THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1,2 TÌNH HUỐNG 1 a Quan hệ lao động giữa ông Nguyễn Ngọc và Công ty BT có thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động hay không? Mối quan hệ giữa ông Nguyễn Ngọc và Côn.
THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG CHƯƠNG 1,2 TÌNH HUỐNG a Quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Cơng ty BT có thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động hay không? - Mối quan hệ ông Nguyễn Ngọc Công ty BT: + Giữa hai bên không ký kết hợp đồng lao động + Công ty BT không trực tiếp quản lý ông Nguyễn Ngọc: Công ty BT hỗ trợ Công ty Thạnh Mỹ tuyển dụng, Công ty Thạnh Mỹ đơn vị tuyển dụng, sử dụng, trả lương, cho việc + Công ty BT khơng có nghĩa vụ trả tiền lương cho ông Nguyễn Ngọc, không sử dụng người lao động Căn theo Khoản Điều BLLĐ 2019: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” =>Vì vậy, quan hệ ơng Nguyễn Ngọc Công ty BT quan hệ lao động nên không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động b Nếu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn đưa luận để chứng minh cho quan điểm mình? Trong vụ việc trên, ông Ngọc kiện công ty Bình Thạnh cho Công ty BT người tuyển dụng sử dụng lao động Công ty Thạnh Mỹ ông yêu cầu công ty BT phải bồi thường tiền lương trả tiền bảo hiểm xã hội hồn tồn sai nên nhó em bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty Bình Thạnh số lập luận sau: Thứ nhất, công ty BT không tuyển dụng, xác lập quan hệ lao động, trả lương cho người lao động làm việc cho công ty Thạnh Mỹ Công ty BT hỗ trợ công ty thuộc sở hữu cơng ty BT tổ chức tuyển dụng, xe đưa đón tới nơi làm việc Đối với trường hợp ông Ngọc công ty không gửi thư mời thử việc, không phân công việc, không trả lương cho Ngọc khơng cho ơng Ngọc thơi việc ơng Ngọc trình bày Thứ hai, thông qua công ty BT, công ty Thạnh Mỹ tuyển dụng ông Ngọc ông Ngọc làm việc công ty từ 19/2/2013 đến ngày 10/5/2013 hai bên thỏa thuận lời nói thời gian làm việc ba tháng nên không ký hợp đồng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội Việc cơng ty Thạnh Mỹ cho ông Ngọc nghỉ việc hành vi pháp lý đơn phương công ty Thạnh Mỹ công ty BT trực tiếp đạo, yêu cầu Thứ ba, xét thấy ông Ngọc cho công ty BT người sử dụng lao động sở thư mời ông thử việc phân công ông làm việc công ty Thạnh Mỹ chứng ơng xuất trình văn có tiêu đề thư mời thử việc văn thực chất email điện tử nên khơng có ký tên khơng có đóng dấu vào văn gửi qua hộp thư điện tử ơng Ngọc TÌNH HUỐNG 2: Bạn có ý kiến việc điều chỉnh pháp luật lao động quan hệ tài xế với Grab? Về việc quan hệ xác lập loại hợp đồng công ty công nghệ với tài xế gây tranh cãi có luồng quan điểm khác Có ý kiến cho quan hệ lao động, ý kiến khác lại cho quan hệ hợp tác kinh doanh, quan hệ dân Phần lớn tài xế công nghệ công ty sở hữu phần mềm gọi xe ràng buộc với hợp đồng kinh doanh Họ khơng có lương tối thiểu; khơng hưởng sách an sinh xã hội người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Bộ luật Lao động điều chỉnh Và khách hàng người trả tiền cho tài xế Tuy nhiên, tiền công thực mà tài xế hưởng phải tính theo tỷ lệ phần trăm mà cơng ty cơng nghệ quy định Điều cho thấy, tiền lương mà tài xế nhận khoản tiền trả trực tiếp từ phía cơng ty, số tiền công ty định từ chuyến xe Phía cơng ty đặt điều kiện mà phía tài xế phải đáp ứng muốn kí hợp đồng việc “có giấy phép lái xe”, “nhận hồn tồn trách nhiệm nghĩa vụ” 1… Khi giao kết hợp đồng với phía cơng ty, tài xế phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm mà họ cam kết giám sát công ty nhằm đảm bảo thực theo thỏa thuận giao kết Điều thể chất quan hệ lao động cá nhân tài xế lái xe công ty cơng nghệ hay cịn gọi quan hệ NSDLĐ NLĐ Tuy nhiên, tài xế cần phải tự chủ phương tiện hoạt động thời gian làm việc Điều lại thể tài xế “đối tác” hợp đồng giao kết hợp đồng dân Theo quan điểm nhóm em, mối quan hệ tài xế công nghệ Grab mang đặc điểm mối quan hệ NSDLĐ người lao động Tuy nhiên, thực tế hai bên lại giao kết với hợp đồng kinh doanh, điều cho thấy từ phía Grab xem tài xế đối tác kinh doanh Nếu xét quan hệ hợp đồng dân sự, dựa sở bình đẳng thỏa thuận quyền lợi ích tài xế cơng nghệ có thực bảo đảm Grab doanh nghiệp lớn, có sức ảnh hưởng khó tránh khỏi việc chèn ép tài xế công nghệ với đưa điều khoản có lợi giao kết hợp đồng mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Vì để quan hệ quan hệ Dân thông Trích Điều khoản Sử dụng dành cho Vận tải, Giao nhận Thương mại thường khơng đảm bảo bình đẳng tơn trọng lợi ích Nhóm chúng em cho mối quan hệ nên xem xét mối quan hệ Luật Lao động điều chỉnh, tạo hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp tài xế công nghệ, hưởng sách an sinh xã hội cần thiết TÌNH HUỐNG 3: a) Có tồn mối quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee C Cơng ty D khơng? Vì sao? Khơng tồn mối quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee C Công ty D Căn vào khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, theo đó: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện bên, quan nhà nước có thẩm quyền Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” Có thể thấy ơng Lee khơng có chứng để chứng minh lao động làm việc cho cơng ty D, án, ơng có đề cập tới việc công ty gửi hợp đồng lao động qua email email bị xố, đó, khơng đủ sở để xác minh ơng có đến làm việc công ty hay không Mặt khác, hai bên khơng kí HĐLĐ khơng có tài liệu, chứng chứng minh ông Lee C người lao động cho công ty D b) Theo quy định pháp luật lao động hành, giải vụ việc Vì khơng tồn mối quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee C Công ty D, mặt khác, công ty D không thừa nhận ông Lee C người lao động công ty ông Lee C khơng chứng minh làm việc cho công ty D, vấn đề phát sinh liên quan đến hợp đồng lao động bên không áp dụng nên phát sinh tranh chấp, yêu cầu đòi quyền lợi ông công ty D không chấp thuận ngược lại công ty D buộc ông Lee C thực nghĩa vụ lao động Quan hệ xã hội điều chỉnh ông Lee C công ty D quan hệ dân Theo quy định pháp luật hành, sau xin giấy phép lao động phải tiến hành ký kết hợp đồng lao động Căn vào điểm a khoản Điều Nghị định 152/2020/NĐ-CP, theo đó: “Đối với người lao động nước theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định này, sau người lao động nước được cấp giấy phép lao động thì người sử dụng lao động người lao động nước phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn theo quy định pháp luật lao động Việt Nam trước ngày du kiến làm việc cho người sử dụng lao động” Tuy nhiên, dựa chứng cứ, tài liệu thông tin mà bên đưa án, thấy nguyên đơn bị đơn thừa nhận hai bên chưa ký hợp đồng lao động với Chính vậy, trường hợp loại trừ khả dựa vào hợp đồng lao động để xác định mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Liên quan đến vấn đề trả tiền lương, khơng có để chứng minh phía bị đơn chuyển phần tiền lương làm việc cho nguyên đơn Đồng thời, theo Bản án, nội dung chuyển tiền không ghi nhận trả tiền lương, đặt giả thiết trường hợp giao dịch chuyển tiền ông Han đến tài khoản ơng Lee giao dịch thơng thường Vì thế, quan hệ lao động ơng Lee C công ty D không đủ sở để chứng minh có tồn CHƯƠNG TÌNH HUỐNG 1: Chị Đỗ Thị khơng phải hồn trả tồn chi phí đào tạo nghề theo yêu cầu Cơng ty H Mục đích việc người lao động học nghề đơn vị sử dụng lao động để làm việc cho người sử dụng lao động Vì vậy, người lao động phải cam kết làm việc khoảng thời gian định sau học xong điều kiện để người sử dụng lao động trả chi phí đào tạo cho người lao động Khi vi phạm cam kết này, người lao động phải thực trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Trách nhiệm hoàn trả phát sinh trường hợp sau: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng đào tạo nghề trước thời hạn, người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động sau học xong có làm việc không đủ thời gian cam kết hợp đồng đào tạo nghề Với trường hợp này, việc chấm dứt quan hệ học nghề quan hệ lao động xuất phát từ ý chí đơn phương người lao động khiến cho mục đích hoạt động đào tạo nghề không đạt được, người sử dụng lao động bị thiệt hại Như vậy, hợp đồng đào tạo nghề hợp đồng lao động chấm dứt người sử dụng lao động, hai bên thoả thuận nguyên nhân khách quan người lao động khơng phải bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Căn theo Điểm d khoản Điều 62 BLLĐ 2019 hợp đồng đào tạo nghề nghiệp bắt buộc phải có nội dung hồn trả chi phí đào tạo nghề BLLĐ năm 2019 quy định nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Khoản Điều 40: “3 Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” Theo Điểm b Khoản Điều 35 BLLĐ 2019 tình ta thấy chị Đỗ Thị đơn phương chấm dứt hợp đồng luật không vi phạm điều khoản cam kết thời hạn hợp đồng đào tạo Bên cạnh Cơng ty H cung cấp văn “Về việc xác nhận học phí chị Đỗ Thị” ngày 11-8-2017 Công ty Phương Nam Trung Quốc việc đưa chị Th số nhân viên Công ty H đào tạo kiến thức kỹ thuật, nghiệp vụ Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng gang thép Vũ Hán, Trung Quốc từ ngày 10-5-2014 đến ngày 02-8-2014, số tiền học phí chị Đỗ Thị đợt đào tạo Công ty H tốn cho Cơng ty Phương Nam Trung Quốc 177.408.000 đồng, nhận định không đủ sở để chấp nhận việc Công ty H chi phí khoản phí đào tạo học phí cho chị Đỗ Thị 177.408.000 đồng (khơng có giấy tờ tốn) Bên cạnh đó, xem xét “Thư hợp đồng cơng trình” tổng giá trị hợp đồng 101.611.811.685 đồng, tỷ giá hối đoái 1USD = 20.833 VND, văn “Về việc xác nhận học phí chị Đỗ Thị” Cơng ty Phương Nam Trung Quốc Cơng ty H tốn tổng số tiền học phí 177.408.000 đồng vịng 60 ngày, theo tỷ giá hối đối ngày 9/4/2014 ngân hàng Vietcombank 1USD=21.120 VND Có thể thấy rằng, xuất trình nhiều giấy tờ chứng minh chi phí đào tạo nghề khoản học phí chị Đỗ Thị chứng mà Cơng ty H đưa cịn nhiều mâu thuẫn chưa thực thuyết phục để địi chị Đỗ Thị hồn trả tồn số tiền chi phí đào tạo nghề với khoản học phí 117.137.885 đồng Chính vậy, chị Đỗ Thị hồn trả chi phí thống chị Cơng ty H bao gồm: Phí bảo hiểm tai nạn người; phí cơng tác; phí visa; phí vé máy bay; phí ăn; phí phí giao thơng thời gian đào tạo với tổng số tiền chi sau khấu trừ thời gian chị Đỗ Thị làm việc cơng ty 92.859.191 đồng Trong đó, chị hồn trả 35.000.000 đồng, cịn phải hồn trả số tiền 57.859.191 đồng Tình 2: Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc hay trái pháp luật? Vì sao? Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc pháp luật Bảo lãnh hiểu là: “Một biện pháp đảm bảo cho việc thi hành nghĩa vụ, được bên thứ ba đảm bảo cho bên có nghĩa vụ thuc thi nghĩa vụ mình đối với bên có quyền”2 Nhìn nhận từ quy định Điều 335 Bộ luật Dân năm 2015, cụ thể sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thuc nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên được bảo lãnh), nếu đến thời hạn thuc nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thuc thuc không nghĩa vụ” Bên bảo lãnh có trách nhiệm thực cơng việc định vốn nghĩa vụ bên bảo lãnh trước bên nhận bảo lãnh đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không Khoản Điều 293 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Nghĩa vụ được bảo đảm phần tồn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; nếu khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi được bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi Nguyễn Văn Khánh; PGS TS Phạm Văn Tuyết hướng dẫn, Bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân su năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.15 thường thiệt hại” Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; khơng có thoả thuận khác pháp luật khơng có quy định cụ thể phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, hay tiền phạt bồi thường thiệt hại Ở đây, án khơng đề cập đến việc ơng Hồng cơng ty L có thoả thuận với phạm vi bảo lãnh hay khơng nên hiểu, ơng Hồng cơng ty L khơng thoả thuận, từ đó, kết luận ơng Hồng phải đảm bảo tồn nghĩa vụ mà anh Văn phải thực với công ty L Cụ thể: Về thoả thuận bảo lãnh: Thoả thuận bảo lãnh Công ty L bố mẹ anh Văn phù hợp với quy định Bộ luật Lao động Bộ luật Dân Căn theo quy định Điều 62 BLLĐ 2019, Điều 339, Điều 342, Khoản Điều 468 BLDS 2015, việc Công ty L (bên nhận bảo lãnh) khởi kiện yêu cầu anh Văn (bên bảo lãnh) bố mẹ anh Văn (bên bảo lãnh) phải bồi thường chi phí đào tạo tiền lãi chậm thực nghĩa vụ tốn hồn tồn theo quy định pháp luật Xét thấy, anh Văn không không thực theo hợp đồng lao động hợp đồng đào tạo ký trước với cơng ty mà anh lẩn trốn, cư trú bất hợp pháp nước Mặc dù gọi điện, nhắn tin cho gia đình, bố mẹ bạn bè anh Văn không cho biết địa chỉ, xem hành vi giấu địa Do đó, ông Hoàng (bố anh Văn) - người trực tiếp ký với Công ty L thoả thuận bảo lãnh bà Phạm ( mẹ anh Văn) trường hợp phải thực nghĩa vụ toán thay cho theo điều cam kết với phía cơng ty Về phạt vi phạm: Pháp luật nước ta quy định rõ chế tài xử lý có vi phạm xảy ra, trường hợp này, thân anh Văn gia đình khơng thực theo cam kết với phía cơng ty Tất khoản chi phí tiền lãi chậm thực nghĩa vụ tốn Cơng ty L kê khai chi tiết, rõ ràng phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, anh Văn gia đình có nghĩa vụ phải toán đầy đủ khoản tiền phạt vi phạm Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chị trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo? Trong tình trên, thỏa thuận bảo lãnh bên hợp pháp theo Điều 335 BLDS 2015 bên bảo lãnh ơng A cam kết với bên nhận bảo lãnh công ty L thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh anh K, đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Ở ông A bảo lãnh với công ty L việc anh K hồn thành khóa đào tạo quay làm việc cho công ty L Nếu không thực nghĩa vụ ơng A hồn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường hợp đồng liên quan theo hợp đồng đào tạo Sự thỏa thuận bên tự nguyện, không trái pháp luật không trái đạo đức xã hội nên bảo lãnh ông A với công ty L hợp pháp Về vấn đề phạt vi phạm, giao kết hợp đồng đào tạo anh K công ty L có thỏa thuận phạt vi phạm có hiệu lực theo Điều 418 BLDS 2015 Trong trường hợp này, ông A cam kết bảo lãnh cho việc thực hợp đồng nên ông A phải trả số tiền phạt vi phạm anh L không thực thực không hợp đồng giao kết Các trường hợp người học nghề, người lao động phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo là: - Người học nghề, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật (khoản - Điều 43 BLLĐ) Hợp đồng đào tạo hai bên có nội dung thỏa thuận trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo (điểm d khoản Điều 62 BLLĐ) Giả sử anh Văn hồn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh Văn chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Vậy, anh Văn phải chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo nào? Vào ngày 08/02/2017, Cơng ty L Display ký với anh Văn hợp đồng lao động số VH 000315/2017 xác định thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08/02/2017 đến ngày 07/02/2018); đến ngày 25/02/2017, Công ty L tiếp tục ký với anh Văn hợp đồng đào tạo số VH 000315/2017- ĐT hợp đồng đào tạo có nội dung thoả thuận sau: “Anh Văn có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo vì lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L cam kết…” Trong trường hợp anh Văn hồn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh Văn phải chịu trách nhiệm hồn trả 100% chi phí đào tạo cho công ty L lẽ anh Văn làm việc 35% tổng thời gian cam kết, hay nói cách khác anh khơng đảm bảo thời gian làm việc cho công ty L nội dung hợp đồng đào tạo số VH 000315/2017- ĐT giao kết ... quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee C Công ty D Căn vào khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019, theo đó: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, ... Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động tập thể” =>Vì vậy, quan hệ ông Nguyễn Ngọc Công ty BT quan hệ lao động nên không thuộc đối tượng điều chỉnh Luật lao động b Nếu... không sử dụng người lao động Căn theo Khoản Điều BLLĐ 2019: “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại