THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT 3 So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Tiêu chí so sánh Hợp đồng lao động Hợp đồng dịch vụ Cơ sở pháp lý Điều 13 BLLĐ 2019 Điều 513 BLDS 2015 Nội d.
THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG LÝ THUYẾT So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Tiêu chí so sánh Cơ sở pháp lý Nội dung thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng lao động Điều 13 BLLĐ 2019 Hợp đồng lao động phải đáp ứng đủ nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 21 BLLĐ 2019 xem hợp đồng lao động Sự ràng buộc pháp lý chủ thể Có ràng buộc pháp lý NLĐ NSDLĐ NLĐ trình thực công việc hợp đồng, chịu quản lý NSDLĐ Hợp đồng dịch vụ Điều 513 BLDS 2015 Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ Khơng có ràng buộc pháp lý bên yêu cầu dịch vụ bên cung cấp dịch vụ, kết hướng tới hợp đồng dịch vụ kết công việc Người thực hợp NLĐ phải tự thực hợp Bên cung cấp dịch vụ đồng đồng lao động, không thay đổi người thực hợp chuyển giao cho người khác đồng đồng ý bên yêu cầu dịch vụ Thời gian thực hợp Hợp đồng lao động phải Thời gian thực hợp đồng đồng thực liên tục không cần liên tục, cần khoảng thời gian định thỏa hồn thành xong cơng việc, thuận trước, khơng tự ý ngắt việc ngắt quãng phụ thuộc quãng hợp đồng, trừ pháp luật vào người thực công lao động có quy định (đơn phương việc chấm dứt hợp đồng luật) Mục đích người sử Người sử dụng lao động quan tâm Chỉ quan tâm kết dụng lao động đến trình lao động Căn trả tiền lương Dựa vào trình lao động Dựa vào sản phẩm tạo Cách thức thực Phải thực công việc liên tục Không cần thực công công việc khoảng thời gian việc liên tục mà cần hoàn định vô định thành khoảng thời gian giao kết Bảo hiểm Khi ký hợp đồng phải bắt buộc Không bắt buộc tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN cho loại bảo hiểm cho người thực NLĐ công việc Luật điều chỉnh BLLĐ, Luật BHXH, Luật công BLDS, LTM đồn, So sánh trợ cấp thơi việc trợ cấp việc làm * Giống nhau: - Người hưởng trợ cấp: người lao động - Người chi trả: người sử dụng lao động - Điều kiện hưởng trợ cấp: người lao động làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên - Tiền lương để tính trợ cấp tiền lương bình quân tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước người lao động nghỉ việc - Thời gian để tính trợ cấp: tổng thời gian làm việc thực tế trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp thời gian làm việc chi trả trợ cấp việc, việc làm * Khác nhau: Tiêu chí Căn pháp lý Căn chấm dứt HĐLĐ Mức hưởng Trợ cấp việc Điều 46 BLLĐ 2019 - Do hết hạn hợp đồng - Hồn thành cơng việc theo hợp đồng - Các bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng - Người lao động bị kết án tù không hưởng án treo khơng trả tự do, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng - Người lao động chết; bị tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động bị thơng báo khơng có người đại diện hợp pháp - Đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp (trừ trường hợp người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu, người lao động bị chấm dứt hợp đồng tự ý bỏ việc từ ngày liên tục trở lên mà khơng có lý đáng) Mỗi năm làm việc trợ Trợ cấp việc làm Điều 47 BLLĐ 2019 - Do thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế - Do chia, tách, hợp nhất, sát nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp hợp tác xã Mỗi năm làm việc trả cấp nửa tháng tiền lương tháng tiền lương tháng tiền lương TÌNH HUỐNG 1: Theo quan điểm bạn, VIAC có thẩm quyền giải vụ tranh chấp khơng? Vì sao? Theo quan điểm nhóm em VIAC khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Bởi Căn theo Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài” Từ ta thấy điều kiện để VIAC có thẩm quyền giải vụ việc tranh chấp phải hoạt động thương mại Theo Khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Một hoạt động gọi hoạt động thương mại thỏa mãn điều kiện sau: hoạt động thương nhân thực hiện, hoạt động phải khuôn khổ hướng dẫn thương nhân, hoạt động thực phải có mục đích nhằm sinh lời Trong tình quan hệ Cơng ty A Bà Vũ quan hệ lao động xác lập thông qua việc ký kết hợp đồng lao động có thoả thuận việc khơng cạnh tranh sau bà Vũ nghỉ việc Công ty A Do nên Cơng ty A bà Vũ không tồn hoạt động thương mại Theo Khoản Điều Luật trọng tài thương mại quốc tế 2010 quy định điều kiện giải tranh chấp trọng tài: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Trong tình có cơng ty A khởi kiện trung tâm trọng tài mà khơng nêu bà Vũ có đồng ý không hợp đồng lao động ký hai bên không đề cập đến việc thỏa thuận đồng ý trao quyền cho trọng tài xét xử có tranh chấp xảy Hai điều kiện để VIAC có thẩm quyền giải tranh chấp là: bên có bên phát sinh hoạt động thương mại xảy tranh chấp bên đồng ý đưa trọng tài VIAC để giải Ở Công ty A bà Vũ không thoả mãn hai điều kiện nên VIAC khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Với vai trị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị đơn Bạn chuẩn bị luận để bảo vệ cho thân chủ *Luận bảo vệ bị đơn (Bà Vũ) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn Bà Vũ, nhóm em đưa luận để bảo vệ thân chủ sau: + Thứ nhất, việc cơng ty A cho Bà Vũ “chấm dứt HĐLĐ vi phạm thoả thuận khơng cạnh tranh” hồn tồn khơng có Vì vào Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 mà theo Điều 39 BLLĐ 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35, 36 37 Bộ luật này” Qua việc chấm dứt HĐLĐ bị đơn không thuộc trường hợp nêu Điều mà hình thức thơi việc Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 Do việc kết luận Bà Vũ chấm dứt hợp đồng trái pháp luật công ty A vơ cứ, bà Vũ khơng có nghĩa vụ trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại hợp đồng + Thứ hai, dựa vào Điều 35 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc” Điều 10 BLLĐ 2019 quy định quyền làm việc người lao động Theo đó, bị đơn có quyền tự việc lựa chọn địa điểm làm việc lựa chọn người sử dụng lao động Do đó, làm việc đâu thuộc vào ý chí, nguyện vọng khả bị đơn Ta thấy quan hệ bà Vũ công ty A mối quan hệ lao động theo Khoản Điều 179 BLLĐ 2019: “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” Mối quan hệ dừng mức “quan hệ lao động” mà “tranh chấp lao động” “tranh chấp lao động” xảy hai bên ký kết hợp đồng lao động Khi họ chấm dứt HĐLĐ khơng cịn tồn để giữ mối quan hệ Nói cách khác, thỏa thuận phần phụ thuộc vào hợp đồng lao động nhằm điều chỉnh vấn đề quan hệ bị đơn nguyên đơn *Luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn (Công ty) Trong giai đoạn kinh tế phát triễn mạnh mẽ giá trị thơng tin mật ngày đóng vai trị quan trọng cịn định đến thành bại doanh nghiệp Đã có nhiều ý kiến cho thỏa thuận không cạnh tranh hợp pháp có hiệu lực pháp luật Theo quan điểm phía nguyên đơn, quan hệ bị đơn nguyên đơn quan hệ lao động, tranh chấp phát sinh xuất phát từ thỏa thuận không cạnh tranh từ quan hệ lao động hay từ hợp đồng lao động họ Nghĩa thỏa thuận độc lập với hợp đồng lao động tranh chấp theo hợp đồng lao động tranh chấp lao động tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận tranh chấp dân sự, thương mại Theo Khoản Điều BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” Nếu doanh nghiệp ký kết thỏa thuận không cạnh tranh với NLĐ sở hồn tồn tự nguyện, thiện chí, trung thực theo ngun tắc BLDS, hợp pháp có hiệu lực pháp luật Theo đó, trước ký kết HĐLĐ, NLĐ phải biết, có thời gian nghiên cứu, cân nhắc nội dung thỏa thuận tự nguyện đưa định có tham gia vào thỏa thuận điều kiện đến việc ký kết HĐLĐ không Khi thỏa thuận không cạnh tranh giao kết tự nguyện, cân lợi ích cho hai bên phát sinh hiệu lực pháp lý để làm sở cho bên thi hành Áp dụng nguyên tắc tự thỏa thuận pháp luật dân để xem xét tính hiệu lực điều khoản thỏa thuận không cạnh tranh Cụ thể, hợp đồng dân sự, thương mại không vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội, chủ thể ký kết có đầy đủ lực hành vi, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, hợp đồng có hiệu lực Từ đó, xem xét thỏa thuận khơng cạnh tranh mà công ty A ký với Bà Vũ có hiệu lực Khơng phải NLĐ phải ký kết thỏa thuận không cạnh tranh, người làm việc liên quan đến bí mật thơng tin doanh nghiệp đặt vấn đề ký thỏa thuận với người đa số người nắm giữ vị trí quan trọng doanh nghiệp Do đó, xét vị họ so với NSDLĐ ngang nhau, “thuận mua, vừa bán” sức lao động, khơng có ép buộc hay chênh lệch vị NLĐ NSDLĐ, đồng ý ký vào thỏa thuận tức họ chấp nhận quy định nêu rõ Vì vậy, nói NLĐ bên yếu giao kết HĐLĐ nên phải chấp nhận ký vào thỏa thuận khơng cạnh tranh hồn tồn khơng thuyết phục TÌNH HUỐNG * u cầu 1: Lập luận bảo vệ ông Công + Thứ nhất, xét việc điều chuyển công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế ông Công xem hành vi trái pháp luật theo quy định khoản Điều 29 BLLĐ năm 2019 Theo đó, NSDLĐ quyền điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động rơi vào trường hợp quy định khoản Điều 29 BLLĐ năm 2019 không rơi vào trường hợp quy định NSDLĐ khơng quyền điều chuyển cơng việc NLĐ so với hợp đồng lao động ký kết hai bên thời gian điều chuyển không 60 ngày làm việc cộng dồn năm; trường hợp 60 ngày làm việc cộng dồn năm tiến hành người lao động đồng ý văn Trong tình trên, công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế điều chuyển công việc ông Công từ làm giám đốc công ty sang làm giám đốc nhà máy sản xuất với lý thay đổi tổ chức máy, tổ chức lại lao động chưa phù hợp Vì lý mà cơng ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế viện dẫn hành vi điều chuyển công việc ông Công không thuộc trường pháp luật quy định cho phép NSDLĐ có quyền chuyển NLĐ làm công việc khác Tiếp theo, thời gian mà công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế điều chuyển công việc ông Công vượt 60 ngày nên phải cần có đồng ý ơng ý chí phải thể dạng văn xem hợp pháp Do hành vi công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế xem hành vi trái với quy định BLLĐ năm 2019 + Thứ hai, mức lương mà công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế trả cho ông Công sau điều chuyển ông sang làm công việc khác trái với quy định pháp luật Căn theo, khoản Điều 29 BLLĐ năm 2019 quy định sau chuyển sang cơng việc NLĐ hưởng mức lương tương ứng với cơng việc Nếu tiền lương công việc thấp so với mức lương cũ cơng việc cũ NLĐ quyền giữ ngun tiền lương công việc cũ thời hạn 30 ngày Theo đó, tình vào thời điểm 5/2015, ông Công hưởng mức lương với công việc vào thời điểm 53.200.000 đồng/tháng Tuy nhiên sau điều chuyển sang công việc khác mức lương ông công việc bị giảm xuống 25.000.000/tháng, thấp so với mức lương cũ trước Theo Điều 29 BLLĐ năm 2019 quy định mức lương cơng việc phải 85% tiền lương công việc cũ không thấp so với mức lương tối thiểu Nhưng mức lương mà công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế trả cho ông Công lại thấp 85% so với mức lương cũ Vì vậy, mức lương mà cơng ty trả cho ông Công công việc trái với quy định BLLĐ năm 2019 + Thứ ba, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế vi phạm quy định khoản Điều 36, Điều 39 BLLĐ năm 2019 Theo đó, cơng ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông Công hợp pháp ông phải vi phạm lý nêu Điều 36 BLLĐ năm 2019 Tuy nhiên, thực tế ông Công không vi phạm lý nêu điều khoản mà vào ngày 10/6/2015 Công ty đơn phương thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với ông Công khơng đưa lý Vì vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công ty ông Công vi phạm quy định BLLĐ năm 2019 Việc mà ông Công đặt yêu cầu bồi thường hoàn toàn hợp lý, phù hợp với quy định khoản Điều 41 Bộ luật Lao động năm 2019 Thứ nhất, “buộc Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ trả lương cho ngày ông không làm việc, tính từ 01/8/2015 đến tháng 4/2016 (9 tháng) với số tiền 478.800.000 đồng” Thứ hai, “bồi thường tháng lương với số tiền 106.400.000 đồng” Thứ ba, “đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông từ 01/8/2015 đến hết tháng 4/2016” * Yêu cầu 2: Lập luận để bảo vệ Công ty CSPL: Điều 34, Điều 36, Điều 42 BLLĐ năm 2019 Căn theo điểm a khoản Điều 42 BLLĐ năm 2019, Công ty quyền thay đổi cấu, tổ chức lại lao động Ngoài khoản 11 Điều 34 BLLĐ năm 2019 có quy định: “Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật này.” Cơng ty có quyền cho thơi việc người lao động theo quy định Điều 42, Điều 43 Bộ luật Dẫn chiếu đến Điều 42 BLLĐ 2019, Điểm a Khoản điều nêu rõ việc thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động thuộc trường hợp thay đổi cấu, công nghệ người sử dụng lao động quyền cho việc người lao động dựa lý Do đó, việc Cơng ty cho ơng Cơng thơi việc với quy định pháp luật lao động Ngồi ra, Thơng báo 06/2015 việc chấm dứt hợp đồng lao động với ông Công Công ty gửi cho ông sau 45 ngày kể từ ngày thông báo, phù hợp với quy định Điểm a Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 việc thời hạn phải thông báo trước cho người lao động việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động * Yêu cầu 3: Quan điểm việc giải tranh chấp: - Thứ nhất, Công ty vi phạm quy định Điều 29 BLLĐ 2019 việc Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động + Theo quy định khoản Điều 29, Công ty có quyền chuyển người lao động sang làm cơng việc khác "khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh" Như việc Công ty đề nghị chuyển ông Công sang làm công việc khác với lý thay đổi cấu tổ chức, xếp lại lao động không với lý quy định BLLĐ 2019 - Thứ hai, khoản Điều luật quy định "khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời" Vậy trường hợp này, việc điều chuyển Công ty vi phạm mặt thời hạn phía Cơng ty khơng có báo trước ơng Cơng - Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2019: “a) Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành công việc quy chế người sử dụng lao động Quy chế đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người sử dụng lao động ban hành phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn điều trị 06 tháng liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 31 Bộ luật này; đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; e) Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên; g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản Điều 16 Bộ luật giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.” - Ơng Cơng khơng thuộc trường hợp mà điều luật quy định Đồng thời, Điều 39 BLLĐ 2019 có quy định vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Do đó, vào điều nêu Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế đơn phương chấm dứt hợp đồng với ông Công trái pháp luật Như vậy, vi phạm thì: - Cơng ty phải đối mặt với chế tài xử lý vi phạm quy định pháp luật điều chuyển người lao động sang làm công việc so với hợp đồng lao động Cụ thể khoản điểm a,c khoản Điều 10 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sau: "1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không báo cho người lao động trước 03 ngày làm việc không thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc khơng phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động 2 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Bố trí người lao động làm việc địa điểm khác với địa điểm làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 31 Bộ luật Lao động; c) Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động khơng lý do, thời hạn khơng có văn đồng ý người lao động theo quy định pháp luật." - Mặt khác, Cơng ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế đơn phương chấm dứt hợp đồng với ông Công trái pháp luật nên Công ty phải thực nghĩa vụ quy định Điều 41 BLLĐ 2019, cụ thể: + “Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày người lao động không làm việc phải trả thêm cho người lao động khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.” (theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019) - Tại thời điểm tháng 5/2015, ông Cơng hưởng mức lương 53.200.000 đồng Do đó, Cơng ty phải trả cho ông Công số tiền bao gồm: tiền lương ngày ông Công không làm việc (từ ngày 01/8/2015 đến tháng 4/2016) với số tiền 53.200.000 x = 478.800.000 đồng khoản tiền 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động 53.200.000 x = 106.400.000 đồng Bên cạnh đó, Cơng ty cịn phải nhận ơng Cơng trở lại làm việc, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ngày ông Công không làm việc + Trong trường hợp, ông Công quay trở lại Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế làm việc ơng Cơng phải: “…hồn trả cho người sử dụng lao động khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận người sử dụng lao động.” (theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019) + “Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc hai bên thỏa thuận để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.” (theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019) + Trong trường hợp ông Công không muốn tiếp tục làm việc Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế thì: “…ngồi khoản tiền phải trả quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật để chấm dứt hợp đồng lao động.” (theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019) + Trường hợp Công ty CPSX Hàng Gia dụng Quốc tế không muốn nhận ông Công trở lại làm việc thì: “…ngồi khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” (theo khoản Điều 41 BLLĐ 2019) Khoản tiền bồi thường mà Công ty phải trả cho ông Công là: 53.200.000 x = 106.400.000 đồng TÌNH HUỐNG Các định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc hay sai? Vì sao? Các định điều động Ngân hàng OCB bà Ngọc sai Vì: Ở Quyết định 2531 việc chuyển cơng tác Quyết định 2536 ban hành ngày 29/9/2014 điều động bà Ngọc sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh, trung tâm bán hàng trực tiếp, khối KHCN-Hội sở kể từ ngày 30/9/2014 đến ngày 4/2/2015 Khi giải vụ việc trên, áp dụng BLLĐ hành, cụ thể BLLĐ 2019 theo khoản Điều 29, việc định điều động chuyển công tác người lao động phải người sử dụng lao động báo trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động Mà Ngân hàng báo trước 01 ngày Đây trái với quy định BLLĐ 2019 Quyết định vi phạm khoản Điều 29 BLLĐ 2019 thời gian làm công việc khác trái với hợp đồng lao động ký 60 ngày cộng dồn năm 2014 Cụ thể từ ngày 30/9/2014 đến hết 2014 ngày 31/12/2014 90 ngày làm việc cộng dồn năm 2014 trái với luật định Việc Ngân hàng tiếp tục Quyết định 241 trái với luật định thời gian làm công việc khác với công việc ký hợp đồng lao động cộng dồn năm 2015 60 ngày trái với luật định người lao động không đồng ý với định theo khoản Điều 29 BLLĐ 2019 Theo quy định pháp luật trường hợp gặp khó khăn đột xuất hoạt động sản xuất kinh doanh số trường hợp khác, NSDLĐ có quyền tạm thời điều chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ Trong trường hợp này, Ngân hàng OCB điều chuyển công việc bà Ngọc mà khơng có lý phù hợp với quy định pháp luật Yêu cầu bà Ngọc có chấp nhận khơng? Vì sao? Yêu cầu bà Ngọc việc hủy Quyết định 241 việc điều chuyển công việc chấp thuận Theo Điều 29 BLLĐ 2019 việc chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động Khoản Điều quy định nhu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn năm Việc bà bị chuyển công tác sang làm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh Quyết định 2536 60 ngày Nếu định 241 ngân hàng gia hạn thời gian làm việc bà Ngọc vị trí Trưởng nhóm kinh doanh thêm từ ngày 9/2/2015-27/4/2015 trái pháp luật quy định, mà BLLĐ 2019 quy định thời gian làm việc khác so với công việc ký hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn 01 năm Và bà Ngọc không đồng ý với việc ngân hàng đưa định 241 Nên yêu cầu hủy định 241 việc điều chuyển cơng việc có nên chấp thuận Về yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe cho nguyên đơn định điều chuyển công việc Quyết định 241 gây chấp thuận bà Ngọc có chứng chứng minh bà bị tổn hại sức khỏe công việc gây theo Điều 590 BLLĐ 2015 TÌNH HUỐNG Giả sử bạn luật sư bên nguyên đơn bị đơn, đưa lập luận để bảo vệ cho thân chủ Luật sư bên nguyên đơn - Giữa Công ty cổ phần TDHS ông Phạm Văn (nguyên đơn) tồn hợp đồng lao động không xác định thời hạn ký ngày 01/5/2004 Căn theo điểm a khoản Điều 35 BLLD 2019 người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn, báo trước cho người sử dụng lao động 45 ngày làm việc Thực tế, ngày 18/4/2011 ông Văn nộp đơn xin việc từ ngày 30/9/2011, đảm bảo điều kiện báo trước 45 ngày làm việc, ông Văn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật - Phía cơng ty cho ơng Văn xin nghỉ ngày 30/9/2011 thực tế ông Văn nghỉ từ ngày 19/4/2011, đồng thời xuất trình chứng chứng minh việc không chấp nhận đơn xin nghỉ phép nghỉ không lương ông Văn từ ngày 25/4/2011 đến 30/9/2011 Công ty không đồng ý cho ông nghỉ việc theo u cầu, thức cho ơng nghỉ việc từ 01/7/2011, tức công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, lý công ty đưa để chấm dứt hợp đồng với ông Văn không phù hợp với điều kiện quy định Điều 36 BLLD 2019 Do đó, cơng ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Theo quy định Điều 35 BLLĐ năm 2019 để xem chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật NLĐ cần phải thông báo cho NSDLĐ biết trước khoảng thời gian với HĐLĐ mà hai bên ký kết Do đó, bị đơn cho nguyên đơn đơn phương chấm HĐLĐ trái pháp luật vi phạm thời gian báo trước nên phải bồi thường không với quy định pháp luật Do đó, nguyên đơn khơng có nghĩa vụ bồi thường cho bị đơn với lí đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật vi phạm thời gian báo trước ... Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 mà theo Điều 39 BLLĐ 2019 quy định: “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 35 , 36 37 Bộ luật này”... pháp luật vào người thực cơng lao động có quy định (đơn phương việc chấm dứt hợp đồng luật) Mục đích người sử Người sử dụng lao động quan tâm Chỉ quan tâm kết dụng lao động đến trình lao động. .. định: “Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật này.” Cơng ty có quyền cho thơi việc người lao động theo quy định Điều 42, Điều 43 Bộ luật Dẫn chiếu đến