THÔNG
1. Quan điểm
- Thơng tin truyền thơng (TTTT) đóng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc và của tỉnh. Phấn đấu ngành này trở thành ngành DV hỗ trợ tối ƣu cho các ngành kinh tế: Công nghiệp 4.0, NN ứng dụng IoT, các ngành DV (du lịch, logistics và DV cơng; cũng nhƣ lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục).
- Phát triển ngành TTTT để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, xây dựng chính quyền điện tử tiến tới chính quyền số và đơ thị thơng minh.
- Phát triển ngành TTTT đảm bảo phục vụ kịp thời cho cơng tác quốc phịng - an ninh và cơng tác ứng phó BĐKH, phịng chống thiên tai trong mọi tình huống.
- Chú trọng công tác TTTT đến ngƣời dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc. Phát triển các cơ quan báo chí, truyền thanh truyền hình theo hƣớng hiện đại, đồng bộ.
- Phát triển ngành bƣu chính là hạ tầng cho TMĐT với chất lƣợng dịch vụ cao, góp phần thúc đẩy ngành thƣơng mại và DV tăng trƣởng trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, chú trọng xây dựng, ban hành, cập nhật, triển khai các chính sách, quy chế, chiến lƣợc, quy hoạch, dự án về an tồn, an ninh thơng tin.
2. Mục tiêu đến năm 2030
- Bưu chính: (i) Đến năm 2025: bƣu chính chuyển phát trở thành hạ tầng quan
trọng của nền kinh tế số, của TMĐT; Khai thác và ứng dụng hiệu quả nền tảng mã địa chỉ gắn với bản đồ số (Vpostcode) đến 100% hộ gia đình; Chuyển từ tƣ duy “bƣu chính truyền thống” sang “DN cơng nghệ số”; 100% xã có điểm phục vụ bƣu chính, có ngƣời phục vụ hoạt động kết nối Internet băng rộng; Thiết lập 01 Trung tâm chia chọn (tự động) tập trung, đồng bộ và tối ƣu từ công đoạn chấp nhận, khai thác, chia chọn và phát hàng hóa đến cấp xã; Xây dựng mạng điểm phục vụ bƣu chính phục vụ TMĐT theo quy mơ trên 8 điểm (mỗi một đơn vị hành chính cấp huyện có 1 điểm bƣu chính phục vụ TMĐT); Hạ tầng bƣu chính số đảm bảo năng lực phục vụ 60-70% tổng số nhu cầu tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính cơng trực tuyến; (ii) Đến năm 2030: Tỷ lệ bƣu gửi đạt 50 bƣu gửi/ngƣời; Hạ tầng bƣu chính số đảm bảo năng lực phục vụ 100% tổng số nhu cầu tiếp nhận, trả kết quả thủ tục hành chính cơng trực tuyến trên hạ tầng
67 01 cơ sở trợ giúp xã hội tại huyện Tân Uyên thực hiện nuôi dƣỡng đối tƣợng tại các huyện, thành phố: Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đƣờng và TP Lai Châu với quy mô phục vụ tại cơ sở là 200 ngƣời; và 01 cơ sở tại huyện Phong Thổ thực hiện nuôi dƣỡng đối tƣợng tại các huyện: Mƣờng Tè, Nậm Nhùn, Phong Thổ và Sìn Hồ với quy mô phục vụ tại cơ sở là 200 ngƣời.
TT QHLC-V17.1
logistic cho TMĐT trên toàn tỉnh; Mạng vận chuyển bƣu chính cơng cộng từ trung tâm tỉnh đến cấp xã đảm bảo chất lƣợng đạt tối thiểu 2 lần/ngày.
- Viễn thông - Hạ tầng số: (i) Đến năm 2025: Hạ tầng viễn thông chuyển dịch thành hạ tầng số, hạ tầng quan trọng của chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, phục vụ tiến trình chuyển đổi số quốc gia; Xây dựng và nâng cấp tuyến truyền dẫn quang liên tỉnh (Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Lào Cai - Yên Bái); Tỷ lệ ngầm hóa hạ tầng mạng cáp viễn thông theo tuyến đƣờng đạt 10 - 15%; Phát triển hạ tầng mạng cáp quang băng rộng đến 100% khu/tổ/bản; Thực hiện tắt sóng di động 2G vào năm 2022 và kết thúc vào năm 2025; Phát triển mới khoảng 700 vị trí trạm thu phát sóng, mạng thơng tin di động 5G phủ sóng tại 100% khu dân cƣ, khu trung tâm hành chính cấp xã; Bảo đảm bán kính phục vụ có một trạm truy nhập thơng tin di động (bao gồm cả small cells 5G) tối thiểu đạt 1,6 km/cột; Tỷ lệ sử dụng chung hạ tầng đối với các vị trí trạm xây dựng mới đạt trên 30%; (ii) Đến năm 2030:Thực hiện tắt sóng di động 3G vào
năm 2026 và kết thúc vào năm 2030; Tỷ lệ ngầm hóa hạ tầng mạng cáp viễn thông theo tuyến đƣờng đạt 20 - 25%; Phát triển mới khoảng 1.300 vị trí trạm thu phát sóng, ƣu tiên triển khai các cơng nghệ thơng tin di động thế hệ sau 5G; Bảo đảm bán kính phục vụ có một trạm truy nhập thơng tin di động (bao gồm cả small cells 5G) tối thiểu đạt 1,1 km/cột. Tỷ lệ sử dụng chung hạ tầng đối với các vị trí trạm xây dựng mới đạt trên 70%.
- Công nghệ thông tin: Phấn đấu đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%, cơ bản hoàn thành chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nƣớc. Đến năm 2030, kinh tế số chiếm tối thiểu 20% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%, hồn thành xây dựng chính quyền số.
- An tồn, an ninh thơng tin: Hồn thiện triển khai và duy trì bảo đảm an tồn thơng tin theo mơ hình 4 lớp; Trung tâm giám sát, điều hành ATTT (SOC) kết nối với hệ thống hỗ trợ giám sát, điều hành ATTT; Đảm bảo đến năm 2030, 90% cơ quan, tổ chức khắc phục, xử lý các điểm yếu, lỗ hổng, an ninh thông tin. Phấn đấu đƣa Lai Châu thuộc nhóm tỉnh trung bình khá trong cả nƣớc về ATTT mạng. Đến năm 2050, phấn đấu đƣa Lai Châu thuộc nhóm tỉnh khá trong cả nƣớc về ATTT mạng.
- Mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin điện tử, cơ sở xuất bản, thông tin đối ngoại, thông tin cơ sở: (i) Đến năm 2025: Giữ nguyên số lƣợng 3 cơ quan báo chí; (ii) Đến năm 2030: Hồn thành chuyển đổi số các cơ quan báo chí nịng cốt (Báo Lai Châu, Đài PTTH tỉnh, Tạp chí Văn nghệ Lai Châu) theo mơ hình tịa soạn hội tụ, cơ quan truyền thơng đa phƣơng tiện, ứng dụng thành tựu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (IoT, AI, Big Data…).
3. Định hƣớng phát triển đến năm 2030
- Bưu chính: (i) Phát triển hạ tầng bƣu chính theo hƣớng đẩy mạnh chuyển đổi
số trong bƣu chính; (ii) Chuyển dịch từ dịch vụ bƣu chính truyền thống sang dịch vụ bƣu chính số; (iii) Phát triển mạng vận chuyển bƣu chính; và (iv) Phát triển mã địa chỉ bƣu chính.
- Viễn thơng – hạ tầng số: (i) Hạ tầng viễn thông chuyển dịch thành hạ tầng số;
(ii) Nâng cấp và phát triển hạ tầng mạng cố định, trong đó có các tuyến truyền dẫn quang liên tỉnh và nội tỉnh bảo đảm nhu cầu phát triển các dịch vụ băng rộng và đô thị thông minh; (iii) Phát triển hạ tầng thông tin di động 2G, 3G, 4G, 5G, mở rộng độ phủ;
TT QHLC-V17.1
(iv) Phổ cập điện thoại thông minh; (v) Phát triển dịch vụ Internet băng rộng; (vi) Phát triển, kết nối IoT; (vii) Phát triển hạ tầng cột ăng ten; và (viii) Phát triển hạ tầng cống, bể cáp.
- Lĩnh vực công nghệ thông tin: (i) Xây dựng Chính quyền số thông qua xây dựng nền tảng điều hành, tác nghiệp và phát triển hệ thống dữ liệu tỉnh (xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) của tỉnh, kho dữ liệu dùng chung của tỉnh, Cổng dữ liệu của tỉnh) (ii) Xây dựng nền tảng cung cấp dịch vụ công trực tuyến; và (iii) Phát triển hồn thiện hạ tầng chính quyền số.
- An tồn, an ninh thơng tin: (i) Chuyển từ tƣ duy bảo đảm an toàn, an ninh mạng
sang tƣ duy bảo đảm an tồn khơng gian mạng trên địa bàn tỉnh; (ii) Hoàn thành triển khai các hoạt động giám sát, đánh giá, bảo vệ, ứng cứu các hệ thống thơng tin của tỉnh theo mơ hình 4 lớp.
- Cơng nghiệp CNTT: Hồn thiện các thủ tục hành chính, tạo cơ chế thơng thống, thuận lợi cho việc thu hút các DN trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển thị trƣờng công nghiệp CNTT. Đảm bảo đến năm 2030, tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp công nghệ thông tin hàng năm khoảng 1 - 1,5 lần tốc độ tăng dân số của tồn tỉnh.
4. Tầm nhìn 2050
- Bưu chính: Bƣu chính Lai Châu hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, đồng
thời tập trung vào đổi mới, cung cấp các giải pháp kinh doanh số, DV số tiên phong. Nghiên cứu lắp đặt điểm Giao dịch tự động, trạm bƣu kiện tự động,… cung cấp các DV tài chính bƣu chính hiện đại, ứng dụng cơng nghệ số đến trung tâm thành phố và trung tâm các huyện. Phát triển dịch vụ bƣu chính số phát đi đơi với việc bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin quốc gia và bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng.
- Viễn thông - Hạ tầng số: Phát triển hệ thống ăng ten trạm thu phát sóng theo cơng nghệ đa tần. Thực hiện cải tạo hạ tầng cột ăng ten cồng kềnh A2 (A2a, A2b) sang cột ăng ten A1 (A1a, A1b) hoặc cột ăng ten nhỏ gọn, ngụy trang và thân thiện với môi trƣờng. Tỷ lệ cột ăng ten nhỏ gọn, ngụy trang và thân thiện với môi trƣờng chiếm trên 50% tổng số cột ăng ten trên tồn tỉnh. Hồn thiện việc ngầm hóa mạng cáp hầu hết tại TP Lai Châu, trung tâm các huyện. Xã hội hóa trong cung cấp dịch vụ.
VII. PHƢƠNG HƢỚNG CÔNG TÁC QUỐC PHÕNG - AN NINH 1. Quan điểm
- Xây dựng lực lƣợng vũ trang tỉnh vững mạnh tồn diện, có sức mạnh tổng hợp và trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu cao, không để bị động, bất ngờ và xử lý kịp thời, hiệu quả các tình huống, khơng để trở thành “điểm nóng” về an ninh, trật tự, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
- Xây dựng lực lƣợng cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại. Nâng cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2. Mục tiêu đến năm 2030
Xây dựng lực lƣợng Quân sự, Công an tinh gọn, vững mạnh tồn diện, có trình độ và sức mạnh tổng hợp, có sức chiến đấu cao, hoạt động hiệu quả, chính quy, tinh nhuệ, từng bƣớc hiện đại, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân.
TT QHLC-V17.1
3. Định hƣớng phát triển đến năm 2030
- Xây dựng và phát triển lực lƣợng: (i) Chú trọng công tác tuyển chọn đào tạo, bồi dƣỡng tạo nguồn quy hoạch cán bộ chủ trì các cấp có chất lƣợng tốt; (ii) Tập trung củng cố xây dựng dân quân tự vệ rộng khắp; (iii) Thực hiện công tác huấn luyện, tập luyện, diễn tập sẵn sàng chiến đấu theo kế hoạch; (iv) Bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho các đối tƣợng, tuyển chọn gọi công nhân nhập ngũ đảm bảo 100% chỉ tiêu đƣợc giao.
- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế: (i) Phát triển thế trận tồn dân, đảm bảo địa bàn tỉnh ln ổn định; (ii) Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, phòng chống ma tuý tội phạm và các tai, tệ nạn xã hội, kiềm chế tai nạn giao thơng; (iii) Đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội; (iii) Tăng cƣờng lực lƣợng xuống cơ sở nắm tình hình, kịp thời phát hiện, báo cáo và tham mƣu ngăn chặn, xử lý các vụ việc ngay tại cơ sở, khơng để hình thành điểm nóng.
- Phát triển hệ thống hạ tầng: (i) chú trọng đến yếu tố quốc phịng trong bố trí các cơng trình xây dựng và bố trí dân cƣ; (ii) Xây dựng mạng lƣới giao thông đƣờng bộ phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế thời bình, đồng thời cơ động lực lƣợng, phƣơng tiện khi có tình huống; (iii) Xây dựng, cải tạo, mở mới hệ thống đƣờng tuần tra, đƣờng ra biên giới từ khu vực Mốc 16 (3) đến khu vực Mốc 85 (2) khoảng 370 km; (iv) Xây dựng hệ thống hàng rào biên giới khoảng 100km/265,165 km đƣờng biên giới; Lắp đặt hệ thống camera giám sát, loa cảm biến có lời thoại cảnh báo và cột đèn chiếu sáng; Kiên cố hóa và kè bảo vệ bờ sơng suối biên giới khoảng 10km; thành lập và xây dựng mới trụ sở các Đồn, trạm, Tổ cơng tác Biên phịng , đảm bảo phân bổ đủ đất thao trƣờng huấn luyện cho các đồn Biên phịng; (v) Xây dựng hạ tầng thơng tin liên lạc vững chắc.
4. Tầm nhìn đến năm 2050
Lực lƣợng Quân sự, Công an tỉnh phát triển hiện đại, tinh nhuệ, sẵn sàng với mọi tình huống, đảm bảo tốt an ninh trật tự xã hội và vững chắc an ninh biên giới. Mọi ngƣời dân Lai Châu đều trở thành nhân tố quan trọng và tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ gìn giữ trật tự trị an xã hội và bảo vệ trọn vẹn an ninh biên giới.
PHẦN V. PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC, PHÂN BỐ KHÔNG GIAN KINH TẾ- XÃ HỘI, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, CÁC KHU CHỨC NĂNG
TT QHLC-V17.1
I. PHƢƠNG ÁN XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN
Toàn tỉnh Lai Châu phân thành 2 vùng liên huyện và 8 vùng huyện, bao gồm: (i)
Vùng liên huyện 1: dọc QL.32 - QL.4D (gồm các huyện và thành phố: TP. Lai Châu,
các huyện Tam Đƣờng, Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên); (ii) Vùng liên huyện 2 - Vùng kinh tế sơng Đà (gồm các huyện Sìn Hồ, Nậm Nhùn, Mƣờng Tè); và (iii) Các
vùng huyện: TP Lai Châu, Tam Đƣờng, Tân Uyên, Than Uyên, Sìn Hồ, Phong Thổ,
Nậm Nhùn, Mƣờng Tè
Hình 18. Phƣơng án phát triển vùng liên huyện, vùng huyện
1. Phƣơng án xây dựng vùng liên huyện
1.1. Vùng liên huyện 1
- Tính chất: Là vùng kinh tế động lực của tỉnh; là vùng đơ thị có quy mơ lớn nhất vùng tỉnh, vùng tập trung các hoạt động CN với các KCN đô thị - dịch vụ, CCN của tỉnh; đồng thời có vai trị là một trung tâm logistics, đầu mối phân phối, thu mua tiêu thụ và khẩu hàng hóa lớn nhất vùng tỉnh, trong đó KKTCK Ma Lù Thàng đóng vai trị là cửa ngõ xuất khẩu của khu vực các tỉnh Tây Bắc; Là vùng NN, vùng sản xuất lƣơng thực lớn của tỉnh, có ý nghĩa quan trọng về an ninh lƣơng thực dựa trên ƣu thế nằm dọc thung lũng Tam Đƣờng rộng lớn, đất đai tƣơng đối bằng phẳng, có nguồn nƣớc tƣới ổn định; Là trung tâm thƣơng mại-DV, du lịch trọng điểm của vùng tỉnh.
- Hướng phát triển trọng tâm: (i) Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, trọng tâm
là giao thông, cấp nƣớc, thủy lợi, điện, viễn thông (kết nối cao tốc Hà Nội-Lào Cai và QL.32 đi các tỉnh miền xuôi); (ii) Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các khu chức năng trong KKTCK Ma Lù Thàng; Phát triển chuỗi đô thị dọc QL.32, QL.4D, gia tăng quy mơ đơ thị, tỷ lệ đơ thị hóa trong Vùng liên huyện; (iii) Phát triển các nơng sản hàng hóa, phát triển một số cây cơng nghiệp, cây dƣợc liệu có ƣu thế theo hƣớng xuất khẩu. Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ, nâng cấp cơ sở nhà máy, cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch gắn với vùng nguyên liệu chè, dƣợc liệu; Khai thác tài nguyên năng lƣợng, khoáng sản; Thu hút đầu tƣ phát triển du lịch, vận tải.
TT QHLC-V17.1
2025: Xây dựng TT.Tân Uyên đạt đô thị loại IV; Phúc Than, Ma Lù Thàng đạt tiêu chí
đơ thị loại V; TT.Tam Đƣờng, TT.Than Uyên, TT.Phong Thổ hồn thiện tiêu chí đơ thị loại V; (ii) Giai đoạn 2026-2030: Đầu tƣ xây dựng TP.Lai Châu theo hƣớng đạt đô thị loại II; Tân Uyên, Than Uyên, Tam Đƣờng, Phong Thổ đô thị loại IV; khu vực trung tâm cửa khẩu Ma Lù Thành hình thành đơ thị loại V; trung tâm các xã Bản Bo, Nậm Sỏ, Pắc Ta, Dào San theo hƣớng hình thành các đơ thị loại V; (iii) Giai đoạn 2031-2050: Đầu tƣ xây dựng TP Lai Châu đô thị loại I; TX. Tam Đƣờng đô thị loại
III; Tân Uyên đô thị loại III; Than Uyên, Phong Thổ, Ma Lù Thàng đô thị loại IV; Bản Bo, Nậm Sỏ, Pắc Ta, Dào San đô thị loại V.
- Định hướng hạ tầng kỹ thuật: (i) Tăng cƣờng kết nối giao thông giữa Lai Châu với Lào Cai, giảm thời gian đi lại giữa Vùng liên huyện QL.32 với tuyến Cao tốc Hà Nội-Lào Cai68; (ii) Kết nối khu vực huyện Phong Thổ với Trung Quốc thông qua xây dựng 02 cầu mới khu vực cửa khẩu Ma Lù Thàng69
, một số cầu vƣợt sông, suối khác; (iii) Tăng cƣờng các tuyến kết nối Vùng liên huyện dọc QL.32 với vùng liên huyện Sông Đà, tăng cƣờng kết nối Vùng liên huyện dọc QL.3270; (iv) Xây dựng bến xe71, trạm dừng nghỉ72; và cảng hàng không73; (v) phát triển hạ tầng cấp điện; (vi) Phát triển hạ tầng cấp thoát nƣớc, thủy lợi; (v) Phát triển hạ tầng viễn thông; (vi) Phát triển