1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THẢO LUẬN LUẬT THUẾ CHƯƠNG 3

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 3 1 Thuế thu nhập là gì? Phân tích các ưu và nhược điểm của thuế thu vào thu nhập? Thuế thu vào thu nhập Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước đánh vào thu nhập thực tế của các chủ thể nhằm đi.

CHƯƠNG 3: Thuế thu nhập gì? Phân tích ưu nhược điểm thuế thu vào thu nhập? Thuế thu vào thu nhập - Thuế trực thu loại thuế mà Nhà nước đánh vào thu nhập thực tế chủ thể nhằm điều tiết phần thu nhập tổ chức, cá nhân vào ngân sách Nhà nước với mục đích tạo nguồn thu cho Ngân sách thực công xã hội Ưu điểm: Khoản thu lũy tiến >khoảng cách giàu nghèo rút ngắn lại → xã hội ổn định thực công xã hội Nhược điểm: Người nộp thuế đối tượng gánh chịu phần lớn gánh nặng thuế =>gây nhiều phản ứng người nộp thuế + Khoản thu từ thuế thu nhập ổn định thu nhập ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt tăng trưởng kinh tế Khi kinh tế phát triển thu nhập cao >Thuế thu nhiều, kinh tế bão hịa suy thối thu nhập giảm >Thuế thu giảm Nêu phân tích điều kiện để xác định chủ thể đối tượng nộp thuế TNDN? điều kiện để chủ thể trở thành người nộp thuế TNDN: (i) Là tổ chức Tổ chức gồm tập hợp người xếp bố trí theo cấu định để hoạt động mục đích chung Trong quan hệ pháp luật thuế TNDN, tổ chức bao gồm: doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh (ii) Thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp luật trao cho (iii) Có thu nhập hợp pháp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổ chức khơng phải doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh có phải đối tượng nộp thuế TNDN không? Tại sao? Tổ chức doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối tượng nộp thuế TNDN điều kiện để chủ thể trở thành người nộp thuế TNDN: (i) Là tổ chức (ii) Thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (iii) Có thu nhập hợp pháp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Trên sở đó, tổ chức thực hoạt động sản xuất có thu nhập hợp pháp từ hoạt động sản xuất, tức khơng phải doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối tượng nộp thuế TNDN Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh có phải đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp không? Tại sao? Để chủ thể trở thành người nộp thuế TNDN phải đáp ứng đủ 03 điều kiện sau: (i) Là tổ chức (ii) Thực hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (iii) Có thu nhập hợp pháp từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân: để xác định có phải đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khơng cần phải xác định xem doanh nghiệp tư nhân có phải tổ chức hay khơng cách xác định gián tiếp luật khác Tại Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định phạm vi điều chỉnh sau: Luật quy định việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp, bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân; quy định nhóm cơng ty Như vậy, thấy chủ thể doanh nghiệp tư nhân pháp luật doanh nghiệp công nhận tổ chức kinh tế Vì vậy, doanh nghiệp tư nhân đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Thứ hai, hộ kinh doanh: khác với chủ thể doanh nghiệp tư nhân trên, hộ kinh doanh không quy định Luật doanh nghiệp 2020 mà quy định Nghị định 01/2021/NĐ-CP Nghị định 01/2021/NĐ-CP không đề cập hộ kinh doanh tổ chức kinh tế mà ghi nhận đặc điểm đăng ký thành lập, trách nhiệm tài sản, Như vậy, thấy chủ thể hộ kinh doanh không công nhận tổ chức kinh tế Vì vậy, hộ kinh doanh không đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Thực tế nay, hộ kinh doanh đối tượng nộp thuế thuế thu nhập cá nhân 5 So sánh nghĩa vụ thuế TNDN doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập theo pháp luật Việt Nam? Doanh nghiệp nước Việt Nam: - Quốc tịch: Quốc tịch nước - Pháp luật điều chỉnh: Pháp luật nước ngồi - Trụ sở chính: Đặt nước - Hai trường hợp: điểm b khoản Điều 2, điểm c khoản Điều điểm đ khoản Điều Luật thuế TNDN điểm b khoản Điều - Quốc tịch: Quốc tịch nước ngồi Trụ sở: Đặt nước ngồi (có sở thường trú Việt Nam) Phạm vi chịu thuế: Thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam liên quan đến hoạt động sở thường trú điểm đ khoản Điều - Quốc tịch: Quốc tịch nước ngồi Trụ sở: Đặt nước ngồi ( khơng có sở thường trú Việt Nam) Phạm vi chịu thuế: thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam THÊM ĐIỂM C KHOẢN ĐIỀU Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập theo pháp luật Việt Nam (điểm a khoản Điều Luật thuế TNDN) - Quốc tịch: Quốc tịch Việt Nam - Pháp luật điều chỉnh: Pháp luật Việt Nam - Trụ sở chính: Đặt Việt Nam - Phạm vi chịu thuế: Thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam (dựa vào nơi phát sinh thu nhập) thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam (dựa vào quốc tịch) Thế “thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ”, “thu nhập khác” (Điều Luật thuế TNDN)? Tại khoản “thu nhập khác” doanh nghiệp, không phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp phải chịu thuế TNDN? (VÂN) *Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thu nhập có từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp *Thu nhập khác: (khoản Điều Luật Thuế TNDN) Những thu nhập phát sinh không từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ghi nhận giấy chứng nhận đăng ký KD hồ sơ đăng ký kinh doanh Thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ quyền sử dụng tài sản, quyền sở hữu tài sản, kể thu nhập từ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, lý tài sản, có loại giấy tờ có giá; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; khoản thu từ nợ khó địi xóa địi được; khoản thu từ nợ phải trả không xác định chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh năm trước bị bỏ sót khoản thu nhập khác *Các khoản “thu nhập khác” doanh nghiệp, không phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp phải chịu thuế TNDN Những thu nhập khơng mang tính thường xun, khơng xuất phát từ hoạt động kinh doanh DN hình thành từ trình doanh nghiệp tìm kiếm nguồn thu Chúng xuất DN tồn tại, hoạt động gắn với chủ sở hữu thu nhập DN (tổ chức) nên phải thuộc đối tượng chịu thuế TNDN Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” “thu nhập tính thuế” thuế TNDN? Cho ví dụ cụ thể? Căn Điều Luật Thuế TNDN: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí trừ) + Các khoản thu nhập khác Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ kết chuyển theo quy định) Thu nhập chịu thuế mang nội hàm rộng thu nhập tính thuế Giá trị thu nhập tính thuế giá trị nhỏ thu nhập chịu thuế Ví dụ: Cơng ty CP Hồn Mỹ công ty chuyên sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ mây, tre, lá… Tháng 01/2021, Công ty có mua màu nhuộm Cơng ty B dùng cho việc trang trí sản phẩm với chi phí 100 triệu đồng (có chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt) Tháng 04/2021, Cơng ty Hồn Mỹ ký hợp đồng mua bán hàng hóa với Cơng ty X với tổng giá trị 800 triệu đồng Tháng 10/2021, Cơng ty Hồn Mỹ phối hợp với Hội Bảo trợ người khuyết tật TPHCM tổ chức hoạt động dạy nghề đan mây, tre, cho người khuyết tật Hoạt động mang lại cho Cơng ty Hồn Mỹ số tiền 30 triệu đồng Trong kỳ tính thuế năm 2021: Thu nhập chịu thuế = 800 tr - 100 tr = 700 tr Thu nhập tính thuế = 700 tr - 30tr = 670 tr Xác định khoản chi phí trừ khoản chi phí khơng trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN? Điều kiện để xác định chi phí trừ tính thu nhập chịu thuế TNDN? Căn Điều Luật Thuế TNDN 2008 sđ, bs, khoản chi phí trừ khoản chi phí khơng trừ xác định tính thuế TNDN sau: *Các khoản chi phí trừ đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khoản chi thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh doanh nghiệp theo quy định pháp luật; b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ lần có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt, trừ trường hợp khơng bắt buộc phải có chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt theo quy định pháp luật *Các khoản chi phí khơng trừ: a) Khoản chi khơng đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều này, trừ phần giá trị tổn thất thiên tai, dịch bệnh trường hợp bất khả kháng khác không bồi thường; b) Khoản tiền phạt vi phạm hành chính; c) Khoản chi bù đắp nguồn kinh phí khác; d) Phần chi phí quản lý kinh doanh doanh nghiệp nước phân bổ cho sở thường trú Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ pháp luật Việt Nam quy định; đ) Phần chi vượt mức theo quy định pháp luật trích lập dự phịng; e) Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh đối tượng khơng phải tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế vượt 150% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố thời điểm vay; g) Khoản trích khấu hao tài sản cố định không quy định pháp luật; h) Khoản trích trước vào chi phí không quy định pháp luật; i) Tiền lương, tiền công chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền cơng, khoản hạch tốn chi khác để chi trả cho người lao động thực tế không chi trả khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật; k) Phần chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ thiếu; l) Phần thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp; m)[14] (được bãi bỏ) n) Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, khắc phục hậu thiên tai, làm nhà đại đồn kết, nhà tình nghĩa, nhà cho đối tượng sách theo quy định pháp luật, khoản tài trợ theo chương trình Nhà nước dành cho địa phương thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; o) Phần trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện quỹ có tính chất an sinh xã hội, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện cho người lao động vượt mức quy định theo quy định pháp luật; p) Các khoản chi hoạt động kinh doanh: ngân hàng, bảo hiểm, xổ số, chứng khoán số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo quy định Bộ trưởng Bộ Tài Trình bày điều kiện trích lập sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp? CSPL: TT 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC HƯỚNG DẪN NỘI DUNG CHI VÀ QUẢN LÝ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Thong-tu-12-2016-TTLTBKHCN-BTC-noi-dung-chi-quan-ly-quy-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-doanhnghiep-318174.aspx Điều kiện trích lập sử dụng: - Khoản Điều : “Quỹ tổ chức hai hình thức sau: a) Thành lập tổ chức khơng có tư cách pháp nhân trực thuộc doanh nghiệp b) Không thành lập tổ chức Quỹ cán doanh nghiệp kiêm nhiệm thực hoạt động.” - Khoản Điều 3: Doanh nghiệp gửi Quy chế khoa học công nghệ doanh nghiệp, Quy chế chi tiêu, sử dụng Quỹ cho quan thuế nơi doanh nghiệp đóng trụ sở thời Điểm nộp báo cáo trích, sử dụng Quỹ kỳ trích lập - Nguồn hình thành quỹ: Điều : “Quỹ hình thành từ nguồn sau: - Thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ tính thuế, cụ thể: - a) Từ 3% đến 10% thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ để lập Quỹ doanh nghiệp nhà nước Tỷ lệ trích cụ thể vào khả nhu cầu sử dụng nguồn vốn cho hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp nhà nước; - b) Tự định mức trích cụ thể tối đa khơng q 10% thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp kỳ doanh nghiệp không thuộc đối tượng Điểm a Khoản Điều này; - c) Thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp xác định theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành - Điều chuyển từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ tổng công ty, công ty mẹ xuống Quỹ phát triển khoa học công nghệ công ty doanh nghiệp thành viên; Điều chuyển từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ công ty con, doanh nghiệp thành viên Quỹ phát triển khoa học công nghệ tổng công ty, công ty mẹ.” - Nội dung sử dụng: Điều Phụ lục : Thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 10 Phân tích quy định chuyển lỗ ý nghĩa quy định việc thực nghĩa vụ thuế TNDN? Quy định chuyển lỗ Điều 16 Luật thuế TNDN quy định: Doanh nghiệp có lỗ chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ trừ vào thu nhập tính thuế Thời gian chuyển lỗ khơng q năm năm, kể từ năm năm phát sinh lỗ Doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản, chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư sau thực bù trừ theo quy định khoản Điều Luật lỗ doanh nghiệp có lỗ từ hoạt động chuyển nhượng quyền thăm dị, khai thác khống sản chuyển lỗ sang năm sau vào thu nhập tính thuế hoạt động Thời gian chuyển lỗ theo quy định khoản Điều Theo Điều Thông tư 78/2014/TT-BTC, hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 phủ quy định hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, quy định cụ thể xác định lỗ chuyển lỗ: “Lỗ phát sinh kỳ tính thuế số chênh lệch âm thu nhập tính thuế chưa bao gồm khoản lỗ kết chuyển từ năm trước chuyển sang Doanh nghiệp sau toán thuế mà bị lỗ chuyển tồn liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế trừ thu nhập miễn thuế) năm Thời gian chuyển lỗ tính liên tục khơng q năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ…” ● Xác định thu nhập tính thuế Thu nhập tính thuế kỳ tính thuế xác định thu nhập chịu thuế trừ thu nhập miễn thuế khoản lỗ kết chuyển từ năm trước theo quy định Thu nhập tính thuế xác định theo công thức sau (theo điều thông tư Số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng năm 2014): Thu nhập = tính thuế Thu nhập – chịu thuế Thu thuế nhập + miễn Các khoản lỗ kết chuyển theo quy định Ý nghĩa: Chuyển lỗ góp phần việc thực sách điều tiết vĩ mơ kinh tế, khuyến khích thu hút đầu tư, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển, phần giúp cho doanh nghiệp khắc phục khó khăn - Giảm gánh nặng lỗ: việc quy định số lỗ doanh nghiệp phân bổ khấu trừ vào năm để giảm thu nhập tính thuế - giảm số thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp - Cơ sở để tạo môi trường đầu tư - Khuyến khích sản xuất tái đầu tư sản xuất Cơ sửa: lực doanh nghiệp, lời ăn lỗ chịu -> NN khơng có nghĩa vụ phải chuyển lỗ! Nhưng NN lại muốn chuyển lỗ? kỳ tính thuế theo năm: thu nhập kỳ bị âm (2020) → Hệ quả: khơng có thu nhập, NN không thu thuế → đưa số lỗ vào năm sau để trừ thuế TNDN vừa ưu đãi vừa tránh trường hợp chủ quan doanh nghiệp → NN ưu đãi giới hạn: 05 năm Sau 05 năm khơng chuyển hết bỏ, năm thứ khơng chuyển lỗ 11 Phân tích điều kiện hưởng ưu đãi thuế TNDN? Ý nghĩa pháp lý quy định này? Các điều kiện hưởng ưu đãi thuế TNDN (Điều 18 Luật thuế TNDN) Các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng doanh nghiệp thực chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kê khai Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian miễn giảm thuế ưu đãi thuế suất theo diện dự án đầu tư không áp dụng trường hợp chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu trường hợp khác theo quy định pháp luật Trong thời gian hưởng ưu đãi thuế suất TNDN doanh nghiệp thực nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hưởng ưu đãi thuế suất TNDN (bao gồm mức thuế suất ưu đãi, mức miễn thuế, giảm thuế) thu nhập từ hoạt động kinh doanh không hưởng ưu đãi thuế để kê khai nộp thuế riêng - Trường hợp kỳ tính thuế, doanh nghiệp khơng tính riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hưởng ưu đãi thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khơng ưu đãi thuế thì: Phần thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi thuế xác định = Tổng thu nhập tính thuế × % doanh thu chi phí trừ hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi thuế so với tổng doanh thu tổng chi phí trừ DN kỳ tính thuế - Trường hợp có khoản thu chi phí trừ khơng thể hạch tốn riêng khoản doanh thu chi phí trừ xác định theo tỷ lệ doanh thu chi phí trừ hoạt động sản xuất, kinh doanh hưởng ưu đãi thuế tổng doanh thu chi phí trừ doanh nghiệp Khơng áp dụng ưu đãi thuế TNDN không áp dụng thuế suất 20% khoản thu nhập: - Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, trừ nhà xã hội quy định Điều 13 Luật này; thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dị, khai thác khống sản; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam; - Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu, khí, tài ngun q khác thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản - Thu nhập từ kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt; Trong thời gian, doanh nghiệp hưởng nhiều mức ưu đãi thuế khác khoản thu nhập doanh nghiệp lựa chọn áp dụng mức ưu đãi thuế có lợi Ý nghĩa pháp lý quy định - Thu hút vốn đầu tư - Ưu tiên phát triển ngành, vùng, lĩnh vực: Áp dụng việc ưu đãi, miễn, giảm thuế cho lĩnh vực quan trọng, ngành mũi nhọn có lợi phát triển ngành tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao nước… - Khuyến khích xuất - Sử dụng lao động, tạo công ăn việc làm cho người lao động - Giải khó khăn tạm thời, cấp bách trước mắt vốn cho doanh nghiệp Hay nói cách khác, sách chiếu cố đến hồn cảnh khó khăn đối tượng nộp thuế Ví dụ: việc giảm thuế cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm doanh nghiệp khởi nghiệp hỗ trợ từ phía Chính phủ doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp Khi khoản thuế thu nhập phải nộp giảm đi, DN thu mức lợi nhuận sau thuế cao Điều cho phép DN huy động thêm nguồn tài để đầu tư đổi mới, nâng cấp máy móc, thiết bị cơng nghệ sản xuất, chí hạ giá bán hàng hoá để giành lợi cạnh tranh - Để giải số sách xã hội Cơ sửa: Tại điều kiện lại tạo bình đẳng? → Mục tiêu Đ13: tạo nên bình đẳng chủ thể dành đặc quyền cho chủ thể Phân tích: Vì lại đặt điều kiện đó? điểm a → thu hút đầu tư khu vực cụ thể DN muốn đầu tư nơi có đơng người, nguồn lao động dồi dào, giao thông thuận lợi xuất phát từ yếu tố này, NN đặt mục tiêu phân bổ đầu tư nơi khác (những địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn) Muốn DN đầu tư nơi này, NN phải đưa ưu đãi riêng BÌNH ĐẲNG HÀI HỊA LỢI ÍCH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP KHOẢN ĐIỀU 18: TẠO SỰ CƠNG BẰNG 12 Có phân biệt người Việt Nam người nước việc thực nghĩa vụ thuế TNCN hay không? Tại sao? Cô sửa: Giảm trừ gia cảnh, từ thiện nhân đạo, → cư trú có, ko cư trú ko Có phân biệt hay không? → không Tại sao? Ng VN hay ng nước ngồi khơng nói lên gắn bó cá nhân đất nước Nếu thay Ng VN NNN cư trú hay không cư trú có phân biệt rõ ràng Một cá nhân gắn bó mật thiết với nhà nước cá nhân gắn bỏ lỏng lẻo với nhà nước có chế độ đối xử khác 13 Cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân có phải nộp thuế thu nhập cá nhân cho phần lợi nhuận sau chịu thuế TNDN doanh nghiệp tư nhân không? Tại sao? Không phải nộp khoản Điều NĐ 12/2015 Bởi DNTN khơng có tư cách pháp nhân, chế độ tài sản không tách bạch - độc lập, mà đồng Bán DNTN → Thay đổi chất Công ty cổ phần - BÁN cổ phần → Thay đổi cấu trúc vốn 14 Việc quy định khoản thu nhập đối tượng chịu thuế TNCN phải dựa sở/căn nào? Tại sao? 15 Phân tích ngun tắc khấu trừ ng̀n thuế TNCN? Tại thuế TNDN không áp dụng nguyên tắc này? cô sửa =))ĐÂU? k hiểu haha→ HUHU 16 Trình bày để xác định đối tượng nộp thuế TNCN cá nhân cư trú hay cá nhân không cư trú? 17 Xác định khoản thu nhập không chịu thuế TNCN? Tại nhà nước không điều tiết thuế TNCN khoản thu nhập này? 18 Xác định khoản thu nhập miễn thuế thu nhập cá nhân? Giải thích khoản thu nhập miễn thuế TNCN? 19 Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền cơng lao động nhiều tổ chức chi trả phải thực nghĩa vụ kê khai, nộp thuế toán thuế TNCN nào? 20 Phân tích nội dung quy định giảm trừ gia cảnh gồm: điều kiện giảm trừ, mức giảm trừ, nguyên tắc giảm trừ nguyên tắc xác định người phụ thuộc? 21 Trình bày tính thuế TNCN cá nhân cư trú? 22 Xác định kỳ tính thuế TNCN cá nhân cư trú? Kỳ tính thuế ảnh hưởng đến việc kê khai, nộp thuế toán thuế TNCN cá nhân cư trú? 23 Trình bày tính thuế TNCN cá nhân khơng cư trú? ... phải thuộc đối tượng chịu thuế TNDN Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế? ?? “thu nhập tính thuế? ?? thuế TNDN? Cho ví dụ cụ thể? Căn Điều Luật Thuế TNDN: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí... Trình bày tính thuế TNCN cá nhân cư trú? 22 Xác định kỳ tính thuế TNCN cá nhân cư trú? Kỳ tính thuế ảnh hưởng đến việc kê khai, nộp thuế tốn thuế TNCN cá nhân cư trú? 23 Trình bày tính thuế TNCN cá... 218/20 13/ NĐ-CP ngày 26/12/20 13 phủ quy định hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, quy định cụ thể xác định lỗ chuyển lỗ: “Lỗ phát sinh kỳ tính thuế số chênh lệch âm thu nhập tính thuế

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:45

w