1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật thương mại quốc tế BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Họ tên sinh viên : Nguyễn Hạnh Linh Mã sinh viên : 1716610060 Lớp : Anh 01 Khoá : 56 Người hướng dẫn khoa học : Đinh Thị Tâm 2 Hà Nội, tháng năm 2021 3 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khoá luận cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu khố luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn khố luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hạnh Linh 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ICCPR Từ viết đầy đủ Công ước quốc tế quyền dân BLTTHS BLHS BLTTDS TANDTC TAND CQĐT VKSND HĐXX VKS ĐTV UDHR trị Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Bộ luật tố tụng dân Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân Cơ quan điều tra VKS nhân dân Hội đồng xét xử Viện kiểm sát Điều tra viên Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền MỤC LỤC 5 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công lý tư pháp hai khái niệm có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, cơng lý tảng, mục tiêu, đồng thời tiêu chí đánh giá tư pháp quốc gia Ở Việt Nam, bảo vệ công lý xác định mục tiêu quan trọng cải cách tư pháp, gắn với hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tòa án Quyền xét xử công khai, minh bạch ngày không xu hướng chung giới đương đại mà cịn tiêu chí, thước đo đánh giá mức độ phát triển xã hội Chủ đề quyền xét xử công khai, minh bạch từ lâu nước giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt coi trọng, chưa thu hút quan tâm ngày Trong pháp luật nhân quyền quốc tế, quyền xét xử công khai, minh bạch lần đề cập Điều 10 11 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR) Theo Điều 10, “Ai có quyền, hồn tồn bình đẳng, tồ án độc lập vơ tư xét xử cách công khai công để phán xử quyền lợi nghiã vụ mình, hay tội trạng hình mà bị cáo buộc.”1 Và Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể: “1) Bị cáo tội hình suy đốn vơ tội có đủ chứng phạm pháp phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ 2) Khơng bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hành; mà khơng bị tun phạt hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời gian phạm pháp.”2 Nguyên văn: “Everyone is entitled in full equality to a fair and public hearing by an independent and impartial tribunal, in the determination of his rights and obligations and of any criminal charge against him.” Nguyên văn: “1 Everyone charged with a penal offence has the right to be presumed innocent until proved guilty according to law in a public trial at which he has had all the guarantees necessary for his defence No one shall be held guilty of any penal offence on account of any act or omission which did not constitute a penal offence, under national or international law, at the time when it was committed Nor shall a heavier penalty be imposed than the one that was applicable at the time the penal offence was committed.” 6 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam ghi nhận nguyên tắc xét xử công khai, minh bạch thông qua số quyền ngườinhư: Ngun tắc suy đốn vơ tội, quyền bào chữa, quyền khơng bị bắt giữ khơng có định Tòa án, VKS Quyền xét xử công khai, minh bạch nguyên tắc ghi nhận hoạt động tố tụng cộng đồng quốc tế công nhận áp dụng để bảo vệ công lý, thông qua việc bảo đảm công quyền người hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Vấn đề quyền xét xử công khai, minh bạch Hiến pháp pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành ghi nhận, nêu pháp luật quốc tế pháp luật nhiều quốc gia, nhiên cách hiểu áp dụng số nguyên tắc chưa thực thống nhất, có khía cạnh chưa phù hợp với chất chúng, với thông lệ chung giới Nội dung BLTTHS năm 2015 Việt Nam có cải thiện quyền xét xử cơng khai, minh bạch, cịn hạn chế việc đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người vấn đề Trong thực tế, quyền xét xử công khai, minh bạch bị vi phạm nhiều nơi, để lại nhiều hậu nghiêm trọng việc thụ hưởng quyền người Việt Nam giống nước khu vực giới, không tránh khỏi tình trạng Việc ghi nhận thực quyền xét xử công khai, minh bạch cho hiệu nước ta vấn đề cấp thiết Vì vậy, em chọn đề tài “Bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng áp dụng vấn đề đặt ra” để góp phần làm rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng quyền xét xử công khai, minh bạch Cùng với cơng trình nghiên cứu khác, khố luận góp phần làm rõ vấn đề quyền xét xử công khai, minh bạch Tố tụng Hình quyền người cần thiết, phát huy tác dụng vào công bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khố luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta 7 Nhà nước pháp luật, mối quan hệ Nhà nước cá nhân với tư cách lý luận để giải vấn đề đề tài đặt Khoá luận đặc biệt coi trọng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu quyền xét xử cơng khai, minh bạch tố tụng hình Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lập trường vật biện chứng vật lịch sử, để đánh giá thực trạng vấn đề; kết hợp phương pháp hệ thống với phương pháp logic – lịch sử, phương pháp so sánh, nhằm đưa luận cách khoa học xác định giải pháp bảo đảm thực quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu lý luận thực trạng bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình sự, từ đó, đề phương hướng, giải pháp để sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn chi tiết quy định pháp luật quyền xét xử cơng khai, minh bạch tố tụng hình sự, nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tế Với kết nghiên cứu vậy, đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận quyền xét xử công khai, minh bạch Tố tụng hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch, dân chủ qua đề xuất giải pháp kiến nghị khắc phục thiếu sót, bất cập hoạt động Toà án lĩnh vực Các đề xuất, kiến nghị đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, hướng dẫn, sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề Kết cấu khố luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền xét xử công khai, minh bạch Tố tụng hình Chương 2: Pháp luật Việt Nam bảm đảm quyền xét xử công khai, minh bạch Tố tụng hình thực trạng áp dụng 8 Chương 3:Tố Một số giải nhằm đảm quyền bạch tụng hìnhpháp Việtbảo Nam xét xử công khai, minh 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đối tượng quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình Quyền xét cử công khai, minh bạch quyền 1.1.1 người tố tụng hình “Cơng khai” việc quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thơng tin thức văn bản, hoạt động nội dung định Trong tiếng Anh, công khai “Publicity.” Theo sách Đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2007 cơng khai "khơng giấu diếm, bí mật mà cho người biết" (tr 346) Cụm từ “Công khai” thường gắn liền cụm từ “Minh bạch” “Minh bạch” tiếng Anh “Transparency.” Theo nghĩa cổ, “minh bạch” cởi mở thẳng thắn việc cung cấp thông tin hởi minh bạch mang tính “cơng khai thụ động” theo kiểu “hỏi trả lời” Cũng theo sách Đại từ điển Tiếng Việt minh bạch "sáng rõ, rành mạch" (tr 1037) Nói cách khác, minh bạch có nghĩa cho phép người nhìn thấy thật, khơng che đậy, làm mờ đi, gây nhiễu Với ý nghĩa chất nên “công khai, minh bạch” sử dụng biện pháp hữu hiệu để phòng, chống hành vi tiêu cực hoạt động có tổ chức, đặc biệt hoạt động quan có trao quyền lực cơng “Quyền” tiếng Anh “right,” khái niệm khoa học pháp lí dùng để điều mà pháp luật cơng nhận đảm bảo thực cá nhân, tổ chức để theo cá nhân hưởng, làm, địi hỏi mà khơng ngăn cản, hạn chế “Xét xử” (tiếng Anh: Trial) hoạt động Tòa án, hoạt động đặc trưng việc thực chức Tư pháp Nhà nước Hoạt động tiến hành theo cách thức (thủ tục) định dựa nguyên tắc tố tụng nghiêm ngặt Bởi lẽ kết ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp 10 10 10 pháp cá nhân, quan, tổ chức có liên quan “Quyền xét xử công khai, minh bạch” tiếng Anh “Right to a publicity and transparent trial,” quyền có phiên tịa xét xử cơng bằng, không giấu giếm, không che đậy, không làm thật vụ việc Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí: “Quyền xét xử cơng khai, minh bạch quyền người bị buộc tội vụ án hình bên vụ án phi hình trước quan tư pháp (cơng an, cơng tố tịa án) pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ghi nhận bảo vệ, bao gồm nhiều quyền cụ thể (được bảo đảm quyền bào chữa, xét xử nhanh chóng, cơng khai tịa án độc lập khơng thiên vị …) nhằm bảo đảm việc xét xử công khai, minh bạch quyền lợi ích cá nhân.”3 Quyền đề cập Điều 10 Điều 11 UDHR 1948 (đã nêu trên) Quyền xét xử công khai, minh bạch quyền người có tính phổ qt cao, tồn vụ án hình phi hình Quyền đưa vào hệ thống hiến pháp pháp luật hầu hết nên dân chủ tự đại, di sản chung Phạm vi quyền xét xử công khai, minh bạch hiểu tương đối khác lập pháp nhiều tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn áp dụng Về mặt lập pháp, hệ thống pháp luật quốc gia, quyền xét xử công khai, minh bạch ghi nhận nhiều điều ước quốc tế Nội dung quyền xét xử cơng khai, minh bạch tố tụng hình thể rõ Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Đại hội đồng Liên hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966 “Quyền người tố tụng hình sự” quyền nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, là: người bị bắt, người bị tạm giam, bị can, bị cáo, người phải chấp hành hình phạt… Những người tham gia tố tụng hình trình giải vụ án gồm có: người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, người bào chữa,… dù với tư cách họ cần pháp luật bảo vệ tôn trọng quyền thiết thân người Quyền người lĩnh vực tố tụng hình ngày nhà nghiên cứu đặc Nguyễn Ngọc Chí (2001), tr 42 67 67 67 chất phụ thuộc vào chất Nhà nước, vào hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Như vậy, việc hình thành phát triển pháp luật gắn chặt với pháp chế, mối quan hệ không tách rời pháp chế Trong mối quan hệ pháp luật điều cần thiết, tiền đề tất yếu với pháp chế Liên quan mật thiết với tăng cường pháp chế nói chung hiệu bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch TTHS nhà nước ta nói riêng thời kỳ đổi nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Đồng thời pháp chế xã hội chủ nghĩa tiếp tục thừa nhận đạo luật nước ta, có ý nghĩa quan trọng điều kiện tiên xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Vấn đề nguyên tắc phương thức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN nhà nước tổ chức sở hiến pháp pháp luật Bản chất nhà nước người chấp hành, tuân thủ theo pháp luật Với đặc điểm cho thấy, pháp chế ln tồn song song nhà nước pháp quyền Như vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, khơng thể tách rời pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch, dân chủ tất yếu khách quan .2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy định Pháp luật TTHS Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật TTHS bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch tiến hành bốn hình thức tuân thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng Tuân thủ quy định pháp luật TTHS bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch tự kiềm chế chủ thể quan hệ pháp luật TTHS để không vi phạm quy định pháp luật TTHS Chấp hành quy định pháp luật TTHS bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch thực nghĩa vụ pháp luật hành vi tích cực chủ thể quan hệ pháp luật TTHS, yêu cầu nhà nước phải thực nghĩa vụ pháp luật mà phải thực nghĩa vụ cách đầy 68 68 68 đủ, nghiêm ngặt thống Sử dụng quy định pháp luật TTHS quyền xét xử công khai, minh bạch TTHS thực quyền pháp định chủ thể quan hệ pháp luật TTHS, yêu cầu nhà nước chủ thể pháp luật TTHS phải thực quyền pháp định cách đắn, có nghĩa thực quyền pháp định phạm vi cho phép pháp luật Áp dụng quy định pháp luật TTHS bảo vệ quyền người TTHS hoạt động mang tính tổ chức quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân nhà nước trao quyền nhằm vận dụng quy định pháp luật TTHS cho cá nhân, tổ chức cụ thể trường hợp cụ thể Cả bốn hình thức tuân thủ, chấp hành, sử dụng, áp dụng quy định pháp luật TTHS bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch TTHS nêu phụ thuộc lớn vào trình độ nhận thức, ý thức pháp luật CQTHTT, người tiến hành tố tụng người tham gia TTHS Do đó, cần áp dụng đồng biện pháp pháp lý nhằm nâng cao ý thức pháp luật họ tăng cương tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục pháp luật; đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật; xử lý kịp thời nghiêm minh, nhanh chóng vi phạm pháp luật Quyền xét xử công khai, minh bạch quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công dân khẳng định Hiến pháp 2013, thể chất đân chủ nhân đạo – tiến Đảng, Nhà nước cần quán triệt để điều chỉnh bảo vệ quy phạm pháp luật hình sự, làm sở để Tịa án giải vụ án, việc hoàn thiện pháp luật phải: Thể sâu sắc quan điểm, đường lối sách hình Đảng Nhà nước ta, tinh thần kiên đấu tranh chống tội phạm với phương châm giáo dục phòng ngừa chính, kết hợp răn đe, giữ nghiêm kỷ cương, cải hóa người, đề cao chất ưu việt tính nhân đạo chế độ xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh quan bảo vệ pháp luật, tổ chức đoàn thể xã hội công dân đấu tranh chống tội phạm Do đó, “để nâng cao uy tín nước ta trường quốc tế giới thấy “sự thừa nhận” khơng phải hình thức – nằm giấy 69 69 69 tờ, mà có thật – ghi nhận pháp luật quốc gia thực thi sống, hệ thống pháp luật Việt nam (trong có pháp luật hình sự) cần hồn thiện cho phù hợp với nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xét xử án hình cần phải tính đến yếu tố, đặc điểm phát triển kinh tế, trị, văn hóa, truyền thống pháp lý dân tộc ta Có vậy, phát luật có tính khả thi tồn điều kiện Việt Nam Bên cạnh đó, cần tổ chức tốt việc thực quy định pháp luật TTHS hành bảo vệ quyền xét xử công khai, minh bạch TTHS vào sống, cơng việc đầy khó khăn, phức tạp cần tham gia, giúp đỡ xã hội 3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Pháp luật công cụ quan trọng bảo đảm quyền người, quyền cơng dân từ để đảm bảo tính cơng thực thi cơng tác xét xử Từ Bộ luật Tố tụng Hình 2003 đời, hành vi phạm tội xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quan có thẩm quyền phát nhanh chóng, xử lý kịp thời, hạn chế tối đa lợi dụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xâm phạm quyền người trình giải vụ án hình Tuy nhiên, tượng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội cịn diễn biến phức tạp, quyền người bị xâm phạm, dẫn đến việc nhân dân thiếu niềm tin vào hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Cần phải xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp phù hợp với mục tiêu, định hướng chiến lược cải cách tư pháp Xác định đúng, đủ quyền trách nhiệm pháp lý cho quan, chức danh tư pháp, để bảo vệ quyền dân trị có ý nghĩa định việc thực quyền xét xử cơng khai, minh bạch Phải có quy định cụ thể lãnh đạo Đảng hoạt động Tòa án với nhận thức nguyên tắc độc lập xét xử không mâu thuẫn với nguyên tắc quy định Điều 103 70 70 70 Hiến pháp năm 2013 TAND VKSND Vì pháp luật thể ý chí, nguyện vọng giai cấp công nhân nhân dân lao động, thể chế hóa đường lối Đảng nên việc tuân thủ pháp luật phục tùng lãnh đạo Đảng Mọi can thiệt cấp Đảng uỷ vào việc xét xử vụ án cụ thể Hội đồng xét xử nhận thức khơng đắn vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử Tồ án Tinh thần phải bổ sung quy phạm Hiến pháp, luật tổ chức Bộ luật TTHS Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị rõ: “Đảng lãnh đạo chặt chẽ hoạt động tư pháp quan tư pháp trị, tổ chức, cán bộ; khắc phục cấp uỷ đảng buông lỏng lãnh đạo can thiệp không vào hoạt động tư pháp” Cần rà soát hệ thống pháp luật hành, xác định vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để tạo sở pháp lý vững đảm bảo thực quyền xét xử công khai Cần đảm bảo tính thống nhất: Quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Luật Chỉ có Hiến pháp Luật quy định quyền nghĩa vụ công dân, tạo nên địa vị pháp lý mối quan hệ công dân Nhà nước Các văn luật cụ thể hóa quyền nghĩa vụ cơng dân HIến pháp luật không tạo quyền nghĩa vụ công dân Với việc đời “Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017” việc xác định oan, sai bồi thường thiệt hại oan sai TTHS hình thành hệ thống văn đầy đủ điều chỉnh hoạt động lĩnh vực này, tạo sở pháp lý cho việc minh oan bồi thướng thiệt hại cho người bị oan quan tiến hành TTHS gây góp phần thực yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp nước ta Có thể khẳng định quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật nguyên tắc hiến pháp nguyên tắc Luật TTHS có vai trò định hướng hoạt động giải vụ án hình quan THTT góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền người Tuy nhiên, để đáp ứng việc bảo đảm quyền người điều kiện cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng: bên cạnh việc quy định trách nhiệm chứng 71 71 71 minh tội phạm cần bổ sung trách nhiệm minh oan quan THTT, người THTT tồn q trình phát hiện, kiểm tra, đánh giá chứng giai đoạn TTHS Bổ sung quy định tăng cường trách nhiệm quan THTT việc hạn chế oan, sai minh oan cho người bị oan 3.4 Bảo đảm cho Tòa án xét xử người, tội, pháp luật Thứ nhất, thẩm quyền xét xử Tịa án: Hoạt động Tịa án có liên quan trực tiếp đến quyền xét xử công khai, minh bạch Cho dù chất lượng luật có tốt đến đâu hoạt động xét xử hiệu ảnh hưởng đến quyền xét xử công khai, minh bạch Do đó, cải cách hoạt động xét xử Tòa án cách khoa học, hợp lý điều kiện thuận lợi bảo đảm quyền người tham gia tố tụng Ngồi tịa hình sự, dân sự, kinh tế, hình chính, lao động cần thêm tịa chun trách khác nhằm chun mơn hóa, nâng cao chất lượng xét xử, bảo đảm tốt quyền, lợi ích bị cáo quyền đương Với phong tục tập quán, truyền thống, đạo đức dân tộc nay, tâm lý mặc cảm việc phải “ra hầu tòa” tồn nhân dân Hơn nữa, tính chất phức tạp vụ án khơng giống nhau, có vụ đơn giản, rõ ràng theo quy định hành phải tiến hành, thực đầy đủ bước theo trình tự thủ tục chung kéo dài thời gian giải vụ án, vừa hạn chế quyền tụ do, dân chủ cơng dân Do cần nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời số vụ án đơn giản, rõ ràng Việc giải theo trình tự rút gọn khơng cần triệu tập bị cáo số đối tượng tham gia tố tụng đến phiên tòa, trừ trường hợp Tòa án thấy cần thiết Để khắc phục sai lầm xảy ra, đảm bảo quyền, lợi ích bị cáo, vụ án áp dụng trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm quyền bào chữa bị cáo Để đảm bảo quyền xét xử cơng khai, minh bạch điều quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận tiện, công khai, minh bạch cho bên tham gia trình xét xử Nghiên cứu chế định pháp luật hoạt động truy tố xét xử vụ án hình điều kiện xã hội dân chủ, ta thấy chất dân chủ nhân đạo chế định thủ tục, truy tố, buộc tội, 72 72 72 tức hướng tới việc buộc tội bị can, bị cáo vào tội danh mà chỗ tạo thủ tục để làm sáng tỏ khía cạnh vụ án để làm rõ tính chất hành vi, xác định phạm tội hay không phạm tội Do đó, việc tổ chức xét xử phải tiến hành diễn đàn tranh tụng công khai bên người giữ quyền công tố bên bị cáo người bào chữa đại diện họ, HĐXX trung tâm, độc lập phán Muốn vậy, chế độ duyệt án hay quan niệm “ án hồ sơ” tiếp tục tồn mà thay vào tất tình tiết vụ án làm sáng tỏ phiên tòa Phải khắc phục việc HĐXX nghiêng phía người giữ quyền cơng tố buộc tội bị cáo Tịa án có nghĩa vụ phải tọa trì cho q trình tranh tụng cơng khai, bình đẳng, dân chủ phiên tịa để bên có điều kiện thuận lợi đưa chứng cứ, biện hộ cho quan điểm Phải bỏ loại tình trạng kết tội oan, kết tội nhầm người vô tội Để thực được điều đó, HĐXX phải ln thực người “cầm cân nảy mực” phải nêu cao ý thức trách nhiệm Có tính khách quan phiên tịa quyền, lợi ích xét xử cơng khai, minh bạch công dân đảm bảo Thứ hai, quyền, nghĩa vụ người tham gia tố tụng: Phải khẳng định rằng, hệ thống pháp luật dân chủ tiến phải hệ thống pháp luật người, bảo đảm an tồn cho người có người có lầm lỗi Điều với chất Nhà nước dân, dân, dân Ngày nay, quốc gia khơng ngừng phấn đấu lĩnh vực mà quan trọng lập pháp, hành pháp tư pháp để đảm bảo ngày tốt quyền người Ở Việt Nam, quyền xét xử công khai, minh bạch Hiến pháp khẳng định cụ thể hóa hệ thống pháp luật Trong luật Hình sự, luật Tố tụng Hình có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch, quyền lợi ích người phạm tội phận tích, đánh giá qua phần Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật thường xuyên nhằm mục đích bảo đảm ngày tốt quyền người Một bảo đảm vô quan trọng cần khẳng định Hiến pháp là: 73 73 73 công dân có quyền khởi kiện u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền bị xâm hại trái pháp luật Xét xử khâu trọng tâm trình tố tụng, tình tiết vụ án phải làm sáng tỏ khẳng định Để việc bào chữa cho bị cáo có hiệu rõ ràng rằng, khơng phải người bào chữa tham gia bào chữa phiên tòa đủ mà họ cần cho phép tham gia vào trình tố tụng pháp luật từ khởi tố vụ án trường hợp người bị tình nghi bị bắt giữ, trừ trường hợp cần giữ bí mật tội xâm hại an ninh quốc gia Việc người bào chữa tham gia vào trình tố tụng sớm bảo đảm quan trọng cho việc bảo vệ quyền, lợi ích người tham gia tố tụng Để đảm bảo quyền xét xử công khai, minh bạch thông qua hoạt động người bào chữa cần có quy đinh để người bào chữa thực việc kiến nghị Vì thực tế, có trường hợp việc tham gia bào chữa người bào chữa không tạo điều kiện mực, việc tham gia tranh tụng họ cịn có hạn chế, khơng đạt hiệu mong muốn Người bào chữa cần tham gia vào trình tố tụng có tính bình đẳng quan tiến hành tố tụng Thứ ba, quyền, nghĩa vụ quan người tiến hành tố tụng: Quyền xét xử công khai, minh bạch đảm bảo người tiến hành tố tụng thực quyền, nghĩa vụ họ tức không lộng quyền, lạm quyền, không thờ bỏ qua trách nhiệm Quyền người tiến hành tố tụng cụ thể hóa pháp luật Hình Tuy nhiên, để đảm bảo cho họ thực quyền, nghĩa vụ cần có số quy định chi tiết Chẳng hạn như: Để người bào chữa tham gia bình đẳng trình tố tụng cần quy định để họ thực việc kiến nghị Theo đó, nên quy định cụ thể nghĩa vụ người tiến hành phải bảo đảm cho người bào chữa thực nhiệm vụ họ Một khi, người bào chữa không tạo điều kiện thuận lơi từ nguyên nhân chủ quan người tiến hành tố tụng người có quyền kiến nghị giải Và coi vi phạm luật hình thức việc tiến hành thủ tục tố tụng khơng bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án Tương tự vậy, việc ép cung 74 74 74 điều cấm pháp luật Song thực tế, điều diễn Theo quy định thì, sau nghe bị cáo trình bày ý kiến HĐXX hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn Nhưng trình xét xử, câu hỏi mạng tính buộc tội giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng tội phạm đặt từ phía HĐXX Việc đưa câu hỏi hướng kết vụ án duyệt hay án hồ sơ không loại trừ khả ép cung Để hạn chế loại bỏ trường hợp ép cung, cần tăng cường biện pháp trách nhiệm khác, biện pháp nhiệm vụ hình vốn áp dụng thực tiễn sống Để đảm bảo cho Tòa án xét xử độc lập cần xây dựng chế chống can thiệp từ bên ngồi, từ phía người khơng có trách nhiệm giải vụ án mà đặc biệt nội quan Ở hồn tồn khơng thể đồng việc “can thiệp” với việc họp bàn giải vụ án Để thực vấn đề này, cần bổ sung tiêu chuẩn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; tăng cường biện pháp đãi ngộ người tiến hành tố tụng .5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục tư vấn pháp luật Để đảm bảo thực quyền xét xử công khai, minh bạch tố tụng hình sự, trước hết người dân phải biết quyền nghĩa vụ quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực Để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, việc quan trọng phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Để nâng cao công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, cần số giải pháp: Thứ nhất, việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật phải thực có trọng điểm, gắn chặt với nhiệm vụ trị, tập trung tuyên truyền theo thời gian không gian Đặc biệt, hiểu biết quyền người người dân chưa cao, đó, tập trung giáo dục người dân quyền người nói chung quyền người tố tụng hình nói riêng Thứ hai, cần kết hợp nhịp nhàng hiệu hình thức tuyên truyền như: Kết hợp truyền miệng, tuyên truyền thông qua hội thảo… Thực tế cho thấy việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quyền người có nhiều đổi song điều kiện phục vụ cho buổi tuyên truyền, 75 75 75 tuyên truyền hội nghị hạn chế định, nhiều vấn đề đơn giảng lời mà chưa có hình ảnh minh họa máy chiếu hỗ trợ làm giảm hiệu buổi tuyên truyền Thứ ba, kết hợp hỏi đáp tuyên truyền pháp luật Đây yêu cầu quan trọng nhằm khai thông, giải đáp thắc mắc nhân dân vấn đề gặp gặp chưa rõ Để thực có hiệu nội dung này, địa phương cần phối hợp tốt với quan chức tuyên truyền phổ biến pháp luật để nhân dân chuẩn bị câu hỏi, ý kiến thắc mắc cần giải đáp hội nghi Ban tổ chức hội nghị chuẩn bị số câu hỏi thường gặp thực hỏi đáp hội nghị, Như vậy, nội dung buổi tuyên truyền vừa sôi nổi, vừa thu hút quan tâm nhân dân, từ đưa giải đáp cần thiết phù hợp với nhu cầu tìm kiếm nhân dân Kết hợp phổ biển, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật có mối quan hệ mật thiết việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường hiểu biết pháp luật, khuyến khích thói quen ứng xử xã hội pháp luật nhân dân 76 76 76 TỔNG KẾT CHƯƠNG Nâng cao hiêu bảo vệ quyền xét xử cơng khai, minh bạch tố tụng hình phải việc nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS Cải cách tư pháp đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, qua góp phần bảo vệ công lý hoạt động tư pháp cách hiệu Mặc dù vậy, nhiều hạn chế cần giải để thúc đẩy cải cách tư pháp nước ta lên bước mới, qua bảo vệ cơng lý cách vững tồn diện, hoạt động giai đoạn tố tụng tư pháp, đặc biệt tố tụng hình Trong thời gian tới, tinh thần cải cách tư pháp Nghị số 49, cần tiếp tục cải cách thủ tục tố tụng để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với luật sư, tòa án thiết chế khác để tìm kiếm cơng lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế bảo vệ quyền người tố tụng, đặc biệt quyền bào chữa, quyền khiếu nại, tố cáo, kháng cáo quyền khác mà cho phép bị can, bị cáo xét xử công Đặc biệt, để bảo vệ công lý hiệu quả, thiết phải củng cố lực chuyên môn phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm việc quan tư pháp Việc địi hỏi cần hồn thiện khung khổ pháp luật đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, giám sát, đánh giá khen thưởng, kỷ luật… đội ngũ cán này, cần lồng ghép tiêu chí tơn trọng bảo vệ cơng lý vào tất quy định có liên quan Tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật hoạt động đặc biệt quan trọng Nhà nước Vấn đề phải có hệ thống pháp luật TTHS hoàn chỉnh, đồng phù hợp chất lượng, nội dung hình thức Điều ĐCSVN xác định từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao dân chí trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân” Quy luật xã hội vận động, thay đổi pháp luật phải phản ánh quy luật Do pháp luật khơng thể tránh khỏi lạc hậu so với vận 77 77 77 động phát triển xã hội Vì Nhà nước địi hỏi hồn thiện hệ thống pháp luật để theo kịp, bám sát vận động thay đổi xã hội Xuất phát từ yêu cầu Nhà nước cần bỏ qua quy phạm pháp luật, văn pháp luật lỗi thời, thay vào văn phù hợp với thực tiễn Hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS giai đoạn cần đáp ứng mặt sau: Thơng qua văn kiện, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước; thể chế hóa đường lối lãnh đạo Đảng thành pháp luật Cải cách phương thức hoạt động Nhà nước lập pháp; Phát huy dân chủ, xây dựng đội ngũ cán có chất lượng lĩnh vực lập pháp, Đại biểu quốc hội chuyên trách, huy động tối đa chuyên gia nhà khoa học tham gia vào lĩnh vực lập pháp Thường xuyên rà soát hệ thống hóa văn pháp luật; loại bỏ văn khơng có hiệu lực pháp luật chồng chéo, trùng lặp; Đối với quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội Quốc hội quan “thông qua luật” 78 78 78 KẾT LUẬN Nâng cao hiêu bảo vệ quyền xét xử cơng tố tụng hình phải việc nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật, hoạt động đặc biệt quan trọng Nhà nước Vấn đề phải có hệ thống pháp luật TTHS hồn chình đồng phù hợp có chất lượng nội dung hình thức, để tạo tiền đề trực tiếp sở pháp lý giải pháp quan trọng trước tiên việc bảo vệ quyền người, quyền người TTHS Điều ĐCSVN xác định từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI “ Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao dân chí trình độ hiểu biết pháp luật cho nhân dân” Tuy nhiên, điều chưa nhận thức thực đầy đủ Sau tìm hiểu, phân tích thực trạng vấn đề bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch Việt Nam phát vi phạm quyền nguyên nhân, tác giả kiến nghị số giải pháp để nâng cao quyền xét xử công khai, minh bạch, giúp việc thực thi quyền tốt thực tế Việt Nam Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình giai đoạn cần đáp ứng mặt sau: Thông qua văn kiện, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước thể chế hóa đường lối lãnh đạo Đảng thành pháp luật Cải cách phương thức hoạt động Nhà nước lập pháp; Phát huy dân chủ, xây dựng đội ngũ cán có chất lượng lĩnh vực lập pháp, Đại biểu quốc hội chuyên trách, huy động tối đa chuyên gia nhà khoa học tham gia vào lĩnh vực lập pháp Thường xun rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật; loại bỏ văn khơng có hiệu lực pháp luật chồng chéo, trùng lặp; Đối với quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội Quốc hội quan “ thông qua luật” 79 79 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Luật Hiến pháp năm 1946 Luật Hiến pháp năm 1959 Luật Hiến pháp năm 1980 Luật Hiến pháp năm 1992 Luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng Hình năm 1988 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Bình luận chung số 32, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc 10 Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền năm 1948 (UDHR) Tài liệu chuyên môn Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp Quốc hội kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12; Báo cáo công tác ngành Kiểm sát nhân dân kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 năm 2011; Hà Mai Hiên (2010), Định Hướng xây dựng nhà nước pháp quyền chế quyền lực Dự thảo cương lĩnh trình Đại hội Đảng lần thứ 11, Tạp chí nhà nước Pháp luật số 11, tr 9; Lại Văn Trình (2011), Luận án tiến sĩ luật học Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề Khoa luật – ĐHQGHN, NXB Lao động xã hội, 2011; Nguyễn Ngọc Chí ( 2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Ngọc Chí nghiệm thu năm 2012, Cải cách tư pháp lĩnh vực tố tụng hình Việt Nam nay; 80 80 80 Nguyễn Ngọc Chí (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: “Oan sai bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng hình sự”; Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Hồng Đức, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Liên Hương (2015), Quyền xét xử cơng tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 11 Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận Khoa học Bộ Luật Tố tụng Hình sự, Học viện Khoa học xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; 12 Trần Thu Hạnh (2018), Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, tập 34, số 3, 54-59, Hà Nội; 13 TS Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền người (Tập hợp chuyên đề Liên Hợp Quốc), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; 14 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo Kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Toà án nhân dân hai cấp thành phố Hà Nội (số liệu từ ngày 01/10/2017 đến ngày 31/10/2018), Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn (2021), Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam, Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03+04 (427+428), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu đường link Internet 16 VLA & UNDP 2016, Chỉ số Công lý 2015: Hướng tới tư pháp dân, https://vnlawfind.com.vn/bao-cao-chi-so-cong-ly-2015-huong-toi-mot-nen-tu-phapvi-dan/; 17 TANDTC 2020, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác án, https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chidao-dieu hanh?dDocName=TAND09809; 81 81 81 ... quyền xét xử công khai, minh bạch; Thực thi việc bảo đảm quyền xét xử công khai, minh bạch 34 34 34 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢM ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG TỐ TỤNG HÌNH... nhằm đảm quyền bạch tụng hìnhpháp Việtbảo Nam xét xử công khai, minh 9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC XÉT XỬ CÔNG KHAI, MINH BẠCH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đối tượng quyền. .. Một số vấn đề lý luận quyền xét xử công khai, minh bạch Tố tụng hình Chương 2: Pháp luật Việt Nam bảm đảm quyền xét xử cơng khai, minh bạch Tố tụng hình thực trạng áp dụng 8 8 Chương 3 :Tố Một

Ngày đăng: 27/09/2022, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự - Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam   thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra
lu ật tố tụng hình sự (Trang 4)
BLHS Bộ luật hình sự - Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam   thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra
lu ật hình sự (Trang 4)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w