1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 5,6

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,21 KB

Nội dung

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1 Tình huống số 1 Hỏi Ông Hồng có nhận được trợ cấp thôi việc và tiền thù lao Hội đồng quản trị do Công ty V chi trả không? Vì sao? Trợ cấp thôi việc Căn cứ theo khoản 1,2 Điều 46 B.

1 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG : Tình số 1: Hỏi: Ơng Hồng có nhận trợ cấp thơi việc tiền thù lao Hội đồng quản trị Cơng ty V chi trả khơng? Vì sao? - Trợ cấp việc: Căn theo khoản 1,2 Điều 46 BLLĐ 2019: “1 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm.” Có thể thấy rằng, kể từ tháng 10/2008, ông Hồng chuyển làm việc Cơng ty Cổ phần V có ký hợp đồng lao động với Công ty V Do hồn cảnh khó khăn ơng Hồng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty V đến ngày 03/12/2015 Công ty V định cho ông Hồng nghỉ việc Ông Hồng làm việc từ đủ 12 tháng trở lên đáp ứng đủ điều kiện theo khoản Điều 34 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động sau: “9 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật này.” Việc ông Hồng đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật Vì hợp đồng lao động không xác định thời hạn ông thông báo việc chấm dứt hợp đồng trước 45 ngày với cơng ty Nên ơng Hồng có đủ điều kiện hưởng trợ cấp việc Tuy nhiên người làm từ trước năm 2009, nghỉ việc nhận khoản tiền người sử dụng lao động trả, gọi trợ cấp việc Cụ thể, Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “Người lao động làm việc 12 tháng cho doanh nghiệp, nghỉ việc nhận trợ cấp thơi việc” - Thời gian để tính trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc thực tế - thời gian tham gia bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệp thời gian trả trợ cấp việc, trợ cấp việc làm 2 Như vậy, người lao động làm trước thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ việc nhận trợ cấp thơi việc Cịn kể từ thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động tính trợ cấp việc cho thời gian thử việc, nghỉ thai sản, ốm đau từ 14 ngày trở lên Từ đó, thời gian ông Hồng làm việc với công ty V: - Tháng 10/2008 đến hết tháng 12/2008 hưởng trợ cấp việc - Tháng 1/2009: không hưởng trợ cấp Như vậy, tính trợ cấp thơi việc tháng bao gồm tháng 10, 11, 12 năm 2008 Theo theo khoản Điều Nghị định 145/2020/NĐ-CP thời gian ơng nhận trợ cấp thơi việc ½ năm - Tiền thù lao Hội đồng quản trị từ tháng 8/2012 đến tháng 11/2015: Tại Đại hội cổ đông vào tháng 7/2012 bầu ông Hồng thành viên Hội đồng quản trị Đại hội xác định mức thù lao tháng thành viên Công ty 1.000.000 đồng/tháng việc chi trả phụ thuộc vào tình hình sản xuất Công ty Căn theo khoản Điều 163 BLLĐ năm 2019: “3 Thù lao thành viên Hội đồng quản trị, tiền lương Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác tính vào chi phí kinh doanh cơng ty theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thể thành mục riêng báo cáo tài năm công ty phải báo cáo Đại hội đồng cổ đông họp thường niên.” Về phía bị đơn thừa nhận Đại hội đồng cổ đông không đồng ý chi trả khoản tiền với lý từ năm 2012 -2015 Công ty kinh doanh không hiệu nên tất thành viên Hội đồng quản trị chưa nhận khoản tiền Căn Điều 36 Điều lệ hoạt động Công ty Cổ phần Tư vấn quản lý, Cơng ty có quyền trả thù lao, tiền lương cho thành viên Hội đồng quản trị theo kết hiệu kinh doanh Tại Tịa ơng Hồng thừa nhận từ năm 2012 -2015 Cơng ty chưa chi trả chi phí cho thành viên Hội đồng quản trị Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2012 -2015 thể qua báo cáo tài hàng năm cho thấy Cơng ty làm ăn khơng hiệu quả, u cầu ông Hồng sở nên không chấp nhận Tình Cơng ty áp dụng biện pháp khấu trừ tiền lương ông Thanh hay không? Vì sao? - Công ty áp dụng biện pháp khấu trừ tiền lương ông Thanh chưa phù hợp + Khoản Điều 102 Khấu trừ tiền lương Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động theo quy định Điều 129 Bộ luật này.” + “Điều 129 bồi thường thiệt hại, NSDLĐ khấu trừ tiền lương NLĐ để BTTH làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị NSDLĐ, gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu.” Từ quy định trên, khẳng định người sử dụng lao động muốn khẳng định việc gây thiệt hại người lao động theo quy định Điều 129 vừa nêu phải có nghĩa vụ chứng minh hành vi thực tế Xét thấy hành vi vi phạm ông Thanh làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ nên áp dụng quy định khấu trừ tiền lương Các yêu cầu ông Thanh giải nào? Yêu cầu toán tiền lương số tiền lãi chậm trả ông Thanh giải sau: - Căn theo Điều 94 BLLD quy định nguyên tắc trả lương: “1 Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy quyền hợp pháp.” Cơng ty S phải tốn cho ông Thanh tiền lương tháng 3/2016 13 ngày cơng tháng 4/2016 số tiền làm trịn 60.000.000 đồng cơng ty xác nhận Ơng Thanh khơng vi phạm trường hợp bị khấu trừ tiền lương theo Điều 102 BLLD 2019 nên việc ông yêu cầu cơng ty S tốn số tiền xác nhận hồn tồn có pháp luật - Về yêu cầu toán số tiền lãi chậm trả ông Thanh Theo Điều 97 BLLD 2019 kỳ hạn trả lương : “ Trường hợp lý bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục khơng thể trả lương hạn khơng chậm q 30 ngày; trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương.” Trong tình tính từ ngày 13/4/2016 cơng ty S chậm trả lương 15 ngày nên phải đền bù cho ông Thanh khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương Yêu cầu số tiền lãi chậm trả ơng Thanh hồn tồn có sở Bên cạnh số tiền lãi chậm trả giới hạn Điều 357 BLDS 2015 quy định trách nhiệm chậm thực nghĩa vụ trả tiền Theo đó, lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này, tức khơng q 20%/năm khoản tiền chậm tốn Tình 3: 3.1 u cầu ơng Quang việc buộc Công ty G thực việc trả lương từ tháng 9/2014 đến ngày xét xử sơ thẩm (20/5/2015) có chấp nhận hay khơng? Vì sao? u cầu ông Quang việc buộc Công ty G thực việc trả lương từ 9/2014 đến ngày xét xử sơ thẩm (20/5/2015) chấp nhận Tại Điều 7, 8, Điều lệ Cơng ty có quy định: "Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Hội đồng thành viên bổ nhiệm bãi nhiệm Tiền thù lao, phúc lợi phụ cấp khác Tổng giám đốc; Phó tổng giám đốc điều khoản điều kiện lao động khác Hội đồng thành viên quy định phù hợp với pháp luật Việt Nam", có Hội đồng thành viên Cơng ty có quyền định lương vấn đề khác lao động ông Bùi Quang Trong trường hợp ơng Bùi Quang có hành vi vi phạm nội quy lao động Cơng ty Tổng giám đốc kiến nghị đến Hội đồng thành viên để Hội đồng thành viên định Do đó, việc ông Lee Dong C tự ý ban hành văn bản, thị không trả lương cho ông Bùi Quang từ tháng 9/2014, buộc ông Quang phải ký HĐLĐ, thị thu hồi tiền lương ông Quang nhận từ tháng 3/2014 đến tháng 8/2014 khơng khơng có cứ, không thẩm quyền, trái quy định khoản Điều 127 Bộ luật lao động năm 2019: “2 Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.” Theo theo khoản Điều 97: “4 Trường hợp lý bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục trả lương hạn khơng chậm q 30 ngày; trả lương chậm từ 15 ngày trở lên người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động khoản tiền số tiền lãi số tiền trả chậm tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng nơi người sử dụng lao động mở tài khoản trả lương cho người lao động công bố thời điểm trả lương.” Do ngồi tiền lương phải trả cho ơng Quang, Cơng ty G có nghĩa vụ phải trả thêm khoản tiền khoản tiền lãi chậm trả (8 tháng tiền lương, từ 09/2014 đến ngày xét xử sơ thẩm 20/5/2015) 3.2 Yêu cầu trả khoản tiền thưởng tháng, quý ông Quang chấp nhận hay khơng? Vì sao? u cầu trả khoản tiền thưởng tháng, quý ông Quang chấp nhận Theo quy định điều 7, 8, Điều lệ Cơng ty có Hội đồng thành viên Cơng ty có quyền định lương vấn đề khác lao động Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Hội đồng thành viên thống vấn đề khoản lương, thưởng, phụ cấp Nghị số 07/HĐTV Tuy nhiên, thực tế khoảng thời gian Công ty khơng trả tiền lương, thưởng cho ơng Quang Phó tổng giám đốc người nước ngồi nhận lương, thưởng bình thường Tổng giám đốc Lee Dong C tự ý ban hành văn bản, thị không trả lương cho ông Bùi Quang mà Hội đồng thành viên chưa có định việc thay đổi chế độ lương thưởng, phụ cấp người lao động Cơng ty, khơng có dẫn chứng nói đến lý ơng Quang khơng nhận khoản tiền lương, thưởng Trước xảy vụ việc, ơng Quang làm việc bình thường Do đó, việc Phó tổng giám đốc người nước ngồi chi trả tiền lương, thưởng mà ông Quang không chi trả không phù hợp, trái với quy định nội quy Công ty Nghị số 07/ HĐTV Vì vậy, ơng Quang u cầu trả khoản tiền thưởng tháng, quý chấp nhận TÌNH HUỐNG 1 Việc Công ty huỷ định kỷ luật khiển trách sau áp dụng hình thức kỷ luật cách chức bà Ngọc có pháp luật khơng? Theo Điều 122 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động, Khoản quy định: “3 Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất” Bà Võ Ngọc đồng thời có nhiều hành vi vi phạm KLLĐ nên cần phải áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất, trường hợp cách chức Mặt khác, BLLĐ 2019 không quy định rõ vấn đề hủy bỏ định xử lý kỷ luật người lao động Vậy nên việc Ngân hàng huỷ định kỷ luật khiển trách sau áp dụng hình thức kỷ luật cách chức bà Ngọc không pháp luật Bên cạnh điều khơng thực khơng cơng bằng, sau bị khiển trách văn bản, bà Ngọc chấp hành tốt Quyết định xử lý kỷ luật khơng tái phạm Và điều có nghĩa bà đương nhiên xóa kỷ luật sau tháng kể từ ngày xử lý Bà chấp hành xong định xem chưa bị kỷ luật sau tháng (từ 10/9/2014 đến ngày 04/5/2015) Nếu thẩm phán phân công giải tranh chấp này, bạn giải yêu cầu bà Ngọc? Các yêu cầu bà Ngọc, gồm: - Huỷ định số 90a/2015/QĐ – OCB ngày 04/5/2015; - Hủy định 827/2015/QĐ – NSĐT ngày 04/5/2015; - Khôi phục vị trí ký kết HĐLĐ khơng xác định chức danh Quyền giám đốc phòng giao dịch Việc Ngân hàng PĐ hủy Quyết định số 360/2014/QĐ-OCB với lý Quyết định số 360/2014/QĐ-OCB chưa mặt thủ tục nội dung sau thay Quyết định số 90a2015/QĐ-OCB để cách chức bà Ngọc cho thấy Ngân hàng không xem xét hành vi vi phạm bà Ngọc để định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật đắn mà tùy tiện việc ban hành định xử lý kỷ luật bà Ngọc Hơn nữa, việc Ngân hàng hủy định khiển trách bà Ngọc thay định cách chức không phù hợp với nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động điều 122 BLLĐ 2019, khơng áp dụng nhiều hình thức kỉ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật; NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Khoảng thời gian từ ban hành Quyết định khiển trách bà Ngọc (10/09/2014) hủy Quyết định (vào ngày 04/02/2015) khoảng 05 tháng - khoảng thời gian đủ dài để Ngân hàng PĐ xem xét lại Quyết định ban hành “chưa mặt thủ tục nội dung” Từ đó, hủy Quyết định số 90a2015/QĐ-OCB cách chức bà Ngọc Quyết định số 827 (ban hành ngày với Quyết định số 90a2015/QĐ-OCB) việc bố trí vị trí khác cho Bà Ngọc Đồng thời phải khôi phục lại chức danh Quyền giám đốc phịng giao dịch cho bà Ngọc TÌNH HUỐNG 1.Việc Công ty không thông báo cho NLĐ văn trường hợp có ảnh hưởng đến giá trị pháp lý Quyết định kỷ luật không? CSPL: Điều 30 NĐ 05/2015/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Khoản 12 Điều NĐ 148/2018/NĐ-CP) Mặc dù việc Công ty không thông báo cho người lao động văn họp tiến hành với có mặt NLĐ, đại diện cơng đồn người ủy quyền bên phía NSDLĐ Trong biên họp thể việc ký ủy quyền tham gia họp đại diện NSDLĐ, đại diện Công đồn Cơng ty, ghi rõ ý kiến thành phần tham gia thể ý kiến bà H việc hỏi ý kiến luật sư không đồng ý mang giấy tờ chứng minh đến nộp, sau lại cho khơng có giấy tờ chứng minh cho 05 ngày nghỉ mà Công ty nêu, qua thể rõ việc bên nắm trước thời gian nội dung họp diễn vào ngày 29/12/2015 NSDLĐ chứng minh lỗi bà H Tất ký tên vào biên bản, có bà H khơng đồng ý ký tên Như vậy, việc thông báo văn hay miệng không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý định kỷ luật Giả sử người uỷ quyền đứng xử lý kỷ luật bà Nguyệt trưởng phịng nhân Cơng ty việc xử lý kỷ luật có thẩm quyền khơng? Trường hợp trưởng phịng nhân ủy quyền xử lý kỷ luật bà Nguyệt khơng thẩm quyền Vì: - Căn theo Điều 69 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định: “Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định khoản Điều 18 Bộ luật Lao động người quy định cụ thể nội quy lao động” - Căn theo Khoản 3, Điều 18 Bộ luật lao động năm 2019, Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau đây: “a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; b) Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; c) Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.” Trong trường hợp phía người lao động không trực tiếp giao kết hợp đồng lao động mà ủy quyền cho trưởng phịng nhân giới hạn thẩm quyền khiển trách chị H lại thuộc trường hợp sa thải nên trường phòng nhân khơng có đủ thẩm quyền vào khoản Điều 12 Thông tư số 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đối với hình thức xử lý kỷ luật lao động khác sau kết thúc họp xử lý kỷ luật lao động, người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có trách nhiệm hồn thiện hồ sơ, đề nghị người sử dụng lao động xem xét, định tổ chức thực theo định xử lý kỷ luật lao động ban hành Như vậy, người đứng thực việc sa thải bà H theo ủy quyền Trưởng phòng Nhân khơng thẩm quyền luật định TÌNH HUỐNG Yêu cầu: Giả sử bạn luật sư nguyên đơn bị đơn, chuẩn bị lập luận để bảo vệ cho thân chủ Với vai trị luật sư anh Cơng (bị đơn) Theo điểm e Khoản Điều 112 BLLD 2019 Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: (ngày 10 tháng âm lịch) ngày người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương Vì vậy, theo quy định Bộ Luật Lao động kết hợp với Hợp đồng lao động ký anh Cơng đương nhiên có quyền nghỉ vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hưởng lương Theo điểm c Khoản Điều 98 BLLĐ 2019: “1 Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương thực trả theo công việc làm sau: c) Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày.” Kết hợp điểm e Khoản Điều 112 điểm c Khoản Điều 98 BLLĐ 2019 ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ngày nghỉ hưởng lương theo Luật định, anh Công làm cơng ty phải trả lương cho anh Cơng theo quy định điểm c Khoản Điều 98 BLLĐ 2019 Cộng thêm, anh Cơng hồn tồn khơng ký vào danh sách xác nhận làm bù ngày Giỗ Tổ Hùng Vương để nghỉ ngày 28/4 nên việc anh Công không làm hưởng quyền lợi mình, khơng vi phạm Bộ Luật Lao động hay cam kết, thỏa thuận anh Công với Cơng Ty Vì vậy, việc Cơng ty u cầu anh Công bồi thường thiệt hại Công ty N không kịp tiến độ trả hàng cho Công ty TNHH Prominent hồn tồn khơng có pháp lý Ngoài bảng lương tháng 4/2018 đơn khiếu nại khách hàng mà công ty giao nộp cho Tịa án ra, cơng ty khơng có chứng cứ, tài liệu khác để chứng minh thiệt hại Thậm chí bảng lương mà công ty cung cấp, bảng lương ghi “bảng lương chi tiết tháng 4/2018” lại không đề thời gian cụ thể, bảng lương có ghi thời gian lại thể ngày tháng năm lập “ngày 10 tháng năm 2018”, nghĩa bảng lương lập trước ngày ông Đinh Công nghỉ làm (25/4/2018) Do đó, bảng lương mà cơng ty giao nộp cho Tịa án khơng thể để xác định thiệt hại Đơn khiếu nại khách hàng xem xác định thiệt hại Thực tế, công ty điều động 02 công nhân khác làm thay công việc ông Công nên việc công nhân làm việc chậm, khiến công ty bị phạt tiền chậm tiến độ giao hàng công ty phải trả tiền hỗ trợ cho công nhân lỗi ơng Đinh Cơng, cơng ty yêu cầu ông Công bồi thường khoản khơng thỏa đáng 10 TÌNH HUỐNG 4.1 Cơng ty Đ có phải chịu trách nhiệm tai nạn anh Ngọc khơng? Vì sao? Theo quy định khoản Điều LATVSLĐ 2015 đối tượng áp dụng chế độ xảy nạn lao động bao gồm người lao động làm việc khơng theo hợp đồng lao động Vụ việc cho thấy Công ty Đ nhận anh Vũ Ngọc vào làm việc từ ngày 14/05/2012 với Công việc thợ điện khơng khí hợp đồng lao động, đến ngày 05/06/2012 anh Vũ Ngọc bị tai nạn lao động Khoản Điều Luật ATVSLĐ 2015 quy định: “Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động” Theo quy định Điều 38 Luật ATVSLĐ 2015 xảy TNLĐ, NSDLĐ có trách nhiệm bao gồm: “kịp thời sơ cứu, cấp cứu chợ người bị TNLĐ, tốn chi phí điều trị, trả tiền lương cho người bị TNLĐ suốt thời gian nghỉ việc để điều trị thương tật, trường hợp tai nạn xảy không lỗi anh Vũ Ngọc nên Cơng ty cịn có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ” Khoản Điều 25 BLLĐ 2019 thời gian thử việc lao động khác không ngày làm việc, anh Vũ Ngọc làm việc Công ty từ ngày 14/05/2012 đến 05/06/2012 (21 ngày) thời hạn thử việc pháp luật quy định mà Công ty không thông báo kết thử việc nên đương nhiên anh Vũ Ngọc xem lao động thức Cơng ty Ngoài ra, người lao động gặp tai nạn lao động, theo quy định Điều 38 LATVSLĐ 2015 người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm toán khoản bồi thường, trợ cấp tai nạn người lao động Như vậy, với trường hợp anh Ngọc, hai bên không ký HĐLĐ, Cơng ty Đ phải có trách nhiệm tai nạn người lao động Các yêu cầu bà T có chấp nhận khơng? Vì sao? Yêu cầu bà T khoản (1) Chi phí điều trị cho anh Ngọc 129.285.512 đồng, khoản (4) Bồi thường tổn thất tinh thần cho người bị thiệt 11 hại 60 tháng lương bản, tương đương 69.000.000 đồng chấp nhận Công ty Đ đồng ý tốn khoản (1), khoản (4) nói khoản lương anh Ngọc chưa nhận 2.500.000 đồng Theo điểm b Khoản Điều 38 LATVSLĐ khoản Điều Thơng tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH Cơng ty phải bồi thường cho anh Ngọc bị tai nạn lao động mà khơng hồn tồn lỗi anh gây với mức: b) Ít 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho than nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Xét tình huống, hậu anh Ngọc bị lực nhận thức khả điều khiển hành vi, bà T yêu cầu bồi thường khoản (5) 30 tháng lương tương đương 75.000.000 đồng chấp nhận Bên cạnh đó, anh Ngọc thuộc trường hợp hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định khoản Điều 49 LATVSLĐ 2015: “Người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng” Mức trợ cấp hàng tháng tính sau: “Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở” (điểm a khoản LATVSLĐ 2015) Năm 2012, mức lương sở 1,05 triệu đồng nên mức trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng mà Ngọc nhận tối thiểu 315.000 đồng/tháng Do đó, Công ty phải trả cho anh Ngọc tiền trợ cấp hàng tháng cịn thiếu, tạm tính 24 tháng từ tháng 5/2012, sau tiếp tục trợ cấp hàng tháng anh Ngọc qua đời Vì vậy, yêu cầu bồi thường khoản (6) yêu cầu mức trợ cấp 1.932.000 đồng/tháng anh Ngọc qua đời bà T có chấp nhận Với yêu cầu bồi thường khoản (2) bà T khơng có chấp nhận Vì trường hợp bị thương tật tai nạn lao động khơng có khoản bù đắp tổn thất tinh thần quan hệ lao động BLLĐ LATVSLĐ văn khác có liên quan khơng quy định việc bồi thường tổn thất tinh thần cho người bị tai nạn lao động Quy định bù đắp tổn thất tinh thần áp dụng trường hợp bị xâm hại sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín theo quy định BLDS 12 Tương tự vậy, yêu cầu chi trả tiền lương cho người chăm sóc anh Ngọc thời gian điều trị không quy định BLLĐ, LATVSLĐ văn khác có liên quan, mà quy định trường hợp thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo BLDS Do đó, yêu cầu bồi thường khoản (3) yêu cầu Công ty Đ phải trả tiếp chi phí cho người chăm sóc anh Ngọc với mức 6.000.000 đồng/tháng bà T chấp nhận 13 14 ... quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định khoản Điều 18 Bộ luật Lao động người quy định cụ thể nội quy lao động? ?? - Căn... sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, hạn cho người lao động Trường hợp người lao động khơng thể nhận lương trực tiếp người sử dụng lao động trả lương cho người người lao động ủy... 16/11/2015 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đối với hình thức xử lý kỷ luật lao động khác sau kết thúc họp xử lý kỷ luật lao động, người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có trách nhiệm

Ngày đăng: 04/09/2022, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w