Bảo đảm quyền con người trong pháp luật hình sự việt nam áp dụng tại tòa án nhân dân cấp cao tại hà nội v1

74 1 0
Bảo đảm quyền con người trong pháp luật hình sự việt nam   áp dụng tại tòa án nhân dân cấp cao tại hà nội v1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG AN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2017 2021 ĐỀ TÀI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN CẤP[.]

BỘ CƠNG AN HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2017 - 2021 ĐỀ TÀI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Văn Chiến Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hà Lớp: L1K3 – Tư pháp hình HÀ NỘI -2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Đề tài chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Đề tài đảm bảo xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 2021 Tác giả năm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .14 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền người quyền người pháp luật hình Việt Nam 14 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền người 14 1.1.2 Đặc điểm quyền người quyền người pháp luật hình Việt Nam .16 1.2 Nội dung bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam 20 1.3 Điều kiện cần thiết bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam .25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN DÂN DÂN CẤP CAO HÀ NỘI 33 2.1 Tình hình bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam áp dụng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 33 2.1.1 Kết đạt 33 2.1.2 Những thiếu sót, hạn chế nguyên nhân .38 2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam áp dụng Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội 48 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật TTHS hướng dẫn áp dụng bảo đảm quyền người bị buộc tội 48 2.2.2 Hướng dẫn thực ngun tắc suy đốn vơ tội 52 2.2.3 Hoàn thiện quy định trách nhiệm, quyền hạn người tiến hành tố tụng 54 2.2.4 Hoàn thiện quy định định biện pháp ngăn chặn 58 2.2.5 Nâng cao trình độ lực cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên Luật sư 62 2.2.6 Bảo đảm sở vật chất, chế độ sách 64 2.2.7 Cần đổi chế độ lương, sách đặc biệt Thẩm phán 65 KẾT LUẬN .66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê số vụ án bảo đảm quyền người giai đoạn 2015 – 2020 .39 Bảng 2 Tổng số án kiểm sát điều tra giai đoạn 2016 – 2020 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 08/12/1956, lớp Nghiên cứu Chính trị khóa hai trường Đại học nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời khơng q nhân dân” [29, tr 276] Nhân dân người cụ thể có quyền thiêng liêng, khơng xâm phạm Kế thừa tư tưởng ấy, việc thực hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đặt “Con người” trung tâm - chủ thể chiến lược, trình phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” [18] Gần đây, thể chế hóa đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013, Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” đưa lên vị trí thứ 2, sau Chương I “Chế độ trị” Quy định phản ánh tâm Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực quyền người, quyền cơng dân Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việc bảo đảm thực quyền người pháp luật điều kiện quan trọng để thực quyền người, đặc biệt lĩnh vực pháp luật tố tụng hình Hoạt động tố tụng hình cơng cụ sắc bén Nhà nước xã hội đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ sống bình yên, bảo đảm giá trị vật chất, tinh thần chân người xã hội Việc bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động quan tiến hành tố tụng việc thực thi pháp luật có hiệu quan trọng Bởi quyền người tố tụng hình quyền dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương, quyền an toàn thân thể (quyền sống, bảo đảm tính mạng, sức khỏe…), danh dự nhân phẩm cá nhân Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, lực lượng Tịa án Nhân dân có vai trị chủ động việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người hoạt động xét xử vụ án hình Cơ quan tiến hành điều tra (các quan khác giao thực số hoạt động điều tra) thụ lý, giải vụ án hình Thì Tịa án nhân dân lại quan cầm cân nảy mực định công lý Với việc ngăn chặn hành vi vi phạm quyền người, phát vi phạm, để từ khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm, áp dụng kiến nghị biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện vi phạm, Lực lượng Tòa án Nhân dân thực “một chắn đáng tin cậy bảo vệ quyền người” [11, tr 48] Thực tiễn cho thấy, vai trò lực lượng Tòa án Nhân dân việc bảo đảm quyền người hệ thống pháp luật nói chung việc bảo đảm quyền người hệ thống pháp luật hình nói riêng đạt kết định Các quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy nhiên, thực tế cịn có nhiều trường hợp quan Tòa án cấp, đặc biệt Cơ quan Tòa án cấp huyện chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền người, quyền công dân, chí vi phạm quyền người hoạt động tố tụng hình (có thể quan tố tụng người tiến hành tố tụng lạm dụng việc bắt giữ, khởi tố, bắt tạm giam sau phải đình điều tra khơng phạm tội…) Để xảy vi phạm, thiếu sót đó, có trách nhiêm lực lượng Tòa án Nhân dân chưa thực đầy đủ vai trò, trách nhiệm hoạt động xét xử vụ án hình vai trò người thi hành pháp luật Việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam vấn đề áp dụng Tòa án nhân dân để đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp hồn thiện luật tố tụng hình sự, cần thiết, góp phần nâng cao nhận thức cán vai trò, trách nhiệm, quyền hạn việc thực chức trách, nhiệm vụ phân công, nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Với lý đó, học viên chọn đề tài “Bảo đảm quyền người pháp luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng Tòa án Nhân dân cấp cao Hà Nội”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền người bảo đảm quyền người như: “Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam” (Sách tham khảo), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2004, TS Trần Quang Tiệp; “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam” (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 PGS TS Nguyễn Văn Động; “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Sách chuyên khảo), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 PGS TS Trần Ngọc Đường; … Đối với lĩnh vực pháp luật chun ngành, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu như: “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình sự”, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, GS TSKH Lê Văn Cảm; PGS TS Nguyễn Ngọc Chí PGS TS Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì, năm 2006; Luận án tiến sĩ “Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam” Nguyễn Huy Hoàng, Hà Nội, bảo vệ năm 2005; Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam” Lại Văn Trình, TP Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2011; Luận văn thạc sĩ “Kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố - điều tra vụ án hình Viện kiểm sát” Trần Cơng Hịa, Hà Nội, bảo vệ năm 2004; Luận văn thạc sĩ “Gắn công tố với hoạt động điều tra tố tụng h ình theo tinh thần Nghị Đ ại hội Đảng lần thứ X – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Bùi Mạnh Cường, Hà Nội, bảo vệ năm 2012; Luận văn thạc sĩ “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự” Nguyễn Xuân Hùng, Hà Nội, bảo vệ năm 2013; Luận văn thạc sĩ “Vai trò Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự”, Nguyễn Khắc Quang, Hà Nội, bảo vệ năm 2014; Luận văn thạc sĩ “Viện kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam”, Nguyễn Thị Phương Nga, Hà Nội, năm 2014; Luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam”, Nguyễn Thị Hạnh Quyên, Hà Nội, năm 2014… Các viết khoa học đăng tải báo pháp luật, tạp chí nghiên cứu khoa học như: Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận bản, GS TS Lê Văn Cảm, Báo Dân chủ Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 7/2010; Những vấn đề chung bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự, GS TSKH Lê Văn Cảm, Báo Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 6/2010; “Bảo vệ quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự”, Thạc sĩ Đinh Thế Hưng, Viện Nhà nước pháp luật – Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2010; “Hiến pháp 2013 việc hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sự”, PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, số 3/2014… Các cơng trình khoa học, viết nêu trên, 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan