Như vậy, có thể thấy Điều 18 trên đã có những sửa đổi, bổ sung so với điều luật tương ứng (Điều 19) trong BLTTHS năm 1988 Thứ nhất, Bộ luật

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 38 - 39)

điều luật tương ứng (Điều 19) trong BLTTHS năm 1988. Thứ nhất, Bộ luật sửa đổi cụm từ “trừ trường hợp do Bộ luật này quy định” ở đoạn 1 là để làm chính xác hơn nội dung của điều luật. Thứ hai, Bộ luật bổ sung một loại trường hợp được tiến hành xét xử kín là “để giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ” là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người tham gia tố tụng. Thứ ba, Bộ luật sửa đổi cụm từ “giữ gìn đạo đức xã hội” được dùng trước đây thành cụm từ “giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc” để chính xác hơn.

Kế thừa những thành tựu lập hiến của các bản Hiến pháp nước ta trước đây, đồng thời tiếp thu những tư tưởng mới về Nhà nước pháp quyền, Hiến pháp 2013 là cơ sở hiến định cho cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, đặc biệt đối với những đổi mới về quyền con người. Tại Chương II, Hiến pháp 2013 đã xác lập cơ sở cải cách triệt để hơn về hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta, trong đó đã có nói đến quyền suy đốn vơ tội và các quyền hợp pháp của cơng dân trong tố tụng hình sự mà các hiến pháp trước chưa nói rõ ràng và đầy đủ. Tại Điều 31 của Hiến pháp

quy định:

1. Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội có hiêu lực pháp luật

2. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, cơng bằng, cơng khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được cơng khai.

3. Khơng ai bị kết án hai lần vì một tội phạm.

4. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, có quyền tự bào chữa, nhờ luật sự hoặc người khác bào chữa.

5. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền được bồi thương thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w