Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
311,25 KB
Nội dung
tranquang140894@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG MỤC LỤC I PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh đình cơng với trường hợp ngừng việc tập thể khác? Câu 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến đình cơng? Xác định biện pháp phịng ngừa hạn chế đình cơng? Câu 3:Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Câu 4: Vì tồ án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? tranquang140894@gmail.com Câu 5: Phân tích tác động tranh chấp lao động tập thể quan hệ lao động? Câu 6: Trình bày bước giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? 11 II PHẦN TÌNH HUỐNG Tình số 1: 12 Tình số ………………………………………………………………….13 2: Tình số 3:………………………………………………………………… 15 III TÀI LIỆU THAM KHẢO - BLLĐ 2012 - Nghị định 46/2013/NĐ-CP - Nghị định 05/2015/NĐ-CP - Nghị định 48/2018/NĐ-CP - LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh đình cơng với trường hợp ngừng việc tập thể khác? tranquang140894@gmail.com Theo quy định Điều 209 Bộ luật lao động 2012: “Đình cơng ngừng việc, tạm thời tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động.” Theo Viện ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học lãn công hiểu hành vi cố tình làm việc chây lười, hình thức đầu tranh địi quyền lợi cơng nhân Như vậy, đình cơng lãn cơng hình thức đấu tranh kinh tế, cách phản ứng tập thể lao động có bất đồng với người sử dụng lao động Tuy nhiên, hai hình thức có số điểm khác sau: Đình cơng Lãn cơng Hình thức Tập thể người lao động khơng đến Người lao động nghỉ việc lẻ tẻ, nơi làm việc ngừng việc làm việc lơ là, cầm chừng, chiếu cách triệt để lệ đối phó… khơng tn thủ kỷ luật, không sử dụng hết thời gian, công suất máy móc Bản chất Pháp luật ghi nhận đình công quyền người lao động quy định riêng chế định để điều chỉnh quan hệ (cụ thể Mục 4, Mục Chương XIV Bộ luật lao động năm 2012) Không phải quyền người lao động Pháp luật nước ta không ghi nhận tượng lãn công kiện pháp lý cần có điều chỉnh riêng biệt Thủ tục Bộ luật lao động 2012 quy định cụ thể trình tự quyền nghĩa vụ người lao động thực đình cơng Điều 210, Điều 211, Điều 212 ; Theo đó, tập thể người lao động muốn đình cơng hợp pháp phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục Người lao động thực lãn công cách tự phát, khơng có tổ chức điều hành Hậu -Đối với đình cơng trái pháp luật, Khi có định Tồ án đình cơng bất hợp pháp mà người lao động khơng ngừng đình cơng, khơng trở lại làm việc, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định pháp luật Người sử dụng lao động xử lí kỉ luật lao động lao động lãn cơng biểu hình thức vi phạm kỉ luật lao động tranquang140894@gmail.com lao động -Đối với Người lợi dụng đình cơng gây trật tự cơng cộng, làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động; người có hành vi cản trở thực quyền đình cơng, kích động, lơi kéo, ép buộc người lao động đình cơng; người có hành vi trù dập, trả thù người tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng tuỳ theo mức độ vi phạm, bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Câu 2: Phân tích nguyên nhân dẫn đến đình cơng? Xác định biện pháp phịng ngừa hạn chế đình cơng? Theo Khoản Điều 209 BLLĐ 2012 quy định: “Đình cơng ngừng làm việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức nhằm đạt yêu cầu trình tranh chấp lao động.” Vấn đề đình cơng xảy xuất phát từ yếu tố liên quan đến quyền lợi ích người lao động như: - Vi phạm việc giao kết, thực hợp đồng lao động, người sử dụng lao động cố ý kéo dài thời hạn thử việc, không ký hợp đồng lao động ký không loại hợp đồng lao động để trốn tránh số nghĩa vụ theo pháp luật người lao động - Vi phạm lĩnh vực tiền lương: người sử dụng lao động nợ lương, chậm trả lương, không xây dựng đăng ký thang bảng lương có xây dựng thang bảng lương không minh bạch không tuân theo quy định pháp luật lao động; không nâng lương hàng năm theo thoả thuận hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể; điều chỉnh, nâng lương cho người lao động không quy định pháp luật - Vi phạm việc đối thoại, thương lượng, ký kết thực thoả ước lao động tập thể, người sử dụng lao động không chủ động thực giải pháp tháo gỡ bất đồng, vướng mắc; không tổ chức thường xuyên việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách pháp luật cho người lao động; không ký kết thoả ước lao động tập thể theo quy định pháp luật ký kết nội dung thoả ước lao động tập thể chủ yếu chép luật, chưa có điều có lợi cho người lao động - Vi phạm thực chế độ BHXH, BHYT: hàng tháng doanh nghiệp thu tiền BHXH người lao động không nộp cho quan BHXH kịp tranquang140894@gmail.com thời nên khơng tốn chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động cho người lao động Đặc biệt số doanh nghiệp nợ BHXH - Vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi: người sử dụng lao động tổ chức tăng ca, làm thêm liên tục, tổng số huy động làm thêm vượt quy định pháp luật dẫn đến người lao động khơng có điều kiện nghỉ ngơi, phục hồi sức lao động, khơng có thời gian học tập, nâng cao trình độ, chăm sóc gia đình gặp căng thẳng tâm lý - Vi phạm việc xây dựng nội quy lao động: người sử dụng lao động không tham khảo ý kiến BCH Cơng đồn sở xây dựng nội quy lao động, không đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, nhiều nội dung nội quy lao động trái với quy định pháp luật Trong xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động, sa thải người lao động khơng có lý đáng khơng mời Cơng đồn sở tham gia xử lý kỷ luật - Vi phạm điều kiện làm việc, an tồn vệ sinh lao động: mơi trường làm việc không đảm bảo theo quy định pháp luật, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, - Vi phạm quyền tổ chức, hoạt động cơng đồn người lao động: số chủ doanh nghiệp không cho phép thành lập cơng đồn khơng tạ điều kiện cho cơng đồn hoạt động; khơng trích 1% quỹ lương cho cơng đồn; khơng ký thoả ước lao động tập thể; xây dựng định mức lao động không tham khảo ý kiến cơng đồn sở người lao động; số người sử dụng lao động áp dụng rập khn phong cách, sách quản lý từ nước vào Việt Nam; số khác giao quyền lực, chứng quản lý không lực; đánh đập, xúc phạm người lao động, nguyên nhân đình cơng Mặc dù đình cơng, ngừng việc tập thể quyền người lao động pháp luật ghi nhận, nhiên biện pháp “bất đắc dĩ” phải dùng đến để giải mâu thuẫn người lao động chủ doanh nghiệp Đình cơng, ngừng việc tập thể dù tn thủ hay không tuân thủ theo quy định pháp luật, làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, gây thiệt hại vật chất cho doanh nghiệp, làm tổn thương mối quan hệ lao động người lao động - người sử dụng lao động phải nhiều thời gian khơi phục lại Vì vậy, điều quan trọng tìm biện pháp phịng ngừa hạn chế đình cơng: - Tăng cường việc tuyên truyền pháp luật lao động để người lao động biết điều kiện đình cơng hợp pháp - Thúc đẩy doanh nghiệp FDI loại hình doanh nghiệp khác thưc đầy đủ quy định quyền lợi người lao động - Xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quan hệ lao động - Nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động chế tài đẩy mạnh kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp việc thực luật lao động - Phát huy vai trị tổ chức cơng đồn nhà nước giải vấn đề quan hệ lao động tranquang140894@gmail.com Câu 3:Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Định nghĩa Theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động 2012: “Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác” Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 quy định: “Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động” Căn phát sinh tranh chấp Phát sinh sở quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động ghi nhận văn có liên quan: quy định Bộ luật lao động; quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác Có thể hiểu cách đơn giản nội dung ghi nhận văn tập thể người lao động người sử dụng lao động có cách hiểu khác dẫn đến có cách áp dụng khác tác động tiêu cực đến phía bên dẫn đến mâu thuẫn, xung đột Phát sinh sở tập thể người lao động không thỏa mãn với điều kiện lao động họ, mong muốn xác lập điều kiện lao động tốt Nói cách khác, tập thể người lao động người sử dụng lao động phát sinh tranh chấp không quy định có mà phát sinh dựa tình trạng thực tế Yêu cầu thêm điều kiện so với quy định, thỏa thuận có trước Đời hỏi quyền lợi ích tập thể người lao động người sử dụng lao động tranquang140894@gmail.com Nguyên nhân phát sinh tranh chấp Phát sinh chủ yếu có cố ý vi phạm bên có hiểu biết sai lệch nội dung hợp đồng lao động, thoả ước lao, nội quy lao động, quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp hay pháp luật lao động mà dẫn đến vi phạm Khi giải tranh chấp lao động tập thể quyền, quan có thẩm quyền vào nội dung pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động để đưa phán cụ thể nhằm khôi phục, thừa nhận quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp Phát sinh khơng có vi phạm pháp luật lao động, hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, thoả thuận hợp pháp khác tập thể chủ thể có thẩm quyền thường áp dụng phương thức thương lượng, hồ giải để bên tranh chấp tự định lợi ích mình.là tranh chấp vấn đề chưa quy định pháp luật lao động hành chưa bên ghi nhận thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp thoả thuận Thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, thoả thuận hợp pháp khác khơng cịn phù hợp yếu tố phát sinh vào thời điểm tranh chấp Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp Ngoài Hoà giải viên lao động Ngồi Hồ giải viên lao động cịn cịn có hai quan có thẩm có Hội đồng trọng tài lao động quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền, bao gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) Toà án nhân dân Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Không quy định thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp tranquang140894@gmail.com Trình tự giải tranh chấp Giải tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động.Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mời đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu Tịa án giải Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày mà nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải.Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp.Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên khơng thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hịa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên.Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Câu 4: Vì tồ án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Theo quy định Bộ luật lao động, tranh chấp lao động tập thể chia làm loại: TCLĐ tập thể quyền TCLĐ tập thể lợi ích Cụ thể: tranquang140894@gmail.com - Tranh chấp tập thể quyền tranh chấp phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác Tranh chấp tập thể lợi ích tranh chấp phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao tranquang140894@gmail.com động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng Có thể thấy, tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp phát sinh tập thể lao động có yêu cầu lợi ích quyền cao chưa quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế hay thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp Tòa án thụ lý giải tranh chấp lao động quy định luật nên khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động lợi ích Câu 5: Phân tích tác động tranh chấp lao động tập thể quan hệ lao động? Căn Khoản 8, Khoản Điều BLLĐ 2012 tranh chấp lao động tập thể bao gồm hai loại tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích Cụ thể sau: Thứ nhất, tranh chấp lao động tập thể quyền BLLĐ 2012 quy định sau:“Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác.” Về tranh chấp lao động tập thể lợi ích, pháp luật lao động quy định sau: “Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động.” Sau tranh chấp lao động tập thể xảy ra, ta tiến hành giải tranh chấp lao động theo quy định BLLĐ 2012, bao gồm: Về quan có thẩm quyền giải tranh chấp: Tranh chấp lao động tập thể quyền: Ngoài Hoà giải viên lao động cịn có hai quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền, bao gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) Toà án nhân dân Tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Ngồi Hồ giải viên lao động cịn có Hội đồng trọng tài lao động Về thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp: - Tranh chấp lao động tập thể quyền: 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Tranh Chấp lao động tập thể lợi ích: khơng quy định thời hiệu u cầu giải tranh chấp tranquang140894@gmail.com Về trình tự giải tranh chấp lao động tập thể sở quy định Điều 201 BLLĐ 2012): Trong trường hợp hoà giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành thực theo quy định sau đây: - - - Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải Trong trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 Bộ luật lao động năm 2012 mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền tiến hành giải theo quy định điểm a khoản Điều Điều 205 Bộ luật lao động năm 2012.Trường hợp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hướng dẫn bên yêu cầu giải tranh chấp theo quy định điểm b khoản Điều Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động.Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mời đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu Tòa án giải - Giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày mà nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải.Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp.Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên không thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét.Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hịa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên.Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ tranquang140894@gmail.com đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Câu 6: Trình bày bước giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Đầu tiên thẩm quyền giải bao gồm: (i) Hoà giải viên lao động; (ii) Hội đồng trọng tài lao động Các bước để giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Điều 206 Bộ luật lao động 2012 quy định cụ thể việc giải tranh chấp phát sinh bên lợi ích sau: Bước 1: Tổ chức phiên họp Hội đồng trọng tài lao động tổ chức phiên họp để giải tranh chấp bên Cuộc họp phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp Bước 2: Tiến hành giải tranh chấp Trong trình diễn phiên họp, Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên khơng thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét - Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hịa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hoà giải thành đồng thời định công nhận thỏa thuận bên Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Kết thúc họp phải có biên có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng trọng tài lao động.Bản biên hồ giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Bước 3: Tiến hành đình cơng Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên khơng thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng tranquang140894@gmail.com ● Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng.Trình tự, thủ tục đình cơng bao gồm bước: ● Lấy ý kiến tập thể lao động ● Ra định đình cơng ● Tiến hành đình cơng ● ● II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: ● Công ty Pouchen Việt Nam hoạt động lĩnh vực giày thời trang, thể thao với vốn đầu tư Đài Loan ● Doanh nghiệp có khoảng 18.000 lao động Cơng ty Pouchen dự tính cải cách thang lương áp dụng vào năm 2019 Tuy nhiên, công ty tun truyền sách lương gặp phản ứng công nhân ● Theo thông tin mà người lao động cung cấp, công ty chuẩn bị áp dụng thang lương với mức lương thấp trước Những người làm việc lâu năm doanh nghiệp bị hạ bậc lương, đe dọa giảm thu nhập Những người lớn tuổi, có thâm niên làm việc nhiều năm khơng cịn tăng lương 5% năm thường lệ ● Sáng 24/3/2018, hàng nghìn cơng nhân Cơng ty Pouchen Việt Nam (đóng xã Hóa An, TP Biên Hòa, Đồng Nai) đồng loạt ngưng việc, tràn quốc lộ 1K để phản đối việc công ty dự kiến áp dụng thang lương ● Câu 1: Việc cơng nhân ngừng việc để phản đối sách tiền lương cơng ty có phù hợp với quy định pháp luật lao động không? Tại sao? ● Theo chúng tôi, việc công nhân ngừng việc để phản đối sách tiền lương cơng ty khơng phù hợp vì: ● Thứ nhất, Khoản Điều BLLĐ 2012: “9 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động.” việc phần lớn cơng nhân khơng đồng ý với sách tiền lương xem tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tranh chấp liên quan đến tiền lương phát sinh từ việc cơng ty thay đổi sách tiền lương thấp mức lương trước khiến tập thể người lao động phản đối, u cầu khơng áp dụng sách ● Xét tranh chấp lao động tập thể lợi ích, pháp luật có quy định rõ ràng cách thức, trình tự giải Căn Điều 206 BLLĐ 2012, trước hết, tập thể người lao động phải làm đơn yêu cầu giải để Hội đồng trọng tài hịa giải, hịa giải khơng thành làm thủ tục đình cơng Căn Điều 209 BLLĐ 2012 việc đình cơng tiến hành sau thời hạn quy định (5 ngày sau hòa giải), tập thể người lao động công ty Pouchen lại chưa làm đơn yêu cầu giải tranh chấp mà ngưng việc để phản đối sách lương tranquang140894@gmail.com ● Như vậy, công ty việc làm cơng nhân cơng ty Pouchen khơng phù hợp vi phạm đến trình tự thủ tục việc yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Điều khơng vi phạm pháp luật lao động mà gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng nhân sau ● Câu 2: Hãy tư vấn để người lao động thực thủ tục nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng? ● Do khơng nhận giải từ phía Cơng ty hai bên khơng có thỏa thuận khác trường hợp không thuộc trường hợp quy định khoản ĐIỀU 220 BLLĐ 2012 nên phía tập thể lao động có quyền yêu cầu hòa giải ● Trước tiên chiếu theo điểm b khoản Điều 204 BLLĐ 2012: “ Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.” tập thể người lao động làm việc doanh nghiệp nên họ có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài giải vụ việc ● Tiếp theo, trường hợp Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải hai bên đạt mục đích thỏa thuận kết thúc tranh chấp; Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hịa giải mà hai bên khơng thỏa thuận tập thể lao động tiến hành thủ tục đình cơng ● Theo khoản Điều 206 BLLĐ quy định rõ: “ Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên khơng thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hịa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng.” Như vậy, hai bên không thỏa thuận thực khơng thể tiến hành hịa giải tập thể lao động tiến hành quyền đình cơng thời hạn 03 05 ngày tùy vào tính chất vụ việc ● Trình tự thủ tục đình cơng phải tn thủ theo quy định Điều 211, 212,,213 đảm bảo quyền quy định Điều 214 218 BLLĐ 2012 ● Tình 2: ● Cuối năm 2015, nhóm cổ đơng CTCP Giày Sài Gòn cho 500 cơng nhân nghỉ việc Tính đến tháng 12/2016, CTCP Giày Sài Gòn nợ 543 người lao động số tiền trợ cấp việc 20 tỷ đồng Sau nhiều đợt chi trả, số tiền nợ cơng nhân cịn tỷ đồng, sau nhiều lần cam kết khơng thực hiện, đến ngày 15/7/2017, CTCP Giày Sài Gịn tiếp tục trì hỗn, nên 200 cơng nhân nộp đơn khởi kiện tồ địi tiền trợ cấp việc làm lãi suất chậm trả ● Câu hỏi: Hãy xác định loại tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp trên? ● Theo nhóm, tranh chấp tình tranh chấp lao động cá nhân Sau đây, ta xét bốn tiêu chí để làm rõ lại tranh chấp lao động cá nhân: ● Thứ nhất, tiêu chí số lượng người lao động tham gia vào vụ tranh chấp: phần lớn trường hợp tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp lao động xảy cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranquang140894@gmail.com (trong số trường hợp nhóm người lao động với người tranquang140894@gmail.com ○ sử dụng lao động) thực tế xảy tượng nhiều người lao động tranh chấp với người sử dụng lao động lại tranh chấp lao động cá nhân ● Thứ hai, tiêu chí nội dung tranh chấp tập thể tranh chấp cá nhân: nội dung tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ, lợi ích cá nhân người lao động nhóm người lao động Thơng thường, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp nội dung liên quan hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, nghỉ việc, thực bảo hiểm xã hội, giải chế độ đãi ngộ với người lao động Ở ta thấy tranh chấp cơng nhân CTCP Giày Sài Gịn tranh chấp tiền trợ cấp việc lãi suất chậm trả ● Thứ ba, tiêu chí mục đích tranh chấp cá nhân: người lao động tiến hành địi quyền lợi cho cá nhân thân Mục tiêu cá nhân rõ ràng Việc cá nhân tham gia vào quan hệ lao động, thấy quyền lợi bị ảnh hưởng hay quan hệ lao động không thực nội dung cam kết việc người lao động địi quyền lợi đáng rõ ràng Trong tình huống, tất cơng nhân kiện cơng ty với mục đích địi tiền trợ cấp việc lãi suất chậm trả ● Thứ tư, tiêu chí tính chất tranh chấp cá nhân: Mang tính đơn lẻ, cá nhân khơng có liên kết nhiều người Nếu có tham gia nhiều người lao động liên kết họ rời rạc, khơng có kết dính Sở dĩ họ xuất phát từ mục đích cá nhân, hồn cảnh người khác Rõ ràng công nhân trường hợp khơng có liên kết rõ ràng, khơng hoạt động cách có tổ chức mà cá nhân tự đứng để đòi quyền lợi hợp pháp cho mình, cho mục đích cá nhân, lợi ích cá nhân người khơng phải lợi ích tập thể Họ đấu tranh để đòi khoản tiền trợ cấp việc lãi chậm trả cho riêng cho tập thể ● ● Từ lập luận thấy tranh chấp lao động tình đề tranh chấp lao động cá nhân Sau xác định loại tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân ta xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp sau: ● ● Hướng giải thứ hòa giải cấp sở Mỗi bên hai bên tranh chấp có quyền gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến hịa giải viên lao động Đến có hai trường hợp xảy ra, hịa giải thành bên lập biên hòa giải thành thực biên hịa giải quy định Cịn hịa giải khơng thành bên khơng thực quy định biên hòa giải thành tranh chấp đưa lên giải Tòa án nhân dân ● Hướng giải thứ hai ngắn gọn nhanh chóng áp dụng quy định điểm b khoản Điều 201 BLLĐ 2012 tình mục đích tranh chấp người lao động muốn đòi khoản tiền trợ cấp việc lãi chậm trả trường hợp khơng thiết phải qua thủ tục hịa giải sở mà bên tranh chấp lao động cá nhân có quyền u cầu tranquang140894@gmail.com ○ Tịa án nhân dân giải tranh chấp lao động Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án nhân dân quy định Bộ luật Tố tụng Dân ● ● Như vậy, để tiết kiệm thời gian, chi phí để đạt kết giải nhanh chóng trường hợp tranh chấp nói cơng nhân Cơng ty Giày Sài Gịn nên theo hướng giải thứ hai giải tranh chấp lao động Tòa án để bảo vệ quyền lợi cách tối đa ● ● Tình 3: ● ● Từ 2011-2016, huyện Krơng Pắk liên tục ký hợp đồng lao động 600 giáo viên, nhân viên trường học Ngày 9/3/2018, UBND huyện Krông Pắk, Đắk Lắk, tổ chức họp thông báo chấm dứt hợp đồng 200 giáo viên khiến người xúc Theo UBND huyện Krông Pắk, khoảng 600 giáo viên hợp đồng chia làm hai thành phần giáo viên khơng có vị trí để xét tuyển (200 người); giáo viên có vị trí xét tuyển khoảng 400 người tiêu biên chế cho 83 người Theo đó, tổng số 600 giáo viên dơi dư tuyển 83 người, cịn lại bị chấm dứt hợp đồng Các giáo viên làm việc theo hợp đồng lao động cho hay, vừa ký hợp đồng dạy, họ nhận đầy đủ chế độ ngành giáo dục Tuy nhiên, từ tháng 6- 12/2015, họ bị cắt giảm chế độ vùng Tiếp đó, từ tháng 1-6/2016, giáo viên nhận lương 2,3 triệu đồng Tháng 7/2016 thời gian nghỉ hè, họ không trả lương; tháng 8, nhận triệu đồng, tháng bị rơi vào tình trạng nợ lương từ tháng 10/2016 bắt đầu nhận lương theo đợt tháng lần Các giáo viên cho quyền lợi ích bị xâm phạm nên yêu cầu Liên đồn lao động quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ● ● Câu 1:Xác định loại tranh chấp quan có thẩm quyền giải quyết? ● ● Đây tranh chấp lao động tập thể quyền Trong trường hợp này, tranh chấp quyền việc làm tiền lương người lao động với người sử dụng lao động, cụ thể tranh chấp quyền lợi ích tập thể giáo viên với UBND huyện Krong Pak không đảm bảo ● ● Căn khoản Điều 203 BLLD, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Hịa giải viên lao động; Chủ tịch UBND huyện (chỉ tranh chấp hòa giải viên lao động giải không thành; hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải; hết thời hạn giải hịa giải viên lao động khơng hịa giải); Tịa án nhân dân (khi bên khơng đồng ý với cách giải Chủ tịch UBND cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch UBND huyện không giải quyết) ● ● Câu 2: Hãy tư vấn thủ tục để người lao động bảo vệ quyền lợi tranquang140894@gmail.com việc trên? tranquang140894@gmail.com ● Trong trường hợp này, tranh chấp quyền việc làm tiền lương người lao động với người sử dụng lao động, cụ thể tranh chấp quyền lợi ích tập thể giáo viên với UBND huyện Krong Pak không đảm bảo Căn khoản Điều 203 BLLD, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích ● Bước 1: Tổ chức phiên họp ● Người lao động gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đến hòa giải viên lao động (đơn gửi thời hạn luật định, đơn gồm thông tin: người yêu cầu giải tranh chấp, người bị yêu cầu, nội dung yêu cầu) ● Hòa giải viên tiến hành hòa giải thời hạn ngày kể từ nhận đơn yêu cầu Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp ● Bước 2: Tiến hành phiên họp ● Nếu thỏa thuận được: lập biên hòa giải thành ● Nếu khơng thỏa thuận được: đưa phương án hịa giải Nếu hai bên chấp nhận lập biên hịa giải thành Nếu hai bên khơng chấp nhận bên triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng lập biên hịa giải khơng thành.Khi tranh chấp hịa giải viên lao động giải khơng thành; hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải ● Trường hợp hết thời hạn 05 ngày theo quy định khoản Điều 201 luật hòa giải viên lao động khơng hịa giải bên có quyền gửi đơn lên yêu cầu Chủ tịch UBND huyện xem xét giải tranh chấp theo quy định khoản Điều 204 BLLĐ 2012 ● Trường hợp không đồng ý với định Chủ tịch UBND huyện thời hạn Chủ tịch UBND huyện không giải bên có quyền u cầu Tịa án giải theo quy định khoản Điều 205 Bộ luật lao động TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CƠNG PHẦN LÝ THUYẾT Câu 5: Phân tích tác động tranh chấp lao động tập thể quan hệ lao động? Câu 6: Trình bày bước giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? 11 PHẦN TÌNH HUỐNG Tình số 1: 12 Tình số 2: Tình số 3:………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh đình cơng với trường hợp ngừng việc tập thể khác? Câu 2: Phân tích ngun nhân dẫn đến đình cơng? Xác định biện pháp phòng ngừa hạn chế đình cơng? Câu 3:Phân biệt tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp lao động tập thể lợi ích? tranquang140894@gmail.com Câu 4: Vì tồ án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Câu 5: Phân tích tác động tranh chấp lao động tập thể quan hệ lao động? Về quan có thẩm quyền giải tranh chấp: Về thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp: Về trình tự giải tranh chấp lao động tập thể sở quy định Điều 201 BLLĐ 2012): Câu 6: Trình bày bước giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích? Bước 1: Tổ chức phiên họp Bước 2: Tiến hành giải tranh chấp Bước 3: Tiến hành đình cơng II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Câu 1: Việc cơng nhân ngừng việc để phản đối sách tiền lương cơng ty có phù hợp với quy định pháp luật lao động không? Tại sao? Câu 2: Hãy tư vấn để người lao động thực thủ tục nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng? Tình 2: Câu hỏi: Hãy xác định loại tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp trên? Tình 3: Câu 1:Xác định loại tranh chấp quan có thẩm quyền giải quyết? Câu 2: Hãy tư vấn thủ tục để người lao động bảo vệ quyền lợi việc trên? Bước 1: Tổ chức phiên họp Bước 2: Tiến hành phiên họp HẾT HẾT ... ích? Tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Định nghĩa Theo quy định Khoản Điều Bộ luật lao động 2012: ? ?Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động. .. pháp luật lao động quy định sau: ? ?Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, ... 2012: ? ?9 Tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập