệm thời gian lao động; điều đó cũng ảnh h ởng tốt tới quá trìnhhoàn thiện tổ chức lao động cũng nh việc tính toán thời gian hao phí đểhoàn thành công việc với những ph ơng án tối u nhất cả về mặt sử dụnglao động và sử dụng máy móc thiết bị Có định mức lao động sẽ tính đ -ợc số lợng lao động, máy móc thiết bị cần thiết cùng với trình độngành nghề của họ, phân công công nhân thích hợp.
b.Định mức lao động trong doanh nghiệp : Bao gồm: định mức lao
động, định mức về sử dụng lao động và định mức về tiền l ơng
-Xác định nhu cầu sản xuất căn cứ vào định mức hao phí thời gianlao động:
Ta sử dụng công thức:
1
Trong đó:
N1: Số lao động tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất.
Si: Số lợng sản phẩm loại i dự kiến sẽ sản xuất ra trong năm kếhoạch.
Trang 23Dt i: Định mức hao phí thời gian lao động cho đơn vị sản phẩm thứi.
Tb q: Thời gian làm việc bình quân của một ng ời trong một năm -Xác định nhu cầu lao động căn cứ vào định mức sử dụng thiết bị:
Mii x
Trong đó:
Mi: Số lợng máy móc thiết bị loại i hoạt động trong một ca.
DM i: Định mức sử dụng thiết bị loại i của một công nhân sản xuất.Ki: Hệ số ca làm việc trong một ngày đêm.
5 Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với CBCNV:
Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với CBCNV có tácdụng duy trì đợc lòng trung thành của các nhân viên, kích thích sáng kiến,cải tiến kỹ thuật, phát minh sáng chế nâng cao biện pháp sử dụng máymóc thiết bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu và tạo bầu không khí làmviệc thoải mái đầm ấm nh trong một gia đình Milton L.Rock đãnói:"thách đố của cấp quản trị là làm sao tạo ra một khung cảnh kích thíchcon ngời khi làm việc và nuôi dỡng công ty lớn mạnh Chìa khoá để mở rakhung cảnh đó là lơng bổng và đãi ngộ".
a.Tiền lơng: là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản
xuất Tiền lơng là số tiền hay hàng hoá dịch vụ mà ng ời lao động nhậnđợc sau một thời gian làm việc Tiền l ơng có vai trò rất quan trọngtrong tái sản xuất sức lao động Theo quan điểm của Đảng và Nhà n ớcta hiện nay, tiền lơng phải đợc trả theo đúng giá trị sức lao động Điềuđó có nghĩa là:
-Tiền lơng phải đợc trả theo đúng cấp bậc công việc.
-Tiền lơng cao hay thấp là tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Phải gắn chặt tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
-Doanh nghiệp phải đảm bảo trả l ơng đúng thời hạn qui định để ổnđịnh đời sống ngời lao động.
Trang 24Do đó, tiền lơng hợp lí sẽ tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sảnxuất phát triển, tạo ra năng suất lao động cao và kích thích sự say mêtrong quá trình lao động Mặt khác, ta còn thấy, trong các mặt quản lícủa doanh nghiệp, nội dung quản lí phức tạp, khó khăn nhất đó là quảnlí con ngời, mà cơ sở để phát sinh ra sự phức tạp khó khăn đó chính là
vấn đề phân phối Có thể nói rằng: Muốn cho các mặt quản lí đi vào nềnếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phải có một chế độtiền lơng hợp lí Do vậy, yêu cầu của công tác tiền l ơng là:
-Các chế độ chính sách tiền l ơng phải có tác dụng tích cực đối vớibản thân ngời lao động và phải có sự kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu
-Chế độ tiền lơng phải mềm dẻo và linh hoạt từ đó mới phát huytác dụng là đòn bẩy kinh tế.
-Chế độ tiền lơng phải công bằng, hợp lí, phải gắn với số l ợng,chất lợng lao động đã hao phí và nó phải dựa vào tình hình kinh tế,chính trị, xã hội trong từng giai đoạn.
-Chế độ tiền lơng phải gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanhvà khả năng của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hiện nay áp dụng nhiều hình thức trả l ơng chongời lao động Việc trả lơng theo hình thức nào là còn tuỳ thuộc vàotừng điều kiện, khả năng cũng nh việc áp dụng trả lơng của mỗi doanhnghiệp Song, các hình thức trả l ơng mà các doanh nghiệp thờng hay ápdụng nhất hiện nay là:
-Trả lơng theo thời gian: Là số tiền trả cho ng ời lao động căn cứvào thời gian làm việc và tiền l ơng của một đơn vị thời gian Tiền l ơngtheo thời gian đợc chia làm hai loại chính: tiền l ơng theo thời giangiản đơn và tiền lơng theo thời gian có thởng Trong đó, tiền lơng theothời gian có thởng là ngoài tiền lơng trả theo thời gian ng ời lao độngcòn đợc nhận một khoản tiền th ởng do tăng năng suất lao động, nângcao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu hoặc hoàn thành suấtsắc nhiệm vụ đợc giao.
LTG=LCB x t +
LCB ( )Trong đó:
Trang 25LT G: là số tiền đợc hởng của ngời lao động.
LC B: mức tiền lơng qui định trên một đơn vị thời gian.t : là thời gian lao động thực tế.
T : là thời gian làm việc theo qui định.
Có hai hình thức trả l ơng theo thời gian sau: trả l ơng theo thờigian đơn giản và trả lơng theo thời gian có thởng.
-Trả lơng theo sản phẩm: Xác định số tiền l ơng phải trả theo sảnphẩm dựa vào đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm:
Trong đó: LS P : là tiền lơng theo sản phẩm.
qi : là số lợng sản phẩm loại i sản xuất ra gi: là đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i i : là số loại sản phẩm
-Trả lơng theo cấp bậc, chức vụ: là hình thức trả l ơng đợc áp
dụng rộng rãi nhất đối với những ng ời lao động làm việc hởng lơngtheo thời gian ngày:
Trong đó: TL: là tiền lơng theo cấp bậc chức vụ LC B: là mức lơng cấp bậc, chức vụ NT T: là số ngày làm việc thực tế.
b.Tiền thởng: Về mặt nguyên tắc, tiền l ơng phải đợc trả đúng giá
cả sức lao động đã hao phí nhng đó mới là mức hao phí lao động trungbình, phần vợt hơn mức hao phí sức lao động trung bình là do tiền th -ởng bù đắp Tiền thởng là khoản bổ sung cho tiền lơng nhằm
quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trịsức lao động đã hao phí Tiền l ơng có vai trò tạo ra sự nỗ lực cho ng ờilao động trong quá trình sản xuất Doanh nghiệp có thể áp dụng nhữnghình thức thởng khác nhau:
Trang 26-Thởng về năng suất chất lợng.-Thởng tiết kiệm nguyên vật liệu.-Thởng sáng kiến
-Thởng cho những ngời tìm ra nơi cung cấp sản phẩm nguyên vậtliệu, kí hợp đồng mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp.
- Thởng vì hoạt động sản xuất kinh doanh chung của doanhnghiệp: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi
-Thởng khác
* **
Chơng II
Thực trạng công tác quản lí và sửdụng lao động của công ty t vấn đầu
t và xây dựng.
I Giới thiệu về công ty t vấn Đầu t và Xây dựng:
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty T vấnĐầu t và Xây dựng:
1.1 Quá trình hình thành:
Trang 27Năm 1981, trên địa bàn Nam Kỳ chính thức khởi công đặt tuyếnđờng sắt đầu tiên ở Việt Nam Đến năm 1936, xây dựng xong tuyếnđờng sắt xuyên Việt trên địa bàn Trung Kỳ.Trong suốt 55 năm đó,nền KHKT Phơng Tây cùng với sức ng ời, sức của của nhân dân ViệtNam đã tạo dựng nên một ngành GTVT mới ở n ớc ta-đó là ngành Đ -ờng Sắt và sự ra đời của Liên Hiệp Đ ờng Sắt Việt Nam.
Liên Hiệp Đờng Sắt Việt Nam là một doanh nghiệp thuộc sởhữu Nhà nớc, đợc thành lập theo mô hình Tổng công ty có sự hỗ trợcủa nhà nớc, bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ với nhau vềlợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thịhoạt động trong ngành vận tải Đ ờng Sắt.
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng là công ty trực thuộc của LiênHiệp Đờng Sắt Việt Nam, đ ợc thành lập ngày 06/04/1989 (lúc đómang tên Viện Nghiên cứu Thiết kế Đ ờng sắt).Viện Nghiên cứuThiết kế Đờng sắt đợc thành lập là một trong những đổi mới đầu tiêncủa 12 năm đổi mới trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh củangành Đờng Sắt.Viện đợc hợp nhất từ 3 đơn vị: Công ty
nghiên cứu thiết kế đầu máy toa xe, Công ty khảo sát thiết kế đ ờng sắtvà Ban khoa học kĩ thuật đờng sắt.
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng là cơ quan t vấn duy nhất có tcách pháp nhân chuyên t vấn, khảo sát, thiết kế các công trình giaothông và đờng sắt của Liên Hiệp Đ ờng Sắt Việt Nam Công ty có mộtđội ngũ đông đảo các kĩ s , thạc sĩ, tiến sĩ, các chuyên ngành cầu, đ ờngsắt, đờng ôtô, toa xe, đầu máy, thông tin tín hiệu, vận tải, kiến trúc,xây dựng dân dụng, cấp thoát n ớc, điện tử tin học, dây chuyền côngnghệ nhà xởng Đội ngũ này đã trải qua nhiều năm công tác, đã tr ởngthành và dày dạn kinh nghiệm.Với đội ngũ này trong lĩnh vực t vấn,Công ty đã đạt đợc những thành công đáng kể và đạt đ ợc sự tín nhiệmcao trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
Tổng số vốn khi thành lập:1.037 triệu đồng Vốn cố định : 788 triệu đồng Vốn lu động : 249 triệu đồngBao gồm các nguồn vốn:
Trang 28 Vốn ngân sách Nhà n ớc cấp : 432 triệu đồng Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 405 triệu đồng Vốn vay : 200 triệu đồng
1.2 Quá trình phát triển:
Quá trình hoạt động khoa học của công ty đ ợc triển khai với haigiai đoạn phát triển khoa học công nghệ Đó là giai đoạn 1989-1995và giai đoạn từ năm 1996 đến nay Giữa hai giai đoạn đó tổ chức sảnxuất kinh doanh của công ty cũng có sự thay đổi: Từ tổ chức Việnnghiên cứu thiết kế đ ờng sắt đổi tên thành Công ty T vấn Đầu t vàXây dựng (TVĐT&XD).Trụ sở đặt tại ngõ 371-Kim
Mã-Ba Đình-Hà Nội.
*Giai đoạn 1989-1995 :
Đợc lãnh đạo Liên Hiệp Đ ờng Sắt Việt Nam quan tâm, đặc biệtlại đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của các cơ quan quản lí Nhà n ớc nh: BộKế Hoạch Đầu T, Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Tr ờng, Bộ GiaoThông Vận Tải, Công ty đã đợc chính phủ phê duyệt thành lập Trungtâm thử nghiệm đ ờng sắt với vốn đầu t ban đầu xấp xỉ 1 tỷ đồng, vớiqui mô đủ các phòng nghiên cứu, thử nghiệm chuyên ngành cầu, đ-ờng, hầm, địa chất công trình, cơ khí Tuy còn ở giai đoạn phôi thai,cha có nhiều kinh nghiệm nh ng trung tâm cũng đã hoàn thành tốtnhiệm vụ chủ yếu của mình: chủ trì, quản lí hầu hết các đề tài cấpnhà nớc, cấp bộ, cấp ngành: tổ chức triển khai các tiến bộ khoa họckĩ thuật, các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ có hiệu quả.Từđó, khơi dậy đợc phong trào làm công nghệ sâu rộng trong toàn côngty, khai thác các khả năng tiềm tàng trong hầu hết cán bộ công nhânviên của công ty.
Các đề tài nghiên cứu, các dự án nghiên cứu khả thi, các dự ánsản xuất thử nghiệm tiến bộ khoa học kĩ thuật đã gắn liền nhu cầuđòi hỏi thực tế của ngành Các sản phẩm thử nghiệm và chế thử đãmang lại lợi ích thiết thực và kịp thời cho ngành, không chỉ dừng lạiở mức định hớng hay lí thuyết.
Năm 1995, căn cứ qui định trong nghị định 388 HĐBT ngày1/11/1988 và các quyết định số 1109/QĐ-TCCB-LĐ ngày 3/6/93; quyết
Trang 29định số 5238/QĐ-TCCB-LĐ, ngày 25/12/95 Bộ giao thông vận tải đãđổi tên Viện nghiên cứu thiết kế đ ờng sắt đổi tên thành Công ty T vấnĐầu t và Xây dựng Lúc này, tổng số vốn của công ty là 2.366 triệuđồng.Trong đó:
-Vốn cố định 1.954 triệu đồng.
-Vốn lu động: 412 triệu đồng.
*Giai đoạn từ 1996 đến nay :
Nếu giai đoạn 1989-1995 chủ yếu phục vụ cho công cuộc đổimới KHCN của ngành đ ờng sắt thì giai đoạn từ 1996 đến nay côngtác KHCN không chỉ dừng ở mục tiêu trên mà mục tiêu cơ bản khôngkém phần quan trọng là bộ máy lãnh đạo của công ty đã kịp thời thúcđẩy và đổi mới công nghệ trong tổ chức quản lí sản xuất, đổi mớicông nghệ t vấn khảo sát, thiết kế lập dự án v.v phục vụ ngay chínhquá trình sản xuất của công ty mình nhằm không ngừng nâng caonăng suất, chất lợng của t vấn khảo sát thiết kế, lập dự án và giámsát thi công.
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng không còn là viện nghiên cứukhoa học công nghệ, tuy nhiên qua công tác t vấn, công ty vẫn pháthuy vai trò,vị trí và kinh nghiệm của đơn vị mình, t vấn nhiều giảipháp, thực hiện nhiều dự án, góp phần vào công cuộc đổi mới củangành nh:
-Các t vấn về chống sụt tr ợt đờng sắt Hà Lào.
-T vấn về giải pháp chống phọt bàn ở các điểm nền yếu.
-Lập dự án và tham gia các dự án đổi mới công nghệ trong sửachữa cầu đờng sắt, hầm đờng sắt, thông tin tín hiệu đ ờng sắt và quihoạch đờng sắt khu vực Hà Nội
Giai đoạn 1996 đến nay công ty đã luôn đổi mới KHCN kể cảcông nghệ quản lí, công nghệ kĩ thuật và công nghệ sản xuất nh : th-ờng xuyên chấn chỉnh tổ chức và sắp xếp cán bộ cho phù hợp, bồi dỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ vi tính và các chuyênmôn hiện đại cho đông đảo các cán bộ kĩ thuật để có các sản phẩm tvấn sắc hơn, sâu hơn và chất l ợng hơn, góp phần vào tốc độ đổi
Trang 30mới lớn lao của ngành đ ờng sắt.
Vậy, đổi mới KHCN là một chủ tr ơng rất quan trọng, đáp ứngkịp thời, đúng lúc để phát triển kinh tế, tiến kịp các n ớc tiên tiến,nâng cao năng suất chất l ợng sản phẩm, hàng hoá trong n ớc, tăng thunhập cho nền kinh tế quốc dân.
Tóm lại, từ năm 1996 đến nay, công ty đã luôn đi đầu trongcông tác khoa học công nghệ, góp phần đáng kể cho quá trình đổimới của ngành Đ ờng Sắt, tạo ra nhiều sản phẩm, phụ tùng mớichuyên ngành, đ a nhiều tiến bộ kĩ thuật mới trong n ớc và thế giớivào vận tải đờng sắt Tuy nhiên, quá trình đổi mới cũng có một sốhạn chế, cần nhận thức đầy đủ, rút kinh nghiệm, tạo đà cho chặng đ -ờng mới tiếp theo.
2 Phạm vi hoạt động và lĩnh vực kinh doanh:
2.1 Phạm vi hoạt động:
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng do đặc thù của ngành đ ờng sắtnên hoạt động trong phạm vi cả n ớc từ cực bắc cho đến cực nam vàđôi khi sang cả các nớc thuộc Đông Dơng.
2.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh :
-Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, dự án nghiên cứu khả thi,thiếtkế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công, thiết kế bản vẽ thi công các côngtrình cầu đờng sắt, đờng bộ, t vấn giám sát thi công xây dựng cầu đ ờngsắt.
-Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, dự án nghiên cứu khả thi, thiếtkế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công các tuyến đ ờng sắt, đờng bộ, quihoạch, khảo sát thiết kế ga, bãi hàng, có năng lực t vấn giám sát xâydựng công trình.
-Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, dự án nghiên cứu khả thi, thiết
Trang 31kế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công qui hoạch mạng l ới công nghiệp,đầu máy toa xe, dây chuyền công nghệ thiết kế đóng mới toa xe, đầumáy.
-Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, dự án nghiên cứu khả thi, thiếtkế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công, kiến trúc, xây dựng nhà ga, khuga, trạm, xởng dân dụng và công nghiệp.
- Lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, dự án nghiên cứu khả thi,thiếtkế kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật thi công các tuyến đ ờng dây thông tin, tínhiệu nhà ga, bãi hàng, trạm, phân khu quản lí hệ thống thông tin liênlạc nội hạt.
-Nghiên cứu thiết kế khu ga điện khí tập trung, thiết bị cảnh báotừ xa, cảnh báo tự động đờng ngang không có ngời gác, thiết bị phátthanh, thiết bị báo hiệu trên tàu, d ới ga v.v
Sản phẩm của công ty là kết quả của chất xám mà hiện vật của nólà hồ sơ, tài liệu, là kết quả tính toán, đo đạc, điều tra, khảo sát Khiđó, sản phẩm đa ra phải thi công đợc, chế tạo đợc, giá thành hợp línhất, dễ thi công bằng công nghệ đơn giản nhất và sản phẩm cuối cùng(kết quả của quá trình chế tạo và thi công) phải có độ bền cao nhất.
Quá trình phát triển xã hội, trong đó có quá trình phát triển kinhtế (xây dựng các công trình kinh tế nói chung, xây dựng và phát triểnngành đờng sắt nói riêng) đã và đang hứa hẹn một thị tr ờng lớn Trongthị trờng này, giai đoạn t vấn và xây dựng là giai đoạn mở đầu, nhấtthiết phải có và phải đ ợc thực hiện đầu tiên Đặc biệt là Thủ t ớng chínhphủ vừa kí Quyết định số 06/2002 ngày 07/01/2002 phê duyệt quihoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải Đ ờng sắt Việt Namđến năm 2002 trong đó có nhiều hạng mục liên quan đến t vấn ĐờngSắt Khối lợng trên mở ra một thị tr ờng t vấn rất lớn và chính Công tyT vấn Đầu t và Xây dựng thuộc Liên Hiệp Đ ờng Sắt Việt Nam là đơn vịchủ đạo trong thị trờng này.
Trang 32đủ vốn để tổ chức một doanh nghiệp, đảm bảo các công trình xây dựngcần thiết, máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, đáp ứng những chiphí quảng cáo và tiêu thụ, chi trả công nhân trang trải vô số những chiphí khác phát sinh trong quá trình hình thành Mặt khác, cũng cần cóđủ vốn để tiến hành kinh doanh cho đến khi đạt mục tiêu mong muốnvà không ngừng phát triển doanh nghiệp trong t ơng lai.
Công ty t vấn đầu t và xây dựng là một đơn vị trực thuộc của LiênHiệp Đờng Sắt Việt Nam Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp nhà n ớckhác, vốn kinh doanh của công ty là do ngân sách Nhà n ớc cấp Tínhđến đầu năm 2001, tổng số vốn kinh doanh của công ty là:
4.956.149.137 đồng.Trong đó:
-Vốn cố định: 4.597.189.561 đồng-Vốn lu động: 358.959.576 đồngBảng1: Cơ cấu vốn của công ty
Do đặc điểm của công ty là một công ty t vấn với những sản phẩmlà những bản vẽ, văn bản t vấn nên hầu hết những máy móc thiết bịcần thiết chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của công ty là máy mócthiết bị dùng trong văn phòng nh : máy tính, máy in, máy vẽ, máy
Trang 33hoà, điện thoại Ngoài ra còn có một số tài sản cố định nh : phơng tiệnđi lại, nhà cửa kiến trúc
Bảng 2: Một số máy móc thiết bị dùng trong sản xuất
6 Máy photo copy (Toshiba,canon ) chiếc 9
Nguồn : Biên bản kiểm kê tài sản cố định của công ty năm 2001
Phần lớn, máy móc thiết bị của công ty là những máy móc hiện đạicủa các nớc tiên tiến nh: Nhật , Mĩ có tốc độ xử lí nhanh, đạt hiệuquả cao cộng với đội ngũ chuyên gia giỏi do đó, uy tín của công tyngày càng đợc gia tăng trong thị trờng t vấn Bên cạnh đó, công tycũng rất chú trọng tới việc nâng cấp sửa sang và xây dựng lại hệ thốngcơ sở hạ tầng: Nâng nền hai nhà làm việc, cải tạo nhà ba tầng, lắp đặttrạm điện
3.2 Đặc điểm lao động:
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng là một đơn vị sản xuất mangtính khoa học, sản phẩm là kết quả của trí tuệ, chất xám nên đòi hỏilực lợng lao động bao gồm chủ yếu là cán bộ có trình độ đại học trởlên Nhờ có đợc hệ thống đào tạo, tuyển chọn từ tr ớc nên hiện naycông ty có một đội ngũ lao động t ơng đối đồng đều về chất, năng động,sáng tạo, có khả năng hoàn thành tốt công việc đ ợc giao Lực lợng laođộng của công ty đợc chia thành hai khối: Khối cán bộ khoa học kĩ
Trang 34Bảng3: Bảng kê lực lợng lao động của công ty TVĐT&XD
Nguồn: Báo cáo lao động công ty t vấn đầu t và xây dựng qua cácnăm 1999,2000,2001.
4 Cơ cấu tổ chức:
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí:
Để đẩy mạnh công tác, kết hợp hài hoà trong quá trình sản xuấtkinh doanh giữa các phòng ban, cơ cấu tổ chức quản lí của công ty đ ợcxây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng tức là cấp d ới chỉ thừahành mệnh lệnh duy nhất của cấp trên trực tiếp lãnh đạo mình, bộ phậnchức năng có nhiệm vụ giúp giám đốc thực hiện các công việc có uỷquyền So với những năm trớc đây, các phòng ban đã đợc thu gọn lại,phù hợp với đặc thù của công ty.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lí của Công ty T vấn Đầu t và Xâydựng:
Ban Giám Đốc
PDƯAN
Trang 354.2 Chức năng của từng bộ phận:
*Ban giám đốc:
-Giám đốc: là ngời có quyền hạn cao nhất trong công ty, có tráchnhiệm điều hành chỉ đạo mọi hoạt động của công ty và chịu tráchnhiệm trớc nhà nớc, trớc tổng giám đốc Liên Hiệp Đờng Sắt về mọihoạt động của công ty theo đúng pháp luật và điều lệ tổ chức doanhnghiệp Nhà nớc.
-Các phó giám đốc: có chức năng giúp giám đốc tổ chức, chỉ đạosản xuất và quản lí toàn bộ chuyên môn, chuyên ngành mà mỗi phógiám đốc đợc phân công, phụ trách Nhiệm vụ của các phó giám đốclà:
+Hớng dẫn các phòng chức năng mà bản thân phó giám đốc phụtrách khi trởng các phòng phân công, phân nhiệm, phân nhóm kĩ s thựchiện các phần trong nội dung công trình; Uốn nắn, điều chỉnh và thaymặt giám đốc giải quyết các khó khăn, v ớng mắc trong kĩ thuật vàtrong điều hành sản xuất mà các phòng này không tự giải quyết đ ợc.
2.Phó giám đốc tổ chức hành chính: Trực tiếp chỉ đạo các phòngtổng hợp tổ chức lao động, tiền l ơng, vật t thiết bị thực thi nhiệm vụ.
Trang 363.Các phó giám đốc cơ sở hạ tầng, cơ khí công nghiệp trực tiếpphụ trách, tổ chức, chỉ đạo sản xuất và kí duyệt hồ sơ sản phẩm củacác phòng dới quyền.
*Các phòng ban:
-Phòng quản lí kinh doanh:
Gồm 7 ngời: Chức năng chính là làm tham m u cho giám đốc trongtoàn bộ các công việc thuộc phạm vi hoạt động quản lí và kinhdoanh;Thực hiện các công việc nh : tìm nguồn vốn, đăng kí nhiệm vụkế hoạch hàng năm lên cấp trên (Liên Hiệp Đ ờng Sắt Việt Nam), nhậnnhiệm vụ và tổ chức thực hiện nhiệm vụ đó, xây dựng kế hoạch sảnxuất năm, quí, tháng, tổ chức điều hành, theo dõi, hỗ trợ các phòngban thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành kế hoạch với các chỉ tiêu cụ thể;Làm chức năng cung tiêu - cung cấp việc làm cho công ty và tiêu thụsản phẩm cho bên A.
-Phòng tổ chức cán bộ:
Gồm 6 ngời, có chức năng tham mu cho các giám đốc trong lĩnhvực sử dụng ngời lao động, sử dụng cán bộ phù hợp để họ phát huy hếtnăng lực;Tham mu về tổ chức, hình thành các phòng ban phù hợp vớidây chuyền sản xuất từng thời kì, đào tạo tuyển chọn cán bộ, đào tạolại và đào tạo nâng cao,đào tạo cán bộ kế cận cho các năm sắp tới;Tuyển dụng lao động để bổ sung vào những khâu thiếu lao động; Theodõi, sắp xếp lao động cho phù hợp với dây chuyền sản xuất từng thờikì; Hàng năm xét nâng l ơng, nâng bậc, hu trí, chăm lo đời sống sứckhoẻ cho ngời lao động, tổ chức tham quan, du lịch, nghỉ mát, chế độthai sản, ốm đau, chế độ hiếu hỉ, đảm bảo các chế độ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế , cho ng ời lao động, xác nhận ngày công và mức l ơngđể phòng kế toán tài chính thanh toán chi trả cho ng ời lao động hàngtháng, hàng quí.
-Phòng tài chính kế toán:
Gồm 8 ngời, làm công tác tài chính, kế toán, thanh quyết toán cácchi phí trong cơ quan và quan hệ giao dịch với ngân hàng, kho bạc
Trang 37qua tài khoản của cơ quan đã đăng kí; Tổng hợp báo cáo thu chi hàngtháng, hàng quí và từng công trình Cuối tháng, quí, năm, tính kết quảkinh doanh xem lãi, lỗ và tham m u điều chỉnh hoạt động sản suất kinhdoanh của công ty.
-Phòng vật t thiết bị:
Gồm 5 ngời, làm nhiệm vụ tham mu và thực hiện việc mua sắm,sửa chữa các dụng cụ, thiết bị phục vụ sản xuất có hiệu quả, khônglãng phí.
-Phòng hành chính tổng hợp:
Gồm 9 ngời, làm công tác văn phòng giao dịch, tiếp nhận và gửi đicác văn th, giấy tờ; Phục vụ tiếp khách đến cơ quan giao dịch, chuẩn bịcho các cuộc họp, đảm bảo vệ sinh và y tế cơ quan, bảo vệ trật tự trongcơ quan.
-Phòng tổng thể:
Có chức năng thực hiện các công trình gồm nhiều chuyên môn (từ2 trở lên), lập đề cơng tổng thể, làm tổng B, thực hiện một phần haymột chuyên môn, quán xuyến tập hợp kết quả khảo sát thiết kế cácchuyên môn khác do các phòng khác thực hiện việc thuyết minh tổngthể công trình-hoàn thiện sản phẩm công trình.Theo dõi, phối hợp,điều hoà giữa các phòng chuyên môn trong quá trình thực hiện để sảnphẩm có chất lợng cao
Trang 385 Qui trình công nghệ sản xuất:
Do đặc thù của công ty, mỗi sản phẩm khảo sát, thiết kế, các dự ánv.v lại có những qui trình công nghệ riêng Do đó, trong bản báo cáonày, em xin nêu ra một trong những qui trình công nghệ của công ty -đó là qui trình công nghệ chế tạo toa xe khách:
Sơ đồ tổng quát qui trình công nghệ chế tạo toa xe khách:
Nh vậy, qui trình công nghệ thiết kế chế tạo toa xe khách bao gồm5 bớc với nội dung cơ bản của từng b ớc nh sau:
ớc 1 :Thiết kế sơ bộ bao gồm:1.Điều tra thu thập số liệu.
2.Xử lí số liệu và đối chiếu với yêu cầu đặt hàng.3.Thiết kế sơ bộ bản vẽ tổng thể toàn xe.
3.Tính toán sức bền khung xe.4.Tính toán động lực toàn xe.5.Tính toán độ hãm.
ớc 3 :Thiết kế bản vẽ thi công:Thiết kế sơ bộ
Hoàn thiện hồ sơ thiết kế
Thiết kế kĩ thuật
Hoàn thiện hồ sơ thiết kế chế tạo
Thiết kế bản vẽ thi công