STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã
Diện tích
năm 2020 năm 2010 Diện tích Biến động 2020/2010
(ha) (ha) (ha)
Tổng diện tích tự nhiên 906.872,76 906.878,70 -5,94
1 Đất nông nghiệp NNP 634.780,44 490.939,96 143.840,48
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa LUA 33.479,72 33.251,16 228,56
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa
nước LUC 7.116,01 7.833,89 -717,88
1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 52.877,24 42.687,24 10.190,00 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 29.501,63 13.180,68 16.320,95 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 262.924,93 317.491,38 -54.566,45 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 41.275,00 32.019,65 9.255,35 1.6 Đất rừng sản xuất RSX 213.651,44 51.727,05 161.924,39 Trong đó: đất rừng SX là rừng tự nhiên RSN 179.226,65 37.537,66 141.688,99 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.001,03 540,42 460,61 1.8 Đất nông nghiệp khác NKH 69,45 42,38 27,07
2 Đất phi nông nghiệp PNN 35.630,74 28.240,83 7.389,91
TT QHLC-V17.1 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích năm 2020 Diện tích năm 2010 Biến động 2020/2010
(ha) (ha) (ha)
2.1 Đất quốc phòng CQP 286,4 239,48 46,92
2.2 Đất an ninh CAN 67,41 45,36 22,05
2.3 Đất khu công nghiệp SKK 228,68 -228,68
2.4 Đất thƣơng mại, dịch vụ TMD 92,43 92,43
2.5 Đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp SKC 155,92 208,35 -52,43 2.6 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS 346,84 400,31 -53,47 2.7 Đất sản xuất VLXD, làm đồ gốm SKX 394,18 197,71 196,47 2.8 Đất phát triển hạ tầng cấp QG, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã DHT 7.784,27 7.937,94 -153,67 Trong đó: 0,00 Đất giao thông DGT 5.158,97 4.162,58 996,39 Đất thủy lợi DTL 477,77 540,09 -62,32
Đất xây dựng cơ sở văn hóa DVH 55,65 58,5 -2,85
Đất xây dựng cơ sở y tế DYT 57,66 42,41 15,25
Đất xây dựng cơ sở giáo dục và
đào tạo DGD 415,26 251,13 164,13
Đất xây dựng cơ sở thể dục thể
thao DTT 28,17 11,73 16,44
Đất XD cơng trình sự nghiệp khác DSK 3,47 3,47
Đất công trình năng lượng DNL 909,6 2.829,95 -1.920,35
Đất cơng trình bưu chính, viễn
thông DBV 8,11 5 3,11
Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT 16,59 13,63 2,96
Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 32,11 24,34 7,77
Đất cơ sở tôn giáo TON 4,27 - 4,27
Đất làm nghĩa trang, nhà tang lễ NTD 579,16 371,27 207,89
Đất xây dựng cơ sở KH&CN DKH 2,14 2,14
Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội DXH 10,65 24,27 -13,62
Đất chợ DCH 15,54 12,28 3,26
Đất cơng trình cơng cộng khác DCK 9,15 9,15
2.9 Đất danh lam thắng cảnh DDL 7,68 - 7,69
2.10 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 0,68 - 0,68
2.11 Đất khu vui chơi, giải trí cơng
cộng DKV 77,12 - 77,13
2.12 Đất ở tại nông thôn ONT 3.458,27 3.697,11 -238,84
TT QHLC-V17.1 STT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Diện tích năm 2020 Diện tích năm 2010 Biến động 2020/2010
(ha) (ha) (ha)
2.14 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 147,44 186,77 -39,33 2.15 Đất XD trụ sở của tổ chức sự
nghiệp DTS 42,06 13,74 28,32
2.16 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 2,69 1,55 1,14
2.17 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 5.421,21 9.878,53 -4.457,32 2.18 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 16.870,87 4.254,87 12.616,00
2.19 Đất phi nông nghiệp khác PNK 3,25 0,21 3,04
3 Đất chƣa sử dụng CSD 236.461,58 387.697,91 -151.236,33
- Trong 10 năm qua diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh biến động tăng chủ yếu do khai thác từ quỹ đất chƣa sử dụng. Đây là xu hƣớng biến động tích cực, thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của tỉnh trong việc khai thác triệt để tiềm năng đất đai của tỉnh. - Trong 10 năm qua, diện tích đất phi nơng nghiệp của tỉnh tăng 7.389,92 ha. Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng chủ yếu do xây dựng các cơng trình thủy điện Sơn La, thủy điện Huổi Quảng, thủy điện Bản Chát, các cơng trình khai thác vật liệu xây dựng, cơng trình quốc phịng - an ninh, các khu dân cƣ mới,... Tuy nhiên, diện tích đất KCN giảm từ 228,68 ha xuống còn 0 ha do: (i) kiểm kê đất đai năm 2010 đã tổng hợp diện tích quy hoạch KCN theo quy hoạch; và (ii) tỉnh vẫn chƣa triển khai xây dựng đƣợc các KCN.
2. Hiện trạng mơi trƣờng
- Mơi trường đất: có nguy cơ bị thối hóa, xói mịn, rửa trơi do điều kiện địa hình
dốc, và các phƣơng thức canh tác lạc hậu vẫn duy trì. Ngồi ra, mơi trƣờng đất bị ảnh hƣởng bởi một số hoạt động sau: do nƣớc thải từ các khu đô thị, CCN thấm từ tầng mặt và nƣớc chảy tràn ngấm xuống đất làm thay đổi thành phần, chất lƣợng đất có thể dẫn đến hình thành khu vực khơng sử dụng đƣợc đất cho mục đích khác; các bãi chơn lấp chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại. Nhìn chung, chất lƣợng mơi trƣờng đất trên địa bàn tỉnh qua các năm vẫn còn tốt, tuy nhiên, nếu ý thức sử dụng đất và quản lý đất không tốt và kéo dài sẽ dẫn đến hiện tƣợng suy thối đất.
- Mơi trường nước: nguồn nƣớc mặt của tỉnh cũng có nguy cơ giảm cục bộ, gây hiện tƣợng thiếu nƣớc sinh hoạt và nƣớc sản xuất ở một số khu vực và nguy cơ bị ô nhiễm và suy giảm chất lƣợng do phải tiếp nhận nƣớc thải chƣa qua xử lý từ sinh hoạt, sản xuất,…(do chƣa có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung tại các khu đô thị). Tuy nhiên, qua quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Lai Châu chƣa có dấu hiệu của sự ơ nhiễm trên tất cả các điểm đo. Tại một số vị trí chất lƣợng nƣớc có sự dao động theo mùa khô và mùa mƣa khác nhau nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Môi trƣờng nƣớc ngầm ở tỉnh Lai Châu chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm về một số kim loại nặng thƣờng thấy nhƣ các tỉnh đồng bằng, tuy nhiên đã xuất hiện tất cả các vị trí đƣợc quan trắc bị ơ nhiễm vi khuẩn Coliform.
- Mơi trường khơng khí: cịn tƣơng đối sạch, ơ nhiễm khơng khí chỉ xảy ra cục bộ, một số trung tâm huyện, thành phố. Ô nhiễm bụi xảy ra tại dọc tuyến đƣờng đang
TT QHLC-V17.1
thi cơng. Nguồn ơ nhiễm khơng khí chính do hoạt động giao thông vận tải tập trung chủ yếu ở thành phố, thị trấn tập trung đông dân cƣ. Mơi trƣờng khơng khí khu vực nơng thơn nhìn chung chƣa có dấu hiệu ô nhiễm.
3. Hiện trạng đa dạng sinh học
Lai Châu hiện có hai hệ sinh thái: hệ sinh thái trên cạn48
và hệ sinh đất ngập nƣớc nội địa49. Tỉnh Lai Châu là một trong những địa phƣơng có đa dạng sinh học cao về các loài động thực vật và vi sinh vật50. Lai Châu có khu hệ cá rất phong phú gồm 146 lồi và phân loài trong 76 giống, 20 họ và 7 bộ. Trong thời gian qua, công tác bảo tồn nguồn gen đã thực hiện đƣợc các mục tiêu cơ bản là: cung cấp hàng nghìn lƣợt vật liệu di truyền cho công tác chọn tạo giống nông nghiệp, thủy sản và dƣợc liệu; Phục hồi đƣợc một số nguồn gen bản địa thốt khỏi tình trạng nguy hiểm và bắt đầu khai thác các nguồn gen đặc hữu ở địa phƣơng để tạo ra sản phẩm có lợi thế cạnh tranh51.
4. Biến đổi khí hậu và các khu vực dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu
Trong bối cảnh nóng lên của khí hậu tồn cầu, BĐKH tại Lai Châu cũng có những biểu hiện vô cùng phức tạp, đặc biệt là sự thay đổi thất thƣờng của thời tiết nhƣ: các đợt khơng khí lạnh bất thƣờng, hạn hán, mƣa lũ làm phát sinh lũ ống, lũ quét, ngập lụt, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. BĐKH cùng với sự gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (nhƣ: lũ quét, sạt lở,…) nghiêm trọng, đặc biệt là ở những khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa khiến một số cộng đồng dân tộc vùng cao nhƣ: Mƣờng, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Hoa,… phải di cƣ sang những vùng khác. Vì thế cơng tác quốc phòng, an ninh giữa các vùng trên địa bàn tỉnh có thể bị xáo trộn, khó khăn trong việc quản lý những ngƣời dân nhập cƣ mới.
48
Đặc trƣng là rừng tự nhiên với tính chất rừng vùng khí hậu nhiệt đới với nhiều kiểu thảm thực vật rừng khác nhau, có sự đa dạng về thành phần lồi cao nhất.
49
bao gồm các thủy vực nƣớc đứng nhƣ hồ tự nhiên, hồ chứa, ao, đầm, ruộng lúa nƣớc, các thủy vực nƣớc chảy nhƣ suối, sơng, kênh rạch. Trong đó, có một số kiểu có tính đa dạng sinh học cao nhƣ suối vùng núi, đồi, đầm lầy than bùn với rất nhiều các loài động vật mới cho khoa học đã đƣợc phát hiện ở đây. Các hệ sinh thái sông, hồ ngầm trong hang động Castơ chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ.
50 Một số thực vật quý hiếm và có giá trị trong hệ sinh thái rừng tự nhiên ở Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu: Giổi lông, Cúc bạc đầu, cúc bạc, búp lệ, hồng tinh cách, ngũ gia bì gai, Dƣơng kỳ thảo, Hạc vĩ, Kim Điệp, Kim ngân rừng, Sến mật .
51
Đã thu thập đƣợc 3.273 kiểu di truyền cây cao su; bảo tồn 42 loài cây rừng và cây nguyên liệu giấy; bảo tồn tại chỗ 905 nguồn gen và bảo tồn chuyển chỗ 630 lồi cây dƣợc liệu, trong đó có 26 lồi q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng; bảo tồn và lƣu giữ đƣợc 70 giống vật nuôi và gia cầm có nguy cơ tuyệt chủng; bảo tồn đƣợc 38 dịng thuộc 26 lồi cá ni kinh tế và 3 lồi ong q; phân loại và lƣu giữ đƣợc 2.016 chủng nấm, vi khuẩn và vi sinh vật dùng trong các lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, y dƣợc, chăn nuôi, thú y, thủy sản và nông nghiệp. Hiện tại, trên 30% nguồn gen đang bảo tồn đã đƣợc đánh giá ban đầu về các chỉ tiêu sinh học và nông học; khoảng 5-10% nguồn gen đƣợc đánh giá chi tiết và đánh giá di truyền. Kết quả, đã tuyển chọn đƣợc 30 nguồn gen lúa đặc sản, 5 nguồn gen rau, 3 nguồn gen khoai môn, 2 nguồn gen hoa bản địa.
TT QHLC-V17.1