1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Tỉnh Lai Châu Thời Kỳ 2021-2030, Tầm Nhìn Đến Năm 2050
Tác giả Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Lai Châu
Trường học Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Lai Châu
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Lai Châu
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

i ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Tháng 3, năm 2022 TT QHLC-V17.1 i MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết lập quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 II Căn lập quy hoạch tỉnh III Phạm vi, ranh giới thời kỳ lập quy hoạch IV Cấu trúc báo cáo quy hoạch PHẦN I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH LAI CHÂU I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 11 II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUỐC PHÒNG AN NINh 22 III HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ HẠ TẦNG XÃ HỘI 27 IV HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MÔI TRƢỜNG 41 V HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN 45 PHẦN II ĐÁNH GIÁ BỐI CẢNH, NHẬN ĐỊNH VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH LAI CHÂU THỜI GIAN TỚI 49 I BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH lAI CHÂU 49 II LỢI THẾ/CƠ HỘI VÀ KHÓ KHĂN/THÁCH THỨC CỦA TỈNH LAI CHÂU 52 PHẦN III QUAN ĐIỂM, LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 56 I Quan điểm, kịch mục tiêu phát triển 56 II CÁC KHÂU ĐỘT PHÁ, ĐỊNH HƢỚNG BỐ TRÍ KHƠNG GIAN PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 61 PHẦN IV PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH , LĨNH VỰC QUAN TRỌNG 69 II Phƣơng hƣớng phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ 69 I Phƣơng hƣớng phát triển ngành du lịch 73 III Phƣơng hƣớng phát triển ngành công nghiệp 77 IV Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp 80 TT QHLC-V17.1 ii V Phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ, đổi sáng tạo 83 PHẦN IV PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH , LĨNH VỰC KHÁC 84 I Phƣơng hƣớng phát triển văn hóa thể dục thể thao 84 II Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục, đào tạo 86 III Phƣơng hƣớng phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 89 V Phƣơng hƣớng phát triển an sinh xã hội 91 VI Phƣơng hƣớng phát triển lĩnh vực thông tin truyền thông 93 VII Phƣơng hƣớng cơng tác quốc phịng - an ninh 95 PHẦN V PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC, PHÂN BỐ KHÔNG GIAN KINH TẾXÃ HỘI, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, CÁC KHU CHỨC NĂNG 96 I Phƣơng án xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện 97 II Phƣơng án quy hoạch phát triển hệ thống đô thị 105 III Phƣơng án phân bổ dân cƣ nông thôn 106 VI Phƣơng án tổ chức không gian kinh tế, xã hội, khu chức 107 PHẦN VI PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG 108 I Phƣơng án quy hoạch hạ tầng giao thông vận tải 108 II Phƣơng án quy hoạch hạ tầng cấp nƣớc 111 III Phƣơng án quy hoạch thủy lợi 112 IV Phƣơng án quy hoạch phát triển mạng lƣới thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn 113 V Phƣơng án quy hoạch mạng lƣới cấp điện 113 VII Phƣơng án quy hoạch hạ tầng thông tin truyền thông 115 VII Phƣơng án phát triển hạ tầng khác 116 PHẦN VII PHƢƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC; PHÁT TRIỂN RỪNG; BẢO VỆ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN; KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC; PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƢỚC GÂY RA; PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 118 I Phƣơng án bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 118 II Phƣơng án quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí 120 IV Phƣơng án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên 120 V Phƣơng án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc; phòng chống, khắc phục hậu tác hại nƣớc gây 121 VI Phƣơng án phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh 124 PHẦN VIII PHƢƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI 128 TT QHLC-V17.1 iii I Quan điểm sử dụng đất 128 II Định hƣớng sử dụng đất 128 III Phƣơng án phân bổ khoanh vùng đất đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 130 IV Phƣơng án thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất; phƣơng án đƣa đất chƣa sử dụng VÀO SỬ DỤNG 135 PHẦN IX DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ, GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 136 I Xây dựng danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ tỉnh thứ tự ƣu tiên đầu tƣ 136 II Giải pháp nguồn lực thực quy hoạch 137 TT QHLC-V17.1 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Đóng góp ngành kinh tế vào tăng trƣởng GRDP (gss 2010) 12 Bảng Tốc độ tăng trƣởng GRDP Lai Châu tỉnh Tây Bắc (%) 12 Bảng Mật độ dân số tỉnh Lai Châu 22 Bảng Lực lƣợng lao động % lao động qua đào tạo 24 Bảng GRDP bình quân đầu ngƣời tỉnh Lai Châu số tỉnh vùng TD&MNPB (theo ghh) 25 Bảng So sánh mật độ đƣờng giao thông Lai Châu với nƣớc 27 Bảng Các nguồn thủy điện Lai Châu (đến năm 2020) 30 Bảng Số sở y tế giai đoạn 2016 - 2020 38 Bảng Mạng lƣới trƣờng học cấp giai đoạn 2011 - 2020 39 Bảng 10 Biến động sử dụng loại đất giai đoạn 2010 - 2020 41 Bảng 11 Thống kê ngành đối tƣợng chịu tác động BĐKH 45 Bảng 12 Hiện trạng nhà tỉnh Lai Châu năm 2020 48 Bảng 13 Dự báo GTSX số ngành công nghiệp chủ yếu thời kỳ 2021-2030 78 Bảng 14 Tỷ lệ học sinh đến trƣờng độ tuổi tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn giai đoạn 20212030 87 Bảng 15 Các tiêu y tế đến 2050 89 Bảng 16 Chỉ tiêu phát triển đô thị 105 Bảng 17 Phƣơng án quy hoạch phân bố dân cƣ gắn với xây dựng NTM phân theo huyện, thành phố (Đơn vị: ha) 106 Bảng 18 Tổng hợp hệ thống phân vùng môi trƣờng tỉnh Lai Châu 118 Bảng 19 Số lƣợng điểm quan trắc môi trƣờng địa bàn tỉnh Lai Châu 120 Bảng 20 Phân vùng chức mục đích sử dụng nƣớc 122 Bảng 21 Các giải pháp Phòng chống thiên tai tỉnh Lai Châu 125 Bảng 22 Chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ theo loại đất đến năm 2030 tỉnh Lai Châu 131 Bảng 23 Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức đến năm 2030 133 Bảng 24 Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nguồn vốn 137 TT QHLC-V17.1 v DANH SÁCH HÌNH Hình Vị trí tỉnh Lai Châu với vùng, tỉnh Hình GRDP 2011-2020, nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2010) 11 Hình Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế (theo % GRDP-ghh) 13 Hình Tăng trƣởng GRDP khu vực dịch vụ 2011-2020 17 Hình Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ phân theo loại hình 18 Hình Doanh thu du lịch 2011-2020 20 Hình Tổng đầu tƣ vào dịch vụ vận tải logistics 21 Hình Lực lƣợng lao động tình trạng việc làm giai đoạn 2011-2020 24 Hình Tỉ lệ hộ nghèo 2011-2020 26 Hình 10 Hiện trạng tuyến đƣờng thuỷ nội địa, bến phà tỉnh Lai Châu 28 Hình 11 Hiện trạng phân bố cơng trình thủy lợi, cấp nƣớc tỉnh Lai Châu 33 Hình 12 Hiện trạng mạng lƣới viễn thơng tỉnh Lai Châu 37 Hình 13 Hiện trạng thiết chế văn hóa, thể thao tỉnh Lai Châu 41 Hình 14 Sơ đồ trạng thị nông thôn năm 2020 46 Hình 15 Trục phát triển trọng yếu 62 Hình 16 Ba trụ cột phát triển kinh tế Lai Châu 63 Hình 17 Mối quan hệ hữu ngành/lĩnh vực quan trọng tỉnh Lai Châu 63 Hình 18 Phƣơng án phát triển vùng liên huyện, vùng huyện 97 Hình 19 Sơ đồ mạng lƣới quốc lộ, đƣờng tỉnh đến năm 2030 109 TT QHLC-V17.1 PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Lai Châu tỉnh biên giới miền núi Tây Bắc, giàu sắc văn hoá với 20 dân tộc sinh sống có vị trí chiến lƣợc quan trọng an ninh, quốc phòng Tỉnh địa phƣơng có diện tích 9.068,73km2, lớn thứ 10 số 63 tỉnh thành nƣớc, có mật độ dân số tƣơng đối thấp, với tổng dân số 470.341 ngƣời, chiếm 0,48% dân số nƣớc Hệ thống giao thơng hữu góp phần kết nối Lai Châu với khu vực tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh điểm du lịch lớn nhƣ: Sa Pa (Lào Cai), Điện Biên Phủ (Điện Biên) Tuy nhiên, Lai Châu nằm vị trí xa cực tăng trƣởng lớn đất nƣớc điều kiện kết nối chƣa đồng bộ, thuận lợi Trong giai đoạn tới, để Lai Châu phát triển theo hƣớng nhanh bền vững, đảm bảo nâng cao mức sống cho nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh, cần nghiên cứu đề xuất cho Lai Châu định hƣớng phát triển theo hạn chế vƣợt qua khó khăn, thách thức khai thác, phát huy tối đa lợi so sánh tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020 đƣợc phê duyệt Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 28/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ khơng cịn đủ sở để định hƣớng phát triển cho thời kỳ Bên cạnh đó, Văn kiện Đại hội XIII Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030, quy hoạch đƣợc xây dựng theo Luật Quy hoạch nhƣ quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng có tác động trực tiếp đến định hƣớng phát triển tỉnh năm tới Việc xây dựng Quy hoạch tỉnh1 nhằm cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng cấp tỉnh không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống đô thị phân bố dân cƣ nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bổ đất đai, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng theo định hƣớng tích hợp Đồng thời, việc triển khai Luật Quy hoạch, Nghị số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 Chính phủ triển khai thi hành Luật Quy hoạch, Nghị định 37/2019/NĐ-CP ngày 7/5/2019 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch Chính phủ, địi hỏi phải tổ chức xây dựng quy hoạch tỉnh sở tích hợp nội dung, định hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực huyện, thành phố có tính tới yếu tố liên vùng hội nhập kinh tế quốc tế Bối cảnh quốc tế (các hiệp định thƣơng mại quốc tế hệ mà Việt Nam tham gia, tiến triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, xếp lại chuỗi cung ứng ảnh hƣởng đại dịch Covid…) nƣớc (ổn định điều hành kinh tế vĩ mơ, khả kiểm sốt bệnh dịch, khả thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, việc triển khai quy hoạch quốc gia, vùng…) có tác động lớn đến triển vọng phát triển tỉnh Lai Châu năm tới Trƣớc tình hình thực tiễn yêu cầu nêu trên, việc lập Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thực cần thiết Quy hoạch Theo Quyết định số 349/QĐ-TTg ngày 06/03/2020 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 TT QHLC-V17 tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 cho việc xây dựng kế hoạch năm, hàng năm, đồng thời giúp định hình mức độ phát triển tỉnh dài hạn công cụ quản lý điều hành, giúp Lai Châu đạt đƣợc mục tiêu phát triển nhanh bền vững II CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác lập quy hoạch - Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017; Luật số 28/2018/QH14, ngày 15/6/2018 sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch; Luật số 35/2018/QH14, ngày 20/11/2018 sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch; - Nghị số 751/2019/QH-UBTVQH14 ngày 16/8/2019 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội giải thích số điều Luật Quy hoạch; Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ngày 22/12/2018 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều 04 pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch; - Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quy hoạch; Nghị số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 Chính phủ việc ban hành Danh mục quy hoạch đƣợc tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định điểm c khoản Điều 59 Luật Quy hoạch; Nghị số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 Chính phủ triển khai thi hành Luật Quy hoạch; - Quyết định số 349/QĐ-TTg ngày 06/03/2020 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; - Các văn liên quan khác Các chủ trƣơng, sách Đảng Chính phủ Bên cạnh văn quy phạm pháp luật nêu trên, Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn đến năm 2030, đề án, chƣơng trình vùng Trung du miền núi phía Bắc (TD&MNPB) tỉnh Lai Châu đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 III PHẠM VI, RANH GIỚI VÀ THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch - Phần lãnh thổ tỉnh Lai Châu: Diện tích tự nhiên 9.068,73km2; phạm vi 08 đơn vị hành tỉnh (07 huyện, 01 thành phố); có toạ độ địa lý từ 21°41’ đến 22°49’ vĩ độ Bắc; từ 102°19’ đến 103°59’ kinh độ Đông Thời kỳ lập quy hoạch - Thời kỳ lập quy hoạch tỉnh: 2021-2030 - Tầm nhìn dài hạn: Đến năm 2050 IV CẤU TRƯC BÁO CÁO QUY HOẠCH Ngồi Phần Mở đầu, phụ lục hệ thống đồ, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm 13 phần chính: Phần I Phân tích, đánh giá, dự báo yếu tố, điều kiện phát triển đặc thù TT QHLC-V17.1 tỉnh Lai Châu Phần II Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội hạ tầng phát triển tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2020 Phần III Hiện trạng sử dụng đất, trạng hệ thống đô thị nông thôn trạng kết cấu hạ tầng tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2020 Phần IV Đánh giá bối cảnh, nhận định thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu thời gian tới Phần V Quan điểm, lựa chọn phƣơng án, mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2030 Phần VI Phƣơng án phát triển ngành, lĩnh vực quan trọng Phần VII Phƣơng án phát triển ngành, lĩnh vực khác Phần VIII Phƣơng án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, khu chức năng, phát triển hệ thống thị, xếp, bố trí cƣ dân nông thôn Phần IX Phƣơng án phát triển kết cấu hạ tầng Phần X Phƣơng án xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện Phần XI Phƣơng án phân bổ khoanh vùng đất đai Phần XII Phƣơng án bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học;bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên; khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nƣớc gây ra; phịng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Phần XIII Dự án ƣu tiên đầu tƣ, nguồn lực giải pháp thực quy hoạch TT QHLC-V17.1 PHẦN I PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH LAI CHÂU I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý, vị thế, vai trò tỉnh vùng, quốc gia Lai Châu tỉnh miền núi vùng Tây Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tỉnh Lào Cai, phía Đơng phía Đơng Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái, phía Tây phía Tây Nam giáp tỉnh Điện Biên, phía Nam giáp tỉnh Sơn La Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn, đứng thứ 10 63 tỉnh, thành nƣớc Hình Vị trí tỉnh Lai Châu với vùng, tỉnh Lai Châu có 265,165 km đƣờng biên giới Việt - Trung, có cửa quốc tế Ma Lù Thàng nhiều lối mở tuyến biên giới; hệ thống giao thông kết nối điểm du lịch lớn Sa Pa (Lào Cai) - Lai Châu - Điện Biên Phủ; gắn với khu vực tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến quốc lộ 4D, 70, cao tốc Nội Bài - Lào Cai đƣờng thủy sơng Đà, có tiềm để phát triển dịch vụ - thƣơng mại, xuất nhập du lịch Đồng thời, tỉnh Lai Châu có vị trí chiến lƣợc quan trọng quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Là vùng đầu nguồn rộng lớn phòng hộ đặc biệt xung yếu sông Đà, địa bàn sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số nên Lai Châu có vai trị quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững quốc gia mà trực tiếp cơng trình thủy điện lớn sông Đà vùng châu thổ sông Hồng Hệ thống đƣờng quốc lộ giúp tỉnh Lai Châu kết nối với trung tâm kinh tế lớn nƣớc, với Trung Quốc qua cửa quốc tế Ma Lù Thàng2 Tuy nhiên, Lai Châu nằm cách xa thủ Hà Nội (trung tâm kinh tế, trị, văn hoá du lịch nƣớc) khoảng 350 km theo hƣớng cao tốc Nội Bài - Lào Cai Lai Châu có 08 đơn vị hành trực thuộc bao gồm thành phố Lai Châu huyện: Mƣờng Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Tam Đƣờng, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Nghị số 63/NQ-CP ngày 7/5/2020 Chính phủ phê duyệt nâng cấp cặp cửa song phƣơng Ma Lù Thàng (Việt Nam) - Kim Thuỷ Hà (Trung Quốc) lên cửa quốc tế TT QHLC-V17.1 128 PHẦN VIII PHƢƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI I QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT Trên sở đặc trƣng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng xu hƣớng biến động sử dụng đất, việc đánh giá nguồn lực, lợi nhƣ dự báo chiến lƣợc phát triển tồn diện tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Vấn đề khai thác, sử dụng quản lý đất đai cần dựa hệ thống quan điểm sau: - Đảm bảo thực chiến lƣợc, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, đồng thời bố trí sử dụng đất phải dựa mục tiêu bản: tăng trƣởng phát triển; hiệu an sinh xã hội; bảo vệ môi trƣờng; phát triển bền vững - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng: Việc sử dụng đất đáp ứng với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tiến hành toàn diện, đồng nhƣng có trọng điểm ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo vấn đề an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn, đặc biệt giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia, tôn trọng phong tục tập quán đồng bào, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Đảm bảo môi trƣờng sinh thái, bảo vệ môi trƣờng bền vững, bảo tồn thiên nhiên: Môi trƣờng sinh thái chịu ảnh hƣởng tác động trình phát triển kinh tế xã hội Trong quy hoạch sử dụng đất cần tính tốn, có giải pháp hữu hiệu, tái tạo tài nguyên, môi trƣờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, hợp lý: Việc khai thác sử dụng đất phải tiết kiệm, sử dụng mục đích, đủ nhu cầu, kết hợp chặt chẽ cải tạo với sử dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp nhằm không ngừng tăng độ phì đất, tránh thối hố, suy giảm chất lƣợng đất Hiệu sử dụng đất phải toàn diện, gắn với sử dụng đất bền vững lâu dài, tiết kiệm an toàn - Đảm bảo an ninh lƣơng thực: Đây vấn đề thiết yếu, cấp bách nguồn cung cấp lƣơng thực chịu tác động lớn biến đổi khí hậu, thiên tai, nhiễm mơi trƣờng, dịch bệnh ngày khốc liệt, khó lƣờng; trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Vì vậy, cần gắn an ninh lƣơng thực với an ninh nguồn nƣớc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Ƣu tiên nguồn lực cho nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nhằm đa dạng hóa sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm bảo đảm cân dinh dƣỡng, an toàn thực phẩm II ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT Định hƣớng sử dụng đất theo không gian phát triển Trong thời gian tới, tỉnh Lai Châu định hƣớng bố trí khơng gian phát triển trụ cột phát triển tỉnh theo “Một trục, Hai vùng, Ba trụ cột”, cụ thể: - Trục trọng yếu phát triển kinh tế trục dọc theo Quốc lộ 32 - Quốc lộ 4D Quốc lộ 12 nối đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai qua Quốc lộ 279, kết nối Than Uyên Tân Uyên - Tam Đƣờng - thành phố Lai Châu - Phong Thổ cửa Ma Lù Thàng - Hai vùng: Cùng với trục phát triển kinh tế dọc theo Quốc lộ 32 - Quốc lộ 4D Quốc lộ 12, địa bàn tỉnh Lai Châu hình thành 02 vùng kinh tế, đó: Vùng TT QHLC-V17.1 129 kinh tế Quốc lộ 32 - Quốc lộ 4D - Quốc lộ 12 vùng kinh tế động lực gồm huyện Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng, Phong Thổ thành phố Lai Châu Vùng kinh tế nông - lâm sinh thái Sông Đà gồm huyện: Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mƣờng Tè - Các trụ cột phát triển kinh tế tỉnh Lai Châu bao gồm: Dịch vụ (tập trung vào du lịch thƣơng mại); công nghiệp (tập trung vào công nghiệp lƣợng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản); nông nghiệp (tập trung vào phát triển nơng nghiệp hàng hố tập trung có giá trị gia tăng cao, đại gia súc thuỷ sản lòng hồ) Từ định hƣớng trên, tỉnh Lai Châu xây dựng định hƣớng sử dụng đất theo không gian phát triển cụ thể nhƣ sau: + Thành phố Lai Châu: Là vùng động lực phát triển đô thị, cơng nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ tồn tỉnh, đầu tàu kinh tế lan tỏa phát triển đến tất huyện khác Đầu tƣ phát triển khu đô thị, khu thƣơng mại; mở rộng khu đô thị Đông Nam thành phố Xây dựng hạ tầng, dịch vụ logistic phát triển sản phẩm du lịch đặc trƣng Đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tƣ phát triển sở sản xuất công nghiệp địa bàn nhƣ: Công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm sản; sản xuất đồ gỗ cao cấp, thủ công mỹ nghệ; sở may mặc, chế biến sản phẩm dinh dƣỡng, + Huyện Tam Đƣờng: Là trung tâm du lịch trọng điểm tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc; vùng phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh, nông nghiệp công nghệ cao; vùng kinh tế lâm nghiệp; vùng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lớn tỉnh Xây dựng khu, điểm du lịch tỉnh để phát triển du lịch; phát triển khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung + Huyện Tân Uyên: Là vùng tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp điện, công nghiệp sản xuất khai thác vật liệu xây dựng; vùng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm (hình thành vùng trồng lúa, chè, mắc ca, quế, thủy sản lòng hồ, chăn nuôi gia súc, trồng gỗ lớn); vùng du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch sinh thái nông nghiệp, du lịch cộng đồng du lịch khám phá, mạo hiểm tỉnh + Huyện Than Uyên: Là vùng trung tâm trồng lƣơng thực quan trọng tỉnh, đảm bảo an ninh lƣơng thực, phát triển số trồng có giá trị kinh tế nhƣ: Cây mắc ca, chè,… Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hạ tầng giao thông hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung tạo sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc thù gắn với chế biến, tiêu thụ sở ứng dụng khoa học công nghệ cao sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn thị trƣờng nƣớc xuất + Huyện Sìn Hồ: Là vùng nơng nghiệp lớn với mạnh nguyên liệu nông nghiệp, công nghiệp (cây lúa chất lƣợng cao, chè, quế, mắc ca,…); vùng có tiềm phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng sở ƣu khí hậu vùng núi cao mát mẻ, có mặt hồ thủy điện đặc sản địa phƣơng + Huyện Phong Thổ: Là vùng cửa ngõ giao thƣơng với Trung Quốc toàn tỉnh khu vực Tây Bắc; trung tâm sản xuất, chế biến công nghiệp, nông nghiệp phục vụ xuất sang thị trƣờng Trung Quốc TT QHLC-V17.1 130 + Huyện Nậm Nhùn: Là vùng nông lâm nghiệp lớn, vùng kinh tế sinh thái quan trọng tỉnh Trong huyện có vùng bảo vệ trực tiếp lƣu vực thủy điện Lai Châu Phát triển bƣớc để đƣa ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn với loại hình tiêu biểu nhƣ: Du lịch sinh thái; tham quan thắng cảnh; du lịch văn hóa; du lịch lịng hồ thủy điện Sơn La, Lai Châu nghỉ dƣỡng,… Quỹ đất đáp ứng cho mục đích phát triển du lịch huyện bao gồm: Khu di tích lịch sử văn hóa, bảo vật Quốc gia Bia Lê Lợi khu vực lòng hồ thủy điện địa bàn huyện + Huyện Mƣờng Tè: Là vùng đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Xây dựng hình thành số sở chế biến nông, lâm sản, gắn với vùng nguyên liệu nhƣ cao su, quế, mắc ca, gỗ, tre, vầu,… để phát triển sản xuất đồ gỗ, đồ gia dụng, mây tre đan địa bàn huyện Định hƣớng sử dụng đất theo khu chức - Khu sản xuất nông nghiệp: Phát triển vùng sản xuất tập trung số loại trồng có lợi tỉnh theo hƣớng sản xuất hàng hoá; đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi cấu trồng Đảm bảo an ninh lƣơng thực - Khu sản xuất lâm nghiệp: Tiếp tục quản lý, sử dụng hiệu vốn rừng có, xã hội hố cơng tác bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng cao chất lƣợng rừng, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng; thực tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, khoanh ni tái sinh tự nhiên khoanh ni có trồng bổ sung - Khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học: Tiếp tục bảo vệ diện tích đất rừng đặc dụng có thực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học - Khu phát triển CN: Duy trì diện tích đất KCN, CCN đƣợc quy hoạch - Khu đô thị: Tiếp tục tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng; quản lý tốt quy hoạch xây dựng đô thị hoạt động cấp phép xây dựng phù hợp với quy mô đô thị - Khu thương mại-dịch vụ: phát triển hợp lý trung tâm thƣơng mại, chợ nông thôn, chợ phiên vùng cao - Khu du lịch: Khu du lịch sinh thái cao nguyên Sìn Hồ trở thành khu du lịch quốc gia, kết nối chặt chẽ không gian phát triển du lịch chung thành phố Lai Châu địa phƣơng lân cận (huyện Tam Đƣờng, Phong Thổ, Sìn Hồ); khu du lịch Pu Sam Cáp, Sin Suối Hồ, thác Tác Tình (huyện Tam Đƣờng) điểm du lịch trọng điểm cấp vùng - Khu dân cư nông thôn: tập trung quy hoạch khu dân cƣ nông thôn, khu, điểm tái định cƣ cơng trình thủy điện III PHƢƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050 Trên sở tổng hợp nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực, huyện, thành phố; kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trƣớc trạng quỹ đất tỉnh, tiêu phƣơng án phân bổ khoanh vùng tiêu sử dụng đất đến năm 2030 tỉnh Lai Châu đƣợc cân đối nhƣ sau: TT QHLC-V17.1 131 Bảng 22 Chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ theo loại đất đến năm 2030 tỉnh Lai Châu Phân theo đơn vị hành Chỉ tiêu sử dụng đất TT I Mã LOẠI ĐẤT Đất nông nghiệp Tổng diện tích (ha) Huyện Sìn Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Hồ Than Uyên Mƣờng Tè Nậm Nhùn Tân Uyên Phong Thổ TP Lai Châu Huyện Tam Đƣờng 906.872,76 9.687,99 152.245,18 79.227,31 267.848,05 138.909,80 89.708,33 102.930,67 66.315,43 NNP 709.259,22 6.798,53 102.421,40 66.458,17 232.110,28 105.252,95 64.697,62 75.673,03 55.847,24 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa LUA 32.613,45 769,15 6.534,93 3.609,62 2.986,93 2.427,46 4.709,30 LUC 6.717,00 - 651,11 2.326,40 479,12 430,17 1.265,74 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 35.610,06 643,29 10.704,06 4.445,83 1.938,22 5.167,03 3.786,72 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 268.450,00 1.4 Đất rừng đặc dụng RDD 1.5 Đất rừng sản xuất RSX 279.670,00 1.255,34 37.737,00 41.945,50 89.164,93 50.079,49 29.289,94 16.943,56 13.254,24 Trong đó: Đất có rừng sản xuất rừng tự nhiên RSN 178.772,00 647,57 23.325,02 17.062,41 64.636,87 40.713,41 11.770,30 12.416,73 8.199,69 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất phi nông nghiệp 41.275,00 6.280,70 5.295,36 749,32 815,14 5.645,75 3.279,16 2.352,10 33.750,20 13.624,40 97.659,80 41.398,10 16.061,60 34.937,90 28.665,90 - - - 33.775,00 - 7.500,00 7.350,82 6.201,30 - - PNN 50.497,00 2.750,96 9.300,43 8.328,83 7.902,95 4.916,62 3.745,09 2.1 Đất quốc phòng CQP 674,00 67,46 81,10 101,02 111,53 66,40 110,65 81,15 54,69 2.2 Đất an ninh CAN 94,00 54,38 5,90 6,31 5,71 6,41 4,63 5,24 5,42 2.3 Đất khu công nghiệp SKK 200,00 - - - - - - 200,00 - 2.4 Đất cụm công nghiệp SKN 164,56 - - 50,42 46,24 17,90 50,00 - - 2.5 Đất thƣơng mại dịch vụ TMD 1.285,00 329,81 45,13 67,61 31,18 108,81 466,71 54,60 181,15 2.6 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 848,89 87,79 92,19 82,82 109,13 69,37 109,74 186,50 111,35 2.7 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 1.704,26 - 651,22 29,87 237,82 15,00 22,47 379,20 368,68 Trong đó: TT QHLC-V17 132 Phân theo đơn vị hành Chỉ tiêu sử dụng đất TT 2.8 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Mã Tổng diện tích (ha) Huyện Sìn Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Hồ Than Uyên Mƣờng Tè Nậm Nhùn Tân Uyên Phong Thổ TP Lai Châu DHT 16.758,35 912,50 2.264,78 1.787,75 3.892,12 2.439,55 2.017,23 1.454,74 1.092,35 Huyện Tam Đƣờng 1.806,75 1.637,67 Trong đó: - Đất giao thơng DGT 8.969,00 529,79 1.320,97 883,49 1.754,46 - Đất thủy lợi DTL 1.334,68 62,29 296,19 181,08 130,77 165,60 - Đất xây dựng sở văn hóa DVH 149,00 56,07 9,19 23,62 11,31 - Đất xây dựng sở y tế DYT 70,00 20,00 12,67 4,80 - Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo DGD 572,00 117,97 64,29 - Đất xây dựng sở thể dục thể thao DTT 411,67 21,32 - Đất công trình lƣợng DNL 4.197,00 - Đất cơng trình bƣu viễn thơng DBV - Đất xây dựng kho dự trữ quốc gia - 981,59 951,61 158,28 177,60 162,87 10,60 8,52 20,80 8,89 6,42 7,10 4,27 7,25 7,49 76,62 64,39 51,70 81,64 64,67 50,72 10,55 9,86 14,30 12,76 208,77 24,56 109,55 17,04 314,62 411,42 1.799,51 570,43 393,70 441,64 248,64 12,12 2,02 1,47 2,28 0,54 1,82 0,65 2,38 0,96 DKG 3,00 3,00 - - - - - - - Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 90,00 - 1,00 34,20 8,24 37,44 - 6,75 2,37 - Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 116,00 12,20 6,84 11,78 12,83 26,32 9,61 22,01 14,41 - Đất sở tôn giáo TON 13,27 4,27 0,50 0,50 - - 2,50 0,50 5,00 - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà NTD hỏa táng 726,76 33,50 221,91 138,52 80,94 96,91 48,30 36,83 69,85 2.9 Đất danh lam thắng cảnh DDL 253,75 17,64 10,00 55,59 - - 3,90 20,00 146,62 2.10 Đất nông thôn ONT 5.273,31 85,01 913,76 754,88 893,54 475,65 668,90 1.071,74 409,83 2.11 Đất đô thị ODT 1.399,35 737,04 75,66 136,02 71,76 59,15 199,76 66,14 53,82 2.12 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 201,68 29,98 15,78 30,69 29,32 47,57 20,16 12,79 15,39 2.13 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp DTS 56,57 25,54 2,04 3,23 5,82 2,66 2,71 9,01 5,56 TT QHLC-V17.1 133 Phân theo đơn vị hành TT Chỉ tiêu sử dụng đất 2.14 Đất xây dựng sở ngoại giao Mã Tổng diện tích (ha) DNG Đất chƣa sử dụng Huyện Sìn Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Hồ Than Uyên Mƣờng Tè Nậm Nhùn Tân Uyên Phong Thổ TP Lai Châu - CSD 147.116,54 - - 138,50 40.523,35 - - - - Huyện Tam Đƣờng - - 4.440,31 27.834,82 26.306,03 18.809,41 22.341,02 6.723,10 II KHU CHỨC NĂNG Khu sản xuất nông nghiệp KNN 116.937,15 2.908,12 30.421,54 10.541,78 11.286,79 13.547,69 11.295,39 23.468,10 13.467,74 Khu lâm nghiệp KLN 589.395,00 3.607,44 71.487,20 55.569,90 220.599,73 91.477,59 52.851,54 51.881,46 41.920,14 Khu du lịch KDL 10,00 145,27 728,50 Khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học KBT - - - Khu phát triển công nghiệp KPC - - 50,42 Khu đô thị DTC Khu thương mại - dịch vụ KTM Khu dân cư nông thôn DNT 2.497,23 41.275,00 364,56 438,39 1.285,00 16.849,61 1.386,86 80,90 23,70 122,00 33.775,00 - 7.500,00 - - 46,24 17,90 50,00 200,00 - 383,63 27,70 27,06 329,81 45,13 67,61 31,18 108,81 466,71 54,60 181,15 686,39 3.819,42 2.188,79 2.363,45 1.905,25 2.638,70 2.197,94 1.049,67 Bảng 23 Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức đến năm 2030 Đơn vị tính: Phân theo đơn vị hành TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng diện tích (ha) TP Lai Châu Huyện Sìn Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Hồ Than Uyên Mƣờng Tè Nậm Nhùn Tân Uyên Phong Thổ Huyện Tam Đƣờng Khu sản xuất nông nghiệp KNN 116.937,15 2.908,12 30.421,54 10.541,78 11.286,79 13.547,69 11.295,39 23.468,10 13.467,74 Khu lâm nghiệp KLN 589.395,00 3.607,44 71.487,20 55.569,90 220.599,73 91.477,59 52.851,54 51.881,46 41.920,14 Khu du lịch KDL 2.497,23 10,00 145,27 23,70 122,00 728,50 1.386,86 80,90 TT QHLC-V17.1 134 Phân theo đơn vị hành TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học KBT Khu phát triển công nghiệp KPC Khu đô thị DTC Khu thương mại - dịch vụ KTM Khu dân cư nông thôn DNT Tổng diện tích (ha) 41.275,00 364,56 438,39 1.285,00 16.849,61 Huyện Sìn Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Hồ Than Uyên Mƣờng Tè Nậm Nhùn Tân Uyên Phong Thổ TP Lai Châu Huyện Tam Đƣờng - - - 33.775,00 - 7.500,00 - - - - 50,42 46,24 17,90 50,00 200,00 - 383,63 27,70 27,06 329,81 45,13 67,61 31,18 108,81 466,71 54,60 181,15 686,39 3.819,42 2.188,79 2.363,45 1.905,25 2.638,70 2.197,94 1.049,67 TT QHLC-V17.1 135 IV PHƢƠNG ÁN THU HỒI, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT; PHƢƠNG ÁN ĐƢA ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG VÀO SỬ DỤNG Diện tích đất cần thu hồi Tổng diện tích loại đất cần thu hồi kỳ quy hoạch 12.239,56 Trong đó: - Thu hồi đất nơng nghiệp với tổng diện tích 9.695,47 - Thu hồi đất phi nông nghiệp với tổng diện tích 2.544,09 Diện tích loại đất cần chuyển mục đích Xác định diện tích loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất kỳ quy hoạch cụ thể nhƣ sau: - Chuyển mục đích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 10.982,44 - Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp 2.884,97 Phƣơng án đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng Tổng diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng giai đoạn 2021-2030 89.345,04 Cụ thể nhƣ sau: - Đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng cho mục đích đất nơng nghiệp: 85.393,60 - Đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng cho mục đích đất phi nơng nghiệp: 3.951,44 TT QHLC-V17 136 PHẦN IX DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ, GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I XÂY DỰNG DANH MỤC DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ CỦA TỈNH VÀ THỨ TỰ ƢU TIÊN ĐẦU TƢ Các tiêu chí xác định dự án ƣu tiên đầu tƣ (từ ngân sách nhà nƣớc) - Dự án giao thông vận tải: Ƣu tiên dự án kết nối liên vùng, tuyến kết nối giao thông đối ngoại, đặc biệt tuyến kết nối với đƣờng cao tốc, quốc lộ; tuyến đƣờng tạo không gian phát triển - Dự án thủy lợi: Ƣu tiên lựa chọn dự án phục vụ tƣới, tiêu vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm, vùng sản xuất nông nghiệp mang lại giá trị gia tăng cao - Dự án phát triển điện lực: Ƣu tiên dự án cấp điện phục vụ sản xuất, trọng tâm KKTCK, KCN, CCN mới, khu vực thiếu hụt điện, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, sinh hoạt nhân dân - Dự án cấp nước, thoát nước: Nhà nƣớc đầu tƣ dự án cấp nƣớc sinh hoạt, thu gom xứ lý nƣớc thải khu vực mà doanh nghiệp khơng tham gia đầu tƣ - Dự án văn hóa, xã hội: Ƣu tiên đầu tƣ trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh; đầu tƣ thiết chế văn hóa, thể thao quan trọng; hỗ trợ đầu tƣ sở vật chất sở y tế công lập, sở giáo dục nghề nghiệp công lập chƣa tự chủ đầu tƣ; tăng cƣờng sở vật chất cho lĩnh vực giáo dục đào tạo đạt chuẩn; đầu tƣ sở bảo trợ xã hội công lập; Các định hƣớng xác định dự án thu hút đầu tƣ - Lĩnh vực du lịch: Tập trung vào sản phẩm dịch vụ du lịch nhƣ: du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp với tắm khống nóng chăm sóc sức khỏe, nghỉ dƣỡng hồi phục lƣợng; du lịch cuối tuần khu vực cao nguyên; du lịch lễ hội, tín ngƣỡng; du lịch sinh thái đƣờng sơng, lịng hồ thủy điện, chèo thuyền kayak; du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá khu bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng, rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà: du lịch tình nguyện (gắn với hoạt động bảo tồn) khu bảo tồn thiên nhiên rừng; du lịch hội nghị, hội thảo; du lịch văn hóa cộng đồng kết hợp với trải nghiệm hoạt động nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp truyền thống dân tộc; du lịch Caravan; du lịch thể thao; du lịch hang động - Lĩnh vực công nghiệp: Ƣu tiên thu hút dự án công nghiệp sản xuất chế biến nông, lâm sản, dƣợc liệu (gồm: mắc ca, chè, cao su, ăn quả; chế biến gỗ, giấy, ván ép; chế biến dƣợc liệu: sơn tra, nghệ, thảo quả, sâm Lai Châu, đẳng sâm, hà thủ ô, ); CNCB thực phẩm - đồ uống; CN sản xuất phân phối điện, nƣớc; CN khai thác, chế biến khoáng sản; CN sản xuất VLXD; CN khí chế tạo, luyện kim, thiết bị điện, số dự án sử dụng nhiều lao động tỉnh Lai Châu - Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản: Phát triển nông nghiệp theo vùng chuyên canh sản xuất NN, vùng nguyên liệu để làm sở tập trung, tích tụ đất, thu hút DN đầu tƣ lĩnh vực NN ứng dụng công nghệ cao; thu hút đầu tƣ khu chăn nuôi tập trung, khơng đầu tƣ xây dựng trang trại, mơ hình khu thị, khu vực có mật độ dân cƣ cao, không đảm bảo khoảng cách xử lý môi trƣờng TT QHLC-V17 137 Luận chứng xây dựng danh mục dự án quan trọng cấp tỉnh, xếp thứ tự ƣu tiên phân 3.1 Khả đáp ứng nguồn lực Theo kịch đƣợc lựa chọn (kịch 2), nhu cầu huy động vốn đầu tƣ phát triển thời kỳ quy hoạch 2021 - 2030 đƣợc xác định khoảng 168 nghìn tỷ đồng Để đáp ứng nhu cầu này, nguồn vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế cần đƣợc huy động nhƣ sau: - Vốn đầu tƣ từ khu vực kinh tế Nhà nƣớc: khoảng 60,0 nghìn tỉ đồng; tƣơng đƣơng 6,0 nghìn tỉ đồng/năm - Vốn đầu tƣ từ khu vực kinh tế Nhà nƣớc: khoảng 108 nghìn tỉ đồng; tƣơng đƣơng 10,8 nghìn tỉ đồng/năm 3.2 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước phân dự án Trên sở nguyên tắc tiêu chí lựa chọn dự án ƣu tiên đầu tƣ nêu mục đây, giai đoạn 2021-2030 đề xuất 229 dự án ƣu tiên thu hút đầu tƣ thuộc 18 ngành/lĩnh vực, 89 dự án khuyến khích đầu tƣ, 129 dự án thu hút đầu tƣ, dự án BOT dự án từ nhiều nguồn Xem Phụ lục 10 báo cáo Quy hoạch để có thêm thơng tin II GIẢI PHÁP VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nhóm giải pháp huy động, sử dụng nguồn lực, thu hút vốn đầu tƣ 1.1 Dự báo nhu cầu cấu vốn đầu tư Căn vào phân tích thực trạng phát triển yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng lai phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu, đột phá phát triển hạ tầng giao thơng, nhƣ tính khả thi kịch phát triển, nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển cần huy động giai đoạn 2021-2030 168 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng khoảng 16,8 nghìn tỷ đồng/năm Bảng 24 Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nguồn vốn Quy mô vốn đầu tƣ, tỉ đồng - Khu vực Nhà nƣớc - Khu vực Nhà nƣớc Cơ cấu vốn đầu tƣ, % - Khu vực Nhà nƣớc - Khu vực Nhà nƣớc 2016 4.335 2.330 2.005 100,0 53,7 46,3 2020 7.631 3.275 4.356 100,0 42,9 57,1 2025 14.640 5.362 9.278 100,0 36,6 63,4 2030 30.284 9.186 21.098 100,0 30,3 69,7 1.2 Các giải pháp, sách huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh - Đối với nguồn vốn ngân sách Trung ương: tiếp tục tranh thủ hỗ trợ Chính phủ, Bộ, ngành Trung ƣơng, nhà tài trợ để thu hút nguồn vốn ngân sách trung ƣơng, nguồn vốn hỗ trợ ODA nguồn vốn hỗ trợ khác để đầu tƣ dự án lớn kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi dự án đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội địa TT QHLC-V17 138 bàn Ngoài ra, tăng cƣờng phối hợp với Bộ ngành từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch, đảm bảo cơng trình, dự án trọng điểm tỉnh, dự án lớn giao thông, thủy lợi, khu kinh tế cửa khẩu, quốc phòng - an ninh,… đƣợc thể đầy đủ quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ phát triển Bộ, ngành nhằm đảm bảo nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển Chú trọng xây dựng thực tốt kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn, ƣu tiên cơng trình quan trọng, cấp bách, có tính kết nối, tạo động lực cho phát triển Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu khoản chi từ ngân sách nhà nƣớc, bảo đảm thực nhiệm vụ trị địa phƣơng, bảo đảm triệt để tiết kiệm, chống lãng phí - Đối với nguồn ngân sách tỉnh: có biện pháp phù hợp để huy động tối đa nguồn vốn, bao gồm khai thác quỹ đất cho phát triển đô thị, CN - TTCN, du lịch xây dựng NTM tỉnh Hạn chế tối đa xây dựng trụ sở cấp, ban, ngành nhƣ dàn trải dự án đầu tƣ cách thiếu đồng - Đối với nguồn vốn NSNN: (i) tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, nâng cao số PCI tỉnh; (ii) đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật; (iii) tăng cƣờng đào tạo lao động có tay nghề cao, với kỹ đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ theo hình thức PPP Thành lập quỹ nhƣ quỹ tín dụng nhân dân nơi có nhu cầu đủ điều kiện, quỹ bảo hiểm sản xuất,… Đồng thời, tăng cƣờng vận động nguồn vốn viện trợ tổ chức phi phủ quốc tế Xây dựng chế, sách huy động nguồn thu: Thực chế công tƣ kết hợp (PPP) dƣới nhiều hình thức; Huy động nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, đón sóng chuyển dịch đầu tƣ thời kỳ hậu Covid-19; Huy động kiều hối huy động đầu tƣ từ bên Các giải pháp phát triển cung ứng nguồn nhân lực, phát triển thị trƣờng lao động - Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực: đào tạo theo quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực mang tính dài hạn, phù hợp với định hƣớng phát triển chung; đào tạo ngắn hạn theo dạng bổ sung kiến thức phục vụ nhu cầu Hƣớng đào tạo hƣớng thứ cần đƣợc trọng nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có tảng kiến thức sâu, bền vững Hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao lực cho ngƣời lao động Tổ chức thi nâng cao tay nghề để ngƣời lao động Có kế hoạch bồi dƣỡng, cử nhân lực chủ chốt đào tạo nhằm tiếp thu kinh nghiệm quản lý, trình độ khoa học cơng nghệ - Nâng cao toàn diện chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cấp, cấp quản lý Cần trọng công tác đào tạo cho số đối tƣợng ngành nghề phù hợp với đặc thù Lai Châu Đẩy mạnh đào tạo nghề theo đơn đặt hàng DN theo nhu cầu xã hội - Thực hiệu sách đãi ngộ thu hút nhân tài - Nâng cao thể lực tầm vóc người dân,chú ý làm tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao thể lực tồn dân - Đẩy mạnh cơng tác dự báo nhu cầu thị trường lao động: Xây dựng hệ thống mạng lƣới thông tin thị trƣờng lao động, phát triển sàn giao dịch việc làm, kết nối thông tin thị trƣờng lao động Nghiên cứu nhu cầu lao động thị trƣờng, nhu cầu DN CMCN TT QHLC-V17 139 4.0 để định hƣớng đào tạo sở đào tạo địa bàn tỉnh, đặc biệt lĩnh vực CNTT, du lịch, NN công nghệ cao, ngoại ngữ Các giải pháp môi trƣờng, khoa học công nghệ - Bảo vệ môi trường: Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống chủ trƣơng, sách BVMT đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật nói chung, bám sát thực tế theo kịp tiến trình phát triển hội nhập quốc tế đất nƣớc Chú trọng nâng cao nhận thức đề cao trách nhiệm cấp, ngành; tăng cƣờng phối hợp, chặt chẽ, đồng cấp, ngành, tỉnh với huyện, thành phố Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trƣờng Tăng cƣờng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ cho BVMT Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng, đầu tƣ cơng trình bảo vệ mơi trƣờng Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản, chống thoái hoá đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất, bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc, bảo vệ diện tích rừng; có chế quản lý hiệu loại chất thải, đặc biệt chất thải rắn nƣớc thải Nâng cao nhận thức huy động tham gia bên liên quan vào bảo vệ môi trƣờng thực tăng trƣởng xanh Phát triển sở hạ tầng, thiết bị, mạng lƣới quan trắc cho loại mơi trƣờng; bố trí điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng mặt nƣớc mặt, mơi trƣờng nƣớc dƣới đất, môi trƣờng đất…; xây dựng trạm quan trắc môi trƣờng tự động quan trắc môi trƣờng nƣớc mơi trƣờng khơng khí Phƣơng án bảo vệ môi trƣờng gắn với chuyển dịch công nghiệp cần cải thiện xanh hóa sản xuất cách áp dụng công nghệ thân thiện môi trƣờng, giảm thiểu chất thải, khí thải, nƣớc thải, tăng cƣờng điều kiện BVMT khu vực hoạt động sản xuất Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống cơng trình phịng chồng thiên tai cơng trình dân sinh thích ứng với BĐKH chủ động phòng ngừa tác động thiên tai; đồng thời có giải pháp kịp thời để phục hồi cảnh quan môi trƣờng bị ảnh hƣởng hoạt động khai khoáng - Phát triển ứng dụng KH&CN: trọng tâm chiến lƣợc KH&CN tỉnh tiếp nhận chuyển giao học hỏi để làm chủ công nghệ, kỹ thuật sản xuất từ quốc gia phát triển Hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo, DN công nghệ cao để gắn kết chặt chẽ sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, đào tạo, doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm ứng dụng đổi công nghệ Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền vai trị, vị trí KH&CN thời kỳ CNH-HĐH Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nông sản, thủy sản chủ lực, đặc trƣng tỉnh Nâng tỷ lệ vốn đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển Các giải pháp hoàn thiện chế, sách phát triển kinh tế - xã hội cải cách hành - Ban hành chế, sách: (i) thu hút nhà đầu tƣ chiến lƣợc, dự án đầu tƣ có hiệu quả, phát triển bền vững vào đầu tƣ tỉnh; (ii) hỗ trợ đầu tƣ kết nối hạ tầng giao thông, điện, nƣớc, phát triển KKTCK quốc tế, KCN, CCN, làng nghề địa bàn tỉnh; (iii) TT QHLC-V17 140 huy động nguồn lực, nâng cao chất lƣợng đô thị; (iv) đấu thầu lựa chọn nhà đầu tƣ tất dự án đầu tƣ thƣơng mại dịch vụ có sử dụng đất tạo cơng khai, minh bạch việc chấp thuận dự án đầu tƣ; (v) hỗ trợ DN khởi nghiệp, đổi sáng tạo, ứng dụng KH&CN; phát triển DN nhỏ vừa; hỗ trợ vinh danh doanh nghiệp tiên phong đổi công nghệ, tạo việc làm, (vi) tập trung ruộng đất sản xuất nơng nghiệp, hình thành vùng nguyên liệu lớn; (vii) thu hút sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao; - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng quyền điện tử, tiến tới xây dựng quyền số theo lộ trình Chiến lược chuyển đổi số quốc gia Các giải pháp liên kết phát triển - Tăng cường thực hiệu chương trình liên kết vùng: Tiếp tục triển khai thực có hiệu chƣơng trình hợp tác với địa phƣơng ký kết, địa phƣơng Tiểu vùng Tây Bắc, đồng thời mở rộng hợp tác với địa phƣơng khác sở bình đẳng, có lợi Phối hợp phát triển du lịch Lai Châu với địa phƣơng lân cận, đặc biệt Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên việc xây dựng điểm, tuyến, tour du lịch, quảng bá đào tạo nhân lực du lịch Tham gia thực có hiệu Chƣơng trình hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng phát triển du lịch, gồm: Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ, Hà Giang, Lai Châu Điện Biên Liên kết với địa phƣơng vùng phát triển kinh tế-xã hội Tuyến hành lang kinh tế Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu Kết nối với Lào Cai, Yên Bái, thủ đô Hà Nội địa phƣơng tuyến Hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng để phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ logistics vận tải Hợp tác, kết nối với tỉnh TD&MNPB phát triển CN khai thác chế biến khoáng sản; xây dựng vùng nguyên liệu chung, trồng chế biến sản phẩm từ CN (cao su, dƣợc liệu, ăn quả); chăn nuôi đại gia súc, đặc biệt bò sữa, bò thịt chất lƣợng cao; trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ cho dự án thủy điện - Mở rộng hợp tác quốc tế: Củng cố tăng cƣờng hợp tác truyền thống với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) hoạt động xuất nhập hàng hóa, phát triển kinh tế khu vực cửa Ma Lù Thàng - Kim Thủy Hà Hợp tác phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ, giao lƣu văn hóa với nƣớc (Nhật Bản, Hàn Quốc,…) Tiếp tục cải thiện tạo môi trƣờng thông thoáng để thu hút nguồn đầu tƣ viện trợ nƣớc Tăng cƣờng quan hệ hợp tác hữu nghị với tổ chức quốc tế Việt Nam nhƣ: WB, ADB, UNESCO, UNDP, UNICEF, EU; quan hợp tác quốc tế xúc tiến thƣơng mại nƣớc nhƣ: JICA, KOICA, JETRO, KOTRA EUROCHAM ; đại sứ quán quan đại diện nƣớc ngoài, tổ chức phi phủ nƣớc ngồi Việt Nam, để tranh thủ nguồn vốn tài trợ, đầu tƣ, dự án hỗ trợ phát triển - Tăng cƣờng phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ủy ban công tác tổ chức phi phủ nƣớc ngồi, Ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) bộ, ngành Trung ƣơng có liên quan việc giới thiệu, điều phối chƣơng trình, dự án viện trợ phi phủ địa phƣơng để tăng nguồn lực cho đầu tƣ phát triển Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, du lịch hoạt động giao lƣu văn hóa, đối ngoại, TT QHLC-V17 141 Các giải pháp quản lý, kiểm soát phát triển khu vực chức năng, phát triển đô thị, nông thôn - Kiểm sốt tình hình gia tăng dân, gia tăng dân số học KCN, CCN, trung tâm đô thị vùng nhƣ Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng, Tp Lai Châu - Sớm xây dựng hoàn thiện quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị khu vực trung tâm, trục giao thông mới; đồng thời, việc chỉnh trang đô thị khu vực xa trung tâm, khu vực nông thôn cần phải gắn kết hài hịa với quy hoạch thị vùng trung tâm quy hoạch xây dựng nông thôn - Xây dựng lộ trình thích hợp để bƣớc xây dựng nông thôn phù hợp với điều kiện đặc thù vùng kinh tế tỉnh nhƣ: Vùng kinh tế quốc lộ 32 4D, gồm huyện thành phố: Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng, TP Lai Châu, Phong Thổ; - Đầu tƣ xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, hồ sơ địa theo mơ hình đại, tập trung thống mang tính tích hợp - Thƣờng xuyên cập nhật công bố công khai định hƣớng phân khu chức khu vực đô thị nông thôn để ngƣời dân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin giám sát việc thực Các giải pháp cơng tác đảm bảo quốc phịng; giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển - Kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ an ninh, quốc phịng khu vực biên giới có vị trí trọng yếu quốc phòng an ninh, quỹ đất rừng, tài nguyên - môi trƣờng rừng tỷ lệ bao phủ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn sông Đà - Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng khu vực biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); nâng cao hiệu hợp tác hữu nghị với tỉnh Vân Nam mặt kinh tế, đối ngoại, an ninh, quốc phòng - Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo theo pháp luật Phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp tín ngƣỡng, tơn giáo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm, tội phạm ma túy, cờ bạc, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm liên quan đến hoạt động tín dụng đen băng, ổ, nhóm tội phạm hoạt động có tính chất chun nghiệp, tội phạm thu hút quan tâm gây xúc dƣ luận xã hội nhƣ trộm cắp tài sản, xâm hại trẻ em - Quản lý chặt chẽ hoạt động ngƣời nƣớc ngoài; xử lý kịp thời, nghiêm minh vi phạm pháp luật xuất nhập cảnh, cƣ trú, lao động, truyền giáo - Tăng cƣờng công tác bảo vệ an ninh trị nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nƣớc Các giải pháp tổ chức thực giám sát thực quy hoạch Sau Quy hoạch đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức công bố, công khai Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 cho cấp ủy Đảng quyền, ngành, đồn thể, doanh nghiệp nhân dân tỉnh; nội dung Quy hoạch tỉnh, tiến hành xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể để có kế hoạch thực đạt hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, tổ chức TT QHLC-V17 142 giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi địa phƣơng với nhà đầu tƣ nƣớc; giới thiệu chƣơng trình, dự án cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ, trọng kêu gọi đầu tƣ dự án trọng điểm tạo sản phẩm chủ lực; cụ thể hóa nội dung Quy hoạch tỉnh kế hoạch năm, hàng năm để thực iện có đánh giá kết đạt đƣợc TT QHLC-V17

Ngày đăng: 12/10/2022, 13:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vị trí của tỉnh Lai Châu với các vùng, tỉnh - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 1. Vị trí của tỉnh Lai Châu với các vùng, tỉnh (Trang 10)
Hình 2. GRDP 2011-2020, nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2010) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 2. GRDP 2011-2020, nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2010) (Trang 12)
Bảng 1. Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trƣởng GRDP (gss 2010) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 1. Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trƣởng GRDP (gss 2010) (Trang 13)
Hình 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế (theo % GRDP-ghh) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế (theo % GRDP-ghh) (Trang 14)
2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 14)
Hình 4. Tăng trƣởng GRDP khu vực dịch vụ 2011-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 4. Tăng trƣởng GRDP khu vực dịch vụ 2011-2020 (Trang 18)
Hình 6. Doanh thu du lịch 2011-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 6. Doanh thu du lịch 2011-2020 (Trang 21)
Hình 7. Tổng đầu tƣ vào dịch vụ vận tải và logistics - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 7. Tổng đầu tƣ vào dịch vụ vận tải và logistics (Trang 22)
Hình 8. Lực lƣợng lao động và tình trạng việc làm giai đoạn 2011-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 8. Lực lƣợng lao động và tình trạng việc làm giai đoạn 2011-2020 (Trang 25)
Hình 9. Tỉ lệ hộ nghèo 2011-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 9. Tỉ lệ hộ nghèo 2011-2020 (Trang 27)
Bảng 7. Các nguồn thủy điện của Lai Châu (đến năm 2020) - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 7. Các nguồn thủy điện của Lai Châu (đến năm 2020) (Trang 31)
Hình 11. Hiện trạng phân bố cơng trình thủy lợi, cấp nƣớc của tỉnh Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 11. Hiện trạng phân bố cơng trình thủy lợi, cấp nƣớc của tỉnh Lai Châu (Trang 34)
Hình 12. Hiện trạng mạng lƣới viễn thông tỉnh Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 12. Hiện trạng mạng lƣới viễn thông tỉnh Lai Châu (Trang 38)
Bảng 8. Số cơ sở y tế giai đoạn 2016-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 8. Số cơ sở y tế giai đoạn 2016-2020 (Trang 39)
Hình 13. Hiện trạng các thiết chế văn hóa, thể thao của tỉnh Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 13. Hiện trạng các thiết chế văn hóa, thể thao của tỉnh Lai Châu (Trang 42)
Bảng 10. Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2010-2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 10. Biến động sử dụng các loại đất giai đoạn 2010-2020 (Trang 42)
Bảng 11. Thống kê các ngành và đối tƣợng chịu tác động của BĐKH - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 11. Thống kê các ngành và đối tƣợng chịu tác động của BĐKH (Trang 46)
Hình 14. Sơ đồ hiện trạng đô thị và nông thôn năm 2020 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 14. Sơ đồ hiện trạng đô thị và nông thôn năm 2020 (Trang 47)
Hình 15. Trục phát triển trọng yếu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 15. Trục phát triển trọng yếu (Trang 63)
Hình 16. Ba trụ cột phát triển kinh tế Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 16. Ba trụ cột phát triển kinh tế Lai Châu (Trang 64)
Bảng 15. Các chỉ tiê uy tế cơ bản đến 2050 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 15. Các chỉ tiê uy tế cơ bản đến 2050 (Trang 90)
Hình 18. Phƣơng án phát triển vùng liên huyện, vùng huyện - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 18. Phƣơng án phát triển vùng liên huyện, vùng huyện (Trang 98)
Hình 19. Sơ đồ mạng lƣới quốc lộ, đƣờng tỉnh đến năm 2030 - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Hình 19. Sơ đồ mạng lƣới quốc lộ, đƣờng tỉnh đến năm 2030 (Trang 110)
Bảng 18. Tổng hợp hệ thống phân vùng môi trƣờng tỉnh Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 18. Tổng hợp hệ thống phân vùng môi trƣờng tỉnh Lai Châu (Trang 119)
- Áp dụng mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn khu vực nông thôn phù hợp với đặc thù và điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
p dụng mơ hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn khu vực nông thôn phù hợp với đặc thù và điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh (Trang 120)
Bảng 19. Số lƣợng điểm quan trắc môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Lai Châu Địa bàn Điểm quan trắc môi  - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 19. Số lƣợng điểm quan trắc môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Lai Châu Địa bàn Điểm quan trắc môi (Trang 121)
Bảng 20. Phân vùng chức năng và mục đích sử dụng nƣớc Khu dùng  - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 20. Phân vùng chức năng và mục đích sử dụng nƣớc Khu dùng (Trang 123)
Bảng 22. Chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ theo từng loại đất đến năm 2030 tỉnh Lai Châu - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 22. Chỉ tiêu sử dụng đất phân bổ theo từng loại đất đến năm 2030 tỉnh Lai Châu (Trang 132)
Bảng 24. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nguồn vốn - BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỈNH LAI CHÂU THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050
Bảng 24. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo nguồn vốn (Trang 138)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w