1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THẢO LUẬN LUẬT THUẾ CHƯƠNG 2

30 41 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo Luận Luật Thuế Chương 2
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 682,05 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2 Câu 1 Tại sao thuế XK – thuế NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới Việt Nam? Khác với hàng hóa thông thường những thứ mà cơ quan hải quan có thể nhìn thấy được bằng khá.

CHƯƠNG 2: Câu 1: Tại thuế XK – thuế NK không điều tiết vào hành vi XK – NK dịch vụ qua biên giới Việt Nam? Khác với hàng hóa thơng thường - thứ mà quan hải quan nhìn thấy khác phương thức thông thường hay nghiệp vụ chuyên môn Dịch vụ thứ hàng hóa vơ hình khó nhận biết phương pháp thơng thường qua mặt nghiệp vụ chuyên môn hải quan nên quy định dịch vụ bị đánh thuế XK-NK mặt hàng thông thường khác cách miễn cưỡng khơng đảm bảo tính hiệu loại thuế Với đặc điểm đặc biệt loại hàng hóa lý mà thuế XK-NK không điều tiết vào hành vi XK-NK dịch vụ qua biên giới Câu 2: Thế xuất khẩu, nhập chỗ? So sánh phương thức xuất khẩu-nhập chỗ phương thức xuất khẩu-nhập hàng hóa truyền thống? Nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập hai trường hợp giống hay khác nhau? Tại sao? Xuất - nhập chỗ hình thức nghiệp vụ xuất nhập khẩu, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) sản xuất bán cho thương nhân nước theo hợp đồng mua bán, thương nhân nước ngồi tốn theo định thương nhân nước ngồi hàng hố giao việt Nam cho thương nhân Việt Nam khác *So sánh phương thức xuất khẩu-nhập chỗ phương thức xuất khẩunhập hàng hóa truyền thống Giống nhau: chiều xuất hay nhập bên tham gia thương nhân nước Khác nhau: Tiêu chí Xuất-nhập truyền thống Xuất-nhập chỗ Phạm vi Xuyên biên giới Trong phạm vi nội lãnh thổ Chi phí Cao Thấp Vận hành Thuê có đội ngũ vận chuyển Chỉ cần đội ngũ vận chuyển nội địa xuyên biên giới Vai trò thương Là chủ thể xuất nhập thực Vai trò đơn vị trung gian, nhân thụ qnước ngồi móc nối đơn vị nhập khẩu, xuất chỗ nhiều khâu vận chuyển ủy thác cho đơn vị xuất Lợi nhuận Cao Ít so với phương thức truyền thống Nghĩa vụ thuế trường hợp quy định Luật thuế xuất nhập 2016 khơng có phân biệt mặt chất trường hợp xuất-nhập chỗ hình thức rút gọn phương thức truyền thống (không vận chuyển hàng hóa qua biên giới) Tuy nhiên hình thức quy định riêng văn hướng dẫn Luật Thuế XK-NK 2016 mà cụ thể điểm b khoản điều NĐ 134/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ 18/2021/NĐ-XP thì: “Hàng hóa nhập chỗ (trừ hàng hóa nhập chỗ từ khu phi thuế quan quy định điểm c khoản này) áp dụng mức thuế suất thuế nhập ưu đãi” Qua thấy dù hành vi vận chuyển hàng hóa xun biên giới khơng xảy thực tế có ảnh hưởng thực tế đến hoạt động xuất nhập chung Nên thuế nhập đặt với hàng hóa nhập chỗ nhằm kiểm soát, điều tiết hoạt động XK-NK, bảo vệ sản xuất nước việc áp thuế suất ưu đãi ưu ái, đãi ngộ nhà nước nhằm phát triển sản xuất nước Câu 3: Trình bày xác định người nộp thuế XK – thuế NK? Theo quy định Điều Luật thuế XK-NK 2016 nhóm xác định để xác định người nộp thuế xuất nhập sau: - Tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hành vi XK-NK hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam Chủ thể trực tiếp là: + Chủ hàng + Trường hợp ủy thác xuất ủy thác nhập khẩu, chủ thể trực tiếp XK-NK hàng hóa bên cung cấp dịch vụ XK-NK; chủ hàng bên sử dụng dịch vụ - Hành vi XK-NK cá nhân, tổ chức phải hành vi hoàn thành Nếu hành vi XK-NK chưa hoàn thành, cá nhân, tổ chức người nộp thuế ● Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập ● Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam ● Người thu mua, vận chuyển hàng hóa định mức miễn thuế cư dân biên giới không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán thị trường nước thương nhân nước ngồi phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập chợ biên giới theo quy định pháp luật ● Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế sau có thay đổi chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định pháp luật - Tổ chức, cá nhân gián tiếp XK-NK hàng hóa vào Việt Nam – có tham gia bên thứ ba, trường hợp người nộp thuế: Là bên thứ ba + Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập + Người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm: a) Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp người nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế; c) Tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay cho người nộp thuế; d) Người chủ hàng hóa ủy quyền trường hợp hàng hóa quà biếu, quà tặng cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến người xuất cảnh, nhập cảnh; đ) Chi nhánh doanh nghiệp ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; e) Người khác ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định pháp luật Câu 4: Nêu khác việc xác định thuế suất thuế nhập thuế suất thuế xuất khẩu? Yếu tố đóng vai trị định việc việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu; thuế suất thuế nhập trường hợp cụ thể? Thuế suất thuế xuất Phương thức xây dự Thuế suất thuế nhập Do CQNN có thẩm quyền ban Phần lớn xây dựng dựa hành mức thuế suất vào nguyên tắc TMQT/ thỏa thuận Việt Nam với đối tác TM Yếu tố đóng vai Dựa vào mặt hàng cần Những cam kết Việt Nam trị định hạn chế xuất NN ký kết ĐƯQT TM áp thuế để hạn chế song phương đa phương Câu 5: Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp áp dụng trường hợp nào? Quy định có áp dụng hàng hóa xuất khơng? Tại sao? CSPL: Khoản 5, 6, Điều 4; Điều 12, 13, 14 Luật thuế xuất nhập 2016, Điều 15 Luật quản lý ngoại thương Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp loại thuế áp dụng để hạn chế nhập ( Điều 15.1 Luật quản lý ngoại thương), cụ thể quy định Luật thuế xuất nhập 2016: - Thuế chống bán phá giá: thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Thuế chống bán phá giá áp dụng hàng hóa nhập bán phá giá Việt Nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể ( Điều 12.1) - Thuế chống trợ cấp: thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước.Thuế chống trợ cấp áp dụng hàng hóa nhập xác định có trợ cấp theo quy định pháp luật ( Điều 13.1) - Thuế tự vệ: thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp nhập hàng hóa mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Thuế tự vệ áp dụng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa nhập gia tăng đột biến cách tuyệt đối tương đối so với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước Việc gia tăng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước.( Điều 14.1) Quy định không áp dụng hàng hóa xuất Vì: - Ngay từ khái niệm nêu khoản 5, 6, Điều Luật TXKTNK 2016, loại thuế nhận định thuế nhập bổ sung - Về thuế nhập bổ sung, khơng phải loại hàng hóa nhập phải chịu thuế này, mà hàng hóa phải gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước, ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Xuất phát từ lý đó, loại thuế không áp dụng hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa xuất ngồi lãnh thổ Việt Nam khơng có ngun nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước - Hàng hóa xuất khơng phải đối tượng cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa sản xuất nước Câu 6: Phân tích vai trị loại thuế nhập bổ sung việc bảo vệ kinh tế nội địa? Thực trạng áp dụng loại thuế nhập bổ sung Việt Nam nay? Vai trò loại thuế nhập bổ sung việc bảo vệ kinh tế nội địa: - Quy định thuế nhập bổ sung với chức bảo vệ sản xuất nước nên thuế xuất thường xuyên thay đổi cho phù hợp với mặt hàng nước sản xuất được, góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất thời kỳ đầu phát triển - Điều tiết kinh tế nước : Trong năm qua, Việt Nam thực đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với cam kết giảm thuế NK theo lộ trình nhiều mặt hàng NK Việc tham gia vào WTO ký kết hiệp định thương mại tự do, nước ta bước vào xu hội nhập, mở cửa kinh tế, đồng nghĩa với việc thị trường mở rộng, sách hàng hóa NK nới lỏng, điều kiện để hàng hóa NK từ nước, khu vực khác vào Việt Nam Đương nhiên, mặt hàng có chất lượng, mẫu mã phù hợp với nhu cầu sở thích phận người Việt Nam, trở thành đối tượng cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa sản xuất nước Vì vậy, cần đảm bảo cân số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập khẩu, để khơng “lấn át” hàng hóa nước từ đó, thực nhiệm vụ quan NN đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh - Bảo vệ ngành sản xuất nước: Việc áp thuế chống bán phá giá thuế tự vệ góp phần quan trọng vào việc bảo vệ doanh nghiệp nước trước nguy đe dọa hàng hóa NK từ nước ngồi Phịng vệ thương mại cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ sản xuất nước bất bảo hộ cho sản phẩm, ngành sản xuất nước, kiểm soát nguy thao túng giá thị trường - Đảm bảo cấu, tỷ trọng mặt hàng: cân tạo ổn định cho kinh tế nước, tránh trường hợp lượng cung lớn so với lượng cầu dẫn đến thay đổi không đáng có giá cả, hàng ngoại lấn át hàng nội, làm cho hàng hóa sản xuất nước khơng thể cạnh tranh với hàng hóa nước ngồi gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp *Thực trạng áp dụng loại thuế nhập bổ sung Việt Nam nay: Đến nay, Việt Nam điều tra mặt hàng áp dụng thuế chống bán phá giá mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu có nguồn gốc xuất xứ từ nước châu Á, đặc biệt từ Trung Quốc Đa số mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá mặt hàng nhóm kim loại Bên cạnh thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ áp dụng quản lý thuế Việt Nam Việt Nam áp dụng thuế tự vệ mặt hàng Câu 7: Ý nghĩa việc xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập việc xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập khác nào? - Về khái niệm: + Xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập để xác định loại thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia tăng, chênh lệch giá hàng nhập + Xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập để xác định biên độ chống phá giá, bao gồm giá xuất giá thông thường sản phẩm tương tự - Về ý nghĩa: + Xác định trị giá hải quan để tính thuế nhập cho biết tổng trị giá hàng hoá thực xuất hay nhập qua thời kỳ Việc xác định trị giá hải quan cịn có ý nghĩa bảo hộ sản xuất nước điều chỉnh sách đối ngoại song phương, quốc gia thường sử dụng công cụ hạn ngạch hàng rào phi thuế quan số trường hợp Bên cạnh cịn sở số liệu để quan quản lý thương mại đánh giá hàng hoá xuất khẩu, nhập đạt hay vượt hạn ngạch quy định, góp phần hình thành giá hàng hoá nhập khẩu, thực nhiệm vụ thống kê kinh tế + Xác định giá để áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập cho biết giá toán phải toán cho sản phẩm xuất giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất điều kiện thương mại bình thường Khi sản phẩm nhập không bán lại cho người mua độc lập không bán lại điều kiện nhập quan điều tra có quyền định mức giá xuất dựa sở hợp lý Hiệp định ADA quy định số yếu tố tính vào giá xuất khoản chi phí, thuế quan thuế nội địa phát sinh giai đoạn nhập bán lại lợi nhuận Việc xác định sản phẩm tương tự xác định giá không định sản phẩm thuộc phạm vi phân tích thiệt hại mà cịn ảnh hưởng đến việc xác định sản phẩm thị trường nội địa nước xuất Bên cạnh hạn chế thiệt hại trạng thất nghiệp cho xã hội Hiện nước ta có nguồn lao động ngày tăng cao, thêm vào tỷ lệ thất nghiệp gây tệ nạn xã hội ngày nhiều Những khu phi thuế quan xây dựng góp phần giải việc làm cho người lao động, đào tạo kỹ cho người lao động ngày nâng cao tay nghề Đặt mục tiêu ổn định xã hội phát triển kinh tế song song với Hơn nữa, việc thành lập khu phi thuế quan đặt ưu đãi thuế thu nhập cho doanh nghiệp Trong khu vực phi thuế quan doanh nghiệp hưởng nhiều ưu đãi Cụ thể, doanh nghiệp xuất hàng hóa nước ngồi miễn giảm thuế, chịu loại thuế thu nhập cá nhân hay thuế giá trị gia tăng Đồng thời doanh nghiệp đưa sản phẩm xuất nước nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để cung cấp mặt hàng theo yêu cầu Câu 14: Những trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? Tại trường hợp quy định miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập mà không quy định trường hợp không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập dù hệ pháp lý hai trường hợp nộp tiền thuế cho Nhà nước? *Trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Từ Điều đến Điều 29 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP quy định cụ thể đối tượng trường hợp miễn thuế xuất khẩu, nhập Theo đó, đối tượng miễn thuế xuất nhập gồm: ● Hàng hóa xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ; hàng hóa tiêu chuẩn hành lý miễn thuế người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập để bán cửa hàng miễn thuế ● Quà biếu, quà tặng định mức tổ chức, cá nhân nước cho tổ chức, cá nhân Việt Nam ngược lại ● Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới cư dân biên giới thuộc Danh Mục hàng hóa định mức để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng cư dân biên giới ● Hàng hóa miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ● Hàng hóa có trị giá có số tiền thuế phải nộp mức tối thiểu ● Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để gia công sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập để gắn vào sản phẩm gia công; sản phẩm gia công xuất ● Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất hàng hóa xuất ● Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp khu vực phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập từ nước nhập vào thị trường nước ● Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập thời hạn định ● Hàng hóa khơng nhằm Mục đích thương mại trường hợp sau: hàng mẫu; ảnh, phim, mơ hình thay cho hàng mẫu; ấn phẩm quảng cáo số lượng nhỏ ● Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư ● Giống trồng; giống vật ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nước chưa sản xuất được, cần thiết nhập theo quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ● Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất nhập để sản xuất dự án đầu tư thuộc danh Mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư địa bàn có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật đầu tư, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ miễn thuế nhập thời hạn 05 năm, kể từ bắt đầu sản xuất ● Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập nước chưa sản xuất dự án đầu tư để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế ưu tiên nghiên cứu, chế tạo miễn thuế nhập thời hạn 05 năm, kể từ bắt đầu sản xuất ● Hàng hóa nhập để phục vụ hoạt động dầu khí ● Dự án, sở đóng tàu thuộc danh Mục ngành, nghề ưu đãi theo quy định pháp luật đầu tư miễn thuế đối với: Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định sở đóng tàu; Hàng hóa nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm nước chưa sản xuất phục vụ cho việc đóng tàu; Tàu biển xuất ● Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phận, phụ tùng nhập phục vụ hoạt động in, đúc tiền ● Hàng hóa nhập nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm công nghệ thơng tin, nội dung số, phần mềm ● Hàng hóa xuất khẩu, nhập để bảo vệ môi trường ● Hàng hóa nhập chuyên dùng nước chưa sản xuất phục vụ trực tiếp cho giáo dục ● Hàng hóa nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư chuyên dùng nước chưa sản xuất được, tài liệu, sách báo khoa học chuyên dùng sử dụng trực tiếp cho nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, phát triển hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, đổi cơng nghệ ● Hàng hóa nhập chun dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, phương tiện vận tải chuyên dùng phải loại nước chưa sản xuất ● Hàng hóa xuất khẩu, nhập để phục vụ bảo đảm an sinh xã hội, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, dịch bệnh trường hợp đặc biệt khác *Các trường hợp quy định miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập mà không quy định trường hợp không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập dù hệ pháp lý hai trường hợp nộp tiền thuế cho Nhà nước bởi: Trong trường hợp khơng chịu thuế XK-NK, hàng hóa khơng đối tượng chịu thuế XK-NK Đối với trường hợp miễn thuế XK-NK, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế mục đích XK-NK quy định ĐƯQT mà VN thành viên nên nộp tiền thuế cho Nhà nước Câu 15: Hàng hoá danh mục chịu thuế TTĐB sản xuất để xuất có phải chịu thuế TTĐB khơng? Tại sao? Căn khoản điều luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi hàng hóa xuất chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Bởi lẽ vai trò thuế tiêu thụ đặc biệt quản lý, điều tiết loại hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng đến nhạy cảm, tác động lớn đến kinh tế, xã hội phạm vi lãnh thổ quốc gia Và hàng hóa dùng cho mục đích xuất hay nói cách khác khơng tiêu thụ nước rõ ràng khơng cần phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khơng đem đến sức tác động xã hội, thị trường Việt Nam Câu 16: Nêu đối tượng không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt? Tại pháp luật quy định trường hợp không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt? Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt quy định Điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Hàng hóa quy định khoản Điều Luật không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trường hợp sau: Hàng hóa sở sản xuất, gia cơng trực tiếp xuất bán, ủy thác cho sở kinh doanh khác để xuất khẩu; Hàng hóa nhập bao gồm: a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại; q tặng cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân Việt Nam theo mức quy định Chính phủ; b) Hàng hóa vận chuyển cảnh mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển theo quy định Chính phủ; c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất tạm xuất khẩu, tái nhập nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất thời hạn theo quy định pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; d) Đồ dùng tổ chức, cá nhân nước theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập để bán miễn thuế theo quy định pháp luật; Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hố, hành khách, khách du lịch; Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe tơ thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy khu vui chơi, giải trí, thể thao khơng đăng ký lưu hành khơng tham gia giao thơng; Hàng hố nhập từ nước ngồi vào khu phi thuế quan, hàng hố từ nội địa bán vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan, hàng hoá mua bán khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người 24 chỗ Pháp luật quy định trường hợp không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khơng rơi vào đối tượng cần phải hạn chế tiêu thụ Câu 17: Trường hợp nguyên liệu nhập để sản xuất hàng hóa chịu thuế TTĐB nguyên liệu đối tượng chịu thuế TTĐB tính thuế TTĐB hàng hóa sản xuất có khấu trừ phần thuế TTĐB nộp khâu nhập nguyên liệu hay không? Tại sao? Trường hợp khấu trừ, quy định khoản Điều Luật thuế TTĐB 2008 sửa đổi bổ sung Nếu có chứng từ hợp pháp người nộp thuế sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB nguyên liệu nộp thuế TTĐB khấu trừ số thuế nộp nguyên liệu xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp khâu sản xuất Tại Điều NĐ 108/2015 Điều Thông tư 195/2015 có quy định thêm: “Số thuế TTĐB khấu trừ tương ứng với số thuế TTĐB nguyên liệu sử dụng để sản xuất hàng hóa bán Số thuế TTĐB chưa khấu trừ hết kỳ khấu trừ vào kỳ tiếp theo” Câu 18: Trường hợp sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sở sản xuất để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội có phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt không? Tại sao? Trường hợp sở kinh doanh sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sở sản xuất để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội khơng phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Vì: Hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sở sản xuất dùng để biếu, tặng cho, tiêu dùng nội không nằm nhóm trường hợp khơng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nên phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Căn vào đặc điểm thuế tiêu thụ đặc biệt điều tiết lần suốt q trình lưu thơng hàng hóa (nếu hàng hóa khơng bị thay đổi chất, tính năng), thuế tiêu thụ đặc biệt trường hợp đánh vào khâu sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Cơ sở kinh doanh sử dụng hàng hóa sở sản xuất nên người nộp thuế CSPL: Điều Luật TTTĐB 2008, khoản Điều Luật sđ, bs Luật TTTĐB 2014, Điều NĐ 26/2009 Câu 19: Tại ô tô 24 chỗ ngồi doanh nghiệp khu phi thuế quan nhập phải chịu thuế TTĐB? Về mặt lý luận, xe ô tô 24 chỗ ngồi mặt hàng xa xỉ so với mức sống trung bình đại phận người dân nay, sở hạ tầng đường cịn chưa phát triển ngun nhân gây kẹt xe, nhiễm môi trường Về thực tế, xe ô tô 24 chỗ ngồi thường phục vụ cho mục đích cá nhân, mang tính cộng đồng Hơn nữa, thực tế ô tô chở người 24 chỗ ngồi nhập từ nước vào khu phi thuế quan khơng dùng khu phi thuế quan mà cịn tham gia giao thơng phạm vi nước Bởi diện tích, hạ tầng đường khu phi thuế quan nhỏ (nhỏ so với nhu cầu phục vụ tơ), nói mua xe ô tô 24 chỗ ngồi sử dụng nội khu phi thuế quan điều vô lý Mặt khác, môi trường thể thống nhất, khơng thể nói việc mua tơ sử dụng khu phi thuế quan không ảnh hưởng, tác động tới mơi trường bên ngồi Câu 20: Hàng hóa, dịch vụ nhập có chịu thuế GTGT khơng? Theo anh (chị) điều có mâu thuẫn với Điều Luật Thuế GTGT quy định: “Thuế GTGT thuế tính giá trị tăng thêm hàng hố, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng” không? Câu 21: Điều tiết thuế GTGT hàng nhập có ý nghĩa khác biệt so với việc dùng thuế nhập để điều tiết hàng nhập khẩu? Ý nghĩa khác biệt : Bảo hộ sản xuất nước cách hợp lý thông qua việc điều tiết HH, DV nhập Đối tượng chịu thuế GTGT hàng hóa tiêu dùng, dịch vụ sử dụng lãnh thổ Việt Nam Tức hàng hóa lần đưa thị trường Việt Nam phải gánh chịu loại thuế Điều tiết thuế GTGT hàng nhập gia nhập thị trường Việt Nam, hàng hóa nhập tương tự có cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa nước, khơng có lý lại khơng chịu thuế GTGT, chế nhằm bảo vệ phát triển kinh tế nước, đảm bảo tính cơng hàng hóa nước hàng hóa nhập Câu 22: Mức thuế suất thuế GTGT hành quy định nào? Ý nghĩa mức thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu? Luật Thuế GTGT hành quy định áp dụng 03 mức thuế suất: 0%, 5% 10% với quy định cụ thể sau: - Thuế suất 0% áp dụng sản phẩm xuất khẩu, vận tải quốc tế hàng hóa khơng chịu thuế GTGT Thơng tư 130/216/TT-BTC hướng dẫn cụ thể trường hợp không áp dụng mức thuế suất 0%: Tái bảo hiểm; chuyển giao công nghệ nước ngoài; thuốc lá, rượu, bia nhập khẩu; … - Thuế suất 5%: Áp dụng với sản phẩm quy định Điều 10, Thông tư 219/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 26/2015/TT-BTC sau: Nước sinh hoạt, phân bón, nơng sản, thủy sản, quặng, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, - Thuế suất 10%: Được áp dụng sản phẩm, dịch vụ không áp dụng mức thuế suất 0% 5% Ý nghĩa mức thuế suất thuế GTGT 0% áp dụng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu: - Đảm bảo nguyên tắc điểm đến, nhường quyền đánh thuế cho nơi hàng hóa tiêu dùng => phù hợp với thông lệ quốc tế, giúp hội nhập quốc tế - Kiểm soát hoạt động xuất nói chung số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ xuất nói riêng - Khuyến khích xuất hàng hóa dịch vụ hồn thuế GTGT nên giá bán giảm đi, tạo điều kiện cạnh tranh giá cho hàng xuất khẩu, kích thích tăng cường sản lượng sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hạch tốn kinh doanh, thực chế độ hóa đơn chứng từ chặt chẽ để hoàn thuế GTGT Câu 23: Việc phân chia thuế suất thuế GTGT thành mức 0%; 5%; 10% dựa sở nào? Phân tích ưu điểm, nhược điểm chế đa thuế suất (3 mức thuế suất) thuế GTGT? Việc phân chia thuế suất thuế GTGT thành mức 0%; 5%; 10% dựa sở lực chịu thuế Các mức thuế suất phân chia lũy tiến tương ứng theo chủng loại hàng hóa, điều gián tiếp thể sở mức thuế suất đối tượng khách hàng lực chịu thuế nhóm khách hàng Ưu điểm, nhược điểm chế đa thuế suất (3 mức thuế suất) thuế GTGT: - Ưu điểm: chế đa thuế suất thuế GTGT kết cấu có nhiều bậc, bậc có quy định mức thuế suất định, số thuế phải nộp theo biểu thuế tính phần tùy vào mức thu nhập cá nhân Thu nhập tính thuế theo biểu thuế suất thiết kế theo mức độ tăng dần, số thuế phải nộp lũy tiến tăng theo Như thu nhập thuộc diện chịu thuế bậc phải nộp thuế phần theo thuế suất quy định bậc quy định vừa hiệu cho nguồn thu ngân sách nhà nước vừa giảm bớt gánh nặng thuế giá trị gia tăng cho người có thu nhập thấp buộc phải tiêu dùng nhóm mặt hàng thiết yếu - Nhược điểm: Càng nhiều thuế suất dễ nhập nhằng tùy tiện vận dụng, tạo hội cho trốn lậu thuế, làm tăng chi phí tra kiểm sốt thuế làm giảm tính hiệu sắc thuế Vì có nhiều mức thuế suất tương ứng với chủng loại khác hàng hóa khác nên trình khấu trừ thuế GTGT phức tạp rối ren, giảm mức độ xác Dù vậy, thực tiễn mặt thu nhập chung người dân thấp nên quy định mức thuế suất thuế GTGT cụ thể gây khó khăn cho việc chọn mức thuế cụ thể mà đảm bảo dung hòa hiệu nguồn thu ngân sách nhà nước đảm bảo cơng cho nhóm người có mức thu nhập chênh lệch lớn Câu 24: Trường hợp sở kinh doanh khơng sử dụng hóa đơn, chứng từ có phải nộp thuế giá trị gia tăng khơng? Nếu có nộp theo phương pháp nào? - Cơ sở kinh doanh khơng sử dụng hóa đơn, chứng từ phải nộp thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ sở kinh doanh thuộc đối tượng chịu thuế CSPL: Điều 3, Điều Luật Thuế GTGT 2008, sửa đổi bổ sung 2013 Nộp theo phương pháp tính trực tiếp giá trị gia tăng (CSPL: Điểm a Khoản Điều 11 Luật Thuế GTGT 2008, sửa đổi bổ sung 2013): Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp giá trị gia tăng giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ bán nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng - Cá nhân kinh doanh khơng phát hành hóa đơn được.( phải xin mua hóa đơn từ cq thuế)=> bất tiện Câu 25: Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh khơng phát sinh doanh thu kỳ tính thuế có phải thực nghĩa vụ kê khai thuế GTGT không? Tại sao? Căn điểm c, khoản Điều 10 Thông tư 156/2013/TT-BTC quy định nguyên tắc tính thuế, khai thuế sau: “c) Đối với loại thuế khai theo tháng, quý, tạm tính theo quý năm, kỳ tính thuế khơng phát sinh nghĩa vụ thuế người nộp thuế thuộc diện hưởng ưu đãi, miễn giảm thuế người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho quan thuế theo thời hạn quy định, trừ trường hợp chấm dứt hoạt động kinh doanh trường hợp tạm ngừng kinh doanh theo hướng dẫn điểm đ khoản Điều trường hợp nộp hồ sơ khai thuế theo hướng dẫn Điều 16, Điều 17, Điều 18 Thông tư này.” Như vậy, trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh khơng phát sinh doanh thu kỳ tính thuế phải nộp hồ sơ kê khai thuế GTGT cho quan thuế (tức khơng có hóa đơn đầu vào, đầu ra) Tức đồng nghĩa với việc bắt buộc phải thực nghĩa vụ kê khai thuế GTGT Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ tờ khai thuế GTGT tích vào tiêu 21 khơng phát sinh hoạt động mua bán kỳ Câu 26: Phân biệt đối tượng chịu thuế GTGT, đối tượng không chịu GTGT, đối tượng hưởng thuế suất thuế GTGT 0%? Chịu thuế Không chịu thuế Hưởng thuế suất 0% Là đối tượng nằm quy định luật, hoàn toàn chịu chi phối điều khoản, quy định luật thuế Là đối tượng nằm quy định luật thuế, không chịu chi phối điều khoản, quy định luật thuế Là đối tượng nằm quy định luật, hoàn toàn chịu chi phối điều khoản, quy định luật thuế Các điều khoản, quy định luật thuế áp dụng cho đối tượng thuộc diện chịu thuế Các điều khoản, quy định luật thuế không áp dụng cho đối tượng không thuộc diện chịu thuế Các điều khoản, quy định luật thuế áp dụng cho đối tượng thuộc diện chịu thuế suất 0% Cơng thức, phương pháp tính thuế dành cho đối tượng chịu thuế quy định Công thức, phương pháp tính thuế dành cho đối tượng chịu thuế không dành cho đối tượng không thuộc diện chịu thuế Cơng thức, phương pháp tính thuế dành cho đối tượng chịu thuế suất 0% Có cơng thức phương pháp tính thuế nên số thuế phải nộp số xác định Khơng có cơng thức phương pháp tính thuế nên số thuế phải nộp số khơng thể xác định Có cơng thức phương pháp tính thuế mức thuế suất 0% nên số thuế phải nộp đồng Số thuế xác định Số thuế không xác định Số thuế phải nộp nên có kết phải nên có kết đồng nên kết không nộp thuế nộp thuế phải nộp thuế khơng có đồng tiền mệnh giá đồng Câu 27: Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa doanh nghiệp khu phi thuế có bị điều tiết thuế GTGT khơng? Tại sao? Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa doanh nghiệp khu phi thuế không chịu điều tiết thuế GTGT, chịu điều tiết thuế XK-NK Hành vi chịu điều tiết thuế GTGT hành vi tiêu dùng hàng hóa có từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Song, vào khoản 20 Điều Luật Thuế GTGT 2008 sđ, bs, hàng hóa mua bán nước ngồi với khu phi thuế quan khu phi thuế quan với trường hợp chịu thuế GTGT Quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa khu phi thuế quan với bên quan hệ xuất khẩu, nhập CSPL: khoản 20 Điều TT 219/2013 Câu 28: Trình bày khái quát phương pháp tính thuế GTGT? (Đối tượng áp dụng, cách thức tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp, ưu nhược điểm phương pháp?) *Đối tượng áp dụng Theo quy định điều luật thuế GTGT 2008 (sửa đổi, bổ sung 2013) “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam đối tượng chịu thuế GTGT, trừ đối tượng quy định Điều luật thuế GTGT” Như vậy, để trở thành đối tượng chịu thuế GTGT hàng hóa phải bị tác động hành vi sau: sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam; dịch vụ phải bị tác động hành vi kinh doanh sử dụng Việt Nam Bởi thuế GTGT không quan tâm đến hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà quan tâm đến giá trị tăng thêm đối tượng chịu thuế Vì nào, đâu lãnh thổ Việt Nam, hàng hóa dịch vụ có phát sinh giá trị tăng thêm hành vi tác động đối tượng nộp thuế hàng hóa, dịch vụ đối tượng chịu thuế GTGT * Cách thức tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng phương pháp tính trực tiếp giá trị gia tăng Phương pháp khấu trừ thuế GTGT (Điều 10 Luật Thuế GTGT 2008 sửa đổi, bổ sung 2013: Số thuế GTGT phải nộp = Số thuế GTGT đầu – Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ Số thuế GTGT đầu = Tổng số thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ bán ghi hóa đơn GTGT Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ = Tổng số thuế GTGT ghi hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế GTGT hàng hóa nhập Phương pháp áp dụng với doanh nghiệp thực chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật có doanh thu hàng năm từ 1.000.000.000 đồng trở lên tự nguyện áp dụng Phương pháp tính trực tiếp giá trị gia tăng (Điều 11 Luật Thuế GTGT 2008 sửa đổi, bổ sung 2013): Số thuế GTGT phải nộp giá trị gia tăng nhân với thuế suất thuế GTGT: Áp dụng với hoạt động mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý Số thuế GTGT phải nộp tỷ lệ % nhân với doanh thu: Áp dụng với doanh nghiệp có doanh thu tỷ đồng (nếu khơng tự nguyện đăng ký sử dụng phương pháp khấu trừ thuế) khơng thực chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ *Ưu điểm nhược điểm: Sự khác biệt hai phương pháp tính thuế Tiêu chí Đối tượng áp dụng Thuế suất PP Trực tiếp - Doanh thu tỷ đồng - DN thành lập PP Khấu trừ - Doanh thu từ tỷ đồng trở lên - DN tự nguyện áp dụng Phân phối cung cấp hàng hóa: Khơng chịu thuế 1% Dịch vụ, xây dựng không bao Chịu thuế 0% thầu nguyên vật liệu: 5% Sản xuất, vận tải, dịch vụ có Chịu thuế 5% gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 2% Cách tính Ví dụ Doanh thu x thuế suất VAT đầu – VAT đầu vào DN bán 10 máy tính, thu 110 triệu đồng Tiền mua máy tính có hóa đơn GTGT 80 triệu, thuế triệu VAT phải nộp = 110 triệu x VAT đầu = 10 triệu 1% = 1,1 triệu VAT đầu vào = triệu VAT phải nộp = 10 – = triệu Phương pháp trực tiếp * Ưu điểm "An tồn" hơn: Khơng cần quan tâm đến hố đơn đầu vào * Nhược điểm Nếu có nhiều hố đơn đầu vào phải nộp thuế Chỉ áp dụng doanh thu năm trước tỷ Một số trường hợp thuế suất trực tiếp cao (như dịch vụ 5%, vận tải 3% ) * Đối tượng nên áp dụng Doanh nghiệp mà đầu vào chủ yếu chi phí khơng có hố đơn Doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá chịu thuế suất trực tiếp thấp (ví dụ doanh nghiệp thương mại) Phương pháp khấu trừ * Ưu điểm - Nếu đầu vào > đầu khơng phải nộp thuế giá trị gia tăng - Doanh nghiệp thuộc diện áp dụng phương pháp trực tiếp tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ - Được hoàn thuế giá trị gia tăng (xem trường hợp hoàn thuế đây) - Tận dụng hoá đơn giá trị gia tăng đầu vào * Nhược điểm Đầu vào phải có hoá đơn giá trị gia tăng Phải "cân đối" đầu đầu vào * Đối tượng nên áp dụng Doanh nghiệp chủ động hoá đơn đầu vào Doanh nghiệp có doanh thu tỷ đồng (bắt buộc áp dụng) Câu 29: Theo anh (chị) đối tượng chịu thuế BVMT trùng với đối tượng chịu thuế TTĐB khơng? Tại sao? Trong trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT đồng thời đối tượng chịu thuế TTĐB có xảy tượng trùng thuế không? Tại sao? Đối tượng chịu thuế BVMT trùng với đối tượng chịu thuế TTĐB đối tượng cần phải hạn chế tiêu thụ Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế BVMT đồng thời đối tượng chịu thuế TTĐB theo nhóm khơng xảy tượng trùng thuế thuế BVMT trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Câu 30: Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, nhập làm phát sinh nghĩa vụ thuế nào? Việc điều tiết nhiều sắc thuế khác trường hợp có bị xem trùng thuế khơng? Tại sao? Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB, nhập làm phát sinh nghĩa vụ thuế TTĐB, thuế XK-NK, thuế GTGT Việc điều tiết nhiều loại sắc thuế khác trường hợp không bị xem trùng thuế Bởi lẽ loại thuế nói có vai trị khác chất chúng có độc lập định Thuế XK-NK nhằm điều tiết hoạt động luân chuyển hàng hóa xuyên biên giới; Thuế TTĐB chủ yếu nhắm vào HH, DV nhạy cảm, tác động xấu đến xã hội, kinh tế, điều tiết việc tiêu dùng mặt hàng này; Thuế GTGT lại có vai trị lành mạnh hóa sản xuất, thu giá trị tăng thêm giai đoạn sản xuất lưu thông - tiêu dùng Có thể thấy loại thuế có vai trị khác tác động đến giai đoạn khác nên xem bị trùng thuế ... Luật TTTĐB 20 08, khoản Điều Luật sđ, bs Luật TTTĐB 20 14, Điều NĐ 26 /20 09 Câu 19: Tại ô tô 24 chỗ ngồi doanh nghiệp khu phi thuế quan nhập phải chịu thuế TTĐB? Về mặt lý luận, xe ô tô 24 chỗ ngồi... Điều 4; Điều 12, 13, 14 Luật thuế xuất nhập 20 16, Điều 15 Luật quản lý ngoại thương Thuế chống phá giá, thuế tự vệ, thuế chống trợ cấp loại thuế áp dụng để hạn chế nhập ( Điều 15.1 Luật quản lý... định thuế suất thuế xuất khẩu; thuế suất thuế nhập trường hợp cụ thể? Thuế suất thuế xuất Phương thức xây dự Thuế suất thuế nhập Do CQNN có thẩm quyền ban Phần lớn xây dựng dựa hành mức thuế

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w