1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Phát Triển Điện Lực Quốc Gia Thời Kỳ 2021-2030 Tầm Nhìn Đến Năm 2045
Tác giả Viện Năng Lượng
Trường học Viện Năng Lượng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 911,32 KB

Nội dung

BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Bản tóm tắt Quy hoạch điện VIII được trình bày theo 4 phần chính: A. Cơ sở pháp lý, quan điểm và mục tiêu lập quy hoạch B. Tóm tắt các kết quả chủ yếu của Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2045 C. Cơ chế, giải pháp để thực hiện Quy hoạch điện VIII D. Các kiến nghị về triển khai thực hiện Quy hoạch điện VIII

BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Hà Nội, 2022 MỞ ĐẦU Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 428/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2030 (QHĐ VII ĐC) Trải qua gần năm thực hiện, gặp nhiều khó khăn, thách thức ngành điện đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phịng đất nước Hiện nay, có nhiều biến động lớn phát triển điện lực: Quốc hội định dừng đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận; Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Các chế hỗ trợ tạo bùng nổ dự án điện mặt trời, điện gió; chậm trễ khó khăn việc xây dựng nhà máy nhiệt điện; phát triển công nghệ lượng tái tạo, dẫn tới khả giảm sâu giá thành sản xuất loại hình này; xuất Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 có ảnh hưởng to lớn tới q trình sản xuất, truyền tải phân phối điện…Những biến động có tác động lớn tới q trình phát triển điện lực Việt Nam, việc lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) nhiệm vụ cấp bách có tính thời cao Quy hoạch điện VIII xây dựng theo hướng quy hoạch mở Quan điểm phù hợp với xu tăng trưởng nhanh kinh tế Việt Nam nói chung, ngành điện Việt Nam nói riêng tình hình biến động địa trị, kinh tế giới Sau Hội nghị lần thứ 26, bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP26), nhiều nước giới có Việt Nam cam kết cắt giảm phát thải ròng CO2 không thời điểm năm 2050 Cam kết có tác động lớn tới chương trình phát triển điện lực, dẫn tới cần thiết phải thực tính tốn, điều chỉnh, bổ sung Thêm vào đó, định hướng phát triển kinh tế độc lập tự chủ, đặc biệt nâng cao tính tự chủ ngành lượng nâng lên mức quan trọng mới, cao sau xung đột quân Nga – Ucraina Chính phủ có đạo cho Bộ Cơng Thương rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh Quy hoạch điện VIII (Thông báo số 308/TB-VPCP ngày 9/11/2021, số 54/TB-VPCP ngày 25/2/2022, số 92/TB-VPCP ngày 31/3/2022, ) Những vấn đề Quy hoạch điện VIII tiếp thu, tính tốn giải Chương XIX Theo quan điểm quy hoạch mở, hàng năm Bộ Công Thương xây dựng Kế hoạch thực Quy hoạch điện VIII để kịp thời cập nhật, điều chỉnh thực quy hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp điện đất nước Quy hoạch điện VIII nghiên cứu, xây dựng chương trình phát triển điện lực quốc gia với mục tiêu đáp ứng đầy đủ điện tình cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng đất nước Quy hoạch điện VIII sở tài liệu để quan quản lý nhà nước, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, nhà đầu tư nước nước, tổ chức cá nhân liên quan nghiên cứu, phối hợp triển khai để phát triển ngành điện lực Việt Nam Viện Năng lượng Bản tóm tắt Quy hoạch điện VIII trình bày theo phần chính: A Cơ sở pháp lý, quan điểm mục tiêu lập quy hoạch B Tóm tắt kết chủ yếu Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 C Cơ chế, giải pháp để thực Quy hoạch điện VIII D Các kiến nghị triển khai thực Quy hoạch điện VIII Viện Năng lượng xin trân trọng cảm ơn đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương, giúp đỡ Cục, Vụ Bộ Công Thương Bộ, ngành khác, Tập đoàn, tổ chức Quốc tế đông đảo chuyên gia, học giả giúp đỡ Viện Năng lượng trình lập quy hoạch Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Viện Năng lượng, số phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam Trân trọng Viện Năng lượng CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH TRONG DỰ THẢO LẦN SO VỚI DỰ THẢO LẦN Các nội dung điều chỉnh cập nhật dự thảo lần (tháng 4/2022) so với dự thảo lần (tháng 10/2021) sau: - - - - - Tính tốn bổ sung kịch điều hành theo đạo Chính phủ Bộ Cơng Thương tình hình theo Thông báo số 308/TB-VPCP ngày 9/11/2021, số 54/TB-VPCP ngày 25/2/2022, số 92/TB-VPCP ngày 31/3/2022, số 116/TB-VPCP ngày 17/4/2022 tiếp thu thông điệp Việt Nam Hội nghị COP 26 hướng tới mục tiêu đưa phát thải ròng CO2 Việt Nam khơng vào năm 2050 Phân tích đánh giá đầy đủ, toàn diện, khách quan việc thực QHĐ VII, QHĐ VII điều chỉnh, kế thừa hợp lý, hiệu nội dung quy hoạch thời kỳ trước Đảm bảo cao cân nguồn – tải nội vùng (Bắc, Trung, Nam) kết hợp sử dụng hợp lý, kinh tế lưới truyền tải liên miền có đầu tư xây dựng; khai thác tối đa hợp lý nguồn tài nguyên lượng sơ cấp nước đồng thời cân đối sử dụng nguồn nhập hợp lý cho giai đoạn quy hoạch; có tính đến phương án điều hành bảo đảm cung ứng điện tỷ lệ thực nguồn điện không đạt 100% so với quy hoạch Cập nhật đánh giá, dự báo tác động tình hình nước biến động địa trị, địa kinh tế giới, xu hướng chuyển dịch lượng, phát triển khoa học công nghệ, giá lượng, bảo vệ môi trường v.v đến phát triển ngành lượng, điện lực thời gian tới Có xem xét tính tốn dự phòng trường hợp dự án nhiệt điện than chuẩn bị đầu tư tiếp tục triển khai khó khăn thu xếp vốn, đảm bảo an ninh, an toàn cung cấp điện cho kinh tế trường hợp Cập nhật kết rà sốt, tính tốn liên quan chương trình phát triển lưới điện, ước tính chi phí đầu tư, bảo vệ môi trường Viện Năng lượng A CƠ SỞ PHÁP LÝ, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU LẬP QUY HOẠCH I CƠ SỞ PHÁP LÝ LẬP QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) lập dựa sở pháp lý sau đây: - Luật Quy hoạch số 21/17/QH14 Quốc hội ban hành ngày 26/12/2017 - Nghị Quyết số 11/NQ-CP Chính phủ ngày 5/2/2018 triển khai thi hành Luật Quy hoạch - Quyết định số: 995/ QĐ-TTg ngày 9/8/2018 Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho tổ chức lập quy hoạch ngành quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Thơng tư số 43/2013/TT-BCT ngày 31/12/2013 Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành Quy định nội dung, trình tự thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực - Nghị định số 37/2019/ NĐ-CP ngày 7/5/2019 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch - Nghị số 23-NQ/ TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Quyết định số 1264/ QĐ-TTg ngày 1/10/2019, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số: 55/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 11/02/2020 định hướng Chiến lược phát triển Năng lượng Quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Nghị số 140/NQ-CP ngày 2/10/2020 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 55/NQ-TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua - Nghị 143/NQ-CP ngày 04/10/2020 Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tổng thể Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 - Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13/03/2019 phê duyệt Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU LẬP QUY HOẠCH Quan điểm lập Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (i) Quy hoạch điện phải phù hợp, đảm bảo tính kế thừa tính tương tác với quy hoạch tổng thể quốc gia; quy hoạch không gian biển Quốc gia; quy hoạch Viện Năng lượng (ii) (iii) (iv) (v) (vi) sử dụng đất Quốc gia, quy hoạch rừng, quy hoạch vùng quy hoạch chuyên ngành liên quan Đảm bảo cho thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành điện theo chế thị trường Đảm bảo phát triển hạ tầng điện lực cân đối vùng, miền, cân đối nguồn phụ tải Quy hoạch có tính mở, xác định danh mục nguồn điện lớn, quan trọng cấp quốc gia, danh mục lưới điện truyền tải quan trọng cấp điện áp ≥ 220kV giai đoạn 2021 – 2030, định hướng phát triển nguồn điện theo miền, theo vùng theo cấu công suất giai đoạn 2031 – 2045, định hướng phát triển lưới điện truyền tải cấp điện áp ≥ 220kV giai đoạn 2031-2045 Đảm bảo hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên; đảm bảo phát triển bền vững phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quốc gia, ngành, lĩnh vực đến năm 2030, quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2030 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025 đất nước Phát triển nguồn điện lượng tái tạo theo lộ trình cụ thể để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội qua giai đoạn; ưu tiên sử dụng công nghệ tiên tiến, đại; bảo đảm thực đầy đủ quy định pháp luật an tồn mơi trường sinh thái, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu lập quy hoạch Huy động nguồn lực nước quốc tế cho phát triển điện lực để bảo đảm cung cấp đủ điện với chất lượng ngày cao, giá điện hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội đất nước; sử dụng đa dạng, hiệu nguồn lượng sơ cấp cho sản xuất điện; đẩy mạnh phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo cho sản xuất điện, bước nâng cao tỷ trọng nguồn điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo nhằm giảm nhẹ phụ thuộc vào nguồn điện sản xuất từ nhiên liệu nhập khẩu, góp phần đảm bảo an ninh lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững; hình thành phát triển hệ thống điện thơng minh, có khả tích hợp với nguồn lượng tái tạo tỷ lệ cao B TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 (QUY HOẠCH ĐIỆN VIII) I HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH Trong giai đoạn 2011-2020, hệ thống điện đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, tác động khủng hoảng kinh tế giới, khó khăn thu xếp vốn, lực chủ đầu tư công trình nguồn điện cịn hạn chế, việc đầu tư ngành điện cho chương trình phát triển nguồn lưới điện gặp nhiều khó khăn Cụ thể: - Về nhu cầu phụ tải điện: Nhu cầu phụ tải điện thực tế tăng trưởng sát với dự báo QHĐ VII ĐC Ảnh hưởng dịch COVID-19 khiến cho tăng trưởng thương phẩm Viện Năng lượng năm 2020 so với năm 2019 giảm sút, đạt 3,4%, năm 2020 năm dị biệt nên không xét vào đánh giá thực nhu cầu điện Năm 2019, sản lượng điện thương phẩm toàn quốc 210,5 tỷ kWh, đạt 97,8% so với dự báo phụ tải Cơng suất cực đại tồn quốc Pmax năm 2019 38,2 GW đạt 99% so với dự báo Nguyên nhân nhu cầu điện thực tế thấp dự báo chủ yếu tăng trưởng kinh tế thấp dự báo (tăng trưởng GDP thực tế giai đoạn 2016-2019 6,4%/năm, dự báo QHĐ VII ĐC 7%/năm) Tổng nhu cầu điện toàn quốc sát với dự báo lại có thay đổi phát triển phụ tải miền, miền Bắc có tốc độ tăng trưởng trung bình cao nhất, tiếp đến miền Trung, cuối miền Nam Khu vực miền Bắc có nhu cầu điện thực tế (điện thương phẩm đạt 89,6 TWh, Pmax 18,3 GW năm 2019) vượt nhu cầu dự báo 3% (điện thương phẩm 86,8 TWh, Pmax 17,2 GW năm 2019) Trong miền Nam tăng trưởng chậm nên nhu cầu điện thực tế (điện thương phẩm 100,8 TWh, Pmax 17,1 GW năm 2019) thấp so với dự báo 5% (điện thương phẩm 105,9 TWh, 17,9 TWh năm 2019) Khu vực miền Trung có nhu cầu thực tế thấp dự báo 10% điện thương phẩm 26% công suất cực đại Việc thay đổi phát triển nhu cầu điện miền Bắc miền Nam khiến xu hướng truyền tải Bắc - Nam trước dần thay đổi Sản lượng điện thương phẩm toàn quốc năm 2020 đạt 216,83 tỷ kWh, tăng 2,53 lần so với năm 2010 (85,6 tỷ kWh), tương ứng tăng trưởng điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2011-2020 9,7 %/năm (giai đoạn 2011-2015 tăng 10,87 %/năm giai đoạn 2016-2020 tăng 8,62 %/năm) - Về thực chương trình phát triển nguồn điện: Tổng công suất đặt nguồn điện năm 2019 56 GW năm 2020 69,3 GW Xây dựng nguồn điện đạt 132% tổng công suất đặt so với quy hoạch cho giai đoạn 2016-2020, cấu xây dựng nguồn điện lại khác biệt: nguồn nhiệt điện đạt gần 60%, nguồn NLTT lại vượt mức tới 480% Miền Bắc chậm tiến độ GW nguồn nhiệt điện Miền Nam chậm tiến độ 3,6 GW nguồn nhiệt điện lại vượt gần 14 GW nguồn điện mặt trời (kể điện mặt trời áp mái) Mặc dù tổng công suất đặt nguồn điện miền Nam đạt quy hoạch, nguồn điện mặt trời có hệ số cơng suất 1/3 so với nguồn nhiệt điện, lại nguồn biến đổi phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên việc đảm bảo cấp điện cịn nhiều khó khăn Việc chậm tiến độ nguồn nhiệt điện hai miền gây nguy thiếu điện khó khăn vận hành thiếu cơng suất nguồn dự phòng, đặc biệt Bắc Bộ giai đoạn đến năm 2025 Xây dựng nguồn điện QHĐ VII ĐC giai đoạn đến 2030 chưa phù hợp với tăng trưởng phụ tải theo miền Công suất nguồn điện tăng thêm miền Bắc thấp công suất tăng thêm phụ tải 10%, dẫn tới tỷ lệ chênh lệch Pđặt/ Pmax miền Bắc giảm xuống cịn 8% năm 2030 Miền Bắc khơng tự cân đối nguồn tải, đặc biệt thời điểm cao điểm tối mùa khơ, miền Bắc phải nhận lượng lớn điện từ lưới liên miền để cung cấp phụ tải Ngược lại, cân đối cung cầu khu vực miền Trung miền Nam dư thừa lại có xu hướng trở nên dư thừa lượng công suất đặt tăng thêm miền Trung miền Nam giai đoạn 2021 – 2030 cao 294% 91% so với mức tăng nhu cầu phụ tải Hiện tượng dẫn tới lượng cơng suất truyền ngược phía Bắc tăng mạnh so với năm 2020, gây Viện Năng lượng tải hệ thống điện truyền tải 500 kV Bắc – Nam, đặc biệt cung đoạn Đà Nẵng – Vũng Áng Vũng Áng – Hà Tĩnh – Nho Quan - Về thực chương trình phát triển lưới điện: Xây dựng lưới điện theo số liệu dự kiến đến năm 2020 đạt cao (trên 80% lưới điện 220 kV; lưới điện 500 kV đường dây đạt 72,2%, trạm 500 kV đạt 88%) Tuy nhiên, khối lượng lưới truyền tải hồn thành dồn vào năm cuối 2020 lớn Nhìn chung phần lớn dự án truyền tải chậm tiến độ 1-2 năm, số cơng trình chậm tiến độ kéo dài 4-5 năm, điều gây nhiều khó khăn cho vận hành hệ thống Trong thời gian vừa qua, phát triển mạnh mẽ NLTT nên công tác lập bổ sung quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch chung gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Đặc điểm nguồn NLTT phân tán quy mô vừa nhỏ nên dự án trình duyệt quy mơ nhỏ nhiều dự án Tại hồ sơ bổ sung quy hoạch, phần lớn nhà đầu tư, địa phương quan tâm tới lưới điện cục dự án mà thiếu nhìn tổng thể tranh chung hệ thống điện miền, hệ thống điện khu vực Hệ trình xảy tượng nghẽn mạch cục bộ, phải giảm phát điện gió, điện mặt trời số thời điểm định II DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN THỜI KỲ 2016-2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm toàn quốc có xu hướng giảm, điều dịch chuyển cấu tiêu thụ điện chuyển dịch ngành kinh tế quốc dân Ngoài tác động dịch COVID-19, tăng trưởng điện thương phẩm năm 2020 giảm mạnh, đạt 3,1%, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2011-2019 10,5 %/năm Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2011-2015 11 %/năm 2016-2020 8,6% Viện Năng lượng phối hợp với Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư công tác dự báo phát triển kinh tế - xã hội quốc gia dự báo phụ tải điện Theo tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 đạt bình quân 6,6 %/năm, giai đoạn 2031 – 2045 bình quân 5,7 %/năm Nhu cầu phụ tải tồn quốc giai đoạn 2021-2030-2045 tính tốn sở kịch tăng trưởng GDP toàn quốc dự báo cho QHĐ VIII sau: Bảng 1: Dự báo tăng trưởng GDP toàn quốc giai đoạn đến 2045 – Đơn vị:% Kịch tăng trưởng GDP/giai đoạn 20162020 20212025 20262030 20312035 20362040 20412045 Thấp 5,9 6,2 5,8 5,2 4,8 4,1 Trung Bình 5,9 6,8 6,4 6,0 5,6 5,5 Cao 5,9 7,5 7,2 6,6 6,1 6,1 Kết dự báo nhu cầu tiêu thụ điện sau: Bảng 2: Kết dự báo nhu cầu tiêu thụ điện toàn quốc đến năm 2045 I Năm Điện sản xuất (TWh) Kịch thấp Kịch sở Viện Năng lượng 2020 2025 2030 2035 2040 2045 247,0 247,0 366,9 378,6 515,0 551,3 647,5 727,0 745,6 864,9 807,8 977,0 10 I III Năm Kịch cao Điện thương phẩm (TWh) Kịch thấp Kịch sở Kịch cao Công suất cực đại (GW) Kịch thấp Kịch sở Kịch cao 2020 247,0 2025 391,3 2030 595,4 2035 822,5 2040 1040,8 2045 1213,1 217,0 217,0 217,0 325,0 335,3 346,6 458,9 491,2 530,5 580,1 651,3 736,9 672,2 779,7 938,3 733,3 886,9 1101,2 38,7 38,7 38,7 57,6 59,4 61,4 80,8 86,5 93,3 101,9 114,0 128,8 117,8 135,6 162,9 128,4 153,3 189,9 Bảng 3: Dự báo tốc độ tăng trưởng phụ tải giai đoạn đến 2045 I Tốc độ tăng trưởng Điện thương phẩm Kịch thấp Kịch sở Kịch cao 2021-2025 8,4% 9,1% 9,8% 2026-2030 2031-2035 2036-2040 7,1% 8,0% 8,9% 4,8% 5,8% 6,8% 3,0% 3,7% 5,0% 2041-2045 1,8% 2,6% 3,3% Kết dự báo điện thương phẩm kịch sở QHĐ VIII thấp so với kịch sở QHĐ VII ĐC khoảng 18 TWh vào năm 2020, 17 TWh năm 2025, 14,5 TWh năm 2030 Công suất cực đại năm 2030 QHĐ VIII thấp 4,1 GW so với QHĐ VII ĐC Nhu cầu điện QHĐ VIII thấp QHĐ VII ĐC chủ yếu dự báo tăng trưởng GDP thấp so với QHĐ VII ĐC (tăng trưởng GDP giai đoạn 2016-2035 7%/năm kịch sở 7,6% kịch cao) Nhu cầu điện theo kịch cao đến năm 2030 QHĐ VIII cao nhu cầu điện theo kịch sở QHĐ VII ĐC khoảng 25 TWh, thấp kịch cao QHĐ VII ĐC 29 TWh Hệ số đàn hồi điện thương phẩm/GDP đạt khoảng 1,31-1,34 lần giai đoạn 2021-2025; 1,24-1,25 lần giai đoạn 2026-2030; 0,97-1,03 lần giai đoạn 20312035; 0,64-0,82 lần giai đoạn 2036-2040 giảm xuống 0,47-0,54 lần giai đoạn 2041-2045 Điều thể tác động chuyển dịch cấu kinh tế hiệu chung sử dụng điện Việt Nam dần cải thiện theo thời gian Dự báo tăng trưởng phụ tải theo miền Bắc, Trung, Nam sau: Bảng 4: Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền giai đoạn đến 2045 (KB sở) Năm Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng Đơn vị tỷ kWh tỷ kWh tỷ kWh tỷ kWh Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng % % % % Viện Năng lượng Điện thương phẩm 2025 2030 2035 149,03 220,23 294,33 23,50 35,81 49,33 162,52 235,14 307,65 335,05 491,18 651,31 Tỷ trọng 44,5% 44,8% 45,2% 7,0% 7,3% 7,6% 48,5% 47,9% 47,2% 100% 100% 100% Tăng trưởng bình quân giai đoạn 21-25 26-30 31-35 2040 356,09 59,35 364,30 779,74 2045 409,27 67,81 409,79 886,86 45,7% 7,6% 46,7% 100% 46,1% 7,6% 46,2% 100% 36-40 41-45 11 Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng %/năm %/năm %/năm %/năm 9,12% 11,86% 8,68% 9,08% 8,12% 8,79% 7,67% 7,95% 5,97% 6,62% 5,52% 5,81% 3,88% 3,77% 3,44% 3,67% 2,82% 2,70% 2,38% 2,61% Bảng 5: Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền giai đoạn đến 2045 (KB cao) Điện thương phẩm Năm Đơn vị 2025 2030 2035 2040 2045 Miền Bắc tỷ kWh 154,36 238,43 333,75 429,70 509,90 Miền Trung tỷ kWh 24,38 38,70 56,74 72,97 86,44 Miền Nam tỷ kWh 167,83 253,31 346,39 435,58 504,80 Tổng tỷ kWh 346,57 530,44 736,88 938,25 101,14 Tỷ trọng Miền Bắc % 44,5% 44,9% 45,3% 45,8% 46,3% Miền Trung % 7,0% 7,3% 7,7% 7,8% 7,8% Miền Nam % 48,4% 47,8% 47,0% 46,4% 45,8% Tổng % 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Tăng trưởng bình quân giai đoạn 21-25 26-30 31-35 36-40 41-45 Miền Bắc %/năm 9,88% 9,09% 6,96% 5,18% 3,48% Miền Trung %/năm 12,68% 9,69% 7,95% 5,16% 3,44% Miền Nam %/năm 9,39% 8,58% 6,46% 4,69% 2,99% Tổng %/năm 9,82% 8,89% 6,80% 4,95% 3,25% Bảng 6: Dự báo công suất cực đại Pmax theo miền giai đoạn đến 2045 (KB sở) Năm/miền Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Toàn quốc Đơn vị MW MW MW MW Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng % % % % Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng %/năm %/năm %/năm %/năm 2025 29.627 4.823 27679 59389 2030 2035 43.083 56.844 7.205 9.483 39957 51945 86493 113952 Tỷ trọng 49,9% 49,8% 49,9% 8,1% 8,3% 8,3% 46,6% 46,2% 45,6% 100,0% 100,0% 100,0% Tăng trưởng bình quân giai đoạn 21-25 26-30 31-35 9,09% 7,78% 5,70% 11,21% 8,36% 5,65% 8,44% 7,62% 5,39% 8,94% 7,81% 5,67% 2040 67.636 11.269 60943 135596 2045 76.361 12.718 67888 153271 49,9% 8,3% 44,9% 100,0% 49,8% 8,3% 44,3% 100,0% 36-40 3,54% 3,51% 3,25% 3,54% 41-45 2,46% 2,45% 2,18% 2,48% Bảng 7: Dự báo công suất cực đại Pmax theo miền giai đoạn đến 2045 (KB cao) Năm/miền Miền Bắc Miền Trung Đơn vị MW MW Viện Năng lượng 2025 30346 5016 2030 46069 7870 2035 63638 10907 2040 80476 13848 2045 93684 16197 25 Đối với nguồn điện sử dụng khí nước, theo nguyên tắc tự chủ sản xuất điện, ưu tiên sử dụng hết lượng khí khai thác nước cung cấp cho sản xuất điện nên nhà máy sử dụng khí nước khơng xem xét đốt kèm nhiên liệu hydrogen Đối với dự án nhiệt điện than phê duyệt QHĐ VII điều chỉnh, loại bỏ dự án NĐ than khó có khả xây dựng gồm dự án/ 8800MW (Quỳnh Lập I&II, Vũng Áng III, Long Phú II, Long Phú III, Phả Lại (không tăng công suất), Bảo Đài) Thực cân đối 10 dự án/ 10842MW NĐ than xây dựng gồm: NĐ Na Dương II (110 MW), NĐ An Khánh – Bắc Giang (650 MW), NĐ Nghi Sơn II (1330 MW), NĐ Quảng Trạch I (1200 MW), NĐ Vũng Áng II (1200 MW), NĐ Vân Phong I (1432 MW), NĐ Duyên Hải II (1320 MW), NĐ Sông Hậu I (1200 MW), NĐ Long Phú I (1200 MW), Thái Bình II (1200MW) Cân đối dự án/ 9650 MW điện than trình chuẩn bị đầu tư gồm: NĐ Nam Định (1200 MW), NĐ Công Thanh (600 MW), NĐ Quảng Trị (1200 MW), NĐ Vĩnh Tân III (1800 MW), NĐ Sông Hậu II (2000 MW), NĐ đồng phát Hải Hà (2100 MW), NĐ đồng phát Đức Giang (100 MW), NĐ đồng phát Formusa HT (650 MW) Đối với NĐ Quảng Trạch II (1200 MW) chuyển sang sử dụng LNG Đối với nguồn nhiệt điện than, sau năm 2030 không phát triển thêm nguồn nhiệt điện than Đối với nguồn điện khí LNG, sau năm 2035 không phát triển thêm nguồn điện LNG Đối với nguồn điện mặt trời, sở đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành họp Quy hoạch điện VIII (Thông báo số: 308/TB-VPCP ngày 9/11/2021 Thông báo số: 54/TB-VPCP ngày 25/02/2022) thông báo số 92/TBVPCP ngày 31/3/2022, tạm thời không đưa vào cân đối 6500MW điện mặt trời phê duyệt bổ sung quy hoạch Quy hoạch điện VII điều chỉnh chưa đóng điện, chờ ý kiến kết luận Thường trực Chính phủ Kết tính tốn cân đối cơng suất đặt nguồn điện Kịch chuyển đổi lượng theo trường hợp phụ tải trình bày bảng sau: Bảng 13: Cân đối công suất đặt nguồn điện toàn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch chuyển đổi lượng - phụ tải sở) Đơn vị: MW TT Chỉ tiêu/năm I Nhu cầu toàn quốc Tổng nguồn tồn quốc Tổng cơng suất đặt (khơng tính ĐMT áp mái, nguồn đồng phát) Tỷ lệ dự phịng thơ Tỷ lệ dự phịng trừ mặt trời NĐ than/biomass/amoniac TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen TBKHH sử dụng LNG/hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen Viện Năng lượng 2025 59389 103067 2030 86493 131450 2035 2040 2045 113952 135596 153271 184360 245133 305380 93862 58% 43.3% 28867 120995 40% 29.8% 37467 172893 229650 284660 52% 69% 86% 34.2% 41.7% 47.5% 37467 37467 37467 10886 3500 14930 14800 150 14930 28400 1800 14930 28400 9000 14930 28400 15600 26 TT Chỉ tiêu/năm NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió Điện gió offshore Điện mặt trời quy mô lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Nguồn lưu trữ Nhập ĐMT mái nhà NMNĐ cấp cho phụ tải riêng (đồng phát) 2025 561 25779 10700 8736 980 3853 7755 1450 2030 26795 11700 8736 1230 1250 3937 7755 2700 2035 29856 19770 7000 19987 3090 4850 5743 8167 3300 2040 31809 28270 20000 37471 4910 9650 7743 10983 4500 2045 33319 36170 30000 58521 5160 15350 9743 16220 4500 Ghi - 6500 MW điện mặt trời phê duyệt bổ sung QHĐ VII điều chỉnh, chưa vận hành xem xét cân đối quy hoạch sau có ý kiến đạo Thường trực Chính phủ theo thơng báo số 92/ TB-VPCP ngày 31/3/2022 Bảng 14: Cân đối công suất đặt nguồn điện toàn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch chuyển đổi lượng - phụ tải cao) Đơn vị: MW TT Chỉ tiêu/năm I Nhu cầu toàn quốc (Pmax) Tổng cơng suất đặt tồn quốc Tổng cơng suất đặt (khơng tính ĐMT áp mái, nguồn đồng phát) Tỷ lệ dự phịng thơ Tỷ lệ dự phịng trừ mặt trời NĐ than/biomass/amoniac TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen TBKHH sử dụng LNG/hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió bờ, gần bờ Điện gió offshore Điện mặt trời quy mô lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Thủy điện tích pin lưu trữ Nhập ĐMT mái nhà NMNĐ cấp cho phụ tải riêng (đồng phát) 2025 61357 106699 2030 93343 145185 2035 128791 219599 2040 162904 315929 2045 189917 413054 97494 134730 208367 298156 387875 58.9% 44.7% 28867 44.3% 35.0% 37467 61.8% 42.3% 37467 83.0% 53.6% 37467 104.2% 64.2% 37467 10886 14930 14930 14930 14930 3500 561 26795 12716 8736 980 4453 7755 1450 17900 150 28946 13921 4000 8736 1230 2450 5000 7755 2700 31400 5100 33654 26600 16000 25034 3090 7350 7742 7932 3300 31400 19500 34414 41300 38500 47893 4960 17550 10242 13273 4500 31400 27300 35139 55950 64500 75987 5210 28950 11042 20679 4500 Ghi chú: - 6500 MW điện mặt trời phê duyệt bổ sung QHĐ VII điều chỉnh, chưa vận hành xem xét cân đối quy hoạch sau có ý kiến đạo Thường trực Chính phủ theo thơng báo số 92/ TB-VPCP ngày 31/3/2022 Đánh giá ưu, nhược điểm Kịch chuyển đổi lượng: Viện Năng lượng 27 Ưu điểm: chuyển đổi hệ thống điện Việt Nam sang hệ thống điện xanh cách mạnh mẽ, phát thải CO2 giảm dần mức 40 triệu vào năm 2050, hướng đến thực cam kết phát thải Net Zero vào năm 2050 Kịch giảm đáng kể quy mô nhập nhiên liệu hóa thạch so với kịch nhóm A kịch nhóm B, tăng cường an ninh cung cấp điện giảm nhẹ gánh nặng nhập Nhược điểm: tính khả thi phương án mặt: cơng nghệ, kinh tế cịn chưa rõ, tiềm ẩn rủi ro thực hiên quy hoạch Về công nghệ: công nghệ sử dụng Hydro, amoniac nhà máy nhiệt điện nghiên cứu, chưa thương mại hóa, chưa kiểm chứng Do vậy, thơng tin đặc tính kỹ thuật – kinh tế loại hình cơng nghệ sơ bộ, độ chắn chưa cao Khối lượng xây dựng lưới điện liên miền cao so với kịch nhóm A nhóm B Về kinh tế: So với kịch nhóm A kịch nhóm B, kịch chuyển đổi lượng làm tăng chi phí hệ thống điện giai đoạn 2021-2045 lên khoảng 25-32% tùy theo kịch phát triển phụ tải Phương án điều hành Quy hoạch Điện VIII Phương án điều hành chuyển đổi lượng (Phương án điều hành tháng 4/2022) đưa vào dự phòng 15% cho quy mô nguồn điện tăng thêm giai đoạn 2021-2030, tương ứng với tỷ lệ thực quy hoạch phụ tải cao 85% năm 2030 Nguồn điện đưa thêm vào dự phịng cịn có ý nghĩa để đề phòng nguồn nhiệt điện than rủi ro không vào vận hành giai đoạn đến năm 2030 (như NĐ Nam Định - 1200 MW, NĐ Công Thanh - 600 MW, NĐ Quảng Trị - 1200 MW, NĐ Vĩnh Tân III - 1800 MW, NĐ Sông Hậu II -2000 MW) Tổng công suất đưa thêm vào dự phịng khoảng 11200 MW có 6000 MW nguồn TBKHH sử dụng LNG, 2200 MW nguồn điện gió bờ, gần bờ 3000 MW nguồn điện gió ngồi khơi Kết tính tốn cân đối phương án điều hành tháng 4/2022 sau: Bảng 15: Tỷ trọng công suất đặt nguồn điện Phương án điều hành tháng 4/2022 Đơn vị: MW Chỉ tiêu/năm Nhu cầu tồn quốc (Pmax) Tổng cơng suất đặt tồn quốc Tổng cơng suất đặt (khơng tính ĐMT áp mái, nguồn đồng phát) Tỷ lệ dự phịng thơ Tỷ lệ dự phịng trừ mặt trời NĐ than/biomass/amoniac TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen TBKHH sử dụng LNG/hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió bờ, gần bờ Viện Năng lượng 2025 2030 2035 2040 2045 61357 93343 128791 162904 189917 107599 156385 219599 315929 413054 98394 145930 208367 298156 387875 60,4% 46,1% 56,3% 47,0% 61,8% 42,3% 83,0% 53,6% 104,2% 64,2% 28867 10886 3500 561 26795 13616 37467 14930 23900 150 28946 16121 37467 14930 31400 5100 33654 26600 37467 14930 31400 19500 34414 41300 37467 14930 31400 27300 35139 55950 28 Chỉ tiêu/năm Điện gió offshore Điện mặt trời quy mô lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Thủy điện tích pin lưu trữ Nhập ĐMT mái nhà NMNĐ cấp cho phụ tải riêng (đồng phát) Tỷ trọng NĐ than/biomass/amoniac 2025 8736 980 4453 7755 1450 2030 7000 8736 1230 2450 5000 7755 2700 2035 16000 25034 3090 7350 7742 7932 3300 2040 38500 47893 4960 17550 10242 13273 4500 2045 64500 75987 5210 28950 11042 20679 4500 29,3% 25,7% 18,0% 12,6% 9,7% TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen 11,1% 10,2% 7,2% 5,0% 3,8% 3,6% 0,0% 0,6% 27,2% 13,8% 0,0% 8,9% 1,0% 0,0% 4,5% 16,4% 0,1% 0,0% 19,8% 11,0% 4,8% 6,0% 0,8% 1,7% 3,4% 15,1% 2,4% 0,0% 16,2% 12,8% 7,7% 12,0% 1,5% 3,5% 3,7% 10,5% 6,5% 0,0% 11,5% 13,9% 12,9% 16,1% 1,7% 5,9% 3,4% 8,1% 7,0% 0,0% 9,1% 14,4% 16,6% 19,6% 1,3% 7,5% 2,8% TBKHH sử dụng LNG/hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió bờ, gần bờ Điện gió offshore Điện mặt trời quy mơ lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Thủy điện tích pin lưu trữ Nhập Ghi chú: - Tỷ trọng cơng suất tỷ lệ dự phịng tính tổng công suất đặt không bao gồm ĐMT áp mái nguồn đồng phát - 6500 MW điện mặt trời phê duyệt bổ sung QHĐ VII điều chỉnh, chưa vận hành xem xét cân đối quy hoạch sau có ý kiến đạo Thường trực Chính phủ theo thơng báo số 92/ TB-VPCP ngày 31/3/2022 Bảng 16: Tỷ trọng điện sản xuất Phương án điều hành tháng 4/2022 Đơn vị: GWh Chỉ tiêu/năm Tổng nhu cầu Tổng điện SX NĐ than/biomass/amoniac TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen+LNG/Hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió (offshore+onshore) Điện mặt trời quy mơ lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Thủy điện tích pin lưu trữ Nhập ĐMT mái nhà NMNĐ cấp cho phụ tải riêng (đồng phát) Viện Năng lượng 2025 391339 391339 147929 2030 595457 595457 201926 2035 822513 822513 251821 2040 2045 1040784 1213054 1040784 1213054 250045 229458 64860 172275 222323 242704 246018 422 74393 20544 34932 26708 4614 16788 1411 120 75493 24981 66331 26708 5537 18791 3982 -469 4093 76523 33600 124872 52211 17746 27214 12955 -834 17487 76630 34397 247898 94998 24367 34653 18927 -1265 29039 77034 35079 380040 147662 22822 37034 16822 -3023 29 Chỉ tiêu/năm Điện cắt giảm NLTT Tỷ trọng NĐ than/biomass/amoniac TBKHH+NĐ khí nội, chuyển dùng LNG/hydrogen+LNG/Hydrogen Nguồn NĐ linh hoạt chạy khí hydrogen NĐ+TBK dầu Thuỷ điện (cả TĐ nhỏ) Điện gió (offshore+onshore) Điện mặt trời quy mơ lớn (MW) Điện sinh khối NLTT khác Thủy điện tích pin lưu trữ Nhập ĐMT mái nhà NMNĐ cấp cho phụ tải riêng (đồng phát) Điện cắt giảm NLTT 2025 -1262 100,0% 37,8% 2030 -217 100,0% 33,9% 2035 -10 100,0% 30,6% 2040 -55 100,0% 24,0% 2045 -4931 100,0% 18,9% 16,6% 28,9% 27,0% 23,3% 20,3% 0,0% 0,1% 19,0% 5,2% 8,9% 6,8% 1,2% 4,3% 0,4% 0,0% -0,3% 0,0% 0,0% 12,7% 4,2% 11,1% 4,5% 0,9% 3,2% 0,7% -0,1% 0,0% 0,5% 0,0% 9,3% 4,1% 15,2% 6,3% 2,2% 3,3% 1,6% -0,1% 0,0% 1,7% 0,0% 7,4% 3,3% 23,8% 9,1% 2,3% 3,3% 1,8% -0,1% 0,0% 2,4% 0,0% 6,4% 2,9% 31,3% 12,2% 1,9% 3,1% 1,4% -0,2% -0,4% Phương án điều hành chuyển đổi lượng đáp ứng cam kết Việt Nam hội nghị COP26, hệ thống điện chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng xanh Nhược điểm phương án chi phí đầu tư cịn cao giá thành sản xuất điện đến năm 2045 tăng khoảng 30% so với Phương án điều hành tháng 3/2022 Phương án điều hành chuyển đổi lượng khuyến nghị lựa chọn phát triển điện lực Việt Nam có hỗ trợ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế để hướng tới mục tiêu giảm phát thải chung toàn giới Quy hoạch điện VIII đề xuất lựa chọn phương án chuyển đổi lượng để điều hành phát triển nguồn điện thời kỳ quy hoạch V CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN Tiêu chí sử dụng để thiết kế lưới điện truyền tải QHĐ VIII: Lưới điện truyền tải cung cấp điện cho phụ tải đáp ứng tiêu chí N-1 Lưới truyền tải số thành phố lớn, mật độ phụ tải cao (như TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) đáp ứng tiệm cận với tiêu chí N-1-1 Lưới điện truyền tải cần đầu tư xây dựng theo cấu trúc mạch vòng kép, trạm biến áp khu vực có mật độ phụ tải cao cần đảm bảo thiết kế theo sơ đồ linh hoạt sơ đồ với phân đoạn, sơ đồ 3/2 với hệ thống kép để lưới điện vận hành theo nhiều cấu trúc khác (cấu trúc mạch vòng kép vận hành hở cấu trúc mạch vòng kép – vận hành thành hai mạch vòng đơn) để giảm dòng điện ngắn mạch Với khu vực mật độ phụ tải cao, hạn chế quỹ đất, cần xem xét, nghiên cứu xây dựng trạm biến áp GIS trời, trạm ngầm, trạm biến áp 220/22 kV, trạm biến áp không người trực trung tâm phụ tải Bên cạnh trạm biến áp xây mới, cần bước cải tạo sơ đồ đấu nối TBA truyền tải cũ, xây dựng lâu, tập trung nhiều ngăn lộ theo hướng nâng cao độ linh hoạt vận hành trạm Các đường dây sử dụng cột có nhiều cấp điện áp, cột nhiều mạch, tiết diện dây dẫn lớn điều kiện kỹ thuật cho phép để tăng khả tải đường dây, tiết kiệm quỹ Viện Năng lượng 30 đất cho hành lang tuyến Ứng dụng triệt để công nghệ lưới điện thông minh truyền tải điện Để thực hóa cam kết quốc tế Việt Nam hội nghị COP26, đưa mức phát thải ròng ”0” vào năm 2050, Quy hoạch điện VIII lựa chọn phương án phát triển nguồn điện với định hướng hạn chế nguồn điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng tỷ lệ đốt kèm hydrogen, đảm bảo tỷ trọng nguồn chạy cần thiết đồng thời phát triển nguồn NLTT (Phương án chuyển đổi lượng) Chương 10 thực thiết kế lưới điện chi tiết giai đoạn 2021-2030 định hướng giai đoạn 2031-2045 cho phương án chuyển đổi lượng – phụ tải sở phương án chuyển đổi lượng – điều hành phụ tải cao Tóm lược nội dung quan trọng chương trình phát triển lưới điện sau: ❖ Giai đoạn tới năm 2025 Trong giai đoạn 2022-2025, cần tiếp tục phát triển đường dây 500 kV truyền tải liên vùng để tăng hiệu vận hành hệ thống điện, giúp giải tỏa công suất nguồn NLTT gia tăng lực cấp điện phục vụ phát triển KT-XH trung tâm phụ tải miền Bắc miền Nam Trên cung đoạn Trung Trung Bộ – Bắc Trung Bộ - Bắc Bộ, cần đảm bảo tiến độ đường dây 500 kV Vũng Áng - Quảng Trạch – Dốc Sỏi đường dây 500 kV Quảng Trạch – Quỳnh Lưu – Thanh Hóa – Nam Định – Phố Nối Trong đó, đường dây 500 kV Vũng Áng - Quảng Trạch – Dốc Sỏi thi công, dự kiến hoàn thành năm 2022 Đường dây 500 kV Quảng Trạch – Quỳnh Lưu – Thanh Hóa – Nam Định – Phố Nối triển khai thực hiện, đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cấp điện miền Bắc hạn chế tượng nghẽn mạch lưới truyền tải Bắc Trung Bộ - Bắc Bộ Sau đường dây nói vào vận hành, có 04 mạch đường dây 500 kV xuyên suốt truyền tải điện khu vực Trung Trung Bộ - Bắc Trung Bộ - Bắc Bộ Trên cung đoạn Tây Nguyên – Nam Bộ Nam Trung Bộ - Nam Bộ, cần thực đường dây 500 kV truyền tải liên kết đường dây 500 kV Krong Buk – Tây Ninh (Tây Nguyên – Nam Bộ) Ninh Sơn – Chơn Thành (Nam Trung Bộ - Nam Bộ), nâng tổng số mạch đường dây 500 kV liên kết từ Tây Nguyên Nam Trung Bộ miền Nam lên 12 mạch Các đường dây hỗ trợ giải tỏa cơng suất NLTT khu vực, đồng thời góp phần đảm bảo cấp điện cho trung tâm phụ tải miền Nam Trên giao diện Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ, giai đoạn đến năm 2025, cần ý đường dây 500 kV Sơng Hậu – Đức Hịa Đây đường dây đấu nối NĐ Sông Hậu, triển khai thi cơng, dự kiến đóng điện năm 2022 Ngồi cơng trình đường dây 500 kV truyền tải liên vùng miền, cơng trình lưới điện truyền tải đấu nối nguồn điện, giải phóng cơng suất nguồn thủy điện nhập điện đóng vai trị quan trọng, đặc biệt tình hình nhiều nguồn nhiệt điện triển khai chậm nguy thiếu hụt công suất cấp điện cho miền Bắc Cụ thể, số cơng trình đáng ý như: đường dây 500 kV Vân Phong – Vĩnh Tân đấu nối NĐ Vân Phong; đường dây 500 kV 220 kV đấu nối NĐ Nhơn Trạch 3,4; TBA 500 kV Lào Cai đường dây 500 kV Lào Cai – Vĩnh Yên, công trình TBA ĐZ 220 kV Viện Năng lượng 31 khu vực Tây Bắc giải phóng cơng suất thủy điện; TBA 500 kV Lao Bảo đường dây đấu nối giải phóng NLTT, đường dây 500 kV, 220 kV liên kết, nhập điện từ Lào đường dây 500 kV Monsoon – Thạnh Mỹ, đường dây 220 kV Nậm Mô – Tương Dương, Nậm Sum – Nông Cống, TĐ Nậm E-Moun – trạm cắt Đắk Ooc, TĐ Nậm Kong – Trạm cắt Bờ Y Cuối cùng, khơng phần quan trọng cơng trình TBA ĐZ phục vụ cấp điện cho phụ tải, đặc biệt khu vực trung tâm phụ tải, có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu điện nhanh Mơt số cơng trình đáng ý TBA 500 kV Vĩnh Yên, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Long Thành, Củ Chi, Bình Dương 1, Bắc Châu Đức, Đồng Nai ❖ Giai đoạn 2026-2030 Giai đoạn này, tiếp tục tăng cường lực truyền tải liên vùng, đặc biệt giao diện Bắc Trung Bộ - Bắc Bộ Nam Trung Bộ - Nam Bộ Các đường dây liên kết vùng miền đến năm 2030 dự kiến sau: - Liên kết Bắc Trung Bộ – Bắc Bộ: Gồm 07 mạch đường dây 500 kV, cụ thể: 01 mạch đường dây Vũng Áng – Nho Quan hữu, xây 02 đường dây mạch kép Quảng Trạch – Quỳnh Lưu – Thanh Hóa – Nam Định (2021-2025) Quỳnh Lưu – TBKHH Nghi Sơn – Long Biên (2026-2030), cải tạo 01 mạch Vũng Áng – Nghi Sơn – Nho Quan thành đường dây mạch kép (2026-2030) - Liên kết Trung Trung Bộ – Bắc Trung Bộ: gồm mạch đường dây 500 kV, cụ thể: mạch đơn Đà Nẵng – Vũng Áng có, mạch kép Dốc Sỏi – Quảng Trị – Quảng Trạch dự kiến hoàn thành 2022 - Liên kết Tây Nguyên – Trung Trung Bộ: gồm mạch đường dây 500 kV, với đường dây mạch đơn Pleiku – Dốc Sỏi đường dây mạch kép Pleiku – Dốc Sỏi có cải tạo đường dây 500 kV mạch đơn Pleiku – Thạnh Mỹ thành mạch kép (2026-2030) - Liên kết Nam Trung Bộ – Trung Trung Bộ: Gồm mạch đường dây 500 kV: mạch kép Thuận Nam – Vân Phong – Bình Định – TBKHH Dung Quất, hồn thiện tồn tuyến giai đoạn 2026-2030 - Liên kết Nam Trung Bộ – Tây Nguyên: Gồm mạch đường dây 500 kV: mạch đơn có Pleiku – Di Linh mạch kép Krơng Búk – Bình Định - Liên kết Nam Trung Bộ – Nam Bộ: Gồm mạch đường dây 500 kV Cụ thể: mạch đơn Di Linh – Tân Định hữu, mạch kép đường dây 500 kV Vĩnh Tân – Đồng Nai – Sông Mây hữu, mạch kép đường dây 500 kV Ninh Sơn – Chơn Thành xây giai đoạn 2021-2025, mạch kép đường dây 500 kV TBKHH Cà Ná – Bình Dương - Liên kết Tây Nguyên – Nam Bộ: gồm mạch đường dây 500 kV: mạch kép Pleiku – Chơn Thành hữu, mạch đơn Đắk Nông – Tân Định hữu mạch kép Krông Búk - Tây Ninh xây giai đoạn 2021-2025 Ngồi cơng trình truyền tải 500 kV liên kết vùng miền nói trên, cơng trình đường dây 500kV nội vùng đáng ý giai đoạn kể đến: đường dây 500 Viện Năng lượng 32 kV Tây Hà Nội – Vĩnh Yên kết nối mạch vòng 500 kV khu vực Hà Nội, đường dây mạch Đà Nẵng – Dốc Sỏi tăng cường liên kết nội vùng Trung Trung Bộ, đường dây 500 kV Thốt Nốt – Đức Hòa liên kết Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ Bên cạnh đó, cần lưu ý cơng trình đường dây đấu nối nguồn quan trọng NĐ Nam Định, NĐ Công Thanh, NĐ Quảng Trị, NĐ Vũng Áng 2, LNG Hải Lăng, TBKHH Nghi Sơn, TBKHH Quảng Ninh 1,2, TBKHH Hải Phòng 1, TBKHH Dung Quất I, II, III TBKHH Miền Trung I, II, TĐTN Bác Ái, TBKHH Sơn Mỹ cơng trình tăng cường nhập điện đường dây 500 kV Sam Nuea – trạm cắt Ninh Bình – Tây Hà Nội, đường dây 500 kV Hatxan – trạm cắt Bờ Y phương án phụ tải sở phụ tải cao Với phương án điều hành phụ tải cao, cần xây dựng thêm cơng trình lưới truyền tải đấu nối nguồn, gom NLTT đẩy sớm so với phụ tải sở ĐZ 500kV ĐGNK Bắc Bộ - Hải Phòng 1, ĐGNK Ninh Thuận – Thuận Nam, TBKHH Hải Lăng – NĐ Quảng Trị ❖ Giai đoạn 2031-2045 Giai đoạn sau năm 2030, xem xét xây dựng hệ thống truyền tải xa để truyền tải điện từ Trung Trung Bộ - Bắc Bộ Nam Trung Bộ - Bắc Bộ phương án điều hành phụ tải cao: - Xem xét xây dựng đường dây HVDC Trung Trung Bộ - Bắc Bộ (Quảng Ngãi – Hà Nội), công suất 6.000 MW, chiều dài khoảng 1.000 km - Xem xét xây dựng đường dây HVDC Nam Trung Bộ - Bắc Bộ (Ninh Thuận – Hà Nội), công suất 10.000 MW, chiều dài khoảng 1.500 km VI LIÊN KẾT LƯỚI ĐIỆN Về khả nhập điện Việt Nam Việt Nam có khả nhập điện từ Trung Quốc Lào nước dư thừa nguồn điện (đặc biệt nguồn thủy điện) có kế hoạch xuất điện sang nước láng giềng Đối với mua điện Trung Quốc, nước ta mua điện phía Bắc thơng qua đường dây 220 kV phía Lào Cai phía Hà Giang hình thức tách lưới Tổng cơng suất mua điện khoảng 700 MW, điện khoảng 2-3 tỷ kWh/năm Hiện Chính phủ chấp thuận việc xúc tiến nhập thêm từ Trung Quốc thông qua đường dây truyền tải 220 kV trạm Back to Back, dự kiến vào vận hành năm 2023-2024 Khi đó, tổng cơng suất nhập đạt khoảng GW điện khoảng tỷ kWh/năm Tiềm nhập từ phía Trung Quốc sau năm 2025 cịn lớn Trong miền Bắc khơng có nhiều tiềm điện gió, mặt trời, vị trí xây dựng nhà máy nhiệt điện hạn chế, việc nhập thêm từ phía Trung Quốc Lào Bắc Bộ cần thiết Do đó, cần tiếp tục xem xét mở rộng nhập đường dây chiều 500 kV để nhập thêm 3000 MW từ Trung Quốc nghiên cứu trước thực Đối với nhập Lào, theo biên ghi nhớ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào cập nhật năm 2021, Việt Nam nhập nguồn điện từ Lào với quy mô khoảng 3000 MW năm 2025, 5000 MW năm 2030 10000 MW năm 2045 Theo có nhiều dự án nằm dọc biên giới Việt Nam - Lào xúc tiến nghiên cứu bán điện Việt Nam với tổng quy mô lên đến - GW Các dự án điện Viện Năng lượng 33 Lào dự kiến nhập Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 nghiên cứu theo phương thức đấu trực tiếp vào lưới điện Việt Nam, coi nguồn điện Việt Nam vận hành Do cần nghiên cứu kỹ giá mua điện, khả truyền tải hệ thống, khả hấp thu nguồn lượng tái tạo chi phí linh hoạt hệ thống để tích hợp nguồn điện NLTT biến đổi Xem xét ưu tiên nhập nguồn điện có khả điều tiết thủy điện có hồ chứa, hạn chế nguồn điện biến đổi làm tăng gánh nặng chi phí linh hoạt hệ thống Việt Nam Đặc biệt dự án điện gió mặt trời Lào dự kiến đấu nối Tây Nguyên Trung Trung Bộ cần xem xét kỹ vừa làm tăng gánh nặng lên lưới truyền tải Bắc Bộ, vừa làm tăng chi phí linh hoạt hệ thống Việt Nam Trong giai đoạn tới, xem xét nghiên cứu xây dựng liên kết 500 kV thông qua trạm Back to Back đặt biên giới Thanh Hóa với Lào để kết nối lưới 500 kV Bắc Lào mua điện từ nhà máy khu vực Bắc Lào khu vực Bắc Bộ Việt Nam Các NMĐ Trung Lào, Nam Lào dự kiến bán sang Việt Nam kết nối với lưới 500 kV Lào truyền tải Bắc Lào để bán điện cho khu vực Bắc Bộ Việt Nam, khả truyền tải lưới điện Việt Nam từ miền Trung Việt Nam miền Bắc Việt Nam đạt giới hạn Về khả xuất điện Việt Nam xuất điện cho Campuchia khoảng 250 MW thông qua đường dây mạch kép truyền tải 220 kV Châu Đốc - Tà Keo dài 77 km Việt Nam khơng có mục tiêu xuất lượng quốc gia cạn kiệt tài nguyên hóa thạch, ngày phụ thuộc vào nhập nhiên liệu Các nước Campuchia, Thái Lan Myanmar giai đoạn tới có nhu cầu nhập từ nước láng giềng Mặc dù nước có tiềm xây dựng nguồn điện, đánh giá họ phát triển nguồn điện nước coi có chi phí cao so với việc nhập từ nước láng giềng Do đó, giai đoạn quy hoạch, Việt Nam xem xét nghiên cứu việc trao đổi mua – bán xuất điện sang nước láng giềng để tăng khai thác hiệu lượng thừa vào số khoảng thời gian, tăng cường khả hình thành lưới liên kết khu vực tương lai Về khả kết nối lưới điện liên quốc gia Trong giai đoạn sau 2030, cần xem xét xây dựng hệ thống lưới điện kết nối hệ thống điện nước khu vực GMS Khi đường dây truyền tải chiều (HVDC) trạm Back to Back sử dụng để liên kết hệ thống Các liên kết Bắc Bộ với Trung Quốc Lào có xu hướng truyền tải mua điện Bắc Bộ Phía miền Trung miền Nam nghiên cứu xây dựng liên kết sang Lào, Thái Lan, Campuchia Myanmar để bán điện từ miền Trung miền Nam dư thừa nguồn gió, mặt trời, gồm: - Liên kết miền Trung Việt Nam – Lào – Thái Lan - Myanmar - Liên kết miền Nam Việt Nam – Campuchia – Thái Lan - Myanmar Ngoài tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh phối hợp xây dựng liên kết lưới điện nước ASEAN tình hình Việc xem xét xây dựng hệ thống liên Viện Năng lượng 34 kết lưới điện khu vực GMS cần thiết để tăng cường khả tích hợp lượng tái tạo đạt đầy đủ lợi ích kết nối VII PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN NÔNG THÔN Đến đầu năm 2020, kết thực chương trình điện khí hóa nơng thơn giai đoạn trước đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong điều kiện nước phát triển, phải đối diện với nhiều rào cản công nghệ, nguồn vốn, trình độ quản lý, tỷ lệ 100% số xã có điện, 99,47% số hộ dân có điện, có 99,18% số hộ nơng dân có điện, xem thành lớn Tập đoàn điện lực Việt Nam Bộ Công Thương Theo đánh giá tổ chức quốc tế, mức độ phủ điện đến hộ dân vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo Việt Nam thành tựu mà không nhiều quốc gia giới đạt Trong giai đoạn 2021-2030, tiếp tục thực mục tiêu 100% số hộ dân có điện Tiếp tục hồn thành Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi hải đảo Quyết định 1740/QĐ-TTg ngày 13/12/2018 Để đạt mục tiêu đảm bảo 100% hộ dân nước có điện, nước ta cần tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ sau: tiếp tục đầu tư cải tạo mở rộng lưới phân phối có; đảm bảo phát triển bền vững lưới điện nông thôn; mở rộng kết nối điện cho hộ chưa có điện; tiếp tục đảm bảo giá điện hợp lý cho người nghèo Ngồi việc tìm cách thích hợp để mở rộng kết nối điện cho phần dân cư cịn lại khơng có điện, Việt Nam phải tiếp tục thực khoản đầu tư cần thiết cho khôi phục cải tạo nâng cấp hệ thống có, đảm bảo tính bền vững vận hành lưới điện đảm bảo giá điện mức phải cho người nghèo Một số chủ trương cụ thể cải tạo lưới điện nông thơn sau: - Hồn thành cải tạo tồn lưới 6, 10, 15kV có lên cấp điện áp 22kV - Đối với khu vực vùng núi, nơi có mật độ phụ tải thấp dân cư thưa thớt, bán kính cung cấp điện lớn (trên 50km) chấp nhận giải pháp cấp điện cấp điện áp 35kV - Đối với lưới điện phân phối 0,4kV phải tiến hành đồng thời nhiệm vụ cải tạo lưới điện hữu vùng nối lưới chất lượng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng hệ thống lưới điện cho khu vực chưa có lưới điện vươn tới - Khu vực vùng sâu vùng xa hải đảo tính tốn ưu tiên phương án cấp điện từ điện lưới trước, nhu cầu điện phù hợp với khoảng cách cấp điện cho phép cấp điện áp lưới điện Tuy nhiên trường hợp hải đảo xa đất liền (như đảo Bạch Long Vỹ, Hoàng Sa, Trường Sa…), việc kéo lưới điện từ đất liền đảo đảm bảo thông số kỹ thuật vận hành, cần xem xét phương án cấp nguồn điện cho đảo từ loại nguồn điện độc lập Nghiên cứu ứng dụng mơ hình lượng tái tạo chỗ như: Đèn xách tay lượng mặt trời, pin lượng mặt trời, thủy điện nhỏ Đầu tư Viện Năng lượng 35 nguồn NLTT kết hợp với pin tích để cấp điện cho đảo xa bờ Cần xây dựng chế quản lý, đầu tư thuận lợi để trì phát triển nguồn điện khu vực Giai đoạn sau năm 2030, tiếp tục đảm bảo phát triển bền vững lưới điện nông thôn thông qua cải tạo nâng cấp hệ thống điện có, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất ngày tăng người dân Thực chuyển dần việc cấp điện cho đảo từ nguồn điện diesel sang nguồn cấp kết hợp lượng tái tạo pin tích để giảm dần chi phí bù giá điện nhà nước cho khu vực vùng sâu, vùng xa hải đảo VIII ĐIỀU ĐỘ HTĐ QUỐC GIA Trên sở định hướng phát triển hệ thống điện thị trường điện năm tới, có nhiều vấn đề thách thức tổ chức điều độ quốc gia Vì tổ chức điều độ cần cải tổ để phù hợp với tình hình a) Giai đoạn đến năm 2025 Cơ sở đề xuất mơ hình tổ chức điều độ dựa định hướng tái cấu ngành điện theo Quyết định số 168/QĐ-TTg ngày 07/02/2017: Theo Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia trở thành Công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước hạch toán độc lập (NSMO), thực chức điều hành hệ thống điện điều hành thị trường điện quốc gia Trong giai đoạn NSMO cơng ty hạch tốn độc lập EVN Giai đoạn 20212025 giai đoạn NSMO phải hoàn thiện chế thị trường bán buôn điện cạnh tranh triển khai thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Ngoài ra, giai đoạn tổ chức điều độ cần tăng cường lực dự báo phụ tải, dự báo khả huy động nguồn điện ngắn hạn trung hạn, tập trung vào dự báo khả phát điện gió, điện mặt trời b) Giai đoạn 2026-2030 Trong giai đoạn này, NSMO tách khỏi EVN Khối lượng nguồn lưới điện liên kết với nước khu vực tăng, NSMO cần đẩy mạnh phận hợp tác giao dịch quốc tế Thị trường điện hình thành thị trường phái sinh, tăng cường điều chỉnh phụ tải theo giá, áp dụng dụng cụ điện thông minh, áp dụng công nghệ 4.0 vận hành hệ thống điện Đây giai đoạn xây dựng hệ thống tích hợp thơng minh c) Tầm nhìn 2031-2045 Sau 2030, hệ thống điện tiếp tục phát triển mạnh nguồn NLTT tập trung vào phát triển lưới điện thông minh Dự kiến xây dựng mơ hình điều độ theo hướng: - Tiếp tục xây dựng hệ thống tích hợp thơng minh - Xem xét khả tích hợp đa ngành lượng dịch vụ: điện, gas, nước - Phát triển mơ hình tinh gọn nâng cao suất IX.TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC Với phương án phát triển điện lực theo Phương án điều hành chuyển đổi lượng (Phương án điều hành tháng 4/2022), tổng vốn đầu tư phát triển điện lực giai đoạn 2021Viện Năng lượng 36 2030 khoảng 165,7 tỷ USD, đó: cho nguồn điện 131,2 tỷ USD, cho lưới điện khoảng 34,5 tỷ USD Cơ cấu trung bình VĐT nguồn lưới 74/26 Giai đoạn 2021 – 2030, trung bình năm cần đầu tư khoảng 16,6 tỷ USD (13,1 tỷ USD cho nguồn 3,5 tỷ USD cho lưới) Tổng vốn đầu tư phát triển điện lực giai đoạn 2031-2045 khoảng 380,0 tỷ USD, đó: cho nguồn điện 324,5 tỷ USD, cho lưới điện khoảng 55,5 tỷ USD Cơ cấu trung bình VĐT nguồn lưới 83/17 Giai đoạn 2031 – 2045, trung bình năm cần đầu tư khoảng 25,3 tỷ USD (21,6 tỷ USD cho nguồn 3,7 tỷ USD cho lưới) Theo kết tính tốn phương án điều hành chuyển đổi lượng: chi phí biên theo cơng suất trung bình phần nguồn điện 444 USD/kW/năm giai đoạn 2021-2030 538 USD/kW/năm giai đoạn 2021-2045 Chi phí biên bình quân cho phần nguồn sản xuất 10,4 UScent/kWh giai đoạn 2021-2030 12,8 UScent/kWh giai đoạn 2021-2045, chi phí biên bình qn đến lưới phân phối 13,1 Uscent/kWh giai đoạn 2021-2030 15,4 UScent/kWh giai đoạn 2021-2045 Phương án quy hoạch mang lại hiệu kinh tế với tiêu giá trị lợi nhuận ròng hố NPV>0, B/C>1 hệ số hồn vốn nội kinh tế EIRR = 13,2% khả thi đủ lớn hệ số chiết khấu kinh tế (10%), giá trị ròng kinh tế ENPV dương đạt giá trị 42.352 tỷ VNĐ cho giai đoạn 2021-2045 Đối với giá truyền tải điện, nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2021-2025 lớn để tăng nguồn vốn đầu tư cải thiện tiêu tài theo yêu cầu nhà tài trợ nước là: tỷ lệ tự đầu tư tối thiểu 25% tỷ lệ toán nợ tối thiểu 1.5 lần lợi nhuận NPT khoảng 3%, giai đoạn 2021-2025 giá truyền tải cần tăng từ 86,25 đ/kWh năm 2020 lên đạt 147,3 đồng/kWh năm 2025, đạt khoảng 121 đồng/kWh giai đoạn 2026-2030 X ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT Kịch phát triển nguồn lưới điện lựa chọn QHĐ VIII kịch đáp ứng mục tiêu bảo vệ mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính đến mức cam kết Việt Nam COP26 có xét đến yếu tố cực đoan điều kiện thời tiết Quá trình xây dựng lựa chọn kịch điện trình tương tác lồng ghép Quy hoạch điện mục tiêu bảo vệ môi trường từ ĐMC lựa chọn mục tiêu quan điểm bảo vệ mơi trường sách pháp luật hành để làm ràng buộc đầu vào kịch điện, đảm bảo kịch điện đạt mục tiêu này: huy động hợp lý nguồn điện từ NLTT, giảm phát thải khí thải, chất thải rắn, nước thải, giảm phát thải CO2, giảm tiêu thụ nhiên liệu than khí nhập Phương án điều hành chuyển đổi lượng (Phương án điều hành tháng 4/2022) có mức phát thải CO2 đạt 231 triệu năm 2030 42 triệu vào năm 2050 kịch sở mức phát thải CO2 đạt 235 triệu năm 2030 39 triệu CO2 vào năm 2050 Mức giảm đáp ứng tiêu cam kết Việt Nam với quốc tế đạt phát thải ròng vào 2050 Khối lượng tro xỉ phát sinh từ nhà máy nhiệt điện đốt than tăng từ 16,9 triệu năm 2020 lên đến 27 triệu năm 2030 giảm khoảng 12 triệu năm 2045 Loại Viện Năng lượng 37 chất thải rắn có thành phần biến đổi phụ thuộc vào đặc thù vùng mỏ than nhiên liệu Nhiều loại than có chứa kim loại nặng, khơng kiểm sốt đắn ảnh hưởng đến nguồn nước, đất gây ô nhiễm khơng khí khu vực bãi thải Diện tích đất cần thiết để lưu chứa lượng chất thải rắn ước tính cần khoảng 2.657 năm 2030 có xu hướng giảm vào 2045 Chất thải rắn từ cơng trình điện mặt trời: Đến năm 2045, hầu hết panel điện mặt trời lắp đặt thời gian tháo dỡ hết tuổi thọ hoạt động, khối lượng loại chất thải ước tính khoảng 2,8 triệu phương án 2C phụ tải cao 2,2 triệu phương án 2C phụ tải sở Trong thời gian tới, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thử nghiệm thu gom xử lý chất thải điện mặt trời điện gió Với chất thải điện mặt trời, cơng nghệ xử lý chi phí lớn (khoảng 200-220 EUR/tấn), thực Châu Âu, Nhật Bản Việt Nam cần chuẩn bị điều kiện cơng nghệ, lực chế tài cho loại hình xử lý Chất thải rắn từ điện gió: tuabin gió thải loại chất thải khó quản lý xử lý khơng thể tái chế Ở thời điểm chúng chứa bãi thải Kích thước lớn mức độ bền vững cao cánh quạt, cột, trụ tua bin gió đã, vấn đề đau đầu nhà quản lý giải vấn đề bãi thải Với Việt Nam, bắt đầu xâm nhập phát triển điện gió vấn đề chưa thực quan tâm, đến năm 2045, rác thải điện gió vấn đề môi trường cần quan tâm Năm 2030 Việt Nam dự kiến có khoảng 3,1 nghìn chất thải từ điện gió đới với phương án phát triển 2C phụ tải sở số 4,5 nghìn phương án phụ tải cao Đến năm 2045 dự kiến lượng chất thải rắn từ điện gió cho phương án 2C phụ tải sở 140,8 nghìn phụ tải cao 251,2 nghìn Nhưng với chất thải dự án điện gió giới chưa có giải pháp xử lý hiệu việc lưu giữ bãi thải lớn Thay đổi mục đích sử dụng đất: Tổng nhu cầu đất ngành điện đến năm 2045 cho phương án điều hành chuyển đổi lượng (Phương án điều hành tháng 4/2022) khoảng 224 nghìn ha, nhu cầu mặt biển khoảng triệu Trong đó, nhu cầu diện tích đất để phát triển loại hình nguồn lưới điện giai đoạn ước tính cụ thể sau: - Giai đoạn 2021-2030, tổng diện tích đất dành cho cơng trình điện khoảng 103 nghìn đó: lưới trạm điện 220-500 kV khoảng 35 nghìn ha, nhiệt điện khoảng gần nghìn ha, thủy điện thủy điện nhỏ khoảng 55 nghìn ha, điện gió onshore khoảng 5400 Diện tích mặt biển điện gió offshore khoảng 130 nghìn - Giai đoạn 2031-2045, tổng diện tích đất dành cho cơng trình điện khoảng 120,7 nghìn ha, đó: lưới trạm điện 220-500 kV khoảng 33 nghìn ha, điện mặt trời quy mơ lớn khoảng gần 54 nghìn ha, nhiệt điện khí khoảng nghìn ha, thủy điện thủy điện nhỏ khoảng 18 nghìn ha, điện gió onshore gần 14 nghìn Diện tích mặt biển điện gió offshore triệu Viện Năng lượng 38 C CƠ CHẾ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐIỆN VIII Trên sở đạo Chính phủ, QHĐ VIII mang tính định hướng, mang tính mở, tạo khơng gian để huy động phát huy nguồn lực từ xã hội Phương hướng thời gian tới khai thác triệt để nguồn lượng tái tạo, phải bảo đảm vận hành an toàn, kinh tế, bảo vệ mơi trường; phát triển ngành điện khí, khí hóa lỏng cách hợp lý để phụ thuộc vào nguồn khí nhập khẩu, tạo điều kiện cho nhà đầu tư, doanh nghiệp nước tham gia vào trình sản xuất điện năng, khai thác nguồn lượng lượng tái tạo, điện khí, khí hóa lỏng Do cần xem xét giải pháp sau: - Sửa đổi Luật Điện lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành điện giai đoạn tới: tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đảm bảo vận hành hệ thống điện tích hợp cao nguồn NLTT - Nghiên cứu, xây dựng ban hành luật lượng tái tạo (tạo hành lang pháp lý vững cho đầu tư, vận hành lượng tái tạo, phát triển chuỗi cung ứng…) - Bổ sung thêm nhiệm vụ tổ chức Bộ Công Thương Ban Chỉ đạo quốc gia phát triển điện lực việc thực QHĐ VIII - Hoàn thiện xây dựng thị trường điện cạnh tranh - Xây dựng chế đầu tư phát triển điện lực để đảm bảo thực quy hoạch, chế xử lý vấn đề bổ sung quy hoạch sau QHĐ VIII phê duyệt - Xây dựng chế để thu hút đầu tư, huy động vốn - Xây dựng chế đảm bảo vận hành hệ thống điện thị trường điện hệ thống tích hợp cao nguồn NLTT biến đổi Viện Năng lượng 39 D KIẾN NGHỊ VỀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QHĐ VIII (i) Kiến nghị Chính phủ cho phép triển khai xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lưới điện truyền tải giai đoạn ngắn trung hạn theo chu kỳ hàng năm năm/lần Đây sở để quan chức tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư cơng trình điện (ii) Kiến nghị Chính phủ sớm xem xét trình Quốc hội sửa đổi Luật Điện lực theo hướng linh hoạt để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành điện giai đoạn tới: tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đặc biệt nguồn vốn tư nhân nước, nguồn vốn đầu tư nước phát triển điện lực (iii) Kiến nghị Bộ Công Thương sớm xây dựng thị trường dịch vụ phụ trợ, thị trường cạnh tranh tính linh hoạt để cung cấp nguồn linh hoạt dự phòng cho hệ thống; xem xét sửa đổi quy định hệ thống truyền tải, quy định vận hành thị trường điện phù hợp với hệ thống tích hợp lớn nguồn lượng tái tạo phát triển nguồn điện (LNG) (iv) Kiến nghị Chính phủ giao trách nhiệm cho địa phương có cơng trình điện địa bàn, trạm đường dây 500 kV, 220 kV có trách nhiệm giải phóng mặt cơng trình điện, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực dự án tiến độ Viện Năng lượng ... phân phối điện? ??Những biến động có tác động lớn tới trình phát triển điện lực Việt Nam, việc lập Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII)... kết chủ yếu Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 C Cơ chế, giải pháp để thực Quy hoạch điện VIII D Các kiến nghị triển khai thực Quy hoạch điện VIII... trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU LẬP QUY HOẠCH Quan điểm lập Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Ngày đăng: 27/09/2022, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cơ sở) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 4 Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cơ sở) (Trang 9)
Bảng 3: Dự báo tốc độ tăng trưởng phụ tải các giai đoạn đến 2045 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 3 Dự báo tốc độ tăng trưởng phụ tải các giai đoạn đến 2045 (Trang 9)
Bảng 5: Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cao) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 5 Dự báo nhu cầu điện thương phẩm theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cao) (Trang 10)
Bảng 6: Dự báo công suất cực đại Pmax theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cơ sở) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 6 Dự báo công suất cực đại Pmax theo miền các giai đoạn đến 2045 (KB cơ sở) (Trang 10)
Bảng 8: Cơng suất các loại hình nguồn điện dự kiến quy hoạch đến năm 2045 (Kịch bản phụ - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 8 Cơng suất các loại hình nguồn điện dự kiến quy hoạch đến năm 2045 (Kịch bản phụ (Trang 17)
Bảng 10: Công suất các loại hình nguồn điện dự kiến quy hoạch đến năm 2045 (Kịch bản phụ - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 10 Công suất các loại hình nguồn điện dự kiến quy hoạch đến năm 2045 (Kịch bản phụ (Trang 19)
- Xem xét một số biến động đầu vào của giá nhiên liệu sơ cấp trong tình hình dịch COVID-19 tiếp tục có ảnh hưởng lớn tới phát triển KTXH của Việt Nam và thế  giới - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
em xét một số biến động đầu vào của giá nhiên liệu sơ cấp trong tình hình dịch COVID-19 tiếp tục có ảnh hưởng lớn tới phát triển KTXH của Việt Nam và thế giới (Trang 21)
Bảng 12: Cân đối cơng suất đặt nguồn điện tồn quốc– Phụ tải cao – Kịch bản 3B. Đơn vị: MW  - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 12 Cân đối cơng suất đặt nguồn điện tồn quốc– Phụ tải cao – Kịch bản 3B. Đơn vị: MW (Trang 22)
Bảng 13: Cân đối cơng suất đặt nguồn điện tồn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch bản chuyển đổi năng lượng - phụ tải cơ sở) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 13 Cân đối cơng suất đặt nguồn điện tồn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch bản chuyển đổi năng lượng - phụ tải cơ sở) (Trang 24)
- 6500MW điện mặt trời đã được phê duyệt bổ sung QHĐ VII điều chỉnh, chưa vận hành sẽ được xem xét cân đối trong quy hoạch sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thường trực Chính phủ theo thơng  - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
6500 MW điện mặt trời đã được phê duyệt bổ sung QHĐ VII điều chỉnh, chưa vận hành sẽ được xem xét cân đối trong quy hoạch sau khi có ý kiến chỉ đạo của Thường trực Chính phủ theo thơng (Trang 25)
Bảng 14: Cân đối công suất đặt nguồn điện toàn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch bản chuyển đổi năng lượng - phụ tải cao) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 14 Cân đối công suất đặt nguồn điện toàn quốc giai đoạn đến năm 2045 (Kịch bản chuyển đổi năng lượng - phụ tải cao) (Trang 25)
Bảng 15: Tỷ trọng công suất đặt nguồn điện của Phương án điều hành tháng 4/2022. Đơn vị: MW  - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 15 Tỷ trọng công suất đặt nguồn điện của Phương án điều hành tháng 4/2022. Đơn vị: MW (Trang 26)
- Tỷ trọng công suất và tỷ lệ dự phịng tính trên tổng cơng suất đặt không bao gồm ĐMT áp mái và nguồn đồng phát - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
tr ọng công suất và tỷ lệ dự phịng tính trên tổng cơng suất đặt không bao gồm ĐMT áp mái và nguồn đồng phát (Trang 27)
Bảng 16: Tỷ trọng điện năng sản xuất của Phương án điều hành tháng 4/2022 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045
Bảng 16 Tỷ trọng điện năng sản xuất của Phương án điều hành tháng 4/2022 (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w