TỔNG KẾT CHƯƠN G

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 33 - 34)

Từ những quy định về quyền được xét xử công bằng trong hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế, có thể thấy cơng khai, minh bạch là một trong những địi hỏi thiết yếu, là cơ sở của quyền được xét xử công bằng.

Quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự là tổng thể những nhóm quyền cụ thể như (được bảo đảm quyền bào chữa, được xét xử nhanh chóng, cơng khai bởi Tịa án độc lập khơng thiên vị …) được chủ yếu là luật tố tụng hình sự thừa nhận hay quy định cho các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự với những địa vị pháp lý khác nhau. Nó cũng mang những đặc điểm chung của quyền con người: tính phổ biến thể hiện khi một người nào đó bị khởi tố đều có quyền được xét xử cơng bằng mà khơng có sự phân biệt đói xử vì bất kỳ lý do nào; tính khơng thể tước bỏ của nguyên tắc tranh tụng bằng miệng và cơng khai tại phiên tồ; tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau của quyền được xét xử công khai, minh bạch và các quyền cơ bản khác của con người .

Vì vậy, khi nghiên cứu quyền các vấn đề lý luận quyền được xét xử cơng khai, minh bạch trong tố tụng hình sự, em tập trung phân tích: Đối tượng quyền được xét xử công khai, minh bạch; khái niệm về quyền được xét xử cơng khai, minh bạch trong tố tụng hình sự; Quyền được xét xử công khai, minh bạch theo các tiêu chí Quốc tế về quyền con người từ đó đưa ra các nội dung căn bản của quyền được xét xử cơng khai, minh bạch; Các tiêu chí pháp luật Quốc tế về quyền được xét xử cơng khai, minh bạch được nội luật hóa trong tố tụng hình sự Việt Nam; Kiểm sốt việc thực thi quyền được xét xử cơng khai, minh bạch; Thực thi việc bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được xét xử công khai, minh bạch trong tố tụng hình sự của việt nam thực trạng áp dụng và những vấn đề đặt ra (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w